Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
554 KB
Nội dung
MỤC LỤC - - Trang MỞ ĐẦU - Lí chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu - Phươngpháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận việc dạyhọc BĐTD 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụngphươngphápdạyhọc BĐTD Vậndụngphươngpháp giúp dạyhọc BĐTD 3 2.4 Hiệu việc vậndụngphươngphápdạyhọc BĐTD KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 10 N ÂNG CAOCHẤTLƯỢNG M ÔN NGỮVĂNBẰNGPHƯƠNGPHÁPSỬDỤNGBẢNĐỒTƯDUYTRONGDẠYHỌC -1 MỞ ĐẦU - Lí chọn đề tài Dạyhọc nói chung, dạyNgữvăn nói riêng, điều quan làm thức dậy tình yêu, niềm say mê mônhọc Hiện nay, tri thức mônhọc hầu hết cấp học trở lên tải với giáo viên học sinh, điều tạo hàng loạt áp lực nghịch lý: Thời gian có hạn mà kiến thức vô cùng; mônhọc tải mà sức họchọc sinh có hạn Trong giảng Ngữ văn, vấn đề không ngôn ngữ, lời bình người thầy mà đòi hỏi phươngphápdạyhọc người thầy Phươngphápdạyhọc yêu cầu quan trọng thành công giảng dạy giáo viên, học tập học sinh BĐTD ( Bảnđồtư duy) phươngphápdạyhọc tương đối hiệu Phươngphápdạyhọc BĐTD không giải vấn đề tải kiến thức, đơn giản hóa kiến thức mônhọc mà giúp học sinh có khả nhớ kiến thức lâu hơn, tránh nhàm chán môn học, đặc biệt mônNgữvăn - Mục đích nghiên cứu Góp phần nângcao kĩ rèn luyện sửdụngđồtư cho học sinh - Đối tượng Giáo viên học sinh giảng dạyhọc tập mônNgữvăn - Phươngpháp nghiên cứu Thông qua kinh nghiệm giảng dạymônNgữvăn cấp THPT nhiều năm kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy thực đổi CT-SGK vừa qua Phươngpháp tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài Phươngpháp điều tra thực tiễn Phươngpháp thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận việc dạyhọc BĐTD Ngữvănmônhọc thuộc nhóm khoa học xã hội Đâymônhọc có vai trò quan trọng đời sống phát triển tư người Đồng thời mônhọc có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mặt khác mônhọc thuộc nhóm công cụ, mônvăn thể rõ mối quan hệ với nhiều mônhọc khác nhà trường phổ thông Học tốt mônvăn tác động tích cực tới mônhọc khác ngược lại, mônhọc khác góp phần học tốt mônNgữvăn Điều đặt yêu cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn phong phú, sinh động sống Thế hệ học sinh ngày em có thiện chí, hứng thú việc họcmônNgữ văn, chưa nắm vai trò quan trọngmônNgữvăn đời sống phát triển tư người Vì đổi phương pháp, cách thức tổ chức vừa hiệu vừa tạo hứng thú cho học sinh mônNgữvăn cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng giúp học sinh yếu viết mở văn nghị luận Nhà văn hoá lớn nhân loại Lê-nin nói:"Văn học nhân học" mà thực trạng đáng lo ngại học sinh không thích họcvăn Thực trạng lâu báo động Ban đầu đơn lời than thở với người trực tiếp giảng dạymônNgữvăn trở thành vấn đề báo chí dư luận Ai trực tiếp dạy chấm làm vănhọc sinh năm gần thấy cần thiết phải có thay đổi phươngphápdạyvănhọcvăn Qua công tác giảng dạy chấm trả kiểm tra Ngữ văn, nhận thấy có nhiều biểu thể tâm lý chán họcvănhọc sinh, cụ thể là: - Học sinh thờ với Văn: Những năm gần đây, nhiều người quan tâm đến công tác giáo dục không khỏi lo ngại trước thực trạng, tâm lý thờ với việc họcvăn trường phổ thông Điều đáng buồn cho giáo viên dạyvăn nhiều học sinh có khiếu văn không muốn tham gia đội tuyển văn Các em phải dành thời gian họcmôn khác Phần lớn phụ huynh định hướng cho thi khối A chủ yếu trọng ba môn: Toán, Lý, Hóa Điều đáng lo ngại nữa, có không phụ huynh chọn hướng cho thi khối A từhọc tiểu học Một bậc học mà học sinh rèn nói, viết, bắt đầu làm quen với khái niệm từngữ mà định hướng khối A thật nguy hại - Kỹ trình bày: Khi HS tạo lập văn giáo viên dễ dàng nhận lỗi sai học sinh như: dùngtừ sai, viết câu sai, viết tả sai, bố cục lời văn lủng củng, thiếu logic Đặc biệt có văn diễn đạt ngô nghê, tối nghĩa Đây tình trạng trở nên phổ biến chí đáng báo động xã hội ta Từ nhận thức ấy, trình gi ảng dạy , cố gắng tìm hiểu làm để khơi gợi lại hứng thú họcvănhọc sinh, hình thành cho em phươngpháphọcvăn hiệu Nếu giải vấn đề em vững vàng chủ động bước vào kì thi quan trọng Qua trình giảng dạy, nghiên cứu áp dụng số đồtư giúp học sinh chuyển tải thông tin vào não thông tin não cách dễ dàng, đồng thời phương tiện ghi chép sáng tạo hiệu quả, mở rộng, đào sâu kết nối ý tưởng, bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng 2.3 Vậndụngphươngpháp giúp học sinh yếu viết mở văn nghị luận 2.3.1 BĐTD tận dụng nguyên tắc trí nhớ siêu đẳng - Sự hình dung: BĐTD có nhiều hình ảnh để bạn hình dung kiến thức cần nhớ Đây nguyên tắc quan trọng trí nhớ siêu đẳng Đối với não bộ, BĐTD giống tranh lớn đầy hình ảnh màu sắc phong phú học khô khan, nhàm chán - Sự liên tưởng, tưởng tượng: BĐTD hiển thị liên kết ý tưởng cách rõ ràng Đặc biệt khả khái quát hệ thống hóa kiến thức - Làm bật việc: Thay cho từngữ tẻ nhạt đơn điệu, Sơ BĐTD cho phép giáo viên học sinh làm bật ý tưởng trọng tâm việc sửdụng màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng Hơn nữa, việc BĐTD dùng nhiều màu sắc khiến giáo viên học sinh phải vậndụng trí tưởng tượng sáng tạo đầy phong phú Nhưng không tranh đầy màu sắc sặc sỡ thông thường, BĐTD giúp tạo tranh mang tính lý luận, liên kết chặt chẽ học - BĐTD sửdụng hai bán cầu não lúc: BĐTD thật giúp bạn tận dụng chức não trái lẫn não phải họcĐây công cụ học tập vậndụng sức mạnh não Nếu vậndụng cách, hoàn toàn giải phóng lực tiềm ẩn bạn, đưa bạn lên đẳng cấp mới, đẳng cấp tài thực thụ hay chí thiên tài 2.3.2 Giáo viên sửdụng BĐTD để hỗ trợ trình dạyhọc - Dùng BĐTD để dạy mới: Giáo viên đưa từ khoá để nêu kiến thức yêu cầu học sinh vẽ BĐTD cách đặt câu hỏi, gợi ý cho em để em tìm tự liên quan đến từ khoá hoàn thiện BĐTD Qua BĐTD học sinh nắm kiến thức học cách dễ dàng - Ví dụ 1: Với văn bản: “Thầy bói xem voi” (Môn Ngữvăn lớp 6), sau phần đọc tìm hiểu chung, giáo viên vẽ mô hình BĐTD lên bảng BĐTD gồm nhánh chính, nhánh phân thành nhiều nhánh nhỏ tuỳ thuộc vào nội dung, kiến thức học Để hoàn thiện mô hình BĐTD học, giáo viên sửdụng hệ thồng câu hỏi định hướng để khai thác kiến thức: + Bố cục văn bản: Học sinh dựa vào văn để xác định ý (Hoàn cảnh thầy bói xem voi, cách xem voi, thầy nhận xét voi, hậu quả.) + Tiếp tục hoàn thành nhánh BĐTD hệ thống câu hỏi nhỏ có tính gợi mở (các thầy xem voi hoàn cảnh nào, cách xem voi thầy sao, ) từ rút nhận xé kết cách xem voi phiếm diện để khái quát thành học cách nhìn nhận đánh giá vật, tượng… Sơ đồ minh hoạ Bảnđồtưvăn bản: Thầy bói xem voi - Ngữvăn - Ví dụ 2: Khi học “So sánh” (Môn Ngữvăn lớp 6), đầu tiết học, giáo viên kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh, sau dẫn dắt vào học Giáo viên ghi nhan đề học lên bảng, khái quát lại phương diện kiến thức cần tìm phép tutừhọc tiết học trước - Ở tiết học So sánh ta tìm hiểu kiến thức qua phương diện: Khái niệm, cấu tạo, tác dụng kiểu so sánh - Từ việc khái quát kiến thức So sánh, Giáo viên hoàn thiện BĐTD bảng thông qua ngữ liệu mẫu SGK Việc hoàn thiện BĐTD phải có phối hợp giáo viên học sinh Giáo viên đưa tình hệ thống câu hỏi phát hiện, gợi mở, khái quát… Học sinh tham gia tích cực vào hoạt động dạyhọc giáo viên tổ chức: cá nhân, nhóm, thảo luận… - Cùng với giáo viên, học sinh hoàn thành BĐTD vào ghi Để kiến thức học chi tiết, dễ hiểu, giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp tục trẻ nhỏ thêm nhánh BĐTD Sơ đồ minh hoạ Bảnđồtư “So sánh” - NgữVăn - Có thể dùng BĐTD để củng cố kiến thức sau tiết học hệ thống kiến thức sau chương, phần…: Sau học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ học cách vẽ BĐTD Mỗi học vẽ kiến thức trang giấy rời kẹp lại thành tập Việc làm giúp em dễ ôn tập, xem lại kiến thức cần cách nhanh chóng, dễ dàng - Ví dụ 1: Ở lớp 9, “ Tổng Kết ngữ pháp”, học sinh dễ dàng tổng hợp kiến thức từ loại tiếng Việt BĐTD dựa vào tập BĐTD có từ loại học lớp Đặc trưng tiết học ôn tập, khái quát lại kiến thức học BĐTD giúp em có nhìn tổng quát từngữ tiếng Việt Việc sửdụng BĐTD tiết tổng kết vănhọc nói chung, phân môn tiếng Việt nói riêng tác dụng khái quát hóa kiến thức mà giúp củng cố kỹ nhận biết kỹ thực hành Tổng kết ngữpháp lớp coi thực hành Vì giáo viên cần linh hoạt việc tổ chức hình thức học tập Với kiểu này, giáo viên nên tạo nhóm học tập thực việc vẽ BĐTD, sau đại diện nhóm trình bày làm nhóm mình, nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung thêm cho làm Cuối giáo viên chốt lại kiến thức Sơ đồ minh hoạ Bảnđồtư “Tổng kết ngữ pháp”- Ngữvăn - Ví dụ 2: BĐTD tìm hiểu tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du: Giáo viên định hướng để học sinh khai thác kiến thức học hệ thống câu hỏi gợi mở Trên sở hình thành củng cố kiến thức cho học sinh BĐTD Hệ thống kiến thức học bao gồm: a Tác giả bao gồm: Tiểu sử (thân thế, gia đình), đời, nghiệp sáng tác b Tác phẩm: + Các tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Du hai thành phần chữ (chữ Hán chữ Nôm gồm thơ truyện) + Thời gian hoàn cảnh sáng tác, nguồn gốc tác phẩm; đồng thời giáo viên gúp học sinh hiểu Truyện Kiều có nguồn gốc từ Trung Quốc mà coi tác phẩm vănhọc Việt Nam; Truyện Kiều viết câu thơ lục bát mà coi tác phầm truyện… + Tóm tắt Truyện Kiều: Bố cục Truyện Kiều (Gặp gỡ đính ước; gia biến lưu lạc đoàn tụ) + Giá trị Truyện Kiều: Giá trị nội dung (gái trị thực, giá trị nhân đạo); giá trị nghệ thuật truyện Sơ đồ minh hoạ Đây hình ảnh vẽ phần mềm Mindmap mà tham khảo từ đồng nghiệp thư viện violet Việc sửdụng phần mềm Mindmap không dễ, nhiên đơn giản hóa phươngpháp qua sơ đồ hình nan quạt, xương cá, mô hình…Việc sơ đồ hóa kiến thức tiết dạyNgữvăn chắn gúp học sinh nhớ kiến thức lâu hơn, hệ thống Đối với phân môn Tập làm văn BĐTD hay sơ đồ coi dàn ý sơ lược đề cụ thể Học sinh học tập độc lập, sửdụng BĐTD để hỗ trợ học tập, phát triển tư lôgic - Học sinh tựsửdụng BĐTD để hỗ trợ việc tựhọc nhà: Tìm hiểu trước mới, củng cố, ôn tập kiến thức cách vẽ BĐTD giấy, bìa… để tưvấn đề qua phát triển khả tư lôgic, củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ ghi chép 2.3.3 Một số biện pháp ứng dụng BĐTD đổi phươngphápdạyhọcmônNgữvăn - BĐTD giúp HS họcphươngpháp học: Việc rèn luyện phươngpháphọc tập cho học sinh không biện phápnângcao hiệu dạyhọc mà mục tiêu dạyhọc Thực tế cho thấy số học sinh học chăm học kém, môn toán, em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, vậndụng kiến thức học trước vào phần sau Phần lớn số học sinh đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Sửdụng thành thạo BĐTD dạyhọchọc sinh họcphươngpháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư - BĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực: Một số kết nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngôn ngữ việc sửdụng BĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Việc học sinh tự vẽ BĐTD có ưu điểm phát huy tối đa tính sáng tạo học sinh, phát triển khiếu hội họa, sở thích học sinh, em tự chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong…), em tự “sáng tác” nên BĐTD thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức học sinh BĐTD em tự thiết kế nên em yêu quí, trân trọng “tác phẩm” 2.4 Hiệu việc vậndụngphươngpháp giúp học sinh yếu viết mở văn nghị luận BĐTD hữu hiệu cho người học lập kế hoạch, dự án, có thói quen tính toán tỉ mỉ trước bắt tay vào công việc Nó cho người học nhìn tổng thể, cách đánh giá khách quan Nếu người dự án kinh doanh đừng quên sửdụng BĐTD làm việc Khi chưa định hướng kế hoạch rõ ràng, ý tưởng, sửdụngphươngpháp BĐTD chắn thành công Khi ta bắt đầu cho dự án kinh doanh khởi nghiệp, ta phải lo nhiều việc lúc Có ta nản trí đuối sức? BĐTD giúp bạntư thông suốt biết xếp công việc theo trật tựtừ đầu Việc sửdụng BĐTD giúp giáo viên đổi phươngphápdạy học, giúp học sinh học tập tích cực cách làm thiết thực triển khai nội dungdạyhọc có hiệu - nội dung quan trọng năm nội dung phong trào thi đua “Xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục Đào tạo phát động Sửdụng thành thạo hiệu BảnđồTưdạyhọc mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệ phương thức học tập học sinh phươngpháp giảng dạy giáo viên Học sinh họcphươngpháphọc tập, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng, quan trọng giúp học sinh nắm kiến thức thông qua “bản đồ” thể liên kết chặt chẽ tri thức Sau thời gian ứng dụng BĐTD đổi phươngphápdạyhọc nói chung đổi phươngphápdạyhọcmônNgữvăn nói riêng, thấy bước đầu có kết khả quan Tôi nhận thức vai trò tích cực ứng dụng BĐTD hỗ trợ đổi phươngphápdạyhọc Biết sửdụng BĐTĐ để dạy mới, củng cố kiến thức học, tổng hợp kiến thức chương, phần Học sinh hiểu nhanh hơn, hiệu Đa số em học sinh khá, giỏi biết sửdụng BĐTD để ghi chép bài, tổng hợp kiến thức mônhọc Một số học sinh trung bình biết dùng BĐTD để củng cố kiến thức học mức đơn giản Đối với mônNgữ văn, học sinh hào hứng việc ứng dụng BĐTD để ghi chép nhanh, hiệu quả, đặc biệt học tiếng Việt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết luận Trên số kinh nghiệm nhỏ vậndụng có kết phạm vi hẹp Có thể điều không điều mẻ với đồng nghiệp có bề dày kinh nghiệm với tất tâm đắc sau năm công tác giảng dạy Và điều thực việc nhỏ góp phần nângcaochấtlượngdạyhọcmônNgữVăn Rất mong đóng góp chân thành đồng nghiệp - Kiến nghị Tổ chức hội thảo chuyên đề cho giáo viên mônNgữvănhọc kỳ, năm để giáo viên có hội học tập, trao đổi kinh nghiệm, bàn luận tìm phươngphápdạyhọc hiệu quả, góp phần tích cực vào việc nângcaochấtlượng giảng dạymônNgữvăn Có kế hoạch tham mưu với cấp chế độ đãi ngộ hợp lí giáo viên có chấtlượng cao, phươngphápdạyhọc tốt Có kế hoạch bổ sung đồdùng thiết bị dạy học, đặc biệt đầu tư công nghệ thông tin để hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG HIỆU TRƯỞNG Thanh hóa, ngày 10 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN Bài viết không chép nội dung người khác Người viết Doãn Thị Bích Phượng 10 11 ... biện pháp ứng dụng BĐTD đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn - BĐTD giúp HS học phương pháp học: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy. ..N ÂNG CAO CHẤT LƯỢNG M ÔN NGỮ VĂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC -1 MỞ ĐẦU - Lí chọn đề tài Dạy học nói chung, dạy Ngữ văn nói riêng, điều quan... chán môn học, đặc biệt môn Ngữ văn - Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao kĩ rèn luyện sử dụng đồ tư cho học sinh - Đối tư ng Giáo viên học sinh giảng dạy học tập môn Ngữ văn - Phương pháp nghiên