Nguyễn Cảnh Chiến Trường THPT Thanh Chương I Chương III: ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA 12 I) Những thay đổi về nội dung: Đưa nội dung của chương trình 11 lên 12 trong chương II và có khác hơn đã đưa thêm số phức. Giaỉ tích : Chương I: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số, ứng dụng. Chương II: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số Logarit ( Dùng khái niệm Logarit để định nhgiã hàm số Lôgarit) Chương III: Nguyên hàm, tích phân (định nghĩa bằng công thức Niu-tơn-lai-bơ-nit) và ứng dụng ( tính diện tích, thể tích của hình) Chương IV: Số phức. Phần Hình học: Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong không gian ( Phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm,, đối xứng qua mặt phẳng, phép quay quanh một trục, hình có tâm đối xứng, mp đối xứng, khái niệm phứp dời hình trong kg chỉ với đường thẳng, mặt phẳng, mặt cầu. Chương II: Khối đa diện Chương III: Mặt cầu, mặt trụ, mặt nón ( thừa nhận công thức diện tích mặt cầu) Chương IV: Phương pháp tọa độ trong không gian. II) Cách dạy để đổi mới phương pháp học: 1) Công tác dạy: - Tạo ra niềm vui, hứng thú học tập cho HS - cần dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập Bồidưỡngthường xuyên chu kì III (2004-2007) Nguyễn Cảnh Chiến Trường THPT Thanh Chương I - Cần chú trọng phát triển trí tuệ, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS. 2) Về cách học: Cần chủ trọng trang bị, rèn luyện phương pháp học, phương pháp tự học cho HS. Đồng thời hỗ trợ như chuyên đề, hội thảo, báo cáo thực hành , đề án, . 3) Về học tập: Nên tổ chức học tập thể cá nhân phối hợp với học tập hợp tác giưùa Thầy với trò, giữa HS với HS có kiểm tra đánh giá và học tập lẫn nhau. 4) Về kiểm tra đánh giá: Trong kiểm tra đánh giá phải toàn diện bao gồm cả kiến thức, kỹ năng và phương pháp. Phải cho HS tự đánh giá lẫn nhau. Bên cạch việc nâng cao đánh giá chất lượng ngoài các cách đánh giá theo kiểu truyền thống con kiểm tra trắc nghiệm khách quan, kêt hợp với trắc nghiệm khách quan với tự luận. Các bài trắc nghiệm khách quan yêu cầu lập ma trận đề: Khách quan phải toàn diện, hệ thống công khai. III) Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề: 1) Giáo viên ra tình huống có vấn đề yêu cầu HS giải quyết vấn đề. Nếu không giải quyết được GV hướng dẫn, gợi ý để HS giải quyết Phát hiện vấn đề: Tọa tình huống có vấn đề, phát hiện những vấn đề nảy sinh, phát hiện vấn đề cần giải quyết. Tìm giải pháp: Đề xuất các giả thuyết, lập kế hoạch giải quyết vấn đề, thực hiện kế hoạch GQVĐ Trrình bày giải pháp: Khẳng định hay bác bỏ giử thuyết đã nêu. Bồidưỡngthường xuyên chu kì III (2004-2007) Nguyễn Cảnh Chiến Trường THPT Thanh Chương I Nghiên cứu sâu giải pháp: Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kêts quả, đề xuất những vấn đề mới có liên quan IV) Dạy học bằng các hoạt động khám phá có hướng dẫn. Tổ chức các hoạt động học tập khám phá. V) Dạy học theo Lý thuyết tình huống: đó là kiều dạy học mà GV tạo tình huống sư phạm với mục đích SP định trức, với tình huống đó HS điều chỉnh hoặc tự điều chỉnh kiến thức của mình để thích nghi, từ đó có thêm tri thức mới, kỹ năng mới. Thảo luận 1) Trong một tiết học yêu cầu HS: Tích cực suy nghĩ trả lời câu hỏi, làm bài, tìm cách giải quyết vấn đề. 2) Trong các mục tiêu: a) Truyền thụ cho HS những tri thức cơ bản nhất. b) Giúp cho HS sự hiểu biết rộng. c) Rèn luyện cho HS những kỹ năng cơ bản d) Rèn luyện cho HS năng lực giải quyết vấn đề. thì mục tiêu (d) là mục tiêu quan trọng nhất. 3) Dấu hiệu của tư duy tích cực, tư duy độc lập, tư duy sáng tạo của HS là: - Nghiêm túc thực hiện các yêu cầu của Thầy. - Chăm chú nghe giảng để hiểu bài. - Không dừng lại ở cách giải quyết vấn đề đã có., tìm phương pháp mới. - Chịu khó suy nghĩ tìm cách giải quyết vấn đề đặt ra. 4) Mục tiêu dạy học “ Sáng tạo kiến thức mới “ là quan trọng nhất. Bồidưỡngthường xuyên chu kì III (2004-2007) Nguyễn Cảnh Chiến Trường THPT Thanh Chương I 5) Cần đặt HS ở vai trò “ Người tích cực” 6) Vai trò của người Thầy giáo là “ Người tổ chức hoạt động nhận thức” 7) Yêu cầu cơ bản của người thầy giáo là “ Tổ chức cho HS học tập trong hoạt động” 8) Trong các hoạt động: Tích cực gọi HS lên bảng chữa bài tập; Dùng MTĐT, máy chiếu thay cho việc viết bảng; Tổ chức cho HS thảo luận; hướng dẫn HS từng bước GQVĐ thì hình thức Tổ chức cho HS thảo luận là đổi mới trong dạy học hiện nay. Chuyên đề II: PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH. A- Mục tiêu: Về kiến thức: Nắm được nhiệm vụ phát triển tư duy HS, nắm khái niệm về tư duy sáng tạo, tư duy thuật toán. Về kỹ năng: Biết cách phát triển tư duy sáng tạo, tư duy thuật toán do HS thông qua một số bài giảng cụ thể. B- Nội dung: Chương I: Phát triển tư duy sáng tạo cho HS I) Nhiệm vụ phát triển trí tuệ cho HS: 1) Mục tiêu dạy học môn toán: - Trang bị những tri thức cơ bản, cần thiết tiên tiến nhất cho HS, đặc biệt là những tri thức phương pháp cho HS. - Rèn luyện kỹ năng ứng dụng toand học trong NCKH và thực tiễn cho HS. - Phát triển trí tuệ cho HS. - Trau dồi những phẩm chất, tình cảm đạo dức tốt đẹp cho HS Bồi dưỡngthường xuyên chu kì III (2004-2007) Nguyễn Cảnh Chiến Trường THPT Thanh Chương I + Các hoạt đông trí tuệ đó là : Dự đoán, phân tích so sánh,tổng hợp, khái quát hóa, tương tự hóa, khái quát hóa. - Phán đoán: Dựa vào điều đã biết rút ra nhận xét điều chưa biết, điều chưa xẩy ra. - Phân tích tổng hợp: Phân tích là tách một hệ thống thành các môn thành nhiều bộ phận - So sánh: nhằm phát hiện những đặc điểm chung và khác nhau ở một đối tượng. So sánh thường dẫn đến tương tự hóa, khái quát hóa. - Tương tự: là thao tác tư duy dựa trên sự giôngs nhau về tính chất quan hệ của đối tợng khác nhau. - Khái quát hóa và đặc biệt khái quát hóa: là từ những đặc điểm của bài toán giống nhau ta phát triển thành một bài toán mang tính tôổng quát cho các trường hợp. 2) Tư duy: là suy nghĩ để giải quyết vấn đề Chương II: Phát triển tư duy thuật toán cho HS: 1) Thuật toán, tư duy thuật toán, quy trình tựa thuật toán Cách suy nghĩ để nhận thức để giải quyết vấn đề một cách có trình tự 2) Quy trình : Là một trình tự pahỉ tuân theo để tiến hành một công việc nào đó. 3) Quy trình có tính thuật toán 4) Phát triển tư duy thuật toán, dạy học thuật toán, quy trình tựa thuật toán. Chuyên đề 3: Bồi dưỡngthường xuyên chu kì III (2004-2007) Nguyễn Cảnh Chiến Trường THPT Thanh Chương I TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MÔN TOÁN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG A- Dạy học, phát hiện và giải quyêts vấn đề: Giáo viên đặt mình tình huống trước HS. Đặt trước HS một khó khăn, HS chưa biết làm thế nào ? Khó khăn này hấp dẫn. HS tin tưởng khó khăn này có thể giải quyết được với kiến thức đã có, Bời vì kinh nghiệm trước đây cho thấy hầu như những yêu cầu đặt ra trên trên lớp HS sẽ tìm cách giải quyết dưới sự hướng dẫn của Giáo viên. + Tồn tại vấn đề tức là khó khăn của HS + Gợi nhu cầu nhận thức, tức là HS ý thức được khó khăn, nhận thấy có nhu cầu tìm hiểu, giải quyết vấn đề đặt ra. + Khơi dậy niềm tin ở khả năng bản thân tức là khó khăn, túc là khó nhăn vừa sức HS, khơi dậy cảm nghĩ tuy chưa có nhiều hy vọng giải quyết được vấn đề đặt ra. 1) Các cấp độ của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề - Phân biệt caqcs cấp độ dựa vào sự phức hợp của hoạt động - Phân biệt các cấp độ dựa vào tính độc lập của HS - Phân biệt các cấp độ căn cứ đồng thời vào sự phức hợp cuả hoạt động và tính độc lập của HS 2) Khai triển kiều dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. - Giải bài tập mà HS chưa biết thuật toán của nó. - Khái quát hóa - Tương tự hóa - Tư duy hóa - Dự đoán nhơ nhận xét trực quan và thực nghiệm Bồi dưỡngthường xuyên chu kì III (2004-2007) Nguyễn Cảnh Chiến Trường THPT Thanh Chương I - Lật ngược vấn đề - Tìm sai lầm trong lời giải và sửa chữa sai lầm đó. 3) Các bước thực hiện dạy học phát hiện giải quyết vấn đề a) Phát hiện thâm nhập vấn đề Thường sử dụng các hiện tượng các phương thức tư duy ( Khái quát hóa, tương tự hóa,tư duy hàm, ) dùng thực nghiệm (đo đạc, tính toán, .) để xay dựng các giả thuyết. Tiếp theo dùng đặc biệt hóa, xét trường hợp suy biến để bác bỏ giả thuyết ho xác nhận giả thuyết tin cậy. - Chính xác hóa tình huống. - Phát biểu vấn đề, đặt mục đích giải quyết vấn đề b) Tìm giải pháp: c) Trình bày giải pháp: Bồi dưỡngthường xuyên chu kì III (2004-2007) Bắt đầu Phân tích vấn đề Đề xuất và thực hiện hướng giải quyết Hình thành giải pháp Giải pháp đúng Kết thúc Nguyễn Cảnh Chiến Trường THPT Thanh Chương I d) Nghiên cứu sâu giải pháp. B. Phương pháp trực quan: Sử dụng các phương tiện trực quan đa dạng: 1) Phòng học, bàn ghế, cây cối, con vật, 2) Mô hình: Tre gỗ , kim loại, 3) Trực quan tưởng tượng: Hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ ven, đồ thị, . 4) Các phương tiện kỹ thuật: Video, máy tính kết nối với mạng ngoại vi, Phát huy ưu việt của các phương tiện kỹ thuật hiện đại, . C. Hướng dẫn học sinh làm việc với sách: 1) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà - Đọc qua toàn bài, xác định rõ nội dung chính. - Tìm trọng điểm, ghi lại những chỗ khó, chưa hiểu - Kết hợp tay với đầu, ladmf một ít bài tập. - Ghi chép. 2) Hướng dẫn HS làm việc trên lớp. D. Kiểm trâ, đánh giá kết quả học tập ôn toán - Kiểm tra miệng - Kiểm tra viết. - Kiểm tra bài tập về nhà. - Cho điẻm HS. Bồi dưỡngthường xuyên chu kì III (2004-2007) . thú học tập cho HS - cần dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập Bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007) Nguyễn Cảnh Chiến Trường THPT Thanh. hoạch GQVĐ Trrình bày giải pháp: Khẳng định hay bác bỏ giử thuyết đã nêu. Bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007) Nguyễn Cảnh Chiến Trường THPT Thanh