Điều này cho thấy vai trò quan trọng của hoạt độngvận chuyển hàng hóa bằng đường biển đối với sự phát triển giao lưu thương mại giữaViệt Nam và các nước khỏc.Thực tế đã chỉ ra rằng, vận
Trang 1Các giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ vận chuyển hàng hóa bằng
đường biển của công ty TNHH Mol Logistics
Chương 1: Tổng quan vể đề tài1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Xu thế toàn cầu hóa kinh tế đã mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho các ngànhnghề kinh tế nói chung và ngành Logistics nói riêng, Logistics là vô cùng quan trọngđối với phát triển kinh tế đất nước nó là cầu nối giữa cỏc vựng miền, khu vực trên thếgiới với nhau Đối với Việt nam cũng vậy ngành Logistics không thể thiếu trong chiếnlược phát triển kinh tế đất nước, đây cũng là một ngành đóng góp khá lớn trong tăngtrưởng GDP của Việt Nam Thống kê cho thấy, hiện nay dịch vụ Logistics của ViệtNam chiếm khoảng 15 - 20% GDP
Việt Nam với vị trí địa lý thuận lợi, có chiều dài bờ biển 3260 km và hơn 71 cảngbiển lớn nhỏ nằm dọc theo chiều dài đất nước gần các tuyến đường hàng hải quốc tếxuyên Á- Âu và khu vực nên hàng năm Việt Nam xuất khẩu và nhập khẩu khoảng 95triệu tấn hàng hóa qua cảng biển Điều này cho thấy vai trò quan trọng của hoạt độngvận chuyển hàng hóa bằng đường biển đối với sự phát triển giao lưu thương mại giữaViệt Nam và các nước khỏc.Thực tế đã chỉ ra rằng, vận chuyển hàng hóa bằng đườngbiển là phương thức có nhiều ưu điểm như có thể chuyên chở hàng hóa được khốilượng lớn, cồng kềnh, trên những tuyến đường xa, với cước phí thấp Với Việt Namtheo ước tính trên 80% tổng lượng hàng hóa xuất nhập khẩu trong thời gian qua đượcchuyên chở bằng đường biển
Nghiệp vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường biển với nhiều khâu phức tạp, trongmối quan hệ với nhiều bên (khách hàng, cơ quan cấp giấy phép, hải quan, cảng vụ, chủtàu…) nờn cỏc doanh nghiệp thường mắc nhiều nhiều lỗi nghiệp vụ đó là chậm tiến tiến
độ giao hàng cho chủ hàng, sai sót trong khâu làm chứng từ, vướng mắc nhiều trongviệc thực hiện thủ tục hải quan, các rủi ro trong việc thuê phương tiện vận tải, điều phốicác nguồn lực cho quá trình vận chuyển không hợp lý… tất cả những hoạt động trênảnh hưởng xấu đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Chính vì lẽ đó, việc nângcao hiệu quả hoạt động vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công
ty TNHH Mol Logistics là hết sức cần thiết trong tình hình hiện tại
Trang 21.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài
Qua quá trình thực tập ở công ty TNHH Mol Logistics , em đã tìm hiểu thực tế vềcác dịch vụ vận chuyển quốc tế, đặc biệt là vận chuyển bằng đường biển Em thấyngành Logistics còn mới mẻ so với nước ta nhưng đầy thu hút bởi tính hiện đại và lợi
ích cũng như xu hướng phát triển của nó Vì vậy mà em đã chọn đề tài “Các giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường biển của công ty TNHH Mol Logistics”.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu đối với cơ sở đào tạo
Hoàn thiện chương trình đào tạo của nhà trường trong việc giải quyết các vấn đềthực tế và hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp đại học
Mục tiêu đối với cơ sở thực tế
Tìm hiểu, phân tích thực trạng hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường biểncủa công ty TNHH Mol Logistics
Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động vận chuyểnhàng hóa bằng đường biển của công ty
1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài.
Chủ thể nghiên cứu: Công ty TNHH Mol Logistics, chuyên kinh doanh dịch vụvận tải quốc tế trong nước và quốc tế Trong đó chủ yếu là tổ chức vận chuyển hànghóa bằng đường biển Ngoài ra cũn cỏc dịch vụ về vận chuyển hàng hóa bằng đườnghàng không, bằng đường sắt, dịch vụ đóng gói hàng hóa, dịch vụ cung cấp bảo hiểmcho hàng hóa
Đối tượng nghiên cứu: Là dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
Thời gian nghiên cứu: Tình hình hoạt động của công ty trong 3 năm gần đây 2008,
2009, 2010
Giới hạn nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hoạt động vận chuyển hàng hóa bằngđường biển của công ty
1.5 Một số khái niệm và phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu.
1.5.1 Một số lý luận cơ bản liên quan đến quản trị vận chuyển
1.5.1.1 Khái niệm, chức năng và phân loại vận chuyển
Khái niệm vận chuyển
Vận chuyển hàng hóa là sự di động hàng hóa trong không gian bằng sức người hayphương tiện vận tải nhằm đảm bảo sự cung cấp hàng hóa cho khách hàng trờn cỏc khuvực thị trường mục tiêu của mình
Trang 3 Chức năng của vận chuyển
Vận chuyển bao gồm hai chức năng đó là chức năng di chuyển và chức năng dựtrữ hàng hóa
Chức năng di chuyển: Đây là chức năng chủ yếu của vận chuyển và chức năng nàytiêu tốn rất nhiều nguồn lực thời gian, tài chính
Phân loại vận chuyển
- Phân loại theo đặc trưng con đường và phương tiện vận tải: Phân loại theo đặc
trưng này bao gồm các loại hình vận chuyển đường sắt, đường thủy, đường bộ, đườnghàng không và đường ống
- Phân loại theo đặc trưng sở hữu và mức độ điều tiết của nhà nước: Theo tiêu thức
này có thể phân loại theo các loại hình các vận chuyển như vận chuyển riêng, vậnchuyển hợp đồng và vận chuyển công cộng
- Phân loại theo khả năng phối hợp các phương tiện vận tải: Bao gồm có vận đơn
phươg thức và vận tải đa phương thức
1.5.2.2 Các quyết định trong vận chuyển
- Quyết định phương thức vận chuyển: Đó là cách thức di chuyển hàng hóa từ nguồn
hàng đến khách hàng theo những điều kiện nhất định nhằm hợp lý hóa sự vận động củahàng hóa trong kênh logistics của doanh nghiệp
- Xác định con đường vận chuyển và phương tiện vận tải: Các quyết định này phụ
thuộc vào mục đích bổ sung dự trữ vận chuyển hay cung ứng hàng hóa mà quyết địnhphương tiện vận tải, con đường để vận tải sao cho một cách có hiệu quả nhất nhằmgiảm bớt được chi phí và cũng thỏa thuận tốt nhất nhu cầu cho khách hàng
- Lựa chọn phương tiện vận tải: Khi chọn phương tiện vận tải cần cân nhấc nhiều yếu
tố như an toàn, chi phí, khả năng giao hàng…
- Kiểm soát cước phí: Yếu tố kiểm soát được phí nhằm giảm được chi phí doanh nghiệp
đồng thời làm tăng hiệu quả quản trị vận chuyển cho doanh nghiệp
- Quá trình nghiệp vụ vận chuyển
Quá trình nghiệp vụ vận chuyển là hệ thống các mặt công tác nhằm di chuyển hàng hóa
từ nơi giao nhận đến nơi giao nhận, đảm bảo thỏa mãn yêu cầu của quá trình mua, bánvới chi phí thấp nhất Quá trình nghiệp vụ vận chuyển nằm trong hai quá trình hậu cần
cơ bản của doanh nghiệp thương mại: Quá trình nghiệp vụ mua và quá trình nghiệp vụbán
Hình 1.1: Sơ đồ quá trình nghiệp vụ bán
Xử lí đơn đặt
hàng
Chuyển đơn đặt hàng
Đơn đặt hàng của khách hàng
Trang 4Hình 1.2: Sơ đồ quá trình nghiệp vụ mua
Như vậy, hoàn thiện quy trình nghiệp vụ vận chuyển có vai trò rất lớn trong việcthực hiện những mục tiêu của vận chuyển hàng hóa, nâng cao trình độ dịch vụ kháchhàng, giảm chi phí hậu cần, đảm bảo lợi thế cạnh tranh và khả năng lợi nhuận cao chodoanh nghiệp
Quá trình nghiệp vụ vận chuyển bao gồm 4 giai đoạn cơ bản:
- Chuẩn bị gửi hàng: bao gồm những mặt công tác đảm bảo sẵn sàng để vận chuyểnhàng hóa Chuẩn bị gửi hàng có hai mặt công tác cơ bản là:
Chuẩn bị hàng hóa thực chất là tập hợp lô hàng để giao cho khách hàng Đây lànội dung cơ bản trong công đoạn nghiệp vụ phát hàng ở kho
Chuẩn bị về giấy tờ nhằm tạo nên những điều kiện kinh tế - pháp lý trong vậnchuyển và giao nhận hàng hóa, đảm bảo cho hàng hóa vận chuyển được thông suốt,giao nhận nhanh và do đó tăng tốc quá trình nghiệp vụ vận chuyển hàng hóa
- Gửi hàng: bao gồm những mặt công tác chuyển giao hàng hóa lên phương tiện vận tải.Gửi hàng tại kho bằng phương tiện vận tải ụtụ là đơn giản nhất, phức tạp nhất vẫn làgửi hàng bằng phương tiện vận tải đường dài như: đường sắt, đường thủy, đườngkhông
- Bảo vệ và bốc dỡ hàng hóa trên đường vận chuyển: bao gồm nhữn mặt công tác gắnliền với việc di chuyển hàng hóa từ nơi giao đến nơi nhận hàng
Trách nhiệm bảo vệ hàng hóa trong quá trình vận chuyển có thể thuộc về bên sởhữu hàng hóa- nguồn hàng, doanh nghiệp thương mại, khách hàng hoặc người vận
Xác định nguồn
hàng
Đặt và xúc tiến mua
Nguồn hàng
Trang 5chuyển tùy thuộc vào đặc điểm hàng hóa, địa điểm giao hàng, khả năng thực hiện cácdịch vụ của người vận chuyển.
Trong quá trình vận chuyển thường xuyên phải kiểm tra hàng hóa, duy trì và tạonên những điệu kiện bảo vệ và bảo quản hàng hóa, xử lý kịp thời và hợp lý nhữngtrường hợp hàng hóa bị suy giảm chất lượng
Trong quá trình vận chuyển, có thể phải thay đổi phương tiện vận tải do đó phảitiến hành bốc dỡ hàng hóa Trách nhiệm bốc dỡ trong quá trình vận chuyển thường là
do người vận chuyển đảm nhiệm
- Giao hàng: Bao gồm những mặt công tác nhằm chuyển giao hàng hóa từ phương tiệnvận tải cho bên nhận hàng Đây là giai đoạn kết thúc và thể hiện kết quả của cả quátrình nghiệp vụ vận chuyển
1.5.2 Những nội dung cơ bản liờn quan đến vận chuyển bằng đường biển
1.5.2.1 Những đặc điểm và cơ sở pháp lý của vận chuyển bằng đường biển
Những đặc điểm của vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
Năng lực chuyên chở của vận chuyển hàng hóa bằng biển là rất lớn.Điều này thể hiện ở chỗ trên cùng một tuyến đường biển có thể tổ chức nhiều tàu cùngchạy với cả hai chiều Mặt khác trọng tải trung bình của các tàu chở hàng lớn hơn nhiều
so với các phương tiện vận tải khác
Các tuyến đường hầu hết là tuyến đường tự nhiên Vì thế mà chi phí cho xâydựng, bảo quản, duy trì các tuyến đường là nhỏ Bên cạnh đó vận chuyển hàng hóabằng đường biển lại thích hợp cho hầu hết các loại hàng hóa nhất là những hàng hóa cógiá trị thấp, khối lượng lớn Điều đó thể hiện cơ hội khai thác của vận chuyển hàng hóabằng đường biển là rất cao
Cự ly vận chuyển trung bình của các tuyến vận tải đường biển là dài, năng suấtlao động trong vận chuyển bằng đường biển là khá cao Chính vì vậy mà giá cướcchuyên chở hàng hóa bằng đường biển là rất rẻ Đây có thể là ưu thế nổi trội của vậnchuyển hàng hóa bằng đường biển
Tốc độ tàu nói trung là thấp, hơn nửa các tuyến đường vận chuyển là dài, nờnkhú thích hợp với những loại hàng có yêu cầu vận chuyển nhanh hoặc dễ dàng bị biếnđổi chất lượng theo thời gian
Vận tải hàng hóa quốc tế bằng đường biển thường gặp rủi ro do bị phụ thuộcnhiều vào các điều kiện tự nhiên như thời tiết, thủy văn và những tai họa tiềm ẩn dướimặt nước
Trang 6 Khối lượng hàng hóa chuyên chở bằng đường biển lớn, lại ở ngoài khơi xa nênkhả năng cứu hộ bị hạn chế Vì thế khi gặp rủi ro thì tổn thất thường rất lớn.
Cơ sở pháp lí của vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
Hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường biển về thực chất là hoạt động tácnghiệp liên quan đến nhiều vấn đề như vận tải, hợp đồng mua bán, thanh toán, thủ tụcHải quan cho nên khi thực hiện nghiệp vô vận chuyển cần quan tâm đến những cơ sởpháp lý trực tiếp và gián tiếp điều tiết hoạt động đó
Cơ sở pháp lý cho việc vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bao gồm các quyphạm pháp luật quốc tế (các Công ước về vận đơn vận tải, Công ước về hợp đồng muabán hàng hóa…); các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt Nam về giaonhận vận tải; các loại hợp đồng và tín dụng thư…
Các công ước quốc tế bao gồm:
- Công ước Viên 1980 về buôn bán quốc tế
- Các công ước về vận tải nh Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơnđường biển gọi là Nghị định thư SDR Ngoài ra còn có Công ước Liên hợp quốc vềchuyên chở hàng hóa bằng đường biển ký tại Hamburg ngày 31/3/1978
- Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn Incoterm 2000 giải thích các điều kiện thương mạicủa phòng thương mại quốc tế
- Quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ UCP 500 của phòng thương mạiquốc tế Paris
- Bên cạnh luật pháp quốc tế, Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản quy phạmpháp luật liên quan đến vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu như Bộ luật Hàng hải ViệtNam 1990, Luật thương mại Việt Nam 1997, Quyết định 2106/QĐ-GTVT qui định thể
lệ bốc dì, vận chuyển và bảo quản hàng hóa tại cảng biển Việt Nam, rồi Luật thuếv.v…
- Các loại hợp đồng làm cơ sở cho hoạt động vận chuyển bao gồm hợp đồng mua bánngoại thương, hợp đồng thuê tàu, hợp đồng ủy thác giao nhận, hợp đồng bảo hiểm
1.5.2.2 Các nguyên tắc vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu
Các văn bản hiện hành đã quy định những nguyên tắc chung trong vận chuyểnhàng hóa
- Việc bốc dỡ, giao nhận, bảo quản hàng hóa xuất nhập khẩu tại cảng là do cảng tiếnhành trên cơ sở hợp đồng giữa chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác với cảng.Người được chủ hàng ủy thác thường là người nhận dịch vụ vận chuyển
Trang 7- Đối với hàng không qua cảng (không lưu kho tại cảng) thì chủ hàng hoặc người được
ủy thác có thể giao nhận trực tiếp với tàu, chỉ thỏa thuận với cảng về địa điểm bốc dỡ,thanh toán chi phí bốc dỡ và các chi phí phát sinh khác
- Việc bốc dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng do cảng tổ chức thực hiện Nếu chủ hàngđưa phương tiện và nhân công vào cảng để bốc dỡ thì chủ hàng phải thỏa thuận vớicảng và phải trả lệ phí liên quan, nếu có
- Khi được ủy thác nhận hàng từ tàu, cảng nhận hàng bằng phương thức nào thì phảigiao hàng bằng phương thức Êy
- Người giao nhận hàng phải xuất trình chứng từ hợp lệ xác nhận quyền được nhậnhàng và phải nhận liên tục trong một thời gian nhất định khối lượng hàng hóa ghi trongchứng từ Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hóa khi đã ra khỏi cảng
- Việc giao nhận được tiến hành trên cơ sở ủy thác của chủ hàng tức là chủ hàng ủy thácviệc gì thì chỉ làm việc đó
- Ngoài ra còn có những qui tắc cơ bản nh việc vận chuyển phải đảm bảo định mức xếp
dỡ của cảng, hàng thông qua cảng phải có đầy đủ ký mã hiệu…
1.5.2.3 Trình tự nghiệp vụ vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển 1.5.2.3.1 Vận chuyển hàng xuất khẩu
Đối với hàng hóa không phải lưu kho bãi tại cảng
Các bước vận chuyển bao gồm:
Đưa hàng đến cảng
Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác bằng phương tiện của mình vậnchuyển hàng đến cảng
Làm thủ tục xuất khẩu, giao hàng cho tàu
- Làm thủ tục hải quan cho hàng xuất khẩu, xin giấy chứng nhận vệ sinh, kiểm dịchnếu cần,…
- Tổ chức vận chuyển, xếp hàng lên tàu
- Liên hệ với thuyền trưởng để lấy sơ đồ xếp hàng
- Tiến hành xếp hàng lên tàu
- Tàu sẽ lập biên lai thuyền phó ghi số lượng, tình trạng hàng hóa xếp lên tàu (là cơ sở
để cấp vận đơn) Biên lai phải sạch
- Cung cấp chi tiết để người chuyên chở cấp vận đơn và đưa vận đơn cho người chuyênchở ký, đóng dấu
- Lập bộ chứng từ thanh toán tiền hàng mà hợp đồng hoặc L/C qui định
- Thông báo cho người nhận hàng biết việc giao hàng
Trang 8- Mua bảo hiểm cho hàng hóa (nếu trong hợp đồng qui định
Đối với hàng hóa phải lưu kho bãi tại cảng
+ Danh mục hàng hóa xuất khẩu (Cargo list)
+ Thông báo xếp hàng của hãng tàu cấp (Shipping Order), nếu cần
- Giao hàng vào kho, bãi của cảng
Cảng giao hàng cho tàu
- Trước khi giao hàng cho tàu, chủ hàng phải:
+ Làm các thủ tục cần thiết để xuất khẩu: hải quan, kiểm dịch, vệ sinh…
+ Báo cho cảng ngày giờ dự kiến tàu đến (ETA), chấp nhận NOR
+ Giao cho cảng sơ đồ xếp hàng
- Xếp và giao hàng cho tàu
+ Trước khi xếp, tổ chức vận chuyển hàng từ kho ra cảng, lấy lịch xếp hàng, ấn địnhmáng xếp hàng, bố trí xe và công nhân, người áp tải (nếu cần)
+ Tiến hành bốc và giao hàng cho tàu Việc xếp hàng lên tàu do công nhân của cảnglàm Hàng sẽ được giao cho tàu dưới sự giám sát của đại diện hải quan.Khi giao nhậnxong một lô hoặc cả tàu, cảng phải lấy biên lai thuyền phó (Mate’s Receipt) để trên cơ
sở đó lập vận đơn
Lập bộ chứng từ thanh toán
Thông báo cho người mua về việc giao hàng và mua bảo hiểm cho hàng hóa nếucần
Gửi hàng nguyên container (FCL - Full Container Load)
- Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác sẽ phải giao dịch với hãng tàu hoặc đạidiện của hãng tàu để xin container và/hoặc đàm phán giá cả
- Sau khi hai bên đó cú thoả thuận, hãng tàu sẽ cấp lệnh giao vỏ container
- Chủ hàng lấy container rỗng về địa điểm đóng hàng của mình
Trang 9- Mời đại diện hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám định đến kiểm tra và giám sátviệc đóng hàng vào container Sau khi đóng hàng xong, nhân viên hải quan sẽ niêmphong, kẹp chì.
- Chủ hàng sẽ giao container cho tàu tại bãi container quy định trong thời gian quy địnhcủa từng chuyến tàu và lấy biên lai nhận container để chở của tàu
- Sau khi container đã được xếp lên tàu thì mang biên lai này đến hãng tàu để đổi lấyvận đơn
Gửi hàng lẻ (LCL - Less than Container Load)
- Chủ hàng giao dịch với hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu, cung cấp cho họ nhữngthông tin cần thiết về hàng xuất Sau khi được chấp nhận, hai bên sẽ thoả thuận vớinhau về ngày, giờ, địa điểm giao nhận hàng
- Chủ hàng hoặc người nhận dịch vụ vận chuyển mang hàng đến giao cho ngườichuyên chở tại CFS hoặc ICD quy định
- Các chủ hàng mời đại diện hải quan kiểm tra, kiểm hoá, giám sát việc đóng hàng vàocontainer của người chuyên chở hoặc người gom hàng Sau khi hải quan niêm phongkẹp chì container, chủ hàng phải hoàn thành nốt thủ tục để bốc container lên tàu và yêucầu cấp vận đơn
- Người chuyên chở cấp biên lai nhận hàng hoặc một vận đơn chủ
- Người chuyên chở xếp container lên tàu và vận chuyển đến nơi đến
1.5.2.3.2 Vận chuyển hàng nhập khẩu
Hàng không phải lưu kho bãi tại cảng
- Để có thể tiến hành dỡ hàng, 24 giờ trước khi tàu đến vị trí hoa tiêu, chủ hàng phảitrao cho cảng một số chứng từ:
+ Bản lược khai hàng hóa (2 bản)
+ Sơ đồ xếp hàng (Cargo plan - 2 bản)
+ Chi tiết hầm hàng (2 bản)
+ Chi tiết về hàng quá khổ quá tải (nếu có)
- Chủ hàng xuất trình vận đơn gốc cho đại diện của hãng tàu
- Trực tiếp nhận hàng từ tàu và lập các chứng từ cần thiết trong quá trình nhận hàngnhư:
+ Biên bản giám định hầm tàu (lập trước khi dỡ hàng) nhằm bảo lưu trách nhiệm củatàu về những tổn thất xảy ra sau này
+ Biên bản dỡ hàng (COR) đối với tổn thất rõ rệt
+ Thư dự kháng (LR - Letter of Reservation) đối với tổn thất không rõ rệt
Trang 10+ Bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC)
+ Biên bản giám định
+ Giấy chứng nhận hàng thiếu (do đại lý hàng hải lập)
- Khi dỡ hàng ra khỏi tàu, chủ hàng có thể đưa về kho riêng để mời hải quan kiểm hoá.Nếu hàng không có niêm phong kẹp chì phải có hải quan áp tải về kho
- Làm thủ tục hải quan cho hàng nhập
- Vận chuyển hàng về kho hoặc phân phối ngay hàng hoá
Đối với hàng phải lưu kho, lưu bãi tại cảng
Cũng như đối với hàng xuất khẩu, trình tự nhận hàng gồm các bước sau:
Cảng nhận hàng từ tàu
- Cảng dỡ hàng và nhận hàng từ tàu
- Lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận cùng người giao nhận
- Đưa hàng về kho bãi cảng
Cảng giao hàng cho các chủ hàng
- Khi nhận được thông báo hàng đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc, giấy giới thiệucủa cơ quan đến hãng tàu để nhận lệnh giao hàng Hãng tàu hoặc đại lý giữ lại vận đơngốc và trao 2 bản lệnh giao hàng cho người nhận hàng
- Chủ hàng nộp phí chứng từ, phí lưu kho, đặt cọc mượn vỏ hoặc tiền đặt cọc vệ sinh(nếu có), phí xếp dỡ và lấy biên lai
- Làm thủ tục hải quan
+ Xuất trình và nộp các giấy tờ
Tờ khai hàng nhập khẩu
Giấy phép nhập khẩu
Bản kê chi tiết
Lệnh giao hàng của người vận tải
Hợp đồng mua bán ngoại thương
Một bản chính và một bản sao vận đơn
Giấy chứng nhận xuất xứ, Giấy chứng nhận phẩm chất hoặc kiểm dịch (nếu có)
Hoá đơn thương mại
+ Hải quan sẽ kiểm tra chứng từ và hàng hoỏ, tớnh và thông báo thuế
+ Chủ hàng ký nhận vào giấy thông báo thuế (có thể nộp thuế trong vòng 30 ngày) vàxin chứng nhận hoàn thành thủ tục hải quan
- Sau khi hải quan xác nhận “hoàn thành thủ tục hải quan” chủ hàng có thể mang hàng
ra khỏi cảng và chở về kho riêng
Trang 11 Hàng container
Nhập nguyên container (FCL)
- Khi nhận được thông báo hàng đến do hãng tàu gửi thì chủ hàng mang vận đơn gốc,giấy giới thiệu cuả cơ quan hoặc giấy uỷ quyền (nếu có) đến hãng tàu để lấy lệnh giaohàng
- Chủ hàng mang lệnh giao hàng đến hải quan làm thủ tục và đăng ký kiểm hoá
- Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan, chủ hàng phải mang bộ chứng từ nhận hàngcùng lệnh giao hàng đến Văn phòng quản lý tàu tại cảng để xác nhận lệnh giao hàng
- Lấy phiếu xuất kho và nhận hàng
Đối với hàng lẻ (LCL)
Chủ hàng mang vận đơn gốc hoặc vận đơn gom hàng đến hãng tàu hoặc đại lý củangười gom hàng để lấy lệnh giao hàng, sau đó nhận hàng tại CFR quy định và làm cácthủ tục như trên
1.5.3 Phân định nội dung vấn đề nghiên cứu
Sau khi đã tham khảo những đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, chuyên đề cũngviết về hoàn thiện nghiệp vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường biển của các tác giả khácnhau với mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau Hầu hết các bài viết đều tập trung chỉ ranhững khó khăn trong quá trình thực hiện vận chuyển hàng hóa bằng đường biển và đưa
ra các giải pháp nhằm hạn chế những khó khăn mà công ty gặp phải trong quá trình vậnchuyển
Đề tài của em tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:
- Với đề tài này em sẽ tập trung giải quyết theo hướng tìm kiếm các giải pháp hoànthiện nghiệp vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường biển của công ty Mol Logistics
- Về mặt lý luận em sẽ tìm hiểu các vấn đề liên quan đến quản trị vận chuyển, hoạtđộng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển và các giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ vậnchuyển hàng hóa bằng đường biển của công ty
- Về mặt thực tế, em tập trung nghiên cứu thực trạng và tình hình hoạt động vận chuyểnhàng hóa bằng đường biển của công ty, thông qua đú cú những giải pháp đề xuất nângcao hiệu hoạt động vận chuyển bằng đường biển của công ty
Trang 12Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường biển của công ty TNHH Mol Logistics2.1 Phương pháp hệ nghiên cứu
2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Các dữ liệu thứ cấp được thu thập từ cỏc phũng ban trong đơn vị thực tập:
Thu thập dữ liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2008 - 2010 từphòng kế toán
Thu thập các dữ liệu liên quan đến thực trạng vận chuyển hàng hóa bằng đườngbiển của công ty từ năm 2008- 2010
Các dữ liệu lấy được từ trang web của công ty
Bên cạnh đú, cỏc số liệu thống kê, phương hướng phát triển của ngành, địnhhướng, chính sách của chính phủ về xuất nhập khẩu được em thu thập từ các bài báo,tạp san, báo cáo chuyên đề khoa học,…
2.1.2 Phương pháp thu thập sơ cấp
Phương pháp phỏng vấn chuyên gia
Dựa trên mối quan hệ thiệt lập trong quá trình thực tập, cá nhân em đó nờu một sốcâu hỏi đặc thù cho một số cá nhân đóng vai trò quan trọng trong công ty như Giám đốcđiều hành, Trưởng phòng Xuất nhập khẩu và Trưởng phòng Chăm sóc khách hàng.Danh sách câu hỏi phỏng vấn các đối tượng phỏng vấn ở phần phụ lục
Trang 13Là phương pháp được sử dụng để xử lý các số liệu qua các thời kỳ để có đượcnhững nhận định về tình hình Ở trong chuyên đề nay, em đã sử dụng phương pháp để
so sánh về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ các năm 2008- 2010
Phương pháp thống kê
Các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu được từ đó hình thành các bảng số liệu, các biểu
so sánh để thấy được xu hướng của sự biến đổi
2.2.1.Tổng quan về công ty
2.2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển
Mol Group là một tập đoàn chuyên về lĩnh vực Logistics của Nhật Bản MolLogistics của Mol Group được đánh giá là một trong số ít những công ty Logistics hoạtđộng với đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của một công ty Logistics thực sự Mol có mạnglưới hoạt động toàn cầu và nằm trong top 100 doanh nghiệp hàng đầu thế giới vềLogistics
Mol Logistics vào Việt Nam từ năm 2001, chi nhánh đầu tiên khai trương tại TP
Hồ Chí Minh và chính thức đi vào hoạt động ngày 14/ 11/ 2001 Tiếp theo là các chinhánh tại Hà Nội và Hải Phòng Trong đợt thực tập vừa qua em đã được làm quen với
bộ máy tổ chức và các hoạt động của công ty tại chi nhánh Hà Nội Sau đây là một sốthông tin về công ty mà em tìm hiểu được trong quá trình thực tập của mình
- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH MOL LOGISTICS VIỆT NAM (chi nhánh tại
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH 100% vốn nước ngoài
- Vốn điều lệ: 150.000 USD đối với chi nhánh Hà Nội
- Ngày thành lập: 7/ 2003
- Chức năng: Thực hiện các hoạt động kinh doanh Logistics tại Việt Nam và các quốcgia trong khu vực
Trang 14- Nhiệm vụ: cùng với chi nhánh của công ty tại Hải Phòng và TP Hồ Chí Minh thựchiện tốt nhất và nhanh chóng nhất các hợp đồng giao dịch cũng như thủ tục giấy tờ cầnthiết.
Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty TNHH Mol Logistics gồm: Bộ phậnChăm sóc khách hàng, bộ phận Tài chính kế toán, bộ phận Xuất nhập khẩu
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Mol Logistics
2.2.1.3 Các dịch vụ cung cấp và tình hình kinh doanh của công ty
Công ty cung cấp các dịch vụ sau:
- Chuyên chở hàng hóa bằng đường hàng không
- Chuyên chở hàng hóa bằng đường biển
- Chuyên chở hàng hóa bằng đường thủy nội địa
- Chuyên làm thủ tục hải quan
Bộ phận chăm sóc khác
h hàng
Bộ phận tài chín
h -
kế toán
Bộ phận xuất nhập khẩu
Bộ phận chăm sóc khác
h hàng
Bộ phận tài chín
h -
kế toán
Bộ phận xuất nhập khẩu
Trang 15- Đóng gói hàng hóa
- Cung cấp dịch vụ bảo hiểm hàng hóa
2.2.1.4 Tình hình hoạt động của công ty
Nhìn chung tình hình hoạt động của công ty trong 3 năm gần đây của công ty khá
ổn định và có nhiều định hướng đi lên
Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: USD Năm
vì vậy mà doanh thu năm 2009 tăng không đáng kể so với năm 2008 và tỷ suất lợinhuận năm 2008 thấp hơn nhiều so với năm 2009, 2010 Sang năm 2010 doanh thu tănglên 17.65% so với năm 2009 và tỷ suất lợi nhuận đạt khá cao 11,9% do nền kinh tế thếgiới đó cú những biến chuyển tốt đẹp
Thêm vào đó, theo báo cáo mới nhất từ phòng kinh doanh từ năm 2009 đến nay,nắm bắt được xu hướng vận động của thị trường hàng hóa xuất nhập khẩu, của ngànhLogistics, công ty đã mở thêm nhiều tuyến đường vận chuyển hàng hóa bằng đườngbiển Nếu như trước đây điểm đến thường là Nhật Bản và một số nước ở Châu Á thì giờđây công ty đã mở rộng thờm cỏc tuyến đi khắp thế giới, mỗi tuyến chuyên một mặthàng khác nhau
2.2.2 Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường biển của công ty TNHH Mol Logistics.
2.2.2.1 Môi trường quốc tế
Trang 16Đây là hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển nờn nó chịu tácđộng rất lớn từ tình hình quốc tế Chỉ một sự thay đổi nhỏ nào đó trong chính sách xuấtnhập khẩu của một nước mà công ty TNHH Mol Logistics quan hệ cũng có thể khiếnlượng hàng tăng lên hay giảm đi Trong thời gian gần đây, thế giới có nhiều biến động,xung đột và chiến tranh tại Trung Đông, động đất và sóng thần ở Nhật Bản (thị trườngchính của công ty) gây ảnh hưởng rất lớn tới việc giao thương hàng hóa.
Công ty TNHH Mol Logistics Việt Nam là chi nhánh của công ty Mol LogisticsNhật Bản chính vì vậy khi hoạt động kinh doanh tại Việt Nam nó cũn phụ thuộc nhiềuvào mối quan hệ giữa hai nền chính trị Hàng năm Việt Nam- Nhật đều cú cỏc cuộcgặp cấp cao Trong nhưng năm qua vốn ODA Nhật Bản đã góp phần rất lớn trong việcthiết lập hạ tầng cơ sở của Việt Nam bao gồm các cầu, cảng, đường giao thông và cáccông trình chủ chốt khác góp phần nâng cao hiệu hoạt động vận chuyển hàng hóa nóichung
2.2.2.2 Môi trường bên ngoài
Cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nước
Đây là nhân tố có ảnh hưởng rất quan trọng đến hoạt động vận chuyển vì Nhànước có những chính sách thông thoáng, rộng mở sẽ thúc đẩy sự phát triển của giaonhận vận tải, ngược lại sẽ kìm hãm nó
Chính phủ Việt Nam đã đưa ra nhiều chính sách tạo thuận lợi cho hoạt động xuấtnhập khẩu, từ đó tạo ra nguồn hàng cho hoạt động vận chuyển như áp mức thuế suất 0%cho hàng xuất khẩu, đổi mới Luật Hải quan, luật thuế xuất nhập khẩu, luật thuế VAT,v.v…
Nhưng không phải chính sách nào Nhà nước đưa ra cũng có tác dụng tích cực.Chẳng hạn như với chính sách khuyến khích xuất khẩu, trong đó nổi bật là nghị định57/CP cho phép mọi doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp, một mặt nó có tácdụng thúc đẩy giao lưu buôn bán, từ đó làm tăng sản lượng vận chuyển, nhưng mặtkhác nó lại khiến cho các doanh nghiệp vận chuyển rơi vào môi trường cạnh trạnh khốcliệt Ngoài ra, chính sách hạn chế nhập khẩu như đánh thuế hàng nhập khẩu cao khiếnlượng hàng hóa nhập khẩu giảm, dẫn đến hoạt động vận chuyển hàng nhập khẩu cũnggiảm đi
Đối với chính sách về hải quan, nếu như trước đây, bên hải quan sẽ giúp chủ hàngkhai hải quan, thì bây giờ trách nhiệm khai hải quan thuộc về chủ hàng Điều này khiến
Trang 17dịch vụ khai thuê hải quan rất phát triển, mà người thành thạo trong lĩnh vực này không
ai khác chính là người làm dịch vụ vận chuyển
Tình hình xuất nhập khẩu trong nước
Như trên đã nói, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa có quan hệ mật thiết với hoạtđộng vận chuyển hàng hóa Lượng hàng hóa xuất nhập khẩu có dồi dào, người làm dịch
vụ vận chuyển mới có hàng để vận chuyển, sản lượng và giá trị vận chuyển mới tăng,ngược lại hoạt động vận chuyển không thể phát triển Thực tế đã cho thấy rằng, nămnào khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng lên thì hoạt động vậnchuyển cũng sôi động hẳn lên Có thể nói, qui mô của hoạt động xuất nhập khẩu phảnánh qui mô của hoạt động giao nhận vận tải
Biến động thời tiết
Hoạt động vận chuyển hàng hóa và các dịch vụ liên quan để hàng hóa di chuyển từngười gửi đến người nhận nờn nó chịu ảnh hưởng rất rõ rệt của các biến động điều kiệnthời tiết Trong quá trình hàng lênh đênh trên biển, nếu súng yờn bể lặng tức là thời tiếtđẹp thì hàng sẽ an toàn hơn nhiều Ngược lại, nếu gặp bão biển, động đất, núi lửa, sóngthần, thậm chí chỉ là mưa to gió lớn thụi thỡ nguy cơ hàng hóa hư hỏng, tổn thất đã làrất lớn
2.2.2.3 Môi trường bên trong
Hoạt động vận chuyển hàng hóa của công ty Mol Logistics còn chịu ảnh hưởngbởi các nhân tố như: nguồn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật của bản thân công ty, cơ chếquản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, chính sách của công ty đối với nhân viên, đốivới khách hàng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ công nhân viên.Đây được coi là các nhân tố nội tại của một doanh nghiệp Nhóm nhân tố này được coi