báo cáo thực tập tốt nghiệp và thử sóng nasico navigator Báo cáo thực tập tốt nghiệp và thử sóng sẽ cung cấp thông tin cho bạn về vấn đề làm quen với tàu Và công tác và quy trình chuẩn solas, báo cáo tổng quát về 1 con tàu Hi vọng tài liệu sẽ cung cấp kiến thức cho các bạn.
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH KHOA HÀNG HẢI - - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP [Type text] GVHD : Lê Khôi SVTT : Cao Tiến Hải Lớp : HH11C Page Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Khôi LỜI MỞ ĐẦU Nước ta có tiềm phát triển kinh tế biển với chiều dài đường biển vào khoảng 3260 km, mặt khác nhu cầu vận chuyển hàng hóa đường biển phát triển mạnh mẽ Trong thập kỷ gần để thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế Nhà nước đưa sách trọng vào công việc phát triển vận tải đường biển, đặc biệt đời đội tàu biển, với tàu đóng ngày nhiều ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào ngành hàng hải, vậy,nền kinh tế biển có vai trò vô quan trọng tiến trình phát triển kinh tế Song song với đó, việc đào tạo nguồn nhân lực để phuc vụ cho ngành hàng hải trọng nhiều Là số nhiều sinh viên thuộc khoa hàng hải trường Đại học Giao thông vận tải Thành Phố Hồ Chí Minh, em vinh dự trân trọng cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô khoa Hàng hải tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em nhiều sinh viên khác sống học tập tai trường Qua ngày thực tập vừa tàu NASICO NAVIGATOR, em có hội áp dụng kiến thức, kinh nghiệm mà thầy cô truyền đạt vào thực tế, cụ thể em làm quen với môi trường làm việc tàu qua báo cáo thực tập em xin trình bày học qua đợt thực tập vừa qua Sau em xin trình bày nội dung báo cáo: Nội dung báo cáo gồm chương: Chương I: Giới thiệu tàu NASICO NAVIGATOR; Chương II: Hàng hải địa văn; Chương III: Điều động thuyền nghệ; Chương IV: Xếp dỡ hàng hóa; Chương V: Khai thác tàu; Chương VI: Các nội dung khác Qua báo cáo thể em tiếp thu nắm nhiều thiếu sót Em mong bảo giúp đỡ quý thầy cô để em biết sai sót mình, điểm chưa giúp em hoàn thiện tốt kiến thức cáo Cuối em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô khoa hàng hải toàn thể thành viên tàu NASICO NAVIGATOR giúp em hoàn thành tốt chuyến thực tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Cao Tiến Hải SVTH: Cao Tiến Hải Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Khôi NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN SVTH: Cao Tiến Hải Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Khôi CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU Giới thiệu chung Thông số tàu: Tên tàu(name of vessel) Hô hiêu(callsign) Loại tàu(type of ship) Năm đóng(Year of build) Nơi đóng(build in) Quốc tịch(Flag) Số đăng ký(Registrantion Number) Số IMO(IMO number) Cảng đăng ký(Port of registry) Chủ tàu(Owner&OPS) Chiều dài toàn bộ(LOA) Chiều dài đăng ký(LBP) Chiều rộng(Breadth) Chiều cao mạn(Depth) Mớn nước thiết kế(moduled Draft) SVTH: Cao Tiến Hải Nasico navigator XVKO General cargo/container 1995 KHERSON shipyard/Ukraine Việt Nam VN-2590-VT 9111230 Hải Phòng Nam Triệu Shipping Company Limited 134,3m 124,9m Bmax:19,9m 9,00m 7,1m Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tổng dung tích(GT) Dung tích có ích( NT) Trọng tải toàn phần( Dead weight) Máy chính(Main engine) Công suấtmáy (total power) Vòng Quay(RPM) Máy đèn(Generator) Công suất(power) Vòng quay(RPM) Mức tiêu thụ nhiên liệu ngày Tốc độ khai thác Đăng kiểm(class) Vùng biển hoạt động(Navigation area) Sức chứa(container capacity) Sức chứa nhiên liệu(fuel oil capacity) Nước Ngọt(fresh water) 7249gt 3094nt 7278 tons MAN B&W6L42MC 6933 hp 168 KUMIN-K19 385 kw 1500 FO 13MT 11 knots Việt Nam Vùng biển Việt Nam 379 FO/DO 200/85 MTS 105MTS DSC ID 574246000 INMASAT-C 457424610 Thuyền 1.1 GVHD: Lê Khôi 27 người Danh mục quy trình Hệ thống quản lý an toàn: Số N o Số quy trình Procedure Number NT-OP1-01 NT-OP1-02 NT-OP2-01 NT-OP2-02 NT-OP3-01 NT-OP4-01 NT-OP4-02 NT-OP4-03 NT-OP4-04 10NT-OP4-05 11NT-OP5-01 12NT-OP5-02 13NT-OP6-01 14NT-OP7-01 SVTH: Cao Tiến Hải Tên quy trình Procedure Name Ngày sửa đổi Date of Issue Quy trình tổ chức Văn phòng tàu Quy trình thông tin liên lạc Quy trình báo cáo phân tích không phù hợp, tai nạn tình nguy hiểm Quy trình báo cáo phân tích không phù hợp bảo dưỡng Quy trình thực công tác xác định Quy trình tuyển dụng thuyền viên Quy trình quản lý nhân viên bờ thuyền viên Quy trình thay đổi thuyền viên Quy trình đào tạo tàu Quy trình đào tạo bờ Quy trình kiểm soát tài liệu Quy trình kiểm soát biên Quy trình mua lương thực thực phẩm, phụ tùng vật tư Quy trình đánh giá nội 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/200 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 15NT-OP7-02 16NT-OP8-01 17NT-OP8-02 18NT-OP8-03 19NT-OP8-04 20NT-OP8-05 21NT-OP8-06 22NT-OP8-07 23NT-OP8-08 24NT-OP9-01 25NT-OP10-01 26NT-OP10-02 27NT-OP10-03 28NT-OP11-01 29NT-OP11-02 30NT-OP11-03 31NT-OP11-04 32NT-OP11-05 33NT-OP11-06 34NT-OP11-07 35NT-OP11-08 GVHD: Lê Khôi Quy trình soát xét công tác quản lý an toàn Quy trình cấp Giấy phép làm việc Quy trình đảm bảo an toàn cảng Quy trình làm việc Ban an toàn Quy trình thực công tác y tế Quy trình thực công tác kiểm tra tàu Quy trình xây dựng kế hoạch hoạt động tàu Quy trình hỗ trợ tàu Quy trình ứng phó tình khẩn cấp Quy trình bảo vệ môi trường Quy trình thực hệ thống bảo dưỡng Quy trình bảo quản, bảo dưỡng Quy trình quản lý nhiên liệu dầu nhờn Quy trình làm hàng bách hóa Quy trình đảm bảo đủ điều kiện để làm việc Quy trình lập kế hoạch chuyến Quy trình trực ca buồng lái biển Quy trình trực ca buồng máy biển Quy trình trực ca tàu cảng Quy trình chuẩn bị biển Quy trình chuẩn bị cho tàu vào cảng 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 01/01/2008 Chức trách thuyền viên tàu 1.2.1 Thuyền Trưởng: • Trách nhiệm chung: 1.2 - Chịu trách nhiệm an toàn tàu an toàn sức khỏe tất thuyền viên tàu Chịu trách nhiệm bảo vệ môi trường Có quyền hạn cao tàu chịu trách nhiệm với giám đốc hoạt động an toàn tàu Ưu tiên quan tâm trước tiên đến an toàn sinh mạng, an toàn tàu, hàng hóa bảo vệ môi trường Có trách nhiệm đảm bảo quy định luật lệ bắt buộc, hướng dẫn, quy phạm quy trình Công ty tuân thủ Không thể bàn gia toàn trách nhiệm cho khác tàu, giao nhiệm vụ cho người SVTH: Cao Tiến Hải Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Khôi Với trách nhiệm trên, mối quan tâm Thuyền trưởng quản lý, lập kế hoạch, tổ chức kiểm soát hoạt động tàu, quy trình thuyền viên cho tàu trì tình trạng khai thác triệt để an toàn Ngoài Thuyền trưởng phải: - Thấu hiểu cấu trúc sơ đồ tàu - Thấu hiểu hệ thống quản lý an toàn tàu - Đảm bảo thuyền viên xuống tàu lần làm quen với hệ thống quản lý an toàn, yêu cầu an toàn, hướng dẫn quy định khác - Đảm bảo việc cập nhật hiểu biết thuyền viên vần đề cách thích hợp • Trách nhiệm đặc biệt: - Thuyền trưởng phải đảm bảo rằng: Các thuyền viênduowis tàu có đủ chứng chỉ( bao gồm giấy chúng nhận sức khỏe) trình độ chuyên môn tương ứng, phù hợp với công việc đảm nhận Những người có trách nhiệm giao nhiệm vụ quan sát hoạt động tàu thông qua họ đảm bảo quy trình tuân thủ Mọi hướng dẫn, sổ tay,hồ sơ, quy trình giấy tờ tàu cập nhật hiệu lực Tất yếu tố hệ thống quản lý an toàn tàu xem xét phù hợp với yêu cầu theo luật định Công ty Mọi không phù hợp dược báo cáo ccs hành động khắc phục tương ứng tiến hành phù hợp với yê cầu Công ty Các tuyến thông tin liên lạc báo cáo tàu tuân thủ thay đổi tổ chức tàu thành lập thành văn Giám sát công việc nhận hàng trả hàng Mọi nhật ký biên lưu giữ bảo quản phù hợp với yêu cầu theo luật định Công ty Đảm bảo hợp tác toàn diện giưa phận tàu Duy trì mối quan hệ tốt công việc với khách hàng Thực tập cứu sinh, cứu hỏa tình khẩn cấp khác Các trang thiết bi cứu sinh, cứu hỏa,an toàn, ngăn ngừa ôi nhiễm bảo quản, bảo dưỡng phù hợp với yêu cầu theo luật định Công ty Công tác đào tạo, huấn luyện tương ứng trang thiết bị an toàn cố khẩn cấp đảm bảo mục đích Chủ trì ban an toàn tàu Tiến hành than tra tàu theo yêu cầu Công ty SVTH: Cao Tiến Hải Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Khôi Đảm bào việc hàng hải an toàn tàu - Đảm bảo việc cập cảng rời cầu cảng an toàn tàu - Đảm bảo thuyền viên trường hợp cần thiết sử dụng trang bị an toàn cá nhân Ngòai thuyền trưởng phải tuân thủ yêu cầu khác “ Điều lệ chức trách thuyền viên tàu biển Việt Nam” • Thẩm quyền Thuyền trưởng: - Thuyền trưởng có quyền vượt quyền hạn có trách nhiệm đưa định liên quan đến an toàn bảo vệ môi trường 1.2.2 Nhiệm vụ Đại phó - Khi tàu hành trình, hàng ngày phải xác đinh vị trí tàu, thực tính toán hàng hải khác báo cáo kết cho Thuyền trưởng - Giúp việc cho thuyền trưởng, giám sát đạo phận booong huy Thuyền trưởng, phổ biến mệnh lệnh, quy định quy tắc tàu đến thuyền viên trì nề nếp ,trật tự tàu - Duy trì mối liên hệ chặt chẽ với tất phận khác tàu đảm bảo nhiệm vụ thực thi cách trôi chảy - Giúp đỡ thuyền trưởng công việc liên quan đến an toàn tàu, đặc biệt tổ chức huấn luyên tình khẩn cấp cho tàu theo phân công - Khi tàu cảng thực nhiệm vụ cần thiết trực ca hàng hải trực ca làm hàng - Chịu trách nhiệm trực tiếp việc bảo quản hàng, kế hoạch làm hàng ký hóa đơn giao nhận hàng - Chuẩn bị trì giấy tờ liên quan đến hàng hóa - Trực tiếp giám sát đạo công việc làm hàng hàng hóa nguy hiểm hàng có giá trị lớn - Thường xuyên theo dõi, đảm bảo ổn định tàu độ chúi nằm giới hạn cho phép - Lập kế hoạch cho công việc quan trọng làm hàng, rửa hầm hàng, thông gió hầm hàng - Nắm trạng vỏ tàu, máy móc trang thiết bị phận boong phụ trách với kế hoạch bảo dưỡng Nắm trạng xích neo, thiết bị làm hàng, trang thiết bị dụng cụ hàng hải, phòng phòng làm việc, đặt nhiêm vụ liên quan đến việc lên đà - Ngăn ngừa ôi nhiễm biển - Báo cáo tình trạng bảo quản bảo dưỡng thiết bị chằng buộc cho Thuyền trưởng SVTH: Cao Tiến Hải Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Khôi Duy trì bảo mật giấy tờ, vẽ giấy chứng nhận, biên công văn quan trọng mà chịu trách nhiệm - Trình báo cáo thường kỳ phận boong lên Thuyền trưởng - Chỉ đạo cấp dưới, đánh giá công việc họ trình đánh giá lên Thuyền trưởng - Quản lý lao động, quản lý lao động làm việc quy trình phân boong - Đảm bảo bố trí sử dụng thuyền viên cách thích hợp đích thân đạo việc bố trí thuyền viên làm việc boong –phần mũi tàu - Lập kế hoạch bố trí thuyền viên cho phân khác tàu theo tiêu chuẩn tuyển dụng phận - Giao nhiệm vụ cho thủy thủ boong thuyền viên khác - Lập kế hoạch bổ sung nước đôn đốc việc sủ dụng tiết kiệm nước - Quản lý phận phục vụ - Đôn đốc sử dụng tiết kiệm vật tư dự trữ kho tàu - Tham gia quản lý an toàn sức khỏe tàu - Hỗ trợ máy trưởng cá công việc liên quan đến sữa chữa tàu - Báo cáo công việc quan trọng mà phụ trách cho Thuyền trưởng - Chuẩn bị quy trình cập cầu quy trình thông tin liên lạc tàu cảng - Chịu trách nhiệm điều chỉnh số lượng đảm bảo an toàn cho người bờ phép xuống tàu người có liên quan đến công việc làm hàng - Phát đưa biện pháp phòng chống trộm cắp, hải tặc người trốn theo tàu trái phép - Nâng cao kiến thức hướng dẫn cho cấp - Thực thi nhiệm vụ Thuyền trưởng giao 1.2.3 Nhiệm vụ thuyền phó hai - Thực nhiệm vụ cần thiết trực ca hàng hải trực ca làm hàng - Xác định tọa độ tàu thực tính toán hàng hải khác hàng ngày tàu hành trình báo cáo kết cho Thuyền trưởng - Lập trình Thuyền trưởng kế hoạch chuyến trước tàu hành trình Sau hành trình, tính toán thống kê chuyến hành trình báo cáo cho Thuyền trưởng - Đảm bảo trang thiết bị dập cháy trang thiết bị cứu thủng bảo dưỡng cách phù hợp - Giúp thuyền phó giám sát làm hàng - Trước rời cảng trước kéo hay thả neo phải kiểm tra máy lái,kiểm tra tình trạng bảo dưỡng thiết bị, kiểm tra đảm bảo an toàn khu vực sau lái xung quanh thử máy - SVTH: Cao Tiến Hải Báo cáo thực tập tốt nghiệp - GVHD: Lê Khôi Chỉ đạo thuyền viên bố trí phía sau lái tiến hành neo hay chằng buộc tàu Tiến hành bảo dưỡng máy lái dung cụ hàng hải Soát xét trì hải đồ, ấn phẩm hoa tiêu hàng hải khác, điền vào biểu mẫu chi tiết tình trạng thời tiết, hàng hải ,kênh luồng, cảng nơi ẩn Duy trì tài liệu tham khảo tình trạng thời tiết, hàng hải ,kênh luồng, cảng nơi trú ẩn, thu thập thông tin hàng hải báo cho thuyền trưởng Ghi biên mục quan trọng mà phụ trách trì chúng Phân công thực công việc bảo dưỡng trang thiết bị hàng hải nhiệm vụ khác phận boong Chịu phân công thuyền phó tàu neo đậu Thực nhiệm vụ Thuyền trưởng giao Nhiệm vụ thuyền phó ba - Thực nhiệm vụ cần thiết trực ca hàng hải trực ca làm hàng - Xác định tọa độ tàu thực tính toán hàng hải khác hàng ngày tàu hành trình áo cáo kết cho Thuyền trưởng - Chuẩn bị báo cáo buổi trưa hàng ngày, thông kê điều kiện hàng hải, báo cáo mục cần thiết cho Thuyền trưởng - Giúp thuyền phó việc giám sát làm hàng - Kiểm tra thời gian hiệu chỉnh đồng hồ tàu - Bảo đảm trang thiết bị cứu sinh bảo dưỡng cách phù hợp - Nâng cao tay nghề thực công việc bảo dưỡng vỏ tàu, công việc làm hàng, công việc chằng buộc công việc khác có uy cầu từ Thủy thủ trưởng - Trực ca hàng hải hay trực neo đượ thuyền phó giao phó Tuân thủ mệnh lệnh sỹ quan phụ trách trực ca 1.2.5 Nhiệm vụ Thủy thủ trưởng - Chỉ đạo, giám sát thuyền viên phụ trách, đề bạt ý kiến, thực nhiệm vụ giao giúp việc cho thuyền phó - Khi nhận dược lệnh thuyền phó nhất, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thuyền viên phụ trách đảm bảo tối đa hiêu công việc an toàn - Kiểm tra xem xét xung quanh tàu, bảo dưỡng hạng mục mà phụ trách báo cáo cho Thuyền trưởng - Nắm vững tính cách, kinh nghiệm tay nghề thuyền viên phụ trách, hướng dẫn cho họ báo cáo chi tiết cần thiết cho thuyền phó 1.2.4 SVTH: Cao Tiến Hải 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp − GVHD: Lê Khôi Trước giao nhận ca boong, sỹ quan nhận ca phải sỹ quan ca thông báo điểm sau: + Độ sâu nước cầu cảng, mớn nước tàu, mức nước thời gian nước cường, nước ròng,độ căng dây buộc tàu, bố trí neo, độ dài lỉn neo nét đặc trưng quan trọng cảu dây buộc tàu ảnh hưởng đến an toàn tàu tình trạng máy dùng có cố + Toàn công việc làm tàu: tính chất,số lượng, phẩm chất hàng hóa xếp hay lại loại hàng dư lại tàu sau dỡ hàng + Mức nước la canh két ballast + Tín hiệu hay đèn sử dụng + Số lượng thuyền viên yêu cầu có mặt tàu có mặt người khác tàu + Tình trạng thiết bị cứu hỏa + Các lênh đặc biệt hành Thuyền trưởng + Các phương thức liên lạc tàu bờ kể Chính quyền cảng trường hợp xảy cố yêu cầu hỗ trợ + Mọi tình quan trọng khác an toàn tàu, thuyền viên, hàng hóa việc bảo vệ môi trường khỏi ôi nhiễm + Các quy trình thông báo cho nhà chức trách trương hợp có ô nhiễm môi trường hoạt động tàu gây nên − Trước nhận nhiệm vụ trực ca boong,sỹ quan nhận ca phải kiểm tra: + Các dây buộc tàu lỉn neo căng vừa đủ + Những tín hiệu đèn hay đèn thích hợp phải dược sủ dụng cách hợp lý + Các biển pháp an toàn quy định phòng hỏa phải trì + Những người trực ca phải nhận biết tính chất hàng hóa nguy hiểm gây nguy hiểm xếp hay dỡ biện pháp thích hợp thực trương hợp xảy tràn dầu hỏa hoạn + Không có tình hay điều kiển gây nguy hiểm cho tàu hay tàu khác Cảnh giới: • Luôn trì việc cảnh giới phù hợp theo điều Quy tắc quốc tế tránh đâm va biển 1972 đảm bảo: − Duy trì liên tục trạng thai cảnh giới nghiêm nghặt mắt nhìn,tai nghe trang thiết bị sẵn có khác để xem xét thay đổi ảnh hưởng đến môi trương hoạt động tàu − Đánh giá đầy đủ tình nguy va chạm,mắc cạn nguy hiểm khác việc hàng hải SVTH: Cao Tiến Hải 58 Báo cáo thực tập tốt nghiệp − GVHD: Lê Khôi Phát tàu, công trình biển máy bay tình trạng cấp cứu, thuyền viên tàu bị đắm,tàu đắm, vật trôi dạt quy hiểm khác để việc hàng hải an toàn • Người cảnh giới phải tập trung vào việc quan sát tốt không phân công đảm nhiệm việc khác làm ảnh hưởng tới việc cảnh giới • Nhiệm vụ người cảnh giới thủy thủ lái riêng biệt, thủy thủ lái không không xem người cảnh giới lái, trừ trương hợp tàu nhỏ vị trí đứng lái không bị che khuất, tầm nhìn đêm không bị giảm hay cản trở việc cảnh giới hợp lý Ban ngày, sỹ quan boong ca tình sau: − Tình dược xem xét cẩn thận chứng tỏ nghi ngờ vấn đề an toàn − Các yếu tố xem xét đầy đủ là: + Tình trạng thời tiết + Tình trạng biển + Tầm nhìn + Mật độ tàu thuyền + Khả nguy hiểm việc hàng hải + Những ý cần thiết chạy tàu gần khu vực phân luồng − có thay đổi cần yêu cầu giúp đỡ có người sẵn sàng lên buồng lái • thuyền trưởng phải xem xét tất yếu tố có liên quan bao gồm điều nêu chương này,cũng yếu tố sau để định bố trí ca hàng hải và việc cảnh giới cho phù hợp: − Tầm nhìn xa, tình trạng thời tiết biển − Mật độ tàu thuyền hoạt động khác xảy vùng hành hải − Những ý cần thiết chạy gần hu vực phân luồng gần luồng quy định − Sự gia tăng áp lực công việc đặc tính tàu,những yêu cầu vận hành tức thời dự kiến điều động − Thuyền viên phân công trực ca đáp ứng đủ điều kiện để nhận nhiệm vụ − Sự hiểu biết độ tin cậy khả chuyên môn sỹ quan thuyền viê tàu − Kinh nghiệm sỹ quan trực ca hàng hải Sự thông tỏ sỹ quan với thiết bị, quy trình hoạt động tính điều động tàu SVTH: Cao Tiến Hải 59 Báo cáo thực tập tốt nghiệp − GVHD: Lê Khôi Những hành động xảy tàu thời điểm đặc biệt kể hoạt động thông tin liên lạc vô tuyến, cần, người giúp việc sẵn sang gọi lên buồng lái − Tình trạng hoạt động phận điều khiển trang thiết bị buồng lái, kể hệ thống báo động − Hệ thống điều khiển bánh lái chân vịt đặc tính điều động tàu − Kích thước tàu phạm vi quan sát từ vị trí huy − Cấu trúc buồng lái hạn chế người trực ca nhìn nghe để phát thay đổi bên − Bất kỳ tiêu chuẩn, quy trình hay dẫn thích hợp khác có liên quan đến việc bố trí trực ca hợp lý hóa công việc IMO phê duyệt − Việc giao nhận ca phải ghi vào nhật ký 2.2 Bảo dưỡng tàu, thiết bị boong, vật tư: Trong trình khai thác vận hành, tàu thiết bị tàu bị hư hỏng xuống cấp việc bảo dưỡng tàu cần thiết để tàu hoạt động an toàn có hiệu − Thuyền trưởng người chịu trách nhiệm hoàn toàn việc sữa chữa,bảo dưỡng tàu hiệu Trong Thuyền phó Máy trưởng chịu trách nhiệm trước Thuyền trưởng việc thực công việc sữa chữa, bảo dưỡng phận boong phận máy • Công tác bảo dưỡng phận boong − Nắp hầm hàng: − Việc kiểm tra bảo dưỡng nắp hầm hàng thực theo kế hoạch bảo dưỡng tàu ( NT-OP10- 01/2) Thuyền trưởng phải đảm bảo việc ghi chép công việc bảo dưỡng lịch kiểm tra nắp hầm hàng thực lịch bảo dưỡng phận boong − Các thiết bị/ máy móc boong: − Thuyền phó máy trưởng phải chịu trách nhiệ việc bảo quản,thử kiểm tra thương xuyên thiết bị máy móc boong − Chế đọ bảo quản phận boong thực theo kế hoạch bảo dưỡng tàu (NT-OP10-01/2) bao gồm việc bảo quản, thử kiểm tra hàng tháng, hàng tuần…v.v − Bảo dưỡng boong: − Thuyền phó phải đảm bảo bảo dưỡng thiết bị sau trước sau sử dụng: Kiểm tra dấu lỉn nẻo SVTH: Cao Tiến Hải 60 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kiểm tra dây buộc tàu dây cáp cẩu hàng Kiểm tra cầu thang mạn cầu thang hoa tiêu Kiểm tra đầu thủy lực hệ thống đóng, mở hầm hàng Vệ sinh hầm hàng tẩy vết bẩn Kiểm tra lỗ thoát nước boong trung gian Kiểm tra máy lái cố hệ thống lái tay − Báo cáo bảo dưỡng boong: − GVHD: Lê Khôi Vào cuối chuyến thuyền phó pahir gửi báo cáo sữa chữa bảo dưỡng (NT-OP10-01/4) công ty, nói rõ công việc sữa chữa làm, phụ tùng vật tư sử dụng, nguyên nhân hậu hổng hóc… đồng thời phải rõ công việc làm theo kế hoạch công việc làm kế hoạch Bản Báo cáo phải lưu giữ tàu − Những khiếm khuyết: − Thuyền trưởng phải báo cáo công ty sai sót máy móc, thiết bị làm hàng v.v fax/telex/email Trong báo cáo phải nói rõ nguyên nhân việc hỏng hóc biện pháp khắc phục dược thực − Phải gửi mẫu Báo cáo cho Trưởng phòng kỹ thuật Báo cáo việc hỏng hóc phải nói rõ nguyên nhân việc hỏng hóc biện pháp khắc phục thực − Cầu thang mạn: − Kết thúc chuyến hành trình thời gian hành trình cầu thang hoa tiêu,cầu thang mạn thiết bị liên quan kiểm tra, sữa chữa ( cần thiết) sơn để chúng trạng thái tốt − Nắp hầm hàng thiết bị dẫn động: − Thuyền phó chiu trách nhiệm thường xuyên kiểm tra, tu, bẻo dưỡng sữa chữa nắp hầm hàng thiết bị dẫn động theo kế hoạch bảo duongx tàu (NT-OP-01/2) − Kiểm tra bảo dưỡng thiết bị làm hàng thiết bị boong: − Thuyền phó máy trưởng có trách nhiệm đảm bảo thiết bị làm hàng phải trì trạng thái tốt an toàn Sỹ quan ca phải báo cho thuyền phó hư hỏng thiết bị − Các thiết bị làm hàng phải giám định (hàng năm năm) theo quy định Đăng kiểm − Trong thời gian ca, sỹ quan trực ca boong phải kiểm tra thường xuyên thiết bị làm hàng SVTH: Cao Tiến Hải 61 Báo cáo thực tập tốt nghiệp − GVHD: Lê Khôi Mỗi năm1 lần thuyền viên phải kiểm tra sữa chữa thiết bị làm hàng trước tiến hành giám định hàng năm − Bốn năm lần thiết bị làm hàng phải dược đưa lên bờ để chuyên gia kiểm tra sữa chữa trước Đăng kiểm kiểm tra định kỳ năm Thuyền phó phải đảm bảo công việc thực đắn − Các thiết bị chằng buộc hàng dây cáp, lỉn, puli,ma ní, tăng đơ, dây nét,lưới vật liệu chằng buộc container phải kiểm tra giữ gìn để sẵn sàng sử dụng − Thuyền phó Máy trưởng có trách nhiemj kiểm tra, sữa chữa thường xuyên tất thiết bị làm hàng Thuyền phó phải đảm bảo hồ sơ bảo quản thiết bị làm hàng cập nhật gửi công ty vào cuối chuyến hành trình − Thuyền phó phải đảm bảo công việc sau thực theo kế hoạch: Kiểm tra puli dự phòng bánh xe rời trước dùng để thay puli bảo dưỡng Kiểm tra bánh xe rời thay bị mòn 15% − Bảo dưỡng trang thiết bị an toàn: − Những thiết bị cứu sinh − SOLAS yêu cầu phải có Danh mục kiểm tra cho toàn tiết bị cưu sinh Xem Danh mục kiểm tra trang thiết bị cứu sinh (LSA) (NT-OP-02/3) − Thuyền phó có trách nhiệm đảm bảo Danh mục kiểm tra xem xét điền vào xác Mộtbanr danh mục kiểm tra sau hoàn chỉnh phải đưa vào hồ sơ lưu giữ tàu đẻ phục vụ cho việc kiểm tra Đăng kiểm − Ngoài việc kiểm tra thường xuyên hàng tuần, hàng tháng, Thuyền phó phải lập kế hoạch bảo quản, bảo dưỡng thích hợp nhằm đảm bảo cho thiết bị nói trạng thái sẵn sàng sử dụng − Các xuồng cứu sinh − Thuyền phó máy trưởng đảm bảo hàng tuần phải thực việc kiểm tra, bảo dưỡng xuồng cứu sinh việc đổi đầu dây hạ xuồng theo định kỳ không 30 tháng Dây hạ xuồng thay cần thiết không năm − Thiết bị cứu hỏa boong − Thuyền phó nhấtphải phân công việc kiểm tra bảo dưỡng hàng tháng Thuyền phó phải tuân thủ kế hoạch bảo dưỡng thiết bị cứa hỏa để đảm bảo hạng phải dược kiểm tra bảo dưỡng dược kiểm tra Danh mục kiểm tra thiết bị SVTH: Cao Tiến Hải 62 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Khôi cứu hỏa (FFE) (NT-OP-01/10) dược sử dụng kiểm tra hàng tháng theo danh mục này, phải lưu lại để làm chứng đánh giá đăng kiểm − Trang thiết bị điện tử hàng hải: − Thuyền phó hai phải có trách nhiệm việc bảo dưỡng, kiểm tra toàn trang thiết bị điện tử hàng hải − Yêu cầu sữa chữa − Thuyền trưởng phải gửi Công ty yêu cầu sữa chữa kết thúc mọt chuyến hành trình Bộ phận boong phận máy sử dụng mẫu yêu cầu sữa chữa (NT-OP10-01/3) − Các hầm hàng két − Thuyền phó phải chịu trách nhiệm việc kiểm tra tình trạng của: Toàn hầm hàng Toàn két chứa nước Toàn két balat Toàn két trống két gia cường không thuộc phạm vi buồng máy − Những hạng mục phải đưa vào Kế hoạch bảo dưỡng tàu (NT-OP10- 01/2) • Các vật tư, dụng cụ sử dụng bảo dưỡng: − Búa gõ gỉ − Sơn chóng gỉ − Búa tạ − Sơn màu − Dao cạo gỉ − Con lăn − Bàn chải sắt − Chổi tre, cọ dùng để vệ sinh mặt boong − Máy gỏ gỉ − Bút sơn − Mỡ bò − Xà ben,xẻng … − Máy mài SVTH: Cao Tiến Hải 63 − Công việc bảo dưỡng phận boong tàu NASICO NAVIGATOR trang thiết bị cụ thể,công việc phải làm, chu kỳ kiểm tra, ngày thực mô tả HỆ THỐNG KẾ HOẠCH BẢO DƯỠNG − − Một số hình ảnh công việc bảo dưỡng tàu NASICO NAVIGATOR − 2.3 Công tác huấn luyện,thực tập tàu: • Mục đích: Bảo đảm tất thuyền viên tàu hiểu thành thạo việc ứng phó cố hàng hải, trì an toàn tàu bảo vệ môi trường biển • Phạm vi áp dụng: Qui trình áp dụng trường hợp huấn luyện diễn tập ứng phó cố hàng hải, như: cháy, bỏ tàu, cứu sinh, lái cố, tràn dầu, thủng tàu, điều khiển cố máy chính… Việc huấn luyện diễn tập phải tuân thủ theo yêu cầu SOLAS STCW • Người chịu trách nhiệm: Thuyền trưởng chịu trách nhiệm tổ chức huấn luyện diễn tập cố tàu Đại phó phải lập kế hoạch huấn luyện diễn tập cố, đệ trình cho Thuyền trưởng kế hoạch huấn luyện trước tiến hành huấn luyện diễn tập • Kế hoạch thực tập tàu NASICO NAVIGATOR Kế hoạch thực tập đào tạo − PLANNING- PERFORMANCE − − S Loại thực tập đào tạo/Name − of drill&traning − − − Thực tập chữa cháy/ Fire Fighting Station Drill − Thực tập bỏ tàu/ Abandon Ship Station Drill − Thực tập hạ xuồng,chạy thử/ − Launched& Manoeuvred lifeboat in water drill Thực tập máy lái cố/ − − emergency steering station drill − Thực tập cố tràn dầu/ Oil − − pollution station Drill Đâm va biển/ collision at sea − in iner water − − − Q.Định/R − − Tàu mắc cạn/Grounding Yêu cầu cứu hộ/ Ship salvage require − eg S74 C3 − R19.3.4 − S74 C3 Mark − S74 C5 everymonth − R16 S74 C5 − R16 Hàng tháng/ everymonth − Hàng tháng/ R19.3.3.3 − Ghi Hàng tháng/ everymonth − tháng lần/ every month − tháng SOPEP lần/ every month − tháng − ECP lần/ every month − tháng − ECP lần/ every month − năm − ECP − lần/ every one year − − − − out Response drill − Máy hỏng/ Main engine − − Thực tập cố điện/ black − Nước vào tàu/ Flooding failure Người bị thương, bị ốm/ Personel − injury and illness − ECP lần/ every one year − tháng − ECP lần/ every month − tháng − ECP lần/ every month − tháng − ECP lần/ every month − tháng − ECP lần/ every month − tháng − ECP lần/ every month − năm − ECP lần/ every one year tháng lần/ every month − tháng − Tàu bị cướp biển/ Act of piracy − − − − overboard Diễn tập cố tàu công − − ty/ Emergency drill between ship and company Đào tạo/ Shipboard education − − and training Phao bè thiết bị − a Người rơi xuống biển/ man hạ/ lifecraft and launch device − b − c − Sơ cứu/ First-aid treatment − Thiết bị cứu sinh/ − − − Thiết bị chống cháy/ fire fighting apparatus S74 C3 R19.4.2.1 S74 C3 R19.4.2.2 life saving apparatus d S74 C3 R19.4.1 − S74 C3 R19.4.2.3 − năm S74 C3 R19.4.2.4 lần/ every month tháng lần/ every month − tháng lần/ every month − tháng lần/ every month − − − − − − − − 2.4 Tín hiệu báo động nhiệm vụ có cố khẩn cấp Bỏ tàu (Abadon ship) − − − Chữa cháy (Fire) − − Có người rơi xuống nước (Man overboard) − − − − Chống thủng ( Flooding) − − − Chống ô nhiễm dầu ( oil pollution prevention) − − − ... trách trực ca Sơ đồ tổ chức tàu SVTH: Cao Tiến Hải 11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Cao Tiến Hải GVHD: Lê Khôi 12 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Khôi Các trang thiết bị tàu 2.1 Trang... 01 13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Khôi Sơ đồ bố trí thiết bị buồng lái 2.2 Khai thác trang thiết bị buồng lái 2.2.1 Radar Furuno 7252 SVTH: Cao Tiến Hải 14 Báo cáo thực tập tốt nghiệp. .. Hải 29 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Khôi Cột bích Số lượng Bố trí : Bích đôi 12 : Mũi cái,lái Con lăn Số lượng Bố trí SVTH: Cao Tiến Hải : : Mũi 5; Lái 30 Báo cáo thực tập tốt nghiệp