GIAO AN SV 11 (T.21 - T.48).

52 261 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GIAO AN SV 11 (T.21 - T.48).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

- Quan sát được hoạt động của tim ếch.

- Nêu được sự điều hoà hoạt động của tim bằng thần kinh và thể dịch.

- Trình bày được sự vận chuyển trong động mạch, tỉnh mạch, mao mạch.

II PHƯƠNG PHÁP

- Chia lớp thành nhóm nhỏ, thực hiện bài theo phương pháp tìm tòi, nghiên cứu quan sát và ruý ra kết luận từ các thí nghiệm.

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

GV:

- Hoá chất: Dung dịch sinh lí động vật biến nhiệt, dung dịch Ađrênalin 1/100.000, nước ngâm mẩu thuốc lá hút dở - Dụng cụ: Khay mổ, kim găm, bông thấm nước, mócthuỷ tinh, hệ thống cần ghi, hệ thống kích thích, kẹp,chỉ.

Trang 2

Hoạt động của tim lúc bình thường và những thay đổidưới tác dụng của thần kinh giao cảm và đối giao cảm nhưthế nào?

b Bài dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

GV hướng dẫn học sinh đọcthông tin trong SGK về tiếnhành thí nghiệm, hướngdẫn cách làm thí nghiệm.- Quan sát thí nghiệm và rútra kết luận.

- Khi cắt màng bao tim thìkẹp nhỏ kẹp màng ở phíamỏm tim nâng lên và lúc timco tách khỏi màng tim thì lậptức cắt hớt màng ở sát đầukẹp Từ đó luồn kéo cắtbỏ màng tới tận các mạchngoài của tim.

-Trong quá trình thí nghiệmthường xuyên dùng bông tẩmdung dịch sinh lí nhỏ cho timkhỏi khô.

I QUAN SÁT HOẠT ĐỘNGCỦA TIM ẾCH

Tiến hành:

Bước1: Huỷ tuỷ ếch.Bước 2: Mổ lộ tim.

Ếch đã huỹ tim, ghim ngữatrên khay mỗ và mổ theochỉ dẫn ở SGK.

Bước 3: tiến hành quan sát

- Quan sát trình tự hoạtđộng của tâm nhĩ, tâm thất,xác định các pha co tim; quansát màu của tâm nhĩ phải vàtâm nhĩ trái có gì khác nhau?Màu của tâm thất có gì đặcbiệt?

- Cặp mỏm tim và mắc lênhệ thống khuyếch đạiđểtheo dỏi hoạt động của timphản ánh trên hoạt độngcủa cần ghi

- Đếm số nhịp tim co trungbình trong 1 phút.

II.QUAN SÁT SỰ VẬNCHUYỂN MÁU TRONGĐỘNG MẠCH, TỈNHMẠCH NHỎ VÀ CÁC MAOMẠCH Ở MÀNG DA CHÂNẾCH, Ở MÀNG TREORUỘT

1.căng màng da chân ếchhoặc màng treo ruột trênmột lổ khoét ở tấm gỗ vàđặt trên kính hiển vi đểquan sát.

Trang 3

- Để tiến hành thí nghiệmnày giáo viên hướng dẫnhọc sinh đọc thông tin ởSGK

- Về tiến hành thí nghiêm,hướng dẫn học sinh cáchlàm thí nghiệm hình 21.3 - Quan sát thí nghiệm và

-Tìm hình cơ tháp nằm sâutrong hốc trên đó có mạchmáu và dây thần kinh mêtẩu giao cảm đi kèm sátnhau.

- Dùng móc thuỷ tinh gở cẩnthận Tách 2 dây thần kinhkhỏi mạch máu, dung chỉ đểđể nâng lên kích thích.

2 Tìm và quan sát sự vậnchuyển của mảutong độngmạch, tỉnh mạch và maomạch căn cứ vào màu máu,tốc độ vận chuyển, chiềuvận chuyển.Thấy đượcsự khác nhau về tốc độ ởcác mạch và màu máu.

III TÌM HIỂU SỰ ĐIỀUHOÀ HOẠT ĐỘNG CỦATIM BẰNG THẦN KINHVÀ THỂ DỊCH.

- Lắp hệ thống điện kíchthích.

- Kẹp kim mắc lên hệthống ghi.

- Luồn cực kích thích vàodây thần kinh mê tẩu giaocảm.

- Đếïm số nhịp tim bìnhthường trong 15 giây; sau đóđém nhịp tim của ếch khikích thích thần kinh mê tẩu-giao cảm và sau thời giankích thích từ 15 - 20giây .Thấy được hoạtđộng của tim khi vừa kíchthích và sau một thời gian sovới trường hợp bìnhthường.

- Đếm số nhịp tim lúc bìnhthường và đếm sau khi nhỏ: + Ađrênain 1/100 000 + Nước ngâm tẩuthuốc lá.

- Vừa kích thích thần kinhmê tẩu - giao cảm sau khikích thích 15 - 20 giây

- Có nhận xét gì về sốnhịp tim trong các trườnghợp trên?

Trang 4

4 THU HOẠCH:

- Trình bày những quan sát về hoạt động của tim lúc bìnhthường và khi bị kích thích dây thần kinh đi đến tim củngnhư dưới tác dụng của dung dịch Ađrênalin.

- Trình bày kết quả quan sát sự vận chuyển máu ở hệmạch trên màng da chân ếch hay ở màng treo ruột

- Giải thích sự khác nhau về màu máu, tốc độ vậnchuyển và chiều vận chuyển, khi phân biệt các đoạn

mạch trong hệ mạch đã quan sát

5 DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP ỞNHÀ

- Tiếp tục hoàn thành nội dung bài thu hoạch vào vỡ.

- Xem lại kiến thức chương I chuẩn bị cho ôn tập tiếtsau.

- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về sự chuyển hoá vật chất và năng lượngở thực vật, động vật.

2 Kỹ năng

- Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất.

- Rèn thao tác tư duy, trong đó chủ yếu là hệ thống hoá, so sánh và tổng hợp.

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

- GV: Các bảng ở SGK in thành bảng trong Máy chiếu.

Trang 5

- HS: Hoàn chỉnh trước ở nhà các bảng ở bài ôn tập ở

chuyển nước

- Qua tế bào - gian bào, bị ngăn trở bở dảiCaspari không thấm nước.

- Qua chất nguyên sinh - không bào.Thoát hơi

- Qua khí khổng.

- Qua bề mặt lá - qua cutin.

Bảng 2: Trao đổi chất khoáng và nitơ ở thực vật

Trao đổi chất

khoáng Mạch gỗ là chủ yếu.

Trao đổi nitơ Cố định ni tơ khí quyển và sự phân giảicủa vi khuẩn đối với các chất hữu cơtrong đất và quá trình đồng hoá nitơtrong cây.

Bảng 3: Các vấn đề của quang hợp và hô hấp

Là quá trình cây xanh hấpthụ năng lượng ánh sángmặt trời bằng hệ sắc tốcủa mình và sử dụng nănglượng này để tổng hợpchất hữu cơ

Là quá trìnhôaqqqxi hoá cáchợp chất hữu cơthành CO2 và H2Ođồng thời giảiphóng năng lượngcần cho các hoạtđộng sống của cơthể.

Phương 6CO2 + 12H2O Aïnh sáng, sắc tố C6H12O6 + 6O2

Trang 6

C6H12O6 + 6O2 + 6H2O 6CO2 + 6H2O + Q(năng lượng:ATP + nhiệt)

Nơi

diễn ra Lục lạp Tế bào chất và tithể của mọi tếbào sống trong cơthể

Bảng 4: Các cơ chế quang hợp và hô hấp

Pha sáng diễn ra trên các hạt lục lạp, ô xi hoánước để sử dụng H+ và e- tạo ATP và NADH,giải phóng ô xi, bao gồm các phản ứng:

+ Kích thích diệp lục bởi phôtôn

+ Quang phân li nước nhờ năng lượng hấp thụtừ các phôtôn

+ Quang hoá hình thành ATP và NADH

- Pha tối diễn ra sự khử CO2 bằng ATP vàNADH, tạo chất hữu cơ trên chất nền củalục lạp và theo chu trình tương ứng với mỗinhóm thực vật:

+ NhómC3 - chu trình Cnvin

+ nhóm C4 - chu trình Hatch - Slack+ Nhóm CAM - Chu trình CAM

Hô hấp - Giai đoạn đường phân: Glucôzơ 2axit piruvic,Đường phân diễn ra trong điều kiện kị khí.

Bảng 5: Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở

động vật

Quá trìnhĐặc điểm và điều kiện cơ bản

Tiêu hoá - Đặc điểm

- Diễn biến cơ bảnHô hấp - Đặc điểm

- Diễn biến cơ bảnTuần hoàn - Đặc điểm

- Diễn biến cơ bảnCân bằng - Đặc điểm

Trang 7

nội môi - Diễn biến cơ bản

II CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(SGK)

- Tiếp tục hoàn thành nội dung bảng 5 vào vỡ.

- Nghiên cứu trước bài 23 chuẩn bị cho tiết học sau.

- Phát biểu được khái niệm cảm ứng và hướng động.- Thấy được các hiện tượng hướng động thường gặp ở thực vật và giải thích được cơ chế của các hiện tượng đó.

- Nêu được vai trò hướng động đối với đời sống của cây.

Ống tiêu hoáGan

Trang 8

4 Tư duy: Hình thành tư duy logic về các kiến thức đã

học và hiện tượng thực tế.

- Các hình vẽ trong SGK phóng to.

- Một số mẩu vật về tính hướng động ở thực vật HS:

Chuẩn bị một số mẩu vật về tính hướng sáng, hướngđất dương, hường đất âm.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

GV nêu một số ví dụ vềtính hướng ở thực vật, yêucầu học sinh rút ra kháiniệm.

- Thế nào là tính hướngđộng dương, tính hướngđộng âm?

- GV đưa ra thí nghiệm HStheo dõi giải thích và gọi tênhướng động (dương hay âm) - Học sinh quan sát hình23.1, nêu hiện tượng vàgiải thích?

I KHÁI NIỆM

Hướng động là một hìnhthức phản ứng của một bộphận của cây trước một tácnhân kích thích theo mộthướng xác định.

Gồm: Hướng động dương Hướng động âm

II CÁC KIỂU HƯỚNGĐỘNG

1 Hướng đất

- Vận động hướng đất theochiều hút trọng lực tráiđất là do sự phân bố auxinkhông đều ở 2 mặt rễ.

Trang 9

- GV yêu cầu học sinh quansát hình 23.2, nhận xét vàgiải thích?

- Trong tính hướng sáng củacây au xin có vai trò gì?

Sử dụng hình 23.3 -> yêucầu học sinh nêu hiệntượng và giải thích?

GV yêu cầu học sinh:

- Nêu lại thí nghiệm trongSGK (T93)

- Quan sát hình 23.4, nêuhiện tượng của rễ?

- Nêu một số ví dụ khácvề tính hướng nướcdương của hệ rễ.

- HS quan sát hình 23.4 trìnhbày thí nghiệm trong SGK -> Rút ra kết luận.

- Cho học sinh đọc SGK vàphát biểu vai trò của tínhhướng động trong đờisốngcủa thực vật.

- Mặt trên có lượng auxinthích hợp cho sự phân chialớn lên và kéo dài tế bàolàm rễ cong xuống đất

- Rễ cây hướng đất dươngcòn chồi ngọn hướng đấtâm.

2 Hướng sáng

a Thí nghiệm H23.2 SGK: Ở

trong hộp kín có một lỗtròn, cây mọc trong đó, thấyngọn cây hướng về phíasáng.

b Giải thích

- Ngọn cây luôn quay vềhướng ánh sáng, hướngsáng dương là do sự phânbố auxin không đều.

- Auxin vận chuyển chủđộng về phía ít có ánhsáng - hàm lượng auxinnhiều kích sự kéo dìa tếbào.

3 Hướng nước

Rễ có tính hướng đấtdương luôn quay về hướngcó nguồn nước.

4 Hướng hoá

- Rễ cây hướng các chấtkhoáng cần thiết cho sựsống của tế bào (N,P,K vàcác nguyên tố khoáng vilượng )

Hướng hoá dương

- Rễ tránh xa các chất độc Hướng hoá âm.

Trang 10

III VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT

- Các kiểu hướng động giúp cây thích nghi với sự biến động của điều kiện môi trường.

- Trong tồng trọt việc tưới nước và bón phân tạo điều kiện cho hệ rễ phát triển theo mong muốn.

- Trong trồng trọt cần cung cấp chất dinh dưởng đấtcho rễ và dinh dưỡng trên bề mặt đất cho lá cây.

5 DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬPỞ NHÀ

- Học bài theo câu hỏi SGK.

- Thử giải thích vì sao khi cây trinh nữ bị va chạm sẽcụp lá lại?

TIẾT 24: Ngàysoạn:27/11/2007

Bài 24:

ỨNG ĐỘNG

I MỤC TIÊU1 kiến thức:

- Nêu được khái niệm ứng động, phân biệt được ứng động với hướng động.

- Phân biệt được 2 hiện tượng vận động cảm ứng: Theo sức trương nước và đồng hồ sinh học.

Trang 11

- Nêu được vai trò của ứng động trong đời sống thực vật.

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: - Các hình vẽ trong SGK phóng to.

HS: - Một số mẩu vật về tính hướng động ở thựcvật.

b Bài dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYVÀ TRÒ

NỘI DUNG CHÍNH

Cho HS đọc mục I SGK và trảlời câu hỏi sau:

- Nguyên nhân chung là dosự thay đổi trương nước,co rút chất nguyên sinh,biến đổi quá trình sinh lý,sinh hoá theo nhịp điệuđồng hồ sinh học.

Trang 12

Vì sao khi bị va chạm thì lácây trinh nữ bị cụp xuống?

Quan sát hình dạng cáchbắt mồi và tiêu huỷ mồicủa cây ăn sâu bo (H24.2)ü.Nhận xét các đặc tính riêngbiệt của nhóm cây này?

Nghiên cứu SGK và mô tả cơchế truyền tín hiệu điện ?

Thường là vận động theochu kỳ đồng hồ sinh học.- Những vận động của cơthể và cơ quan: Sự quánvòng của tua cuốn, hiệntượng thức, ngủ của lá, nở,khép cánh của hoa, đóng, mởkhí khổng vận độngtheo chu kỳ đồng hồ sinhhọc.

Phitôcrôm có vai trò giảiphóng O2

trong ngày ảnh hưởngtới các vận động cảm ứng.-Quan sát các tua cuốn H24.3hãy nhận xét hình dạngcủa vòng quấn?

Vận động vòng cuốn theochu kỳ và tuỳ loại cây chiều

II CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG1 Ứng động không sinhtrưởng

- Là các vận động liên quanđến sức trương nước, xãyra sự lan truyền kích thích,có phản ứng nhanh ở cácmiền chuyên hoá của cơquan.

- Vận động theo sự trươngnước là vận động cảmứng mạnh mẽ do các chấnđộng, va chạm cơ học.

a Vận động tự vệ củacây trinh nữ:

- Do cấu trúc của các thểgối luôn căng nước -> cànhlá xoè Khi va chạm, nướcbị mất di chuyển nhanh ionK+ rời khỏi không bào -> lácụp xuống.

- Phản ứng nhanh đượctruyền bằng tín hiệu điện.- Tế bào cảm giác nhận tínhiệu sinh học tế bào vậnđộng ở thể gối làmthay đổi thể tích gối láchét cụp xuống.

b Vận động bắt mồi:

- Con mồi chạm vào lásức trương giảm các gaitua, lông cụp, các nắp đậylại giữ chặt con mồi.- Các tuyến trên lông của látiết enzim phân giải con mồi.

2 Ưïng động sinh trưởng

a Vận động cuốn vòng:

- Do di chuyển đỉnh chóp củathân leo quấn quanh cọcdựa.

- Vận động cuốn vòngthực hiện theo chu kỳ.

- Thời gian quấn vòng tuỳthuộc vào loại cây.

Gibêrelin có tác dụng kích

Trang 13

cuốn có thể từ trái sangphải hặc ngược lại.

Quan sát hình 24.4 và nhậnxét hiện tượng nở hoa theonhiệt độ?

Phần này khó -> giáo viênphân tích từ hình vẽ và gợiý học sinh giải thích.

GV cho học sinh đọc SGK sauđó bổ sung và liên hệ mộtsố hiện tựng thực tế.

Chú ý liên hệ thực tế hảmhoặc làm nhanh nở hoa theonhu cầu.

thích vận động vòng cảngày và đêm.

b Vận động nở hoa:

* Cảm ứng theo nhiệt độ:* Cảm ứng theo ánh sáng- Aïnh sáng và nhiệt độ cóliên quan với nhau.

- Aïnh sáng mang theo nănglượng làm thay đổi nhiệtđộ ngày và đêm.

- Sự vận động nở hoa cósự tham gia của hooc mônthực vật.

c Vận động ngủ, thức:

Là sự vận động của cơquan thực vật theo theo chukỳ nhịp đồng hồ điệu sinhhọc, theo điều kiện môitrường.

III VAI TRÒ VÀ ỨNGDỤNG

1 Vai trò

Giúp thực vật thích nghi đadạng với sự biến đổi củamôi trường, đảm bảo cho câytồn tại và phát triển vớitốc độ nhanh.

2 Ứng dụng

Thúc đẩy hoặc kìm hảmmột số quá trình sinh họctheo nhu cầu của con người

- Vận động nở hoa phụ thuộc vào ánh sáng và nhiệt độvà diễn ra theo chu kỳ đồng hồ sinh học

5 DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬPỞ NHÀ

- Học bài theo câu hỏi SGK.

- Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài thực hành.

Trang 14

TIẾT25:

Ngày soạn:3/12/2007

Bài 25:

THỰC HÀNH HƯỚNGĐỘNG

I MỤC TIÊU1 Kiến thức:

- Phân biệt được các hướng động chính: hướng đất,hướng sáng, hướng nước, hướng hoá.

2 Kỹ năng

- Thực hiện thành công các thí nghiệm về tính hướngcủa thực vật ở vườn nhà, làm quen với các thao tácthực hành, thí nghiệm.

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

GV: - Làm thí nghiệm mẫu theo nội dung ở SGK.

HS: - Tiến hành thí nghiệm ở vườn nhà theo hướng dẫncủa GV trước 1 tuần

( mỗi tổ là 1 nhóm)

Trang 15

1 Chuẩn bị:

- Hạt đậu nãy mầm, hạt ngô nãy mầm.- Hộp giấy có nhiều ngăn đục lỗ thủng.- Cốc trồng các cây đậu.

- Hộp nhựa trong suốt, khay nhỏ bằng lưới thép lỗ nhỏ,dây buộc.

- Phân đạm, đèn chiếu sáng.

2 Cách tiến hành

a Hướng đất:

- lấy một chậu có hạt đậu đã mọc thân, lá, treo ngượcđể thân quay xuống đất Sau một thời gian nhậnthấy thânthân vẫn quay lên trên Hãy giải thích hiện tượng.

- Cho hạt đậu đã nãy mầm nằm trong một ống trụ bằnggiấy dài 2cm treo nằm ngang Rễ và thân mọc ra khỏi ốngtrụ Quan sát xem rễ và thân mọc theo chiều nào, giảithích?

b Hướng sáng:

- Đặt cốc có cây đậu mọc thành thân, lá vào đáy hộp.Nhận xét chiều hướng của ngọn cây theo vị trí của lỗthủng.

- Đặt cốc có cây đậu vào sát một nền đen, sau một tuầnthấy chồi ngọn vươn ra phía có ánh sáng Hãy giải thíchhiện tượng trên.

3 Hướng nước:

Hạt đậu nảy mầm đặt vào khay nhỏ bằng lưới thépđựng mạt cưa ẩm cho kín hạt Đem khay treo nghiêng 450.Quan sát thấy rễ mọc xuyên qua lỗ thủng, rễ uốn congquay về phía mạt cưa ẩm trong khay Hãy giải thích.

4 Hướng hoá:

Trong một hộp nhựa trong suốt để cây đậu mọc bìnhthường ở giữa hộp, chỉ bón phân đạm ở 1 phía thànhhộp Theo dõi thấy hệ rễ vươn về phía phân bón Hãy giảithích.

B THU HOẠCH

Học sinh viết thu hoạch kết quả quan sát được và giảithích.

4.CỦNG CỐ

- Nêu một số chú ý trong quá trình tiến hành.

- Gợi ý học sinh giải thích các hiện tượng của thínghiệm.

- Nhận xét kết quả thí nghiệm của học sinh.

Trang 16

- Đọc bài đọc thêm trang 100.

Ngày soạn:4/12/2007

Bài 26:

CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

I MỤC TIÊU

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

GV: - Các hình vẽ trong 26.1 SGK phóng to.

HS: - Nghiên cứu trước bài ở nhà.

Trang 17

Đời sống của động vật đa dạng và phong phú hơn ở thựcvật , làm thế nào để động vật có thể thích ứng với đơìsống đa dạng và phong phú đó?

b Bài dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Cho hoạt động nhóm nêusự khác nhau giữa cảmứng ở động vật và thựcvật.

- Yêu cầu học sinh nhắclại khái niệm về cảmứng ?

Điểm khác nhau:

+ Đều quá trình nhận vàtrả lời các kích thích củamôi trường.

+ Đều giúp cho sinh vậtthích ứng với môi trường.Yêu cầu học sinh cho ví dụvề tính cảm ứng ở độngvật.

VD: Trời nóng thì đỗ mồ hôi,lạnh nỗi da gà, thức ănđụng vào lưỡi thì tiết nướcbọt.

Học sinh dựa vào các kiếnthức đã học, nghiên cứuhình 26.1, trình bày sự tiếnhoá của tổ chức thần kinhở các nhóm động vật.( học sinh thảo luận nhóm)

Các nhóm dựa vào hình25.1 SGK và kiến thức đãhọc để tìm hiểu quá trìnhtiến hoá ở các nhóm độngvật thông qua sự tiến hoá

I KHÁI NIỆM VỀ CẢMỨNG Ở ĐỘNG VẬT:

1 Khái niệm:

- Cảm ứng là khả năng tiếpnhận và trả lời lại các kíchthích của môi trường đảmbảo cho cơ thể tồn tại vàphát triển.

2 Khác nhau giữa cảmứng ở thực vật và cảmứng ở động vật

TV: diễn ra chậm, khó

nhận thấy.

ĐV: nhanh, chính xác và tuỳ

thuộc vào mức độ tiếnhoá của hệ thần kinh.

 cảm ứng ở động vậtdiễn ra nhanh, phong phú hơnở thực vật.

II CẢM ỨNG Ở CÁCNHÓM ĐỘNG VẬT KHÁCNHAU

1.Ơ í động vật chưa cóhệ thần kinh:

- Cơ thể phản ứng lại kíchbằng sự co rút chấtnguyên, đây là hình thứchướng động tới các kíchthích có lợi hoặc tránh cáckích thích không có lợi.

2 Ở động vật có tổchức hệ thần kinh:

- Phản ứng diễn ra nhanh vàchính xác tuỳ thuộc vàomức độ tiến hoá của hệ

Trang 18

của cơ quan thần kinh.

Sau khi các nhóm thảo luậnhoàn chỉnh chỉ đại diện đạidiện của nhóm trình bày,các nhóm khác thảo luậnbổ sung cuối cùng GV kếtluận.

GV phát vấn:

- Vì sao ở dạng thần kinhlưới, cơ thể phản ứng nhanhnhưng thiếu chính xác?

( khi bị kích thích thì toànbộ cơ thể đều trả lời)

- Vai trò của hạch não?

GV chú ý sự tiến hoá tronghệ thần kinh từ: nằm rãirác khắp trên cơ thể - lưới- tập trung thành chuỗihạch - hạch.

Từ kiến thức đó làm cơ sởcho hoạt động tìm hiểu cáchình thức cảm ứng tươngứng từ các động vật chưacó hệ thần kinh đến cácđộng vật có hệ thần kinhnhưng cấu trúc phức tạpdần

thần kinh.

a Dạng thần kinh lưới:

Các tế bào thần kinh cónhánh liên hệ với các tếbào mô bì của cơ thể và cácgai tế bào.

- Tế bào cảm giác bị kíchthích chuyển xung thần kinh- tế bào mô bì-cơ thể colại để tránh kích thích.

* Phản ứng nhanh, kịp thờinhưng chưa chính xác.

b Dạng thần kinh chuỗihạch:

Giun: có sự phân hoá đầu

-đuôi, lưng - bụng, các tếbào thần kinh tập trungthành dạng chuỗi, có não ởđầu và phát đi 2 chuỗihạch thần kinh ở bụng.

Cơ thể đã có phản ứngđịnh khu nhưng chưa thậtchính xác.

Thân mềm, giáp xác:

Có thần kinh tập trung caohơn thành thần kinh hạchnão, hạch ngực và hạchbụng Trong đó não đặcbiệt phát triển liên hệ vớicác giác quan khác

Hạch não tiếp nhận kíchthích và điều khiển cáchoạt động chính xác hơn.

Tóm lại:

- Cảm ứng là khả năng cơthể phản ứng lại các kíchthích của môi trưòng.

- Tổ chức thần kinh càngtiến hoá thì phản ứng càngchính xác dẩm bảo cho cơthể thích nghi với môi

Trang 19

4.CỦNG CỐ

- Cho học sinh chốt lại kiến thức trong khung và nhấnmạnhcác nội dung đã học

- Dùng câu hỏi 4 SGK để kiểm tra nội dung cơ bản của bài

5 DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP ỞNHÀ

- Học bài theo câu hỏi SGK.

- Làm bài tập cuối bài để củng cố các kiến thức cơ bảntrong bài và ôn lại các bài 43,48,52, ở sinh học lớp 8 đểhọc bài 27.

- Phân biệt được cảm ứng ở động vật và cảm ứng ở thực vật.

- Trình bày được các hình thức cảm ứng ở động vật liên quan đến mức độ cấu trúc ủa tổ chức thần kinh.- Phân biệt được phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện và ý nghĩa của chúng trong đời sống động vật.

Trang 20

II PHƯƠNG PHÁP

- Học sinh tìm tòi, nghiên cứu, quan sát đêí rút ra kếtluận kết hợp với giảng giải, vấn đáp của GV, và thảoluận nhóm.

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

GV: - Các hình vẽ trong 27.1 SGK phóng to.

HS: - Nghiên cứu trước bài ở nhà , ôn lại kiến thức cácbài 43,48,52 của sinh học lớp 8.

b Bài dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYVÀ TRÒ

NỘI DUNG CHÍNH

Bằng kiến thức đã học yêucầu học sinh cho biết hệthần của động vật cóxương sống bao gồm nhữngphần nào ?

Hệ thần kinh vận động vàhệ thần kinh sinh dưỡng cóchức năng gì ? Sai khác nhưthế nào ở 2 hệ ?

Nêu sự sai khác các thànhphần chức năng của bộphận giao cảm với bộ phậnphó giao cảm?

Bằng kiến thức học sinhđã học ở lớp 8, yêu cầuhọc sinh thảo luận nhómđể so sánh đặc điểm của

2 Ở động vật có tổchức thần kinh (tiếptheo).

+ Hệ thần kinh dạng ốngđược phân hoá thành:

- Thần kinh trung ương:

Não

Tuỷ sống

- Thần kinh ngoại biên:

Các dây thần kinh Cơ quan thụ cảm.

+ Căn cứ vào chức năngcủa hệ thần kinh có hệthần vận động và hệthần kinh dinh dưỡng.

- Hệ thần kinh vận độngđiều khiển hoạt độngcủa các cơ trng hệ vậnđộng.

- Hệ thần kinh dinh dưỡngđiều hoà và điều khiểnhoạt động của các nộiquan, bao gồm:

Trang 21

phản xạ có điều kiện vàphản xạ không điều kiện.

Đại diện học sinh trình bàynội dung đã thảo luận vàGV hoàn chỉnh lại kiếnthức.

Dựa vào kiến thức đã họcở lớp 8 , hãy hệ thốngbằng sơ đồ các thành phầncủa hệ thần kinh dạng ốngcủa động vật có xươngsống:

Bộ phận thần kinh giaocảm và bộ phận thầnkinh đối giao cảm.

III PHẢN XẠ - MỘTTHUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦAMỌI CƠ THỂ CÓ TỔCHỨC THẦN KINH

- Động vật có hệ thầnkinh phát triển thì sốlượng các phản xạ càngnhiều và phản ứng càngchính xác.

- Động vật có hệ thầnkinh sống trong môitrường luôn thay đổi, vùngphân bố ngày càng rộng,cơ thể phải có khả năngthích ứng cao - bêncạnh các phản xạ đã cócần bổ sung thêm phảnxạ có điều kiện.

Hệ thầnkinh

Vận độngSinh dưỡng

Trung ương Giao cảmĐối giao cảm

- Vỏ não Sừng bênchất - Hạch xám

- Chất xám xám tuỷ sốngtrong trụ não

tuỷ sống ( từ đốt tuỷ

Trang 22

- đốt tuỷ TL3)tuỷ sống

Ngoại biên

- Dây thần Dâythần kinh

kinhnão - Dây thần

kinh tuỷ Sợi trướcHạch thần kinh Sợi sau

hạchhạch

V DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP ỞNHÀ

- Học bài theo câu hỏi SGK.

- Lập bảng so sánh về đặc điểm của phản xạ có điềukiện và phản xạ không điều kiện.

TIẾT 28 : Ngày

Bài :28

ĐIỆN THẾ NGHỈ VÀ ĐIỆN THẾHOẠT ĐỘNG

I MỤC TIÊU1 kiến thức:

- Phân biệt được điện tĩnh và điện động.- Trình bày được cơ chế hình thành.

Trang 23

- Mô tả được quá trình truyền xung thần kinh trong tổ chức thần kinh

2 Kỹ năng

- Phát triển năng lực tư duy phân tích.

- Rèn kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với SGK.

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

GV: - Các hình vẽ 28.1, 28.2, 28.3, 28.4, 28.5 trongSGK

phóng to.

HS: - Nghiên cứu trước bài ở nhà.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số 2 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm chức năng của hệ thần kinh vận độngvà hệ thần kinh sinh dưỡng ?

- Nêu sự giống và khác nhau giữa các thành phần củabộ phận thần kinh giao cảm và đối giao cảm ?

3 Bài mới

a Đặt vấn đề:

Mọi tế bào sống đều tích điện Đó là điện sinh học, trongđó cần phải phân biệt điện thế nghỉ và điện thế hoạtđộng.

Vậy thế nào là điện thế nghỉ ? Thế nào là điện thếhoạt động ?

b Bài dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYVÀ TRÒ

NỘI DUNG CHÍNH

- GV thông báo cho học sinhkhái niệm

Điện thế nghỉ Và vấn đáphọc sinh: điện thế nghỉ dođâu mà có ?

I.ĐIỆN THẾ NGHỈ1 Khái niệm:

a Điện tĩnh ( điện thế nghỉhay điện thế màng)

- Ở trạng thái nghỉ ngơi:mặt trong của màng nơ rontích điện (-) mặt ngoài tíchđiện (+).

b Cách đo điện tĩnh trên nơ

Trang 24

- Hãy giải thích tại sao cótĩnh điện ?

- Sử dụng hình 28.1 đểgiới thiêụ cách đo điệnthế nghỉ trên nơ ron củamực ống.

Học sinh tự nghiên cứu vàthảo luận theo nhóm nhỏ vềbài tập cuối mục 1 SGK Đềì nghị một nhóm cử đậidiện trình bày, các nhómkhác theo dõi và bổ sung.- Điện thế hoạt độngđược hình thành và truyềnđi như thế nào ?

- Sử dụng hùnh 28.3 đểtìm hiểu sự xuất hiệnvà lan truyền điện độngtrên sợi trục của nơ ron.

- Lúc Na+ tràn vào bêntrong màng tích điện (+)dòng ion chạy từ điểmbị kích thích sang vùngtiếp giáp tích điện (-) kích thích màng ở vùngnày  thay đổi tính thấm cửa Na+ mở  khửcực rồi đảo cực  cửaK+ mở  K+ tràn qua màngra ngoài tái phân cựcvà cứ thế tiếp diễn xung được lan truyền theosợi trục một chiều.

- GV yêu cầu học sinh quansát và giải thích hình 28.4.

( HS quan sát hình 27.1 SGK)

2 Cơ chế hình thànhđiện tĩnh:

- Có sự chênh lệch điệnthế trong và ngoài màng vìcó sự khác nhau về nồngđộ ion giữa dịch mô và dịchbào.

(Na+ , K+ đã duy trì sự khácnhau đó).

II ĐIỆN THẾ HOẠTĐỘNG

1.Khái niệm:

- Khi bị kích thích thì tínhthấm của màng thay đổi,màng chuyển từ trạng tháinghỉ sang trạng thái hoạtđộng.

- Cửa Na+ mở  Na+ trànvào bên trong do chênh lệchga rien nồng độ  ( khửcực rồi đảo cực)  chênhlệch điện thế theo hướngngược lại: ngoài (+) trong(-).

- Cửa Na+ mở khoảnh khắcrồi đóng lại.

- Cửa K+ mở  K+ tràn quamàng ngoài  tái phân cựcngoài (+) trong (-).

Quá trình biến đổi trên làquá trình hình thành xungthần kinh

- Trong dịch bào có chứanhiều Na+ hơn dịch mô.- K+

trong dịch bào chứa íthơn ngoài dịch mô (có3Na+ chuyển ra ngoài dịchmô, có 2 K+ được chuyểnlại vào dịch bào.

Trang 25

Đồ thị điện động.

- Sử dụng hình 28.5, trìnhbày sự lan truyền xungthần kinh trên sợi trục cóbao miêlin.

- Chú ý đặc điểm lan truyềnxung thần kinh trong trườnghợp này, và yêu cầu họcsinh nêu sự khác nhau trongsự lan truyền xung thầnkinh trên sợi thần kinh cóbao miêlin và không có baomiêlin? Vì sao có sự khácnhau đó?

2 Sự lan truyền xungthần kinh trên sợi trụckhông có bao miêlin:

- Xung thần kinh xuất hiệnở nơi bị kích thích đượclan truyền dọc sợi trục.- Xung thần kinh không

chạy dọc trên sợi trục,nó chỉ kích thích màngtế bào vùng kế tiếp ởphía trước - thay đổitính thấm của màng ởvùng này - xuất hiệnxung thần kinh tiếp theo,cứ tiếp tục như vậyđến dọc sợi trục.

* - Xung thần kinh chỉ thayđổi tính thấm của màng ởphía trước

- Nếu kích thích ở giữasợi trục thì xung thần kinhtruyền theo cả 2 chiều kểtừ điểm xuất phát.

3 Sự lan truyền xungthần kinh trên sợi trụccó bao miêlin:

- Thực hiện theo lối nhảycóc từ eo Ranvie này đến eoRanvie khác.

- Giữa 2 eo có bao miêlin cótính chất cách điện.

* Sự lan truyền xung thầnkinh trên sợi trục có baomiêlin nhanh hơn nhiều vàtiết kiệm được điện năng.

Trang 26

- Nghiên cứu trước bài sự dẫn truyền xung thần kinhtrong cung phản xạ.

- Xác định rõ vai trò của xináp trong sự truyền xung thầnkinh trong 1 cung phản xạ

- Nêu được ví dụ về mã thông tin, thần kinh, sự mã hoá các thông tin và quá trình giải mã của trung ương thần kinh.

- Mục II: Giảng giải, minh hoạ.

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

GV: - Hình 29 SGK và trnh vẽ cấu tạo của ốc tai.

HS: - Nghiên cứu trước bài ở nhà.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số 2 Kiểm tra bài cũ:

- Điện thế nghỉ là gì ? Hình thành như thế nào?

- Sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục có baomiêlin khác sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trụckhông có bao miêlin như thế nào?

3 Bài mới

a Đặt vấn đề:

Xung thần kinh bắt đầu xuất hiện ở cơ quan thụ cảmđược dẫn truyền như thế nào để cuối cùng có thể trảlời lại tác nhân kích thích đó ?

b Bài dạy

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Các vấn đề của quang hợp và hô hấp - GIAO AN SV 11 (T.21 - T.48).

Bảng 3.

Các vấn đề của quang hợp và hô hấp Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 5: Chuyển hoá vật chất và năng lượngở động vật - GIAO AN SV 11 (T.21 - T.48).

Bảng 5.

Chuyển hoá vật chất và năng lượngở động vật Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Tiếp tục hoàn thành nội dung bảng 5 vào vỡ. - GIAO AN SV 11 (T.21 - T.48).

i.

ếp tục hoàn thành nội dung bảng 5 vào vỡ Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3: Các vấn đề của quang hợp và hô hấp - GIAO AN SV 11 (T.21 - T.48).

Bảng 3.

Các vấn đề của quang hợp và hô hấp Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng1: - GIAO AN SV 11 (T.21 - T.48).

Bảng 1.

Xem tại trang 38 của tài liệu.
Cơ quan cảm ứng Hình thức và mức độ cảm ứng - GIAO AN SV 11 (T.21 - T.48).

quan.

cảm ứng Hình thức và mức độ cảm ứng Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Là hình thức sinh trưởng của mô phân sinh. - GIAO AN SV 11 (T.21 - T.48).

h.

ình thức sinh trưởng của mô phân sinh Xem tại trang 41 của tài liệu.