1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tại sao tỷ lệ đến trường của nữ giới vùng nông thôn Trung Quốc lại thấp?

13 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 237,5 KB

Nội dung

1 www.elsevier.com/locate/worlddev World Development Vol 34, No 9, pp 1639–1653, 2006 @2006 Elsevier Ltd All rights reserved 0305-750X/$ see front matter doi:10.1016/j.worlddev.2005.12.009 Tại tỷ lệ đến trường nữ giới vùng nông thôn Trung Quốc lại thấp? LINA SONG SIMON APPLETON University of Nottingham, UK JOHN KNIGHT University of Oxford, UK Tổng quan: Khu vực nông thôn Trung Quốc, trai cho học nhiều gái Độ co giãn cầu đến trường theo thu nhập trẻ gái cao so với trẻ trai Giáo dục người mẹ có ảnh hưởng đến việc học ban đầu trẻ đến chi tiêu giáo dục lớn so với người cha Tuy nhiên, ảnh hưởng yếu dần trẻ vào cấp hai Suất sinh lợi từ việc cho gái học xem không, với trai có Chi phí hội việc cho gái đến trường cao so với trai GIỚI THIỆU Đầu tư giáo dục cho phụ nữ xem sách quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội Việc thiếu giáo dục cho nữ giới ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nơi sử dụng nhiều lao động nữ Bài viết khảo sát phân biệt giới giáo dục nông thôn Trung Quốc, khu vực điển hình có số đông người nghèo, có truyền thống phân biệt giới Bài viết sử dụng liệu điều tra bất đẳng giới giáo dục hộ nông dân Trung Quốc năm 1995 Mục tiêu ước tính mức độ tác động yếu tố kinh tế - xã hội liên quan việc học, thu nhập hộ gia đình, có khác hay không việc đến trường trẻ nam nữ Bài viết phân tích vấn đề giáo dục cha mẹ có tác động đến phân biệt giới việc cho học hay không Một số nghiên cứu cho thấy bà mẹ phân bổ nguồn lực nhiều cho gái, người cha dành cho trai (Thomas, 1994) Tại Trung Quốc, có thiên vị ưu tiên cho trai Chi tiêu dành cho trai thường cao gái Sự bất đẳng giới giáo dục phản ánh cảm nhận cha mẹ suất sinh lợi khoản đầu tư cho giáo dục trai gái Việc làm có lương thường dành cho nam nhiều nữ Cha mẹ cảm thấy chi phí cho gái học cao hơn, lợi ích thấp Bài viết có bố cục sau: Giới thiệu Giải thích phương pháp số liệu sử dụng để trả lời câu hỏi nghiên cứu Mô hình yếu tố kinh tế - xã hội định việc nhập học, cho thấy tác động yếu tố cá nhân, hộ gia đình, cha mẹ; tập trung vào vấn đề phân biệt giới nhập học trung học Cho thấy giáo dục cha mẹ ảnh hưởng đến phân bổ chi tiêu giáo dục dành cho gái trai Phân tích yếu tố thu nhập hộ gia đình liên quan lợi ích chi phí việc học Tổng kết kết luận Phần Câu hỏi nghiên cứu, phương pháp, số liệu (1) Các yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến tỷ lệ nhập học trai gái có khác hay không? (2) Ảnh hưởng thu nhập, giáo dục cha mẹ, thành phần hộ gia đình chi tiêu cho giáo dục trai gái gì? (3) Sự phân biệt giới cho học có tương quan với khác biệt lợi ích chi phí hội học? (a) Phân biệt giới tỷ lệ nhập học Sử dụng mô hình logistic để giải thích, mô hình cho cá nhân i học (Ei = 1) Pr(Ei = 1) = exp(α’Xi)/[1 + exp(α’Xi)], (1)  Xi biến giải thích  α’ hệ số liên quan Ước tính (1) riêng cho nam nữ Các biến giải thích bao gồm thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình Điều cần quan tâm thu nhập có tác động lớn đến tỷ lệ nhập học gái trai hay không Một số biến khác thể đặc điểm nhân học hộ gia đình, quy mô hộ, tỷ trọng thành viên thuộc nhóm tuổi-giới khác hộ đưa vào làm biến nội sinh mô hình Còn số biến tuổi trẻ tỉnh thành 3 Biến số năm giáo dục mẹ cha đặc biệt quan tâm Cha mẹ có giáo dục giúp ôn tập nhà, dẫn đến học tốt trường, lợi ích học cao Giáo dục người mẹ tác động đến việc cho học mạnh so với người cha Thường mẹ ảnh hưởng đến gái cha ảnh hưởng đến trai Cho nên gái có mẹ học cao học tốt dẫn đến cầu việc học gái trở nên lớn (b) Vấn đề khác biệt giới chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Việc học chi tiêu cho việc học có liên quan, xem hình thức đầu tư vào vốn người Về pháp luật, cấp tiểu học miễn phí; thực tế có nhiều loại phí (học phí, sách vở, đồng phục,…) Số liệu có tổng chi tiêu giáo dục, cho đứa trẻ Do đó, phải tiếp cận qua hàm số chia sẻ chi tiêu hộ gia đình (Woking-Lesser) Wi = a + b1 ln(Yi/Ni) + b2 lnNi + c’Zi + ΣΦkNki/Ni + ei (2)        Wi chi tiêu cho việc học Y thu nhập hộ (dự đoán) N quy mô hộ Nk số thành viên thuộc nhóm thứ k (có m nhóm) Z biến kiểm soát e sai số a, b, c, tham số Các biến gồm thu nhập hộ, quy mô hộ, biến thành phần nhân học hộ, … Biến Nk/N cho biết chi tiêu cho việc học gái có thấp trai hay không Z bao gồm biến số năm học cha mẹ, biến giả tỉnh thành Để xem giáo dục cha mẹ có tác động khác chi tiêu hộ gia đình việc học trai gái, sử dụng tương tác biến số năm học cha mẹ với biến nhân Kỳ vọng có tương quan giáo dục người mẹ chi tiêu nhóm gái Cách tiếp cận cho phép xem xét phân biệt đối xử giới chi tiêu cho việc học có khác theo giáo dục cha mẹ hay không (c) Vấn đề khác biệt giới suất sinh lợi từ việc học Sử dụng mô hình thu nhập hộ gia đình (từ sản xuất, nông nghiệp, phi nông nghiệp, tiền lương, trợ cấp, …) lnYi = αo + ΣαjlnXji + ΣΣγjklnXji lnXki + ΣβsZsi + vi (3)  vi sai số ngẫu nhiên Các biến giải thích X bao gồm đất đai, lao động vốn với đầu vào trung gian Lao động đo tổng số ngày làm việc Năng suất lao động khác theo nhóm tuổi-giới Số năm học theo tuổi-giới Tuổi-giới lao động có ảnh hưởng đến suất 4 (d) Số liệu mẫu Sử dụng mẫu điều tra hộ gia đình nông thôn Trung Quốc năm 1995 Cuộc khảo sát thực Văn phòng Thống kê quốc gia (NBS) cho Viện Kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Trung Quốc, dựa mẫu phụ khảo sát chi tiêu hộ gia đình hàng năm NBS Hai ưu điểm mẫu: phạm vi địa lý chi tiết thu nhập Cuộc điều tra có 8.000 hộ gia đình 19 30 tỉnh Một số thống kê mô tả cho mẫu trình bày Bảng (Phần Phụ lục) Các yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến việc nhập học Sử dụng mô hình hàm hồi quy logit nhị phân để ước lượng tỷ lệ nhập học Thống kê mô tả tỷ lệ nhập học nam nữ lứa tuổi 7-18 (xem Phụ lục – Bảng 1)(Trẻ < tuổi không học thức), tách riêng cho hai nhóm lứa tuổi 7-14 (tiểu học trung học sở) 15-18 (trung học phổ thông), cho thấy:  Tỷ lệ nhập học cao nhóm tuổi 7-14, trung bình 92% cho trẻ em trai 90% cho trẻ em gái  Tỷ lệ nhập học giảm mạnh nhóm tuổi 15-18, trung bình 57% cho nam thiếu niên 51% cho nữ thiếu niên  Có phân biệt giới rõ nhóm tuổi 15-18, 57% nam so với 51% nữ Thống kê yếu tố ảnh hưởng (xem Phụ lục – Bảng 2), có ba kết đáng ý:  Tác động thu nhập:  Tác động tích cực đáng kể trường hợp nữ tuổi 15-18, mức ý nghĩa 10%  Tác động tích cực không đáng kể lứa tuổi 7-14; phản ánh mức học phí thấp bậc học thấp so với bậc học cao (3% so với 8,4%)  Tác động âm nam lứa tuổi 15-18; phản ánh mức phí không đủ lớn tác động đến cầu  Tác động trái chiều nữ nam lứa tuổi 15-18; phản ánh độ co giãn theo thu nhập cầu đến trường nữ cao nam  Tác động giáo dục cha mẹ:  Tác động tích cực đáng kể mô hình (giới-tuổi), đó:  Tuổi 7-14: giáo dục mẹ có tác động tích cực đáng kể so với cha 5  Tuổi 15-18: lúc tác động giáo dục cha tích cực đáng kể hẳn; mẹ cha có tác động tích cực đáng kể trai gái; nhiên cha đáng kể trai gái mức ý nghĩa 1%, mẹ gái mức ý nghĩa 10%  Không có chứng việc giáo dục mẹ cha ảnh hưởng đến học theo xu hướng đồng giới báo cáo Thomas (1994) nêu Nếu có ảnh hưởng theo hướng ngược lại: lứa tuổi 15-18 giáo dục mẹ tác động đến tỷ lệ học trai tích cực so với gái; cha ngược lại  Tác động nhân học:  Quy mô hộ có tác động âm ý nghĩa thống kê  Thành phần nhân học có tác động Đặc biệt, tỷ lệ nam hộ cao lại tương ứng khả trai học thấp (cần nghiên cứu thêm xem sao)  Các biến nhóm tuổi-giới có tác động tích cực đáng kể đến khả học trai lứa tuổi  Các biến nhóm tuổi-giới có tác động tích cực đến gái, với ý nghĩa thống kê thấp (trừ nhóm giới nam hộ tác động đến việc học gái tuổi 15-18) Vấn đề khác biệt giới chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Kết từ mô hình hàm chi tiêu dành cho giáo dục hộ gia đình cho thấy (xem Phụ lục - Bảng 3):  Các hộ gia đình mẫu (hộ có đủ cha mẹ + cái) dành gần 5% thu nhập vào việc học  Giáo dục cha mẹ có tác động tích cực, làm tăng chi tiêu giáo dục, có ý nghĩa thống kê trường hợp giáo dục mẹ  Thu nhập bình quân không ảnh hưởng đáng kể đến chi tiêu giáo dục  Quy mô hộ có ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục với mức ý nghĩa 5%  Nhóm giới-tuổi có ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục, đó:  Nhóm tuổi 13-18 chi tiêu giáo dục cao nhóm tuổi 7-12  Đáng ngạc nhiên tuổi 7-12 13-15 chi tiêu giáo dục khác biệt gái trai Chỉ tuổi 16-18 thấy chi tiêu cho gái giảm thấp  Đáng bình luận tác động nhóm nữ tuổi 19-55 đến chi tiêu giáo dục đáng kể 6 Đối với vấn đề có hay không tương tác giáo dục cha mẹ phân biệt đối xử trai-con gái Bảng cung cấp mô hình có bổ sung tương tác biến giáo dục cha mẹ biến nhân học (Không có tương tác tuổi 7-12 (tiểu học) nên không nêu Bảng 4) Kết cho thấy có tương tác hệ giới tính giáo dục cha mẹ, cụ thể:  Con gái tuổi 13-15 16-18 tương tác đáng kể với giáo dục mẹ, không tương tác với cha  Con trai tuổi 13-15 tương tác đáng kể với giáo dục cha, không tương tác với mẹ  Chỉ có trai tuổi 16-18 tương tác với giáo dục hai cha mẹ Vấn đề khác biệt giới chi phí lợi ích đến trường Trả lời câu hỏi mô hình hàm số thu nhập hộ (từ sản xuất, tiền lương, trợ cấp) Năng suất lao động lấy làm sở cho chi phí hội việc học Bảng thể hàm số thu nhập Sử dụng hàm log để đánh giá hệ số co giãn thu nhập, nhận thấy:  Thu nhập co giãn nhiều tổng số lao động, đất, đầu vào phi nông nghiệp vốn nông nghiệp Khi tập trung vào tác động theo lao động giáo dục, nhậ thấy có chứng việc chi phí hội việc học gái cao trai, cụ thể:  Về lao động, suất lao động nhóm nữ tuổi 15-18 (không học, làm) thấp 6% so với nhóm đối chứng (là đàn ông tuổi 19-55), nhóm nam tuổi 15-18 thấp đến 26% So sánh tương đối suất lao động nữ tuổi 15-18 cao so với nam 15-18  Về giáo dục, đàn ông có học mang lại lợi ích lớn cho thu nhập hộ Tác động đến thu nhập hộ biến giới nữ tuổi 19-55 có giáo dục xấp xỉ ý nghĩa thống kê, tác động đến thu nhập biến nam có giáo dục tuổi 19-55 tích cực có ý nghĩa thống kê mức 1% Kết luận Tỷ lệ trẻ đến trường bậc tiểu học nông thôn Trung Quốc cao so với nông thôn nước khác Điều phản ánh sách Trung Quốc việc bắt buộc năm học Chỉ vượt tuổi 14 tỷ lệ đến trường bắt đầu giảm, đồng thời phân biệt giới tỷ lệ đến trường rõ ràng Không có phân biệt giới rõ ràng chi tiêu giáo dục tuổi 14, dù trai có phần ưu tiên 7 Còn vùng nông thôn Trung Quốc, thu nhập hộ thường có ảnh hưởng đến tỷ lệ đến trường, ngoại trừ trường hợp gái nhóm tuổi 15-18 (trung học phổ thông) Con trai tuổi 15-18 hộ nghèo cho học Giáo dục người mẹ có liên quan với tỷ lệ đến trường cao chi tiêu cho giáo dục cao so với giáo dục cha (cũng có tác động, ý nghĩa thống kê) Hơn nữa, tỷ lệ phụ nữ gia đình cao liên quan đến tỷ lệ đến trường cao chi tiêu cho giáo dục cao Có vẻ phụ nữ kỳ vọng ích lợi việc học cao nam giới Mô hình tỷ lệ nhập học mô hình ngân sách chi tiêu cho giáo dục cho kết khác ảnh hưởng vấn đề giáo dục cha mẹ Trong đó, chi tiêu cho giáo dục chịu ảnh hưởng giới tính hệ, nhập học không Giáo dục mẹ làm tăng chi tiêu cho việc học gái Giáo dục cha với trai tuổi 13-15 Không có phát tương ứng thu mô hình cho tỷ lệ nhập học, tức chứng việc giáo dục mẹ cha ảnh hưởng đến tỷ lệ học theo xu hướng đồng giới báo cáo Thomas (1994) nêu Nếu có ảnh hưởng theo hướng ngược lại: lứa tuổi 15-18 giáo dục mẹ tác động đến tỷ lệ học trai tích cực so với gái; cha ngược lại Các hộ gia đình xem chi phí hội cho gái đến trường lớn so với trai hai lý do: suất lao động nam nghỉ học làm thấp nữ nghỉ học làm; nam học tạo thu nhập gia đình cao đáng kể so với người phụ nữ học Nếu muốn cân tỷ lệ nhập học giới tính nên trợ cấp giáo dục cho phụ nữ 8 PHỤ LỤC Bảng Tỷ lệ đến trường theo giới tính lứa tuổi cụ thể Tuổi Nam Nữ 78,5 77,1 88,7 85,5 92,7 92,7 10 94,0 97,1** 11 96,2 96,3 12 95,7 91,9** 13 93,6 92,1 14 92,7 88,2** 15 82,6 74,3** 16 64,7 58,8* 17 47,0 42,9 18 30,1 28,4 Kích cỡ mẫu 4.568 4.166 Ghi Dấu (*) biểu thị có khác biệt tỷ lệ đến trường theo giới tính * mức ý nghĩa 10% * mức ý nghĩa 5% Bảng Các mô hình logistic khả đến trường Biến Nữ 7-14 Nam 7-14 Nữ 15-18 Nam 15-18 H.ứng biên Tỷ số T H.ứng biên Tỷ số T H.ứng biên Tỷ số T H.ứng biên Tỷ số T Số năm học cha 0.002 0.68 0.002 0.74 0.028 4.01*** 0.020 2.94*** Số năm học mẹ 0.008 2.51** 0.006 2.77*** 0.012 1.8* 0.026 3.82*** Log thu nhập bình quân (dự đoán) 0.034 0.82 0.024 0.73 0.170 1.73* 0.044 0.47 Log quy mô hộ 0.004 0.08 0.037 1.16 0.097 1.15 0.103 1.14 % trai hộ 0.115 1.16 0.163 1.97** 0.331 1.98** 0.507 2.68*** % gái hộ 0.067 0.68 0.201 2.5** 0.139 0.76 0.523 2.79*** % phụ nữ hộ 0.139 0.99 0.178 1.75* 0.292 1.51 0.742 4.12*** Số quan sát 2,450 2834 1393 1427 Trung bình biến phụ thuộc 90.2% 92.2% 51.3% 57.2% R2 0.0945 0.0888 0.1534 0.1893 Ghi chú: (1) Các mô hình có biến giả tuổi trẻ tỉnh thành, để ngắn gọn, chúng không trình bày (2) *** Có ý nghĩa thống kê mức 1%, ** mức 5%, * mức 10% (3) Mẫu cho mô hình có giới hạn chủ hộ phải cha mẹ (4) Tác động biên đánh giá theo trung bình biến phụ thuộc Các tỷ số T tỷ số dựa hệ số có liên quan, với sai số chuẩn điều chỉnh phép phân nhóm hộ với 10 Bảng Hồi quy phân bổ ngân sách cho chi tiêu giáo dục Biến Hệ số Tỷ số T Hệ số -0,0030 -0,13 Số năm học cha 0,0005 1,45 Số năm học mẹ 0,0008 2,35** Log quy mô hộ 0,0105 2,41** % nam tuổi 0-6 0,0112 0,89 % nam tuổi 7-12 0,0883 8,23*** % nam tuổi 13-15 0,1459 11,85*** % nam tuổi 16-18 0,1528 11,52*** % nam tuổi 19-55 % nam tuổi 56-65 -0,0316 -1,69* % nam tuổi 66 0,0220 1,09 % nữ tuổi 0-6 0,0201 1,52 % nữ tuổi 7-12 0,0971 8,86*** % nữ tuổi 13-15 0,1671 12,77*** % nữ tuổi 16-18 0,1442 10,45*** % nữ tuổi 19-55 0,0318 2,35** % nữ tuổi 56-65 0,0124 0,57 % nữ tuổi 66 0,0210 1,19 Log thu nhập bình quân (dự đoán) -0,0018 -0,83 Khu vự nghèo -0,0061 -2,79*** Số quan sát Trung bình biến phụ thuộc R hiệu chỉnh 5.943 0,04785 0,1830 Ghi chú: (1) Có biến giả tỉnh thành mô hình, bỏ cho ngắn gọn (2) Biến giả bỏ qua "% nam tuổi 19-55" (3) *** có ý nghĩa thống kê mức 1%, ** mức 5%, * mức 10% (4) Mẫu có giới hạn chủ hộ phải có đủ cha mẹ 11 Bảng Hồi quy phân bổ ngân sách cho chi tiêu giáo dục có bổ sung tương tác biến giáo dục cha mẹ biến nhân học Biến Hệ số Tỷ số T Hệ số 0,0051 0,22 Số năm học cha -0,0002 -0,4 Số năm học mẹ 0,0003 0,56 Giáo dục cha x gái tuổi 13-15 -0,0039 -0,95 Giáo dục mẹ x gái tuổi 13-15 0,0067 1,89** Giáo dục mẹ x trai tuổi 13-15 -0,0050 -1,55 Giáo dục cha x trai tuổi 13-15 0,0085 2,34*** Giáo dục cha x gái tuổi 16-18 0,0048 1,19 Giáo dục mẹ x gái tuổi 16-18 0,0077 2,04*** Giáo dục mẹ x trai tuổi 16-18 0,0065 1,92** Giáo dục cha x trai tuổi 16-18 0,0070 1,98** Log quy mô hộ 0.0089 2.02*** % nam tuổi 0–6 0.0137 1.08 % Nam tuổi 7–12 0.0912 8.49*** % Nam tuổi 13–15 0.1110 4.2*** % Nam tuổi 16–18 0.0786 3.02*** % Nam tuổi 56–65 -0.0295 -1.58 % Nam tuổi 66 0.0233 1.16 % Nữ tuổi 0–6 0.0219 1.66* % Nữ tuổi 7–12 0.1006 9.17*** % Nữ tuổi 13–15 0.1630 5.37*** % Nữ tuổi 16–18 0.0801 2.84*** % Male tuổi 19–55 (mặc định) % Nữ tuổi 19–55 0.0332 2.46*** % Nữ tuổi 56–65 0.0114 0.52 % Nữ tuổi 66 0.0232 1.31 Log thu nhập bình quân (dự đoán) -0.0017 -0.79 Khu vực nghèo -0.0061 -2.83*** Số quan sát 5.943 Trung bình biến phụ thuộc R hiệu chỉnh 0,04785 0,1850 Ghi chú: (1) Có biến giả tỉnh thành mô hình, bỏ cho ngắn gọn (2) Biến giả bỏ qua "% nam tuổi 19-55" (3) *** có ý nghĩa thống kê mức 1%, ** mức 5%, * mức 10% (4) Mẫu có giới hạn chủ hộ phải có đủ cha mẹ 12 Bảng Hàm sản xuất cho thu nhập hộ gia đình Biến (a) Bao gồm vốn đầu vào Hệ số Tỷ số T (b) Không bao gồm vốn đầu vào Hệ số Tỷ số T Các yếu tố sản xuất Đất đai 0,1681 6,2*** 0,12632 4,8*** Đầu vào thuộc nông nghiệp 0,0129 1,1 Đầu vào phi nông nghiệp 0,1434 13,5*** Vốn thuộc nông nghiệp 0,0814 7,6*** Vốn phi nông nghiệp 0,0413 4,4*** Lao động(ngày/năm) 0,3161 4,0*** 0,59924 7,7*** Giáo dục trung bình (năm/lao động) Nam tuổi 15-18 không đến trường -0,0050 -0,8 -0,00848 -1,3 Nữ tuổi 15-18 không đến trường -0,0103 -1,6* -0,0147 -2,3** Nam tuổi 19-55 0,0092 3,1*** 0,00956 3,2*** Nữ tuổi 19-55 -0,0001 -0,3 -0,00035 -0,1 Nam tuổi 56-65 -0,0104 -1,6 -0,01403 -2,1** Nữ tuổi 56-65 0,0077 0,6 0,00907 0,7 Tỷ số ngày làm việc/tổng hộ Nam tuổi 15-18 không đến trường -0,2628 -1,7* -0,03389 -0,2 Nữ tuổi 15-18 không đến trường -0,0640 -0,4 -0,26321 -1,6 Nam tuổi 19-55 0 Nữ tuổi 19-55 -0,0692 -1,9** -0,0821 -2,2** Nam tuổi 56-65 0,0631 0,8 -0,55904 -4,6*** Nữ tuổi 56-65 -0,5621 -4,7 0,05974 0,8 Nam tuổi 66 -0,2946 -2,6*** -0,16853 -0,7 Nữ tuổi 66 -0,1128 -0,5 -0,32759 -2,9*** Các biến địa lý Miền núi 0,1648 -6,8*** -0,17298 -7,1*** Cao nguyên -0,1472 -7,6*** -0,15857 -8,1*** Khu vực nghèo -0,2304 -10,9*** -0,23628 -11,0*** R hiệu chỉnh 0,3452 0,327 Trung bình biến phụ thuộc 8,8158 Số quan sát 7,557 Ghi chú: (1) Biến phụ thuộc log thu nhập hộ Thu nhập hộ định nghĩa tổng thu nhập từ nông nghiệp, phi nông nghiệp, tiền lương, trợ cấp, tất trừ thuế (2) Các biến giả bỏ qua mô hình gồm tỷ lệ ngày làm việc nam tuổi 19-55, khu vực đồng bằng, thuộc quận không nghèo Có biến giả tỉnh thành hệ số cắt, không nêu Ma trận bậc hai yếu tố sản xuất không nêu (3) *** Có ý nghĩa thống kê mức 1%, ** mức 5%, * mức 10% 13 Bảng Thống kê mô tả Trung bình Độ lệch chuẩn Đất đầu người (mu) 1.67 1.44 Thu nhập năm hộ gia đình theo đầu người (RME) 2,467.18 2,704.88 Quy mô hộ 4.34 1.29 % vùng núi 0.23 % vùng cao nguyên 0.30 % vùng đồng 0.47 % vùng nghèo 0.23 Đặc trưng cá nhân Số năm học mẹ 6.56 2.77 4.50 3.03 Đặc trưng nhân học 1.40 % hộ trẻ 0.23 % hộ có đủ cha mẹ 0.95 % hộ cha mẹ đơn thân 0.05 ... trai có phần ưu tiên 7 Còn vùng nông thôn Trung Quốc, thu nhập hộ thường có ảnh hưởng đến tỷ lệ đến trường, ngoại trừ trường hợp gái nhóm tuổi 15-18 (trung học phổ thông) Con trai tuổi 15-18... liên quan với tỷ lệ đến trường cao chi tiêu cho giáo dục cao so với giáo dục cha (cũng có tác động, ý nghĩa thống kê) Hơn nữa, tỷ lệ phụ nữ gia đình cao liên quan đến tỷ lệ đến trường cao chi... khác Điều phản ánh sách Trung Quốc việc bắt buộc năm học Chỉ vượt tuổi 14 tỷ lệ đến trường bắt đầu giảm, đồng thời phân biệt giới tỷ lệ đến trường rõ ràng Không có phân biệt giới rõ ràng chi tiêu

Ngày đăng: 20/05/2017, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w