kinh phân biệt như thế nào để nhận biết được các kích thích là mạnh hay yếu từ cơ quan thụ cảm được gửi về một cách chính xác?
GV cho học sinh đọc mục II.1 SGK và cho biết:
Với các thông tin có tính chất định tính thì được mã hoá bằng cách nào?
VD:
Aïnh sáng đỏ hay xanh kích thích các tế bào thụ cảm thị giác khác nhau truyền xung thần kinh theo các sợi thần kinh thị giác về sau trung ương thần kinh ở vùng chẩm, các âm thanh cao thấp khác nhau cũng kích thích tế bào thụ cảm thính giác ở cơ quan coocti thuộc vùng khác nhau trên màng cơ sở và truyền về trung khu thính giác theo các sợi thần kinh ốc tai khác nhau.
Các thông tin về cường độ kích thích sẽ được mã hoá như thế nào? Cho ví dụ ?
làm thay đổi tính thấm của màng sau xináp của nơ ron tiếp theo xung thần kinh được hình thành lại tiếp tục lan truyền đến sợi trục
cơ quan đáp ứng.
II. MÃ THÔNG TIN THẦN KINH KINH
- Thông tin nhận từ các cơ quan thụ cảm khác nhau bị kích thích với cường độ và tần số khác nhau đều được truyền đi dưới dạng xung thần kinh về trung ương thần kinh.
- Thông tin đó được mã hoá và trung ương thần kinh giải mã để nhận biết thông tin một cách chính xác.
1. Các thông tin có tính chất định tính: định tính:
Các thông tin này được mã hoá một cách chính xác bằng chính các nơ ron riêng biệt khi bị kích thích.
2. Các thông tin có tính chất định lượng: định lượng:
Có 2 cách mã hoá: - Cách mã hoá 1:
phụ thuộc vào ngưỡng kích thích của các nơ ron.
- Cách mã hoá 2 :
Phụ thuộc vào tần ssố xung thần kinh. Đối với xung thần kinh mạnh thì tần số xung càng cao và ngược lại.
Kích thích mạnh tần số xung thần kinh có thể đạt 600 xung / giây.
IV.CỦNG CỐ
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tóm tắt lại các nội dung cơ bản đã được học, GV nhận xét, điều chỉnh và bổ sung.
- Hướng dẫn trả lời các câu hỏi ở SGK.
V. DẶN DÒ VAÌ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHAÌ
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Nghiên cứu trước bài tập tính, tìm hiểu 1 số ví dụ về tập tính ở động vật. - Đọc bài đọc thêm. TIẾT 30: Ngày soạn:17/12/2007 Bài 30: TẬP TÍNH I. MỤC TIÊU 1. kiến thức:
- Nắm được một số tập tính ở động vật thông qua các ví dụ, nêu được định nghĩa tập tính.
2. Kỹ năng
- Phân biệt được các loại tập tính bẩm sinh và tập tính học được thông qua hoạt động trong đời sống cá thể và bầy đàn.
3. Thái độ:
- Thấy được ý nghĩa của tập tính đối với đời sống của động vật, ứng dụng trong thực tiễn.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Học sinh thảo luận nhóm dựa vào ví dụ, các hiện tượng thực tế để rút ra nhận xét chung, nêu được định nghĩa về tập tính.
- Qua phân tích ví dụ, học sinh hiểu được tập tính bẩm sinh, tập tính thứ sinh tự lĩnh hội kiến thức.
- GV giảng giải thêm một số hiện tượng tập tính.