GIÁO ÁN TOÁN 7

65 709 3
GIÁO ÁN TOÁN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: SỐ HỮU TỶ – SỐ THỰC Tiết 1 Tiết 1 Ngày dạy: Bài 1: TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỶ I>. Mục tiêu: Hiểu được khái niệm số hữu tiû, cách biểu diễn số hữu tiû trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa các tập số: N ⊂ Z ⊂ Q. - Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ. II>. Chuẩn bò: HS ôn tập các kiến thức lớp 6: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu số các phân số, so sánh các phân số, so sánh số nguyên, biểu diễn số nguyên trên trục số. - GV: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu, thước thẳng chhia khoảng. III>. Tiến trình lên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. • GV: Nêu vấn đề KT: a) Các số 3, -0,5 được biểu diễn bởi các phân số nào? b) Biểu diễn các số nguyên: -2, 2, 3 trên trục số? - Gọi 2 em lên bảng trình bày - Sau khi HS trình bày, GV hỏi điểm A có biển diễn số nguyên nào không? - Gọi HS bên dưới nhận xét - GV hoàn chỉnh + đánh giá 2 HS lên bảng KT 3 6 12 3 1: 3 . 1 2 4 k HS k = = = = = 1 2 0,5 . 2 4 2 k k − − = − = − = = HS2: A -2 0 1 2 3 Hoạt động 2: 1) Số hữu tỉ (7 ’ ) - GV: (sử dụng phần KTBC để giới thiệu khái niệm số hữu tỉ) Ta đã có: 3 6 9 3 . 1 2 3 1 1 2 0,5 2 2 4 = = = − − = = = − − Vậy các phân số bằng nhau là cac cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó gọi là số hữu tỉ Hỏi: Các số: 0,6; -1,25; 1 1 3 có phải là các số hữu tỉ không? GV: Ta có thể nói: Số hữu tỉ là số có thể viết được dưới dạng phân số a b với a, b ∈ Z; b ≠ 0. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q. - Cho HS giải ? 2 - Hỏi: Nêu mối quan hệ giữa 3 tập hợp số: số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ. - GV vẽ sơ đồ minh họa HS: 0,6; -1,25; 1 1 3 là các số hữu tỉ vì nó viết được dưới dạng các phân số bằng nhau - HS: Số nguyên a là số hữu tỉ vì bất kì số nguyên a nào cũng biểu diễn được dưới dạng phân số m n ( ) , , 0m n Z n∈ ≠ - HS: N Z Q⊂ ⊂ Hoạt động 3 (10 ’ ): 2) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số GV: Tương tự đối với số nguyên ta có thể biểu điễn mọi số hữu tỉ trên trục số. GV vẽ trục số – yêu cầu HS biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số –1; 1; 2 (sử dụng phấn màu) Còn só hữu tỉ 5 4 biểu diễn như thế nào? GV trình bày VD 1 SGK. 5 4 0 1 2 - Yêu cầu HS làm VD 2 (lưu ý: Viết phân số 2 3− dưới dạng phân số mẫu dương) - GV kiểm tra kết quả. Gọi 1 số HS nêu cách biểu diễn. - GV hoàn chỉnh các bước (sử dụng bảng phụ vẽ sẳn H 2 2 3 − HS lên biểu diễn -1 0 1 2 - HS bên dưới theo dõi (thực hành các thao tác theo GV vẽ vào vở) - HS biểu diễn 2 3− vào bảng con - HS trình bày cách vẽ: • Viết 2 3− thành phân số mẫu dương 2 3 − • chia đoạn thẳng đơn vò thành 3 phần bằng nhau ta được đơn vò mới bằng 1 3 đơn vò củ. N Z Q -1 N 0 1 - GV: Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x - Số 2 3 − biểu diễn bởi điểm N nằm bên trái điểm 0 và cách 0 một đoạn bằng 2 đơn vò mới Hoạt động 4 (10 ’ ): 3) So sánh các số hữu tỉ GV: Cho HS giải ? 4 (bảng con) - GV kiểm tra kết quả - Gọi 1 HS lên bảng trình bày - Cho HS bên dưới nhận xét (GV hoàn chỉnh) - GV: muốn so sánh hai số hữu tỉ ta chỉ cần viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. - GV nêu VD 1 : so sánh –0,6 và 1 2− VD 2 : So sánh: 1 3 2 − và 0 - Yêu cầu HS mỗi dãy thực hiện 1 VD - GV kiểm tra kết quả và gọi 2 HS lên bảng trình bày - Cho HS nhận xét – GV hoàn chỉnh - GV vẽ sẳn trục số: yêu cầu HS biểu diễn: 1 1 0,6; ; 3 ;0 2 2 − − − trên trục số Hỏi: … x<y thì trên trục số điểm x nằm ở vò trí nào so với điểm y? - GV giới thiệu số hữu tỉ âm, dương như SGK. - Gọi HS đọc lại khái niệm này trong SGK (GV ghi bảng) HS trình bày: 2 10 4 4 12 ; 3 15 5 4 15 − − − − = = = − − Vì: 10 12 15 15 − > − Nên: 2 4 3 5 − > − - hai HSD trình bày: VD 1 : 6 1 5 0,6 ; 10 2 10 − − − = = − Vì: 6 5 1 6 5 0,6 10 10 2 − − − < − ⇒ < ⇒ − < − VD 2 : 1 7 0 3 ;0 2 2 2 − − = = Vì: 7 0 1 7 0 3 0 2 2 2 − − < ⇒ < ⇒ − < - HS biểu diễn: 1 3 2 − 1 2 − -3 -2 -1-0,6 0 HS: … điểm x nằm bên trái điểm y ♦ Nếu x<y thì trên trục số điểm x bên trái điểm y ♦ Số hữu tỉ >0 gọi là số hữu tỉ dương. ♦ Số hữu tỉ <o gọi là số hữu tỉ âm. ♦ Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ âm; cũng không là số hữu tỉ dương. - Cho HS giải ?5 GV vẽ sẳn 3 cột, gọi 3 HS lên bảng chọn và điền vào. - Gọi HS khác nhận xét (GV sửa sai nếu có) 3 HS điền vào bảng Số hữu tỉ dương Số hữu tỉ âm Không là số htỉ dương cũng không là số htỉ âm 2 3 ; 3 5 − − 7 1 ; ; 4 3 5 − − − 0 2− Hoạt động 5(8 ’ ): Củng cố - HS giải 1 (P 7 ) SGK - Gọi 2 HS lên bảng điền - GV hoàn chỉnh sau khi cho HS khác nhận xét HS điền vào ô trống: 3 ; 3 ; 3 2 2 ; 3 3 N Z Q Z Q N Z Q − ∉ − ∈ − ∈ − − ∉ ∈ ⊂ ⊂ Hoạt động 6 (2 ’ ): Hướng dẫn về nhà - Học bài theo SGK - Làm bài tập 2; 3; 4; 5 SGK - Ôn tập các qui tắc : cộng, trừ phân số, dấu ngoặc, chuyển vế. - Chuẩn bò bài 2. CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỶ I>. Mục tiêu: HS nắm vững các qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu qui tắc “chuyển vế “ trong cộng, trừ số hữu tỉ. Có kó năng làm phép tính cộng, trừ số hữu tỉ, nhanh và đúng. Có kó năng áp dụng qui tắc chuyển vế. II>. Chuẩn bò: GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: ÔN lại các qui tắc cộng, trừ phân số, qui tắc chuyển vế và qui tắc dấu ngoặc ở lớp 6, bảng con. III>. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 (8 ’ ): Kiểm tra bài cũ GV nêu vấn đề KT HS1: Nêu dạng tổng quát của số hữu tỉ? Thế nào là số hữu tỉ dương, âm? Giải bài 2 trang 7 SGK HS2: Nêu cách so sánh hai số hữu tỉ. Giải bài tập 3 trang 8 SGK. 2 HS lên bảng kiểm tra HS1: số hữu tỉ có dạng , , 0 a a b Z b b ∈ ≠ . Số hữu tỉ >0 là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ <0 là số hữu tỉ âm BT2: Các phân số biểu diễn số hữu tỉ 3 4− là: 24 15 , , 27 32 2036 − − − Tuần 1 Tiết 2 Ngày dạy: - Cho HS bên dưới nhận xét. - GV hoàn chỉnh + đánh giá cho điểm. (Lưu ý: có thể RG 213 71 300 100 − − = rồi so sánh) 3 4 − -1 0 1 HS 2: 2 22 3 21 ) ; 7 77 11 77 a x y − − = = = = − Vì: 22 21 2 3 22 21 77 77 7 11 − − − − − < − ⇒ < ⇒ < Vậy: x<y 3 ) 0,75 4 213 18 216 ) , 300 25 300 b x y c x y − = − = = − − = = = − vì -213 > -216 213 216 300 300 x y − − ⇒ > ⇒ > Hoạt động 2 (13 ’ ): Cộng, trừ hai số hữu tỉ GV: Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số a b với , ,( 0)a b Z b∈ ≠ . Do đó đẻ cộng, trừ 2 số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? - Gọi 2 HS đọc phần trong SGK. - Yêu cầu hữu tỉ ghi công thức tổng quát HS: Để cộng, trừ hai số hữu tỉ x và y ta viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng mẫu số dương rồi áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số. Hai HS lên bảng ghi công thức tổng quát Với: ( ) , , , , 0 a b x y a b m Z m m m = = ∈ ≠ ta có: a b a b x y m m m a b a b x y m m m + + = + = − − = − = - Chia lớp thành 2 dãy thực hiện VD a,b vào bảng con. - GV kiểm tra kết quả. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cho HS bên dưới nhận xét. GV hoàn chỉnh 2 HS trình bày VD: 7 4 49 12 37 ) 3 7 21 21 21 3 12 3 9 ) 3 4 4 4 4 a b − − − + = + = − −   − − = − + =  ÷   Hoạt động 3 (15 ’ ): Qui tắc chuyển vế - Cho HS nhắc lại qui tắc chuyển vế đã học ở lớp 6. - GV: Tương tự trong Z, trong Q cũng có qui tắc chuyển vế. - Gọi 2 HS đọc qui tắc trong SGK Khi chuyển 1 hạng tử từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức ta phải đổi dưới hạng tử đó. , : ,x y Q x y z z x y x z y∀ ∈ + = ⇒ − = = = - GV nêu VD. - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện EX (HS còn lại làm vào vở) - Kiểm tra kết quả 1 HS.gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV hoàn chỉnh. - Cho cả lớp làm ? 2 vào tập (chia lớp làm 2 dãy). - GV kiểm tra bài làm 1 số HS. Gọi 2 HS lên bảng trình bày. - Cho HS bên dưới nhận xét. GV hoàn chỉnh bài làm. - GV trìng bày phần chú ý SGK: HS trình bày: Tìm x 3 1 7 3 1 3 3 7 7 9 21 21 16 21 x x x x − + = = + = + = 2 HS trình bày ? 2 1 2 ) 2 3 2 1 3 2 4 3 6 6 1 6 a x x x x − − = − = + − = + = 2 3 ) 7 4 2 3 7 4 8 21 28 28 29 28 b x x x x − − = + = = + = Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đod có thể đổi chổ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng 1 cách tùy ý như các tổng đại số trong Z. Cho VD minh họa: 3 1 1 1 3 1 1 1 2 5 2 5 2 2 5 5         + − + = − + −  ÷  ÷  ÷  ÷         1 0 1 = + = Hoạt động 4 (7 ’ ): Củng cố - Cho HS giải bài 6 (P10 – SGK). (chia lớp thành 2 dãy: dãy 1 làm bài a, b; dãy 2 làm bài c, d). - GV gọi 2 HS lên bảng trình bày sau khi kiểm tra kết quả 1 số HS . - Cho HS bên dưới nhận xét. (GV hoàn chỉnh) HS trình bày: ( ) 4 3 1 1 1 ) 21 28 84 12 8 15 4 5 ) 1 18 27 9 9 5 5 9 4 1 ) 0,75 12 12 12 12 3 2 7 2 53 )3,5 7 2 7 14 a b c d − + − − − − + = = − − − = − = − − − + = + = = −   − = + =  ÷   Hoạt động 5 (2 ’ ): Hướng dẫn về nhà - HS học bài theo SGK. - Làm bài tập: 7, 8, 9, 10 SGK. - Chuẩn bò bài 3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ I>. Mục tiêu: HS nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niện tỷ số của hai số hữu tỉ. Có kó năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng II>. Chuẩn bò: GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: ôn tập về qui tắc nhân, chia phân số. III>. Tiến rình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 (7 ’ ): Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi kiểm tra HS 1: Làm thế nào cộng, trừ 2 số hữu tỉ x và y? Giải bài 8 phần a, c tang 10 SGK HS 2: Nêu qui tắc chuyển vế. Giải bài 9 trang 10 SGK. - Cho HS bên dưới nhận xét - GV hoàn chỉnh, đánh giá, cho 2 HS lên bảng kiểm tra HS 1: Nêu qui tắc 3 5 3 3 25 6 7 2 5 7 10 10 3 31 30 217 187 7 10 70 70 70 4 2 7 4 2 7 5 7 10 5 7 10 56 20 49 27 70 70 70 70 − − − −   + + = + +  ÷   − − − = + = + = −   − − = + −  ÷   = + − = Tuần 2 Tiết 3 Ngày dạy: Ký duyệt của Tổ trưởng điểm. HS 2: 1 3 ) 3 4 3 1 4 3 9 4 12 12 5 12 2 6 ) 3 7 6 2 7 3 18 14 21 4 21 a x x x x c x x x x + = = − = − = − − = − − = − = = 2 5 ) 5 7 5 2 7 5 52 14 25 39 35 1 1 ) 7 3 4 1 7 3 12 7 21 5 21 b x x x x d x x x x − = = + + = = − = − = − = = Hoạt động 2 (13 ’ ): Nhân hai số hữu tỉ - Cho HS nhắc lại qui tắc nhân, chia phân số . - GV: Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên để nhân, chia các số hữu tỉ ta có thể làm thế nào? - GV: Với: , a c x y b d = = ta có: x.y=? - GV: Ghi qui tắc: - HS nhắc lại qui tắc - HS: viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc nhân, chia phân số ! - HS: . . . . a c a c x y b d b d = = Với ,x y Q∀ ∈ ta có: . . a c ac x y b d bd = = - Cho HS thực hiện VD. (bảng con) - GV kiểm tra kết quả - Gọi 1 HS lên bảng trình bày . - Cho HS bên dưới nhận xét. GV hoàn chỉnh . HS trình bày VD: 3 1 3 5 15 .2 . 4 2 4 2 8 − − = = − Hoạt động 3 (15 ’ ): Chia hai số hữu tỉ GV: Với , a c x y b d = = ( ) 0y ≠ thì: X:y=? - GV nêu công thức qui tắc HS trả lời: : : a c ad x y b d bc = = Với , , ( 0)x y Q y∀ ∈ ≠ ta có: : : a c ad x y b d bc = = - Cho HS thực hiện VD vào tập. 1 HS lên bảng trình bày. - HS bên dưới nhận xét HS trình bày: - GV hoàn chỉnh - Cho cả ớp giải ? (chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy giải 1 bài) - GV kiểm tra kết quả 1 vài HS - Gọi 2 em lên bảng trình bày - Cho HS bên dưới nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm - Nêu phần chú ý SGK 2 4 2 0,4 : : 3 10 3 4 3 3 . 10 2 5 − − −   − =  ÷   − − = = HS: 2 7 )3,5. 1 3,5. 5 5 35 7 49 . 4,9 10 5 10 5 5 1 5 ) : 2 . 23 23 2 46 a b −   − = −  ÷   − − = = = − − − − = = Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ( ) 0y ≠ gọi là tỷ số của hai số x và y. kí hiệu là x y hay x:y - Nêu VD minh họa: x=-5,12; y=10,25 thì tỷ số hai số x và y là 5,12 10,25 x y − = hoặc x:y=-5,12:10,25. - Lưu ý HS phân số a b khác với tỷ số a b - Yêu cầu HS tìm VD khác HS tìm 1 số VD Hoạt động 4 (8 ’ ): Củng cố - Cho HS giải bài 11 (P12 SGK). (Chia lớp làm 4 dãy, mỗi dãy giải 1 bài). - GV kiểm tra kết quả 1 số HS - Gọi 4 HS lên bảng trình bày. HS bên dưới nhận xét - GV hoàn chỉnh 4 HS lên bảng trình bày: 2 21 1 3 3 ) . . 7 8 1 4 4 15 24 15 6 3 9 )0, 24. . . 4 100 4 20 1 10 7 14 7 ) 2. 12 12 6 3 3 1 1 ) : 6 . 25 25 6 50 a b c d − − − = = − − − − = = = − − − = = − − − = = Hoạt động 5 (2 ’ ): Hướng dẫn về nhà - Học bài theo SGK - Làm bài tập: 12, 13, 14, 16 trang 12, 13 SGK GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I>. Mục tiêu: HS hiểu khái niệm giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác đònh được giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kó năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Có ý thức vậnn dụng các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. II>. Chuẩn bò: GV: SGK, bảng phụ, phấn màu. HS: ôn lại giá trò tuyệt đối của 1 số nguyên, PSTP; qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số nguyên. III>. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 (17 ’ ): Giá trò tuyệt đối của 1 số hữu tỉ - Hỏi: nêu đònh nghóa giá trò tuyệt đối của 1 số nguyên? - GV: Đối với tg của 1 số hữu tỉ ta có đònh nghóa tương tự: HS: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số (tính theo đơn vò dài để lập trục số) là giá trò tuyệt đối số nguyên a. Giá trò tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x, kí hiệu x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số! - Yêu cầu HS làm ?1 (chia lớp làm 2 dãy, mõi dãy thực hiện 1 câu) - GV kiểm tra kết quả 1 số HS. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày - GV hoàn chỉnh - GV chốt lại HS: Trình bày ?1 a) x = 3,5 thì x = 3,5 4 4 4 7 7 7 x x − − = ⇒ = = b) Nếu nếu x>0 ⇒ x >0 x=0 ⇒ x =0 x<0 ⇒ x =-x Ta có: ( ) ( ) 0 0 x x x x x ≥  =  − ≤   - GV nêu VD - Gọi HS trả lời miệng - Hỏi: So sánh x với 0 x với x− x với x ? HS: 3 3 3 ) 2 2 2 ) 5,75 5,75 5, 75 a x x b x x = ⇒ = = = − ⇒ = − = HS: trả lời: Tuần 2 Tiết 4 [...]... (xy = 10) ⇒ y 2 = 25 ⇒ y = ±5 Do đó: x = ±2 x = 2  x = −2 hoặc  y = 5  y = −5 Vậy:  Hoạt động 4 (2’): Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 63, 64 SGK - Bài 74 , 75 , 76 , 77 , 79 SBT toán 7 tập 1 Ngày …… tháng …… năm ………… Ký duyệt của tổ trưởng Tuần 7 Tiết 13 Ngày dạy: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I> Mục tiêu: - HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối giản... 1, 7 = 2,3 b) Giải bài 20 trang 15 SGK (sử dụng tính chất nào giải bài tập 20) - Gọi 2 HS lên bảng trình bày - Cho HS bên dưới nhận xét - GV hoàn chỉnh + đánh gía, cho điểm x − 1, 7 = 2,3 ⇒ x-1 ,7 = ± 2,3 ⇒ x = ± 2,3 + 1 ,7 ⇒ x=4, x=-0,6 HS 2: a) 6,3 + (-3 ,7) +2,4 + (-0,3) = (6,3 + 2,4) + (-3 ,7 + (-0,3)) = 8 ,7 + (-4) = 4 ,7 b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) = (-4,9 + 4,9) + (5,5 – 5,5) =0+0=0 c) 2,9 + 3 ,7. .. học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1 (18’): Đònh nghóa 15 5 GV nêu VD: so sánh hai tỉ số: = 12,5 21 7 15 HS trình bày: 12,5 125 và 21 - 17, 5 = 17, 5 175 Gọi 1 HS trả lời 15 12,5 GV hoàn chỉnh phần trả lời ⇒ Do đó: 21 = 17, 5 giới thiệu khái niệm tỉ lệ thức Tỉ lệ thức là đẳng thức hay tỉ số - GV lưu ý tỉ lệ thức = 5 7 a c = b d a c = còn b d được viết a:b = c:d  a,d: Ngoại tử   b,c: Trung tử -... + (-4,2)) + 3 ,7 = 0 + 0 + 3 ,7 = 3 ,7 d) –6,5 2,8 + 2,8 (-3,5) = 2,8 (-6,5 – 3,5) = 2,8 (-10) = -28 Hoạt động 2 (33’): Luyện tập 1) GV nêu bài tập 21 (bảng phụ) (*) HS trình bày: (hướng dẫn HS trước hết rồi giải các −14 = −2 ; − 27 = −3 35 5 63 7 phân số ) −26 −2 −36 −3 34 −2 - Gọi 2 HS trả lời 21a,b = ; = ; = 5 84 7 −85 5 - Cho HS khác nhận xét – GV hoàn 65 HS trả lời 21a,b: chỉnh − 27 −36 −3 2) Cho...  27  5 GV hoàn chỉnh bài làm 105  10  b) 5 =  ÷ = 55 = 3125 Cho HS tự phát biểu công thức 2  2 GV: Ta có công thức: (ghi bảng) n x xn = n ( y ≠ 0)  ÷ y  y Lũy thừa của 1 thương bằng thương các lũy thừa Cho HS giải ? 4 (sử dụng bảng 3 HS trình bày: 2 72 2  72  con ) =  ÷ = 32 = 9 2 24  24  - GV nhận xét kết quả 3 - Gọi 3 HS lên bảng trình bày (GV ( 7, 5 ) =  7, 5 3 = −3 3 = − 27 ... ) 5 35 243 = = 1215 0, 2 0, 2 27 ( 32 ) 27. 93 27. 36 c) 5 2 = = 5 5 6 2 5 6 8 ( 2.3) ( 23 ) 2 3 2 3 3 3 = 4 2 16 63 + 3.62 + 33 33.23 + 33.22 + 33 d) = −13 −13 3 3 ( 8 + 4 + 1) 27. 13 = = = − 27 −13 −13 = Riêng d) sử dụng thên tính chất phân phối Hoạt động 3 (20’): Luyện tập 1 GV nêu bài tập 38 SGK (chia lớp 2 HS lên bảng trình bày: làm 2 dãy, mỗi dãy giải 1 câu – sử a) 2 27 = (23)9 = 89 dụng bảng con )... Cho HS giải ? 2 Gọi 3 HS trả lời miệng (giải thích tại sao có kết quả đó) - Với điều kiện nào của x thì ta có: x = -x? - - Phân tích cho HS: − x ≠ − x 3 HS trả lời: a) x = −1 −1 1 ⇒ x = = 7 7 7 b) x = 1 1 1 ⇒ x = = 7 7 7 1 1 1 c) x = 3 ⇒ x = −3 = 3 5 5 5 d )x = 0 ⇒ x = 0 = 0 Hoạt động 2 (18’): Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân GV: số thập phân là cách viết không HS: mẫu của phân số thập phân Do đó để... cho HS giải ?1 vào tập Gọi 2 HS trình bày: 2 2 1 HS lên bảng trình bày a) : 4 = = 5 20 10 4 4 1 :8 = = 5 40 10 2 4 Vậy: : 4 = : 8 5 5 1 1 b) − 3 : 7 = − 2 2 5 1 −12 5 1 −2 : 7 = =− 2 5 5 36 3 1 2 1 Vậy: −3 : 7 ≠ −2 : 7 2 5 5 1 5 1 Do đó −3 : 7 và −2 : 7 không lập 2 2 5 thành 1 tỉ lệ thức - HS trả lời: - GV: Cho tỉ số: 1,2 : 2,5 hãy viết 1 6 5 18 15 tỉ số nửa để lập thành 1 tỉ lệ 1, 2 : 2,5 = : = :... 0,64 Cho HS bên dưới nhận xét GV hoàn chỉnh, đánh giá, cho điểm Hoạt động 2 (9’): chữa bài tập về nhà - GV nêu bài tập 46 - Gọi 3 HS lên bảng trình bày 3 HS trình bày : - a) x −2 = 27 3, 6 27 ( −2 ) 3 ( −2 ) = = −5 3, 6 1, 2 b) − 0,52 : x = −9,36 :16,38 −0,52.16,38 x= = 0,91 −9,36 x= 1 7 c)4 : 2 = x :1, 61 4 8 1 4 1, 61  17 161  33 x= 4 = ÷: = 2,38 7  4 100  8 2 8 Cho HS bên dưới nhận xét GV... 60 - bài 61 lưu ý HS phương pháp biến đổi để có (1) a )2, 04 : ( −3,12 ) = 204 : ( −312 ) 1 −3 5 −6 b) − 1 :1, 25 = : = 2 2 4 5 3 23 16 c)4 : 5 = 4 : = 4 4 23 3 13 73 73 d )10 : 5 = : = 14 : 7 7 4 7 14 HS trình bày bài 60: 1  2 13  2 7 5 35 a ) x =  ÷: = = 3  3 4  5 6 2 12 35 1 35 3 x= : = =8 12 3 4 4 b)0,1 = ( 0,3.2, 25 ) : 4,5 x = 1,5 1 c) x = ( 8.0, 2 ) : 2 4 x = 0,32  1 3 d )6.x =  2 . đánh giá, cho 2 HS lên bảng kiểm tra HS 1: Nêu qui tắc 3 5 3 3 25 6 7 2 5 7 10 10 3 31 30 2 17 1 87 7 10 70 70 70 4 2 7 4 2 7 5 7 10 5 7 10 56 20 49 27 70. sánh) 3 4 − -1 0 1 HS 2: 2 22 3 21 ) ; 7 77 11 77 a x y − − = = = = − Vì: 22 21 2 3 22 21 77 77 7 11 − − − − − < − ⇒ < ⇒ < Vậy: x<y 3 ) 0 ,75

Ngày đăng: 11/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan