Giáo án Phép trừ phân số lớp 6

9 1.3K 17
Giáo án Phép trừ phân số lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Phép trừ phân số có phiếu bài tập Tiết 82 – Bài 9: Phép trừ phân số I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau. Hiểu quy tắc trừ phân số. Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 2. Về kĩ năng: Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số. 3. Về thái độ: nghiêm túc, cẩn thận. II. Chuẩn bị của giáo viên và của học sinh 1. Giáo viên: sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên. Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ. 2. Học sinh: sách giáo khoa, vở viết. đã chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình tiết học 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV đặt câu hỏi gọi HS lên bảng Câu hỏi: a) Em hãy nêu các quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu. (HS đứng tại chỗ trả lời) HS: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. Muốn cộng hai phân số khác mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. b) Tính: 35+ (3)5 và 2(3)+ 23 Lời giải: 35+ (3)5= (3+(3))5=0; 2(3)+ 23= (2)3+ 23= ((2)+ 2)3=0 GVgọi HS nhận xét bài. GV dẫn dắt vào bài mới: Vậy nếu thực hiện phép tính 35 (3)5 thì làm như thế nào? Để trả lời cho câu hỏi, chúng ta vào bài học hôm nay: “Phép trừ phân số”. 3. Giảng mới (39 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm số đối (10 phút) GV: Chúng ta vào phần 1 số đối. GV rút ra nhận xét: Vì 35+ (3)5=0 nên Ta nói 35 là số đối của phân số (3)5 và ngược lại ta cũng nói rằng 35 là số đối của phân số (3)5. Và hai phân số 35 và (3)5 được gọi là hai phân số đối nhau. GV: “Vậy tương tự, ta nói 23 là số đối của phân số 2(3); 2(3) là số đối của phân số 23; hai phân số 2(3) và 23 là hai số đối nhau. GV: vậy hai số như thế nào được gọi là hai số đối nhau? HS: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. GV gọi HS nhận xét và phát biểu lại. GV: Vậy số đối của phân số ab là gì? HS: số đối của phân số ablà phân số ab GV gọi HS lên bảng viết. GV lưu ý HS: Chúng ta chú ý để tìm số đối của một phân số ta có thể đối dấu phân số hay đổi dấu tử số hoặc đổi dấu mẫu số. ab= a(b)= (a)b HS ghi định nghĩa và ghi kí hiệu GV yêu cầu HS lấy ví dụ về hai phân số đối nhau. GV chuẩn bị bài tập vào bảng phụ Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. Bài tập: Tìm số đối của các số. 23; 7;(3)5; 4(7); 611; 0; 112; (512+56); (34+(5)4)2 HS trả lời: (2)3;7; 35; 47; (6)11;0; 112; 1512; (1)4 GV lưu ý cho HS: Số 0 có số đối là chính nó. GV chốt lại: Như vậy hai số đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Vậy hai số có tổng bằng 0 thì hai số có quan hệ gì? HS: hai số có tổng bằng 0 là hai số đối nhau. 1. Số đối Định nghĩa (sgktrang 32) Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Tổng quát: Số đối của phân số ab là phân số ab . Ta có: a(b )+ (ab)=0 ab= a(b)= (a)b Ví dụ: (1)12 và 112 Chú ý: Số 0 có số đối là 0. Hoạt động 2: Phép trừ phân số (15 phút) GV: Trên đây chúng ta vừa tìm hiểu định nghĩa số đối. Vậy số đối có vai trò như thế nào trong việc thực hiện phép trừ phân số. Để trả lời câu hỏi, chúng ta sang phần 2, phép trừ phân số. GV yêu cầu HS làm ?3 (GV gọi 2HS lên bảng thực hiện ) Tính và so sánh 13 29 và 13+ (29) GV đặt câu hỏi: 1. Phân số 29 và (2)9 như thế nào với nhau? Giải thích. HS: Phân số 29 và (2)9 là hai số đối nhau vì 29+ ((2)9)=0 2. Em có nhận xét gì về kết quả của hai phép toán ở ?3? HS: Hai phép toán trên có kết quả bằng nhau, cùng bằng 19 3. Em có kết luận gì về hai phép tính ở ?3? HS: Vậy 13 29= 13+ (29) GV gọi HS nhận xét. GV: Hai phép toán trên có kết quả bằng nhau, ta đã thay phép trừ bằng phép cộng và thay 29 bằng số đối của nó là (29). Vậy nếu thay 13 bằng ab và thay 29 bằng cd, thì phép trừ abcd được thực hiện như thế nào? HS trả lời: abcd=ab+(cd) GV: Vậy muốn trừ một phân số cho một phân, ta phải làm như thế nào? HS: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ. GV: gọi HS phát biểu lại quy tắc. GV: cho ví dụ khác, gọi HS lên bảng làm. GV gọi HS nhận xét. a)35 ( 23) b) (23 45)+ 45 HS làm bài: a)35 ( 23) = 35+ 23= (9+10)15= 1915 b)(23 45)+ 45 =23+ (45) + 45=23+ ((4)5)+ 45= 23+ 0= 23 GV gọi HS nhận xét HS nhận xét GV:Vậy từ câu b, ta có dạng tổng quát như sau? (abcd)+cd Bạn nào có thể cho cô biết kết quả của biểu thức trên? HS: kết quả của biểu thức là ab GV chốt lại: Vậy có thể nói hiệu (abcd) là một số cộng với phân số cd thì được phân số ab Vậy phép trừ phân số là phép toán ngược của phép cộng phân số. GV: yêu cầu HS nhắc lại chú ý và ghi vào vở. GV có câu hỏi:Vậy phép trừ hai số nguyên có phải là phép trừ hai phân số không? Vì sao? HS: phép trừ hai số nguyên có là phép trừ hai phân số vì số nguyên có mẫu là bằng 1. GV yêu cầu HS làm ?4 GV gọi HS nhận xét 2. Phép trừ phân số ?3(sgk32) Tính: a) 13 29= 39 29= 19 b) 13+ (29)= (3+ (2))9= 19 Vậy 13 29= 13+ (29) Quy tắc Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ abcd=ab+(cd) Ví dụ a)35 ( 23) = 35+ 23= (9+10)15= 1915 b) (23 45)+ 45 =23+ (45) + 45 =23+ ((4)5)+ 45= 23+ 0= 23 Chú ý: phép trừ phân số là phép toán ngược của phép cộng phân số. ?4(sgk33) Hoạt động 3: Luyện tập (14 phút) GV phát phiếu bài tập. Yêu cầu HS làm bài trong phiếu bài Yêu cầu HS đọc kết quả và giải thích cách làm. GV chốt lại vấn đề: Bài học hôm nay cần ghi nhớ những vấn đề gì? Khái niệm số đối? Quy tắc trừ hai phân số? 3. Luyện tập Hoạt động 4: Bài tập về nhà (1 phút) Học thuộc định nghĩa định nghĩa số đối và quy tắc phép trừ phân số Chuẩn bị bài luyện tập sgk34,35. Bài tập Bổ Sung Bài 1: Chứng minh rằng S=12 + 122 +1( 23 ) +⋯ + 1220

Ngày đăng: 04/08/2017, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan