VAÌ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1.SINH TRƯỞNG SƠ CẤP:
- Là hình thức sinh trưởng của mô phân sinh.
- Làm cây lớn và cao lên.
- Ở cây một lá mầm, bó mạch xếp lộn xộn - thân kích thước bé, thời gian sống ngắn.
Sinh trưởng sơ cấp có ở phần thân non ở cây 2 lá mầm.
2.SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
-Sự phân chia tế bào của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- Cây lớn lên về chiều ngang, thân to và sống lâu năm.
- Đa số cây 2 lá mầm sinh trưởng thứ cấp.
Cơ quan sinh
dưỡng Cây một lá mầm Cây hai lá mầm
Lá Gân song song Gân phân nhánh Thân -Thân nhỏ( STSC) - Bó mạch xếp lộn xộn - Thân lớn - Bó mạch xếp 2 bên tầng sinh mạch Rễ Rễ chùm Rễ cọc
Hoa Hoa mẫu 3 Hoa mẫu 4 hay 5
Chu kì sinh dưỡng
1 năm 2 hay nhiều năm
IV.CỦNG CỐ
- Sử dụng phần đóng khung để nhấn mạnh các nội dung đã học. Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài để củng cố và đánh giá.
ST - PT là 2 pha nối tiếp nhau trong một chu kì sô ïng của cây.
- Hai pha có liên quan chặt chẽ trong quá trình TĐC, đảm bảo các điều kiện bên ngoài thận lợi cây sẽ sinh trưởng và phát triển tốt.
V. DẶN DÒ VAÌ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHAÌ
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Nghiên cứu trước bài hooc môn thực vật.
TIẾT 37: Ngày soan: 14/12/2007 Bài 35 : HOO MÔN THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU1. kiến thức: 1. kiến thức:
- HS biết được phitôhoocmôn là chất điều hoà sinh trưởng. - Phân biệt được 2 nhóm phitôhoocmôn: Chất kích thích sinh trưởng
2. Kỹ năng Chất kìm hảm sinh trưởng
- Nắm được các ứng dụng trong nông nghiệp của phitôhoocmôn.
3. Thái độ:
- Sử dụng hợp lí các loại chất kích thích sinh trửơng và chất kìm hảm sinh trưởng trong sản xuất.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Giới thiệu và nêu đặc điểm riêng của từng loại phitôhoocmôn. - Dùng hình ảnh để giới thiệu tác dụng của từng phitôhoocmôn.