Bài tập bồi dưỡng HS giỏi HÓA 9 có đáp á`n

7 638 6
Bài tập bồi dưỡng HS giỏi HÓA 9 có đáp á`n

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tóan về lượng chất dư  Cho 2,02g hỗn hợp Mg và Zn vào cốc (1)đựng 200ml dd HCl .Sau phản ứng cạn dd được 4,86g chất rắn .  Cho 2,02g hỗn hợp Mg và Zn vào cốc (2)đựng 400ml dd HCl như trên , sau phản ứng cạn dd được 5,57g chất rắn . a/ Tính thể tích khí thóat ra ở cốc (1). b/ Tính nồng độ mol/lít của dd HCl đã dùng . c/ Tính khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp đầu . Bài giải  Gỉa sử ở cốc (1) Mg và Zn phản ứng hết  rắn thu được là muối .Vậy ở cốc (2) Mg và Zn đương nhiên hết chất rắn thu được là muối , nếu vậy khối lượng hai chất rắn thu được phải bằng nhau (trái với giả thuyết ) => ở cốc (1)Mg và Zn dư , HCl phải hết -> chất rắn thu được là hh nuối và kim lọai dư . Lập PT khối lượng rắn sau khi gọi x, y là số mol của Mg và Zn đã phản ứng . 2,02 – ( 24x + 65y ) + 85x + 136y = 4,86 => x + y = (4,86 – 2.02) : 71 = 0,04 Bài giải  => V H2 = (x+y).22,4 = 0,04.22,4= 0,896 lít => C M = (2x + 2y) : 0,2 = 0,4M .  Gỉa sử cốc (2) Mg và Zn hết , HCl chưa hết .Gọi a , b là số mol Mg và Zn => PT khối lượng rắn => n HCl = 0,1 mol . Mà theo đề n HCl = 0,4 .0,4 = 0,16 mol (Vô lý) ⇒ Mg và Zn hết , HCl dư . Lập hệ PT và giải : a = 0,03 ; b = 0,02 => m Mg = 0,03.24 =0,72g m Zn = 0,02 . 65 = 1,3g . Bài tóan về lượng chất dư  Cho hh A gồm 3 oxit : Al 2 O 3 ; K 2 O ; CuO Tiến hành 3 thí nghiệm : TN1: Nếu cho A vào nước dư khuấy kỹ thấy còn 15g chất rắn không tan . TN2: Nếu cho thêm vào A một lượng Al 2 O 3 bằng 50% lượng Al 2 O 3 trong A ban đầu , rồi lại hòa tan vào nước dư .Sau TN còn lại 21g chất rắn . TN3: Nếu cho thêm vào A một lượng Al 2 O 3 bằng 75% lượng Al 2 O 3 trong A ban đầu , rồi lại hòa tan vào nước dư .Sau TN còn lại 25g chất rắn . Tính khối lượng mỗi oxit trong hh A . Bài giải  Khi cho hh A vào nước dư rồi khuấy kỹ các phản ứng sau : K 2 O + H 2 O  2KOH Sau đó KOH sẽ hòa tan hết hay một phần Al 2 O 3 , nhưng CuO phải còn nguyên . Al 2 O 3 +2KOH2KAlO 2 +H 2 O . Để xác đònh Al 2 O 3 dư hay KOH dư ta thể so sánh khối lượng các chất rắn không tan ở từng cặp TN như sau :  So sánh TN1 và TN2 : Gỉa sử trong TN2 Al 2 O 3 tan hết .So với TN2 lượng KOH trong TN1 tuy không đổi nhưng lượng Al 2 O 3 nhỏ hơn -> TN1: Al 2 O 3 tan hết . Bài giải  Vậy chất rắn không tan ở TN1 và TN2 chỉ gồm CuO nên phải nặng bằng nhau => mâu thuẫn với đề bài .  So sánh TN2 và TN3 : Vì trong TN2 Al 2 O 3 chưa tan hết , nên 25% Al 2 O 3 (ứng với 75 – 50 ) thêm vào so với TN2 cũng không thể tan . Sự sai biệt khối lượng chất rắn sau TN2 và TN3 chính là khối lượng của 25% Al 2 O 3 thêm vào.  => m Al2O3 (trong A) = (25-21).100 :25 = 16g  TN2 so với TN1 , thêm 50% Al 2 O 3 tức là thêm 8g .Trong khi đó khối lượng chất rắn chỉ tăng 21 – 15 = 6g Bài giải  Vậy phải 8 – 6 = 2g Al 2 O 3 đã tan trong TN2 . Trong TN2 , ngòai lượng Al 2 O 3 sẵn trong TN1 tan hết , còn tan thêm được 2g Al 2 O 3 .Như vậy trong TN1 Al 2 O 3 đã tan hết , lượng chất rắn không tan trong TN1 là CuO => m CuO = 15g  Trong TN2 tất cả 16+2=18g Al 2 O 3 tan trong dd KOH . Theo PT ta :  số mol K 2 O = ½ số mol KOH tan = 18:102 (mol)  Khối lượng K 2 O = (18:102 ). 94 = 16,59g . .  TN2 so với TN1 , có thêm 50% Al 2 O 3 tức là thêm 8g .Trong khi đó khối lượng chất rắn chỉ tăng 21 – 15 = 6g Bài giải  Vậy phải có 8 – 6 = 2g Al 2. TN2 có tất cả 16+2=18g Al 2 O 3 tan trong dd KOH . Theo PT ta có :  số mol K 2 O = ½ số mol KOH tan = 18:102 (mol)  Khối lượng K 2 O = (18:102 ). 94 =

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan