Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
376,79 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM Môn: Tài công Đề tài: LIỆUPHÂNCẤPTÀIKHÓACÓCẢITHIỆNKẾTQUẢCHĂMSÓCYTẾ?BẰNGCHỨNGTHỰCNGHIỆMTỪTRUNGQUỐC GVHD : PGS TS SỬ ĐÌNH THÀNH NTH : Nhóm LỚP : Ngân hàng Đêm – Khóa 22 Danh sách nhóm Cao Nữ Nguyệt Anh Hồ Hữu Nghĩa Lê Thị Phương Thảo Mai Nguyễn Huyền Trang TPHCM, tháng 08 năm 2013 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC MỤC LỤC Tóm tắt (Abstract) I Giới thiệu: 1.1 Nội dung paper: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Tại phải thực nghiên cứu này: 1.4 Câu hỏi nghiên cứu: 1.5 Giả thuyết nghiên cứu: .4 1.6 Hệ thống chămsócy tế Trung Quốc: II Tổng quan kết nghiên cứu trước (Literature review): 11 III Phương pháp nghiên cứu (Methodology and data): .16 3.1 Phương pháp nghiên cứu: 16 3.2 Thu thập xử lý số liệu: 17 3.3 Mô hình nghiên cứu: 17 IV Kết nghiên cứu: 22 4.1 Tóm tắt số liệu thống kê: 22 4.2 Kết hồi quy (FD biến giả): .24 4.3 Kết hồi quy (FD tỷ lệ): 28 V Kết luận: 31 5.1 Kết luận chung: 31 5.2 Hạn chế hướng nghiên cứu tương lai: 32 TÀILIỆU THAM KHẢO 32 Liệuphâncấptàikhóacócảithiệnkếtchămsócytế?BằngchứngthựcnghiệmtừTrungQuốc Tóm tắt (Abstract) Từ cuối năm 1970, TrungQuốc thông qua loạt cải cách kinh tế, điều dẫn đến thành công toàn diện kinh tế Việc cải cách Hệ Thống Phân Phối Thuế (TSS), phần sách phâncấptàikhóa dần dần, đề xuất vào năm 1994 Lý thuyết thông thường cho phâncấptàikhóa dẫn đến lợi ích tiềm khác nhau, bao gồm việc tăng đáp ứng quyền địa phương việc cung cấp hàng hóa công Tuy nhiên, nghiên cứu thựcnghiệm kiểm tra tác động phâncấptàikhóa đến kết sức khỏe TrungQuốc Trong nghiên cứu này, sử dụng tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh (IMR) số kếtchămsóc sức khỏe cung cấp phép đo định lượng tác động phâncấptàikhóa lên tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cấp quyền địa phương Chúng ước lượng phâncấptàikhóa theo cách: Như biến giả tỷ lệ, ước lượng hàm sản xuất tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh sử dụng cách tiếp cận phương pháp bình phương nhỏ (OLS) phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi dạng bảng (FGLS) Chúng thấy rằng, trái ngược với dự đoán lý thuyết thông thường, phâncấptàikhóa tạo tác động bất lợi toàn diện đến IMR TrungQuốc Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page Liệuphâncấptàikhóacócảithiệnkếtchămsócytế?BằngchứngthựcnghiệmtừTrungQuốc I Giới thiệu: Sống sống lâu khỏe mạnh trở thành lựa chọn hàng đầu mục đích phát triển người (Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, 1990-2008) Trong số biện pháp đo lường sức khỏe người khác nhau, tuổi thọ trẻ sơ sinh coi “thử nghiệm nhạy cảm điều kiện sức khỏe” (Liu, Hsiao, Eggleston, 1999) Vì giai đoạn bắt đầu sống, trẻ sơ sinh dễ bị tổn thương Như vậy, tình trạng sức khỏe cảithiệncó tác động tích cực sâu rộng việc giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh Blaxter (1981) Sen (1998) lập luận chất lượng sống phụ thuộc nhiều vào chămsóc sức khỏe, kiến thứcy tế, bảo hiểm y tế Họ thấy số liệu thống kê tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh phản ánh tất vấn đề sách Theo Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh (IMR) định nghĩa số ca tử vong trẻ sơ sinh 1.000 trẻ sinh sống năm tuổi năm (UNDP, 1990-2008) Chỉ số sử dụng rộng rãi để so sánh quốc gia phân tích xu hướng kếtchămsóc sức khỏe Do đó, số sử dụng mô hình nghiên cứu để nghiên cứu tác động phâncấptàichămsóc sức khỏe 1.1 Nội dung paper: Tập trung vào mối liên hệ tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh phâncấptàikhóaTrungQuốc Điều do: Trước hết, TrungQuốc đạt tiến đáng kể việc giảm IMR từ năm 1949 đến năm 1978, khoảng thời gian kinh tế kế hoạch với mức thu nhập cá nhân thấp Với cải cách năm 1978, kinh tế TrungQuốc bắt đầu bùng nổ năm 1980 trì tốc độ tăng trưởng cao - trung bình khoảng 9% tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội thực (GDP) suốt năm 1990 kỷ 211 Theo quan điểm thông thường, phát triển kinh tế cao kết hợp với việc giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh (Ngân hàng Thế giới, 1993) Tuy nhiên, Trung Quốc, tỷ lệ tử vong trẻ sơ Tại http://www chinability.com/GDP.htm Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page Liệuphâncấptàikhóacócảithiệnkếtchămsócytế?BằngchứngthựcnghiệmtừTrungQuốc sinh vào khoảng 29 trẻ sơ sinh tử vong 1.000 trẻ sinh sống từ cuối năm 1980 nay, không thấy tiếp tục cắt giảm quy mô lớn tăng trưởng kinh tế cao suốt khoảng thời gian (Liên Hiệp Quốc, 2005) Thứ hai, cải cách TSS năm 1994 TrungQuốctái tập trung thu ngân sách phủ giữ phần lớn trách nhiệm chi tiêu y tế vai quyền địa phương mà cung cấp hỗ trợ kinh phí đầy đủ từ quyền trung ương Lý thuyết thông thường phâncấptàikhóa dự đoán quyền địa phương đáp ứng tốt nhu cầu địa phương bao gồm chămsóc sức khoẻ sinh sản (Oates, 1993) Không giống tiêu y tế khác tuổi thọ tỷ lệ bà mẹ tử vong, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh nhạy cảm với khoản đầu tưy tế công cộng chi tiêu y tế phủ Theo Barker (1997), Wagstaff (2001), Case, le Roux, Menendez (2004), chămsóc sức khỏe trước sinh, đội ngũ trang thiết bị y tế đỡ đẻ, dinh dưỡng trẻ sơ sinh vệ sinh công cộng tất kênh mà thông qua sức khỏe trẻ sơ sinh bị ảnh hưởng Những yếu tố kết trực tiếp chi tiêu chămsóc sức khỏe phủ Trách nhiệm gia tăng với tài trợ không đầy đủ cấp địa phương góp phần vào trì trệ việc giảm thiểu tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh kể từ cuối năm 1980 TrungQuốc Vì vậy, nghiên cứu cố gắng để định lượng liệu tốc độ phát triển kinh tế cao năm 1990 đầu kỷ 21, việc phâncấptàikhóa đại diện cải cách TSS năm 1994 có ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh TrungQuốc 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Cung cấp phép đo định lượng tác động phâncấptàikhóa lên IMR TrungQuốc sử dụng liệu quyền địa phương 1.3 Tại phải thực nghiên cứu này: Trước đây, số nghiên cứu cố gắng để kết hợp chămsócy tế với phâncấptàikhóa (Asfaw, Frohberg, James, Jutting, 2007; Cantarero & Pascual, 2008; Duret, 1999; Uchimura & Jutting, 2007) Trong lĩnh vực y tế, phâncấptàikhóa đặc biệt đề cập đến việc phâncấp nguồn lực tài Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page Liệuphâncấptàikhóacócảithiệnkếtchămsócytế?BằngchứngthựcnghiệmtừTrungQuốc trách nhiệm chi tiêu cho y tế từtrung ương đến quyền địa phương (Mills, Vaughan, Smith & Tabibzadeh, 1990) Lĩnh vực phâncấp trở thành thành phần quan trọng cải cách sách nhiều nước bao gồm Trung Quốc, Ghana, Indonesia, Philippines, Uganda Zambia Sử dụng phương pháp khác việc phân cấp, học giả thường thấy phâncấptàikhóa cao dẫn đến IMR thấp (Asfaw, Frohberg, James, Jutting, 2007; Cantarero & Pascual, 2008; Duret năm 1999; Uchimura & Jutting, 2007) Tuy nhiên, có nghiên cứu tìm hiểu tác động phâncấptàikhóa lên IMR TrungQuốc Thêm vào đó, nghiên cứu dự kiến cảithiện nghiên cứu có theo nhiều cách Đầu tiên, sử dụng liệu toàn tỉnh dạng bảng cho phép xem xét tác động biến không quan sát biến thiên theo thời gian Thứ hai, đo lường chi phí y tế tổng số tiền chi tiêu, % tổng số chi tiêu phủ tỷ lệ cho tổng sản phẩm khu vực danh nghĩa (GRP) Thứ ba, thêm vào số biến kiểm soát biến giả khu vực, nguồn nhân lực y tế, sở vật chất y tế, đô thị hóa, khả sinh sản Cuối cùng, phương pháp biến giả truyền thống, đo mức độ phâncấp quản lý tài cách sử dụng tỷ lệ chi ngân sách tỉnh bình quân đầu người với tổng chi ngân sách trung ương bình quân đầu người chi ngân sách tỉnh 1.4 Câu hỏi nghiên cứu: - Tốc độ phát triển kinh tế cao năm 1990 đầu kỷ 21 có ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh TrungQuốc không? - Phâncấptàikhoá đại diện cải cách TSS năm 1994 có ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh TrungQuốc không? 1.5 Giả thuyết nghiên cứu: Ho: Phâncấptàikhóa làm giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong TQ H1: Phâncấptàikhóa không làm giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong TQ Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page Liệuphâncấptàikhóacócảithiệnkếtchămsócytế?BằngchứngthựcnghiệmtừTrungQuốc 1.6 Hệ thống chămsócy tế Trung Quốc: TrungQuốccó hình thức phủ thể với năm cấp độ phâncấp bố trí theo kiểu kim tự tháp với quyền trung ương cùng, phía cấp địa phương bao gồm quyền cấp tỉnh, cấp địa khu (bao gồm thành phố cấp địa khu), cấp quận (bao gồm thành phố cấp quận), cấp hương (tương đương xã, phường) Chính quyền cấp tỉnh bao gồm 22 tỉnh, năm khu vực dân tộc thiểu số tự trị, bốn thành phố trực thuộc quản lý Hội đồng Quốc gia Như phần phúc lợi công cộng giai đoạn kinh tế kế hoạch từ năm 1949 đến 1978, chămsóc sức khỏe sinh sản thiết kế cách sáng tạo quyền trung ương thực thành công quyền địa phương Các cấp thấp cung cấp hệ thống y tế công khu đô thị chủ yếu dựa vào bác sĩ nông dân bán thời gian (hoặc “bác sĩ chân trần”) vùng nông thôn Việc đào tạo cung cấp dịch vụ bác sĩ chân trần trợ cấp quyền địa phương Sidel Sidel (1975) tóm tắt hệ thống y tế kiểu kết hợp y học cổ truyền TrungQuốcy học phương Tây đại: Cách phòng bệnh, lao động chuyên sâu, hợp tác theo định hướng, chủ nghĩa quần chúng tập thể, chủ nghĩa quân bình Hệ thống chứng minh có hiệu việc nhanh chóng giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh từ 200 1.000 ca sinh sống vào năm 1950 xuống khoảng 50 năm 1978, giảm khoảng ba phầntư lượng (xem Hình 1) Tuổi thọ trung bình TrungQuốc tăng từ 35 năm 1949 lên khoảng 70 năm 1980 Các điều kiện y tế toàn diện TrungQuốccảithiện đáng kể nhiều bệnh truyền nhiễm bị tiệt trừ vòng chưa đầy 30 năm Do thành tựu đáng kể, hệ thống công nhận mô hình y tế sở Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Hội nghị Alma Ata năm 1978 (WHO, 2008) Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page Liệuphâncấptàikhóacócảithiệnkếtchămsócytế?BằngchứngthựcnghiệmtừTrungQuốc Hình 1: Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh Trung Quốc, 1950-2006 Tuy nhiên, hệ thống y tế tập trung tương đối thành công không tồn cải cách kinh tế năm 1978, với việc thúc đẩy tìm kiếm lợi nhuận, tư nhân hóa, thương mại hóa, thị trường hóa lĩnh vực y tế Tất sở y tế Trung Tâm Kiểm Soát Phòng Bệnh (CDC) phải chịu trách nhiệm lợi nhuận họ thiệt hại theo cải cách kinh tế mà không hỗ trợ tài công loại trợ cấp khác phủ cho riêng họ Dịch vụ chămsóc sức khỏe bao gồm chămsóc sức khỏe trẻ sơ sinh tiêm chủng tính theo giá thị trường Kết là, phòng bệnh hệ thống y học chi phí thấp theo định hướng hợp tác xã trước bị giải thể thay hệ thống y học theo định hướng thị trường với giá tăng Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page Liệuphâncấptàikhóacócảithiệnkếtchămsócytế?BằngchứngthựcnghiệmtừTrungQuốc cao Dưới phần mười dân số Trung Quốc, phần lớn số công chức, nhân viên doanh nghiệp nhà nước (DNNN) có bảo hiểm y tế (Bertelsmann Stiftung, 2010) Cùng với việc thị trường hóa sản phẩm chămsóc sức khỏe, dịch vụ tổ chức, chi phí y tế phủ bị thu hẹp gần nửa Như thể Hình 2, tổng chi tiêu quốc gia chămsóc sức khỏe bao gồm chi ngân sách phủ, chi tiêu ngân sách nhà nước chi tiêu cá nhân Trong số đó, tỷ lệ chi ngân sách phủ giảm từ khoảng 39% năm 1982 xuống khoảng 18% năm 2006, chi tiêu ngân sách nhà nước giảm từ 47% vào cuối năm 1970 xuống 32% năm 2006 Ngược lại, chi tiêu cá nhân y tế tăng gấp đôi vòng ba thập kỷ qua, từ khoảng 20% năm 1978 lên gần 50% năm 2006 22 Tài khoản cho tài công TrungQuốc theo dõi hai tài khoản: tài khoản ngân sách tài khoản ngân sách Bao gồm doanh thu khoản chi tiêu Chi ngân sách liên quan đến việc phân phối sử dụng quỹ mà phủ đưa dựa Luật Ngân sách, để đáp ứng nhu cầu xây dựng kinh tế mục đích khác Chi tiêu ngân sách đề cập đến chi phí liên quan xếp phù hợp với kế hoạch bổ sung ngân sách trích lập từtài khoản đặc biệt cấp hành tương tự Xem Ngân hàng Thế giới (2000, 2001) cho vai trò quỹ ngân sách Trung Quốc.) Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page Liệuphâncấptàikhóacócảithiệnkếtchămsócytế?BằngchứngthựcnghiệmtừTrungQuốctrung bình 0.63 Chi phí chămsócy tế bình quân đầu người chạy từ khoảng 10 Đài tệ đến 341 Đài tệ với trung bình 49 Đài tệ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên biến thiêntừ -1.35 đến 23.57 với trung bình 11 Tỷ lệ đô thị hóa biến thiêntừ 10% đến khoảng 82% với trung bình khoảng 27% 4.2 Kết hồi quy (FD biến giả): Trước hết chạy hồi quy với phâncấptàikhóa đo lường biến giả Sử dụng OLS với lựa chọn tăng cường đánh giá tác động thu nhập phâncấptàikhóa mô hình (i); sau thêm biến chi tiêu y tế: ln HEPCit, HESEit HESGit mô hình (ii), tồn đa cộng tuyến mức cao; mô hình (iii), thêm biến đầu chi tiêu y tế: Biến sở vật chất y tế BEDPit biến nguồn nhân lực chămsóc sức khỏe DOCPit; mô hình (iv), bao gồm tất biến kểm soát khác: Biến giả vị trí địa lý (GEOit), tương tác biến giả phâncấptàikhóa vị trí địa lý (FDit*GEOit), đô thị hóa (URBANit) tỷ suất sinh (FERit) Cuối cùng, áp dụng kỹ thuật bảng FGLS cho mô hình sau hiệu chỉnh tự tương quan theo chế tự hồi qui bậc (AR(1)) theo bảng cụ thể Phương pháp FGLS có ưu điểm mô hình hiệu ứng cố định tự tương quan không quan sát không biến thiên theo thời gian không cần áp dụng tỉnh khác mục tiêu quyền địa phương vùng khác thay đổi (WHO, 2008) Bảng 2: Kết hồi quy (biến giả FD) Biến phụ thuộc: Tỷ lệ tử vong trẻ tuổi theo tỉnh hàng năm (%0) OLS Ước lượng Biến giả FD (i) 13.69** (4.04) (ii) 40.79** (5.95) Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page 24 (iii) 41.61*** (iv) 24.13** (6.12) * (7.91) bảng FGLS 13.09*** (3.69) Liệuphâncấptàikhóacócảithiệnkếtchămsócytế?BằngchứngthựcnghiệmtừTrungQuốc lnGRPPC 12.69*** (1.73) lnHEPC HESE HESG -8.64*** -9.6*** -5.13 -6.09*** (3.19) 0.34 (2.93) 44.27*** (14.51) 872.45*** (3.29) 0.14 (2.97) 40.61*** (13.54) 876.30*** (3.55) -1.41 (3.11) 14.22** (5.78) 798.20* (1.61) 0.32 (1.29) -25.35* (13.21) 523.22*** ** (120.76) 0.37** (0.18) -0.09 (0.18) 2.88 (2.47) 0.79 (2.25) 0.15 (0.30) -4.83** 29.13 (19.07) 172 0.63 (96.80) 0.24*** (0.09) -0.09 (0.11) 3.56*** (1.25) -0.01 (1.27) 0.18 (0.19) -8.64* 47.46*** (11.07) 172 (98.25) (95.59) 0.34* (0.19) -0.27* (0.15) 49.60*** (16.88) 174 0.60 53.74*** (17.25) 174 0.61 BEDP DOCP GEO FD*GEO FER URBAN Hằng số Số quan sát R2 Đại lượng Wald 122.88** (12.52) 178 0.30 340.81 Chi-squared (1) Mức ý nghĩa 1%,mức ý nghĩa 5%, mức ý nghĩa 10% (2) Độ lệch tiêu chuẩn (3) OLS ước lượng với robust option (lựa chọn tăng cường) (4) FGLS ước lượng điều chỉnh phương sai thay đổi (teteroskedasticity) tự tương quan bậc AR(1) Trái ngược với kì vọng thể Bảng 2, phâncấptàikhóa mô tả TSS 1994 sửa đổi, FDit, làm tăng tỷ lệ tử vong trẻ tuổi toàn quốc với dấu dương mô hình OLS mô hình FDLS ước lượng bảng mức ý nghĩa 5% Từng bước thêm vào chi tiêu y tếcác biến liên quan, biến phụ thuộc chi tiêu y tế biến kiểm soát khác (hồi quy theo bước) tất không ảnh hưởng đến độ lớn dấu hiệu ứng FDit IMRit (Efroymson, 1960) Với việc bao gồm tất biến kiểm Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page 25 Liệuphâncấptàikhóacócảithiệnkếtchămsócytế?BằngchứngthựcnghiệmtừTrungQuốc soát thứ tương đương, TSS sửa đổi tăng tỷ lệ tử vong trẻ năm tuổi khoảng 24/1000 trẻ sinh sống năm, ý nghĩa mang tính thống kê mức 1% mà cóý nghĩa mặt kinh tế xã hội May thay, sau hiệu chỉnh phương sai thay đổi tự tương quan theo chế tự hồi qui bậc (AR(1)), ảnh hưởng tiêu cực FDit IMRit giảm xuống khoảng 13, ý nghĩa thống kê mức 1% Điều từcải cách TSS 1994, quyền điạ phương tập trung vào tăng trưởng kinh tế (lấy GDP trọng tâm) không quan tâm môi trường sống cư dân địa phương Những lợi ích tiềm phâncấptàikhóa không đạt dự báo dựa lý thuyết truyền thống Bảng mức thu nhập biểu GRP thực bình quân đầu người, ln GRPPCit kì vọng âm mô hình cóý nghĩa thống kê mô hình OLS mô hình FGLS Sau đưa vào bước biến khác, tác động nghịch mức thu nhập tỷ lệ trẻ tử vong giảm, cóý nghĩa thống kê 1% mô hình FGLS ba mô hình OLS Đây luận chứng cho mức thu nhập ảnh hưởng việc giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong tác động bị bù trừ liên quan biến chi tiêu cho sức khỏe đầu vào biến chi tiêu sức khỏe đầu kết luận Chi chămsóc sức khỏe bình quân đầu người, lnHEPCit, có dấu hỗn hợp ý nghĩa thống kê Tỷ lệ chi tiêu cho sức khỏe tổng chi tiêu HESEit tỷ lệ chi cho y tế GRP danh nghĩa HESGit, có dấu dương cóý nghĩa thống kê mức hay 5% mô hình OLS FGLS với ngoại lệ: HESEit ước lượng mô hình FGLS dấu âm cóý nghĩa thống kê mức 10% Điều thể gia tăng chi tiêu công cho chămsóc sức khỏe tổng chi tiêu hay tổng sản phẩm gộp khu vực có quan hệ với tăng lên tỷ lệ tử vong trẻ Đây phần đáng ý nghiên cứu thực toàn quốc Berger Messer (2002) Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page 26 Liệuphâncấptàikhóacócảithiệnkếtchămsócytế?BằngchứngthựcnghiệmtừTrungQuốc Để tìm hiểu tác động gián tiếp FDit IMRit qua việc chi tiêu cho sức khỏe, dùng lnHEPCit biến phụ thuộc hồi quy FDit lnGRPPCit đến giá trị dự báo, lnHEPCit Đây kết trình bày công thức sau: lnHEPCit = -2.05 (0.23) (0.12) -1.39FDit +0.81 lnGRPPCit (2) (0.03) N=178, R2=0.71 Trong ngoặc giá trị có điều chỉnh sai số tiêu chuẩn ổn định (robust standard errors) Sau chạy mô hình xác định phương trình (1), với gồm giá trị dự báo, lnHEPCit , hệ số lnHEPCit Kết trình bày công thức sau: IMRit = 23.05 (10.18) - 7.02 lnHEPCit + X’s (3) (2.62) N=172, R2=0.62 Tổng tác động FDit IMRit tổng tác động trực tiếp, hệ số FDit mô hình (iv), tác động gián tiếp, kết hệ số FDit phương trình (2) hệ số lnHEPCit phương trình (3) Đó 24.13 + (-1.39) * (-7.02) = 33.89 Cả phương thức ước lượng cóý nhĩa thống kê mức 1% Kết dương làm tăng cường hiệu chiệu phâncấptàikhóa lên tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh tác động trực tiếp gián tiếp thông qua chi tiêu cho sức khỏe Hơn nữa, sở vật chất y tế BEDPit dương không kì vọng cóý nghĩa thống kê mức 5% mô hình (iv) mức 1% mô hình FGLS Kết đáng ngạc nhiên giải thích giả thuyết phụ thuộc gia tăng cung cấp thiết bị chămsócy tế, gia tăng dân số phụ thuộc Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page 27 Liệuphâncấptàikhóacócảithiệnkếtchămsócytế?BằngchứngthựcnghiệmtừTrungQuốc vào sở chất y tế để trì sức khỏe người dân làm nhẹ ảnh hưởng nhân tố quan trọng lối sống dinh dưỡng (Sidel & Sidel,1975) Giải thích khác tỷ lệ sử dụng giường bệnh viện trẻ em thấp với gia tăng số giường bệnh bệnh viện nhiều trẻ chămsóc nhà TrungQuốc Biến nguồn nhân lực y tế DOCPit có dấu âm cóý nghĩa thống kê mức 10% mô hình OLS (iii) Biến phụ thuộc theo khu vực địa lý GEOit có dấu dương kì vọng hệ số biến giả khu vực địa lý ý nghĩa thống kê mô hình OLS cóý nghĩa thống kê mức 1% mô hình FGLS Điều tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong miền tây khu vực vùng sâu vùng xa cao khu vực phát triển phía đông TrungQuốc Sự tương tác phâncấptàikhóa biến giả khu vực địa lý FD*GEOit có dấu hỗn hợp thành phầncóý nghĩa thống kê Tỷ lệ sinh, FERit xấp xỉ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, có quan hệ chiều kì vọng ý nghĩa thống kê Nó tăng dân số tự nhiên đại diện yếu cho sinh sản Tỷ lệ đô thị hóa, URBANit có dấu âm dự báo Weng Wang (1993) tác động cóý nghĩa thống kê mức 10% tương ứng mô hình OLS FGLS Điều gợi ý khoảng cách kếtchămsócy tế khu vực thành thị nông thôn lớn 4.3 Kết hồi quy (FD tỷ lệ): Kết hồi qui mô hình OLS FGLS sử dụng phâncấptàikhóa đo lường tỷ lệ bình quân đầu người chi ngân sách tỉnh với tổng bình quân đầu người chi ngân sách trung ương bình quân đầu người chi ngân sách tỉnh Bảng 3: Kết hồi quy (FD tỷ lệ) Biến phụ thuộc: Tỷ lệ tử vong trẻ tuổi theo tỉnh hàng năm (%0) OLS Ước lượng bảng Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page 28 Liệuphâncấptàikhóacócảithiệnkếtchămsócytế?BằngchứngthựcnghiệmtừTrungQuốc Biến giả FD lnGRPPC (i) 55.28*** (16.02) -12.33*** (1.60) (ii) 74.35** (35.65) 9.03*** (2.45) -26.35*** (6.75) 23.93** (10.83) 986.83*** (111.06) (iii) 85.84** (34.48) 7.72*** (2.42) -25.48*** (6.32) 22.31** (10.57) 938.61*** (110.44) 0.20 (0.17) -0.50*** (0.17) 89.90*** (7.17) 178 0.35 -19.31 (13.91) 174 0.52 -14.41 (13.76) 174 0.54 lnHEPC HESE HESG BEDP DOCP GEO FD*GEO FER URBAN Hằng số Số quan sát R2 Wald Chi-squared (iv) 86.05* (45.64) 2.01 (2.63) -16.31*** (5.61) 1.49 (8.73) 671.00*** (119.11) 0.28** (0.16) -0.02 (0.18) 8.47 (6.50) -4.02 (8.90) -0.24 (0.30) -36.16*** (9.91) -7.50 (21.40) 172 0.62 FGLS 27.74 (21.26) 0.85 (1.94) -10.63*** (2.60) -18.81 (12.12) 586.91*** (88.40) 0.22** (0.10) -0.10 (0.13) 2.09 (4.08) 5.43 (5.69) -0.20 (0.19) -12.80* (6.78) 19.43 (15.98) 172 339.22 (1) Mức ý nghĩa 1%,mức ý nghĩa 5%, mức ý nghĩa 10% (2) Độ lệch tiêu chuẩn (3) OLS ước lượng với robust option (lựa chọn tăng cường) (4) FGLS ước lượng điều chỉnh phương sai thay đổi (teteroskedasticity) tự tương quan bậc AR(1) Một lần nữa, phâncấptàikhóa thể dấu hiệu chiều tất mô hình cóý nghĩa thông kê mức ý nghĩa 1%, 5% 10% tất mô hình OLS ý nghĩa mô hình FGLS Để tìm hiểu tác động phâncấpcấptài đo lường số IMRs qua chi tiêu cho sức khỏe, tiếp tục trình mô tả hồi quy lnHEPCit qua FDit lnGRPPCit với lựa chọn tăng cường để Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page 29 Liệuphâncấptàikhóacócảithiệnkếtchămsócytế?BằngchứngthựcnghiệmtừTrungQuốc đạt giá trị dự báo cho lnHEPCit, đưa vào mô hình OLS (iv) ban đầu với đầy đủ biến kiểm soát khác, tính tổng tác động FDit IMRit sau: 85.84 + (4.38) * (-1.33) = 80.01 Một lần nữa, tổng tác động FDit IMRit chiều độ lớn chí lớn kết đạt với biến giả đo lường phâncấptàikhóa Việc ước lượng GRP bình quân đầu người nghịch chiều cóý nghĩa thống kê mô hình (i) chiều cóý nghĩa thống kê mô hình (ii) (iii) Kết trông mâu thuẫn liên quan đến việc ước lượng chi tiêu cho sức khỏe bình quân đầu người Với đo lường số học phâncấptài khóa, chi cho sức khỏe bình quân đầu người dự báo ngược chiều cóý nghĩa thống kê mức 1% tất mô hình Tác động gây chi tiêu cho chămsóc sức khỏe tác động gián tiếp GRP thực bình quân đầu người lên việc giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh thông qua chi tiêu chămsóc sức khỏe Điều với kết luận yếu tố thu nhập nêu phần trên: Sự giảm bớt tác động biến thu nhập tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong tỷ số biến chi tiêu sức khỏe đầu vào biến chi tiêu sức khỏe đầu Hai tỷ số chi tiêu sức khỏe khác, HESEit HESGit tương đồng với ước lượng Bảng Tỷ lệ chi chămsóc sức khỏe tổng chi tiêu công tổng thu nhập vùng cao có liên quan đến tỷ lệ trẻ sơ sinh cao Nó nhìn thấy rõ vòng quay lẩn quẩn quốc gia nghèo BEDPit DOCPit cókếtBảng GEOit có dấu dương ý nghĩa thống kê mô hình FGLS FDit*GEOit, FERit URBANit cókết dấu tương tựBảng Hơn nữa, theo quan điểm nội sinh tiềm ẩn biến thu nhập, ước lượng biến công cụ áp dụng phương pháp GMM việc sử dụng ma trận trọng số ổn định phương sai thay đổi mặc định (không trình bày đây) Phâncấptàikhóa đo lường biến giả có dấu kỳ vọng Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page 30 Liệuphâncấptàikhóacócảithiệnkếtchămsócytế?BằngchứngthựcnghiệmtừTrungQuốccóý nghĩa kinh tế thống kê Trong phép thử vấn đề nội sinh tiềm ẩn GRP thực bình quân đầu người, không thành công việc bác bỏ giả thuyết biến thu nhập giả định ngoại sinh V Kết luận: 5.1 Kết luận chung: Những nghiên cứu trước đến kiểm tra có hay không quyền địa phương TrungQuốc dần quan tâm nhiều đến nhu cầu chămsócy tế địa phương sau phâncấptàikhóa trình bày quacải cách TSS năm 1994 Những tìm thấy ngược lại với dự báo lý thuyết truyền thống phâncấptàikhóa chức thựcnghiệm trình bày nhiều nghiên cứu trước Kếtphâncấptàikhóa tác động hoàn toàn ngược lại việc giảm IMRs Trung Quốc, phương pháp đo lường với biến giả phương pháp đo lường tỷ số Chúngchúng phát mức thu nhập có vai trò việc giảm tỷ lệ tử vong trẻ có giả định ngoại sinh hàm IMR Tuy nhiên tác động thu nhập bị giảm sau có kiểm soát biến liên quan đến thu nhập chi chămsóc sức khỏe bình quân đầu người Tỷ lệ chi chămsóc sức khỏe tổng chi tiêu công tổng sản phẩm khu vực có tác dụng ngược đến giảm tử vong trẻ em sơ sinh Sự đô thị hóa có tác động mong đợi dự báo nghiên cứu trước Sự gia tăng sở vật chất y tế có quan hệ chiều với IMRs nguồn nhân lực quan hệ nghịch chiều với IMRs Nghiên cứu cóý nghĩa cho sách quan trọng KếtTrungQuốcphâncấptàikhóa cần xây dựng thận trọng để cân nhu cầu chămsóc sức khỏe cư dân phát triển kinh tế Đặc biệt giới thiệu sách sau đây: Thứ đánh giá hiệu hệ thống cách toàn diện thay đáng giá tăng trưởng kinh tế quốc gia GDP việc viên chức quyền địa phương phải xác định để đạt điều kiện sống chấp nhận phát triển kinh tế địa phương Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page 31 Liệuphâncấptàikhóacócảithiệnkếtchămsócytế?BằngchứngthựcnghiệmtừTrungQuốc Thứ hai, để tạo công chủ nên thực chuyển ngân sách công từ khu vực phát triển đến vùng sâu vùng xa khu vực tập trung dân tộc thiểu số để thu hẹp khoảng cách thu nhập khu vực địa lý khác Thứ ba đô thị hóa phương thức khả thi để giảm IMRs hiệu thông qua phát triển kinh tế việc tăng tỷ lệ chi tiêu chămsóc sức khỏe tổng chi tiêu công tổng thu nhập 5.2 Hạn chế hướng nghiên cứu tương lai: Ngoài thông tin quan trọng nêu trên, nghiên cứu giới hạn vài phương diện Đầu tiên liệu điều tra IMR có năm từ năm 1980 Số mẫu khảo sát thấp nên không cho phép thấy nhiều biến động biến Thứ hai, liệu trình độ học vấn phụ nữ không có, hạn chế cho việc kết luận tác động học vấn phụ nữ mang thai lên IMRs Cuối phâncấptàikhóa đo lường khía cạnh chi tiêu mức độ tổng hợp mà không tính toán đến tác động cótừ cấu tổng thu cấu chi tiêu Cân nhắc giới hạn trên, đề nghị phân tích nghiên cứu xa gồm số kếty tế tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi, tỷ lệ tử vong mẹ tuổi thọ khám phá tác động khác cấu tổng thu tài cấu tổng chi ngân sách kếtchămsócy tế TÀILIỆU THAM KHẢO Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page 32 Liệuphâncấptàikhóacócảithiệnkếtchămsócytế?BằngchứngthựcnghiệmtừTrungQuốc Akai, Nobuo and Sakata, Masayo (2002) ―Fiscal Decentralization Contributes to Economic Growth: Evidence form State-Level Cross-Section Data for the United States‖, Journal of Urban Economics, Vol 52, No 1, pp 93-108 Alesina, Alberto and Spolaore, Enrico (1997) ―On the Number and Size of Nations‖, Quarterly Journal of Economics, Vol 112, No 4, pp 1027-1056 Anand, Sudhir and Bärnighausen, Till (2004) ―Human Resources and Health Outcomes: Cross-Country Econometric Study‖, Lancet, Vol 364, No 9445, pp 1603-1609 Asfaw, Abay, Frohberg, Klaus, James, K S and Jutting, Johannes (2007) ―Fiscal Decentralization and Infant Mortality: Empirical Evidence from Rural India‖, Journal of Developing Areas, Vol 41, No 1, pp 17-36 Barker, David J P (1997) ―Maternal Nutrition, Fetal Nutrition and Diseases in Later Life‖, Nutition, Vol 13, No 9, pp 807-813 Berger, Mark C and Messer, Jodi (2002) ―Public Financing of Health Expenditures, Insurance, and Health Outcomes‖, Applied Economics, Vol 34, No 17, pp 2105 – 2113 Bertelsmann Stiftung (2010) BTI 2010 — China Country Report, Gütersloh: Bertelsmann Stiftung Blaxter, Mildred (1981) The Health of Children: A Review of Research on The Place of Health in Cycles of Disadvantage, London: Heinemann Educational Books Bloom, Gerald and Gu, Xingyuan (1997) ―Health Sector Reform: Lessons from China‖, Social Science & Medicine, Vol 45, No 3, pp 351-360 Bokhari, Farasat A S., Gai, Yunwei and Gottret, Pablo (2007) ―Government Health Expenditures and Health Outcomes‖, Health Economics, Vol 16, No 3, pp 257-273 Cantarero, David and Pascual, Marta (2008) ―Analysing the Impact of Fiscal Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page 33 Liệuphâncấptàikhóacócảithiệnkếtchămsócytế?BằngchứngthựcnghiệmtừTrungQuốc Decentralization on Health Outcomes: Empirical Evidence from Spain‖, Applied Economics Letters, Vol 15, No 2, pp 109-111 Case, Anne, le Roux, Ingrid and Menendez, Alicia (2004) ―Medical Compliance and Income-Health Gradients‖, American Economic Association Papers and Proceedings, pp 331-335 Corman, Hope, Grossman, Michael and Joyce, Theodore (1987) ―Birth Outcome Production Functions in the U.S.‖ The Journal of Human Resources, Vol 22, No 3, pp 339-360 Duret, Elsa (1999) ―Depenses Publiques et Mortalite Infantile: Les Effets de la Decentralisation‖ (Public Expenditure and Infant Mortality Rates (IMR): The Effects of Fiscal Decentralization With English Summary), Revue d'Economie du Developpement, pp 39-68 Ebel, Robert D and Yilmaz, Serdar (2002) ―On the Measurement and Impact of Fiscal Decentralization‖, Policy Research Working Paper No 2809, Washington, DC: World Bank Efroymson, M A (1960) ―Multiple Regression Analysis‖, in A Ralston and H.S Will (eds.), Mathematical Methods for Digital Computers, New York: Wiley Faguet, Jean-Paul (2004) ―Does Decentralization Increase Government Responsiveness to Local Needs? Evidence from Bolivia‖, Journal of Public Economics, Vol 88, No 3-4, pp 867-893 Filmer, Doen and Pritchett, Lant (1999) ―The Impact of Public Spending on Health: Does Money Matter?‖ Social Science & Medicine, Vol 49, pp 13091323 Flegg, A.T (1982) ―Inequality of Income, Illiteracy and Medical Care as Determinants of Infant Mortality in Underdeveloped Countries‖, Population Studies, Vol 36, No 3, pp 441-458 Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page 34 Liệuphâncấptàikhóacócảithiệnkếtchămsócytế?BằngchứngthựcnghiệmtừTrungQuốc Garzarelli, Giampaolo (2006) ―Cognition, Incentives, and Public Governance: Laboratory Federalism from the Organizational Viewpoint‖, Public Finance Review, Vol 34, No 3, pp 235-257 Green, A and Collins, C (1994) ―Decentralization and Primary Health Care: Some Negative Implications in Developing Countries‖, International Journal of Health Services, Vol 24, No 3, pp 459-475 Guldner, Mattias (1995) ―Health Care in Transition in Vietnam: Equity and Sustainability‖, Health Policy and Planning, Vol 10 (Supplement), pp 49-62 Halder, Pragna (2007) ―Measures of Fiscal Decentralization‖, Retrieved from http://aysps.gsu.edu/intern/papers/2007_HalderPragna_Measures.pdf Hayek, Friedrich A (1945) ―The Use of Knowledge in Society‖, The American Economic Review, Vol 35, No 4, pp 519-530 Hillier, S and Shen, J (1996) ―Health Care Systems in Transition: People's Republic of China‖, Journal of Public Health Medicine, Vol 18, No 3, pp 258-265 Hindriks, Jean and Ben Lockwood (2005) ―Decentralization and Electoral Accountability: Incentives, Separation and Voter Welfare‖, CEPR Discussion Paper 5125, England Hsiao, William and Liu, Yuanli (1996) ―Economic Reform and Health — Lessons from China‖, New England Journal of Medicine, Vol 335, No 6, pp 430-432 Lin, Justin Yifu and Liu, Zhiqiang (2000) ―Fiscal Decentralization and Economic Growth in China‖, Economic Development and Cultural Change, Vol 49, No 1, pp 1-21 Liu, Yuanli, Hsiao, William C and Eggleston, Karen (1999) ―Equity in Health and Health Care: The Chinese Experience‖, Social Science & Medicine, Vol 49, No 10, pp 1349-1356 Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page 35 Liệuphâncấptàikhóacócảithiệnkếtchămsócytế?BằngchứngthựcnghiệmtừTrungQuốc Lockwood, Ben (2002) ―Distributive Politics and the Costs of Centralization‖, Review of Economic Studies, Vol 69, No 2, pp 313-337 Mills, A., Vaughan, J P., Smith, D., and Tabibzadeh, I (1990) Health System Decentralization: Concepts, Issues and Country Experiences, Geneva: World Health Organization (WHO) Musgrove, Philip (1996) ―Public and Private Roles in Health: Theory and Financing Patterns‖, World Bank Discussion Paper No 339, Washington, DC: World Bank Oates, Wallace E (1972) Fiscal Federalism New York: Harcourt Brace Jovanovich Oates, Wallace E (1993) ―Fiscal Decentralization and Economic Development‖, National Tax Journal, Vol 46, No 2, pp 237-243 Oates, Wallace E (1999) ―An Essay on Fiscal Federalism‖, Journal of Economic Literature, Vol 37, No 3, pp 1120-1149 Persson, Torsten and Tabellini, Guido (2000) Political Economics: Explaining Economic Policy, Boston, MA: MIT Press 260 Jin & Sun Prud'homme, Remy (1995) ―The Dangers of Decentralization‖, World Bank Research Observer, Vol 10, No 2, pp 201-220 Qiao, Baoyun, Martinez-Vazquez, Jorge and Xu, Yongsheng (2008) ―The Tradeoff between Growth and Equity in Decentralization Policy: China's Experience‖, Journal of Development Economics, Vol 86, No 1, pp 112-128 Robalino, David A., Picazo, Oscar F., and Voetberg, Albertus (2001) ―Does Fiscal Decentralization Improve Health Outcomes? Evidence from a CrossCountry Analysis‖, Policy Research Working Paper Series No 2565, Washington, DC: World Bank Seabright, Paul (1996) ―Accountability and Decentralisation in Government: An Incomplete Contracts Model‖, European Economic Review, Vol 40, No Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page 36 Liệuphâncấptàikhóacócảithiệnkếtchămsócytế?BằngchứngthựcnghiệmtừTrungQuốc 1,pp 61-89 Sen, Amartya K (1998) ―Mortality as an Indicator of Economic Success and Failure‖, Economic Journal, Vol 108, No 446, pp 1-25 Sidel, Victor W and Sidel, Ruth (1975) ―The Development of Health Care Services in the People's Republic of China‖, World Development, Vol 3, No 78, pp 539-549 Silverman, Jerry M (1992) Public Sector Decentralization: Economic Policy Reform and Sector Investment Programs, Washington DC: World Bank Tang, Shenglan and Bloom, Gerald (2000) ―Decentralizing Rural Health Services: A Case Study in China‖, The International Journal of Health Planning and Management, Vol 15, No 3, pp 189-200 Tanzi, Vito (1996) ―Fiscal Federalism and Decentralization: A Review of Some Efficiency and Macroeconomic Aspects‖, Annual World Bank Conference on Development Economics, 1995 (pp 295-316), Washington, DC: World Bank Uchimura, Hiroko and Jutting, Johannes (2007) ―Fiscal Decentralization, Chinese Style: Good for Health Outcomes?‖ IDE Discussion Paper No.111, Institute of Developing Economies, Japan United Nations (2005) World Population Prospects United Nations Development Programme (UNDP) (1990-2008) Human Development Reports, United Nations PFM 11/3 261 Wagstaff, Adam (2001) ―Poverty and Health‖, Working Group No.1, Working Paper No Boston, MA: WHO Commission on Macroeconomics and Health Wang, Limin (2003) ―Determinants of Child Mortality in LDCs: Empirical Findings from Demographic and Health Surveys‖, Health Policy, Vol 65, No 3, pp 277-299 Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page 37 Liệuphâncấptàikhóacócảithiệnkếtchămsócytế?BằngchứngthựcnghiệmtừTrungQuốc Weng, S and Wang, S (1993) ―An Analysis of Infant Mortality in China‖, Chinese Journal of Population Science, Vol 5, No 1, pp 75-81 World Bank (1993) World Development Report: Investing in Health, Washington, DC: World Bank World Bank (1995) ―Colombia Local Government Capacity: Beyond Technical Assistance‖, World Bank Report 14085-C, Washington DC: World Bank World Bank (2000) China: Managing Public Expenditures for Better Results, Washington, DC: World Bank World Bank (2001) China: Provincial Expenditure Review, Washington, DC: World Bank World Health Organization (WHO) (2008) ―Consensus During the Cold War: Back to Alma-Ata‖, Bulletin of the World Health Organization, Vol 86, pp 737-816 Zakir, Mohammed and Wunnava, Phanindra V (1999) ―Factors Affecting Infant Mortality Rates: Evidence from Cross-sectional Data‖, Applied Economics Letters, Vol 6, No 5, pp 271-273 Zhang, Tao and Zou, Heng-Fu (1998) ―Fiscal Decentralization, Public Spending, and Economic Growth in China‖, Journal of Public Economics, Vol 67, No 2, pp 221-240 Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page 38 ... 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Liệu phân cấp tài khóa có cải thiện kết chăm sóc y tế? Bằng chứng thực nghiệm từ Trung Quốc Tóm tắt (Abstract) Từ cuối năm 1970, Trung Quốc thông qua loạt cải. .. phân cấp tài khóa có cải thiện kết chăm sóc y tế? Bằng chứng thực nghiệm từ Trung Quốc 1.6 Hệ thống chăm sóc y tế Trung Quốc: Trung Quốc có hình thức phủ thể với năm cấp độ phân cấp bố trí theo... cấp nguồn lực tài Nhóm 06 – Lớp Ngân hàng Đêm – Cao học K22 Page Liệu phân cấp tài khóa có cải thiện kết chăm sóc y tế? Bằng chứng thực nghiệm từ Trung Quốc trách nhiệm chi tiêu cho y tế từ trung