1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu THCS T10

11 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 Tuần 10 – tiết 46 Ngày soạn: 20/10/2013 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập kiểm tra, đánh giá kết học tập phần truyện trung đại VN : thể loại, nhận vật, giá trị chủ yếu, … Kĩ : - Rèn luyện kĩ tái hiện, tái nhận vận dụng Thái độ : - Bồi dưỡng thái độ trung thực, tinh thần độc lập, tự chủ II Các kĩ sống giáo dục bài: 1.Tự nhận thức: Tự nhìn nhận, đánh giá kiến thức tổng hợp thân truyện trung đại Việt Nam (học kì 1, lớp 9) Ra định: Biết lựa sử dụng phương pháp làm thích hợp, hiệu Quản lí thời gian: phân chia lượng thời gian phù hợp cho đơn vị kiến thức KT III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Thực hành: tự tái hiện, tái nhận vận dụng kiến thức theo yêu cầu Động não: Suy nghĩ, lựa chọn kiến thức để làm theo yêu cầu V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * æn ®Þnh líp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị bi - Lớp trưởng báo cáo HS * Bµi kiÓm tra: - GV ghi đề lên bảng quán xuyến HS - HS tiếp cận đề kiểm tra làm làm Khung ma trận đề kiểm tra: Mức độ Tên chủ đề Chuyện người gái Nam Xương Số câu Số điểm Tỉ lệ % Truyện Kiều Số câu Số điểm Tỉ lệ % Truyện Lục Vân Tiên Nhận biết Thông hiểu - Giá trị nội dung chủ yếu truyện : Chuyện người gái Nam Xương Số câu: 01 Số điểm:2,0 Tỉ lệ: 20% - Chép thuộc lòng tám câu cuối đoạn trích: Kiều Lầu Ngưng Bích Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: - Tác dụng biện pháp nghệ thuật tám câu cuối Số câu: 01 Số điểm:1,5 Tỉ lệ %: 15% Số câu: 01 Số điểm:2,0 Tỉ lệ %: 20 % - Quan niệm anh hùng nhân vật Lục Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Số câu:0 Số điểm: Tỉ lệ %: - Cảm nhận tài sắc Thúy Kiều đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” Số câu:01 Số điểm:3,5 Tỉ lệ %:35% Số câu:0 Số điểm: Tỉ lệ %: Cộng Số câu:01 Số điểm:2,0 Tỉ lệ :20% Số câu:03 Số điểm:7,0 Tỉ lệ: 70% Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu: 02 Số điểm: 3,5 Tỉ lệ %: 35% Vân Tiên Số câu: 01 Số điểm:1,0 Tỉ lệ %: 10 % Số câu:02 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:01 Số điểm:3,5 Tỉ lệ: 35 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:01 Số điểm:1,0 Tỉ lệ: 10% Số câu:05 Số điểm:10 Tỉ lệ:100 % Đề kiểm tra: Câu 1: (2,0 điểm) Nêu giá trị nội dung chủ yếu truyện “Chuyện người gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) Câu 2: (3,5 điểm) a Chép thuộc lòng tám câu cuối đoạn trích “Kiều Lầu Ngưng Bích” (Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du) b Tìm nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật tám câu cuối Câu 3: (1,0 điểm) Quan niệm anh hùng nhân vật Lục Vân Tiên thể đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” (Trích “Truyện Lục Vân Tiên”-Nguyễn Đình Chiểu) Câu 4: (3,5 điểm) Trình bày cảm nhận em nhân vật Thúy Kiều đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) Hướng dẫn chấm, biểu điểm: Câu 1: (1,5 điểm) - Trân trọng ngợi ca vẻ tâm hồn người phụ nữ: hiếu thảo, thủy chung, bao dung (0,75 điểm) - Cảm thông số phận bất hạnh người phụ nữ xưa lên án chiến tranh, hủ tục trọng nam khinh nữ (0,75 điểm) Câu 2: (3,5 điểm) a Chép tám câu cuối đoạn trích “Kiều Lầu Ngưng Bích” (1,0 điểm) b - Biện pháp nghệ thuật tám câu cuối: (1,5 điểm) + Điệp từ, điệp cấu trúc câu, câu hỏi tu từ + Tả cảnh ngụ tình - Tác dụng: Khắc họa bốn tranh với bốn nỗi buồn tha thiết Thúy Kiều trước cảnh ngộ bị giam lỏng lầu Ngưng Bích (1,0 điểm) Câu 3: (1,0 điểm) Quan niệm anh hùng nhân vật Lục Vân Tiên: Thấy việc nghĩa làm mà không đắn đo, dự “Nhớ câu kiến ngãi bất vi Làm người phi anh hùng” Câu 4: (3,5 điểm) * Yêu cầu kĩ năng: - Viết văn ngắn yêu cầu - Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, hành văn sáng - Chữ viết rõ, trình bày đẹp * Yêu cầu kiến thức: HS cần đáp ứng ý sau: + Thúy Kiều đẹp sắc sảo, mặn mà Vân Vẻ đẹp Kiều có sức hút mạnh mẽ khiến thiên nhiên phải hờn ghen: Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh + Ko trang tuyệt giai nhân, Kiều cô gái có tài cầm, kì, thi, họa Tài đạt mức xuất chúng: Thông minh vốn sẵn tính trời Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 Một thiên bạc mệnh lại não nhân + Chính tài sắc dự cảm tương lai không êm đềm nàng + Tài sắc Kiều tác giả đặc tả qua thủ pháp ước lệ tượng trưng, nghệ thuật đòn bẩy * Lưu ý: - Điểm trừ tối đa đoạn văn không yêu cầu điểm - Điểm trừ tối đa có sử dụng phép liên kết không phân tích điểm IV Hướng dẫn tự học: - HS xem lại bài, chuẩn bị Đồng chí ************************************************************** Tuần 10 – tiết 47 Ngày soạn: 20/10/2013 ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I Mục tiêu: Kiến thức: - Một số hiểu biết thực năm đầu kháng chiến chống TDP dân tộc ta - Lý tưởng cao đẹp tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần người chiến sĩ thơ - Đặc điểm nghệ thuật thơ: ngôn ngữ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực Kĩ năng: - Đọc diễn cảm thơ đại - Bao quát toàn TP, thấy mạch cảm xúc thơ - Tìm hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ thấy giá trị chúng thơ Thái độ: - Tình cảm đồng đội đồng chí keo sơn, gắn bó II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ hình ảnh người chiến sĩ thực năm đầu kháng chiến chống TDP Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận tác dụng ngôn ngữ, hình ảnh việc khác họa hình ảnh người lính III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung nghệ thuật thơ “Đồng chí” Động não: suy nghĩ lý tưởng tình cảm người lính cách mạng IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị bi - Lớp trưởng báo cáo HS Khám phá: -GV: Tạm chia tay với văn học trung đại, hôm - HS: Lắng nghe chúng đến thăm văn học cách mạng Việt Nam Có thể khẳng định đề tài phổ biến thơ ca cách mạng người lính chiến tranh Với đề tài này, không nhà thơ, nhà Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 văn để lại tác phẩm xúc động lòng người hôm mai sau Bài học hôm nay, em tìm hiểu thơ tiếng viết người lính thời chống Pháp: Đồng chí (Chính Hữu) Kết nối: Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung:: Tác giả, tác phẩm: ? Giới thiệu nét tác giả Chính - Phát biểu theo thích * (SGK) Hữu thơ Đồng chí - Nhận xét, nhấn mạnh : + Phong cách nghệ thuật Chính Hữu + Hoàn cảnh sáng tác Từ khó: - Hướng dẫn tìm hiểu 04 từ khó (SGK) - Tìm hiểu 04 từ khó (SGK) Đọc: - Treo bảng phụ, hướng dẫn định HS - 01 HS đọc (hoặc hát) đọc (hoặc hát) → Nhận xét giọng đọc Thể thơ bố cục: ? Xác định thể thơ đặc điểm thể thơ - Trao đổi, phát biểu: - Chốt lại + Thể thơ tự ? Xác định bố cục mạch cảm xúc + Bố cục 03 phần: P1: 07 câu đầu: Cơ sở thơ tình đồng chí; P2: 11 câu: Những biểu tình đồng chí; P3: 03 câu cuối: Bức - Chốt lại tranh tình đồng chí Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản: Cơ sở tạo nên tình đồng chí: - Cho HS đọc lại 07 câu đầu hỏi: - 01 HS đọc to lại 07 câu đầu trao đổi, ? 02 câu đầu cho em biết ntn nguồn gốc xuất phát biểu → Nhận xét, bổ sung : thân «anh – » (người lính) ? + Họ xuất thân từ nhiều vùng quê nghèo khổ « nước mặn đồng chua », « đất cày lên ? Điều khiến họ từ chỗ « đôi người xa lạ » sỏi đá » trở thành « đôi tri kỉ », người đồng chí + Cùng sát cánh nhiệm vụ chiến đấu ? « súng bên súng đầu sát bên đầu », ? Em có nhận xét hình ảnh, ngôn ngữ, chịu đựng khó khăn thiếu thốn giọng điệu ? sinh hoạt « đêm rét chung chăn » - Nhận xét, liên hệ « Nhớ » (Hồng Nguyên) + Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ giản dị, chốt lại giọng điệu tâm tình Những biểu tình đồng chí: - Cho HS đọc to 03 câu tiếp hỏi : - 01 HS đọc to 03 câu tiếp → Phát biểu → ? 03 câu thơ cho ta thấy biểu Nhận xét, bổ sung : Cảm thông, chia sẻ người lính ? cho tâm tư, tình cảm sâu kín : - Nhận xét, bình giảng gác lại công việc ruộng nương, nhà cửa ; nặng lòng hướng quê hương - Cho HS đọc to 08 câu tiếp hỏi : - 01 HS đọc to 08 câu tiếp → trao đổi phát ? Cuộc sống quân đội họ nhà biểu → Nhận xét, bổ sung : thơ miêu tả lại ntn ? Em có nhận xét + Họ chịu cảnh bệnh tật đày đọa - sốt rét sống cách miêu tả tác giả ? rừng, áo rách quần vá, chân không giày + Cuộc sống đầy rẫy khó khăn, thiếu thốn Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 - Nhận xét, liên hệ tình hình chung cách → Tác giả miêu tả thực sống mạng VN lúc người lính thời chống Pháp - Phát biểu → Nhận xét, bổ sung : ? Dù vậy, người lính lên ntn ? + Người lính vui vẻ, lạc quan « miệng cười buốt giá », yêu thương đoàn kết với ? Nhận xét cấu tạo câu thơ « thương tay nắm lấy bàn tay » phần + Câu thơ ngắt đặc biệt, cấu tạo sóng đôi - Nhận xét, bình « tay nắm lấy bàn tay » Bức tranh tình đồng chí: - Cho Hs đọc to 03 câu cuối - 01 Hs đọc to 03 câu cuối → Trao đổi, phát ? Bức tranh tình đồng chí tác giả khắc biểu → Nhận xét, bổ sung : họa vào thời gian, không gian ? Em có + Thời gian: đêm, không gian: rừng hoang nhận xét thời gian, không gian ? sương muối → Tô đậm khắc nghiệt ? Nêu ý nghĩa biểu tượng hình ảnh « đầu + Hình ảnh biểu tượng « đầu súng trăng súng trăng treo ? treo » : chiến tranh – hòa bình, chiến sĩ – thi - Nhận xét, thuyết giảng sĩ, khốc liệt – lãng mạn, → Tạo ấn tượng nhẹ nhàng, bay bổng Tổng kết-Luyện tập-Vận dụng: ? Nêu đặc sắc nghệ thuật thơ ? - Khái quát, phát biểu ? Bài thơ cho em cảm nhận ntn người lính thời chống Pháp ? - Kết luận cho HS đọc to phần ghi nhớ - 01 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK) (SGK) *Hướng dẫn nhà: - Hs học thuộc lòng nắm vững giá trị chủ yếu thơ Đồng chí; viết văn trình bày suy nghĩ em hình ảnh người lính thơ - HS chuẩn bị Bài thơ tiểu đội xe không kính ************************************* Tuần 10 – tiết 48 Ngày soạn: 20/10/2013 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) I Mục tiêu: Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu nhà thơ PTD - Đặc điểm thơ PTD qua số sáng tác cụ thể: giàu chất thực tràn đầy cảm hứng lãng mạn - Hiện thực kháng chiến chống Mĩ cứu nước phản ánh tác phẩm ; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng, người làm nên đường Trường Sơn huyền thoại khắc họa thơ Kĩ năng: - Đọc – hiểu thơ đại - Phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thơ - Cảm nhận giá trị ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo thơ Thái độ: - Tình cảm cách mạng Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ thực kháng chiến chống Mĩ cứu nước hình ảnh người lính Trường Sơn thơ Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận tác dụng ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo thơ III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung nghệ thuật thơ Động não: suy nghĩ người làm nên đường Trường Sơn huyền thoại khắc họa thơ IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị bi - Lớp trưởng báo cáo HS * Bài cũ: - GV: ? Đọc thuộc lòng thơ “Đồng chí” - 01 HS trả lời => Cả lớp lắng nghe, nhận xét (Chính Hữu) Nêu cảm nhận em vẻ đẹp tinh thàn người lính thời chống Pháp? - GV nhận xét, cho điểm Khám phá: -GV: Nói đến PTD, người ta liền nghĩ đến - HS: Lắng nghe chùm thơ viết người chiến sĩ lái xe cô niên xung phong thời chống Mĩ: “Vầng trăng quầng lửa” Trong đó, thơ trích học hôm tiêu biểu Kết nối: Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung:: Tác giả, tác phẩm: ? Giới thiệu nét nhà thơ PTD - Phát biểu theo thích * (SGK) thơ « Bài thơ tiểu đội xe không kính » - Nhận xét, nhấn mạnh : + Phong cách nghệ thuật PTD + Hoàn cảnh sáng tác thơ Từ khó: - Hướng dẫn tìm hiểu từ khó (SGK) - Tìm hiểu từ khó Đọc: → - Hướng dẫn định HS đọc Nhận xét - 02 HS đọc to nối tiếp đến hết thơ giọng đọc Thể thơ ? Xác định thể thơ cảm hứng chủ đạo - Phát biểu → Nhận xét, bổ sung : thơ ? + Thể thơ tự + Cảm hứng chủ đạo: Qua hình ảnh - Nhận xét, chốt xe không kính, tác giả ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người lính chống Mĩ Hoạt động 2:Đọc-hiểu văn bản: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 Hình ảnh xe không kính ? Những xe không kính tác giả - Trao đổi, trình bày → Nhận xét, bổ sung: quan sát miêu tả ntn ? Với hình ảnh đó, em + Xe quân sự: không kính, không đèn, không hình dung ntn tính chất mui, thùng xước → chiến tranh chiến tranh tuyến dường TS ? tuyến dường TS ác liệt ? Vì nói hình ảnh độc đáo ? + Đó xe lạ lẫm đời Em có nhận xét hồn thơ PTD ? thường lại quen thuộc đường TS - Nh ận xét, chốt lại thời chống Mĩ → PTD có hồn thơ nhạy ? Em có nhận xét tính chất câu cảm, tinh nghịch, thích khám phá lạ thơ ? - Phát biểu: Câu thơ gần với văn xuôi, gần - Nhận xét, chốt lại với ngữ Hình ảnh người chiến sĩ lái xe quân TS: ? Tư thế, cảm giác, phẩm chất người lái xe - Thảo luận nhóm → Đại diện nhóm trình miêu tả ntn ? Tác giả sử dụng biện pháp bày → Các nhóm khác nhận xét, bổ sung: nghệ thuật để miêu tả ? + Tư thế: ung dung, hiên ngang,tự tin, chủ động ngạo nghễ trước hoàn cảnh → Biện pháp điệp từ “nhìn” + Cảm giác: “…” → miêu tả vừa thực, vừa - Nhận xét, liên hệ, bình lãng mạn + cười, nghịch trước khó khăn gian khổ bất chấp hi sinh “…” → điệp từ “chưa cần”, giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, gần với ngữ ? Câu thơ « cần xe có trái tim » - Phát biểu: Biện pháp ẩn dụ → lòng yêu dùng biện pháp nghệ thuật ? Tác dụng ? nước, khát vọng giải phóng miền Nam thống - Nhận xét, chốt tổ quốc Tổng kết-Luyện tập-Vận dụng: ?Nêu đặc sắc nghệ thuật thơ ? - Khái quát, phát biểu → Nhận xét, bổ sung ? Em cảm nhận ntn hình ảnh người lình thời chống Mĩ ? - Kết luận cho Hs đọc to phần ghi nhớ - 01 Hs đọc to phần ghi nhớ (SGK) (SGK) * Hướng dẫn nhà: - Học thuộc lòng thơ, nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật thơ; viết văn so sánh hình tượng người chiến sĩ thời kì chống Pháp – Mĩ qua hai thơ: “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe không kính - HS ôn lại bài, chuẩn bị Tổng kết từ vựng (tt) ************************************ Tuần 10 – tiết 49 Ngày soạn: 20/10/2013 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I Mục tiêu: Kiến thức: - Các cách phát triển từ vựng tiếng Việt - Các khái niệm : từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội Kĩ : Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 - Nhận diện từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội - Hiểu sử dụng từ vựng xác giao tiếp, đọc – hiểu tạo lập văn II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi từ vựng TV Ra định: lựa chọn sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Thực hành: luyện tập sử dụng từ theo tình cụ thể Động não: suy nghĩ, phân tích hệ thống hóa vấn đề từ vựng TV IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu (bản đồ tư duy) V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn - Lớp trưởng báo cáo bị HS Khám phá: - GV: Trong chương trình TV bậc - HS: Lắng nghe THCS, em tìm hiểu nhiều từ vựng TV Tiết học giúp em tiếp tục củng cố, hệ thống kiến thức Kết nối: Hoạt động 1: Sự phát triển từ vựng ? Hãy cho biết cách phát triển từ - Phát biểu → Bổ sung: vựng ? - Phát triển số lượng: + Tạo từ + Mượn từ nước - Phát triển nghĩa: - Nhận xét, chốt lại + Thêm nét nghĩa + Chuyển nghĩa ẩn dụ, hoán dụ - 01 HS lên làm tập (SGK) → Cả lớp theo - Gọi HS lên làm tập (SGK) dõi, nhận xét, bổ sung: + Không thể + Vì: phát triển, nói chung, từ có nghĩa, số từ tăng không giới - Tổng hợp, chốt hạn Hoạt động 2: Từ mượn: ? Thế từ mượn ? Cho VD - Phát biểu → Bổ sung - Nhận xét, chốt lại ? Gọi HS lên làm tập (SGK) - 02 HS lên làm tập (SGK) → Nhận xét, bổ - Tổng hợp, chốt lại, cho điểm sung Hoạt động 3: Từ Hán Việt: ? Thế từ Hán Việt ? Cho VD - Phát biểu → Bổ sung - Nhận xét, chốt lại ? Gọi HS lên làm tập (SGK) - 01 HS lên làm tập (SGK) → Nhận xét, bổ - Tổng hợp, chốt lại, cho điểm sung Hoạt động 4: Thuật ngữ biệt ngữ xã hội: ? Thế thuật ngữ biệt ngữ xã - Phát biểu → Bổ sung hội ? Cho VD - Nhận xét, chốt lại Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 ? Gọi HS lên làm tập (SGK) - 02 HS lên làm tập (SGK) → Nhận xét, bổ - Tổng hợp, chốt lại, cho điểm sung Hoạt động 5:Trau dồi vốn từ: ? Nêu hình thức trau dồi vốn từ - Phát biểu → Bổ sung - Nhận xét, chốt lại - 02 HS lên làm tập (SGK) → Nhận xét, bổ ? Gọi HS lên làm tập (SGK) sung - Tổng hợp, chốt lại, cho điểm Luyện tập-Vận dụng: ? Lâp đồ tư cho 14 nội dung - HS lập tư theo nhóm => Đại diện tổng kết (ở tiết học) nhóm trình bày, nhận xét - GV củng cố - HS tiếp tục ôn tập - HS xem lại Văn nghị luận (lớp 7, 8), Văn tự (lớp 6, 8); chuẩn bị Nghị luận văn tự Tuần 10 – tiết 50 ****************************** Ngày soạn: 20/10/2013 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu: Kiến thức: - Yếu tố nghị luận văn tự ; - Mục đích việc sử dụng yếu tố nghị luận văn tự - Tác dụng yếu tố nghị luận văn tự Kĩ : - Nghị luận làm văn tự - Phân tích yếu tố nghị luận văn tự cụ thể II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trình bày ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực tác dụng yếu tố nghị luận văn tự Ra định: lựa chọn cách sử dụng yếu tố nghị luận phù hợp tạo lập văn tự III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích tác dụng yếu tố nghị luận văn tự Thực hành viết tích cực: viết đoạn văn tự có yếu tố nghị luận theo yêu cầu cụ thể IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo bi HS *Bài cũ: - GV: ? Nhắc lại kiến thức - 01 HS trả lời => Cả lớp lắng nghe, nhận xét văn tự học lớp dưới? ( Nhân vật việc, Ngôi kể, Người kể, Thứ - GV nhận xét, cho điểm tự kể, Yếu tố miêu tả văn tự sự) Khám phá: - GV: Như em biết sáng tác - HS: Lắng nghe Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 tác phẩm văn học, nhà thơ nhà văn luôn kết hợp với nhiều phương thức biểu đạt khác góp phần làm cho chủ đề muốn biểu bật, sinh động có sức thuyết phục cao Bên cạnh yếu tố miêu tả, văn tự sử dụng yếu tố nghị luận Việc kết hợp yếu tố nghị luận văn tự có tác dụng gì? Bài học hôm giải đáp Kết nối: Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự sự: - Cho HS đọc ví dụ (SGK/137) tổ chức - 01 HS đọc to ví dụ (SGK/137) thảo luận HS thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK/ 138 nhóm theo câu hỏi SGK/ 138 → Đại diện nhóm trình bày kết → Các nhóm khác nhận xét, bổ sung : - Nêu câu hỏi a (SGK/138) - Đoạn a : + Luận điểm : « Nếu ta … không ta thương » +Phát triển vấn đề : « Vợ không ác … khổ » → Khi người ta khổ không - Tổng hợp, nhận xét, chốt lại nghĩ tới ; tính tốt bị lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp + Kết thúc vấn đề : « Tôi biết … không nỡ giận » - Đoạn b : 04 luận điểm - Nêu câu hỏi a (SGK/138) + Tôi (Hoạn Thư) người đàn bà nên ghen tuông chuyện thường tình + Tôi đối xử tốt với cô (Thúy Kiều) + Tôi với cô cảnh chồng chung, - Tổng hợp, nhận xét, chốt lại nhường cho + Nhưng dù sao, trót gây đau ? Qua đó, em thấy yếu tố nghị luận có vai khổ cho cô… trò ntn văn tự ? - Khái quát, phát biểu → Bổ sung - Kết luận cho HS đọc to ghi nhớ (SGK) - 01 HS đọc to ghi nhớ (SGK) Luyện tập-Vận dụng: - Hướng dẫn HS luyện tập - Làm tập (SGK) Bài 1: - Lời nhân vật ông Giáo - Nhân vật thuyết phục mình, tự nói với lòng mình, vợ không ác Bài 2: - Lí lẽ lời lập luận Hoạn Thư: Tâm lí ghen tuông quen thuộc người phụ nữ → Công ơn Hoạn Thư → Nói tới quan hệ xã hội → Nhận tội * Hướng dẫn nhà: - Sưu tầm đoạn văn có yếu tố nghị luận tác phẩm văn học tiêu biểu tập viếp đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận - Học thuộc “Bài thơ tiểu đội xe không kính”, chuẩn bị “Đoàn thuyền đánh cá” + Tổng kết từ vựng (TT) I Phần trắc nghiệm: Câu 1: “Truyện Kiều” viết theo thể loại nào? A Truyện ngắn B Truyện Nôm C Truyện thơ Nôm lục bát D Thơ tự 10 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 Câu 2: Nhân vật đáng bị chê trách truyện “Chuyện người gái Nam Xương”? A Vũ Nương B Trương Sinh C Bé Đản D Bà mẹ Trương Sinh Câu 3: Quan niệm nhân nghĩa Nguyễn Đình Chiểu thể phương diện “Truyện Lục Vân Tiên”? A Cách xây dựng nhân vật diện B Khát vọng vươn tới lẽ công sống C Cuộc đấu tranh thiện ác D Cách xây dựng nhân vật phản diện Câu 4: Tên gọi mà Nguyễn Du đặt cho “Truyện Kiều” gì? A Đoạn trường tân B Kim Vân Kiều truyện C Truyện Kiều D Tất Câu 5: Nguyễn Đình Chiểu viết Truyện Lục Vân Tiên Nhằm mục đích gì? A Cổ vũ lòng yêu nước B Tố cáo xã hội C Truyền dạy đạo lí làm người D Tất sai Câu 6: Nội dung đoạn trích “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” là: A Dự báo sụp đổ nhà Trịnh (chúa Trịnh) B Phản ánh đời sống khổ đau nhân dân C.Ghi chép lại lối sống xa hoa, lố lăng chúa Trịnh thói nhũng nhiễu dân bọn quan lại hầu cận D Thể thái độ căm giận tác giả Câu 7: Nguyễn Du xây dựng nhân vật nghệ thuật: A Miêu tả ước lệ miêu tả ngoại hình B Tả cảnh ngụ tình C Miêu tả hành động, dùng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại D Tất Câu 8: Truyện tiếng nói trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn đồng cảm sâu sắc trước số phận khổ đau người phụ nữ? A Chuyện người gái Nam Xương B Truyện Kiều C Truyện lục Vân Tiên D Tất I Phần trắc nghiệm: (4,0 điểm) HS trả lời câu 0,5 điểm Cụ thể: Câu 1: C; Câu 2: B; Câu 3:A; Câu 4: A; Câu 5:C; Câu 6:C; Câu 7: D; Câu 8:D 11 ... gái có tài cầm, kì, thi, họa Tài đạt mức xuất chúng: Thông minh vốn sẵn tính trời Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 Một thiên bạc mệnh lại não nhân + Chính tài sắc... cách mạng Việt Nam Có thể khẳng định đề tài phổ biến thơ ca cách mạng người lính chiến tranh Với đề tài này, không nhà thơ, nhà Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014... 2013-2014 Một thiên bạc mệnh lại não nhân + Chính tài sắc dự cảm tương lai không êm đềm nàng + Tài sắc Kiều tác giả đặc tả qua thủ pháp ước lệ tượng trưng, nghệ thuật đòn bẩy * Lưu ý: - Điểm

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:57

Xem thêm: Tài liệu THCS T10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w