Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
657 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu Việt Nam nước có tài nguyên du lịch phong phú, với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp tiếng, truyền thống văn hóa phát triển lâu đời, lễ hội, phong tục độc đáo, di tích lịch sử, tôn giáo, kiến trúc nghệ thuật đặc sắc Đó sở, tiềm to lớn để nhiều doanh nghiệp du lịch mở rộng khai thác sản phẩm lữ hành, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, đóng góp to lớn cho kinh tế quốc dân Theo số liệu Tổng cục du lịch Việt Nam, năm 2016 số lượt khách quốc tế đến Việt Nam đạt 10.012.735 lượt, tăng 26,0% so với năm 2015, tốc độ tăng trưởng khách quốc tế năm 2015 năm 2014 dừng lại mức xấp xỉ 0,9% 4% Như vậy, bên cạnh việc vượt tiêu du lịch 8,5 triệu lượt khác quốc tế, số 26% thực vô ấn tượng, điều cho thấy so với năm trước ngành du lịch Việt Nam năm 2016 có nhiều tiến Tình hình hoạt động du lịch cho thấy sau ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu loạt vấn đề tranh chấp Biển Đông, dịch bệnh Ebola, Zika, tình hình du lịch Việt Nam tăng trưởng lại khả quan Lý giải cho “kỳ tích tăng trưởng” hoạt động du lịch, bên cạnh công tác quản lý, hệ thống sở vật chất tăng cường sách miễn visa cho số nước, hoạt động bán hàng trực tuyến, việc quảng bá du lịch triển khai chiến dịch e-marketing giúp nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam (Tạp chí Tài chính, 2016) Việt Nam coi thị trường tiềm cho doanh nghiệp thương mại điện tử dịch vụ trực tuyến nói chung cho công ty du lịch nói riêng Giá cước viễn thông internet Việt Nam xếp thứ 8/148, tức gần thấp giới (Châu An, 2014) Theo Cục Viễn thông (Bộ Thông tin Truyền thông), tính đến hết năm 2015, tỷ lệ người dùng internet Việt Nam đạt 52% dân số Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh lữ hành công ty du lịch Việt nam ngày khởi sắc, với 329 doanh nghiệp du lịch quốc tế 2.462 doanh nghiệp du lịch nội địa Để trì tăng trưởng đặn ngành du lịch Việt Nam cần có nắm bắt kịp xu hướng việc phát triển đồng hệ thống mô hình, quy trình hoàn thiện, công cụ phần mềm hỗ trợ mua - bán tour, biện pháp thúc đẩy thực hoạt động bán sản phẩm lữ hành theo xu hướng qua mạng internet để giúp cho công ty du lịch Việt Nam tiết kiệm chi phí hoạt động, tạo dựng lợi cạnh tranh so với nước bạn tiến đến phát triển bền vững thời đại internet Đó lý để tác giả lựa chọn đề tài cho thực nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu • Hệ thống hóa lý thuyết hoạt động bán hàng qua mạng internet; sản phẩm lữ hành công ty du lịch • Phân tích thực trạng hoạt động bán sản phẩm lữ hành công ty du lịch Việt Nam; • Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet người tiêu dùng • Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua mạng internet công ty du lịch Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động bán hàng qua internet cho sản phẩm lữ hành Phạm vi nghiên cứu • Thời gian: Nghiên cứu từ năm 2013 đến 2017 • Không gian: Khách hàng mua sản phẩm lữ hành công ty du lịch Việt Nam qua internet Tình hình nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu Tình hình nghiên cứu giới Trên giới, nhiều nghiên cứu phân tích hội, tầm quan trọng việc sử dụng hệ thống bán hàng công ty du lịch qua hệ thống internet, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động lữ hành kinh doanh du lịch tác giả Homayooni (2006); Buhalis & Law (2008); Sizya (2009); Buhalis & Jun (2011); El – Gohary (2012); Symon & Nkonoki (2013); Bizirgianni & Dionysopoulou (2013); Xiang & cộng (2015); Chuang (2016); Huang & cộng (2017 Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại khía cạnh lý thuyết đứng góc nhìn nhà nghiên cứu chưa góp ý cụ thể việc bán hàng qua mạng internet cho công ty kinh doanh dịch vụ du lịch Bên cạnh đó, thị trường tiến hành nghiên cứu, điều tra nước không hoàn toàn tương đồng phù hợp với tình hình phát triển thị trường Việt Nam Tình hình nghiên cứu Việt Nam Các nghiên cứu Việt Nam tác giả Ngô Đức Anh (2007); HaNoi Redtours (2007); PGS TS Phạm Thu Hương TS Nguyễn Văn Thoan (2009); Phan Thị Huệ (2013); Nguyễn Xuân Đông (2015), đánh giá thực trạng só doanh nghiệp du lịch Việt Nam, việc ứng dụng kinh doanh điện tử (E-Business) thương mại điện tử (E-Commerce) doanh nghiệp du lịch vừa nhỏ Việt Nam hay khái quát tình hình ứng dụng thương mại điện tử Việt Nam cho ngành du lịch, đề xuất số giải pháp cho việc điều chỉnh chi phí kênh bán hàng đến khách lữ hành thông qua mạng internet toàn cầu điển hình Những nghiên cứu dừng lại việc hướng dẫn công ty du lịch sử dụng mạng internet kênh quảng cáo, đưa thông tin tới khách hàng chưa trọng vào việc bán hàng qua mạng internet Những nghiên cứu chưa đề cập cụ thể đến cách thức để phát triển hoạt động ngành du lịch Ngoài ra, tác giả thấy số nghiên cứu có việc đề cập tới hội việc liên kết hoạt động bán hàng qua internet với ngành du lịch, nhiên hoạt động gặp nhiều khó khăn, đặc biệt với nội dung nghiên cứu hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua mạng internet Điểm nghiên cứu tác giả: Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, tác giả đưa công cụ bán hàng biện pháp để áp dụng, phát triển hệ thống bán sản phẩm lữ hành thông qua mạng internet cho công ty du lịch Việt nam Ngoài từ nghiên cứu đề cập trên, đề tài tìm hiểu sử dụng tài liệu nghiên cứu điển hình bán hàng qua mạng internet công ty du lịch trực tuyến hàng đầu giới Bên cạnh đó, tác giả có ý kiến đóng góp cho quan ban ngành nhà nước liên quan nên làm để hỗ trợ cho hoạt động công ty du lịch Việt Nam tương lai Phương pháp nghiên cứu Thu thập liệu: Dữ liệu sử dụng phân tích bao gồm liệu sơ cấp liệu thứ cấp (1) Dữ liệu thứ cấp trích dẫn từ báo cáo, công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tổ chức, đơn vị nghiên cứu lĩnh vực bán hàng trực tuyến, quảng cáo, du lịch giai đoạn 2010-2016; (2) Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra, khảo sát thực tế thông qua bảng câu hỏi điều tra vấn thực từ tháng 7/2016 đến tháng 11/2016 Phân tích liệu: Tác giả thực kết hợp phương pháp phân tích định tính phương pháp phân tích định lượng để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet (Với phương pháp phân tích định lượng, nhóm tác giả sử dụng kĩ thuật phân tích đa biến (kiểm tra tin cậy thang đo; phân tích khám phá nhân tố; phân tích hồi quy phân tích phương sai) với hỗ trợ phần mềm SPSS) Kết cấu nghiên cứu Phần nội dung bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan lý thuyết hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet Chương 2: Mô hình phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng hoạt động bán sản phẩm lữ hành Việt Nam kết điều tra khảo sát Chương 4: Kết luận giải pháp phát triển hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet cho công ty du lịch Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN SẢN PHẨM LỮ HÀNH QUA INTERNET 1.1 Tổng quan lý thuyết hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet 1.1.1 Khái niệm hoạt động bán qua internet Theo quy định quản lý kênh bán hàng qua internet Nghị định số: 52/2013/ND-CP phủ năm 2013, doanh nghiệp có quy mô tập trung phát triển trang thức kết hợp với bên thứ ba (chủ sở hữu sàn giao dịch thương mại điện tử, trang khuyến mại trực tuyến trang đấu giá trực tuyến) để trưng bày, giới thiệu buôn bán sản phẩm Vì vậy, phạm vi nghiên cứu này, hoạt động bán qua internet hiểu là: « Là hoạt động bán dựa vào tảng web mạng internet, mà theo doanh nghiệp lập trang (không thông qua trang khác) để trưng bày, cung cấp thông tin liên quan đến sản phẩm để khách hàng trực tuyến tham gia mua sắm mạng » 1.1.1.1 Lợi ích việc ứng dụng internet vào hoạt động bán - Nguồn thông tin lớn - Giảm chi phí - Tăng cường mối quan hệ khách hàng đối tác - Tạo hội kinh doanh 1.1.1.2 Các cấp độ ứng dụng internet vào hoạt động bán sản phẩm - Cấp độ 1: Sử dụng thư điện tử (email - Cấp độ 2: Sử dụng internet để tìm kiếm thông tin - Cấp độ 3: Sử dụng website với mục đích từ đơn giản tới phức tạp: - Cấp độ 4: Tài nguyên thông tin đặt máy chủ 1.1.2 Công ty du lịch sản phẩm lữ hành 1.1.2.1 Khái niệm công ty du lịch Công ty du lịch định nghĩa sau: “Là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở ổn định đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích lợi nhuận thông qua việc xây dựng, bán thực chương trình du lịch cho khách du lịch Ngoài ra, công ty du lịch còn tiến hành hoạt động trung gian bán sản phẩm nhà cung cấp du lịch hoặc thực hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ nhu cầu du lịch khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.” (Nguyễn Văn Mạnh & Phạm Hồng Chương, 2012) 1.1.2.2 Sản phẩm lữ hành Căn theo quy định Luật du lịch Việt Nam 2005, kinh doanh lữ hành bao gồm: - Kinh doanh lữ hành khách du lịch vào Việt Nam (Inbound) - Kinh doanh lữ hành khách du lịch nước (Outbound) - Kinh doanh lữ hành khách du lịch vào Việt Nam nước - Kinh doanh lữ hành nội địa (Domestic) Dịch vụ trung gian: Dịch vụ trung gian (hay dịch vụ đơn lẻ) sản phẩm lữ hành doanh nghiệp kinh doanh lữ hành trung gian giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm cho nhà cung cấp sản phẩm du lịch để hưởng hoa hồng (1) Dịch vụ vận chuyển hàng không, đường sắt, tàu thủy, ô tô phương tiện khác; (2) Dịch vụ lưu trú ăn uống; (3) Dịch vụ tiêu thụ chương trình du lịch; (4) Dịch vụ bảo hiểm; (5) Dịch vụ tư vấn thiết kế lộ trình (5) Dịch vụ bán vé xem biểu diễn, tham quan kiện khác Chương trình du lịch: Chương trình du lịch tập hợp dịch vụ, hàng hóa đặt trước, liên kết với để thỏa mãn hai nhu cầu khác trình tiêu dùng du lịch khách với mức giá gộp xác định trước bán trước tiêu dùng khách Các sản phẩm khác: (1) Du lịch khuyến thưởng dạng đặc biệt du lịch trọn gói với chất lượng tốt tổ chức theo yêu cầu tổ chức kinh tế phi kinh tế (2) Du lịch hội nghị, hội thảo (3) Chương trình du học (4) Tổ chức kiện văn hóa, xã hội kinh tế, thể thao lớn Mỗi sản phẩm phân thành loại nhỏ: Sản phẩm dành cho khách lẻ ghép đoàn Sản phẩm dành cho khách đoàn Sản phẩm theo yêu cầu khách 1.1.3 Hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet 1.1.3.1 Khái niệm hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet Ngành công nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành qua mạng internet (còn gọi Electronic tourism hay gọi tắt E-tourism) định nghĩa ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT – Information and Communication Technology) vào ngành công nghiệp du lịch (Buhalis, 2003) - E-tourism định nghĩa khả cạnh tranh doanh nghiệp cách tận dụng mạng nội để cải tiến tổ chức bên doanh nghiệp tận dụng mạng diện rộng để phát triển giao dịch với đối tác tin cậy sử dụng internet để tương tác với tất bên liên quan khách hàng (Buhalis & Jun 2011) E-tourism đảm nhận ba phận chính: quản trị kinh doanh, quản trị hệ thống thông tin kinh doanh du lịch 1.1.3.2 Phát triển hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet Phát triển hoạt động bán phương pháp, cách thức thúc đẩy trình bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Kết phát triển hoạt động bán phải thể việc đạt mục tiêu gia tăng khối lượng sản phẩm mua bán cải thiện chất lượng dịch vụ, sản phẩm cung ứng tới khách hàng 1.1.3.3 Đặc điểm hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet - Tiết kiệm thời gian, đáp ứng đầy đủ yêu cầu tốc độ đòi hỏi người cung cấp hàng hóa, dịch vụ du lịch khách du lịch ngày - Thời gian hoạt động diễn liên tục thời điểm, khai thác triệt để thời gian, hoàn toàn khái niệm thời gian chết - Phạm vi hoạt động toàn cầu, có khả thâm nhập đến khắp nơi toàn giới, vượt qua trở ngại khoảng cách địa lý 1.1.3.4 Quy trình bán sản phẩm lữ hành qua internet: gồm bước: Bước 1: Khách hàng (Người mua) cần truy cập vào website nhà cung cấp, tìm kiếm sản phẩm lữ hành phù hợp với nhu cầu Bước 2: Doanh nghiệp nhận yêu cầu sản phẩm lữ hành khách hàng phản hồi xác nhận tóm tắt lại thông tin cần thiết Bước 3: Khách hàng kiểm tra lại thông tin click vào nút “Đặt hàng”, từ bàn phím hay chuột máy tính để gửi thông tin trả cho doanh nghiệp Bước 4: Các hình thức toán đa dạng, doanh nghiệp khách hàng lựa chọn cách thức phù hợp với Bước 5: Khi hệ thống thông tin xử lý thẻ tín dụng nhận thông tin toán, giải mã thông tin xử lý giao dịch Bước 6: Ngân hàng nhà cung cấp gửi thông điệp điện tử yêu cầu toán đến ngân hàng công ty cung cấp thẻ tín dụng khách Bước 7: Tổ chức tài phản hồi đồng ý từ chối toán đến trung tâm xử lý thẻ tín dụng mạng internet Bước 8: Trung tâm xử lý thẻ tín dụng internet tiếp tục chuyển tiếp thông tin phản hồi đến nhà cung cấp Bước 9: Doanh nghiệp chuẩn bị sản phẩm lữ hành để phục vụ thời gian đặt hàng cho khách hàng dịch vụ hậu 1.2 Các công cụ phát triển hoạt động bán hàng qua internet - Website - Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (Content – SEO /Search Engine Optimization) - Thư tiếp thị điện tử (Email) - Quảng cáo trực tuyến (Online Advertising) - Quan hệ công chúng trực tuyến (Online PR) - Truyền thông qua mạng xã hội (Social Media) - Hệ thống quản lý điểm đến (Destination Management Systems – DMS) 1.3 Kinh nghiệm bán sản phẩm lữ hành qua internet công ty du lịch giới 1.3.1 Kinh nghiệm bán sản phẩm lữ hành qua internet công ty du lịch giới - Kinh nghiệm công ty du lịch Singapore (Chan Brothers, Dynasty Travel; RMG Tour…) - Kinh nghiệm Berlin Tourism Marketing GmbH (BTM), Đức - Kinh nghiệm Gulliver, Ireland - Kinh nghiệm công ty Priceline, Mỹ 1.3.2 Kinh nghiệm bán sản phẩm lữ hành qua internet công ty du lịch Việt Nam - Công ty du lịch Kangaroo Café Tourist JSC - Công ty Vận tải Lữ hành Viettravel 1.4 Cơ sở lý thuyết hành vi chấp nhận hoạt động bán 1.4.1 Khái niệm hành vi chấp nhận hoạt động bán Trong phạm vi nghiên cứu dựa chất, hành vi chấp nhận hoạt động bán hiểu hành vi mua Hành vi người tiêu dùng xem phản ứng đáp lại khách hàng trước kích thích marketing tác nhân kích thích khác (Kotler, 2007) 1.4.2 Các mô hình đánh giá hành vi chấp nhận hoạt động bán Mô hình hành động hợp lý (Ajzen & Fisbein, 1975) Mô hình hành vi dự định (Ajzen, 1985) Mô hình chấp nhận công nghệ (Davis cộng sự, 1993) Mô hình chấp nhận thông tin (Eskan & Evans, 2016) Mô hình an toàn thông tin (Fortes & Rita, 2016) CHƯƠNG MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mô hình giả thuyết nghiên cứu Các giả thuyết phát biểu sau: H1a: Nhân tố an toàn thông tin có tác động tích cực đến nhân tố hữu ích cảm nhận hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet H1b: Nhân tố an toàn thông tin có tác động tích cực đến nhân tố dễ sử dụng cảm nhận hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet H1c: Nhân tố tính dễ sử dụng cảm nhận có ảnh hưởng tích cực đến nhân tố hữu ích cảm nhận khách hàng mua sắm sản phẩm lữ hành qua internet H2a: An toàn thông tin có tác động tích cưc đến tính rủi ro cảm nhận hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet H2b: Sự tin tưởng có tác động tích cực đến rủi ro cảm nhận hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet H2c: An toàn thông tin có tác động tích cực đến tin tưởng hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet H3a: Tính hữu ích cảm nhận có ảnh hưởng tích cực đến thái độ hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet H3b: Tính dễ sử dụng có tác động tích cực đến thái độ sử dụng sản phẩm lữ hành qua internet H4a: Tính hữu ích cảm nhận có ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng sản phẩm lữ hành qua internet H3c: Rủi ro cảm nhận có tác động tích cực đến thái độ với sản phẩm H3d: Sự tin tưởng có tác động tích cực đến thái độ dịch vụ hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet H3e: Hình ảnh doanh nghiệp có tác động tích cực đến thái độ với hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet H4b: Thái độ có tác động tích cực đến ý định sử dụng sản phẩm lữ hành qua internet H4c: Tính thuận tiện có tác động tích cực đến ý định sử dụng sản phẩm lữ hành qua internet H5a: Ý định sử dụng dịch vụ tác động tích cực đến việc chấp nhận hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet H5b: Hình ảnh doanh nghiệp tác động tích cực đến việc chấp nhận hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet 2.2 Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất Tính hữu ích cảm nhận (PU) H1a H1c H1b An toàn thông tin (PRI) Tính dễ sử dụng (PEU) H2a H2c H4a H3a H3b Thái độ với dịch vụ (ATT) H4b Ý định sử dụng (INT) H5a Chấp nhận hoạt động bán( ACT) H3c H4c Rủi ro cảm nhận (RIS) H3d H3e H2b Sự thuận tiện (CON) H5b Hình ảnh doanh nghiệp (IMG) Sự tin tưởng (TRU) Nguồn: Tác giả tổng hợp đề xuấ 2.3 Quy trình nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu Các khái niệm lý thuyết Đưa giả thuyết nghiên cứu Các phát nghiên cứu trước Kết luận báo cáo Thiết kế nghiên cứu Thu thập liệu Phân tích liệu Hình 2.2 Sơ đồ quy trình thực nghiên cứu Nguồn: Tham khảo Kothari (2004) 2.4 Thiết kế nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế bảng câu hỏi lựa chọn thang đo Mô hình nghiên cứu bao gồm mười (10) khái niệm nghiên cứu đơn hướng Bộ thang đo nháp tiến hành hiệu chỉnh thông qua thảo luận với nhóm đối tượng: • Khách hàng: Quá trình vấn sâu tiến hành với 10 khách hàng khác mua sử dụng sản phẩm lữ hành qua internet địa bàn Hà Nôi (Phụ lục 02) • Chuyên gia: Sau kết thúc trình vấn với khách hàng, tác giả tiếp tục thực vấn tay đôi chuyên gia thuộc phận khác công ty du lịch địa bàn Hà Nội (Phụ lục 03) Kết cuối tác giả thu biến quan sát sử dụng cho nghiên cứu thực nghiệm (Phụ lục 01) Loại thang đo sử dụng cho đo lường biến quan sát mô hình nghiên thang đo Likert điểm với điểm Rất không đồng ý điểm Rất đồng ý (Phụ lục 01) 2.4.2 Tổng thể mẫu nghiên cứu phương pháp thu thập liệu Tổng thể nghiên cứu xác định toàn khách hàng có sử dụng sản phẩm, dịch vụ lữ hành qua internet công ty du lịch Việt Nam Trong nghiên cứu tác giả xác định cỡ mẫu 500 đạt mức tốt theo quy tắc Comrey & Lee (1992), đồng thời đảm bảo nhiều quy tắc khác (ví dụ quy tắc nhân 5: 41*5 =205 < 500) Phương pháp thu thập liệu thực hai phương pháp (1) điều tra trực tiếp (2) điều tra qua internet Kết sau 05 tháng điều tra (từ tháng 07 đến tháng 11/2016) tác giả thu 548 phiếu điều tra hợp lệ dùng cho phân tích, bao gồm 350 phiếu điều tra vấn trực tiếp 198 phiếu điều tra online 2.5 Phương pháp phân tích liệu 10 2.5.1 Thống kê mô tả mẫu Các biến phân loại như: giới tính, độ tuổi, thu nhập, học vấn, nghề nghiệp, thời gian tiếp cận dụng internet, mức độ sử dụng internet ngày, vv phân loại số thống kê mô tả qua số quan sát bảng tần suất theo dấu hiệu phân biệt định sẵn 2.5.2 Đánh giá sơ thang đo Để đánh giá sơ thang đo tác giả sử dụng kiểm định hệ số Cronbach Alpha phân tích khám phá nhân tố1 Đầu tiên để đánh giả tính quán nội hệ số Cronbach Alpha sử dụng (Suanders & cộng sự, 2007) Tiêu chuẩn lựa chọn hệ số Cronbach Alpha tối thiểu 0,7 (Hair & cộng sự, 2006) Để đánh giá giá trị đóng góp biến vào khái niệm nghiên cứu hệ số tương quan biến tổng sử dụng với điều kiện lớn 0,3 (Nunally & Bernstein, 1994) 2.5.3 Phân tích khám phá nhân tố Trong nghiên cứu này, phương pháp nhân tố EFA sử dụng để xác định giá trị hội tụ (convergent validity), độ giá trị phân biệt (discriminant); tham số thống kê quan trọng phân tích nhân tố cần phải đạt điều kiện: • • • • • Hệ số tải nhân tố - Factor loading lớn 0,5 Chỉ số Eigenvalue lớn Chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) đủ lớn (giữa 0,5 1) Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig ≤ 0,05) Phương sai trích Variance explained criteria lớn 50% 2.5.4 Phân tích tương quan hồi quy Sau xây dựng thang đo thích hợp, giả thực phân tích tương quan chạy mô hình hồi quy đa biến Mô hình hồi quy tuyến tính chuẩn hóa có dạng sau: Y = β0 + β1X1 + …+ βiXi +…+ βkXk +Ui (mô hình có k biến độc lập) (1) - Y biến phụ thuộc - β0 hệ số chặn (contanst) - Các Xi biến độc lập - βi hệ số góc - Ui phần ngẫu nghiên hay gọi nhiễu phần biến thiên biến phụ thuộc Y chịu ảnh hưởng biến Xi đưa vào mô hình Để đảm bảo mô hình xây dựng tốt nhất, phương trình (1) phải đảm bảo thỏa mãn số giả thuyết sau : (1) biến X1, Xi… Xk liên hệ tuyến tính với nhau, (2) mô hình không xảy đa cộng tuyến 2.5.5 Đánh giá khác biệt nhóm khách hàng việc chấp nhận hoạt động bán Sử dụng phương pháp so sánh trung bình T- test, phân tích ANOVA cho nhóm khách hàng phân loại theo giới tính, nghề nghiệp, độ tuổi, thu nhập, học vấn, mức độ sử dụng internt, thời gian sử dụng internet Phân tích khám phá nhân tố sử dụng cho nhân tố mục tiêu đánh giá sơ thang đo Hơn cỡ mẫu nghiên cứu sơ dự kiến nhỏ không đảm tính tin cậy phân tích cho tất nhân tố lúc 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN SẢN PHẨM LỮ HÀNH TẠI VIỆT NAM & KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 3.1 Tổng quan hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet Việt Nam 3.1.1 Môi trường vĩ mô hoạt động bán hàng qua internet công ty du lịch Việt Nam 3.1.1.1 Thể chế pháp luật - Luật Thương mại điện tử - Hiệp định TPP - Luật du lịch 3.1.1.2 Kinh tế Ảnh hưởng đến cầu du lịch dịch vụ liên quan tới du lịch: Nền kinh tế phát triển cao mạnh kéo theo thu nhập người lao động tăng lên, dẫn đến sức mua hàng hóa tăng theo, nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch lên dốc Đối với cung du lịch dịch vụ liên quan: Sự phát triển kinh tế ảnh hưởng tới khả tiếp đón khách, thể mức độ trang bị thiết bị điểm du lịch, xây dựng trì sở vật chất kỹ thuật xã hội kỹ thuật ngành như: khách sạn, nhà hàng, tiệm ăn, phương tiện giao thông…Điều thể số lượng sở lưu trú tăng qua năm chất lượng dịch vụ sở cải thiện nâng cấp đáng kể 3.1.1.3 Văn hóa – xã hội - Do đặc điểm văn hóa khác vùng miền - Văn hóa, phong tục tập quán đa dạng Việt Nam - Trình độ văn hóa xã hội khách du lịch người dân Việt Nam 3.1.1.4 Công nghệ - Hạ tầng công nghệ thông tin (trang bị từ phía doanh nghiệp) - Hạ tầng mạng, kết nối internet ứng dụng - Tỷ lệ người dân sử dụng internet - Công nghệ điện thoại di động 3G & 4G - Hạ tầng toán điện tử 3.1.2 Giới thiệu chung khái quát xu hướng hoạt động bán sản phẩm lữ hành công ty du lịch Việt Nam Thống kê công ty du lịch: Mặc dù số lượng công ty du lịch lớn, nhiên số doanh nghiệp có khả tiếp đón 10.000 khách quốc tế/năm chiếm 5% Hầu hết, doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ, đón vài trăm khách/năm Bảng 3.1 Thống kê doanh nghiệp kinh doanh du lịch quốc tế Việt Nam (2011-2015) Năm Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số doanh nghiệp 980 1.132 1.305 1.456 1.519 Doanh nghiệp nhà nước 13 9 Công ty TNHH 621 731 845 949 1.012 Công ty cổ phần 327 371 428 474 475 12 Công ty liên doanh Công ty tư nhân 15 15 15 15 15 10 Nguồn: Tổng cục du lịch, 2015 Khái quát xu hướng hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet công ty du lịch Các mô hình kinh doanh: Website giới thiệu bán sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp - Cổng thông tin trực tuyến - Mô hình giá động - Đấu giá trực tuyến Ứng dụng ba cấp độ công nghệ thông tin vào bán sản phẩm lữ hành qua internet - Cấp độ 1: xây dựng trang chủ doanh nghiệp nhằm giới thiệu hệ thống sản phẩm, dịch vụ internet, quảng bá thông tin hình ảnh doanh nghiệp thị trường toàn cầu - Cấp độ 2: Doanh nghiệp triển khai áp dụng thương mại điện tử theo mô hình B2B (business to business), B2C (business to customer) - Cấp độ 3: doanh nghiệp triển khai áp dụng thương mại điện tử theo mô hình thương mại điện tử không ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến 3.2 Thực trạng hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet Việt Nam 3.2.1 Tổng quan hoạt động bán sản phẩm lữ hành 3.2.1.1 Tình hình doanh thu khách du lịch Bảng 3.2 Khách du lịch nội địa khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn (2011 – 2015) Đơn vị: Nghìn lượt khách Khách nội địa Tốc độ tăng trưởng (%) Khách quốc tế đến Việt Nam Tốc độ tăng trưởng (%) 2011 30.000 2012 32.500 2013 35.000 2014 38.500 2015 57.000 2016 62.000 7,1 8,3 7,7 10,0 48,0 8,8 6.114 6.847 7.572 7.874 7.943 10.012 19,09 11,99 10,69 3,99 0,89 26 Nguồn: Tổng cục du lịch, 2015 Tốc độ tăng trưởng chậm lại giai đoạn từ 2011 -2015 bảng số liệu cho thấy nguồn doanh thu khổng lồ mà ngành du lịch mang lại 13 Hình 3.1 Doanh thu từ khách du lịch (2008 -2015)2 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2015 Thị trường khách quốc tế (outbound): Số liệu từ Hiệp hội Lữ hành Việt Nam cho biết, năm có khoảng triệu lượt khách Việt Nam du lịch nước với mức chi tiêu ước tính - tỷ USD Thị trường khách quốc tế đến (inbound): Khách quốc tế đến Việt Nam chủ yếu cho mục đích du lịch, nghỉ dưỡng, công việc thăm thân nhân Bảng 3.3 Mục đích du khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2010-2015 Đơn vị: Nghìn lượt người Năm Mục đích Du lịch Thương mại Thăm nhân thân Các mục đích khác 2010 2011 2012 3.010,4 1.023,6 574,1 3.788,2 1.003,0 1.007,3 4.170,9 1.166,0 1.150,9 341,7 352,4 359,9 2013 2014 4.640,9 4.645,7 1.266,9 1.377,9 1.259,6 1.259,8 405,0 590,6 2015 (ước tính) 4.686,37 1.390,03 1.270,88 595,7 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2015 Lượng khách quốc tế Trung Quốc thường liên tục chiếm lượng lớn – cao 2.696,85 nghìn lượt khách (2016) Hai thị trường tiềm sau Trung Quốc Hàn Quốc Nhật Bản với số du khách 1.543,88 740,592 nghìn lượt người năm 2016 (Tổng cục du lịch, 2017) Thị trường khách nội địa: Các du khách đến từ miền Bắc – Trung - Nam, Số liệu doanh thu du lịch có thay đổi phương pháp thống kê số liệu từ năm 2015 có giá trị lớn vượt trội so với với năm trước (2009-2014) Tạm tính theo phương pháp cũ, doanh thu du lịch năm 2015 ước đạt 267 nghìn tỷ đồng 14 khác biệt nhiều vùng miền việc phục vụ du khách đơn giản so với khách quốc tế đến Các địa điểm có biển nơi nhiều du khách lựa chọn Đà Nẵng, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Quảng Nam, Phú Quốc… vậy, tour du lịch chiểm tỷ trọng cao tìm kiếm trực tuyến có xu hướng tăng cao 3.2.1.2 Tình hình hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet Website Hầu hết công ty du lịch sử dụng website cho nhiều chức khác số phát triển nhiều website với chức và phục vụ mục đích riêng biệt Trong top 11 website đây, có hai website công ty Viettravel nằm nhóm website có lượng truy cập trung bình tháng cao Trong số 11 website, có website bán tour, website thông tin công ty website tin tức du lịch Bảng 3.4 Các website lữ hành có số lượng truy câp cao ** Website** Top 11 website 40 website đưa vào phân tích Cơ cấu truy cập Thời Lượt/ gian tháng Trực Chuyển Tìm MXH truy cập (‘000) tiếp tiếp kiếm (Phút) Công ty Travel.com.vn Vietravel 220 12,8% 48,6% 34,7% 2,1% 10,45 Dulichvietnam.com.vn Opentour Group 180 9,5% 8,6% 79,0% 1,5% 4,42 Vietravel.com.vn Vietravel 130 16,3% 23,0% 59,1% 1,1% 3,15 Dulichviet.com.vn Du Lịch Việt 120 11,3% 7,2% 79,6% 0,7% 2,30 Dulichtet.com Sài Gòn Tourist 55 9,2% 57,5% 31,9% 0,6% 4,93 Dulichkhatvongviet.comKhát Vọng Việt 45 7,0% 21,1% 71,2% 0,8% 1,63 Dulichhoanmy.com Hoàn Mỹ 45 11,6% 5,6% 82,3% 0,3% 2,62 Buffalotours.com Thiên Minh Group 35 28,3% 19,2% 48,9% 2,6% 2,56 Saigon-tourist.com Sài Gòn Tourist 30 7,6% 12,1% 79,5% 0,7% 1,93 Fiditour.com Fidi Tour 25 17,9% 19,6% 62,0% 0,5% 2,97 Datviettour.com.vn Đất Việt Tour 25 18,1% 10,3% 64,0% 0,8% 2,63 83 13,6% 21,2% 62,9% 1,1% 3,60 Trung bình Nguồn: Desktop Traffic – Similarweb.com, 2015 Mạng xã hội (MXH) Các công ty, nhà cung cấp dịch vụ du lịch tiếp cận dễ dàng “giao tiếp” với khách du lịch, thông qua kênh phân phối thông tin mạng xã hội Bàng 3.5 Phân bổ truy cập đến từ mạng xã hội ** Top 11 website lượng truy cập 40 website đưa vào phân tích 15 Website** Công ty Tỷ lệ truy cập đến từ công cụ Tỷ lệ từ truyền thông Youtube (Social) Tỷ lệ từ Tỷ lệ từ mạng MXH Facebook khác Travel.com.vn Vietravel 2,1% 10,41% 88,86% 0,73% Dulichvietnam.com.vn Opentour Group 1,5% 1,63% 98,14% 0,23% Vietravel.com.vn Vietravel 1,1% 6,43% 93,57% 0,00% Dulichviet.com.vn Du Lịch Việt 0,7% 0,72% 99,28% 0,00% Dulichtet.com Sài Gòn Tourist 0,6% 26,71% 73,29% 0,00% Dulichkhatvongviet.com Khát Vọng Việt 0,8% 6,35% 63,96% 29,69% Dulichhoanmy.com Hoàn Mỹ 0,3% 0,00% 99,70% 0,00% Buffalotours.com Buffalo Tours 2,6% 0,00% 86,52% 13,48% Saigon-tourist.com Sài Gòn Tourist 0,7% 4,83% 95,17% 0,00% Fiditour.com Fidi Tour 0,5% 0,00% 99,50% 0,00% Datviettour.com.vn Đất Việt Tour 0,8% 0,00% 99,20% 0,00% 1,1% 5,19% 90,8% 4,01% Trung bình Nguồn: Desktop Traffic – Similarweb.com, 2015 Bảng thống kê 3.5 cho thấy khách hàng tỷ trọng tiếp cận website doanh nghiệp du lịch thông qua công cụ điện tử mạng xã hội Từ bảng cho thấy, 90,8% lượng truy cập đến website lữ hành từ Facebook, 5,19% đến từ Youtube 4% đến từ mạng xã hội khác Trang tìm kiếm Google.com Khách du lịch có xu hướng tìm kiếm thông tin tour sản phẩm lữ hành qua internet phổ biến thường xuyên qua website du lịch trang tìm kiếm Theo số liệu thống kê bảng 3.6, trung bình 57,5% khác hàng truy cập website từ thiết bị tìm kiếm 3,28 khách hàng truy cập website từ công cụ tìm kiếm trả tiền Bảng 3.6 Tình hình truy cập website từ thiết bị tìm kiếm Truy cập từ thiết Tỷ trọng tìm Website Công ty bị tìm kiếm kiếm trả tiền Travel.com.vn Vietravel 34,7% 0,96% Dulichvietnam.com.vn Opentour Group 79,0% 4,53% Vietravel.com.vn Vietravel 59,1% 0,01% Dulichviet.com.vn Du Lịch Việt 79,6% 2,02% Dulichtet.com Sài Gòn Tourist 31,9% 4,0% Dulichkhatvongviet.com Khát Vọng Việt 71,2% 0,00% Dulichhoanmy.com Hoàn Mỹ 82,3% 1,30% Buffalotours.com Buffalo Tours 48,9% 10,12% 16 Saigon-tourist.com Sài Gòn Tourist 79,5% 0,00% Fiditour.com Fidi Tour 62,0% 0,00% Datviettour.com.vn Đất Việt Tour 64,0% 13,11% **: Top 11 website lượng truy cập 40 website đưa vào phân tích Nguồn: Desktop Traffic – Similarweb.com, 2015 Nền tảng điện thoại di động: Nhiều hãng hàng không công ty du lịch đưa ứng dụng riêng đặt vé, chọn chỗ ngồi nhằm tăng cường tương tác với khách cung cấp thông tin theo ngữ cảnh tới du khách Các ứng dụng cho phép khách hàng tương tác sử dụng nhiều thuận tiện khác Thanh toán ví điện tử: Điện thoại di động không dùng để tìm kiếm thông tin mà sử dụng để mua toán cho hàng hóa, dịch v Sử dụng ví điện tử du khách dế dàng toán ví điện tử, chuyển nhận tiền kiểm soát khả chi tiêu 3.2.2 Thực trạng hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet công ty du lịch Việt Nam Tình hình doanh thu khách du lịch Tổng doanh thu từ du lịch nước năm gần trì tốc độ tăng không nhanh Tổng thu du lịch năm 2015 330 nghìn tỷ (theo cách tính mới) ngành nỗ lực cải thiện phấn đấu đạt 400 nghìn tỷ đồng năm 2016, đặc biệt đẩy mạnh tháng cuối năm Các hạn chế chung tồn - Về nguồn nhân lực du lịch: lực lượng đông không đào tạo bản, chuyên nghiệp, thiếu kỹ chuyên môn phục vụ - Về sản phẩm lữ hành thị trường: (1) việc nghiên cứu, phân đoạn thị trường tình trạng thụ động; (2) xúc tiến, quảng bá du lịch chưa bản, chuyên nghiệp - Về vốn công nghệ: (1) dòng đầu tư FDI lĩnh vực du lịch chiếm tỷ trọng lớn, tập trung vào bất động sản du lịch; (2) tự lực công nghệ, kĩ thuật hạn chế, phụ thuộc vào nước nhiều 3.3 Kết nghiên cứu đánh giá khách hàng hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet công ty du lịch Việt Nam 3.3.1 Kết mô tả mẫu nghiên cứu 3.3.1.1 Thống kế mô tả đối tượng khảo sát Kết thống kê cho thấy đối tượng tham gia thực khảo sát chủ yếu có độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi, phần nhiều nữ giới, trình độ học vấn cao đẳng, đại học thời gian sử dụng internet hàng ngày Bảng 3.7 Mô tả đối tượng quan sát Nhóm Nhóm tuổi Thành phần Từ 18 đến 30 tuổi Từ 31 đến 45 tuổi Từ 46 tuổi trở lên Tổng 17 Tần suất (người) Phần trăm (%) 439 56 498 80,1% 10,2% 0,5% 90,9% Nhóm Giới tính Học vấn Thu nhập Nghề nghiệp Thời gian sử dụng internet Mức độ sử dụng internet Thành phần Nam Nữ Tổng THPT CĐ/ĐH Trên ĐH Tổng Dưới triệu đồng Từ 5-10 triệu đồng Trên 10 triệu đồng Tổng Học sinh/ sinh viên Nhân viên văn phòng Kinh doanh tự Khác Tổng = 15 năm Tổng Dưới 2h/ngày Từ 2-5h/ngày Trên 5h/ngày Tổng Tần suất (người) Phần trăm (%) 165 368 533 371 150 525 191 192 135 518 179 282 25 36 522 133 265 30 428 32 217 246 495 31,0% 69,0% 97,3% 0,8% 70,7% 28,6% 95,8% 34,9% 35,0% 24,6% 94,5% 32,7% 51,5% 4,6% 6,6% 95,3% 24,3% 48,4% 5,5% 78,1% 5,8% 39,6% 44,9% 90,3% Nguồn: Kết từ phần mềm SPSS tổng hợp tác giả 3.3.1.2 Thống kê mô tả thông tin liên quan đến sản phẩm lữ hành Bảng 3.8 Thông tin khảo sát sản phẩm lữ hành Lựa chọn Tỷ lệ lựa Tần suất chọn Dịch vụ lại 249 46,8% Dịch vụ giải trí 203 38,2% 319 60,0% Loại sản phẩm Dịch vụ ăn uống a lữ hành Dịch vụ mua sắm 298 56,0% Dịch vụ tham quan 193 36,3% Dịch vụ khác 113 21,2% Tiếp cậna Trang tìm kiếm thông tin 443 83,4% Các website du lịch, lữ hành 269 50,7% 18 Lựa chọn Tỷ lệ lựa Tần suất chọn Mạng xã hội, blog 331 62,3% Chương trính quảng cáo 77 14,5% Hình thức khác 15 2,8% Đi 105 20,0% Trường hợp du Đi gia đình 244 46,4% lịcha Đi theo nhóm 347 66,0% Du lịch tự 259 49,6% Cách thức du Du lịch theo tour 74 14,2% lịcha Du lịch kết hợp tour tự 237 45,4% Nguồn: Kết từ phần mềm SPSS tổng hợp tác giả 3.3.2 Kết kiểm định tin cậy thang đo phân tích khám phá nhân tố Các hệ số Cronbach Alpha lơn 0.7, tương quan biến tổng biến quan sát lớn 0.3 nhân tố đạt tính tin cậy cần thiết Phân tích khám phá nhân tố cho thấy hệ số KMO lớn 0,5, kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (p-value = 0,000), phương sai giải thích lớn 50%, biến quan sát có hệ số tải nhân tố lớn 0,5 hội tụ thành nhân tố Điều cho thấy 10 nhân tố đạt tính quán nội thang đo đơn hướng Nhân tố Bảng 3.9 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach Tương Alpha (số quan biến pTVE KMO biến quan tổng bé value (%) sát) Hệ số tải nhỏ An toàn thông tin 0,852(3) 0,688 0,719 0,000 77,317 0,857 Tính dễ sử dụng cảm nhận 0,874(4) 0,690 0,823 0,000 72,815 0,824 Tính hữu ích cảm nhận 0,768(4) 0,508 0,764 0,000 59,514 0,712 Sự tin tưởng 0,830(4) 0,490 0,778 0,000 66,560 0,668 Rủi ro cảm nhận 0,811(6) 0,515 0,820 0,000 51,950 0,663 Thái độ với dịch 0,836(4) vụ 0,621 0,727 0,000 67,331 0,785 Sự thuận tiện 0,824(4) 0,586 0,775 0,000 65,767 0,763 Hình ảnh doanh nghiệp 0,846(6) 0,439 0,809 0,000 57,013 0,570 Ý định sử dụng 0,832(4) 0,600 0,774 0,000 65,572 0,773 Hanh vi mua 0,854(5) 0,605 0,803 0,000 62,109 0,744 19 Nhân tố Cronbach Alpha (số biến quan sát) Tương quan biến tổng bé pKMO value TVE (%) Hệ số tải nhỏ Nguồn: Kết từ phần mềm SPSS tổng hợp tác giả 3.3.3 Kết phân tích tương quan hồi quy 3.3.3.1 Kết phân tích tương quan Kết phân tích tương quan cho thấy cặp nhân tố có quan hệ tương quan tác động lẫn Trong hai nhân tố ý định sử dụng dịch vụ nhân tố chấp nhận hoạt động bán, thái độ với dịch vụ với nhân tố ý định sử dụng dịch vụ với nhân tố chấp nhận hoạt động bán có mối quan hệ tương quan mạnh Bảng 3.10 Ma trận tương quan PU TRU RIS ATT CON PRI PEU IMG ACT INT PRI PEU 0,149* PU 0,250** 0,397** TRU 0,108 0,188** 0,256** RIS 0,494** 0,217** 0,199** 0,110 ATT 0,204** 0,417** 0,539** 0,282** 0,185* CON 0,164* 0,456** 0,357** 0,114 0,283** 0,487** IMG 0,268** 0,323** 0,285** 0,210** 0,294** 0,386** 0,507** ACT 0,182* 0,438** 0,444** 0,270** 0,192** 0,587** 0,421** 0,324** INT 0,182* 0,331** 0,460** 0,205** 0,193** 0,597** 0,492** 0,344** 0,692** (*) Tương quan có ý nghĩa ở mức 5% (**) Tương quan có ý nghĩa ở mức 1% Nguồn: Kết từ phần mềm SPSS tổng hợp tác giả 3.3.3.2 Kết phân tích hồi quy Với kết nhân tố hình thành khám phá nhân tố, tác giả tiến hành chạy hồi quy nhằm đánh giá tác động nhân tố mô hình phương pháp stepwise Kết hồi quy chấp nhận giả thuyết H1a, H1b, H1c, H2a, H3a, H3b, H3d, H3e, H4a, H4b, H4c, H5a bác bỏ giả thuyết H2b, H2c, H3c, H5b Trong có nhân tố tác động tác động trực tiếp tới hành vi chấp nhận hành vi chấp nhận hoạt động bán (ý định sử dụng dịch vụ, hình ảnh doanh nghiệp) nhân tố tác động gián tiếp: (1) ý định sử dụng dịch vụ; (2) tính hữu ích cảm nhận; (3) thái độ với dịch; (4) tính dễ sử dụng cảm nhận; (5) thuận tiện; (6) hình ảnh doanh nghiệp; (7) an toàn thông tin; (8) tin tưởng 20 Tính hữu ích cảm nhận (PU) 0,195 An toàn thông tin (PRI) 0,368 0,149 0,483 Tính dễ sử dụng (PEU) 0,163 0,363 0,199 Thái độ với dịch vụ (ATT) 0,390 Ý định sử dụng (INT) 0,657 Chấp nhận hoạt động bán( ACT) 0,244 Rủi ro cảm nhận (RIS) 0,124 0,188 Sự thuận tiện (CON) 0,089 Hình ảnh doanh nghiệp (IMG) Sự tin tưởng (TRU) Hình 3.2 Kết phân tích hồi quy mô hình nghiên cứu Nguồn: Kết từ phần mềm SPSS tổng hợp tác giả 21 3.3.4 Kết phân tích phương sai nhóm đối tượng Tác giả sử dụng kỹ thuật phân tích phương sai nhóm khách hàng để xem xét khác nhóm nhân học việc chấp nhận hoạt động bán (ACT) Đối với nhóm khách hàng phân loại theo tiêu chí thuộc giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tuổi tác, mức độ sử dụng internet, thời gian sử dụng internet, kết phân tích cho thấy khác biệt Riêng nhóm thu nhập, kết Post Hoc Test cho thấy người có thu nhập 10 triệu đồng/tháng có hành vi chấp nhận hoạt động bán sản phẩm lữ hành mức độ cao so với người có thu nhập triệu đồng/tháng Bảng 3.11 Kết phân tích cho thu nhập Thu nhập h p-value 5-10 triệu -0,15595 0,459 * > 10 triệu -0,40750 0,003 < triệu 0,15595 0,459 5-10 triệu > 10 triệu -0,25155 0,161 * < triệu 0,40750 0,003 > 10 triệu 5- 10 triệu 0,25155 0,161 * Sự khác biệt có ý nghĩa ở mức 5% Nguồn: Kết từ phần mềm SPSS tổng hợp tác giả Đơn vị: VNĐ < triệu 22 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BÁN SẢN PHẨM LỮ HÀNH QUA INTERNET CHO CÁC CÔNG TY DU LỊCH 4.1 Kết luận kết nghiên cứu Như vậy, nghiên cứu đạt mục tiêu nghiên cứu ban đầu đề ra, kết nghiên cứu cho thấy có nhân tố có tác động tới hành vi chấp nhận hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet khách hàng Trong có nhân tố tác động tác động trực tiếp tới hành vi chấp nhận hành vi chấp nhận hoạt động bán (ý định sử dụng dịch vụ, hình ảnh doanh nghiệp) nhân tố tác động gián tiếp Các nhân tố có tác động tổng hợp tới hành vi chấp nhận hoạt động bán qua nhân tố có mức độ giảm dần sau: (1) ý định sử dụng dịch vụ (0,657); (2) tính hữu ích cảm nhận (0,409); (3) thái độ với dịch (0,256); (4) tính dễ sử dụng cảm nhận (0,217); (5) thuận tiện (0,160); (6) hình ảnh doanh nghiệp (0,048); (7) an toàn thông tin (0,079); (8) tin tưởng (0,032) Nhân tố rủi ro cảm nhận không tác động đến việc chấp nhận hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet khách hàng 4.2 Các giải pháp phát triển hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet cho công ty du lịch Việt Nam Hà Nội 4.2.1 Giải pháp định hướng cho trình phát triển hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet - Thực cải thiện, nâng cao hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet theo mục tiêu cụ thể - Ứng dụng hệ thống quản lý điểm đến, công cụ mạng xã hội, tối ưu hóa website thương mại 4.2.2 Nâng cao tính hữu ích dịch vụ khách hàng - Thiết kế gói sản phẩm đa dạng, đáp ứng theo nhu cầu theo nhóm khác hàng, phát triển dịch vụ trung gian - Thực truyền thông tiện ích, hữu dụng việc mua sản phẩm lữ hành qua internet 4.2.3 Tạo thái độ thiện cảm từ khách hàng sản phẩm - Chú trọng trình chăm sóc khách hàng thái đô nhân viên làm việc trực tiếp với khách hàng - Chính sách hậu đảm bảo quyền lợi trì quan hệ lâu dài với khác hàng - Truyền thông mục đích giáo dục, chia sẻ kiến thức, tác động thái độ khách hàng 4.2.4 Gia tăng tính dễ sử dụng dịch vụ khách hàng - Cải thiện công cụ bán hàng khâu kĩ thuật- giao diện, tính năng, dễ dàng truy cập, ổn định, khả tương tác website với khách hàng, - Cải thiện quy trình mua hàng qua internet, đơn giản hóa thao tác cho khách hàng 4.2.5 Cải thiện tiện ích hoạt động mua sắm khách hàng - Phát triển ứng dụng website đa dạng nhiều tảng, cung cấp thông tin nhiều kênh khác - Hệ thống hóa sản phẩm, công khai thông tin sản phẩm, minh bạch giá 23 chất lượng sản phẩm, dịch vụ 4.2.6 Xây dựng cải thiện hình ảnh doanh nghiệp - Doanh nghiệp xây dựng hình ảnh uy tín ngành với hoạt động xã hội mô trường - Thiết lập trình định vị tái định vị sản phẩm, thị trường cách rõ ràng, quản 4.2.7 Đẩy mạnh an toàn thông tin giảm thiểu rủi ro cảm nhận khách hàng - Công ty du lịch cung cấp điều khoản, can kết sử dụng thông tin khách hàng rõ ràng, minh bạch - Xây dựng, quản lý, giám sát hệ thống thu thập, lữu trữ thông tin cá nhân, củng cố hệ thống bảo mật thông tin 4.2.8 Củng cố tin tưởng cung cấp dịch vụ - Công ty du lịch khẳng định chất lượng sản phẩm, dịch vụ, dựa việc thực cam kết trình sử dụng trải nghiệm dịch vụ ban đầu - Đặt lợi ích khách hàng làm làm cốt lỗi cho trình cung cấp dịch vụ 4.3 Kiến nghị với nhà cung cấp quan quản lý nhà nước việc phát triển hoạt động bán sản phẩm du lịch 4.3.1 Kiến nghị với nhà cung cấp - Định hướng thị trường mục tiêu - Tăng cường hoạt động marketing - Xây dựng đội ngũ nhân viên có hệ thống 4.4 Đóng góp đề tài Nghiên cứu đem lại đóng góp mặt khoa học thực tiễn nhà nghiên cứu, doanh nghiệp Về mặt khoa học nghiên cứu hệ thống làm sáng tỏ vấn đề lý luận hành vi sử dụng sản phẩm lữ hành qua internet nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận hoạt động bán Về mặt thực tiễn, nghiên cứu đưa gợi ý quan trọng để nhà cung cấp tập trung cải thiện sản phẩm lữ hành, quy trình bán tính tiện ích gói sản phẩm tương lai 4.5 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Thứ hạn chế phương pháp lấy mẫu điều tra dựa vào quy trình phát triển mầm cỡ mẫu với đối tượng trẻ, có kinh nghiệm việc sử dụng internet nên không đảm bảo tính đại diện cho toàn thị trường Thứ hai nghiên cứu thực số thành phố lớn nên khả khái quát hóa cho thị trường bị hạn chế, không đại diện cho người du lịch thành phố khác 24 KẾT LUẬN Để có định vị sản phẩm lữ hành thị trường phù hợp, thu hút khách du lịch nước quốc tế, công ty du lịch không phát triển khai thác lợi sẵn có mà cần tận dụng nguồn lực vô hình từ thương mại điện tử Trong bốn chương nội dung, nghiên cứu (1) thiết kế mô hình dựa lý thuyết hành vi mua, hành vi dự định, hành vi chấp nhận thông tin công nghệ người tiêu dùng; (2) kiểm chứng nhân tố tiềm ẩn tác động đến phát triển hoạt động bán sản phẩm qua internet công ty, (3) đạt mục tiêu khảo sát đánh giá tình hình phát triển ngành du lịch nói chung, công ty du lịch Việt Nam nói riêng Kết nghiên cứu cho thấy có nhân tố tác động đến việc chấp nhận hoạt động bán, nhân tố: ý định sử dụng, tính hữu ích cảm nhận thái độ với dịch vụ có tác động mạnh nhân tố khác thuận tiện, an toàn thông tin, tính dễ sử dụng cảm nhận, tin tưởng, hình ảnh doanh nghiệp ảnh hưởng nhỏ đến việc đẩy mạnh hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet công ty du lịch, đem lại đóng góp mặt khoa học lẫn thực tiễn Bên cạnh đó, dựa kết điều tra nghiên cứu, tác giả đưa số gợi ý cho công ty du lịch để có hướng phát triển hoạt động bán qua internet hiệu Nghiên cứu hạn chế mẫu đại diện, phạm vi địa lý trình khảo sát điều tra phân tích tác giả, để xuất hướng nghiên cứu phát triển cho đề tài 25 ... không tác động đến việc chấp nhận hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet khách hàng 4.2 Các giải pháp phát triển hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet cho công ty du lịch Việt Nam Hà... TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN SẢN PHẨM LỮ HÀNH TẠI VIỆT NAM & KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 3.1 Tổng quan hoạt động bán sản phẩm lữ hành qua internet Việt Nam 3.1.1 Môi trường vĩ mô hoạt động bán hàng qua internet. .. Kinh nghiệm công ty Priceline, Mỹ 1.3.2 Kinh nghiệm bán sản phẩm lữ hành qua internet công ty du lịch Việt Nam - Công ty du lịch Kangaroo Café Tourist JSC - Công ty Vận tải Lữ hành Viettravel 1.4