Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNGTHPTLÊHỒNGPHONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNGPHÁPSỬDỤNGSƠĐỒTƯDUYTRONGDẠYHỌCLỊCHSỬTẠITRƯỜNGTHPTLÊHỒNGPHONG Người thực : Nguyễn Thị Thu Hà Chức vụ : Giáo viên - TTCM SKKN thuộc môn: Lịchsử THANH HÓA NĂM 2017 MỤC LỤC 1.Mở đầu a.Lý chọn đề tài b.Mục đích nghiên cứu .2 c.Đối tượng nghiên cứu d.Phương pháp nghiên cứu .3 2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3.Các giải phápsửdụng để thực dạyhọcsơđồtư a Giới thiệu đôi nét sơđồtư b Phân loại sơđồtư c Giới thiệu số phần mềm để tạo sơđồtư d Các bước xây dựngsơđồtư f Hướng dẫn học sinh làm sơđồtư g Các hình thức sửdụngsơđồtưdạyhọclịchsửtrường phổ thông h Tiến trình tiết dạyhọc theo sơđồtư .13 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp, nhà trường 17 Kết luận, kiến nghị 18 1 MỞ ĐẦU a Lí chọn đề tàiTrong năm gần đây, vấn đề đổi dạyhọc môn Lịchsử nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Nhiều phương pháp, biện pháp liên tục đưa dù có khác thống khẳng định vai trò người học bình chứa thụ động mà chủ thể nhận thức tích cực trình học tập Như vậy, dạysửdạy cách tư duy, dạy cách tìm tự chiếm lĩnh lấy kiến thức Đó định hướng giáo dục quan trọng Bộ môn Lịchsử nhà trườngTHPT môn có số tiết dạy ít, dung lượng kiến thức dài có độ khái quát lớn Chính vậy, việc dạysử gặp không khó khăn Để dạy có hiệu người dạy người học phải tập trung cao độ, chuẩn bị kĩ không không đủ thời gian Để nhằm hướng em đến phươngphươngpháphọc tập chủ động, tích cực, không giúp em khám phá kiến thức mới, mà giúp em hệ thống kiến thức Từ đó, giúp học sinh có phươngpháphọc tập tích cực, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư Vì lí xin chọn đề tàiPhươngphápsửdụngsơđồtưdạyhọclịchsửtrườngTHPTLêHồng Phong, với hy vọng góp thêm phần nhỏ để nâng cao chất lượng dạyhọc môn Lịchsửtrường phổ thông b Mục đích nghiên cứu - Sửdụngsơđồtư giúp học sinh nắm bắt kiến thức nhanh, hiệu bởi: + Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ + Giúp hệ thống hóa kiến thức: Giáo viên sửdụngSơđồtư để hệ thống kiến thức cách khoa học logic, nội dunghọc thể đồ cách trực quan mà không bị bỏ sót ý + Nhìn thấy “ tranh” tổng thể mà lại chi tiết Sơđồtư hỗ trợ học sinh hệ thống hóa tất thông tin liên quan cách đơn giản + Kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo người học + Phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não + Rèn luyện cách xác định chủ đề phát triển ý chính, ý phụ cách logic c Đối tượng nghiên cứu Soạn giảng môn Lịchsử 10 12 theo sơđồtư chuẩn KTKN điều chỉnh giảm tải năm học 2016 – 2017 trường THPT, cụ thể: Sửdụngsơđồtư để kiểm tra cũ Sửdụngsơđồtư để dạySửdụngsơđồtư để củng cố kiến thức sau tiết học hệ thống kiến thức sau chương, phần… Sửdụngsơđồtư để ôn tập Sửdụngsơđồtư kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Học sinh học tập độc lập, sửdụngsơđồtư để hỗ trợ học tập, phát triển tư lôgic d Phươngpháp nghiên cứu Phươngpháp nghiên cứu xây dựngsở lý thuyết; phươngpháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; phươngpháp thống kê, xử lý số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Sơđồtư công cụ tổ chức, hỗ trợ tư duy, miêu tả kỹ thuật hình họa với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp, tương thích với cấu trúc, hoạt động chức não giúp bạn khai phá tiềm vô tận não Nói cách khác, sơđồtư hình thức ghi chép sửdụng màu sắc, hình ảnh nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hoá chủ đề Nó công cụ tổ chức tư tác giả Tony Buzan (người Anh, sinh năm 1942, chuyên gia hàng đầu giới nghiên cứu hoạt động não) nghiên cứu kỹ lưỡng phổ biến rộng khắp giới Phươngpháptư ông dạysửdụng khoảng 500 tập đoàn, công ty hàng đầu giới; 250 triệu người sửdụngphươngpháp Mind Map Tony Buzan; khoảng tỷ người xem nghe chương trình ông (ông sang Việt Nam năm 2007 để nói chuyện lĩnh vực nghiên cứu mình) Để xây dựng ứng dụngsơđồtưdạy học, cần hiểu vận dụng lí luận sơđồtư Tony Buzan qua tác phẩm, viết, phát biểu ông Sơđồtư hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức,… cách kết hợp việc sửdụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực (Trích Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, “Sử dụngđồtư góp phần TCH HĐ học tập HS”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số chuyên đề TBDH năm 2009) Đâysơđồ mở không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác Do đó, việc lập Sơđồtư phát huy tối đa khả sang tạo người (Sử dụng Phần mềm Buzan’s iMindmap™: Phần mềm công ty Buzan Online Ltd thực Trang chủ www.mind-map.com ) - Ở đồ ý tưởng hay hình ảnh trung tâm - Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm phát triển nhánh thể ý tưởng nối với trung tâm - Các nhánh lại phân thành nhánh nhỏ nhằm thể chủ đề mức độ sâu - Cứ phân nhánh tiếp tục kiến thức hay hình ảnh nối kết với Chính liên kết tạo “bức tranh tổng thể” mô tả ý tưởng trung tâm cách đầy đủ rõ ràng - Vận dụngsơđồtưdạy học, giáo viên giúp học sinh có thói quen tự tay ghi chép hay tổng kết vấn đề, chủ đề đọc – học, theo cách hiểu học sinh với dạng sơđồtư 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Thuận lợi: + Các lớp học có máy tính, máy chiếu, loa + Một số phần mềm sơđồtư phổ biến rộng rãi nên hỗ trợ cho giáo viên học sinh trình bày sơđồtư máy chiếu - Khó khăn: Học sinh lúng túng, chưa tự vẽ sơđồtư giáo viên hướng dẫn Đa sốhọc sinh chưa quen với cách họcsơđồtư 2.3 Các giải phápsửdụng để thực dạyhọcsơđồtư a Giới thiệu đôi nét sơđồtư - Cấu trúc SĐTD gồm: Từ khóa Hình ảnh then chốt Tiêu đề Điểm Các chi tiết phụ Từ khóa: từ đặc biệt tạo để trở thành điểm tham chiếu độc có tác dụng kích thích não trái hoạt động, làm chủ trí nhớ để ghi nhớ thông tin quan trọng Hình ảnh then chốt: não có xu hướng nhớ hình ảnh dùng hình ảnh kích thích não phải hoạt động Tiêu đề; Điểm chính; Các chi tiết phụ có tác dụng diễn rõ ý b.Phân loại SĐTD Có ba loại SĐTD nhằm giúp học sinh xếp kiến thức học tập cách hiệu - Sơđồtư theo đề cương Dạng SĐTD theo đề cương (còn gọi SĐTD tổng quát) Dạng tạo dựa bảng mục lục sách Dạng SĐTD mang lại nhìn tổng quát toàn môn học Những SĐTD theo đề cương khổng lồ môn học dán tường hữu ích cho học sinh Chúng giúp học sinh có khái niệm số lượng kiến thức bạn phải chuẩn bị cho kỳ thi Học sinh nên tạo SĐTD theo đề cương cho môn học - Sơđồtư theo đoạn văn SĐTD theo đoạn văn nhỏ sách Mỗi SĐTD dùng để tóm tắt đoạn văn trích đoạn sách SĐTD theo đoạn văn giúp tiết kiệm thời gian ôn lại thông tin cần thiết mà không cần đọc lại đoạn văn đó.Học sinh vẽ SĐTD tí hon lên nhãn dán nhỏ đính chúng sách giáo khoa - Sơđồtư theo chương Với chương sách ngắn khoảng 10 – 12 trang học sinh tập trung toàn kiến thức trang SĐTD Còn chương có lượng kiến thức nhiều hơn, học sinh cần đến trang sơđồtư cho chương đó, với trang chủ đề 1, chủ đề Khi ôn tập thay em phải đọc lại 20 trang sách giáo khoa em cần xem lại – trang SĐTD nắm bắt toàn chương học, tiết kiệm thời gian nhiều c.Giới thiệu số phần mềm dùng để tạo sơđồtư Một sơđồtư thực dễ dàng tờ giấy với loại bút màu khác nhau, nhiên, cách thức có nhược điểm khó lưu trữ, thay đổi, chỉnh sửa Một giải pháp hướng đến sửdụng phần mềm để tạo sơđồtư Một số phần mềm tiêu biểu thể loại “phần mềm mind mapping” (mind mapping software) Phần mềm Buzan’s iMindmap™: phần mềm thương mại, nhiên tảidùng thử 30 ngày Phần mềm công ty Buzan Online Ltd thực Trang chủ www.mind-map.com Phần mềm Inspiration: sản phẩm thương mại công ty Inspiration Software, Inc Sản phẩm có phiên dành cho trẻ em (các em từ mẫu giáo đến lớp 5) dễ dùng nhiều màu sắc Có thể dùng thử 30 ngày Trang chủ www.inspiration.com Phần mềm Visual Mind: sản phẩm thương mại công ty Mind Technologies Phần mềm dễ sửdụng linh hoạt xếp nút chứa từ khóa Có thể dùng thử 30 ngày Trang chủ www.visual-mind.com Phần mềm FreeMind: sản phẩm hoàn toàn miễn phí, lập trình Java Các icon chưa phong phú, nhiên chương trình có đầy đủ chức để thực mind mapping Trang chủ tại: http://freemind.sourceforge.net/wiki/index.php/Main_Page Ngoài ra, tham khảo danh sách phần mềm loại mind mapping địa sau: http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_mind_mapping_software d.Các bước xây dựngsơđồtư Bước : Xác định từ khóa Bước : Vẽ chủ đề trung tâm - Bước sửdụng tờ giấy trắng (không kẻ ô) đặt nằm ngang vẽ chủ đề tờ giấy Giấy trắng không kẻ ô giúp cho sáng tạo hơn, không bị ô vuông cản trở suy nghĩ Vẽ giấy nằm ngang giúp có không gian rộng lớn để triển khai ý - Cần vẽ chủ đề tờ giấy, từ phát triển ý khác xung quanh - Có thể tựsửdụng tất màu sắc mà thích, chủ đề trung tâm chữ hình, kết hợp tốt - Chủ đề trung tâm cần gây ý để dễ nhìn nhận vấn đề Bước3 : Vẽ thêm tiêu đề phụ (nhánh cấp 1) - Tiêu đề phụ nên viết chữ in hoa nằm nhánh dày để làm bật - Tiêu đề phụ nên gắn liền với trung tâm - Tiêu đề phụ nên vẽ theo hướng chéo góc không nằm ngang, nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng Bước : Vẽ nhánh cấp 2, cấp 3, … - Ở bước này, bạn vẽ nối tiếp nhánh cấp vào nhánh cấp 1, nhánh cấp vào nhánh cấp 2, v.v… để tạo liên kết - Các bạn nên vẽ nhiều nhánh cong đường thẳng, làm cho mind map nhìn mềm mại, uyển chuyển dễ nhớ - Chỉ nên tận dụngtừ khóa hình ảnh, nhánh sửdụngtừ khóa Việc giúp cho nhiều từ khóa ý khác nối thêm vào từ khóa sẵn có cách dễ dàng - Bạn dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian thời gian lúc - Tất nhánh ý nên tỏa từ điểm có màu Bước : Thêm hình ảnh minh họa Ở bước này, bạn nên để trí tưởng tượng bay bổng cách thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan trọng thêm bật, lưu chúng vào trí nhớ tốt não người có khả tiếp thu hình ảnh cao chữ viết Bạn đừng ngại vẽ xấu, vẽ theo bạn nghĩ, bạn liên tưởng, hài hước giúp bạn nhớ chúng lâu Ví dụ: Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925-1930 ( lịchsử 12 ) Mục II Đảng cộng sản Việt Nam đời (Sử dụng Phần mềm Buzan’s iMindmap™: Phần mềm công ty Buzan Online Ltd thực Trang chủ www.mind-map.com ) f Hướng dẫn học sinh làm sơđồtư Giáo viên dạysơđồtư hướng dẫn học sinh làm sau: - Bắt đầu trung tâm với ảnh chủ đề, sửdụng màu - Sửdụng hình ảnh, ký hiệu, mật mã, mũi tên đồtư bạn - Chọn từ khoá viết chúng chữ viết hoa - Mỗi từ/hình ảnh phải đứng dòng riêng - Những đường thẳng cần phải kết nối, ảnh trung tâm Những đường nối từ trung tâm dày hơn, có hệ thống bắt đầu ốm dần toả xa - Những đường thẳng dài từ/hình ảnh - Sửdụng màu sắc – mật mã riêng bạn – khắp sơđồ - Phát huy phong cách cá nhân riêng học sinh - Sửdụng điểm nhấn mối liên kết sơđồtưhọc sinh g Các hình thức sửdụngsơđồtưdạyhọcLịchsửtrườngTHPTTrong trình dạyhọclịchsửtrường phổ thông, giáo viên giữ vai trò đặc biệt quan trọng, tổ chức, điều khiển, hướng dẫn, đạo hoạt động học tập học sinh Nhưng thực tiễn cho thấy rằng, dù giáo viên có kiến thức lịchsử uyên thâm đến đâu, phươngpháp giảng dạy hay đến mấy, học sinh không chịu đầu tư thời gian tự học, nỗ lực cá nhân, kế hoạch phươngpháphọc tập hợp lý, không tự giác tích cực học tập việc học tập lịchsử đạt kết cao Vì khẳng định vai trò hoạt động tựhọclịchsử giữ vị trí quan trọng trình học tập học sinh Như đề cập, Sơđồtư công cụ phươngpháp giúp học sinh tựhọc cách hiểu cao nhất, thông qua ý chính, ý trọng tâm, người họctự phác họa hoàn thiện ý lại, điều vừa kích thích ham muốn tìm tòi học tập, vừa cách ngắn để ghi nhớ khắc sâu kiến thức Đồng thời, với hỗ trợ Sơđồtưdạy học, đường ngắn giúp tạo biểu tượng lịchsử cho học sinh ( Trích Bài giảng ThS Trương Tinh Hà Mind Mapping Kỹ giải vấn đề đăng ngày 11/4/2008) Thông qua thực tiễn trường phổ thông kết hợp với lý luận nhiều nhà hoạt động ngành giáo dục, đưa số hoạt động dạyhọc lớp với hỗ trợ Sơđồtư nhằm kích thích ham muốn học tập em môn lịchsử + Sửdụng Bản đồtư để Kiểm tra cũ Vì thời gian kiểm tra cũ không nhiều, khoảng - phút nên yêu cầu giáo viên thường không khó, không đòi hỏi nhiều phân tích, so sánh để trả lời câu hỏi Giáo viên thường yêu cầu học sinh tái lại phần nội dunghọc cách gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi Giáo viên chấm điểm tùy vào mức độ thuộc học sinh Cách làm vô tình để nhiều học sinh roi vào tình trạng “học vẹt”, đọc thuộc lòng mà không hiểu Do đó, cần phải có thay đổi việc kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh, yêu cầu đặt không “phần nhớ” mà cần trọng đến “phần hiểu” Cách làm vừa tránh việc học vẹt, vừa đánh giá xác học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng học tập Sửdụngđồtư vừa giúp giáo viên kiểm tra phần nhớ lẫn phần hiểu học sinh học cũ Các sơđồ thường giáo viên sửdụng dạng thiếu thiếu thông tin, yêu cầu học sinh điền thông tin thiếu rút nhận xét mối quan hệ nhánh thông tin với từ khóa trung tâm + Sửdụng Bản đồtư để dạy Tôi sửdụngsơđồtưđồdùng trực quan phục vụ cho việc giảng Đặc biệt dạy giáo án điện tử Đối với việc dạy mới, để sửdụngsơđồtư có hiệu quả, phải chuẩn bị kĩ nhà Từ nội dung học, đúc kết thành sơđồtư vẽ máy (nếu dạy Giáo án điện tử) giấy roki (nếu dạy Giáo án thường) Khi lên lớp, sửdụngsơđồtư để hướng dẫn học sinh khai thác nội dunghọc Mỗi nội dung ứng với nhánh sơđồ (Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến, Lịchsử lớp 10) Với việc sửdụngSơđồtư giảng dạy bước giáo viên giúp học sinh tự phát toàn kiến thức học Bắt đầu kiến thức tổng quát - trọng tâm học - trung tâm sơđồ (S dụng phần mềm khai thác trang www.mind-map.com (trang web thức Tony Buzan)) Giáo viên giúp học sinh tái kiến thức lớn xoay quanh trọng tâm học, ý nhỏ ý lớn đến học kết thúc lúc kiến thức tổng quát học trình bày cách sáng tạo, sinh động sơđồ Không cung cấp cho học sinh kiến thức tổng thể, sơđồtư giúp cho học sinh nhìn nhận đa chiều mặt vấn đề, từ đưa ý tưởng mới, phát mới, tìm liên kết, ràng buộc ý tưởng tức tìm mạch lôgic học Sau hoàn thiện, học sinh nhìn vào sơđồtái hiện, thuyết trình lại toàn nội dung kiến thức học Đồng thời học sinh khẳng định toàn dung lượng kiến thức bài, xác định ý chính, ý phụ lên kế hoạch học tập hiệu Trong trình dạy mới, tùy theo tiết dạy thời gian, cho học sinh thảo luận nhóm cách vẽ sơđồtư theo bước sau: - Học sinh lập sơđồtư theo nhóm với gợi ý giáo viên - Học sinh đại diện nhóm lên báo cáo, thuyết minh sơđồtư mà nhóm thiết lập - Học sinh khác thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện sơđồtư kiến thức học Giáo viên người cố vấn, trọngtài giúp học sinh hoàn chỉnh sơđồtư duy, từ dẫn dắt đến kiến thức học + Sửdụngsơđồtư để củng cố kiến thức sau tiết học hệ thống kiến thức sau chương, phần… Sau học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ học cách vẽ sơđồtư Mỗi học vẽ sơđồtư trang giấy rời kẹp lại thành tập Việc làm giúp em dễ ôn tập, xem lại kiến thức cần cách nhanh chóng, dễ dàng Với cách học truyền thống, học sinh ghi chép thực kiến thức theo trật tự tuyến tính nên khả nhớ kiến thức thường 50% dung lượng Sửdụngsơđồtư giúp em khắc phục hạn chế Sau học, cần củng cố kiến thức học sinh cần nhìn vào sơđồtưtái 80% - 90% kiến thức học Đến ôn thi học sinh lượng lớn thời gian để đọc lại kiến thức cách học truyền thống mà cần quan sát lại sơđồ tổng thể tái nội dunghọc cách cụ thể, chi tiết Như học sinh vừa nâng cao kết học tập vừa tiết kiệm thời gian Hình 3: Sơđồ củng cố kháng chiến chống Mông – Nguyên nhà Trần kỉ XIII Qua sơđồ này, giáo viên cho học sinh thấy được, nhờ có danh tướng tài giỏi Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn,… đề đường lối kháng chiến đắn, nên quân dân nhà Trần giành thắng lợi hoàn toàn kháng chiến chống Mông – Nguyên bảo vệ độc lập dân tộc Học sinh cần nhìn vào sơđồ nắm kiến thức cách sâu sắc có hệ thống + SửdụngSơđồtư để ôn tập Có thể sửdụngSơđồtư việc ôn tập hệ thống lại kiến thức học Khi hướng dẫn học sinh ôn tập Giờ ôn tập khó lượng kiến thức nhiều ôn lại cách có hệ thống, ngắn gọn dễ hiểu điều không đơn giản Những ôn tập thường kiến thức nên không thu hút yêu thích khám phá học sinh, kể giáo viên ngại với ôn tập, thường dạy để học cho qua bỏ không dạy đến để dành thời gian cho việc khác, chất lượng học không cao Nếu biết tận dụngsơđồtư vào ôn tập cuối chương hiệu mang lại khác Vì họcsơđồtư tiết kiệm thời gian nhiều, thông qua từ khóa kết hợp với bảng câu hỏi ý mở cách có hệ thống, nên việc ôn tập chuyện nhỏ Các tiết ôn tập không khô khan nặng nề trước + SửdụngSơđồtư kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh (Sử dụng phần mềm khai thác trang www.mind-map.com (trang web thức Tony Buzan)) Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trình dạyhọc có tầm quan trọng đặc biệt Nó khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho chu trình khép kín với chất lượng cao trình giáo dục Kiểm tra, đánh giá lúc thực cách máy móc yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa từ “ngân hàng đề thi” có sẵn dễ lặp lại nhàm chán Chủ trương đổi kiểm tra, đánh giá nội dung hình thức cho phép người giáo viên linh hoạt, sáng tạo Do đó, việc sửdụngsơđồtư để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dạyhọclịchsử biện pháp cần thiết + Học sinh học tập độc lập, sửdụngsơđồtư để hỗ trợ học tập, phát triển tư lôgic Học sinh sửdụngSơđồtư để hỗ trợ việc tựhọc nhà: Tìm hiểu trước mới, củng cố, ôn tập kiến thức cách vẽ Sơđồtư giấy, bìa… để tư vấn đề Qua phát triển khả tư lôgic, củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ ghi chép Đặc biệt, gia đình học sinh có điều kiện em trực tiếp làm việc với máy tính, sửdụng phần mềm Mindmap, phát triển khả ứng dụng công nghệ thông tin, sửdụng máy tính học tập Việc sửdụngsơđồtưdạyhọclịchsử giúp học sinh học tập cách chủ động, tích cực huy động tất học sinh tham gia xây dựng cách hào hứng Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” niềm vui sáng tạo hàng ngày học sinh niềm vui thầy cô giáo phụ huynh học sinh chứng kiến thành lao động học trò Với ưu điểm mình, sơđồtư trở thành công cụ gợi mở, kích thích trình tìm tòi kiến thức học sinh Bước quan trọng giáo viên giúp học sinh phát hiện, tìm kiếm trung tâm đồ - trọng tâm học Sau theo nguyên lí sơđồtư ý gợi ý giúp học sinh khám phá kiến thức học Bằng trí tưởng tượng tập hợp kiến thức từ nguồn, học sinh phải biết cách phân tích tìm từ khóa, hình ảnh xác Khi nhánh lớn xây dựng giáo viên nên hướng dẫn học sinh xếp theo thứ tự quan trọng cách đánh số đầu nhánh Điều giúp học sinh dễ dàng ôn tập sau Cứ làm việc theo cách học sinh biết cách tự vận động, tìm tòi khám phá, lĩnh hội tri thức cách có hiệu h Tiến trình tiết dạy theo sơđồtư - Kiểm tra cũ : giáo viên gọi học sinh lên bảng thuyết trình sơđồtưhọc cũ trước lớp Giáo viên bạn khác đặt thêm câu hỏi để học sinh trả lời Bắt buộc 100% hoc sinh phải có sơđồtưhọc cũ sơđồtưhọc sinh lưu bìa giấy túi hồ sơ để sửdụng ôn tập giáo viên kiểm tra thay cho vỡ ghi Học sinh có tập nháp vẽ sơđồtư lớp học Về nhà học sinh tự chỉnh sửa sơđồtư hình vẽ tay phần mềm vẽ sơđồtư lưu máy tính cá nhân để ôn tập kì thi - Dạy : Giáo viên giới thiệu vẽ chủ đề học lên bảng hình vẽ bảng lớp mà không ghi theo kiểu cũ giáo viên cho học sinh ngồi theo nhóm thảo luận sơđồtưhọc sinh chuẩn bị trước nhà để đối chiếu với sơđồtư bạn nhóm Giáo viên đặt câu hỏi chủ đề nội dung hôm có nhánh lớn cấp số gọi học sinh học sinh lên bảng vẽ nối tiếp chủ đề chia thành nhánh lớn bảng có ghi thích tên nhánh lớn Sau học sinh vẽ xong nhánh lớn cấp số 1, giáo viên đặt câu hỏi tiếp nhánh thứ có nhánh nhỏ cấp số tương tựhọc sinh hoàn thành nội dungsơđồtưhọc lớp Học sinh tự chỉnh sửa điều chỉnh bổ sung phần thiếu vào sơđồtư cá nhân Để minh họa cho sơđồtư giáo viên cho học sinh xem hình ảnh, đoạn phim ngắn minh họa cho rõ ý nhánh cấp độ 1, cấp độ - Củng cố : Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày nội dungsơđồtư mà em thực Gọi vài em vẽ sơđồtư phần mềm www.mind-map.com dùng USB gắn vào máy tính trình chiếu thuyết trình trước lớp cho bạn theo dõi nội dunghọc Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm dặn dòhọc sinh chuẩn bị học lần sau Lưu ý đặt câu hỏi cho học sinh trả lời giáo viên nên hỏi câu liên quan đến thông hiểu để học sinh vận dụng làm bài kiểm tra Khi học sinh trả lời giáo viên nên động viên khuyến khích hỏi tiếp câu có liên quan đến kiến thức học cũ, để học sinh vừa học kiến thức mới, vừa ôn tập kiến thức cũ học Ví dụ minh họa : Bài 21: Xây dựng CNXH miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gòn miền Nam (1954-1965) Mục V: Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mĩ (1961-1965) Kiểm tra cũ Câu hỏi: Em cho biết hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa Đại hội III GV: Yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi cách điền thông tin vào nhánh mà GV chuẩn bị (Sử dụng phần mềm khai thác trang www.mind-map.com (trang web thức Tony Buzan)) 2.Dạy V Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mĩ (1961-1965) - Mục tiêu + Kiến thức Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 19574 Đông Dương; nguyên nhân việc nước ta bị chia cắt hai miền với chế độ trị – xã hội khác Nhiệm vụ cách mạng hai miền giai đoạn từ 1954 đến 1965 Những thành tựu to lớn mà nhân dân hai miền Nam – Bắc đạt khó khăn, yếu sai lầm mà nhân dân gặp phải + Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước, nhiệm vụ cách mạng miền, âm mưu thủ đoạn đế quốc Mĩ quyền Sài Gòn miền Nam + Thái độ, tư tưởng, tình cảm: Bồi dưỡng tình cảm ruột thịt Bắc – Nam, thấm thía nỗi đau đất nước bị chia cắt, vui mừng trước thành tựu đất nước đạt thời kì này; từ có niềm tin vững vào lãnh đạo Đảng, vào tiền đồ cách mạng (Sử dụng phần mềm khai thác trang www.mind-map.com (trang web thức Tony Buzan)) Giáo viên sửdụng hệ thống câu hỏi để học sinh hoàn thiện sơđồtư - Vì Mỹ thực chiến lược chiến tranh đặc biệt? - Âm mưu thủ đoạn Mỹ việc thực chiến lược chiến tranh đặc biệt - Quân dân ta chiến đấu đánh bại chiến lược chiến tranh đặc biệt nào: nêu thắng lợi tiêu biểu Củng cố 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Khi thực dạyhọcsơđồtư duy, nhận thấy tiết học đạt hiệu cao nhiều so với cách dạy truyền thống đọc chép tiết dạysửdụng giảng điện tử cho học sinh nhìn chép Sửdụngsơđồtưdạylịchsử bắt buộc tất 100% học sinh phải động não, sáng tạo tờ giấy em trình bày nội dunghọcHọc sinh tự khám phá tạo tác phẩm đẹp, ý tưởng hoàn chỉnh giáo viên bạn ngợi khen phấn khởi nhiều Các em khác cố gắng tự hoàn thiện học sinh có tính cách, ý tưởng khác trình bày sơđồtư điều quan động em biết cách tự ghi chép đầy đủ nội dunghọc để học nhà trình bày trước tập thể lớp ghi nhớ lâu kiến thức học 100% học sinh lớp dạy biết cách thực sơđồtư môn lịchsử Lúc đầu em vẽ sơđồtư chưa quen theo cách ghi ký tự nhánh, học sinh đạt yêu cầu tốt Đặc biệt học sinh lớp 12 cần 24 sơđồtư tác phẩm tự tay thiết lập nên em tự ôn tập thi tốt nghiệp thuận lợi Để đánh giá chất lượng thực, sau dạy xong 20: Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc ( 1953 – 1954) cho học sinh làm kiểm tra lớp: 12 C1( sĩ số 38) dạy giáo án Powe point, kết đạt được: Từ - 10 điểm Từ – 7,5 điểm Từ 3,5 – 4,5 điểm Từ – 3,0 điểm HS chiếm 10,5% 20HS chiếm 52,6% 8HS chiếm 21,1% 6HS chiếm 15,8 Khi dạyhọcsơđồtư lớp 12 C3 ( sĩ số 38, mặt chất lượng hai lớp nhau) kết làm có thay đổi rõ rệt: Từ - 10 điểm Từ – 7,5 điểm Từ 3,5 – 4,5 điểm Từ – 3,0 điểm 10HS chiếm 26,3% 22HS chiếm 57,9% 6HS chiếm 15,8% 0HS chiếm 0% Kết luận, kiến nghị a Kết luận Sửdụng thành thạo hiệu sơđồtưdạyhọc mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệphương thức học tập học sinh phươngpháp giảng dạy giáo viên Học sinh họcphươngpháphọc tập, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng, quan trọng giúp học sinh nắm kiến thức thông qua “sơ đồ” thể liên kết chặt chẽ tri thức Việc sửdụng phần mềm mind mapping làm cho công việc lập sơđồtư dễ dàng linh hoạt hơn, đồng thời, bước tiến việc ứng dụng công nghệ thông tin dạyhọc nhằm nâng cao hiệu công tác dạyhọcSửdụngsơđồtưdạyhọclịchsử bước đầu tạo không khí sôi nổi, hào hứng thầy trò hoạt động dạyhọc nhà trường, nội dung quan trọngphong trào thi đua “Xây dựngtrườnghọc thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục Đào tạo đẩy mạnh triển khai Sơđồtư công cụ có tính khả thi cao vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Có thể thiết kế sơđồtư giấy, bìa, bảng phụ,… cách sửdụng bút chì màu, phấn, tẩy,… thiết kế phần mềm sơđồtư Với trường có điều kiện sở hạ tầng công nghệ thông tin tốt cài vào máy tính phần mềm Mindmap cho giáo viên học sinh sử dụng, cách vào trang web www.download.com.vn gõ vào ô “tìm kiếm” cụm từ Mindmap, ta tải demo ConceptDraw MINDMAP Professional, phần mềm không hạn chế số ngày sửdụng việc sửdụng đơn giản Việc vận dụngsơđồtưdạyhọclịchsửtrườngTHPT hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa họcSửdụngsơđồtư kết hợp với phươngphápdạyhọc tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình, xem phim minh họa… có tính khả thi cao góp phần đổi phươngphápdạy học, đặc biệt chương trình đổi thi cử b Kiến nghị - Các giáo viên cần tập huấn dạyhọc theo sơđồtư - Nhà trường cần hỗ trợ sở vật chất cho việc dạy học: mua đĩa CD, tài liệu tham khảo, hệ thống máy tính, máy chiếu - Phổ biến cách dạysơđồtư toàn tỉnh Tài liệu tham khảo Bản đồTư công việc – Tony Buzan – NXB Lao động – Xã hội www.mind-map.com (trang web thức Tony Buzan) www.peterussell.com/mindmaps/mindmap.htm Bài giảng ThS Trương Tinh Hà Mind Mapping Kỹ giải vấn đề Hướng dẫn sửdụng phần mềm sơđồtư (xem phim minh họa) Trần Đình Châu, Sửdụng Bản đồtư – biện pháp hiệu hỗ trợ học sinh học tập Tạp chí Giáo dục, kì 2, tháng 9-2009 Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, “Sử dụngđồtư góp phần TCH HĐ học tập HS”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số chuyên đề TBDH năm 2009 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 16 tháng 05 năm 2017 CAM KẾT KHÔNG COPY Nguyễn Thị Thu Hà ... Sử dụng sơ đồ tư để ôn tập Sử dụng sơ đồ tư kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Học sinh học tập độc lập, sử dụng sơ đồ tư để hỗ trợ học tập, phát triển tư lôgic d Phương pháp nghiên cứu Phương. .. sử dụng sơ đồ tư để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dạy học lịch sử biện pháp cần thiết + Học sinh học tập độc lập, sử dụng sơ đồ tư để hỗ trợ học tập, phát triển tư lôgic Học sinh sử. .. theo sơ đồ tư chuẩn KTKN điều chỉnh giảm tải năm học 2016 – 2017 trường THPT, cụ thể: Sử dụng sơ đồ tư để kiểm tra cũ Sử dụng sơ đồ tư để dạy Sử dụng sơ đồ tư để củng cố kiến thức sau tiết học