MỤC LỤC
- GV hoàn chỉnh bài làm của HS sau khi cho HS bên dưới nhận xét. - HS ôn lại khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên, các qui tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ; biết các qui tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số; qui tắc tính lũy thừa của 1 lũy thừa.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1(8’): Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
- Cho HS bên dưới nhận xét kết quả. - GV hoàn chỉnh bài làm. - Lưu ý HS: Biến đổi cho số mũ các thừa số bằng nhau. - Yêu cầu HS bên dưới nhận xét kết quả. - GV hoàn chỉnh bài làm. - GV nhận xét kết quả. Hỏi: Còn cách nào khác không?. Mục tiêu: Củng có, kkhắc sâu các công thức về lũy thừa. Rèn kĩ năng vận dụng công thức giải được đúng các dạng bài tập trong SGK. Rèn óc quan sát nhận xét để chọn phương pháp giải nhanh, chính xác, vận dụng linh động các công thức. Tiến trình dạy học:. Hoạt động GV Hoạt động HS. Riêng d) sử dụng thên tính chất phân phoái. - GV kiểm tra kết quả. GV sửa sai. - GV hoàn chỉnh phần trả lời của HS. 2 HS lên bảng trình bày:. - Gọi HS bên dưới nhận xét kết quả. - GV hoàn chỉnh bài làm. - Xem trước bài tỷ lệ thức. TỈ LỆ THỨC. Ký duyệt của tổ trưởng. Mục tiêu: HS hiểu rỏ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững 2 tính chất của tỉ lệ thức Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức. GV:Bảng phụ, phấn màu. Tiến trình dạy học:. Hoạt động GV Hoạt động HS. - GV hoàn chỉnh phần trả lời ⇒ giới thiệu khái niệm tỉ lệ thức. HS trình bày:. Gọi 2 HS lên bảng trình bày. HS trình bày:. - Cho HS nghiên cứu SGK. Phần VD baèng soá. - GV hoàn chỉnh phần HS chứng minh. HS trình bày:. trường hợp còn lại cho HS giải tương tự). - GV nêu sở đồ trong SGK (bảng phụ) (chỉ vẽ các ô vuông còn các mũi tên cho HS tự đánh vào sau khi trả lời câu hỏi). - Hỏi:nếu cho trước 1 tỉ lệ thức ta có thể đổi chổ các số hạng của tỉ lệ thức như thế nào để được tỉ lệ thức mới?.
Mục tiêu: Củng cố khắc sâu định nghĩa tỉ lệ thức cùng hai tính chất. Vận dụng thành thạo các tính chất, giải được đúng các bài tập trong SGK II>. Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia tỉ lệ II>.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 (): Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau GV nêu vấn đề. - Cho HS nêu dự đoán cho trường hợp tổng quát đối với tỉ lệ thức. Rèn kỉ năng áp dụng tính chất này giải được đúng bài tập trong SGK II>.
- GV nêu điều kiện để phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. - GV: Một phân số bất kì có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn;. Vậy tập hợp các số hữu tỉ là tập hợp các số thập phân hữu hạn và các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
GV nêu các VD trong thực tế, trong sách báo, … về các số đã được làm tròn xuất hiện nhiều trong đời sống. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đo bằng các chữ số 0. Vận dụng thành thạo 2 qui ước để giải được đúng các bài tập trong SGK II>.
HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của 1 số không aâm. HS sử dụng đúng kí hiệu ; phân biệt rỏ căn bậc hai dương, căn bậc hai aâm cuûa 1 soá a≥0. - HS: x không là số thập phân hữu hạn cũng không là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- HS: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn klhông tuần hoàn. HS: số vô tỉ và hữu tỉ đều biểu diễn được dưới dạng số thập phân nhưng số vô tỉ biểu diễn dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Còn số hữu tỉ biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.
HS nhận biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ; biết được biểu diễn thập phân của số thực, hiểu được ý nghĩa của trục số thực. GV: x R∈ ta hiểu x là số thực và x có thể là số vô tỉ hoặc hữu tỉ; nố có thể biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn hoặc số thập phân vô hạn không tuần hoàn. - Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số - Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực Do đó: Trục số còn gọi là trục số thực.
(GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 7 cho HS quan sát). - GV neâu phaàn chuù yù SGK. Trong R cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ. - Cho HS bên dưới nhận xét – GV hoàn chỉnh. b) … số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép toán cùng với tính chất của chúng trên tập hợp R. Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau 1 cách thành thạo; giải được đúng các dạng bài tập trong SGK.
- HS: Chuẩn bị đáp án 10 câu hỏi ôn tập chương 1 SGK, xem trướca các bảng tổng kết, hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập ôn theo Yêu cầu GV. - Làm các bài tập trong sách bài tập toán 7 tập 1 (tương tự các bài tập đã giải.
HS trình bày bài tập 6 SGK trang 55 Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên. - HS làm thành thạo các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. - Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dayc tỉ số bằng nhau để giải toán.
GV: nhắc nhở HS việc chăm sóc và bảo vệ cây trồng là góp phần bảo vệ môi trường trong sạch. - Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng quan hệ như thế nào?.
- GV nhấn mạnh: Vì v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ số giữa hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. - Cùng một công việc như nhau giữa số máy cày và số ngày hoàn thành công việc quan hệ như thế nào?. - Aùp dụng tính chất 1 của haio đại lượng tỉ lệ nghịch ta có các tích nào bằng nhau?.
GV: Qua bài toán 2 ta thấy được mối quan hệ giữa “bài toán tỉ lệ thuận” và. GV hướng dẫn HS sử dụng công thức, định nghĩa của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tổ leọ nghũch.