ỨNG DỤNG CỦA HOOCMÔN TRONG NÔNG

Một phần của tài liệu GIAO AN SV 11 (T.21 - T.48). (Trang 44 - 48)

HOOCMÔN TRONG NÔNG NGHIỆP

Chú ý khi sử dụng: vầi chuc ppm- vài trăm ppm, phải đáp ứng đủ nước, phân bón và khí hậu Đối với thuốc diệt cỏ phải chú tính chọn lọc riêng biệt.

IV.CỦNG CỐ

- Sử dụng phần đóng khung để nhấn mạnh các nội dung đã học. Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài để củng cố và đánh giá.

- Hướng dẫn trả lời các câu hỏi ở SGK.

V. DẶN DÒ VAÌ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHAÌ

- Học bài theo câu hỏi SGK.

- Nghiên cứu trước bài phát triển ở thực vật có hoa.

TIẾT 38 : Ngày soạn: 15/1/2007 Bài 36 :

PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA

I. MỤC TIÊU1. kiến thức: 1. kiến thức:

- HS hiểu được sự ra hoa chịu sự chi phối của chất điều hoà sinh trưởng, ngoại cảnh và di truyền.

- Nắm được khái niệm hooc môn ra hoa - FLORIGEN - sự hiện diện của phitôhoomôn.

- Thấy sự ra hoa phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng và bóng tối và sự có mặt của một loại sắc tố enzim (phitôcrôm)

2. Kỹ năng

- Nắm được các ứng dụng trong nông nghiệp của phitôhoocmôn.

3. Thái độ:

- Biết được vai trò của hoocmôn trong đời sống từ đó có thái độ đúng trong việc sử dụng các hoocmôn.

II. PHƯƠNG PHÁP

- Giảng giải, Sử dụng phiếu và học sinh thảo luận nhóm.

III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ

GV: - Các hình vẽ ở bài 36 và phiếu học tập

HS: - Học bài theo các câu hỏi ở SGK. - Nghiên cứu trước bài 36 ở nhà.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là hoocmôn thực vật? Khi sử dụng hoocmôn thực vật cần chú ý những vấn đề gì?.

3. Bài mới a. Đặt vấn đề:

Đối với thực vật ra hoa là một dấu hiệu đặc biệt của sự phát triển. Vậy những nhân tố nào chi phối sự ra hoa? Người ta ứng dụng những hiểu biết trên để điều khiển sự ra hoa của thực vật theo ý muốn của con người trong đời sống như thế nào-

Nghiên cứu trong bài hôm nay.

b. Bài dạy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAÌ TRÒ TRÒ

NỘI DUNG CHÍNH

I.CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA SỰ RA HOA

1. Tuổi cây:

- Sự ra hoa có liên quan đến tuổi của cây và lượng hoocmôn. - Cây non nhiều lá, ít rễ, nhiều gibêrelin  85 - 90% hoa đực. - Cây nhiều rễ và lá, tạo hoocmôn cân bằng  hoa đực và hoa cái bằng nhau.

- Cây nhiều rễ phụ, nhiều xitôkinin  hoa cái.

2.Vai trò của ngoại cảnh:

- Ngày ngắn, ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, hàm lượng CO2 cao, độ ẩm cao, nhiều nitơ 

nhiều hoa cái.

- Ngày dài, ánh sáng đỏ, nhiệt độ cao, hàm lượng CO2 thấp, độ ẩm thấp, nhiều kali  hoa đực.

- Chế độ dinh dưỡng tốt, hàm lượng C/N cân đối  cây khoẻ, thúc đẩy sự ra hoa.

* Yếu tố môi trường 

phitôhoocmôn -- bộ máy di truyền giới tính.

3. Hoocmôn ra hoa - Florigennen a. Bản chất của florigen - hoocmôn

Gồm: Gibe relin Antezin

Là cơ quan tiếp nhận ánh sáng và sản sinh florigen kích thích sự ra hoa.

4. Quang chu kì a. Khái niệm:

- QCK là thời gian chiếu sáng xen kẻ với bóng tối liên quan đến hiện tượng sinh trưởng và phát triển của cây.

- QCK tác động đến sự ra hoa, rụng lá, tạo củ và di chuyển các chất cảu quang hợp.

b. Phân loại cây ra hoa theo quang chu kì:

- Cây trung tính:

Ra hoa ở ngày dài và ngày ngắn.

- Cây ngắn ngày:

Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ

- Cây dài ngày:

Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ. 6. Phitôcrôm: - Là sắc tố enzim ở chồi mầm và chóp lá mầm. - Hấp thụ ánh sáng đỏ ở bước sóng 660 nm và 730 nm, có thể chuyển hoá lẫn nhau. P660 IV.CỦNG CỐ

- Sử dụng phần đóng khung để nhấn mạnh các nội dung đã học. Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài để củng cố và đánh giá.

- Hướng dẫn trả lời các câu hỏi ở SGK.

V. DẶN DÒ VAÌ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHAÌ

- Học bài theo câu hỏi SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GIAO AN SV 11 (T.21 - T.48). (Trang 44 - 48)