I.1.2. Tác dụng của vận tải đường biển trong buôn bán quốc tế Vận tải đường biển là yếu tố không tách rời buôn bán quốc tế Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển Vận tải đường biển phát triển góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hoá và cơ cấu thị trường trong buôn bán quốc tế. Vận tải đường biển tác động tới cán cân thanh toán quốc tế. I.1.3. Cơ sở vật chất kĩ thuật của vận tải bằng đường biển Các tuyến đường biển: Là các tuyến đường nối hai hay nhiều cảng với nhau trên đó tàu biển hoạt động chở khách hoặc hàng hoá. Cảng biển: Là nơi ra vào neo đậu của tàu biển, là nơi phục vụ tàu và hàng hoá trên tàu. Phương tiện vận tải biển chủ yếu là tầu biển, tầu biển có hai loại: tầu buôn và tầu quân sự.
Đề tài: Chứng từ vận chuyển hàng hóa đường biển GVHD : Thầy NGUYỄN NGỌC TUẤN SVTH : NGUYỄN TẤN TÀI LỚP : HH06B MSSV : CN06090 TPHCM Ngày 10 tháng 06 năm 2011 NỘI DUNG BÀI LUẬN CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CHỨNG TỪ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CHƯƠNG II: NỘI DUNG CÁC CHỨNG TỪ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CHƯƠNG III: QUY TRÌNH CHUNG SỬ DỤNG CHỨNG TỪ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CHỨNG TỪ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN I.1 Khái quát chung vận tải đường biển I.1.1 Đặc điểm kinh tế kĩ thuật vận tải đường biển • Phục vụ chuyên chở tất loại hàng hoá buôn bán quốc tế • Là tuyến đường giao thông tự nhiên • Năng lực chuyên chở vận tải đường biển lớn – Ưu điểm: • Giá thành thấp • Khả vận chuyển khối lượng hàng lớn, công kềnh, hàng nguy hiểm • Chuyên chở quảng đường xa mà không cần thời gian giao hàng nhanh – Nhược điểm: • Phụ thuộc nhiều vào điệu kiện tự nhiên • Tốc độ tàu biển thấp việc tăng tốc độ khai thác tàu biển bị hạn chế I.1.2 Tác dụng vận tải đường biển buôn bán quốc tế • Vận tải đường biển yếu tố không tách rời buôn bán quốc tế • Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển • Vận tải đường biển phát triển góp phần làm thay đổi cấu hàng hoá cấu thị trường buôn bán quốc tế • Vận tải đường biển tác động tới cán cân toán quốc tế I.1.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật vận tải đường biển • Các tuyến đường biển: Là tuyến đường nối hai hay nhiều cảng với tàu biển hoạt động chở khách hàng hoá • Cảng biển: Là nơi vào neo đậu tàu biển, nơi phục vụ tàu hàng hoá tàu • Phương tiện vận tải biển chủ yếu tầu biển, tầu biển có hai loại: tầu buôn tầu quân I.2 Định nghĩa phân loại loại chứng từ vận chuyển hàng hóa đường biển I.2.1 Định nghĩa Chứng từ vận chuyển hàng hóa đường biển loại chứng từ dùng cho vận tải đường biển, lập suốt trình từ hàng hóa bắt đầu giao xuống tàu, sau vận chuyển tàu đến cảng dỡ giao cho người nhận hàng cảng dỡ I.2.2 Phân loại I.2.2.1 Chứng từ hải quan Chứng từ hải quan chứng từ mà theo qui định Hải quan liên quan đến công tác xuất nhập khẩu, người chủ hàng phải xuất trình cho quan Hải quan hàng hoá di chuyển qua biên giới quốc gia Trong số chứng từ hải quan, thường gặp loại chứng từ sau: – Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh – Giấy phép xuất nhập – Hợp đồng ngoại thương – Tờ khai hải quan – Giấy chứng nhận xuất xứ – Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật – Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật I.2.2.2 Chứng từ liên quan đến tàu Chứng từ liên quan đến tàu giấy tờ, tài liệu liên quan đến công tác vận chuyển hàng hóa đường biển, giấy tờ liên quan đến giao nhận hàng hóa (giữa tàu người giao nhận hàng hay tàu cảng) Các loại chứng từ liên quan đến tàu bao gồm loại sau đây: • • • • • • • • • • Hợp đồng vận chuyển (Charter Party) Danh mục hàng hóa (Cargo List) Sơ đồ hàng hóa (Cargo Plan) Thông báo sẳn sàng (Notice of Readiness – NOR) Phiếu kiểm đếm (Tally sheet) Biên lai thuyền phó (Mate’s Receipt) Vận tải đơn (Bill of Lading – B/L) Phiếu vận chuyển Lược khai hàng hóa (Cargo Manifest) Biên lai xác nhận hàng hóa hư hỏng (Cargo Outurn Report – COR) • Biên kết toán nhận hàng với tàu (Report On Receipt Of Cargo) Các chứng từ khác: – Biên lai giám định(Số lượng, phẩm chất, tổn thất – Thư dự kháng (Letter of Reservation) – Thư khiếu nại BACK CHƯƠNG II NỘI DUNG CÁC LOẠI CHỨNG TỪ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Chứng từ hải quan Chứng từ liên quan đến tàu BACK Chứng từ hải quan Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy phép xuất nhập Hợp đồng ngoại thương Tờ khai hải quan BACK Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh • • Khái niệm Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy chứng nhận cấp cho doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp hộ kinh doanh – Mục đích: thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Nội dung: Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định: Nội dung Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp bao gồm nội dung sau: – Tên doanh nghiệp – Địa trụ sở doanh nghiệp – Họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp – Số định thành lập số đăng ký kinh doanh chủ sở hữu công ty Hàng hóa không lưu kho bãi cảng • Ðưa hàng đến cảng: chủ hàng tiến hành + Làm thủ tục xuất khẩu, giao hàng cho tàu + Chủ hàng phải đăng ký với cảng máng, địa điểm, cầu tàu xếp dỡ + Làm thủ tục liên quan đến xuất hải quan, kiểm dịch + Tổ chức vận chuyển, xếp hàng lên tàu + Liên hệ với thuyền trưởng để lấy sơ đồ xếp hàng + Tiến hành xếp hàng lên tàu ghi vào tally sheet (phiếu kiểm đếm) + Lập biên lai thuyền phó, biên lai phải + Lập chứng từ toán tiền hàng theo hợp đồng L/C quy định + Thông báo cho người mua biết việc giao hàng phải mua bảo hiểm cho hàng hoá (nếu cần) + Tính toán thưởng phát xếp dỡ hàng nhanh chậm (nếu có) BACK Hàng hóa lưu kho bãi cảng • Giao hàng XK cho cảng – Chủ hàng người chủ hàng uỷ thác ký kết hợp đồng lưu kho bảo quản hàng hoá với cảng – Trước giao hàng cho cảng, phải giao chi cảng giấy tờ: – Danh mục hàng hoá XK (cargo list) – Thông báo xếp hàng hãng tàu cấp ( shipping order) cần – Chỉ dẫn xếp hàng (shipping note) – Giao hàng vào kho, bãi cảng • Cảng giao hàng cho tàu – Làm thủ tục liên quan đến xuất khẩu: hải quan, kiểm dịch, kiểm nghiệm (nếu có) – Báo cho cảng ngày dự kiến tầu đến (ETA), chấp nhận thông báo sẳn sàng (NOR) – Giao cho cảng Danh mục hàng hoá (Cargo List) XK, thuyền phó phụ trách hàng hoá lên Sơ đồ xếp hàng (Cargo plan) – Ký hợp đồng xếp dỡ với cảng – Giao cho cảng sơ đồ xếp hàng • Tổ chức xếp giao hàng cho tàu – Vận chuyển hàng từ kho cảng – Tiến hành bốc giao hàng cho tàu, kiểm đếm hàng ghi vào Tally sheet – Xếp xong hàng, đại diện chủ hàng lấy biên lai thuyền phó, sở lập vận đơn B/L – Lập chứng từ toán theo C/P hay L/C – Thông báo người mua giao hàng mua bảo hiểm – Thanh toán chi phí cho cảng tính toán thưởng, phạt xếp dỡ có BACK Hàng hóa xuất container • Nếu gửi hàng nguyên (FCL) – Chủ hàng điền vào Booking note, đưa cho hãng tàu để xin ký với Cargo List – Sau đăng ký booking note, hãng tàu cấp lệnh giao vỏ container để chủ hàng mượn – Chủ hàng lấy container rỗng địa điềm đóng hàng – Mời hải quan kiểm định, kiểm dịch, giám định… niêm phong container – Chủ hàng vận chuyển giao container cho tàu lấy Mate’s Receipt – Sau container xếp lên tàu mang Mate’s Receipt để đổi lấy vận đơn – Cảng làm công tác bốc container lên tàu • Nếu gửi hàng lẻ (LCL) – Chủ hàng gửi booking note cho hãng tàu – Chủ hàng người chủ hàng uỷ thác mang hàng đến giao cho người chuyên chở đại lý taị CFS ICD quy định – Các chủ hàng mời đại diện hải quan kiểm tra, kiểm hoá, giám sát – Chủ hàng hoàn thành nốt thủ tục để bốc container lên tàu yêu cầu cấp vận đơn – Người chuyên chở cấp biên lai nhận hàng vận đơn chung chủ – Người chuyên chở xếp container lên tàu vận chuyển đến nơi đến BACK Đối với hàng rời – Chủ hàng giao trực tiếp cho tàu hay ủy thác cảng giao hàng cho tàu – Chủ hàng người giao nhận chủ hàng vận chuyển hàng cảng, lấy lệnh xếp hàng, ấn định số máng xếp hàng, bố trí xe công nhân cần – Cảng tiến hành bốc hàng giao hàng cho tàu giám sát cán hải quan, ghi vào Tally Sheet – xếp hàng lên tàu, cảng lập tổng kết xếp hàng lên tàu (General Loading Report) lý xác nhận với tàu, sở để lập vận đơn BACK QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU Hàng hóa không lưu kho bãi cảng Hàng hóa lưu kho bãi cảng Hàng hóa nhập container BACK Đối với hàng lưu kho, bãi cảng • 24 trước tàu đến vị trí hoa tiêu, chủ hàng phải trao cho cảng số chứng từ: + Bản lược khai hàng hoá Cargo manifest + Sơ đồ xếp hàng Cargo Stowage Plan + Chi tiết hầm hàng + Hàng khổ, nặng (nếu có) • Chủ hàng xuất trình vận đơn gốc cho đại diện hãng tàu • Trực tiếp nhận hàng từ tàu lập chứng từ cần thiết trình nhận hàng như: + Biên giám định hầm tàu + Biên dỡ hàng (COR) tổn thất rõ rệt + Thư dự kháng (LOR) tổn thất không rõ rệt + Bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC) + Biên giám định + Giấy chứng nhận hàng thiếu (do đại lý hàng hải lập) • Khi dỡ hàng khỏi tàu, chủ hàng đưa kho riêng để mời hải quan kiểm hoá • Làm thủ tục hải quan • Chuyên chở kho phân phối hàng hoá BACK Đối với hàng phải lưu kho, lưu bãi cảng • Cảng nhận hàng từ tàu – Dỡ hàng nhận hàng từ tàu (do cảng làm) – Lập giấy tờ cần thiết trình giao nhận (nhân viên giao nhận phải lập) – Đưa hàng kho bãi cảng • Cảng giao hàng cho chủ hàng – Chủ hàng đưa B/L gốc cho tàu lấy D/O từ tàu – Chủ hàng đóng phí lưu kho, xếp dỡ lấy biên lai – Chủ hàng mang biên lai đến văn phòng quản lý cảng xác nhận D/O tìm vị trí hàng kho, bãi – Chủ hàng mang D/O đến phận kho để làm phiếu xuất kho – Làm thủ tục hải quan, bao gồm bước sau: – Xuất trình nộp giấy tờ: • • • • • • • • • – – – – – BACK Tờ khai hàng nhập Giấy phép nhập Bản kê chi tiết (Cargo List) Lệnh giao hàng người vận tải Hợp đồng mua bán ngoại thương Một vận đơn Giấy chứng nhận xuất xứ Giấy chứng nhận phẩm chất kiểm dịch có Hoá đơn thương mại Hải quan kiểm tra chứng từ Kiểm tra hàng hoá Tính thông báo thuế Chủ hàng ký nhận vào giấythông báo thuế Hải quan xác nhận "hoàn thành thủ tục hải quan“ chủ hàng nhận hàng kho riêng Hàng nhập container • Nếu hàng nguyên (FCL) – Chủ hàng mang vận đơn gốc đến hãng tàu để lấy D/O – Chủ hàng mang D/O đến hải quan làm thủ tục đăng ký kiểm hoá Sau đó, chủ hàng mang biên lai nộp phí, D/O hoá đơn phiếu đóng gói đến văn phòng quản lý tàu cảng để ký xác nhận D/O đối chiếu với Manifest ký xác nhận hàng nguyên container hay rút ruột tìm vị trí hàng – Sau hoàn thành thủ tục hải quan, chủ hàng phải mang chứng từ nhận hàng D/O đến Văn phòng quản lý tàu cảng để xác nhận D/O – Lấy phiếu xuất kho nhận hàng – Nếu nhận hàng nguyên container phải xuất trình giấy mượn container nộp phí “cước conatiner” có • Nếu hàng lẻ (LCL) – Chủ hàng mang vận đơn gốc vận đơn gom hàng đến hãng tàu đại lý người gom hàng để lấy D/O, sau nhận hàng CFR quy định làm thủ tục sau: – Chủ hàng đóng phí lưu kho, phí xếp dỡ lấy biên lai – Chủ hàng mang D/O lại đến phận kho vận để làm phiếu xuất kho Bộ phận giữ D/O làm phiếu xuất kho cho chủ hàng – Sau mang chứng từ đến kho CFS để nhận hàng BACK