Phát triển hoạt động bán các sản phẩm lữ hành qua Internet của các công ty du lịch Việt Nam

189 253 0
Phát triển hoạt động bán các sản phẩm lữ hành qua Internet của các công ty du lịch Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của nghiên cứu Việt Nam là nước có tài nguyên du lịch phong phú, với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp nổi tiếng, truyền thống văn hóa phát triển lâu đời, cùng các lễ hội, phong tục độc đáo, các di tích lịch sử, tôn giáo, kiến trúc nghệ thuật đặc sắc. Đó là cơ sở, tiềm năng to lớn để nhiều doanh nghiệp du lịch mở rộng khai thác sản phẩm lữ hành, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, đóng góp to lớn cho nền kinh tế quốc dân. Theo số liệu của Tổng cục du lịch Việt Nam, năm 2016 số lượt khách quốc tế đến Việt Nam đạt 10.012.735 lượt, tăng 26,0% so với năm 2015, trong khi đó tốc độ tăng trưởng khách quốc tế năm 2015 và năm 2014 chỉ dừng lại ở mức xấp xỉ 0,9% và 4%. Như vậy, bên cạnh việc vượt chỉ tiêu du lịch là 8,5 triệu lượt khác quốc tế, con số 26% thực sự vô cùng ấn tượng, điều này cho thấy so với những năm trước thì ngành du lịch Việt Nam năm 2016 có nhiều sự tiến bộ. Tình hình hoạt động du lịch trên cho thấy sau ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu và một loạt các vấn đề về tranh chấp Biển Đông, các dịch bệnh Ebola, Zika, tình hình du lịch Việt Nam đã tăng trưởng lại khá khả quan. Lý giải cho “kỳ tích tăng trưởng” trong hoạt động du lịch, bên cạnh công tác quản lý, hệ thống cơ sở vật chất tăng cường và chính sách miễn visa cho một số nước, thì hoạt động bán hàng trực tuyến, việc quảng bá du lịch và triển khai chiến dịch e-marketing đã giúp nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam (Tạp chí Tài chính, 2016). Vai trò của ngành du lịch trong nền kinh tế Việt nam Theo một cuộc khảo sát 1.200 nhà quản lý du lịch trên khắp thế giới về các xu hướng du lịch toàn cầu công bố tại thị trường du lịch thế giới 2014 tại London, Việt Nam đã được xếp hạng thứ hai ở châu Á về tiềm năng phát triển du lịch, chỉ sau Trung Quốc. Các "ngành công nghiệp không khói" hiện đang đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc gia. Số lượng khách quốc tế đã tăng từ 250 nghìn khách lên hơn 10 triệu khách từ 1990 đến năm 2016 (Tổng cục Du lịch, 2016). Tốc độ tăng trưởng trung bình của ngành trong vòng 20 năm qua đạt mức trên 10%, cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm là 6%. Chỉ riêng năm 2015, ngành du lịch đóng góp trực tiếp 12.7 tỷ đô USD, chiếm hơn 6.5% GDP và tạo ra 2,782 triệu việc làm trực tiếp (World Travel & Tourism Council, 2016). Xu hướng sử dụng mạng internet trong ngành du lịch Việt Nam được coi là một thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp thương mại điện tử và các dịch vụ trực tuyến nói chung và cho các công ty du lịch nói riêng. Giá cước viễn thông và internet của Việt Nam xếp thứ 8/148, tức là gần như thấp nhất thế giới (Châu An, 2014). Theo Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông), tính đến hết năm 2015, tỷ lệ người dùng internet tại Việt Nam đã đạt 52% dân số. Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh lữ hành của các công ty du lịch Việt nam cũng ngày càng khởi sắc, với hơn 329 doanh nghiệp du lịch quốc tế và 2.462 doanh nghiệp du lịch nội địa. Nổi bật lên là một số công ty du lịch quốc tế như: Saigontourist, Fiditour… đây đồng thời là các đơn vị bước đầu áp dụng có hiệu quả mô hình kinh doanh qua mạng internet vào hoạt động song song với mô hình kinh doanh truyền thống của doanh nghiệp mình. Tuy nhiên, nhìn vào thực trạng, con số các công ty sử dụng internet như một công cụ bán hàng không nhiều, có thể kể đến Saigontourist, Vietravel, TST Tourist, Công ty cổ phần Truyền thông Du lịch Việt (Viet Media Travel), và việc bán hàng qua mạng tại các công ty này cũng mới chỉ được thực hiện một phần, tức là khách hàng chỉ có thể đặt tour, xác nhận chỗ rồi đến công ty để thanh toán tiếp. Trong khi các doanh nghiệp du lịch nước ngoài khác đang thực hiện vô cùng hiệu quả hệ thống bán sản phẩm lữ hành qua internet để tăng lợi thế cạnh tranh, tiếp cận tốt hơn đến người tiêu dùng cho doanh nghiệp và cắt giảm tối thiểu những chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh để có thể tối đa hóa lợi nhuận và mang lại cho người tiêu dùng những sản phẩm lữ hành có giá cả cạnh tranh trên thị trường thì các công ty du lịch Việt Nam vẫn chủ yếu thu hút khách du lịch nước ngoài và thực hiện các giao dịch bán sản phẩm lữ hành thông qua các đại lý của mình tại nước ngoài. Theo thông tin từ Hiệp hội Du lịch Việt Nam, thì hiện tại chi phí hoạt động của 1 văn phòng tại Nhật bản nói riêng cũng đã lên tới số tiền là 300.000 đô la Mỹ/năm (Đào Loan, 2013). Chi phí hoạt động ngày càng tăng, cộng thêm việc cạnh tranh ngày càng gay gắt sẽ khiến cho nhiều công ty du lịch Việt nam bị đuối sức trong việc phát triển mở rộng. Chính những chi phí phát sinh này khiến cho các sản phẩm lữ hành của các công ty du lịch Việt nam có giá cao và mất đi lợi thế cạnh tranh khi so sánh với chính những sản phẩm lữ hành và các công ty du lịch đến từ các nước bạn trong khu vực Asian nói chung và Đông nam á nói riêng như Thái Lan, Singapore hay thậm chí là Lào và Campuchia. Đặt ra mục tiêu năm 2017 sẽ là 11,5 triệu lượt khách quốc tế và 66 triệu khách du lịch nội địa (Hiền Minh, 2016), tổng cục Du lịch xác định việc triển khai các chương trình hành động của ngành đều hướng tới mục tiêu xây dựng thương hiệu du lịch Việt Nam "An toàn, Thân thiện, Chất lượng," gắn với các nội dung trong Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030. Điều này cũng đặt ra không ít thách thức và sức ép cho các công ty du lịch trong việc khắc phục khó khăn và phải áp dụng nhiều hơn nữa những hình thức mới vào việc bán các sản phẩm lữ hành để thu hút khách du lịch và từng bước giành vị thế trên thị trường trong và ngoài. Hơn nữa, để duy trì được sự tăng trưởng đều đặn của ngành du lịch Việt Nam thì rất cần có một sự nắm bắt kịp xu hướng của việc phát triển đồng bộ hệ thống các mô hình, quy trình hoàn thiện, các công cụ phần mềm hỗ trợ mua - bán tour, các biện pháp thúc đẩy và thực hiện hoạt động bán sản phẩm lữ hành theo những xu hướng mới qua mạng internet để có thể giúp cho các công ty du lịch Việt Nam tiết kiệm chi phí hoạt động, tạo dựng lợi thế cạnh tranh so với các nước bạn và tiến đến sự phát triển bền vững trong thời đại internet. Đó chính là những lý do để tác giả lựa chọn cho việc thực hiện nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực hiện nhằm đề xuất giải pháp phát triển hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua mạng internet của các công ty du lịch Việt Nam. Nhiệm vụ cần thực hiện để đạt được các mục tiêu: • Hệ thống hóa lý thuyết cơ bản về hoạt động bán hàng qua mạng internet; các sản phẩm lữ hành của các công ty du lịch. • Phân tích thực trạng hoạt động bán sản phẩm lữ hành của các công ty du lịch Việt Nam; • Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet của người tiêu dùng. • Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua mạng internet của các công ty du lịch Việt Nam trong giai đoạn 2017-2022.

MỤC LỤC MỤC LỤC KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: BẢNG HỎI ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 02: CÂU HỎI PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC SAU NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 13 PHỤ LỤC 03: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN 14 PHỤ LỤC 04: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TỪ PHẦN MỀM SPSS 15 DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ quy trình nghiên cứu tông quát 19 Hình 1.1 Sơ đồ quy trình bán sản phẩm lữ hành qua internet 32 Hình 1.2 Phân biệt ba định dạng quảng cáo trực tuyến 38 Hình 1.3 Các tảng Truyền thông quan mạng xã hội (Social Media) 39 Hình 1.4 Ứng dụng hệ thống quản lý điểm đến (DMS) 42 Hình 1.5 Số lượt khách du lịch Vietravel (2007 – 2015) 52 Hình 1.6 Doanh thu Vietravel (2007- 2015) 52 Hình 1.7 Mô hình đơn giản hành vi người mua 55 Hình 1.8 Mô hình chi tiết hành vi khách hàng 55 Hình 1.9 Mô hình lý thuyết hành động hợp lý (TRA) 56 Hình 1.10 Mô hình lý thuyết hành vi dự định (TPB) .57 Hình 1.11 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) 58 Hình 1.12 Mô hình chấp nhận thông tin (IACM) 59 Hình 1.13 Mô hình an toàn thông ý định hành vi 61 Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 65 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình thực nghiên cứu .69 Hình 3.1 Lượng người sử dụng internet Việt nam giai đoạn 2006 – 2015 .84 Hình 3.2 Các phương tiện truy cập internet người dân (2013-2015) 85 Hình 3.3 Tỷ lệ lượng người mua hàng qua internet 86 Hình 3.4 Doanh thu từ khách du lịch (2008 -2015) .92 Hình 3.5 Tỷ trọng mua sắm online lượng người mua vé máy bay đặt phòng khách sạn/tour du lịch 100 Hình 3.6 Tỷ lệ sản phẩm lữ hành khách du lịch lựa chọn 110 Hình 3.7 Kết phân tích hồi quy mô hình nghiên cứu 116 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số lượng khách Kangaroo Café (2010 – 2015) 49 Bảng 2.1 Các biến quan sát mô hình 71 Bảng 3.1 Mức chi tiêu bình quân ngày khách du lịch nước 80 Bảng 3.2 Mức chi tiêu bình quân ngày khách du lịch quốc tế đến .80 Bảng 3.3 Cơ sở lưu trú Việt Nam giai đoạn 2011-2015 81 Bàng 3.4 Thống kê doanh nghiệp kinh doanh du lịch quốc tế Việt Nam 87 Bảng 3.5 Khách du lịch nội địa khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 91 Bảng 3.6 Mục đích du khách quốc tế đến Việt Nam 93 Bảng 3.7 Khách quốc tế đến Việt Nam phân theo số quốc tịch 94 Bảng 3.8 Các website lữ hành có số lượng truy câp cao .97 Bàng 3.9 Phân bổ truy cập đến từ mạng xã hội .98 Bảng 3.10 Tình hình truy cập website từ thiết bị tìm kiếm 99 Bảng 3.11 Một số phần mềm sử dụng công ty du lịch Việt Nam 102 Bảng 3.12 Doanh thu số công ty du lịch lớn Việt Nam 103 Bảng 3.13 Mô tả đối tượng quan sát 108 Bảng 3.14 Thông tin khảo sát sản phẩm lữ hành 109 Bảng 3.15 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo 111 Bảng 3.16 Kết phân tích khám phá nhân tố 113 Bảng 3.17 Ma trận tương quan .114 Bảng 3.18 Kết phân tích hồi quy nhân tố tính hữu ích cảm nhận 117 Bảng 3.19 Kết phân tích hồi quy nhân tố tính dễ sử dụng cảm nhận 117 Bảng 3.20 Kết phân tích hồi quy nhân tố cảm nhận rủi ro 118 Bảng 3.21 Kết phân tích hồi quy nhân tố tính tin tưởng 118 Bảng 3.22 Kết phân tích hồi quy nhân tố thái độ với dịch vụ .119 Bảng 3.23 Kết phân tích hồi quy nhân tố ý định sử dụng dịch vụ 120 Bảng 3.24 Kết phân tích hồi quy nhân tố chấp nhận hoạt động bán .120 Bảng 3.25 Kết phân cho nhóm giới tính .121 Bảng 3.26 Kết phân cho nhóm học vấn 121 Bảng 3.27 Kết phân cho nhóm mức độ sử dụng internet 122 Bảng 3.28 Kết phân tích cho nhóm thời gian sử dụng internet .122 Bảng 3.29 Kết phân cho nhóm nghề nghiệp 123 Bảng 3.30 Kết phân tích cho nhóm tuổi tác 123 Bảng 3.31 Kết phân cho nhóm thu nhập .123 Bảng 3.32 Kết phân tích cho thu nhập 124 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ANOVA ASEAN EFA IACM MXH Tiếng Anh Tiếng Việt Analysis of Variance Phân tích phương sai Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Nations Á Công nghệ thông tin truyền thồng Exploratory factor analysis Phân tích khám phá nhân tố Information Acceptance Model Mô hình chấp nhận thông tin Mạng xã hội PR OLS Public Relations Odinary least squares SEO SPSS Search Engine Optimization Statistical Package for Social Sciences Technology Acceptance Model Mô hình chấp nhận công nghệ Thương mại điện tử Trách nhiệm hữu hạn Theory of planned behaviour Lý thuyết hành vi có kế hoạch CNTT-TT TAM TMĐT TNHH TPB TPP TRA TTXVN UNDP VECITA VIF WTO TIC ICT STB FDI Quan hệ công chúng Phương pháp bình phương nhỏ Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm Theory of Reasoned Action Lý thuyết hành vi dự định Thông xã Việt Nam United Nations Development Chương trình phát triển Liên hợp Programme quốc Vietnam E-commerce and Cục Thương Mại Điện Tử Và Công Information Technology Agency Nghệ Thông Tin Variance Inflation Factor Nhân tử phóng đại phương sai World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Travel Information center Trung tâm Thông tin du lịch Information and Communications Công nghệ thông tin truyền Technology thông Singapore Tourism Board Tổng cục Du lịch Singapore Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu Việt Nam nước có tài nguyên du lịch phong phú, với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp tiếng, truyền thống văn hóa phát triển lâu đời, lễ hội, phong tục độc đáo, di tích lịch sử, tôn giáo, kiến trúc nghệ thuật đặc sắc Đó sở, tiềm to lớn để nhiều doanh nghiệp du lịch mở rộng khai thác sản phẩm lữ hành, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, đóng góp to lớn cho kinh tế quốc dân Theo số liệu Tổng cục du lịch Việt Nam, năm 2016 số lượt khách quốc tế đến Việt Nam đạt 10.012.735 lượt, tăng 26,0% so với năm 2015, tốc độ tăng trưởng khách quốc tế năm 2015 năm 2014 dừng lại ở mức xấp xỉ 0,9% 4% Như vậy, bên cạnh việc vượt tiêu du lịch 8,5 triệu lượt khác quốc tế, số 26% thực vô ấn tượng, điều cho thấy so với năm trước ngành du lịch Việt Nam năm 2016 có nhiều tiến Tình hình hoạt động du lịch cho thấy sau ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu loạt vấn đề tranh chấp Biển Đông, dịch bệnh Ebola, Zika, tình hình du lịch Việt Nam tăng trưởng lại khả quan Lý giải cho “kỳ tích tăng trưởng” hoạt động du lịch, bên cạnh công tác quản lý, hệ thống sở vật chất tăng cường sách miễn visa cho số nước, hoạt động bán hàng trực tuyến, việc quảng bá du lịch triển khai chiến dịch e-marketing giúp nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam (Tạp chí Tài chính, 2016) Vai trò ngành du lịch kinh tế Việt nam Theo khảo sát 1.200 nhà quản lý du lịch khắp giới xu hướng du lịch toàn cầu công bố thị trường du lịch giới 2014 London, Việt Nam xếp hạng thứ hai ở châu Á tiềm phát triển du lịch, sau Trung Quốc Các "ngành công nghiệp không khói" đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc gia Số lượng khách quốc tế tăng từ 250 nghìn khách lên 10 triệu khách từ 1990 đến năm 2016 (Tổng cục Du lịch, 2016) Tốc độ tăng trưởng trung bình ngành vòng 20 năm qua đạt mức 10%, cao tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 6% Chỉ riêng năm 2015, ngành du lịch đóng góp trực tiếp 12.7 tỷ đô USD, chiếm 6.5% GDP tạo 2,782 triệu việc làm trực tiếp (World Travel & Tourism Council, 2016) Xu hướng sử dụng mạng internet ngành du lịch Việt Nam coi thị trường tiềm cho doanh nghiệp thương mại điện tử dịch vụ trực tuyến nói chung cho công ty du lịch nói riêng Giá cước viễn thông internet Việt Nam xếp thứ 8/148, tức gần thấp giới (Châu An, 2014) Theo Cục Viễn thông (Bộ Thông tin Truyền thông), tính đến hết năm 2015, tỷ lệ người dùng internet Việt Nam đạt 52% dân số Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh lữ hành công ty du lịch Việt nam ngày khởi sắc, với 329 doanh nghiệp du lịch quốc tế 2.462 doanh nghiệp du lịch nội địa Nổi bật lên số công ty du lịch quốc tế như: Saigontourist, Fiditour… đồng thời đơn vị bước đầu áp dụng có hiệu mô hình kinh doanh qua mạng internet vào hoạt động song song với mô hình kinh doanh truyền thống doanh nghiệp Tuy nhiên, nhìn vào thực trạng, số công ty sử dụng internet công cụ bán hàng không nhiều, kể đến Saigontourist, Vietravel, TST Tourist, Công ty cổ phần Truyền thông Du lịch Việt (Viet Media Travel), việc bán hàng qua mạng công ty mới thực phần, tức khách hàng đặt tour, xác nhận chỗ đến công ty để toán tiếp Trong doanh nghiệp du lịch nước khác thực vô hiệu hệ thống bán sản phẩm lữ hành qua internet để tăng lợi cạnh tranh, tiếp cận tốt đến người tiêu dùng cho doanh nghiệp cắt giảm tối thiểu chi phí phát sinh trình hoạt động kinh doanh để tối đa hóa lợi nhuận mang lại cho người tiêu dùng sản phẩm lữ hành có giá cạnh tranh thị trường công ty du lịch Việt Nam chủ yếu thu hút khách du lịch nước thực giao dịch bán sản phẩm lữ hành thông qua đại lý nước Theo thông tin từ Hiệp hội Du lịch Việt Nam, chi phí hoạt động văn phòng Nhật nói riêng lên tới số tiền 300.000 đô la Mỹ/năm (Đào Loan, 2013) Chi phí hoạt động ngày tăng, cộng thêm việc cạnh tranh ngày gay gắt khiến cho nhiều công ty du lịch Việt nam bị đuối sức việc phát triển mở rộng Chính chi phí phát sinh khiến cho sản phẩm lữ hành công ty du lịch Việt nam có giá cao lợi cạnh tranh so sánh với sản phẩm lữ hành công ty du lịch đến từ nước bạn khu vực Asian nói chung Đông nam nói riêng Thái Lan, Singapore hay chí Lào Campuchia Đặt mục tiêu năm 2017 11,5 triệu lượt khách quốc tế 66 triệu khách du lịch nội địa (Hiền Minh, 2016), tổng cục Du lịch xác định việc triển khai chương trình hành động ngành hướng tới mục tiêu xây dựng thương hiệu du lịch Việt Nam "An toàn, Thân thiện, Chất lượng," gắn với nội dung Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Điều đặt không thách thức sức ép cho công ty du lịch việc khắc phục khó khăn phải áp dụng nhiều hình thức mới vào việc bán sản phẩm lữ hành để thu hút khách du lịch bước giành vị thị trường Hơn nữa, để trì tăng trưởng đặn ngành du lịch Việt Nam cần có nắm bắt kịp xu hướng việc phát triển đồng hệ thống mô hình, quy trình hoàn thiện, công cụ phần mềm hỗ trợ mua - bán tour, biện pháp thúc đẩy thực hoạt động bán sản phẩm lữ hành theo xu hướng mới qua mạng internet để giúp cho công ty du lịch Việt Nam tiết kiệm chi phí hoạt động, tạo dựng lợi cạnh tranh so với nước bạn tiến đến phát triển bền vững thời đại internet Đó lý để tác giả lựa chọn cho việc thực nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm đề xuất giải pháp phát triển hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua mạng internet công ty du lịch Việt Nam Nhiệm vụ cần thực để đạt mục tiêu: • Hệ thống hóa lý thuyết hoạt động bán hàng qua mạng internet; sản phẩm lữ hành công ty du lịch • Phân tích thực trạng hoạt động bán sản phẩm lữ hành công ty du lịch Việt Nam; • Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet người tiêu dùng • Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua mạng internet công ty du lịch Việt Nam giai đoạn 2017-2022 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu • Chủ thể nghiên cứu: Hoạt động bán hàng qua internet cho sản phẩm lữ hành (Hoạt động bán bán cho khách hàng cá nhân) • Khách thể nghiên cứu: gồm vấn đề sau (1) Cơ sở lý thuyết hành vi chấp nhận hoạt động bán (2) Thực trạng hoạt động bán việc triển khai hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet (3) Xác định đánh giá nhân tố tác động đến hành vi chấp nhận hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet (điều tra thực nghiệm)  Phạm vi nghiên cứu • Thời gian: Nghiên cứu từ năm 2013 đến 2017 Do nghiên cứu nằm thời gian ngành du lịch có tốc độ phát triển tăng trưởng ngành du lịch tình hình thay đổi biến động xã hội có nhiều phức tạp Hoạt động nghiên cứu điều tra khảo sát tiến hành từ tháng 07 đến tháng 11 năm 2016 • Không gian: Đối tượng khảo sát cá nhân sử dụng dịch vụ lữ hành qua Internet công ty du lịch Nghiên cứu tập trung địa bàn Hà Nôi, Vinh, Đã Nẵng, Hồ Chí Minh số thành phố lớn khác thông qua việc khảo sát trực tuyến mở rộng sang số khách hàng ở vùng lân cận Tình hình nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu Cho dù hoạt động bán hàng qua mạng internet có lịch sử hình thành phát triển gần hai thập kỷ, nhiên hoạt động nghiên cứu áp dụng hình thức vào ngành du lịch ở giai đoạn sơ khai Vì tác giả mới tìm thấy có số đề tài nghiên cứu khoa học, báo khoa học hội thảo khoa học có liên quan: Tình hình nghiên cứu giới Trong thời gian qua, có nhiều học giả nghiên cứu việc ứng dụng internet vào việc bán sản phẩm doanh nghiệp du lịch Những công trình nghiên cứu bật cạnh tranh lực cạnh tranh ngành du lịch lữ hành học giả du lịch tiếng Buhalis, El – Gohary Những nghiên cứu đầu tiên tác giả tham khảo ngành công nghiệp du lịch:  Nghiên cứu Samwel Sizya (2009) “Quản lý chuỗi cung ứng cho công ty du lịch” (Nguyên gốc: “Supply Chain Management for Tour operators”): Nghiên cứu rõ nhược điểm chi phí, thời gian tính thuận tiến kênh phân phối truyền thống công ty du lịch Từ nghiên cứu tác giả nhận thấy rõ ràng cần thiết phải sử dụng hệ thống bán hàng mới đối với công ty du lịch qua hệ thống internet  Nghiên cứu Symon, Nkonoki (2013) “Các thách thức công ty du lịch” (Nguyên gốc: “Challenges of Tour Operators”): Nghiên cứu mới đưa thách thức công ty du lịch thời đại internet toàn cầu chưa nói đến giải pháp để biến thách thức thành hội thực việc bán hàng qua mạng mà tác giả nghiên cứu  Nghiên cứu Surugiu, M R., & Surugiu, C (2015) “Tinh thần doanh nghiệp du lịch di sản truyền thông: Cơ hội Thách thức” (Nguyên gốc: “Heritage tourism entrepreneurship and social media: opportunities and challenges”) Nghiên cứu phân tích vai trò truyền thông đến phát triển ngành du lịch di sản, cụ thể ở Roman Không thế, nghiên cứu hội thách thức Ngành du lịch di sản văn hoá, đặc biệt kỉ 21 với trỗi dậy mạnh mẽ công nghệ thông tin, để qua doanh nghiệp xây dựng chiến lược marketing mix phù hợp, nhằm nâng cao kinh tế Nghiên cứu đưa hàm ý sách cho ngành du lịch tương lai, với bổ trợ truyền thông  Một nghiên cứu Huang, A., - Gallegos, L., & Lerman, K (2017) “Nghiên cứu du lịch: Thông hiểu việc lựa chọn điểm đến nhóm kinh doanh kết hợp với dựa liệu truyền thông” (Nguyên gốc: “Travel analytics: Understanding how destination choice and business clusters are connected based on social media data”) Nghiên cứu mô hình hoá mối quan hệ nhóm kinh doanh hoạt động check-in, qua đó, nhóm kinh doanh phân tích dưới hai ống kính Cung (dữ liệu nhân viên ngành) Cầu (dữ liệu check-in trực tuyến) Không vậy, nghiên cứu sử dụng nghiên cứu liệu thống kê để việc phân bổ đất mạng lưới giao thông có ảnh hưởng đến nhóm kinh doanh, qua đưa ngụ ý có lợi cho nhóm kinh doanh ở khu vực du lịch Nghiên cứu gợi ý nhà hoạch định thiết kế thành phố, địa điểm du lịch để tăng thu hút nhóm kinh doanh Sau việc tác giả kết hợp tham khảo nghiên cứu hướng phát triển mới ngành du lịch kết hợp với mạng internet thông qua tảng mới Website, Blog, mạng xã hội (Social Network)…  Nghiên cứu Narges Homayooni (2006) “Tác động internet việc phân bố chuỗi giá trị, Trường hợp nghiên cứu: Ngành công nghiệp du lịch Iran” (Nguyên gốc: “The impact of internet on distribution value chain, the case of Iranian tourism industry”): Đây nghiên cứu công phu trực tiếp ảnh hưởng internet đối với công ty du lịch Nghiên cứu tập trung vào xác định nhân tố hệ thống mạng internet ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh du lịch Nghiên cứu hội việc kết hợp internet Ngành du lịch  Nghiên cứu Buhalis, D., and Law, R (2008) “Sự phát triển công nghệ thông tin quản trị du lịch: 20 năm sau có internet - theo trình bày nghiên cứu Du lịch điện tử Quản trị Du lịch” (Nguyên gốc: “Progress in information technology and tourism management: 20 years after the internet – The state of eTourism research Tourism Management”): Nghiên cứu có đánh giá cách toàn diện phân tích điển hình trước việc kết hợp internet với việc kinh doanh dịch vụ du lịch Nghiên cứu đưa dự báo phát triển tương lai e-tourism chứng minh thay đổi quan trọng Ngành Du lịch Đóng góp lớn nghiên cứu tổng hợp nghiên cứu nỗ lực phát triển lĩnh vực du lịch nêu thách thức, hội mà nhà nghiên cứu Ngành du lịch phải đối mặt  Nghiên cứu Dimitrios Buhalis, Ph.D., Soo Hyun Jun, Ph.D., (2011) “Du lịch điện tử” (Nguyên gốc: “E-Tourism”): Nghiên cứu biện pháp, công cụ tổng hợp điển hình công ty du lịch bán hàng trực tuyến hàng đầu giới Expedia.com, Booking.com, Agoda.com  Ngoài ra, có nghiên cứu El – Gohary (2012) “Các yếu tố tác động đến việc triển khai vận dụng marketing điện tử doanh nghiệp lữ hành: Điều tra trường hợp tổ chức lữ hành nhỏ Ai Cập” (Nguyên gốc: “Factors affecting e-marketing adoption and implementation in tourism firms: An empirical investigation of Egyptian small tourism organisations”) đưa mô hình nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng marketing điện tử ứng dụng trường hợp doanh nghiệp lữ hành lực chủ doanh nghiệp, nguồn lực doanh nghiệp, văn hóa, quy mô doanh nghiệp, chi phí áp dụng, khả tương thích marketing điện tử cảm nhận…  Nghiên cứu Bizirgianni, I., & Dionysopoulou, P (2013): Ảnh hưởng đến xu hướng du lịch giới trẻ Social Media (SM) phương tiện thông tin liên lạc (ICT) (Nguyên gốc: “The Influence of Tourist Trends of Youth Tourism through Social Media (SM) & Information and Communication Technologies (ICTs)”) Nghiên cứu sâu phân tích đặc điểm đối tượng chịu ảnh hưởng SM (giới trẻ, sử dụng SM tích cực) qua đặc điểm: (1) Thông tin chung (giới tính, tình trạng hôn nhân, trình độ văn hóa, công việc); (2) Đặc tính độ tuổi mức độ sử dụng SM; (3) Hành vi lên kế hoạch cho chuyến (nguồn thông tin, ảnh hưởng SM…); (4) Mức độ chia sẻ hoạt động chuyến nhóm đối tượng qua SM; (5) Mức độ chia sẻ hoạt động chuyển sau kết thúc Qua đó, mục tiêu nghiên cứu ảnh hưởng mà SM CNTT & TT vào du lịch nhóm thiếu niên Đặc biệt, nghiên cứu khảo sát hồ sơ khách du lịch trẻ tham gia tích cực vào SM, ảnh hưởng thông tin thu hút qua SM CNTT & TT vào định du lịch họ  Nghiên cứu Munar, A M., & Jacobsen, J K S (2014): Động lực để chia sẻ kinh nghiệm du lịch thông qua phương tiện truyền thông xã hội (Nguyên gốc “Motivations for sharing tourism experiences through social media”) Nghiên cứu vài điểm mới yếu tố tạo động lực khác tùy thuộc vào loại nội dung loại phương tiện truyền thông xã hội Mạng xã hội cho phép kiểm soát đối tượng phổ biến để chia sẻ trực tuyến Bên cạnh đó, nghiên cứu 10 Model Standardized Coefficients Beta Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) PEU PU TRU RIS IMG a Dependent Variable: ATT 689 302 160 326 110 -.003 176 053 059 055 062 060 199 363 124 -.003 188 t Collinearity Statistic Tolerance VIF Sig 2.279 024 3.015 5.542 2.002 -.044 2.937 003 000 047 965 004 760 770 862 888 809 1 1 Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue 5.885 034 030 021 019 011 a Dependent Variable: ATT Condition Index 1.000 13.076 14.080 16.669 17.473 23.437 (Constant) 00 01 02 00 01 96 PEU 00 04 61 28 07 00 Variance Proportions PU TRU 00 00 00 94 06 00 81 02 03 01 09 03 Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value 1.6577 Residual -1.02132 Std Predicted Value -4.723 Std Residual -2.100 a Dependent Variable: ATT Maximum 4.3108 1.29737 2.111 2.668 Mean 3.4912 00000 000 000 Charts 29 Std Deviation 38823 47977 1.000 987 N 189 189 189 189 RIS IMG 00 06 18 00 39 37 00 03 05 12 73 07 Regression Variables Entered/Removeda Variables Variables Entered Removed Model PRIb a Dependent Variable: PEU b All requested variables entered Method Enter Model Summaryb Model R R Square 149a Adjusted R Square 022 Std Error of the Estimate 017 Durbin-Watson 76705 1.710 a Predictors: (Constant), PRI b Dependent Variable: PEU ANOVAa Model Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 2.530 2.530 111.200 189 588 113.730 190 30 F 4.300 Sig .039b a Dependent Variable: PEU b Predictors: (Constant), PRI Model Coefficientsa Standardized Coefficients Beta Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) 3.085 273 PRI a Dependent Variable: PEU 137 066 t Sig 11.281 000 2.074 039 149 Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions Model Dimension Eigenvalue Condition Index (Constant) PRI 1.979 1.000 01 01 021 9.753 99 99 a Dependent Variable: PEU Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value Residual Std Predicted Value Std Residual Maximum Mean Std Deviation N 3.2218 3.7683 3.6405 11539 191 -2.26734 1.77820 00000 76503 191 -3.628 1.108 000 1.000 191 -2.956 2.318 000 997 191 a Dependent Variable: PEU 31 Collinearity Statistics Tolerance VIF 1.000 1.000 REGRESSION Variables Entered/Removeda Variables Variables Entered Removed Model PRIb a Dependent Variable: TRU b All requested variables entered Method Enter Model Summaryb Adjusted R Model R R Square Square 108a 012 007 a Predictors: (Constant), PRI b Dependent Variable: TRU Model Regression Residual Sum of Squares 1.303 Total Std Error of the Estimate 76136 ANOVAa df Mean Square 1.303 109.558 189 580 110.861 190 F 2.248 Sig .135b a Dependent Variable: TRU b Predictors: (Constant), PRI Model Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) 2.767 271 PRI a Dependent Variable: TRU 098 065 Coefficientsa Standardized Coefficients Beta 108 32 t Sig 10.194 000 1.499 135 Collinearity Statistics Tolerance VIF 1.000 1.000 Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue 1.979 021 a Dependent Variable: TRU Condition Index 1.000 9.753 Variance Proportions (Constant) PRI 01 01 99 99 Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value 2.8653 Residual -1.89801 Std Predicted Value -3.628 Std Residual -2.493 a Dependent Variable: TRU Maximum 3.2575 1.87322 1.108 2.460 Mean 3.1658 00000 000 000 Std Deviation 08281 75936 1.000 997 N Regression Variables Entered/Removeda Variables Variables Model Entered Removed Method TRU, PRIb Enter a Dependent Variable: RIS b All requested variables entered Model Summaryb Adjusted R Std Error of the Model R R Square Square Estimate 503a 253 245 52599 a Predictors: (Constant), TRU, PRI 33 Durbin-Watson 2.193 191 191 191 191 b Dependent Variable: RIS Model Regression Residual Sum of Squares 17.483 Total ANOVAa df Mean Square 8.742 51.735 187 277 69.219 189 F 31.597 Sig .000b a Dependent Variable: RIS b Predictors: (Constant), TRU, PRI Model Coefficientsa Standardized Coefficients Beta Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) PRI TRU a Dependent Variable: RIS 2.075 242 346 081 046 055 t 483 093 Collinearity Statistics Tolerance VIF Sig 8.574 000 7.585 1.461 000 146 986 986 Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue 2.945 039 017 a Dependent Variable: RIS Condition Index 1.000 8.730 13.353 Variance Proportions (Constant) PRI TRU 00 00 01 00 48 63 1.00 51 36 Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value 2.6378 Residual -1.20249 Std Predicted Value -3.610 Std Residual -2.286 a Dependent Variable: RIS Maximum 4.2103 1.75919 1.560 3.345 Mean 3.7358 00000 000 000 34 Std Deviation 30415 52319 1.000 995 N 190 190 190 190 1.014 1.014 Regression Variables Entered/Removeda Variables Variables Model Entered Removed Method INT, IMGb Enter a Dependent Variable: ACT b All requested variables entered Model Summaryb Model R R Square 693a Adjusted R Square 481 Std Error of the Estimate 475 Durbin-Watson 46234 1.809 a Predictors: (Constant), INT, IMG b Dependent Variable: ACT Model Regression Residual Sum of Squares 35.416 Total ANOVAa df Mean Square 17.708 38.263 179 214 73.679 181 F 82.839 Sig .000b Sig Collinearity Statistics a Dependent Variable: ACT b Predictors: (Constant), INT, IMG Model Unstandardized Coefficients Coefficientsa Standardized Coefficients 35 t B (Constant) IMG INT a Dependent Variable: ACT Std Error Beta 790 236 086 627 056 055 Tolerance 089 657 3.356 001 1.535 11.380 126 000 VIF 871 871 1.147 1.147 Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue 2.966 020 014 a Dependent Variable: ACT Condition Index 1.000 12.183 14.529 Variance Proportions (Constant) IMG INT 00 00 00 01 53 81 98 47 19 Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value 2.1306 Residual -1.35529 Std Predicted Value -2.865 Std Residual -2.931 a Dependent Variable: ACT Maximum 4.3562 1.29935 2.167 2.810 Mean 3.3978 00000 000 000 Std Deviation 44234 45978 1.000 994 N 182 182 182 182 Charts REGRESSION Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Index 3.952 1.000 020 13.955 36 (Constant) 00 03 Variance Proportions CON PU 00 00 50 55 ATT 00 02 a Dependent Variable: INT 015 013 16.159 17.534 80 17 11 39 00 44 Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value 2.2811 Residual -1.33522 Std Predicted Value -3.080 Std Residual -2.585 a Dependent Variable: INT Maximum 4.7383 1.33305 2.465 2.580 Mean 3.6461 00000 000 000 37 Std Deviation 44318 51249 1.000 992 N 190 190 190 190 38 60 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN Correlations PRI PRI PEU 149* PU 250** TRU 108 RIS 494** ATT 204** CON 164* IMG 268** ACT 182* 039 000 135 000 005 024 000 013 191 191 397** 000 191 191 188** 009 191 256** 000 191 190 217** 003 190 199** 006 190 110 131 190 190 417** 000 190 539** 000 190 282** 000 190 185* 011 190 190 456** 000 190 357** 000 190 114 116 190 283** 000 190 487** 000 190 189 323** 000 189 285** 000 189 210** 004 189 294** 000 189 386** 000 189 507** 000 189 184 438** 000 184 444** 000 184 270** 000 184 192** 009 183 587** 000 183 421** 000 183 324** 000 182 Pearson Correlation Sig (2-tailed) PEU N Pearson Correlation Sig (2-tailed) PU N Pearson Correlation Sig (2-tailed) TRU N Pearson Correlation Sig (2-tailed) RIS N Pearson Correlation Sig (2-tailed) ATT N Pearson Correlation Sig (2-tailed) 191 149* 039 191 250** 000 191 108 135 191 494** 000 190 204** 005 190 164* 024 190 268** 000 189 182* 013 184 182* 191 397** 000 191 188** 009 191 217** 003 190 417** 000 190 456** 000 190 323** 000 189 438** 000 184 331** 191 256** 000 191 199** 006 190 539** 000 190 357** 000 190 285** 000 189 444** 000 184 460** 012 000 000 005 008 000 000 000 000 N 190 190 190 * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 190 190 190 190 189 183 N CON Pearson Correlation Sig (2-tailed) IMG N Pearson Correlation Sig (2-tailed) ACT N Pearson Correlation Sig (2-tailed) INT N Pearson Correlation Sig (2-tailed) 38 191 110 131 190 282** 000 190 114 116 190 210** 004 189 270** 000 184 205** 190 185* 011 190 283** 000 190 294** 000 189 192** 009 183 193** 190 487** 000 190 386** 000 189 587** 000 183 597** 190 507** 000 189 421** 000 183 492** 189 324** 000 182 344** 184 692** I KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GIỮA CÁC NHÓM NHÂN KHÂU HỌC T-Test (Giới tính) ACT 1.0 2.0 3.0 Total Giới tính 1.0 2.0 Mean 3.4918 3.3517 Mean 3.3077 3.3680 3.4262 3.3919 Std Deviation 71794 59635 Std Deviation 74214 60273 67290 64576 Std Error Mean 09192 05444 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 2.8592 3.7562 2.00 4.20 3.2293 3.5067 2.00 5.00 3.2802 3.5722 1.80 5.00 3.2947 3.4891 1.80 5.00 Std Error 20583 06960 07342 04924 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F AC Equal variances T assumed Equal variances not assumed Sig 2.027 156 t Sig (2tailed) df 1.393 Mean Std Error Difference Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 179 165 14014 10059 -.05836 33863 1.312 103.075 193 14014 10683 -.07174 35201 T-Test (Học vấn) ACT Học vấn 2.0 3.0 Mean Std Deviation 64898 62296 3.3471 3.5051 Std Error Mean 05900 08110 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F ACT Equal variances assumed Equal variances not assumed 086 Sig t 769 Oneway (Nghề nghiệp) 39 Sig (2tailed) df Mean Differenc Std Error e Difference 95% Confid Interval of Differenc Lower U -1.553 178 122 -.15798 10172 -.35871 -1.575 119.460 118 -.15798 10029 -.35656 Mean 3.3000 3.4632 3.9000 3.3000 3.3966 1.0 2.0 3.0 5.0 Total Std Deviation 66833 61554 73290 43064 64501 Std Error 07380 07061 25912 12432 04835 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound 3.1532 3.4468 3.3225 3.6038 3.2873 4.5127 3.0264 3.5736 3.3012 3.4920 Test of Homogeneity of Variances ACT Levene Statistic df1 df2 1.003 174 Minimum 1.80 2.20 3.00 2.60 1.80 Maximum 4.60 5.00 5.00 4.00 5.00 Sig .393 ANOVA ACT Sum of Squares 3.241 70.397 Between Groups Within Groups Total 73.638 df 174 Mean Square 1.080 405 F Sig 2.670 049 177 Multiple Comparisons Dependent Variable: ACT Bonferroni (I) Nghề nghiệp 1.0 2.0 3.0 5.0 Tamhane 1.0 2.0 3.0 5.0 (J) Nghề nghiệp 2.0 3.0 5.0 1.0 3.0 5.0 1.0 2.0 5.0 1.0 2.0 3.0 2.0 3.0 5.0 1.0 3.0 5.0 1.0 2.0 5.0 1.0 2.0 3.0 Mean Difference (I-J) Std Error -.16316 10128 -.60000 23560 00000 19659 16316 10128 -.43684 23642 16316 19758 60000 23560 43684 23642 60000 29032 00000 19659 -.16316 19758 -.60000 29032 -.16316 10214 -.60000 26943 00000 14457 16316 10214 -.43684 26857 16316 14297 60000 26943 43684 26857 60000 28740 00000 14457 -.16316 14297 -.60000 28740 Sig .654 070 1.000 654 398 1.000 070 398 241 1.000 1.000 241 510 292 1.000 510 601 846 292 601 322 1.000 846 322 95% Confidence Interval Upper Lower Bound Bound -.4334 1071 -1.2288 0288 -.5247 5247 -.1071 4334 -1.0678 1941 -.3641 6905 -.0288 1.2288 -.1941 1.0678 -.1748 1.3748 -.5247 5247 -.6905 3641 -1.3748 1748 -.4353 1090 -1.5273 3273 -.4223 4223 -.1090 4353 -1.3647 4910 -.2565 5828 -.3273 1.5273 -.4910 1.3647 -.3329 1.5329 -.4223 4223 -.5828 2565 -1.5329 3329 Oneway (Thời gian sử dụng Internet) 1.00 2.00 Mean 3.3929 3.3641 Std Deviation 62889 61790 Std Error 11885 05713 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound 3.1490 3.6367 3.2510 3.4772 40 Minimum 1.80 1.80 Maximum 4.60 5.00 3.00 Total 3.5571 3.3862 78124 63330 20879 05022 Test of Homogeneity of Variances ACT Levene Statistic df1 df2 754 156 3.1061 3.2870 4.0082 3.4854 2.20 1.80 4.80 5.00 Sig .472 ANOVA ACT Sum of Squares 467 62.902 Between Groups Within Groups Total df 156 63.370 Mean Square 234 403 F Sig .561 580 158 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: ACT Bonferroni (I) Nhóm thời gian sử dụng 1.00 2.00 3.00 Tamhane 1.00 2.00 3.00 (J) Nhóm thời gian sử dụng 2.00 3.00 1.00 3.00 1.00 2.00 2.00 3.00 1.00 3.00 1.00 2.00 Mean Difference (I-J) Std Error 02875 13359 -.16429 20785 -.02875 13359 -.19304 17958 16429 20785 19304 17958 02875 13186 -.16429 24025 -.02875 13186 -.19304 21647 16429 24025 19304 21647 Sig 1.000 1.000 1.000 852 1.000 852 995 876 995 769 876 769 95% Confidence Interval Lower Upper Bound Bound -.2945 3521 -.6673 3387 -.3521 2945 -.6276 2415 -.3387 6673 -.2415 6276 -.2997 3572 -.7857 4571 -.3572 2997 -.7743 3882 -.4571 7857 -.3882 7743 Oneway (Mức độ sử dụng internet) Mean 3.3077 3.3680 3.4262 3.3919 1.0 2.0 3.0 Total Std Deviation 74214 60273 67290 64576 Std Error 20583 06960 07342 04924 Test of Homogeneity of Variances ACT Levene Statistic df1 df2 830 169 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound 2.8592 3.7562 3.2293 3.5067 3.2802 3.5722 3.2947 3.4891 Minimum 2.00 2.00 1.80 1.80 Sig .438 ANOVA ACT Between Groups Within Groups Sum of Squares 234 71.075 df 169 Mean Square 117 421 41 F 278 Sig .758 Maximum 4.20 5.00 5.00 5.00 Total 71.309 171 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: ACT (I) Mức độ sử dụng Internet 1.0 Bonferroni 2.0 3.0 Tamhane 1.0 2.0 3.0 (J) Mức độ sử dụng Mean Internet Difference (I-J) Std Error 2.0 -.06031 19483 3.0 -.11850 19328 1.0 06031 19483 3.0 -.05819 10303 1.0 11850 19328 2.0 05819 10303 2.0 -.06031 21728 3.0 -.11850 21853 1.0 06031 21728 3.0 -.05819 10116 1.0 11850 21853 2.0 05819 10116 95% Confidence Interval Sig Lower Bound Upper Bound 1.000 -.5314 4108 1.000 -.5859 3489 1.000 -.4108 5314 1.000 -.3073 1909 1.000 -.3489 5859 1.000 -.1909 3073 990 -.6444 5238 934 -.7043 4673 990 -.5238 6444 918 -.3023 1860 934 -.4673 7043 918 -.1860 3023 Oneway (Thu nhập) Mean 3.2475 3.4034 3.6550 3.3899 1.0 2.0 3.0 Total Std Deviation 60650 51298 80637 64599 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound 3.1125 3.3825 3.2686 3.5383 3.3971 3.9129 3.2943 3.4854 Std Error 06781 06736 12750 04842 Test of Homogeneity of Variances ACT Levene Statistic df1 df2 4.768 175 Minimum 1.80 2.40 1.80 1.80 Maximum 4.40 4.60 5.00 5.00 Sig .010 ANOVA ACT Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 4.444 69.418 73.862 df 175 Mean Square 2.222 397 F 5.602 Sig .004 177 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: ACT Bonferroni (I) Thu nhập 1.0 2.0 (J) Thu nhập 2.0 3.0 1.0 3.0 Mean Difference (I-J) -.15595 -.40750* 15595 -.25155 42 Std Error 10862 12196 10862 12945 Sig .459 003 459 161 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound -.4185 1066 -.7023 -.1127 -.1066 4185 -.5644 0613 3.0 1.0 2.0 Tamhane 1.0 2.0 3.0 2.0 1.0 3.0 3.0 1.0 2.0 * The mean difference is significant at the 0.05 level .40750* 25155 -.15595 -.40750* 15595 -.25155 40750* 25155 43 12196 12945 09558 14441 09558 14420 14441 14420 003 161 283 019 283 237 019 237 1127 -.0613 -.3871 -.7619 -.0752 -.6056 0531 -.1025 7023 5644 0752 -.0531 3871 1025 7619 6056 ... phẩm lữ hành công ty du lịch • Phân tích thực trạng hoạt động bán sản phẩm lữ hành công ty du lịch Việt Nam; • Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet. .. BÁN SẢN PHẨM LỮ HÀNH QUA INTERNET 1.1 Tổng quan lý thuyết hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet 1.1.1 Khái niệm hoạt động bán qua internet Hiện nay, chưa có khái niệm thức hoạt động bán qua. .. pháp phát triển hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua mạng internet công ty du lịch Việt Nam Nhiệm vụ cần thực để đạt mục tiêu: • Hệ thống hóa lý thuyết hoạt động bán hàng qua mạng internet; sản phẩm

Ngày đăng: 03/08/2017, 09:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • PHỤ LỤC 01: BẢNG HỎI ĐIỀU TRA

  • PHỤ LỤC 02: CÂU HỎI PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC SAU NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

  • PHỤ LỤC 03: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN

  • PHỤ LỤC 04: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TỪ PHẦN MỀM SPSS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan