Tuần 4 CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT S: Tiết 7 G: I/ Mục tiêu: Xác định được: - Các cơ quan của tế bào thực vật được cấu tạo bằng tế bào - Những thành phần chủ yếu của tế bào thực vật - Khái niệm mô - KN: quan sát, vẽ hình II/ Phương tiện dạy học: GV: Tranh phóng to H.7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5 HS: Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng các loại tế bào TV và kích thước của tế bào III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng , kích thước tế bào - Treo tranh - Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rễ, thân, lá - Nhận xét về hình dạng của tế bào - Nêu vd minh hoạ - Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Tiểu kết: Các cơ quan củaTV cấu tạo bằng tế bào, tế bào có hình dạng khác nhau - Nhận xét về kích thước của tế bào thực vật tiểu kết: -Q/s H. 7.1, 7.2, 7.3nhận biết trả lời câu hỏi - Đều cấu tạo bằng tế bào - Hình dạng tế bào khác nhau - Vd - Xem bảng kích thước của các tế bào ở SGK - Kích thước các tế bào khác nhau - HS khác nhận xét, bổ sung 1. Hình dạng, kích thước của tế bào: a. Hình dạng: Tế bào có nhiều hình dạng khác nhau: hình nhiều cạnh, hình sợi , hình trứng, hình sao b. Kích thước; Kích thước tế bào khác nhau: Có loại tế bào có kích thước rất nhỏ, có loại tế bào kích thước rất lớn Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào - Treo tranh câm sơ đồ cấu tạo tế bào TV - HS lên bảng xác địnhcác bộ phận của tế bào. Nêu chức năng của từng bộ phận ? - VC HS vẽ hình tế bào chú thích trên hình vẽ. - Cá nhân ng/cứu thông tin ở SGK H.7.4 , ghi nhớ nội dung - Y/c: Xác định được các thành phần chính. - Vách tế bào. - Màng sinh chất. - Chất tế bào. - Nhân . - Không bào, lục lạp II/ Cấu tạo tế bào: Gồm có các thành phần chính: - Vách tế bào - -Màng sinh chất - Chất tế bào - Nhân Và 1 số thành phần khác: Không bào, lục, lạp Hoạt động 3:Tìm hiểu mô là gì?Kể 1 số loại mô -Treo tranh 1 số loại mô - Hoạt động nhóm q/s h.7.5, thực vật - Nhận xét cấu tạo, hình dạng tế bào cùng 1 loại mô - Các loại mô khác có tế bào ntn? - Từ đó rút ra kết luận mô là gì?Kể 1 số loại mô? - Gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét - GV tiểu kết các nhóm nhận xét étTes bào cùng 1 loại mô giống nhau - Các loại mô khác Tế bào khác - Cử đại diện phát biểu - Hs khác bổ sung, nhận xét - Hs đọc tiểu kết bài IV/ Tổng kết, đánh giá: Dùng tranh câm kiểm tra các thành phần chính của tế bào - Tế bào TV có kích thước , hình dạng ntn? - Mô là gì? Kể 1 số loại mô TV? - HS tham gia giải ô chữ ở SGK trg 21 Đáp án: 1. TV 2. Nhân TB 3. Không bào 4. Màng sinh chất 5. Chất tế bào V/ Dặn dò: - Học và tlc/hỏi - Tập vẽ TB TV- Đọc thêm phần em có biết - Ng/cứu bài mới- Tế bào lớn lên và phân chia ntn? Tìm hiểu quá trình phân chia? Tuần 4 SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO S: Tiết 8 G I/ Mục tiêu: 1. HS trả lời câu hỏi. - Tế bào lớn lên như thế nào? - Tế bào phân chia như thế nào? 2. Hiểu ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của TB-ở TV chỉ có những TB mô phân sinh mới có khả năng phân chia. II/ Phương tiện dạy học: 1.GV: Tranh phóng to H.8.1, 8.2 SGK 2.HS: Ôn khái niệm trao đổi chất ở cây xanh. III/ Hoạt động dạy học: 1. Mở bài: TV được cấu tạo bằng gì? Ngôi nhà được cấu tạo bởi các viên gạch nhưng ngôi nhà có thể lớn lên được không? Còn cơ thể TV thì sao? Vậy cơ thể TV lớn lên là do đâu? Bài mới 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự lớn lên của TB -Treo tranh H.8.1 - HS thảo luận 2 câu hỏi SGK - TB lớn lên như thế nào? - Nhờ đâu TB lớn lên được? + Tiểu kết -Quan sát tranh + thông tin SGK, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi. -TB lớn lên dần -TB lớn lên được là nhờ quá trình trao đổi chất I/ Sự lớn lên của TB:TB được sinh ra rồi lớn lên đến một kích thước nhất định Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân chia của TB - Treo tranh H.8.2 - TB phân chia như thế nào? -Các TB ở bộ phận nào có khả năng phân chia? - Các cơ quan của TV: rễ, thân, lá lớn lên bằng cách nào? - Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét bổ sung Tóm tắt Qua quá trình lớn lên và phân chia TB em có nhận xét gì? TB non ST TBTThành PC TB non - Hoạt động nhóm quan sát tranh+ thông tin SGK thảo luận và trả lời câu hỏi - Phân chia từ 1 nhóm 2 nhân chất tế bào phân chia vách ngăn, ngăn dôi TB thành 2 TB con - TB non có khả năng lớn lên - Cử đại diện trả lời – HS khác bổ sung - Các TB ở mô phan sinh mới co khả năng phân chia của TB. = TB phân chia và lớn lên giúp cây ST và phát triển II/ Sự phân chia của TB: - Quá trình phân chia của TB: - Đầu tiên 1 nhân 2 nhân tách xa nhau - Sau đó chất TB phân chia xuất hiện 1 vách ngăn, ngăn đôi TB cũ thành 2 TB con - TB con lớn lên bằng TB mẹ rồi lại phân chia IV/ Tổng kết: HS lên lảng trình bày sự lớn lên và phân chia của TB ( Qua sơ đồ) V/ Kiểm tra, đánh giá: C1; TB ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? Quá trình phân chia TB diễn ra ntn? C2: Sự phân chia và lớn lên của TB có ý nghĩa gì đối với đời sống TV? V. Dặn dò: - Học và trả lời câu hỏi , vẽ hình và ng/cứu bài mới: Các loại rễ, các miền của rễ - Trước khi học từ 10 – 15 ngày em hãy gieo 1 số hạt đậu, cải, lạc vào đất ẩm ( tưới nước cho đủ ẩm) đến tiết học nhổ mang theo ( rửa sạch) - Sưu tầm 1 số cây khác: rễ lúa, ngô, ổi, chanh, ớt, rau dền, mã đề, cải. Tuần 5 CHƯƠNG II: RỄ S: Tiết 9 CÁC LOẠI RỄ - CÁC MIỀN CỦA RỄ G: I/ Mục tiêu: - Nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính; rễ cọc và rễ chùm – Nêu vd - Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ - KN:Quan, nhận biết, so sánh, tổng hợp - Giáo dục ý thức bảo vệ cây thông qua thu thập mẫu vật II/ Phương tiện dạy học: 1. GV: - Mẫu vật: 1số câycó rễ cọc, rễ chùm - TranhH.9.1, 9.2, 9.3. - Bảng phụ ghi nội dung các miền của rễ (SGK) - Mô hình: các miền của rễ 2. HS: Chuẩn bị theo nội dung đã dặn ở tiết trước III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Nêu các cơ quan sdưởng của cây có hoa? - Rễ có chức năng gì? Có phải tất cả các cây đều có cùng 1 loại rễ không? 2. Bài mới: Hoạt động 1:Tìm hiểu về các loại rễ - HD HS q/s các rễ cây ghi lại thông tin về các loại rễ khác nhau đối với H. 9,1 (A&B) - Xếp cây ở nhóm 1thuộc loại rễ gì? Nhóm 2 thuộc loại rễ gì? Nêu đặc điểm của mỗi loại rễ? - HS làm btập điền từ ở SGK trg 29 - Hoỉ: Có mấy loại rễ chính? Nêu đặc điểm từng loại rễ? Kể tên 1số cây thuộc rễ cọc , 1 số cây thuộc rễ chùm? GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức - Hs làm btập q/s H.9.2 SGK nhận biết các cây có rễ cọc, rễ chùm - GV nhận xét - HS hoạt động nhóm - Đặt các cây lại cùng với nhau trong từng nhóm HS - Kiểm tra cẩn thận các loại rễ cây và phân loại chúng thành 2 nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 - HS làm btập vào vở btập - Đại diện nhóm b/c, nhóm khác bổ sung, nhận xét Y/c trả lời; - Có 2 loại rễ chính: + Rễ cọc + Rễ chùm - Rễ cọc: Có 1 rễ cái và nhiều rễ con - Rễ chùm: Gồm nhiều rễ con. Vd: … - HS làm btập - HS nhận xét I/ Các loại rễ: Có 2 loại rễ chính: Rễ cọc Rễ chùm Gồm rễ cái và rễ con Vd: rễ cây cải, dền, chanh … Gồm những rê con mọc từ gốc thân thành 1 chùm Vd: lúa, ngô, hành, sả … Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng các miền của rễ. - Rễ cây mọc trong đất gốm có mấy miền? Chỉ các miền trên H.9 ( mô hình) - HS xem H.9.3 + mô hình, đọc bảng ghi nhớ, trao đổi , trả lời II/ Các miền của rễ: ( Xem bảng SGK/30) - Kẻ bảng phụ theo SGK không điền nội dung trong bảng phụ. Gọi HS lên bảng điền tên các miền và chức năng tựng miền - GV nhận xét , bổ sung kiến thức đúng - Rễ có 4 miền HS lên bảng chỉ vào tranh + mô hình và điền - HS khác theo dỏi, nhân xét, bổ sung IV/Củng cố: HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong khung - Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm mỗi loại rễ? - Rễ gồm có mấy miền? Chức năng mỗi miền? V/ Tổng kết, đánh giá: C1: Hãy liệt kê 5 cây mà em q/s được vào bảng rồi đánh dấu X voà rễ cọc hoặc rễ chùm STT Tên cây Rễ cọc Rễ chùm 1 2 3 4 . C2: Chọn câu đúng: Nhóm cây nào sau đây gồm toàn loại cây có rễ cọc: a. Cây: xoài, ớt, đậu tây, hoa hồng b. Cây: bưởi, cà chua, hành, cải c. Cây: dừa, lúa, ngô, mía d. Cây: chanh, bí đỏ, lạc, rau muống V/ Dặn dò: - Học và trả lời câu hỏi - Đọc thêm phần em có biết - Tìm hiểu các miền hút của rễ - Cấu tạo miền hút gồm có mấy phần? - Chức năng của từng phần Tuần 5 CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ S: Tiết 10 G: I/ Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và chức năng, các bộ phận miền hút của rễ - Qua q/s thấy được đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng - Biết ứng dụng KT đã học để giải thích1 số hoạt động thực tế có liên quan đến rễ cây II/ Phương tiện dạy học: - Tranh H. 10.1,10.2, 7.4 - Bảng cấu tạo chức năng của miền hút - HS: ôn Kthức các bộ phận của rễ III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Kiểm tra 15 phút C1: Kể tên 5 loại cây là rễ cọc, 5 loại cây là rễ chùm? Rễ cọc Rễ chùm 1. …………………. 2. ………………… 3. …………………. 4. ………………… 5. …………………. 1. ……………………. 2. ………………… 3. …………………… 4. …………………. 5. …………………… C2: Điền vào bảng sau tên các mièn của rễ và chức năng chính của mỗi miền STT Các miền của rễ Chức năng của từng miền 1 2 3 4 Đáp án + Biểu điểm 1/ Điền đúng: - 5 cây rễ cọc (2.5đ) - 5 cây rễ chùm (2,5đ) 2/ Điền đúng theo thứ tự các miền của rễ và chức năng (5đ). Nếu sai 1ô trừ 1 đ 2.Bài mới: Mở bài: Trong các miền của rễ, miền nào là quan trọng nhất? Vì sao? Vậy nó có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất ntn? Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút - Treo tranh H. 10.1, 10.2 - Cấu tạo miền hút gốm có mấy phần? - Phần vỏ có mấy phần? - Phần T. giữa có mấy phần, có mấy loại mạch? - HS xác định trên hình vẽ - Tiếp tục HS xác định vị trí, cấu tạo của từng phần - HS: q/s tranh + đối chiếu với bảng xác định các phần của miền hút - Tlch và chỉ tranh vẽ, trao đổi, thảo luận trả lời Vỏ: - Biểu bì Miền hút: - Thân vỏ Thân giữa:- Bó mạch I/ Cấu tạo miền hút: ( Xem bảng SGK) - Biểu bì có cấu tạo ntn? - Thịt vỏ có cấu tạo ntn? - Ssánh cấu tạo tế bào TV (H.7.40 và TB lông hút (H.10.2) - Vì sao miền lông hút là 1 tế bào? - Lông hút có tồn tại mãi mãi không? - GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức . Mạch rây . Mạch gỗ - Ruột - HS khác nhận xét, bổ sung - Biểu bì gồm 1 lớp tế bào xếp sít nhau - Lông hút là 1 tế bào - Thịt vỏ gồm nhiều loại TB - 1 HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của miền hút - Biểu bì đảm nhận chức năng gì? - Thân vỏ được nhận chức năng gì? - Phần vỏ có chức năng gì?- - - Tìm hiểu chức năng phần trụ giữa - Các bó mạch + Mạch rây ? + Mạch gỗ ? - Ruột ? - GV nhận xét, bổ sung kT hoàn thành theo bảng - Muốn cho cây phát triển tốt thì bộ rễ cây ntn? - Ng/cứu nội ở bảng SGK, thảo luận trả lời - Y/c: + Biểu bì: * Bảo vệ các bộ phận * Hút nước và muối khoáng - Thịt vỏ: Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa - HS khác trả lời phần trụ giữa, HS khác nhận xét, bổ sung II/ Chức năng của miền hút: ( Xem bảng SGK) Cấu tạo và chức năng của miền hút Các bộ phận của miền hút Cấu tạo từng bộ phận Chức năng chính từng bộ phận Biểu bì Vỏ Thịt vỏ - Gồm 1 lớp TB hình đa giác xếp sát nhau - Lông hút là 1 TB biểu bì kéo dài - Bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ - Hút nước và muôí khoáng hoà tan - Gồm nhiều lớp TB có độ lớn khác nhau Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa Bó mạch + Miền vây - Gồm những TB có vách mỏng - Chuyển các chất hữu cơ nuôi cây + Miền gỗ Trụ giữa Ruột - Gồm những TB có vách hoá gỗ dày, không có chất TB - Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân lá - Gồm những TB có vách mỏng - Chứa chất dự trữ IV/ Tổng kết: - HS đọc phần ttắt bài - Chỉ trên hình vẽ các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng V/ Kiểm tra, đánh giá: C1: Đánh dấu X vào câu trả lời đúng: Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì: a. Gốm có 2 phần vỏ và trụ giữa b. Có mạch gỗ và mạch vây vận chuyển các chất c. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan d. Có ruột chứa chất dự trữ C2: Cho HS giải thích C3 SGK . Đáp án: C VI/ Dặn dò: - Học và tlchỏi - Vẽ hình xác định các phần trên hình vẽ - Đọc thêm phần em có biết - Chuẩn bị bài sau: HD làm btập theo nội dung SGK/33 - Nghiên cứu các thí nghiệm chứng minh sự hút nước và muối khoáng của rễ Tuần 6 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ S: Tiết 11 G: I/ Mục tiêu: - Biết ng/cứu. q/s thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và muối khoáng ( 1 số loại muối khoáng chính đối với cây) - Xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan - Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào - Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhắm chứng minh cho mục đích ng/cứu mà SGK đề ra - Biết vận dụng KT để bước đầu giải thích 1 số hiện tượng trong thiên nhiên. II/ Phương tiện dạy học: 1. GV: Tranh H.11.1, 11.2. Bảng phụ ghi kết quả TN của btập ở SGK trang 33 2. HS: B/c kết quả TN của btập ở SGK trang 33 III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:Rễ làm nhiệm vụ gì? Rễ gồm có mấy miền? Miền nào đảm nhiệm chức năng hấp thụ nước và muối khoáng hấp thụ từ đất? Vậy cây cần nước và muối khoáng ntn? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của cây - Gọi HS đọc ndung TN SGK - Hỏi: bạn Minh làm TN trên nhằm mục đích gì? - Hãy dự đoán kết quả và giải thích? - Nhận xét ý kiến các nhóm - Tiểu kết TN để CM cây cần có nước, thiếu nước cây phát triển chậm, thiếu nhiều nước cây sẽ héo và chết - Nếu làm TN như trên đối với các loại cây trồng khác , em có nhận xét gì? - Các nhóm b/c kết quả TnN đã làm: Cân rau quả tươi và sau khi phơi khô ( Nếu HS không làm được treo bảng phụ kết quả như SGK) - Qua kết quả ở bảng (TN2) Ở các loại cây khác nhau, các bộ phận của cây khác nhau thì cần nước như thế nào? - Dựa vào kết quả TN1 và TN 2, em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loại cây? - Kể tên những cây cần nước nhiều? Những cây cần nước ít? - Vì sao cung cấp đủ nước, đúng lúc sẽ sinh trưởng tốt cho năng suất cao? - Tiểu kết: - Hoạt động nhóm. Đọc ndung TN ở SGK trao đổi trong nhóm , cử đại diện trả lời - Chậu A cây tươi tốt, chậu B cây héo phát triển chậm - CM cây cần có nước - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết quả TN như TN 1 - B/c kết quả TN làm ở bài tập 1. Q/s kết quả TN, đọc thông tin, thảo luận câu hỏi, cử đại diện trả lời - Các loại cây khác nhau, các bộ phận của cây khác nhau của cây thì cần nước khác nhau - HS tlời như phần thông tin ở SGK + Cây cần nhiều nước; lúa + Cây cần ít nước: mè - HS giải thích A/ Cây cần nước và muối khoáng: I/ Nhu cầu nước của cây: 1. TN 1: bạn Minh (SGK) 2. TN 2: TN về lượng nước chứa trong các loại quả , củ *Qua TN1, TN2 cho thấy : - Nước rất cần cho cây nhưng cần nhiều hay ít thì tuỳ thuộc vào từng loại cây, các giai đoạn sống, các bộ phận khác nhau của cây Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu muối khoáng của cây - Gọi HS đọc ndung TN3 - Theo em, bạn Tuấn làm TN trên để làm gì? - Dựa vào TN trên, em hãy thiết kế 1 TN về tác dụng của muối lân hoặc muối kali đối với cây trồng ( HS TN tốt cho điểm) + Em hiểu như thế nào về vai trò muối khoáng đối với cây? + Qua bảng TN + cùng với bảng số liệu trên em khẳng định điều gì? + Hãy lấy ví dụ c/m nhu cầu muối khoáng đối với các loại cây, các giai đoạn sống khác nhau của cây thì cần muối khoáng khác nhau? - Giáo viên tiểu kết. - HS q/s H.11.1 và bảng số liệu SGK, ng/cứu tlchỏi - 1 HS trả lời , HS khác nhận xét, bổ sung - TN để CM cây có cần muối khoáng không? Cần những loại muối khoáng gì? - HS thiết kế TN tương tự. Tiếp tục ng/cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi. - MK cây STPT II/ Nhu cầu muối khoáng của cây TN3: ( Bạn Tuấn) trồng cây trong các chậu ( SGK) *Muối khoáng giúp cây STPT -Cây cần nhiều loại muối khoáng trong đó có các loại muối khoáng cây cần nhiều nhất là: m/đạm, m/lân, m/kali. .Nhu cầu m/k khác nhau đối với từng loại cây, các giai đoạn sống khác nhau, trong chu kì sống của cây. IV/ Tổng kết, đánh giá:HS đọc phần tóm tắc bài a/nêu vai trò của nước và muối khoáng d/v cây? b/ Trình bày TN để c/m cây cần nước và muối khoáng? c/ Theo em giai đoạn nào của cây cần nhiều nước, nhiều muối khoáng GV nhhận xét đánh giá bảng HS có ý kiến xây dựng bài tốt. V/ Dặn dò: Học bài - Trả lời câu hỏi – Liên hệ thực tế ở g/đ- Đọc thêm phần em có biết . Tập làm thí nghiệm để c/m N/C bài mới : Con đường hút nước và muối hoà tan- Những đk bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước . nhận x t bổ sung T m t t Qua quá trình lớn lên và phân chia TB em có nhận x t gì? TB non ST TBTThành PC TB non - Ho t động nhóm quan s t tranh+ thông tin. Có loại t bào có kích thước r t nhỏ, có loại t bào kích thước r t lớn Ho t động 2: T m hiểu cấu t o t bào - Treo tranh câm sơ đồ cấu t o t bào TV - HS