TÀI LIỆU THAM KHẢO bài GIẢNG tâm lý học CHUẨN đoán

82 1.2K 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO   bài GIẢNG tâm lý học CHUẨN đoán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆMThuật ngữ: Chẩn đoán tâm lí, Chẩn đoán TLH, TLH Chẩn đoán Thuật ngữ chẩn đoán được tiếp nhận từ Y học+ Chẩn đoán triệu chứng + Chẩn đoán hội chứng+ Chẩn đoán bệnhTheo cách hiểu của chúng tôi: có sự khác biệt nhất định giữa 2 thuật ngữ: TLH Chẩn đoán và Chẩn đoán TLH. TLH Chẩn đoán là đề cập đến những khía cạnh TLH của quá trình chẩn đoán. Tương tự, chúng ta có TLH Phát triển, TLH Gia đình…Còn khi nói Chẩn đoán TLH là hàm ý đến bộ mônlĩnh vực nghiên cứu về chẩn đoán tâm lí.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN KHOA TÂM LÍ HỌC Bài giảng TÂM LÍ HỌC CHẨN ĐOÁN Người soạn: PGS.TS NGUYỄN SINH PHÚC HÀ NỘI - 2010 TÂM LÍ HỌC CHẨN ĐOÁN MỞ ĐẦU THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM Thuật ngữ: Chẩn đoán tâm lí, Chẩn đoán TLH, TLH Chẩn đoán - Thuật ngữ chẩn đoán tiếp nhận từ Y học + Chẩn đoán triệu chứng + Chẩn đoán hội chứng + Chẩn đoán bệnh Theo cách hiểu chúng tôi: có khác biệt định thuật ngữ: TLH Chẩn đoán Chẩn đoán TLH TLH Chẩn đoán đề cập đến khía cạnh TLH trình chẩn đoán Tương tự, có TLH Phát triển, TLH Gia đình…Còn nói Chẩn đoán TLH hàm ý đến môn/lĩnh vực nghiên cứu chẩn đoán tâm lí Tuy nhiên phân biệt mang tính chất tương đối Việc gọi tên môn học TLH Chẩn đoán thống chương trình Khoa Tâm lí học, Trường ĐHKHXH&NV Ở nước, thuật ngữ psychodiagnostik Rorschach đưa năm 1921 sách tên Lúc ban đầu, Rorschach hàm ý đến việc sử dụng phương pháp vết mực ông nhằm tăng hiệu chẩn đoán tâm thần Sau đó, đặc biệt vào năm cuối 1930, chẩn đoán tâm lí gắn liền với tiếp cận phóng chiếu Trong chừng mực đó, tiếp cận phóng chiếu xếp đối lập với tiếp cận trắc nghiệm Trong năm gần đây, từ điển tâm lí học tài liệu tâm lí học Mỹ nhiều nước không sử dụng thuật ngữ Chẩn đoán TLH Thay vào Trắc nghiệm tâm lí Tại Liên Xô, TLH Chẩn đoán hình thành vào cuối năm 1960 - đầu 1970 TLH CĐ gắn với lâm sàng nhiều Ngoài có xu hướng gắn TLH CĐ với sai biệt tâm - sinh lí Dù cho chẩn đoán tâm lí thực theo phương thức kết cuối mô tả, đánh giá, nhận định Bản thân kết so sánh So sánh với chuẩn, so sánh với điều kiện bình thường chẩn đoán tâm lí lâm sàng; so sánh với chuẩn theo lứa tuổi Tâm lí học Phát triển Có nghĩa phát điểm khác biệt cá nhân cụ thể một/một số chuẩn 2 ĐỐI TƯỢNG TLH Chẩn đoán lĩnh vực TLH nghiên cứu vấn đề lí luận, xây dựng nguyên tắc, công cụ thực hành chẩn đoán tâm lí Chẩn đoán tâm lí kết hoạt động nhà tâm lí hướng đến việc mô tả làm sáng tỏ chất đặc điểm tâm lí – cá nhân nhằm mục đích đánh giá trạng thái tại, dự đoán phát triển tương lai đưa đề xuất, kiến nghị theo nhiệm vụ, yêu cầu chẩn đoán (A V Petrovxki & M G Iaroxevxki, Từ điển tâm lí học, Maxcơva, 1990) (Tiếng Nga) Với góc độ lĩnh vực Tâm lí học, đối tượng nghiên cứu Tâm lí học Chẩn đoán tượng tâm lí Đối tượng TLH Chẩn đoán trùng với đối tượng nghiên cứu với TLH Sai biệt (Differential Psychology): sai biệt tâm lí Tuy nhiên điểm khác biệt lớn môn chỗ, TLH Sai biệt hướng vào việc đo lường TLH Chẩn đoán hướng đến việc lí giải khác biệt biệt nhằm giải nhiệm vụ thực tiễn TÂM LÍ HỌC TLH Đại cương TLH Xã hội TLH Quản lí TLH Lâm sàng TLH Chẩn đoán Trong Tâm lí học nay, chẩn đoán tâm lí sử dụng, thay vào là: Đánh giá:Psychological Assessment Cơ sở lí luận Tâm lí học Chẩn đoán Tâm lí học Chẩn đoán chuyên ngành Tâm lí học Tuy nhiên tồn (trong có Việt Nam) quan điểm khác Tâm lí học nói chung, TLH Chẩn đoán nói riêng Có quan điểm cho không thiết phải theo trường phái đó, ví dụ, không thiết phải theo trường phái Hoạt động Thực tế cho thấy thực hành (tư vấn, trị liệu…) không theo trường phái có hiệu Và vậy, Tâm lí học mà cần xây dựng Việt Nam Khoa học Tâm lí, Hoạt động Hành vi Một thực tế năm vừa qua, đặc biệt từ sau năm 1980 trở trước, nước ta, TLH Hoạt động, rộng chút: TLH Mác xit, giữ vai trò thống Cũng năm đó, có nhiều phê phán trường phái khác: - Phân tâm: sinh vật hóa, đề cao ham muốn người - Hành vi: xem người máy vô hồn, có kích thích có phản ứng Sau Liên xô sụp đổ, TLH Hoạt động không chiếm vị trí độc tôn nước Nga nước Đông Âu Điều nhiều ảnh hưởng đến TLH nước, nơi mà có nhiều người làm công tác giảng dạy nghiên cứu đào tạo Liên xô Cùng với thay đổi kinh tế-xã hội đất nước ta, quan hệ với nước khác mở rộng hơn, đội ngũ nhà TLH phong phú (theo nguồn gốc đào tạo) Những kinh nghiệm nước cho thấy: không thiết phải xây dựng riêng cho trường phái, quan điểm chung, ví dụ TLH Hàn Quốc hay Trung Quốc mà có TLH Hàn Quốc Trung Quốc Về lĩnh vực/chuyên ngành TLH Chẩn đoán, cho rằng: - Không có chuyên ngành Tâm lí học Chẩn đoán chung cho Tâm lí học mà có chuyên ngành tâm lí học chẩn đoán cho Tâm lí học - Không tồn Khoa học tâm lí chung lĩnh vực nghiên cứu/lí luận hay thực hành, chủ thể nghiên cứu/thực hành theo hướng Việc nghiên cứu tâm lí Chẩn đoán tâm lí nói riêng, nghiên cứu nghiên cứu mà nghiên cứu để nhằm mục đích - Khi xây dựng phương pháp chẩn đoán tâm lí đó, tác giả buộc phải có khung lí thuyết (mà phần yêu cầu chẩn đoán tâm lí, có yêu cầu tính hiệu lực quan niệm tác giả) Phương pháp xây khung lí thuyết phân tâm khác với phương pháp dựa lí thuyết hành vi Cũng phương pháp xây dựng theo kiểu tích hợp - Dữ liệu thu từ phương pháp lí giải theo cách thức khác nhau, tùy theo quan niệm (lí thuyết) nhà chẩn đoán tâm lí, mà không thiết phải dựa vào cách thức lí giải theo tác giả phương pháp Tuy nhiên điều nghĩa lí giải tùy tiện mà phải có sở khoa học - Trong lĩnh vực nói chung, chẩn đoán tâm lí nói riêng có vận động phát triển, phát triển mặt lí thuyết thực hành Các luận điểm theo cách tiếp cận sở cho việc xây dựng, phát triển phương pháp Ngược lại, kết thực tiễn đóng vai trò kiểm chứng phương pháp luận điểm lí thuyết NỘI DUNG - Trong ngành khoa học, có chuyên ngành lí thuyết chuyên ngành ứng dụng - Trong chuyên ngành (dù lí thuyết hay ứng dụng) có phần lí thuyết/lí luận phần/mảng ứng dụng - TLH Chẩn đoán chuyên ngành ứng dụng Tuy nhiên có cả: + Những vấn đề lí luận + Những vấn đề ứng dụng TLH CHẨN ĐOÁN LÍ THUYẾT THỰC HÀNH - Cũng đưa mô hình khác, cụ thể nội dung TLH Chẩn đoán: TLH Chẩn đoán bao gồm tiểu hệ thống: + Lí luận +Thử nghiệm/thực nghiệm + Thực hành THỰC HÀNH LÍ THUYẾT THỬ NGHIỆM Lí thuyết: - Quan niệm trí tuệ, nhân cách: cấu trúc, phát triển, rối loạn… - Tiếp cận chẩn đoán: trắc nghiệm/đo; thực nghiệm, đánh giá hành vi Thử nghiệm: - Thiết kế công cụ chẩn đoán - Xây dựng/xác định: chuẩn, độ tin cậy, độ hiệu lực Thực hành: - Đưa công cụ vào thực hành, đáp ứng yêu cầu chẩn đoán PHÂN LOẠI Theo L X Vưgotxki, chẩn đoán tâm lí có cấp độ - Chẩn đoán trạng thái tại: xác định diện/khuyết thiếu mức độ có một/một số đặc điểm tâm lí Ở bao gồm rối loạn tâm lí - Chẩn đoán nguyên nhân: chẩn đoán tâm lí không nhằm phát hiện, xác định mức độ có trạng thái mà phải lí giải nguyên nhân trạng thái Ví dụ, cấp độ chẩn đoán triệu chứng ghi nhận giảm sút trí tuệ trẻ chẩn đoán nguyên nhân phải xác định xem giảm sút đâu: yếu tố tâm lí hay bệnh lí hệ thần kinh - Chẩn đoán tổng thể: phân tích kết thu tổng thể, hệ thống thống nhất, mối quan hệ nhân – Chẩn đoán tâm lí thường gắn liền với dự đoán/dự báo tâm lí (prognosis) Dự đoán thực sở chẩn đoán tổng thể Thường có hai hướng dự đoán: dự đoán phát triển ngược lại, diễn biến trình rối loạn Còn có số cách phân loại khác, ví dụ phân chia theo loại phương pháp: - Chẩn đoán trình - Chẩn đoán trí tuệ - Chẩn đoán nhân cách Trong thực tiễn, đề cập đên chẩn đoán tâm lí thường tập trung vào chẩn đoán trí tuệ chẩn đoán nhân cách CÁC LĨNH VỰC ỨNG DỤNG 5.1 Các chuyên ngành TLH khác: Hầu hết lĩnh vực TLH ứng dụng có mối liên hệ với TLH Chẩn đoán - TLH Phát triển - Tâm lí học đường - Tâm lí giáo dục - Tâm lí Lâm sàng - Tâm lí học Quân - TLH Hàng không - TLH quản trị, kinh doanh - TLH Pháp lí … 5.2 Các lĩnh vực khoa học khác: - Tuyển chọn nghề, tuyển chọn nhân - Tâm thần học - Giám định hình luật Bản thân Tâm lí học Chẩn đoán chuyên ngành Tâm lí học nên mang tính độc lập tương đối, có nghĩa có đối tượng, hệ phương pháp phạm vi nghiên cứu Mặt khác, lĩnh vực Tâm lí học ứng dụng cần đến chẩn đoán tâm lí Do phạm vi Tâm lí học Chẩn đoán không giới hạn vài lĩnh vực Chúng ta điểm qua số lĩnh vực có sử dụng nhiều chẩn đoán tâm lí * Chẩn đoán phát triển tâm lí Sự phát triển tâm lí - nhân cách diễn song hành với phát triển thể Tuy nhiên phát triển thể chất sở vật chất cho phát triển tâm lí - nhân cách Quá trình phát triển tâm lí - nhân cách chịu quy định nhiều yếu tố từ phía môi trường xã hội Chẩn đoán phát triển tâm lí nhằm xác định mức độ phát triển chức tâm lí nhân cách đứa trẻ để đưa nhận định, đánh giá phát triển tâm lí - nhân cách đứa trẻ so với độ tuổi so với trẻ nhóm Chẩn đoán phát triển tâm lí thực sở yêu cầu đó, ví dụ xác định nguyên nhân vấn đề tâm lí trẻ * Chẩn đoán tâm lí lâm sàng Trong lâm sàng, đặc biệt lâm sàng tâm thần, chẩn đoán tâm lí thầy thuốc thực trước nhà tâm lí học Thuật ngữ chẩn đoán – thuật ngữ y học sử dụng chẩn đoán tâm lí hoàn toàn theo nghĩa Y học Do vậy, phần đề cập, L.X Vưgotxki bàn đến chẩn đoán triệu chứng, chẩn đoán nguyên nhân từ Y học Ban đầu, chẩn đoán tâm lí dừng mức độ xác định số trí tuệ bệnh nhân (chủ yếu trẻ em) Hiện chẩn đoán tâm lí lâm sàng tham gia vào lĩnh vực: - Chẩn đoán phân biệt - Đánh giá kết điều trị - Điều trị tâm lí - Giám định tâm thần (giám định y pháp, lao động, quân sự) * Chẩn đoán tâm lí học học đường: Trong thập kỉ cuối kỉ 20, tâm lí học đường phát triển mạnh nhiều nước Chức đội ngũ nhà tâm lí học học đường chăm sóc sức khoẻ tâm lí hỗ trợ dịch vụ tâm lí cho học sinh Do vậy, bên cạnh mặt hoạt động tư vấn can thiệp tâm lí, nhà tâm lí học học đường phải thành thạo việc thực chẩn đoán tâm lí Những vấn đề thường đề cập: - Nguyên nhân tâm lí học - Những vấn đề sức khỏe tâm lí: trầm cảm; lo âu, rối loạn hành vi… - Các lệch lạc tâm lí học sinh * Tâm lí nghề nghiệp Trong Từ điển bách khoa nghề Mĩ, thập niên 90 kỉ 20 có 20.000 nghề khác Một mặt, nghề đỏi hỏi chủ thể hoạt động phải có điều kiện tâm lí – nhân cách định Ví dụ, để lái xe an toàn, điều kiện tâm lí cần có lái xe phải có khả di chuyển ý linh hoạt đồng thời lại phải có khả phân phối ý tốt Để thực tốt chức nhà quản lí, chủ thể cần phải có kĩ giao tiếp định Mặt khác người lại có nét tâm lí riêng Những đặc điểm tâm lí phù hợp với nghề không phù hợp với nghề khác Chẩn đoán tâm lí tâm lí nghề nghiệp cung cấp liệu cần thiết cho hướng nghiệp, chọn nghề hoàn thiện nhân cách nghề LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 6.1 Khởi đầu Sự hình thành phát triển Tâm lí học Chẩn đoán gắn liền với phát triển trắc nghiệm tâm lí Người xem khởi đầu cho chẩn đoán tâm lí nhà tâm lí học người Anh, F Galton (1822 – 1911) Năm 1882 ông thành lập phòng thí nghiệm nhân trắc để xác định vấn đề khác biệt cá nhân như: độ nhạy cảm giác quan, kỹ vận động thời gian phản ứng J.Mc.Keen Cattell, nhà tâm lí học Mỹ nhắc đến người đặt móng ban đầu cho trắc nghiệm tâm lí J Cattell làm việc phòng thí nghiệm tâm lí giới- Phòng thí nghiệm tâm lí W.Wundt Galton, Cattell vào nghiên cứu khác biệt thời gian phản xạ Ông cho cách nghiên cứu trí tuệ Thuật ngữ Mental test (test trí tuệ) J Cattell Nếu F Galton, J Cattell người khởi đầu A Binet cộng ông - bác sĩ T Simon với người thực mở thời kỳ trắc nghiệm trí tuệ nói riêng test tâm lí nói chung Năm 1905, test trí tuệ đời Thang Binet-Simon (Binet- Simon Scale) Do tính hiệu nó, thang Binet-Simon phổ biến sang nhiều nước Thang khởi đầu cho hàng loạt test trí tuệ khác - Năm 1904, Khi Thang Binet-Simon trình soạn thảo Anh, C Spearman đưa lí thuyết trí tuệ chung (lí thuyết yếu tố g) Cũng năm 1905, C Jung sử dụng phương pháp liên tưởng từ ngữ để nhằm thăm dò phức hợp vô thức nhân cách Đây khởi đầu trắc nghiệm nhân cách 6.2 Thời kì 1920 đến kỉ 20 Năm 1921, H Rorschach, nhà tâm thần học Thuỵ Sĩ cho đời công trình Psychodiagnostick (Chẩn đoán tâm lí) Trong sách ông mô tả việc dùng vết mực để chẩn đoán bệnh nhân tâm thần Mãi đến năm 1937, S Beck B.Klopfer đưa kỹ thuật tiến hành tính điểm phương pháp Rorschach thực trở lên phổ biến Năm 1939, L Frank đưa thuật ngữ Projective techniques (kĩ thuật phóng chiếu) để giải thích chế phương pháp Rorschach Kể từ đến nay, hàng loạt phương pháp, công trình nghiên cứu, tạp chí dựa kỹ thuật phóng chiếu xuất Năm 1935, TAT (Thematic Apperception Test) Christiana Morgan Henry Murray đời TAT test nhân cách dựa kỹ thuật phóng chiếu Mức độ thông dụng đứng sau test Rorschach (T.Trull E.Phares, 2001) Năm 1943 xuất trắc nghiệm nhân cách MMPI (Minnesota Multiphasic Inventory) Trải qua đợt điều chỉnh, phiên dùng phổ biến MMPI- II Do thành công trắc nghiệm trí tuệ, test nhân cách phát triển mạnh Những năm 1940-1950 thời kỳ bùng nổ trắc nghiệm nhân cách, đặc biệt test phóng chiếu Trong thời gian đại chiến giới, chẩn đoán tâm lí tiếp tục phát triển Năm 1926, Goodenough dùng kỹ thuật Draw-a-Man (vẽ người) để đo trí tuệ Năm 1939, Wechsler cho công bố test trí tuệ người lớn, mở đầu hướng đo trí tuệ theo khuynh số (deviation) Như kỉ 20, chẩn đoán tâm lí đồng nghĩa với làm test, test trí tuệ test nhân cách, chí nhà tâm lí gọi tester 6.3 Thời kì từ kỉ 20 đến Mặc dù xuất sớm, từ đầu kỷ thứ 20, song đến cuối năm 50, Tâm lí học Hành vi vào Đây thời kỳ chủ nghĩa Hành vi Bảo thủ (Radical Behaviourism) Theo nhà tâm lí học hành vi, đo hành vi đo nhân cách hay nét nhân cách Do "tấn công" Tâm lí học Hành vi, việc lượng giá, chẩn đoán nhân cách Tâm lí học vào năm 60 chuyển sang hướng hành vi nhiều Năm 1968, W Mischel cho gọi nét nhân cách tồn ý thức nhà nghiên cứu hành vi người quan sát Chính tình huống/ hoàn cảnh (situation) phức nét nhân cách qui định hành vi người Tuy nhiên đến năm 80-90 lượng giá nét nhân cách lại khẳng định lại vị trí mình: có nét nhân cách ổn định tình khác (Epstein & Obrien, 1985; Costa & Mc Crae, 1980) Cũng giai đoạn này, xu hướng chẩn đoán tâm lí không gắn với trắc nghiệm mà tập hợp trắc nghiệm (tổng nghiệm), sau kết hợp với nhiều phương pháp khác nữa, ví dụ, lượng giá hành vi vấn chẩn đoán Cũng cần nói thêm với xuất TLH Mác xít, nhiều nhà TLH mác xít phát triển phương pháp thực nghiệm chẩn đoán 10 tố hướng nội-hướng ngoại Cùng với kết nghiên cứu nhiều tác giả khác, Eysenck cho nhân cách cấu trúc yếu tố Yếu tố hướng nội-hướng ngoại (I) Người hướng ngoại điển hình người cởi mở, giao tiếp rộng, có nhiều bạn, người quen Họ hành động ảnh hưởng chốc lát, có tính chất xung động, vô tâm, lạc quan Thích vận động hành động Tình cảm cảm xúc không kiểm soát chặt chẽ Người hướng nội điển hình người điềm tĩnh, rụt rè, nội quan, hay giữ kẽ, tiếp xúc, giao tiếp với người, trừ bạn bè thân.Họ có khuynh hướng muốn hoạch định kế hoạch hành động Không thích kích động, làm công việc hàng ngày với tinh thần nghiêm túc, thích trật tự, ngăn nắp Kiểm soát chặt chẽ cảm xúc tình cảm mình, không dễ dàng buông thả Tính thần kinh – tính ổn định cảm xúc (N) Người có tính thần kinh ổn định cao người mềm dẻo/hay thay đổi cảm xúc, nhạy cảm dễ nóng, dễ ấn tượng Như biểu thị cấu trúc nhân cách hệ trục toạ độ yếu tố Không ổn định Hướng nội Hướng ngoại ổn định Để đo yếu tố này, Eysenck thiết câu hỏi EPI – Eysenck Personality Inventory (Bảng kiểm nhân cách Eysenck) Bản gồm có 57 câu hỏi 24 câu tính hướng nội-hướng ngoại; 24 câu khảo sát tính ổn định thần kinh câu dành để kiểm tra độ tin cậy câu trả lời Ví dụ 1- Bạn có thường xuyên bị lôi cảm tưởng, ấn tượng mẻ tìm nguồn cảm xúc mạnh mẽ để giải buồn làm cho phấn chấn không ? (I) 3- Bạn người vô tư, không bận tâm đến điều phải không? (I) 8- Bạn có hay nói năng, hành động bột phát, vội vàng không kịp suy nghĩ không? (I) 68 13- Bạn có hay hành động cách nông nổi, bồng bột không? (I) 29- Ở chỗ đông người bạn thường im lặng phải không ? (I) 30- Đôi bạn thêu dệt câu chuyên phải không? (L) 31- Bạn có hay bị ngủ ý nghĩ lộn xộn đầu không? (N) 32- Khi muốn biết điều gì, bạn tự tìm thấy sách vở, không hỏi người khác phải không? (N) 33- Có bạn hồi hộp không? (N) 35- Có bạn run sợ không? (N) Eysenck cố gắng sâu tìm hiểu lí giải yếu tố Ông nêu giả thuyết cho kiểu thần kinh mạnh yếu Pavlov gần với kiểu nhân cách hướng ngoại hướng nội Cùng với giả thuyết đó, Eysenck tìm kiếm mối tương quan số sinh lí với số đo nhân cách Ví dụ, người hướng nội: mạch nhanh hơn, ngưỡng thính giác thấp hơn, hình thành phản xạ có điều kiện nhanh hơn, trí tuệ cao Ngược laị, người nhân cách hướng ngoại: mạch chậm, ngưỡng cảm giác cao; khó thành lập phản xạ có điều kiện trí tuệ thấp 2.1.2 Trắc nghiệm nhân cách Cattell Trắc nghiệm nhân cách Cattell 16 PF soạn thảo (1949), nhằm đo 16 yếu tố nhân cách Theo Cattell, nhân cách cấu thành từ 16 yếu tố theo Eysenck Tất nhiên quan niệm Cattell hoàn toàn võ đoán mà dựa sở phân tích yếu tố kết phương pháp khách quan khác Trắc nghiệm nhân cách Cattell có phiên A, B gồm 187 câu phiên C rút gọn có 105 câu Mỗi yếu tố bao gồm số câu định Thân chủ lựa chọn câu trả lời có Câu trả lời chuyển qua điểm thô Tổng số điểm thô yếu tố quy điểm chuẩn (theo thang bậc 10 phiên chính) tuỳ theo tuổi giới Dựa vào điểm chuẩn đó, người ta lí giải mức độ yếu tố (xem phụ bản) Các yếu tố nhân cách Cattell yếu tố nguyên phát/cấp I, xác định sở nhiều biến số khởi đầu Tuy nhiên từ yếu tố tố lại khái quát thành yếu tố thứ phát/cấp II, khái quát Mặc dù số lượng yếu tố thứ phát Cattell nhiều Eysenck song Cattell nhận thấy có yếu tố có độ tin cậy lớn nhất: lo sợ (tính “thần kinh” Eysenck ) tính hướng ngoại Ví dụ, yếu tố hướng nội/hướng ngoại yếu tố thứ phát từ yếu tố :A, F, H 2.1.3 MMPI MMPI – Minnesota Multiphasic Personality Inventory – Bảng kiểm nhân cách đa diện Minnesota/test MMPI, nhà tâm lí Đại học tổng hợp Minnesota soạn thảo công bố lần đầu vào năm 1943 Sau đời, MMPI 69 sử dụng rộng rãi, nhiều lĩnh vực khác Theo Graham (1990), có khoảng 10.000 công trình nghiên cứu MMPI công bố Khi Hathaway McKinley soạn thảo MMPI mục đích họ là nhằm xác định chẩn đoán tâm thần Các câu hỏi (item) lựa chọn từ test khác từ kinh nghiệm lâm sàng Các câu khảo sát bình thường (khoảng 700 người) nhóm bệnh nhân tâm thần (trên 800 người) Bảng khoá xây dựng sở phân nhóm câu có khác biệt nhóm bình thường với nhóm bệnh tâm thần đó, ví dụ, trầm cảm Như vậy, MMPI thiết kế dựa theo tiêu chuẩn kinh nghiệm (Empirical criterion keying), không theo trắc nghiệm thông thường Do vậy, gọi MMPI trắc nghiệm mang ý nghĩa tương đối Để phân biệt rõ nữa, xem bảng Các chiến lược xác định độ hiệu lực item Bảng kiểm “Tôi muốn hạnh phúc” (T J Trull & E J Phares, 2001) Chiến lược Item có hiệu lực Hiệu lực nội “Các chuyên gia”đánh giá item thể nội dung dung hội chứng trầm cảm Tiêu chuẩn kinh Item phân biệt trầm cảm với nhóm không trầm cảm nghiệm Phân tích yếu tố Item nằm chùm item đo trầm cảm Hiệu lực cấu Item đo cấu trúc trầm cảm định nghĩa trúc Toàn MMPI gồm 550 câu 10 câu lặp lại, câu có phương án trả lời: Đúng, Không, Không rõ Từ câu trả lời quy điểm thô, từ điểm thô quy điểm chuẩn Thiết đồ (Profile) nhân cách MMPI bao gồm 10 thang lâm sàng thang phụ Mặc dù thành công nhiều năm song người ta định biên soạn lại MMPI Ngoài 550 câu cũ, có sửa chữa lại, người ta bổ sung thêm 154 câu thành 704 Sau thích ứng hoá, số câu cuối MMPI-2 567 Mẫu tái chuẩn hoá MMPI-2 gồm 1138 phụ nữ 1462 đàn ông Mĩ, từ bang, có sắc tộc: da trắng (81%), Mĩ gốc Phi (12%); gốc Tây Ban Nha, da đỏ, gốc Châu Á; tuổi từ 18-85 theo điều tra dân số Mĩ năm 1980 Hiện nước ta sử dụng MMPI cũ 2.2 Các trắc nghiệm phóng chiếu Thuật ngữ projection S Freud đưa từ năm 1894 Cho đến có cách lí giải khác phóng chiếu; i Theo quan niệm kinh điển Freud phóng chiếu chế tự vệ Nhiệm vụ chủ yếu chế làm trung hoà tác nhân gây bệnh 70 ii Năm 1923, S Freud cho phóng chiếu không tồn với tư cách chế tự vệ mà chế định mô tả vật, tượng giới bên Đó phóng chiếu đặc trưng Nó có nghĩa là bộc lộ đặc điểm tâm lí nhân cách thông qua mô tả nhân cách khác Nhiều tác giả tán thành luận điểm Freud iii Quan niệm “tự kỉ” phóng chiếu xuất sau kết số thực nghiệm: Sự không thoả mãn nhu cầu với tăng cường cụ thể hoá chúng mức độ định dẫn đến phóng chiếu nội dung nhu cầu vào tưởng tượng, vào giấc mơ, vào hứng thú (D C Mc Clelland & J W Atkinson) iv Quan niệm phóng chiếu “hợp lí hoá”: hình thành sở số thực nghiệm tâm lí: đánh giá phù hợp nhược điểm kết hợp với chuyển di sang người khác, nghĩa phóng chiếu bộc lộ yếu tố cần thiết để biện hộ cho hành vi theo nguyên tắc: người cả!!! L Frank (1939) người sử dụng thuật ngữ Projective method để nhóm phương pháp, có phương pháp mà lúc ban đầu xây dựng dựa lí thuyết Phân tâm Cũng theo Frank, phương pháp phóng chiếu chứa đựng kích thích cho nghiệm thể buộc phải suy nghĩ, lựa chọn phán đoán tuỳ thuộc vào đặc điểm tâm lí Theo Xokolova E T., nhà TLH Xô viết: đặc điểm riêng phương pháp phóng chiếu gồm: - Tính không xác định tài liệu/kích thích, nhờ thân chủ tự lựa chọn câu trả lời phương thức hành vi - Hoạt động thân chủ diễn không khí thân mật, hoàn cảnh thoải mái Cùng với yếu tố nghiệm thể không rõ câu trả lời làm cho phóng chiếu đạt mức tối đa - Phóng chiếu chức tâm lí hay chức tâm lí mà cách thức, chuẩn mực quan hệ qua lại nhân cách với môi trường xung quanh Phân loại phương pháp phóng chiếu: - Các phương pháp cấu trúc hoá: tài liệu chưa dàn dựng, nghiệm thể phải cho ý nghĩa chủ quan Ví dụ trắc nghiệm Rorschach - Các phương pháp thiết kế: xây dựng giải thích tổng thể/toàn từ chi tiết có dàn dựng Ví dụ test Warterg - Các phương pháp giải thích: TAT - Các phương pháp bổ sung: hoàn thiện câu, liên tưởng tự - Các phương pháp lọc (Catharsis): kịch tâm lí, trò chơi tâm lí - Các phương pháp nghiên cứu biểu cảm: phân tích nét chữ, đặc điểm giao tiếp ngôn ngữ 71 2.2.1 Rorschach 2.5.4.1 Lược sử Trước phương pháp Rorschach đời có nhiều trò chơi tập/test dạng vết mực Ví dụ Da Vinci Botticelli quan tâm đến mức độ thể nhân cách qua việc lí giải hình vẽ mập mờ Về sau, Binet Henry (1895), Whipple (1910) đề cập đến Vào cuối năm 1800, nhiều nước Châu Âu có trò chơi có tên gọi Blotto Đây trò chơi yêu cầy người chơi phải có phản ứng sáng tạo quan sát vết mực Tuy nhiên Rorschach (1884 – 1922) người phát triển dạng trò chơi thành trắc nghiệm Rất tiếc ông qua đời tuổi 37, sau công trình Psychodianostik công bố Ý tưởng mà Rorschach người trước phát triển kĩ thuật vết mực khác câu trả lời Với cương vị bác sĩ tâm thần, Rorschach xác lập chuẩn để phân biệt người bệnh tâm thần với người bình thường Tiếp chuẩn lại phát triển để phân biệt người chậm phát triển tâm thần, người bình thường, nghệ sĩ, học giả loại người khác Lúc đầu, Rorschach không ý đến biểu tượng (symbol) Ông xác định đặc điểm loại bệnh mà Ví dụ, người bệnh trầm cảm có câu trả lời Hoặc người trả lời nhanh nhiều tính cách họ không sâu sắc Sau Rorschach, nhiều người khác với lí giải phương pháp từ góc độ phân tâm 2.5.4.2 Mô tả trắc nghiệm Phương pháp Rorschach gồm 10 hình vết mực đối xứng, màu đenxám (I, IV, V, VI, VII) nhiều màu Thân chủ xem hình, theo thứ tự chiều thống chung Nhiệm vụ thân chủ trả lời câu hỏi gì? Nó giống gì? Kết phân tích theo số: - Định vị câu trả lời: toàn bộ; phận; chi tiết (W; D; Dd; S ) - Ưu thế: hình dạng hay vận động (F; M; FM; C; CF ) - Mức độ hình thái/hình thể (F-; F+ ) - Nội dung (H; A; ) - Tính phổ biến/đặc biệt (Orig; P) 2.5.4.3 Độ tin cậy hiệu lực Một mặt người ta tiếp tục tranh luận độ tin cậy hiệu lực phương pháp Rorschach, mặt khác người ta tiếp tục sử dụng Bản thân phương pháp Rorschach có thời kì đứng thứ hai mức độ sử dụng trắc nghiệm tâm lí Tính đến năm 1982 có khoảng 6.000 công trình nghiên cứu trắc nghiệm Rorschach (Kobler, 1983) 72 Một điều dễ dàng nhận thấy nay, phương pháp Rorschach gây nhiều tranh cãi lĩnh vực khác lâm sàng, ngược lại, ưa dùng Weiner (1994) lí cho phương pháp Rorschach trắc nghiệm/ test mà nên gọi phương pháp thu thập số liệu: Rorschach test chẳng đo Đã test phải đo xem có tồn hay không có với lượng Tuy nhiên với Rorschach, theo cách phân loại truyền thống test nhân cách, đo nhân cách khối lượng mà người có 2.2.2 TAT TAT – Thematic Apperception Test – lần đầu H Murray C Morgan mô tả năm 1935 với tư cách phương pháp nghiên cứu thực nghiệm tưởng tượng Đến 1938 sau đó, 1943 hoàn thiện 2.1.2.1 Mô tả test TAT gồm 30 hình không hình (trắng), hầu hết tron số mô tả người tình khác Có dành riêng cho tuổi, giới có chung cho người Mỗi nghiệm thể yêu cầu mô tả 20 (kể trắng) Trên sở vậy, nghiệm thể phải tạo dựng câu chuyện sinh động tốt, mô tả cảm xúc suy nghĩ nhân vật, chuyện xảy với (các) nhân vật, chuyện xảy trước chuyện đến với họ Khác với Rorschach, kích thích cấu trúc, tranh TAT rõ hình người Tuy hình dễ dàng xác định tuổi giới người không rõ họ làm 2.1.2.2 Lí thuyết nhân cách Murray Trong lí thuyết nhân cách, Murray nhấn mạnh sở sinh học yếu tố xã hội quy định hành vi Bên cạnh đó, Ông nhấn mạnh người không tồn cách độc lập mà tương tác qua lại với môi trường xung quanh Trong tương tác qua lại đó, người chịu ảnh hưởng tác động bên mà cá nhu cầu, thái độ, giá trị Có lẽ Murray nhà tâm lí học sâu phân tích nhu cầu Thậm chí , lí thuyết Ông nhân cách đồng với lí thuyết nhu cầu - Nhu cầu: người có loại nhu cầu chính: nhu cầu nguyên phát/bên (viscerogenic) nhu cầu thứ phát nhu cầu tâm lí Nhu cầu nguyên phát nhu cầu sinh lí, mang tính bẩm sinh: nhu cầu không khí, thức ăn, tình dục Nhu cầu thứ phát nhu cầu phái sinh từ nhu cầu nguyên phát hình thành trình phát triển tâm lí - Áp lực/sức ép: thúc đẩy người hoạt động không thúc đẩy bên trong/nhu cầu mà lực ép/áp lực/sức ép (press) từ bên Murray chia áp 73 lực thành loại: áp lực α áp lực β áp lực α trực tiếp từ phía môi trường áp lực β tri giác, tiếp nhận, lí giải khía cạnh môi trường Chủ đề- đơn vị hành vi : Chủ đề (Thema), theo Murray, đơn vị hành vi, hình thành tác động qua lại nhu cầu áp lực Các chủ đề nhỏ kết hợp với tạo thành chủ đề lớn (serial thema) Chính chủ đề lớn, thống áp lực nhu cầu cốt lõi hành vi cá nhân Những chủ đề lớn, thống tổ chức chặt chẽ có đủ sức mạnh nhiều vượt qua nhu cầu nguyên phát – nhu cầu sinh lí Tinh thần tử đạo/vì nghĩa/vì niềm tin ví dụ Chủ đề thống bắt nguồn từ kinh nghiệm thời thơ ấu phát triển, thể nhiều dạng khác sống cá nhân H.7: Sơ đồ lí thuyết nhân cách Murray Nguyên phát Nhu cầu Thứ phát Kết hợp, Tương tác An pha Áp lực Bê ta 74 HÀNH VI (CHỦ ĐỀ) Tài liệu tham khảo Trần Trọng Thuỷ Khoa học chẩn đoán tâm lí, NXB Giáo dục, 1992 Ngô Công Hoàn (Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Quý (1997) Những trắc nghiệm tâm lí, T1, T2, NXB ĐHQG Hà Nội G Groth - Marnat (1990) Handbook of psychological assessment, 2nd Ed., New York, J Willey & Sons A Anastasi Psychological testing, 4th ed., MacMillan Publishing, USA, 1976 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) Tâm lí học Trí tuệ NXB Đại học Quốc gia, 2001 Nguyễn Sinh Phúc Tài liệu đọc thêm Hội thảo khoa học Tâm lí học Việt Nam hướng tới kỉ XXI Viện Tâm lí học Tạp chí Tâm lí học – Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội, 32000 H Gardner Cơ cấu trí khôn Lí thuyết nhiều dạng trí khôn, NXB Giáo dục, 1997 Kỉ yếu Hội nghị Tâm lí học 2003 Viện Tâm lí học Tạp chí Tâm lí học – Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội, 21.1.2003 Đức Uy, Đức Dũng Bí ẩn tâm lí người Việt Nam NXB Giáo dục, 2002 Wechsler, David (1939) The measurement of adult intelligence Baltimore: Williams & Wilkins p 229 Wechsler, D (1949) The Wechsler Intelligence Scale for Children New York: Psychological Corp Trong chẩn đoán tâm lí, trắc nghiệm đóng vai trò quan trọng Các tư liệu thực nghiệm chẩn đoán tâm lí thu nhận chủ yếu từ phương pháp trắc nghiệm Như mở đầu đề cập, cấp độ phương pháp cụ thể, chẩn đoán tâm lí, phương pháp trắc nghiệm giữ vai trò to lớn Trong nhiều tài liệu tâm lí học, trắc nghiệm tâm lí xem cách tiếp cận hệ phương pháp chẩn đoán tâm lí Tuy thập kỉ 90 kỉ 20, cách quan niệm lí giải trắc nghiệm tâm lí chẩn đoán tâm lí có thay đổi đáng kể Từ chỗ đơn mặt kĩ thuật, đánh giá/chẩn đoán tâm lí sâu vào việc phân tích kết 75 thu từ phương pháp khác phân tích tư liệu đời sống cá nhân, kết test, thang lượng giá cách tính: MA IQ = — x 100 CA MA - Mental Age CA – Chronological Age Lịch sử phát triển 2.1.1 Sự khởi đầu Khi nói đến thực nghiệm tâm lí Wundt (1879) người khởi đầu Còn nói đến trắc nghiệm tâm lí thường người ta nhắc đến Galton Là nhà sinh vật học người Anh, Ngài Francis Galton quan tâm đến di truyền Bằng nghiên cứu phả hệ, ông nhận thấy thông minh mang tính di truyền dòng họ Để tìm kiếm câu trả lời, ông hoạt động không mệt mỏi theo hướng nhân trắc Galton thành lập nhiều sở nhân trắc Năm 1884, Galton thành lập Phòng thí nghiệm nhân trắc Triển lãm quốc tế Khách hàng cần trả cent đo số số thị giác, thính giác, sức cơ, thời gian phản xạ số chức giác quan đơn giản khác Sau triển lãm đóng cửa, Phòng thí nghiệm nhân trắc chuyển đến Viện bảo tàng Nam Kensington – London tiếp tục hoạt động thêm năm Galton người khởi đầu áp dụng phương pháp thang cho điểm, bảng hỏi kĩ thuật liên tưởng tự Một công lao đáng ghi nhận Galton việc phát triển phương pháp thống kê để phân tích liệu khác biệt cá nhân Và cần phải nói thêm Galton người khởi xướng thuyết Ưu sinh học: khuyến khích người thông minh kết hôn với nhau, cấm người chậm phát triển trí tuệ có Một gương mặt bật phát triển trắc nghiệm tâm lí James McKeen Cattell Ngay từ luận án tiến sĩ mình, Cattell vào nghiên cứu khác biệt cá nhân thời gian phản xạ Wundt, người thành lập phòng thực nghiệm tâm lí giới, không ủng hộ hướng nghiên cứu Không nên nhầm với R.B Cattell (1905-1998), tác giả 16-PF tiếng 76 Sự quan tâm Cattell đến khác biệt cá nhân củng cố ông gặp Galton thời gian giảng Cambridge (1888) Trở Mĩ, ông tích cực hoạt động việc thành lập phòng thực nghiệm tâm lí, nhân rộng phát triển xu hướng trắc nghiệm tâm lí Thuật ngữ “Mental test ” (test trí tuệ/ tâm lí ) lần Cattell đưa vào năm 1890 báo Trong báo Cattell mô tả loạt test dùng để khảo sát mức độ trí tuệ sinh viên Cuối kỉ 19, nhiều nhà tâm lí học Châu Âu quan tâm tới test Kraepelin (1895) nhà lâm sàng tìm kiếm yếu tố tạo nên đặc điểm cá nhân Trước vài năm, học trò Kraepelin Oehrn (1889) sử dụng test tri giác, trí nhớ, liên tưởng vận động để tìm kiếm tương quan với chức tâm lí Một nhà tâm lí học Đức khác, Ebbinghaus (1897) sử dụng test số học, trí nhớ, hoàn thiện câu học sinh phổ thông Test trí tuệ Nếu F Galton, J Cattell người khởi đầu A Binet cộng ông - bác sĩ T Simon với người thực mở thời kỳ trắc nghiệm trí tuệ nói riêng test tâm lí nói chung Năm 1905, test trí tuệ đời Thang Binet-Simon (Binet- Simon Scale) Do tính hiệu nó, thang Binet-Simon phổ biến sang nhiều nước Thang khởi đầu cho hàng loạt test trí tuệ khác Binet đồng nghiệp ông miệt mài nhiều năm để tìm kiếm cách đo trí tuệ Họ thử nhiều cách: đo sọ não, đo mặt, định dạng tay, chí phân tích chữ viết Tuy nhiên kết không đáng kể Cơ hội đến Bộ trưởng Bộ Giáo dục phổ thông Pháp bổ nhiệm Binet vào Uỷ ban nghiên cứu vấn đề giáo dục trẻ em chậm phát triển Với hợp tác chặt chẽ bác sĩ Simon, năm 1905 Thang Binet – Simon tiếng đời Ban đầu, Thang Binet – Simon (1905) gồm 30 vấn đề xắp xếp theo mức độ khó Mức độ khó xác định kết 50 trẻ bình thường, tuổi từ đến 11, số trẻ chậm phát triển trí tuệ người lớn Trắc nghiệm thiết kế nhằm bao phủ nhiều chức năng, đặc biệt chức mà Binet cho chúng thành tố quan trọng trí tuệ: khả đánh giá, hiểu biết khả suy luận Năm 1908, phiên thứ đời Trong phiên này, có nhiều bổ sung, không phù hợp bị loại bỏ Toàn test phân theo nhóm tuổi sở kết khoảng 300 trẻ bình thường, độ tuổi từ đến 13 Ví dụ, Các test nhóm tuổi gồm tập mà khoảng 80 – 90 % số trẻ tuổi bình thường thực Tương tự, test nhóm tuổi bao gồm mà số trẻ tuổi bình thường thực Điểm trắc nghiệm trẻ đối chiếu qua xác định mức độ trí tuệ Trong nhiều dịch, thích ứng sau đó, thuật ngữ Mental 77 level (Mức độ trí tuệ), số tác giả đổi thành Mental age (tuổi trí tuệ) Bản thân Binet không thích cụm từ Mental age không làm sáng tỏ hàm ý phát triển ông thích dùng thuật ngữ Mental level Phiên thứ Thang Binet - Simon xuất năm 1911, năm Binet đột ngột qua đời Trong Thang có thay đổi Ngay từ trước phiên năm 1908, Thang Binet - Simon nhiều nhà tâm lí học giới quan tâm Thang phổ biến nhiều nước Tại Mĩ có nhiều chỉnh lí khác song L M Terman Trường Đại học Stanford có uy tín biết với tên Thang Stanford – Binet (Terman, 1916) Cũng Thang Terman đưa thuật ngữ Intelligence Quotient - Chỉ số trí tuệ IQ3 Năm 1939, Wechsler cho công bố test trí tuệ người lớn, mở đầu hướng đo trí tuệ theo khuynh số (deviation) Test nhân cách Năm 1921, H Rorschach, nhà tâm thần học Thuỵ Sĩ cho đời công trình Psychodiagnostick (Chẩn đoán tâm lí) Trong sách ông mô tả việc dùng vết mực để chẩn đoán bệnh nhân tâm thần Mãi đến năm 1937, S Beck B.Klopfer đưa kỹ thuật tiến hành tính điểm phương pháp Rorschach thực trở lên phổ biến Năm 1939, L Frank đưa thuật ngữ Projective techniques (kỹ thuật phóng chiếu/ xuất chiếu) để giải thích chế phương pháp Rorschach Kể từ đến nay, hàng loạt phương pháp, công trình nghiên cứu, tạp chí dựa kỹ thuật phóng chiếu xuất Năm 1935, TAT (Thematic Apperception Test) Christiana Morgan Henry Murray đời TAT test nhân cách dựa kỹ thuật phóng chiếu Mức độ thông dụng đứng sau test Rorschach (T.Trull E.Phares, 2001) Năm 1943 xuất trắc nghiệm nhân cách MMPI (Minnesota Multiphasic Inventory) Trải qua đợt điều chỉnh, phiên dùng phổ biến MMPI- II Do thành công trắc nghiệm trí tuệ, test nhân cách phát triển mạnh Những năm 1940-1950 thời kỳ bùng nổ trắc nghiệm nhân cách, đặc biệt test phóng chiếu Trong thời gian đại chiến giới, chẩn đoán tâm lí tiếp tục phát triển Năm 1926, Goodenough dùng kỹ thuật Draw-a-Man (vẽ người) để đo trí tuệ Như kỉ 20, chẩn đoán tâm lí đồng nghĩa với làm test, test trí tuệ test nhân cách, chí nhà tâm lí gọi tester Nguyên nghĩa từ Intelligence Quotient dịch thương số trí tuệ Một số tài liệu trước nước có sử dụng cụm từ Tuy nhiên cách tính IQ sau mà Wechsler đưa không thương số nữa, xu hướng chung dùng cụm từ Chỉ số trí tuệ - IQ 78 Thời kì từ kỉ 20 đến Mặc dù xuất sớm, từ đầu kỷ thứ 20, song đến cuối năm 50, tâm lí học hành vi vào TLH Chẩn đoán Như biết, TLH Hành vi cho đối tượng TLH tượng tâm lí mà hành vi Theo nhà tâm lí học hành vi, đo hành vi đo nhân cách hay nét nhân cách Do "tấn công" Tâm lí học Hành vi, việc lượng giá, chẩn đoán nhân cách Tâm lí học vào năm 60 chuyển sang hướng hành vi nhiều Năm 1968, W Mischel cho gọi nét nhân cách tồn ý thức nhà nghiên cứu hành vi người quan sát Chính tình huống/ hoàn cảnh (situation) phức nét nhân cách qui định hành vi người Tuy nhiên đến năm 80-90 lượng giá nét nhân cách lại khẳng định lại vị trí mình: có nét nhân cách ổn định tình khác (Epstein & Obrien, 1985; Costa & Mc Crae, 1980) Cũng giai đoạn này, xu hướng chẩn đoán tâm lí không gắn với trắc nghiệm mà tập hợp trắc nghiệm (tổng nghiệm), sau kết hợp với nhiều phương pháp khác nữa, ví dụ, lượng giá hành vi vấn chẩn đoán Trắc nghiệm nhóm Thang Binet phiên thang đo cá nhân, có nghĩa thực với người riêng lẻ Do Thang thích ứng, chuyển đổi sang trắc nghiệm nhóm Một đặc điểm khác Thang Binet – Simon đòi hỏi nghiệm viên phải có kĩ nghề nghiệp cao, phải đào tạo Những trắc nghiệm dạng phù hợp với nhà lâm sàng phải nghiên cứu tường trường hợp Cũng Thang Binet, trắc nghiệm nhóm xuất áp lực thực tiễn Khi Mĩ tham chiến vào Chiến tranh Thế giới lần thứ I, Hội Tâm lí học Mĩ thành lập uỷ ban để tìm biện pháp mà Tâm lí học đóng góp vào chiến Uỷ ban nhận thấy công việc mà nhà tâm lí học cần phải làm phân loại nhanh mức độ trí tuệ 1,5 triệu tân binh Thông tin cần thiết cho định: tuyển chọn học sĩ quan, bố trí vào dạng hoạt động phù hợp chí loại ngũ Để soạn thảo trắc nghiệm nhóm, nhà tâm lí quân đội Mĩ thu thập nhiều tư liệu test, đặc biệt trắc nghiệm trí tuệ nhóm A S Otis chưa công bố Trắc nghiệm Otis soạn thảo từ theo 79 học chương trình củaTerman Điều thú vị test Otis xây dựng theo dạng “khách quan” câu trả lời dạng lựa chọn Cuối trắc nghiệm nhà tâm lí quân đội Mĩ biên soạn mang tên The Army Alpha (Alpha Quân đội) The Army Beta (Beta Quân đội) The Army Alpha xây dựng cho việc sử dụng chung The Army Beta thiết kế theo thang phi ngôn ngữ dành cho người mù chữ tân binh gốc nước không thạo tiếng Anh Cả trắc nghiệm phù hợp với nhóm lớn Ngay sau chiến tranh kết thúc, trắc nghiệm sử dụng rộng rãi lĩnh vực dân Không có Alpha Quân đội mà Beta Quân đội phát triển xuất nhiều phiên Một trào lưu gần mốt thời thượng trắc nghiệm trí tuệ, đặc biệt sau người ta soạn thảo test tập thể cho lứa tuổi Do trắc nghiệm tập thể thiết kế để sử dụng rộng rãi nên trở thành nhà làm test (tester) đo IQ Anastasi A gọi Tinh thần IQ Việc sử dụng cách bừa bãi trắc nghiệm tâm lí nói chung ,trí tuệ nói riêng gây hậu xấu: xã hội gây phân biệt đối xử, khoa học, không làm cho trắc nghiệm phát triển thêm mà ngược lại, bị cùn mòn Trắc nghiệm lực (Aptitude test) Dần dần nhà tâm lí nhận trí tuệ cấu trúc phức tạp, có nhiều thành tố Những test gọi test trí tuệ không đo toàn thành tố mà chủ yếu đo khả có sử dụng ngôn ngữ Mặt khác, có nhiều test số trắc nghiệm lực học tập Bên cạnh việc hoàn thiện test trí tuệ, thực tiễn tư vấn nghề, công tác nhân đòi hỏi nhà tâm lí phải xây dựng trắc nghiệm lực riêng biệt Và có hàng loạt trắc nghiệm lực đời, đáng kể trắc nghiệm lực khí, lực văn phòng, lực âm nhạc, lực biểu diễn nghệ thuật Khuynh hướng chẩn đoán phân biệt lực nhà lâm sàng quan tâm Thậm chí họ bóc tách số tập trắc nghiệm trí tuệ để làm công cụ khảo sát lực Cùng với khuynh hướng phân tách nhỏ lại xuất hiên khuynh hướng ngược lại Trong trình nghiên cứu chất trí tuệ người ta nhận thấy nhiều người sau thực nhiều trắc nghiệm khác có mối tương quan bên Đi đầu nghiên cứu nhà tâm lí học người Anh Charler Spearman (1904) Dựa kết tác giả khác như: T L Kelley (1928); L.L Thurstone (1935), Spearman cho đời phương pháp mới, phương pháp phân tích yếu tố (factor analysis) Một kết ứng dụng thực tiễn phân tích yếu tố việc xây dựng tổng nghiệm đa lực (Multiple aptitude batteries) Các tổng nghiệm đa lực nhà tâm lí học quân đội Mĩ sử dụng 80 nhiều thời gian Chiến tranh Thế giới lần II Ví dụ Lực lượng Không quân Mĩ, người ta xây dựng tổng nghiệm cho phi công, chuyên gia ném bom, sĩ quan thông tin liên lạc, biệt kích Sau chiến tranh, bên cạnh tiếp tục phát triển quân đội Mĩ, tổng nghiệm đa lực soạn thảo ứng dụng lĩnh vực dân sự: tư vấn nghề nghiệp, tư vấn giáo dục, lựa chọn nhân Trắc nghiệm thành tựu chuẩn hoá Trong nhà tâm lí bận rộn với việc phát triển test trí tuệ, test lực cách thức kiểm tra truyền thống trường học có cải tiến kĩ thuật đáng kể Bước quan trọng thuộc hướng trường phổ thông Boston (Mĩ) thực từ năm 1845 Khi người ta thay kiểm tra viết vấn đáp Tuy nhiên phải sang đầu kỉ 20, sau xuất công trình nghiên cứu E L Thorndike trắc nghiệm kết chuẩn (Standardized achievement test) thực quan tâm Ví dụ thang đo trắc nghiệm này: thang cho điểm chất lượng luận chữ viết, test đánh vần, tính toán, suy luận số học Năm 1923 xuất Tổng nghiệm kết Stanford nhóm tác giả T L Kelley, G M Ruch L M Terman Test đưa phép đo môn học khác so sánh với nhóm chuẩn Trắc nghiệm thành tựu phát triển Mĩ Vào năm 30 kỉ vừa qua, khuynh hướng lan rộng toàn liên bang, chí có chương trình trắc nghiệm Năm 1947 người ta thành lập Dịch vụ Trắc nghiệm Giáo dục (Educational Testing Service – ETS) Không lĩnh vực giáo dục, trắc nghiệm kết lan sang lĩnh vực khác: tuyển chọn nghề nghiệp, tuyển chọn công chức Cho đến nay, khuynh hướng đà phát triển Trắc nghiệm nhân cách Một lĩnh vực khác nhiều nhà trắc nghiệm quan tâm, lĩnh vực phi trí tuệ: cảm xúc Tuy nhiên sau tất trắc nghiệm xếp chung vào nhóm trắc nghiệm nhân cách Bước ban đầu test nhân cách test liên tưởng tự dành cho bệnh nhân dị thường Kraepelin Nội dung trắc nghiệm là: người bệnh nghe từ/cụm từ (đã lựa chọn trước) trả lời thật nhanh từ nghe từ xuất đầu Sommer (1894) cho phương pháp sử dụng để chẩn đoán phân biệt rối loạn tâm thần với Cho đến nay, kĩ thuật liên tưởng tự sử dụng nhiều lâm sàng Một biến thể anket nhân cách câu hỏi tự thuật (self – report inventory) Tờ tư liệu cá nhân Woodworth soạn thảo từ hồi Đại chiến Thế giới 81 lần thứ Test thiết kế thiết bị sàng lọc nhằm phát người bị suy nhược thần kinh nặng (tâm căn) đủ khả phục vụ quân đội Bộ câu hỏi bao gồm câu hỏi chung triệu chứng tâm chủ thể trả lời vấn đề liên quan đến thân Điểm tổng tính theo tổng điểm triệu chứng tự thuật Mặc dù có điểm chưa hoàn thiện song Tờ tư liệu cá nhân nhiều tác giả khác lấy làm mẫu để soạn thảo câu hỏi thích ứng cảm xúc Thậm chí có anket thiết kế chuyên biệt như: thích ứng gia đình, thích ứng trường học, thích ứng nghề nghiệp Một hướng tiếp cận khác test thực thi test tình Trong test này, chủ thể phải thực thi việc lại không rõ ràng Hầu hết test mô tình sống Hướng tiếp cận thứ test nhân cách kĩ thuật phóng chiếu Trong test này, đối tượng phải thực nhiệm vụ cấu trúc rõ ràng phạm vi giải vấn đề rộng Cũng giống test tình huống, nội dung trắc nghiệm phóng chiếu tranh cãi Liên tưởng tự ,như đề cập trên, hoàn thiện câu xếp vào nhóm kĩ thuật phóng chiếu Cho đến nay, kĩ thuật phóng chiếu ưa dùng, trước hết lâm sàng 82 ... Chẩn đoán - TLH Phát triển - Tâm lí học đường - Tâm lí giáo dục - Tâm lí Lâm sàng - Tâm lí học Quân - TLH Hàng không - TLH quản trị, kinh doanh - TLH Pháp lí … 5.2 Các lĩnh vực khoa học khác: -. .. vực/chuyên ngành TLH Chẩn đoán, cho rằng: - Không có chuyên ngành Tâm lí học Chẩn đoán chung cho Tâm lí học mà có chuyên ngành tâm lí học chẩn đoán cho Tâm lí học - Không tồn Khoa học tâm lí chung lĩnh...TÂM LÍ HỌC CHẨN ĐOÁN MỞ ĐẦU THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM Thuật ngữ: Chẩn đoán tâm lí, Chẩn đoán TLH, TLH Chẩn đoán - Thuật ngữ chẩn đoán tiếp nhận từ Y học + Chẩn đoán triệu chứng + Chẩn đoán

Ngày đăng: 19/08/2017, 08:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài giảng

  • PHIẾU MÃ HOÁ HÀNH VI

    • Chuẩn bị

    • Thực hiện các phương pháp

    • 4.1. Khái niệm

      • 4.2. Quan sát

      • 4.2.3. Các kĩ thuật đánh giá hành vi khác

        • Phỏng vấn

        • 6.2.1. Chuẩn bị

        • 6.2.2. Giai đoạn thực hiện

        • 6.2.3. Giai đoạn kết thúc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan