CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH

Một phần của tài liệu GIAO AN SV 11 (T.21 - T.48). (Trang 28 - 30)

sinh phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh.

- Tập tính hỗn hợp là gì? Cho một ví dụ về tập tính hỗn hợp?

GV giảng giải cơ sở thần kinh của của tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh

- Tập tính có ý nghĩa gì đối với sinh vật?

( giúp sinh vật tồn tại )

• Tập tính hỗn hợp: Ví dụ:

Theo dõi một chú cóc đang rìn mồi là một con ong tò vẽ, nó nhỗm lên và phóng lưỡi ra để bắt mồi nhưng vội vàng nhã ra và thu lại để tránh con mồi không lấy gì làm ngon lành mà nó phát hiện được.

Hoạt động rìn mồi và phóng lưỡi là tập tính bẩm sinh.

Hoạt động tránh con ong tò vẽ là hoạt động học được.

Tập tính hỗn hợp gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

II. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH TẬP TÍNH

Cơ sở thần kinh của tập tính là phản xạ:

- Các tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện được di truyền từ bố mẹ.

- Các tập tính học được chính là chuỗi phản xạ có điều kiện được hình thành trong đời sống cá thể, do học tập, rèn luyện mà có.

IV.CỦNG CỐ

- Nhấn mạnh các nội dung trong khung ở SGK. Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài để củng cố và đánh giá học sinh.

- Hướng dẫn trả lời các câu hỏi ở SGK.

V. DẶN DÒ VAÌ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHAÌ

- Học bài theo câu hỏi SGK.

- Nghiên cứu trước bài tập tính tiếp theo, tìm hiểu 1 số một số hình thức hoạt động học tập ở động vật.

TIẾT 31 : Ngày soạn: 23/12/2007 Bài 31 : TẬP TÍNH (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. kiến thức: - Nêu được một số ví dụ về tập tính ở động vật và các hiện tượng có liên quan.

- Tập tính kiếm ăn - săn mồi.

- Tập tính sinh sản, tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ, tập tính di cư.

2. Kỹ năng

- Xây dựng được các thói quen tốt trong hoạt động sống hàng ngày.

3. Thái độ:

- Thấy được ý nghĩa của tập tính đối với đời sống của động vật, ứng dụng trong thực tiễn.

II. PHƯƠNG PHÁP

- Học sinh thảo luận nhóm dựa vào ví dụ, các hiện tượng thực tế để rút ra nhận xét chung.

- GV giảng giải thêm một số hiện tượng tập tính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ

GV: - Băng hình về tập tính ở động vật.

HS: - Nghiên cứu trước bài ở nhà, tìm hiểu một số ví dụ về tập tính ở động vật.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Tập tính ở động vật là gì? Phân biệt tập tính học được và tập tính bẩm sinh?

- Cho 2 ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được, Phân tích ý nghĩa mỗi tập tính đối với đời sống?

3. Bài mới

a. Đặt vấn đề:

Cho học sinh quan sát một số tranh ảnh về tập tính ở sinh vật ( một đoạn băng hình về một số hình thức học tập ở động vật, một số tập tính phổ biến ở động vật sau đó GV dùng để giới thiệu vào bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAÌ TRÒ TRÒ

NỘI DUNG CHÍNH

Học sinh đọc mục IV.SGK sau đó GV hỏi:

- Quen nhờn là gì? Hãy cho ví dụ?

- In vết là gì? Cho ví dụ?

Vỗ tay cá có thể ngoi lên 

hình thức học tập nào?

Điều kiện hóa đáp ứng là gì? Cho ví dụ?

VD của Paplôp:

Bật đèn và cho chó ăn  chó tiết nước bọt, lặp lại nhiều lần về sau chỉ cần bật đèn không cho chó ăn chó vẫn tiết nước bọt.

Điều kiện hóa thao tác là gì? Cho ví dụ?

- Học ngầm là gì? Cho ví dụ? - Học khôn là gì? Cho ví dụ? Vì sao chỉ có con người và linh trưởng mới có hình thức học này? -Hãy nêu một số ví dụ về tập tính kiếm ăn ở động vật. Sử dụng hình 30.1, 30.2, 30.3, I. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT 1.Quen nhờn: - Kích thích được lặp đi lặp lại nhiều lần  không gây nguy hiểm gì  động vâtû không có phản ứng gì  quen nhờn.

2. In vết

Động vật mới sinh thường in vết những vật gì chuyển động đầu tiên mà chúng nhìn thấy.

VD: ngỗng mới nở đi teo ông chủ lò ấp vì nó là vật đầu tiên mà đó nhìn thấy.

3.Điều kiện hóa:

a. Điều kiện hóa đáp ứng: - Do liên kết 2 kích thích tác

động đồng thời

b. Điều kiện hóa thao tác:

Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng(phạt) - sau đó động vật chủ động lặp lại hành vi đó. 4. Học ngầm : Học không có chủ định. 5. Học khôn : Học có chủ định, có chú ý - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phối hợp các kinh nghiệm có tìm cách giải quyết tình huống mới.

Một phần của tài liệu GIAO AN SV 11 (T.21 - T.48). (Trang 28 - 30)