Giáo án Sinh 7

39 421 0
Giáo án Sinh 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày giảng: Lớp 7B: Lớp lỡng c Tiết 37 ếch đồng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng. - Mô tả đợc đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở n- ớc, vừa ở cạn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. II. Chuẩn bị: + Gv: Mô hình ếch đồng;bảng phụ nội dung (sgktr114) Tranh ếch đồng (cũ) + H/s Mẫu ếch sống(theo nhóm) III. Tiến trình dayh học: 1. Kiểm tra bài cũ : (không) 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1 : Đời sống * Mục tiêu: Nắm đợc đặc điểm đời sống của ếch đồng. - Giải thích đợc một số tập tính của ếch đồng. - Gv yêu cầu h/s đọc Ttin (sgktr113) thu nhận kiến thức + H/s hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi - Gv nêu: + Thông tin trên cho em biết điều gì về đời sống ếch đồng? + Thức ăn của ếch là sâu bọ, giun, ốc, nóh lên điều gì? (con mồi ở cạn, ở nớc ếch có đời sống vừa ở nớc vừa ở cạn) - Gv gọi một vài h/s trả lời, gọi h/s khác nhận xét bổ sung Gv kết luận. Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và sự di chuyển * Mục tiêu: Giải thích đợc những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nớc vừa ở cạn + Nêu đợc cách di chuyển của ếch khi ở nớc, khi ở cạn. - Gv yêu cầu h/s quan sát cách di chuyển của I. Đời sống. * Kết luận: - ếch có đời sống vừa ở nớc vừa ở cạn (a nơi ẩm ớt) - Kiếm ăn vào ban đêm. - Có hiện tợng trú đông. - Là động vật biến nhiệt. II. Cấu tạo ngoài và sự di chuyển. 1. Di chuyển ếch trong lồng nuôi và H 35 2 sgk, mô hình mô tả động tác di chuyển của ếch. + H/s quan sát mô tả đợc: (- Trên cạn khi ngồi chân sau gấp hình chữ Z lúc nhảy chi sau bật thẳng nhảy cóc. - Dới nớc: chi sau đẩy nớc chi trớc bẻ lái) - Gv yêu cầu h/s tiếp tục quan sát H 35 , mô hình, mẫu vật sống hoàn chỉnh bảng(tr114 sgk) + H/s hoạt động nhóm dựa vào kết quả đã quan sát thống nhất ý kiến hoàn chỉnh bảng(tr114 sgk) - Gv nêu câu hỏi thảo luận: ? Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở cạn (Đặc điểm ở cạn: 2,4,5) ? Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nớc (Đặc điểm ở nớc: 1,3,6) - Gv treo bảng phụ nội dung các đặc điểm thích nghi y.cầu h/s giải thích ý nghĩa t/nghi từng đặc điểm - Gv gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, gọi nhóm khác nhận xét bổ sung - Gv chốt lại bằng bảng chuẩn: * Kết luận: - ếch có 2 cách di chuyển + Nhảy cóc (trên cạn) + Bơi (dới nớc) 2. Cấu tạo. * Kết luận : - ếch đồng có các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sốngvừa ở nớc vừa ở cạn (đặc điểm bảng tr114 sgk) Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài ý nghĩa thích nghi - Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trớc. - Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi thông với khoang miệng và phổi vừa ngửi vừa thở) - Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí. - Mắt có mi giữ nớc mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. - Chi có 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt. - Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón. Giảm sức cản của nớc khi bơi. Khi bơi vừa thở vừa quan sát. Giúp hô hấp trong nớc. Bảo vệ mắt, ghữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn. Thuận lợi cho việc di chuyển. Tạo thành chân bơi để đẩy n- ớc. Hoạt động 3: Sinh sản và phát triển của ếch. * Mục tiêu: Trình bày đợc sự sinh sản và phát triển của ếch. - Gv y/cầu h/s đọc Ttin kết hợp quan sát H 35.4 (sgktr114) thu nhận kiến thức. - Gv nêu câu hỏi ? Trình bày đặc điểm sinh sản của ếch. ? Trứng ếch có đặc điểm gì. III. Sinh sản và phát triển. ? Vì sao cùng là thụ tinh ngoài mà số lợng trứng ếch lại ít hơn. ? So sánh sự sinh sản và phát triển của cá với ếch. + H/s hoạt động cá nhân tìm hiểu - Gv gọi h/s trả lời, gọi h/s khác nhận xét bổ sung Gv kết luận: - Gv mở rộng: Trong quá trình phát triển, nòng nọc có nhiều đặc điểm giống cá. Chứng tỏ nguồn gốc của cá. * Kết luận: - Sinh sản: Vào mùa cuối xuân - Tập tính: ếch đực ôm lng ếch cái, đẻ trứng ở các bờ nớc. - Thụ tinh ngoài, đẻ trứng. - Phát triển: Trứng nòng nọc ếch. (phát triển có biến thái) Kết luận chung: Học sinh đọc kết luận trong (sgk115) 3. Củng cố: + Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài t/ nghi vối đồng sống ở nớc và ở cạn của ếch? + Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch ? + Giải thích vỉ sao ếch thờng sống ở nơi ẩm ớt? * Hớng dẫn trả lời câu hỏi sgk/. 4. Dặn dò: - Học bài trả lời các câu hỏivà kết luận SGK - Chuẩn bị: ếch đồng TH(theo nhóm) Ngày giảng: Lớp 7B: Tiết 38 Thực hành quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ. - Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thchs nghi với đời sống mới chuyển lên cạn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát mô hình, mẫu vật, tranh. - Kĩ năng thực hành, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: + Gv: Mô hình ếch, tranh cấu tạo ếch, mẫu vật sống (nếu có) + H/s Mẫu ếch sống(theo nhóm) III. Tiến trình day học: 1. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu thực hành của học sinh) 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1 : Quan sát bộ x ơng ếch. - Gv hớng dẫn h/s quan sát H 36.1 (k tr116) nhận bết kiến thức về các bộ xơng ếch. + H/s thu nhận Ttin (sgktr116) ghi nhớ vị trí, tên xơng:(xơng đầu, xơng cột sống, xơng đai vai, xơng chi) - Gv yêu cầu h/s tiếp tục quan sát mô hình, mẫu vật, tranh xơng ếch H 36.1 (k tr116) xác định các xơng trên tranh.hoặc mẫu. - Gv gọi h/s lên chỉ trên tranh(mẫu) tên xơng, vị trí. - Các nhóm nhận xét Gv uốn nắn sửa sai. - Gv nêu câu hỏi h/s thảo luận: + Bộ xơng ếch có chức năng gì? + H/s thảo luận thống nhất ý kiến - Gv gọi đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung: Hoạt động 2: Quan sát da và các nội quan trên mẫu mổ - Gv hớng dẫn h/s quan sát: + Sờ tay lên mặt da, quan sát mặt trong da nhận xét. + H/s thực hiện theo hớng dẫn: (Nhận xét : ếch da ẩm ớt, mặt trong có hệ mạch máu dới da.) - Gv nêu câu hỏi tiếp. + Nêu vai trò của da? + H/s thảo luận tìm kiến thức thống nhất câu trả lời: - Gv gọi đại diện nhóm trình bày, gọi nhóm khác nhận xét bổ sung. - Gv yêu cầu h/s quan sát H 36.3 (sgktr117) đối chiếu mẫu mổ xác định các cơ quan của ếch I.Bộ x ơng. * Kết luận: - Bộ xơng: xơng đầu, xơng cột sống, xơng đai(đai vai, đai hông).xơng chi(chi trớc, chi sau) - Chức năng: + Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể. + Là nơi bám của cơ di chuyển. + Tạo thành khoang bảo vệ não, tuỷ sống và nội quan. II.Quan sát da và các nội quan. 1. Quan sát da. * Kết luận: - ếch có da trần (trơn, ẩm ớt), mặt trong có nhiều mạch máu trao đổi khí. 2. Quan sát nội quan. (SGK). + H/squan sát H 36.3 (sgktr117) đối chiếu mẫu mổ xác định các cơ quan của ếch (SGK). - Gv đến từng nhóm yêu cầu h/s chỉ từng cơ quan trên mẫu hoặc tranh. + H/s đại diện nhóm trình bày Gv uốn nắn sửa sai. - Gv yêu cầu h/s nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo trong của ếch (SGK118) . thảo luận. + Hệ tiêu hoá của ếch có đặc điểm gì khác so với cá ?. + Vì sao ếch xuất hiện phổi mà vẫn trao đổi khí qua da? + Tim của ếch khác tim của cá ở điểm nào? + H/s trao đổi thảo luận thống nhất ý kiến trả lời. - Gv gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Gv kết luận. - Gv yêu cầu h/s tiếp tục quan sát mô hình, tranh ếch xác định các bộ phận của não. + H/s trao đổi thảo luận nhóm yêu cầu phải xác định đợc: - Hệ tiêu hoá: Lỡi phóng ra bắt mồi, dạ dày, gan, mật lớn, có tuyến tụy. - Phổi có cấu tạo đơn giản, hô hấp qua da là chủ yếu. - Tim 3 ngăn 2 vòng tuần hoàn. trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn + H/s tiép tục trao đổi thống nhất ý kiến yêu cầu nêu đợc: - Hệ tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn thể hiện sự thích nghi với đời sống chuyển lên trên cạn. * Kết luận : - Cấu tạo trong của ếch đồng (Bảng đặc điểm cấu tạo trong sgk tr118). 3. Củng cố: - Gv gọi h/s lên chỉ trên mô hình(mẫu), tranh về vị trí của các cơ quan, hệ cơ quan của ếch. - Gv nhận xét tinh thần, thái độ của h/s trong giờ thực hành. - Gv nhận xét kết quả quan sát của các nhóm. - Cho h/s thu dọn phòng thực hành. 4. Dặn dò: - Học bài, hoàn thành thu hoạch theo mẫu (sgk tr119). - Kẻ bảng (sgktr121) vào vở. Ngày giảng: Lớp 7B: Tiết 39 đa dạng và đặc điểm chung của lớp lỡng c I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu đợc những đặc điểm để phân biệt ba bộ trong lớp lỡng c ở Việt Nam - Nêu đợc đặc điểm nơi sống và tập tính tự vệ các đại diện của các bộ lỡng c kể trên. - Hiểu rõ đợc vai trò của lỡng c với đời sống và tự nhiên. - Trình bày đợc đặc điểm chung của lỡng c. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát hình nhận biết kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. II. Chuẩn bị: + Gv: ;bảng phụ nội dung (sgktr121) + H/s phiếu học tập (theo nhóm) III. Tiến trình dayh học: 1. Kiểm tra bài cũ : (không) 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội Dung Hoạt động1 : Tìm hiểu đa dạng về thành phần loài. * Mục tiêu: Nêu đợc các đặc điểm đặc trng nhất để phân biệt 3 bộ lỡng c. Từ đó thấy đợc môi trờng sống ảnh hởng đến cấu tạo ngoài của từng bộ. - Gv yêu cầu h/s quan sát H 37.1 sgktr, đọc Ttin (sgktr113) thu nhận kiến thức làm bài tập sau: Tên bộ l- ỡng c Đặc điểm phân biệt Hình dạng Đuôi Kích thớc chi sau Có đuôi Không Không chân + H/s hoạt động cá nhân tự thu nhận Ttin về đặc điểm 3 bộ lỡng c thảo luận nhóm hoàn thành bảng - Gv gọi đại diên nhóm trình bày, gọi nhóm I: Đa dạng về thành phần loài. khác nhận xét bổ sung. + Thông qua bảng Gv phân tích mức độ gắn bó với môi trờng nớc khác nhau ảnh hởng đến cấu tạo ngoài từng bộ H/s tự rút ra kết luận: Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng về môi tr ờng sống và tập tính. * Mục tiêu: Giải thích đợc sự ảnh hởng của môi trờng tới tập tính và hoạt động của lỡng c. - Gv yêu cầu h/s quan sát H 37 (1- 5 sgk) đọc chú thích lựa chọn câu trả lời điền vào bảng (sgktr121) - Gv treo bảng phụ h/s các nhóm thảo lụân hoàn thành bảng. - Gv yêu cầu các nhóm trình bày kết quả nhóm mình(bảng nhóm) - Gv thông báo kết quả đúng H/s theo dõi tự sửa chữa bổ sung nếu thiếu, sai. * Kết luận: - Lỡng c có 4000 loài chia thành 3 bộ: - Bộ lỡng c có đuôi. - Bộ lỡng c không đuôi. - Bộ lỡng c không chân. II: Đa dạng về môi tr ờng sống và tập tính. Tên loài Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ Cá cóc tam đảo Sống chủ yếu trong nớc Ban ngày Trốn chạy, ẩn nấp ễnh ơng lớn Ưa sống ở nớc hơn Ban đêm Doạ nạt Cóc nhà Ưa sống ở cạn hơn Ban đêm Tiết nhựa độc ếch cây Sống chủ yếu trên cây, bụi cây, vẫn lệ thuộc vào môi tr- ờng nớc Ban đêm Trốn chạy, ẩn nấp ếch giun Sống chủ yếu trên cạn. Chui luồn trong hang đất Trốn, ẩn nấp Hoạt động 3: Đặc điểm chung của l ỡng c . - Gv nêu câu hỏi: + Nêu đặc điểm chung của lỡng c về môi trr- ờng sống, cơ quan di chuyển, đặc điểm các hệ cơ quan - Cá nhân h/s tự thu nhận nhớ lại kiến thức rút ra đặc điểm chung nhất của lỡng c. III: Đặc điểm chung của l ỡng c . * Kết luận: - Lỡng c là động có xơng sống thích nghi với đời sống vừa ở n- ớc vừa ở cạn. - Da trần và ẩm. - Di chuyển bằng 4 chi - Hô hấp bằng da và phổi. - Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể. - Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát Hoạt động 4: Vai trò của l ỡng c . *Mục tiêu: Nêu đợc vai trò của lỡng cử trong tự nhiên và tròng đời sống. - Gv yêu cầu h/s đọc Ttin sgktr122 trả lời câu hỏi. + Lỡng c có vai trò gì đối với con ngời ? cho ví dụ ? (Cung cấp thực phẩm) + Vì sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ của lỡng c bổ sung cho hoạt động của chim? (Giúp việc tiêu diệt sâu bọ gây hại cho cây) + Muốn bảo vệ những loài lỡng c có ích ta cần làm gì ? (Cấm săn bắt) - Gv gọi 1 vài h/s trả lời, gọi h/s khác bổ sung Gv kết luận. triển qua biến thái. - Là động vật biến nhiệt. IV: Vai trò của l ỡng c . * Kết luận: - Làm thức ăn cho ngời. - Một số lỡng c làm thuốc. - Diệt sâu bọ và là động vật trung gian gây bệnh. Kết luận chung: H/s đọc phần kết luận chung (sgktr122) 3: Củng cố. - Gv nêu câu hỏi yêu cầu h/s suy nghĩ vận dụng kiến thức vừa học trả lời. + Nêu tên các bộ lỡng c và thích nghi của chúng với môi trờng nớc? + Nêu đặc điểm chung của lỡng c ? - Gv hớng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài. 4: Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi trong sgk - Đọc mục "Em có biết" - Kẻ bảng trang 125 sgk vào vở. Ngày giảng: Lớp 7B: Tiết 40 lớp bò sát thằn lằn bóng đuôi dài I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm vững các đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng. - !Giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. - Mô tả đợc cách di chuyển. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát mô hình, mẫu vật, tranh. - Kĩ năng thực hành, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + Gv: Mô hình thằn lằn, tranh cấu tạo thằn lằn, mẫu vật sống (nếu có) + Bảng phụ nội dung (sgktr125) + H/s Mẫu ếch sống(theo nhóm) + Phiếu học tập: STT Đặc điểm đời sống Thằn lằn ếch đồng 2 Nơi sống và hoạt động 2 Thời gian kiếm mồi 3 Tập tính III. Tiến trình day học: 1. Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu vai trò của lỡng c đối với đời sống con ngời ? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1:Đời sống * Mục tiêu: Nắm đợc các đặc điểm đời sống của thằn lằn. - Trình bày đợc đặc điểm sinh sản của thằn lằn. -Gv yêu cầu h/s đọc Ttin SGK kết hợp với kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập. So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn với ếch đồng. - Gv treo nội dung(bảng phụ) phiếu học tập lên bảng. + H/s hoạt động nhóm trao đổi thống nhất kết quả điền bảng. -Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả(treo bảng nhóm) lên bảng. - Gv treo đáp án bảng chuẩn yêu cầu các nhóm so sánh (nếu sai) sửa chữa cho đúng. I. Đời sống. Đặc điểm đời sống Thằn lằn ếch đồng 1. Nơi sống và hoạt động - Sống và bắt mồi ở nơi khô ráo - Sống và bắt mồi ở nơi ẩm ớt cạnh các khu vực nớc. 2. Thời gian - Bắt mồi vào ban - Bắt mồi vào chập tối hay đêm. kiếm mồi. ngày. 3. Tập tính. - Thích phơi nắng. - Trú đông trong các hốc đất khô ráo. - Thích nghi ở nơi tối hoặc có bóng râm. - Trú đông trong các hốc đất ẩm bên bờ vực nớc hoặc trong bùn. - Qua bài tập trên Gv yêu cầu h/s rút ra kết luận. + H/s phải nêu đợc: Thằn lằn thích nghi hoàn toàn với môi trờng trên cạn. - Gv tiếp tục yêu cầu h/s thảo luận: + Nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn? + Vì sao số lợng trứng của thằn lằn lại ít ? (Thằn lằn thụ tinh trong tỉ lệ trứng gặp tinh trùng cao nên số lợng trứng ít) + Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa gì đối với đời sống ở cạn? ( Trứng có vỏ bảo vệ. + H/s hoạt động cá nhân thu nhận kiến thức trả lời. - Gv gọi h/s trả lời, gọi h/s khác bổ sung. - Gv chốt lại kiến thức. - Gv gọi 1 h/s nhắc lại đặc điểm đời sống của thằn lằn, đặc điểm sinh sản của thằn lằn. Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và sự di chuyển. * Mục tiêu: Giải thích đợc đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi đời sống trên cạn. - Mô tả đợc cách di chuyển của thằn lằn. - Gv yêu cầu đọc bảng (sgktr125) đối chiếu với hình cấu tạo ngoài ghi nhớ các đặc điểm cấu tạo. - Gv yêu cầu h/s đọc câu trả lời chọn lựa hoàn thành bảng. - Gv treo bảng phụ có nội dung thảo luận. - Yêu cầu h/s thảo luận nhóm thống nhất đáp án. - Gv gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả nhóm mình(treo bảng nhóm). * Kết luận: - Môi trờng sống trên cạn. - Đời sống: + Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng + ăn sâu bọ + Có tập trú đông + Là động vật biến nhiệt - Sinh sản: + Thụ tinh trong + Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng phát triển trực tiếp. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo ngoài: [...]... H/s so sánh đối chiếu kết quả(sửa chữa nếu sai) - Gv yêu cầu h/s tiếp tục quan sát H41SGK thu nhận Ttin qua hình Nhận biết kiểu bay lợn và bay vỗ cánh + H/s hoạt động nhóm hoàn thành bảng 1 Tiếp tục thảo luận đánh dấu vào bảng 2 * Kết luận: Chim có hai kiểu ( đáp án bay vỗ cánh: 1,5;bay lợn: 2,3,4) bay: - Gv gọi h/s nhắc lại đặc điểm mỗi kiểu bay - Bay lợn - Gv chốt lại kiến thức - Bay vỗ cánh Kết... Củng cố: - Gv nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh - Dựa vào phiếu học tập giáo viên đánh giá kết quả học tập của nhóm 4:Dặn dò: - Ôn tập lại toàn bộ lơps chim - Kẻ bảng trang 150 SGK vào vở Ngày giảng: Lớp 7B: Lớp thú(lớp có vú) Tiết 48 Thỏ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nắm đợc những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ - Học sinh thấy đợc cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời... xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh - Dựa vào phiếu học tập giáo viên đánh giá kết quả học tập của nhóm 4:Dặn dò: - Ôn tập lại toàn bộ lớp chim - Kẻ bảng trang 150 SGK vào vở Ngày giảng: Lớp 7B: Tiết 48 cấu tạo trong của thỏ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh nắm đợc những đặc điểm cấu tạo chủ syếu của bộ xơng và hệ cơ liên quan đến sự di chuyển - Học sinh thấy đợc cấu tạo ngoài của thỏ thích... sinh - Dựa vào phiếu học tập giáo viên đánh giá kết quả học tập của nhóm 4:Dặn dò: - Ôn tập lại toàn bộ lớp chim - Kẻ bảng trang 150 SGK vào vở Ngày giảng: Lớp 7B: Tiết 49 cấu tạo trong của thỏ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nắm đợc những đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xơng và hệ cơ liên quan đến sự đi chuyển của thỏ - Học sinh nêu đợc vị trí, thành phần và chức năng của các cơ quan dinh dỡng - Học sinh. .. đặc điểm sinh sản của chim bồ câu - Gv yêu cầu h/s đọc Ttin SGKtr135 ghi nhớ kiến thức - Gv nêu câu hỏi yêu cầu h/s thảo luận * Kết luận: ? Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà + Đời sống: Sống trên cây, bay ? Đặc điểm đời sống của chim bồ câu giỏi (Bay giỏi, thân nhiệt ổn định) ? Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu So sánh - Tập tính làm tổ - Là động vật hằng nhiệt với sự sinh sản của thằn lằn + Sinh sản:... ở cột B sao cho phù hợp Cột A Cột B Kiểu bay vỗ cánh Cánh đập liên tục Cánh đập chậm rãi, không liên tục Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh Kiểu bay lợn Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hớng thay đổi của các luồng gió 4 Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc mục "Em có biêt" - Kẻ bảng tr139 SGK vào vở Ngày giảng: Lớp 7B: Tiết 44 Thực hành quan sát bộ xơng mẫu mổ chim... của chim 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh - Kĩ năng hoạt động nhóm 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim có lợi II Chuẩn bị: + Gv: Mô hình chim bồ câu, tranh cấu tạo bồ câu.Tsh7 - Phiếu học tập: + H/s kẻ phiếu học tập và bảng trong SGKtr145 Đặc điểm cấu tạo Nhóm Môi trờng Đại diện chim sống Cánh Cơ ngực Chân Ngón Chạy Đà điểu Chim cánh cụt Bơi Chim ng Bay III Tiến trình day học:... 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Chuẩn bị: + Gv: Băng hình(nếu có) + Bảng phụ nội dung (phiếu học tập) + H/s: ôn lại kiến thức lớp chim + Phiếu học tập: Tên Di chuyên Kiếm ăn động vật Bay Cách Bay Bay Thức đã quan đập bắt lợn khác ăn sát đợc cánh mồi 1 2 III Tiến trình day học: Sinh sản Giao hoan ấp Làm tổ trứng nuôi con 1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho giờ... dung đã xem + Giữ trật tự, nghiêm túc trong giờ học + Giáo viên phân chia nhóm thực hành Hoạt động2: Học sinh xem băng hình - Gv tiến hành cho h/s xem băng lần thứ nhất toàn bộ băng hình, học sinh theo dõi nắm đợc khái quát nội dung - Gv cho h/s xem lại đoạn băng với yêu cầu quan sát: + Cách di chuyển + Cách kiếm ăn + Các giai đoạn trong quá trình sinh sản + H/s theo dõi băng hình, quan sát đến đâu điền... học tập bằng cách đa ra bảng kết quả chuẩn Đặc điểm của cấu tạo Thân: Hình thoi Chi trớc: Cánh chim Đặc điểm cấu tạo của thích nghi với sự bay Giảm sức cản không khí khi bay Quạt gió(động lực của sự bay) cản không khí khi hạ cánh Chi sau: 3 ngón trớc 1 ngón Giúp chim bám chặt vào cành cây, khi hạ cánh Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một sau Lông ống: Có các sợi lông làm diện tích rộng Giữ nhiệt, . Cột A Cột B Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lợn Cánh đập liên tục. Cánh đập chậm rãi, không liên tục. Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh Bay chủ yếu dựa vào. đợc kiểu bay vô cánh và kiểu bay lợn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát mô hình, tranh. - Kĩ năng so sánh, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan