1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tương quan dung trọng với hàm lượng chất hữu cơ trong bùn sét holocen ở huyện tháp mười, tỉnh đồng tháp

56 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM KHOA DIA CHAT VA KHOANG SAN

NGUYEN THI KHAC TO

KHAO SAT TUONG QUAN DUNG TRONG VOI HAM LUQNG CHAT HUU CO

TRONG BUN SET HOLOCEN

Ở HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐÒNG THAP

DO AN TOT NGHIỆP KỸ SƯ ĐỊA CHAT HỌC

Mã ngành: 52440201

Trang 2

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM KHOA DIA CHAT VA KHOANG SAN mil I % iy > ae C3 > 2 a is Oz) Si DO AN TOT NGHIỆP

UNG DUNG PHUONG PHAP THONG KE TRONG ĐÁNH GIÁ CHÁT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT HUYỆN XUYÊN MỘC, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Khắc Tơ MSSV: 0150100038 Khéa: 2012 — 2017

Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Ngọc Hùng ThS Thiềm Quốc Tuấn

Trang 4

LOI CAM ON

Trong thời gian học tập và nghiên cứu đề tài, tôi đã nhận được sự động viên,

giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình của các Thay, Cô Tôi xin chân thành cảm ơn đến:

Tập thể Thầy, Cô Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt các Thầy, Cô Khoa Địa chất và Khoáng sản đã tận tình giảng dạy

và giúp đỡ tôi trong thời gian học tập, thực hiện nghiên cứu đồ án

Thầy Thiềm Quốc Tuấn đã hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp này

Thầy Vũ Ngọc Hùng và tập thể cán bộ Trung tâm Tài nguyên đất và Môi trường- Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miền Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại cơ quan cũng như hướng dẫn thực hiện đồ án tốt nghiệp Cô Hồng Nga- Trưởng phòng Phân tích- Trung tâm Tài nguyên đất và Môi trường- Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miền Nam, đã hướng dẫn tận tình trong quá trình tôi thực tập phân tích các mẫu nghiên cứu tại cơ quan

Các cán bộ tại Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam đã tận tình giúp đỡ tôi

trong quá trình tham khảo tài liệu thực hiện Đồ án

Trang 5

MUC LUC

TOM TAT "

MỞ ĐẦU -2 2ccsseccccsseserresserre ae 2

1 TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU -22©2z2222zzz+2+zzx+e 2

2 MỤC TIÊU CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU 2+2+2+2+22+2E+z22Exzz+zxzcxer 3

3 NỘI DƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - -2+22E+++2EE+++2EEz2EExztrrsee 3 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2©22+222EE222EE5E22212227132227112711 2E cee 3

CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN .-s<22ss+sevEvxetEEvxtrvxeettrxssrrrsserrkssrrrsserrre 4

1.1 TÔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 4 1.2 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2-©2222222222222EE22Exztrrzcre 5

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU « ss<cc2ssseee 11

2.1 PHUONG PHAP THU THAP TAI LIEU VA THAM KHAO TAI LIEU 11 2.2 PHUONG PHAP BAN DO- GIS (HE THONG THONG TIN DIA LY) 11 2.3 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA, LÁY MẪU -22 12 2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH- THÍ NGHIỆM 2- 2¿+22zzz22Ezz+zzxe 14 2.5 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MÀU ĐẤT THEO BANG MÀU MUNSELL 18 2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ- THÓNG KÊ SÓ LIỆU -2 2z2222zz+2zze2 21 CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN 2-2222 ©<eeszeczsere 25

3.1 SỰ PHÂN BÓ BÙN SÉT HOLOCEN TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU 25 3.2 KÉT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU

Trang 6

DANH MUC TU VIET TAT BD OM GIS HTSDD QH&TKNN TB TCVN

Bulk Density- Dung trong

Trang 7

DANH MUC BANG

Bang 1.1 Ham lượng cacbon hữu cơ trong các loại đất Việt Nam -2-cs+cs+ccez 4

Bảng 1.2 Đánh giá đất theo dung trọng của Kachinski 25

Bảng 1.3 Phân bố quỹ đất huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp 9 Bảng 2.1 Thông tin vị trí lắy mẫu 2-2222: 12 Bảng 3.1 Kết quả phân tích thành phần cơ giới 25

Bảng 3.2 Kết quả phân tích dung trọng và hàm lượng chất hữu cơ 28

Bảng 3.3 Kết quả so màu đất 2- 22-222 222122E1122212271117111271117112112211211 1.0 34

Trang 8

Hinh 1.1 Hinh 2.1 Hinh 2.2 Hinh 2.3 Hinh 2.4 Hinh 2.5 Hinh 3.1 Hinh 3.2 Hinh 3.3 Hinh 3.4 Hinh 3.5 Hinh 3.6 Hinh 3.7 Hinh 3.8 DANH MỤC HÌNH

Sơ đồ vị trí huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp -2- z2+zz+zzc+e 6 Lấy đất bằng dao vòng (xác định dung trọng ngoài hiện trường)

Bảng màu Munsell - ¿- + + 2222 S2 S+S+E+ESE£E£E+E£EEEEEEeE+EEEEEEeErkrkrerrrrrrrrerrre

Ví dụ cấu tạo của bảng màu Hue 10YR 552552 5+s+<+s>z+>zezeesese 20

Ví dụ mô hình hồi quy tuyến tính (phương trình đường thắng) 22

Ví dụ mô hình hồi quy phi tuyến tính (phương trình parabo]) 23

Sơ đồ phân loại dat dựa theo hàm lượng sét 2-2+2z+2zz+2zzz+zez 27 Biểu đồ tăng dần hàm lượng chất hữu cơ trong đắt . - 2+ 29 Biểu đồ tăng dần giá trị dung trọng của đất 2-©-222zz+czzz+czerrrcee 29 Sơ đồ phân tán hàm lượng chất hữu cơ và dung trọng (30 mẫu) 30 Sơ đồ phân bố hàm lượng chất hữu cơ trong đất ở huyện Tháp Mười 31 Sơ đồ phân bố dung trọng của đất ở huyện Tháp Mười 2 32

Trang 9

TOM TAT

Đề tài “Khảo sát trơng quan dung trọng với hàm lượng chất hữu cơ trong bùn sét Holocen ở huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp” được nghiên cứu trên địa bàn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Quá trình khảo sát, lấy mẫu, phân tích mẫu và đánh giá kết quả được thực hiện từ tháng 06 đến tháng 1 Inăm 2016

Đề tài áp dụng phương pháp thu thập tài liệu, kết hợp với lấy mẫu, phân tích mẫu đất, sau đó thống kê, xử lý số liệu bằng phần mềm Excel từ đó đưa ra kết quả về

mối tương quan giữa dung trọng và hàm lượng chất hữu cơ Nghiên cứu được thực

hiện với 30 mẫu đất lấy ở độ sâu 0- 25cm, các mẫu thuộc trầm tích biển (Holocen

trung) hệ tầng Hậu Giang (mQ; 1g) Ngoài ra nghiên cứu còn sử dụng phần mềm Mapinfo để biên tập bản đồ, nội suy kết quả phân bố hàm lượng chất hữu cơ và dung trọng trên địa bàn huyện Tháp Mười Kết quả nghiên cứu cho thấy:

- Hàm lượng chất hữu cơ trong các mẫu đất phân tích đều giàu hữu cơ (2,00%), thấp nhất là 2,50%, cao nhất là 12,42%, khu vực có hàm lượng chất hữu cơ

cao phân bố chủ yếu ở xã Trường Xuân, xã Thanh Mỹ, xã Đốc Binh Kiều, thấp nhất ở

xã Mỹ Quý, nhưng chỉ chiếm diện phân bố nhỏ

- Dung trọng của các mẫu đất chủ yếu ở mức thấp, dung trọng nằm trong khoảng 0,50- 1,73 g/cm”, được đánh giá theo 4 mức của Katrinski: mức rất thấp (23

mẫu, <0,90 g/cm”), mức thấp (5 mẫu, 0,90-1,10 g/cm*), mire cao (1 mau, 1,40-1,60

g/cm?) va rat cao (1 mau, >1,60 g/cm”) Dung trọng của đất cao và rất cáo chủ yếu ở khu vực xã Mỹ Quý

- Kết quả từ sơ đồ phân tán cho thấy dung trọng và hàm lượng chất hữu cơ có mối tương quan khá chặt chẽ, hệ số tương quan r = -0,8003 (tương quan nghịch),

phương trình tương quan giữa dung trọng và hàm lượng chất hữu cơ như sau:

Phương trình y = -0,0511x + 1,0667 (x- hàm lượng chất hữu cơ, y- dung trọng) và y =-12,526x + 15,785 (x là dung trọng, y là hàm lượng chất hữu co)

Kết quả này mới chỉ là nghiên cứu ban đầu, chưa được kiểm tra lại, nên độ tin

cậy còn hạn chế Nghiên cứu cần thực hiện với số lượng mẫu nhiều hơn để có độ chính

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 TINH CAP THIET CUA DE TAI NGHIEN CUU

Đồng Tháp là một tỉnh nằm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long, có thế mạnh về nông nghiệp và thủy sản, sản lượng lương thực hàng năm phục vụ tiêu dùng

và xuất khẩu, trong đó sản lượng thu hoạch lúa ước đạt 3,38 triệu tấn năm 2015 (Sở

Công Thương tỉnh Đồng Tháp, 2015) Huyện Tháp Mười là huyện có diện tích trồng lúa lớn nhất tỉnh Đồng Tháp (chiếm 1⁄4 diện tích lúa của tỉnh (Nguyễn Thị Lang, 2010)), để đáp ứng nhu cầu lương thực huyện đã có những thay đổi trong canh tác nhằm nâng cao chất lượng cũng như sản lượng cây trồng Việc thay đổi kỹ thuật canh tác cũng là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đắt

Trong 3 hợp phần cấu thành đất (khoáng, hữu cơ và lỗ hồng) thì hợp phần hữu cơ đóng vai trò rất quan trọng đối với đất trồng trọt, vì vậy việc nghiên cứu hữu cơ trong đất thông qua dung trọng đất là cần thiết

Dung trọng phụ thuộc vào thành phần khoáng, hàm lượng chất hữu cơ, tỷ lệ lỗ hỗng, cấu trúc và kỹ thuật làm đất Theo Katrinski, dung trọng <0,90 g/cmỶ được đánh giá là đất có dung trọng thấp và đặc trưng của loại đất này là giàu chất hữu cơ

Đối với hàm lượng hữu cơ, tuy chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong đất, khoảng 1-

6% trọng lượng, nhưng ảnh hưởng của chất hữu cơ đến các tính chất của đất rất lớn,

các tính chất này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng của thực vật (Lê Văn Dũ,

2009)

Về hình thành cấu trúc đất: chất hữu cơ liên kết với các hạt khoáng hình thành

nên cấu trúc viên của đất, tạo cho đất có tính tơi xốp Chất hữu cơ rất hiệu quả trong

việc tạo tính ôn định cấu trúc này do vi sinh vật và rễ thực vật tiết ra các chất có tính

keo Hơn thế nữa, chất hữu cơ cũng làm tăng khả năng giữ nước của đất, là nguồn cung cấp chính các chất dinh dưỡng cho thực vật như Nitơ (N), Photpho (P), Lưu

huỳnh (S) Khi chất hữu cơ bị phân giải, các chất dinh đưỡng này được giải phóng

thành các dạng ion hòa tan cây trồng dễ dàng hấp thu (Lê Văn Dũ, 2009)

Ngày nay, để đảm bảo nhu cầu lương thực, hiệu quả kinh tế cho con người,

nhiều nghiên cứu khoa học về đất được thực hiện, nhằm tìm ra biện pháp cải thiện chất

lượng của đất Nhưng quá trình thực hiện các nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải phân tích nhiều chỉ tiêu lý, hóa học đất, và trong quá trình phân tích có những chỉ tiêu mất

Trang 11

rất nhiều thời gian, chi phí và đòi hỏi những thiết bị chuyên dụng Như vậy, việc thực

hiện đề tài có thể nghiên cứu hữu cơ trong đất thông qua dung trọng của đất Ngoài ra,

tuy chỉ tiêu dung trọng đất không phải là chỉ tiêu khó phân tích, nhưng cũng làm mắt

thời gian và công sức Trong điều kiện không thể xác định được dung trọng của đất ta

có thể lấy kết quả phân tích đã có như chỉ tiêu chất hữu cơ, rồi dựa vào phương trình tương quan đã được xây dựng để suy ra giá trị của dung trọng chưa được phân tích,

bằng phương pháp đó, làm giảm đi thời gian và công sức đề phân tích chỉ tiêu này

Đề tài “Khảo sát trơng quan dung trọng với hàm lượng chất hữu cơ trong bùn sét Holocen ở huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp” là nghiên cứu nhằm khảo sát

dung trọng và chất hữu cơ trong bùn sét Holocen ở Huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng

Tháp, từ đó đánh giá được mối tương quan giữa dung trọng và hàm lượng hữu cơ

trong đất

2 MỤC TIỂU CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU

Khảo sát tương quan giữa dung trọng và hàm lượng chất hữu cơ trong bùn sét Holocen ở huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp

3 NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- _ Nội dung nghiên cứu: Đặc điểm khu vực nghiên cứu (vị trí địa lý, đặc điểm tự

nhiên, đặc điểm địa tầng); phương pháp lấy mẫu đất; phương pháp xác định dung trọng và hàm lượng chất hữu cơ trong đất; phương pháp phân tích tương quan giữa 2 biến và khảo sát sự tương quan giữa dung trọng và hàm lượng chất hữu cơ trong đất

- _ Phạm vi nghiên cứu: Huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các phương pháp thực hiện nghiên cứu đề tài, gồm:

- _ Phương pháp thu thập tài liệu, dữ liệu;

- _ Phương pháp bản đồ- GIS (Hệ thống thông tin địa lý); - _ Phương pháp khảo sát, thực dia lay mau;

- _ Phương pháp xác định dung trọng của đất;

- _ Phương pháp phân tích hàm lượng chất hữu cơ trong đất;

- _ Phương pháp xác định màu sắc đất theo bảng màu Munsell;

Trang 12

CHUONG 1

TONG QUAN

1.1 TONG QUAN CAC NGHIEN CUU TRONG VA NGOAI NUOC

1.1.1 Đối tượng nghiên cứu

1.1.1.1 Hàm lượng chất hữu cơ trong đất

Hàm lượng chất hữu cơ trong đất (organic matter content in soil): La hàm lượng

các tàn tích thực vật, động vật, vi sinh vật đã bị phân hủy, ký hiệu là OM ( %)

1.1.1.2 Dung trọng của đất

Đề tài thực hiện nghiên cứu về dung trọng khô của đất Dung trọng khô là trọng

lượng cua mot don vi thé tích đất khô kiệt, được tinh bằng gicmẺ

1.1.2 Các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài

Hiện nay, có rất nhiều các nghiên cứu về đánh giá đất, phân tích các chỉ tiêu hóa lý đất cả trong và ngoài nước Một trong những nghiên cứu về hàm lượng hữu cơ

trong đất là “Nghiên cứu hàm lượng cacbon hữu cơ trong đất Việt Nam” của Phạm

Quang Hà Kết quả nghiên cứu thể hiện trong bảng sau:

Trang 13

kết qua nhu Bang 1.2:

Việc đánh giá về đất theo dung trọng cũng được nghiên cứu bởi Kachinski và Bảng 1.2 Đánh giá đất theo dung trọng của Kachinski os Dung trong x STT | Đánh giá (g/cm`) Đặc trưng 1 |Rấtthấp <0,90 Đất giàu chất hữu cơ 2_ | Thấp 0,90-1,10 | Điển hình đất trồng trọt

3 | Trung bình 1,11-1,40 Dat hơi chặt

1,41-1,60 Đất điển hình với những tầng dưới tầng canh 4 Cao tác 5_ |Rấtcao >1,60 Đất có tầng tích tụ bị nén chặt mạnh (Nguôn: Viện thô nhưỡng Nông hóa Phân viện QHœ@TKNN tổng hợp và dé xuất tháng 01 năm 2007)

Trong nghiên cứu trên của Kachinski, tác giả có nhận xét, đánh giá về đặc trưng của mỗi loại đất ở mỗi mức dung trọng khác nhau Qua đánh giá dung trọng ở mức rất thấp (<0,90 g/cm’) thi loai đất này giàu chất hữu cơ, kết quả này cho thấy giữa dung trọng và chất hữu cơ trong đất có mối quan hệ, mối tương quan

1.2 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.2.1 Vị trí địa lý

Huyện Tháp Mười có diện tích khoảng 53.365 ha (Cục thống kê, năm 2015)

Ranh giới của huyện được xác định như sau (Hình 1.1):

Phía Bắc giáp huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An và huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp;

Phía Đông giáp huyện Tân Thạnh tỉnh Long An;

Phía Tây và Tây- Nam giáp huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp; Phía Nam và Đông- Nam giáp huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang

Trang 14

H Cao Lanh “|+ + Hs i VN 2 Vu z£ S L58| \, ee | | 56 | ( CHU THICH T TIỀN GIANG Ạ —— Ranhgiớihuyện — — ——_ Ranh giới xã am |46| Đường giao thông h \ — + —-m6| 566 [76 [as [oe 6 jo

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp 1.2.2 Đặc điểm địa hình và khí hậu

Huyện Tháp Mười nằm trong vùng địa hình vùng phía Bắc Sông Tiền với địa hình tương đối bằng phẳng và thấp, cao độ phô biến từ 1- 3m (so với mực nước biển)

Nhiệt độ bình quân trong năm là 27,38°C, số giờ nắng TB năm 2.733 giờ

Lượng mưa bình quân hằng năm là 1.410mm, mùa mưa từ tháng 5- tháng 11 cao nhất vào tháng 10 (308,5mm), lượng mưa thấp nhất vào các tháng 1-2-3 (<1mm)

Trang 15

1.2.3 Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu

Dựa vào bản đồ Địa chất- Khoáng sản tờ Long Xuyên (C-48-XVI) và Châu Đốc (C- 48- X) tỷ lệ 1:200.000, cho thấy trong phạm vi nghiên cứu- huyện Tháp Mười có

đặc điểm địa chất từ cô đến trẻ như sau: - Gidi Kainozoi (Kz) - Hệ Đệ tứ (Q) - Thống Pleistocen - Pleistocen thượng: Hệ tầng Mộc Hóa (amQ;”m”) - Thống Holocen

- Holocen thượng (abQz”)

- Holocen trung- thượng (amQ;?? )

- Holocen trung: Hệ tầng Hậu Giang (mQ;”hg) 1.2.3.1 Hệ tầng Mộc Hóa, trầm tích sông- biển (amQ¡Šmh)

- _ Người xác lập: Lê Đức An va nnk, 1981;

- _ Vị trí phân bố: Tây Nam Bộ; đồng bằng Nam Bộ;

- _ Mặt cắt chuẩn: Lỗ khoan LK.5 ở Mộc Hoá, huyện Vĩnh Hưng, Long An; - Thanh phan thạch học: Dày 10-30m, bao gồm cuội, sỏi, bột cát, sét bột, sét;

- C6 sé dinh tuổi: Hệ tầng được xác định tuổi là Pleistocen muộn dựa vào quan

hệ địa tầng (không chỉnh hợp trên trầm tích Pleistocen trung- thượng và dưới

trầm tích Holocen) và dựa vào bào tử phấn hoa, hóa thạch Tảo

Trong phạm vi huyện Tháp Mười, trầm tích sông- biển hệ tầng Mộc Hóa chủ

yếu phân bố ở phía bắc các xã Hưng Thạnh, Mỹ Quý, Tân Kiều, diện phân bố tương

đối nhỏ

1.2.3.2 Holocen thượng, trầm tích sông- đầm lầy (abQ,°)

- _ Vị trí phân bố: Phân bố rộng rãi ở phần Đông Bắc tỉnh Đồng Tháp, chiếm một diện tích khá lớn thuộc trũng Đồng Tháp Mười;

- Thanh phan thach hoc: Day 1-3m, gom cát sét, bột sét, sét, than bùn;

Trang 16

1.2.3.3 Holocen trung- thượng, trầm tích s6ng- bién (amQ,”*)

-_ Vị trí phân bố: Phân bố rất rộng rãi trên mặt ở phía Bắc và dọc theo Sông Tiên; - Thanh phần thạch học: gồm chủ yếu sét bột lẫn cát, sét và dày 2-16m;

Diện phân bố của trầm tích sông- biển (amQ;??) trong phạm vi khu vực nghiên

cứu nằm ở phía tây nam của xã Mỹ Quý

1.2.3.4 Hệ tầng Hậu Giang, trầm tích biển (mQ;ˆhg) - _ Người xác lập: Nguyễn Ngọc Hoa và nnk., 1995;

- _ Vị trí phân bố: Tây Nam Bộ; đồng bằng Nam Bộ; -_ Mặt cắt chuẩn: Lỗ khoan ở Thành phố Cần Thơ;

- Thanh phan thach hoc: Day 15m, gom cát pha bột, sét, ít cuội sỏi; bột, sét;

- Co sé dinh tuổi: Hệ tầng được xác định tuổi là Holocen giữa dựa trên cơ sở hóa thạch và quan hệ địa chất

Trang 17

1.3.4 Dac diém tai nguyén

1.3.4.1 Tài nguyên đất và sử dụng

Diện tích huyện Tháp Mười là 53.365 ha, trong đó, diện tích sông suối, kênh rạch chiếm 1.230 ha, còn lại phần lớn diện tích đất của huyện là đất phèn (32.613 ha) và đất phù sa (10.750 ha) Bảng 1.3 Phân bố quỹ đất huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp

STT Tên đất Diện tích (ha)

1 Dat cat gidng 127 2 Đất phèn tiềm tàng nông 1.638 3 Đất phèn tiềm tang sâu 9.862 4 Đất phèn hoạt động nông 4.761 5 Đất phèn hoạt động sâu 16.352 6 Đất phù sa glay 178 7 Đất phù sa có tầng loang lỗ 10.572 8 Dat lip 8.113

(Nguôn: Phân viện QH&TKNN miễn Nam Báo cáo Thuyết mình Chương trình điều tra bồ sung, chỉnh lý, xây dựng bản đô đất phục vụ quy hoạch nông nghiệp các tinh đông bằng sông Cửu Long, 2003)

Hiện trạng sử dụng đất huyện Tháp Mười tính đến năm 2015 phân theo loại đất:

Đất sản xuất nông nghiệp: 45.255 ha (chiếm 85,71% diện tích đất toàn huyện),

trong đó diện tích đất trồng lúa là 40.786 ha;

Dat phi nông nghiệp: 7.544 ha

1.3.4.2 Đặc điểm sông ngòi, kênh rạch và chế độ thủy văn

Hệ thống các kênh rạch quan trọng trong huyện Tháp Mười như kênh

Nguyễn Văn Tiếp A, kênh An Phong- Mỹ Hòa, kênh Đồng Tiến, Nguyễn

Văn Tiếp B, kênh Tư Mới, kênh Đường Thét, K307, kênh Một (Thạnh Mỹ),

kênh Phước Xuyên

Đường thủy từ sông Tiền vào theo kinh Nguyễn Văn Tiếp B tới xã Thanh

Trang 18

- _ Chế độ thủy văn:

+ Mua lũ: Kéo đài từ tháng 7 đến tháng I1, do dòng lũ từ sông Tiền, sông

Hậu và dòng tràn từ biên giới Campuchia

+ Mùa kiệt: Thường kéo dài từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau, kiệt nhất là vào tháng 4

+ Trong điều kiện lũ trung bình (độ sâu ngập lũ lớn nhất khoảng 3,25 m), khu vực huyện Tháp Mười ngập từ dưới Im đến 2m Thời gian ngập lũ: trong

những năm lũ trung bình từ I- 3 tháng

1.3.5 Đặc điểm kinh tế- xã hội

1.3.5.1 Kinh tế

Huyện Tháp Mười ở phía Đông thành phố Cao Lãnh, thuận lợi trong việc phát triển giao lưu kinh tế làm cơ sở phát triển sản xuất nông nghiệp theo chiều sâu và thu hút đầu tư phát triển công nghiệp- đô thị

1.3.5.2 Xã hội

Dân số của huyện năm 2015 là 137.587 người, mật độ dân 36 261 ngudi/km’ Vùng Tháp Mười có khu di tích lịch sử văn hóa va du lịch, đã được Bộ Văn

hóa- Thông tin cấp bằng công nhận Di tích cấp Quốc gia đó là Gò Tháp Mười (thuộc

xã Tân Kiều)

Trang 19

CHUONG2

PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.1 PHUONG PHAP THU THAP TAI LIEU VA THAM KHAO TAI LIEU

- Thu thap cac tài liệu về vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu, đặc

điểm địa chất, đặc điểm kinh tế- xã hội từ sách niên giám thống kê (Phân viện

QH&TKNN miền Nam), mạng internet, từ các bài báo cáo;

- Thu thap, tim kiếm các loại bản đồ: bản đồ vị trí địa lý, bản đồ địa chất khu vực

nghiên cứu thông qua mạng internet, trung tâm lưu trữ bản đồ (Liên đoàn Bản

đồ Địa chất miền Nam);

-_ Tham khảo các nghiên cứu, tài liệu liên quan đến đề tài

2.2 PHUONG PHAP BAN DO- GIS (HE THONG THONG TIN DIA LY)

Trong quá trình thực hiện, nghiên cứu sử dụng phần mềm Mapinfo đề số hóa,

biên tập bản đồ, nội suy kết quả phân tích

Phương pháp nội suy mà nghiên cứu áp dụng là phương pháp Inverse Distance

Weight- IDW Đây là phương pháp nội suy đơn giản nhất, là phương pháp được sử

dụng phổ biến nhất trong các chức năng phân tích của GIS (Phạm Thị Thanh Hòa,

2014; Ta Thanh Tung, 2014)

Pương pháp IDW xác định các giá trị chưa biết bằng cách tính trung bình trọng số khoảng cách các giá trị của các điểm đã biết giá trị trong vùng lân cận của mỗi

pixel Điểm càng gần điểm trung tâm (mà ta đang xác định) thì càng có ảnh hưởng

nhiều hơn (Phạm Thị Thanh Hòa, 2014; Tạ Thanh Tùng, 2014) Công thức nội suy của phương pháp này: Z=>WiZ/SWi (2.1) với W=l/dẺ Trong đó: 1: các điểm đữ liệu đã biết gia tri n: số điểm đã biết

Zi: gid tri diém tht i

d: khoang cach dén diém i

k: hang s6 DW

Trang 20

2.3 PHUONG PHAP KHAO SAT THUC DIA, LAY MAU

Qua trình khảo sát thực dia va lấy mẫu tại khu vực huyện Tháp Mười được tiến

hành từ ngày 14/6 đến ngày 18/6/2016 trong Dự án Điều tra thoái hóa đất tỉnh Đồng Tháp của Trung tâm Tài nguyên đất và Môi trường (thuộc Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp)

Số lượng điểm lấy mẫu trong khu vực huyện là 30 (Bảng 2.1), mẫu đất được lấy ở tầng mặt (0-25cm) Tại mỗi điểm lấy mẫu tiến hành lấy 2 loại mẫu: 1 là lấy mẫu

phân tích hàm lượng chất lữu cơ theo 7VCN 7538-2-2005 “Chất lượng đất - lấy mẫu -

phân 2: hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu” và 2 là lẫy mẫu phân tích dung trọng áp dụng theo TCVN 8305-2009: Phụ lục A: “Xác định dung trong cua đất bằng phương pháp đao vòng”

Bang 2.1 Thông tin vị tri lay mau

Trang 22

2.4 PHUONG PHAP PHAN TÍCH- THÍ NGHIỆM 2.4.1 Phuong phap xac dinh dung trong

2.4.1.1 Cơ sở lý thuyết

Dung trọng khô (Bulk Density- BD) là trọng lượng của một đơn vị thể tích dat

khô kiệt, được tinh bang g/cm’ 2.4.1.2 Nguyên lý

Dung trọng của đất thường xác định theo phương pháp dùng ống trụ bằng kim loại (ống dung trọng hoặc dao vòng) và sấy ở 105°C

Hình 2.1 Lấy đất bằng dao vòng (xác định dung trọng ngoài hiện trường)

2.4.1.3 Các bước thực hiện

Các bước thực hiện xác định dung trọng của đất áp dụng TCVN 8305-2009: Phụ lục A: “Xác định dung trọng của đất bằng phương pháp dao vòng” và phương pháp Xác định dung trọng của đất trong “Số tay phân tích- Đất, Nước, Phân bón, cây trồng” * Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị - Dao vòng - _ Thước cặp - Dao got, cắt - _ Cân kỹ thuật

- _ Tắm nhựa hoặc gỗ phẳng dé kê đóng dung trọng - Bua chuyén dung

Trang 23

- Tui niléng đựng mau

* Các bước thực hiện

Bước 1: Dùng thước cặp đo đường kính trong (d) và chiều cao (h) của dao

vòng: tính thể tích của dao vòng (cm), V = z(đ/2)?h;

Bước 2: San bằng mặt đất và đặt đầu sắc của dao vòng lên chỗ lấy mẫu;

Bước 3: Giữ dao vòng bằng tay và dùng dao gọt, xén đất dưới dao vòng thành

trụ đất có chiều cao khoảng từ 1cm đến 2cm và đường kính lớn hơn đường kính ngoài

của dao vòng khoảng từ 0,5mm đến Imm, sau đó ấn nhẹ dao vòng vào trụ đất theo chiều thăng đứng (không làm nghiêng lệch dao vòng) Tiếp tục gọt khối đất và ấn dao vòng cho đến khi bên trong dao vòng hoàn toàn đầy đất Sau đó, dùng dao gọt phẳng

đất ở 2 mặt của dao vong;

Bước 4: Lau sạch đất bám ở thành dao vong;

Bước 5: Cho toàn bộ đất đã lấy bằng dao vòng vào túi nilong có ghi nhãn; Bước 6: Mẫu đem về phòng thí nghiệm, sấy ở 105°C trong vòng 10 tiếng Sau đó, cân đất bằng cân kỹ thuật, ghi lại khối lượng 2.4.1.4 Tính toán kết quả Tính kết quả theo công thức: di=— (22) Trong đó: - _ dI là dung trọng đất (g/cm”) - _ PI là khối lượng đất khô kiệt (g) - V là thể tích dao vong (cm?)

2.4.2 Phương pháp xác định hàm lượng hữu co trong dat

Có nhiều phương pháp phân tích hàm lượng chất hữu cơ trong đất, như:

-_ Xác định hàm lượng cacbon hữu cơ và cacbon tổng số sau khi đốt khô (phân tích nguyên tố) (TCVN 6642:2000);

- Xác định hàm lượng cacbon hữu cơ bằng cách oxi hoá trong môi trường sunfocromic (TCVN 6644:2000);

- _ Xác định hàm lượng chất hữu cơ theo Walkley- Black

Trong các phương pháp trên, phương pháp xác định chất hữu cơ theo Walkley-

Trang 24

Black là phương pháp được sử dụng phổ biến hiện nay, được áp dụng nhiều trong các

nghiên cứu hàm lượng chất hữu cơ trong đất Bản thân sinh viên cũng được thực hiện

phương pháp này trong quá trình học tập Vì vậy, nghiên cứu lựa chọn phương pháp xác định hàm lượng chất hữu cơ theo Walkley- Black trong TCVN 8941:2011: “Chất lượng đất- Xác định các bon hữu cơ tổng số- phương pháp Walkley Black”

2.4.2.1 Cơ sở lý thuyết

Hàm lượng chất hữu cơ trong đất (organic matter content in soil): La ham

lượng các tàn tích thực vật, động vật, vi sinh vật đã bị phân hủy, ký hiệu là OM ( %)

2.4.2.2 Nguyên lý

Phương pháp Kali bicromat (do Walkley- Black thiết lập): Là phương pháp oxy hóa chất hữu cơ trong đất bằng dung dịch Kali bieromat (K;Cr;O; 1N), trong môi trường axit sunfuric (H;SO¿) đậm đặc cho vào dung dịch K;CrzO; 1N, sao cho có dư

K¿Cr;O; Chuẩn độ lượng dư K;Cr;O; bằng dung dịch muối sắt II amoni sunfat (muối

mohr) tiêu chuẩn Từ các số liệu của phép thử này, tính toán xác định hàm lượng chất hữu cơ có trong đất 2.4.2.3 Các bước thực hiện * Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị - Tủ sấy; - Binh hut 4m; - Cac can phân tích có độ chính xac 0,1mg; - Céi va chay bằng sứ; - _ Các rây thí nghiệm lỗ 2 mm; 0,25 mm; - _ Ông đong bằng thủy tỉnh 50ml; - Becker;

- Pipet chia vach chinh xac dén 0,1 ml;

- Buret chia vach chinh xdc dén 0,1 ml

- Binh tam giác 250ml;

* Hoa chat

- Dung dich kali bicromat chuẩn- K;Cr;O; 1N (0,167M): Cân chính xác 49,04g

K¿Cr;O; đã sấy khô ở 150C, hòa tan vào nước cất thành | Lít bằng bình định

mức Bảo quản dung dịch trong lọ thủy tinh, nút kin

Trang 25

- Axit sunfuric đậm đặc (H;SO„đđ), khối lượng riêng 1,84 g/ml

-_ Dung dịch axit sunfuric 1M: Pha loãng 55 ml H;SOuđđ vào nước cất thành 1 Lit Bao quan dung dịch trong lọ thủy tinh

- Axit clohydric đậm đặc (HCla), khối lượng riêng 1,18 g/ml

- Dung dich sắt II amoni sunfat (muối Mohr) (EAS) khoảng 0,5M: Hòa tan 196 g muối mohr [FeSO„(NH¿);.SO¿.6H;O] vào 50 ml H;SO„đđ, rồi pha loãng trong

nước cất thành 1 Lít Bảo quản dung dịch trong lọ thủy tỉnh, tránh xâm nhập

oxy của không khí

-_ Axit photphoric đậm đặc, khối lượng riêng 1,70 g/ml

- Chất chỉ thị mau: Chi thị feroin: cân 0,695g sắt II sunfat (FeSO¿.7H;ạO) và

1,485g 1,10- phenanthrolinamonohydrat (C¡aHạN;.H;O) trong 100ml nước cất * Các bước thực hiện Bước 1: Cân chính xác 0,5g đất khô không khí đã cho qua rây 0,25mm vào bình tam giác 250ml; Bước 2: Thêm 10ml dung dịc K;Cr;zO; IN (pipet10ml) vào bình có chứa mẫu, lắc đều dung dịch;

Bước 3: Thêm nhanh 20ml H;SO„đđ (dùng pipet10ml), lắc đều, để nguội;

Bước 4: Thêm 100ml nước cất (bằng ống đong 50ml), 10ml Axit photphoric

đậm đặc, lắc đều, để nguội;

Bước 5: Thêm 4 giọt chỉ thị Feroin;

Bước 6: Định phân dung dịch FAS bằng buret, cho đến khi dung dịch chuyền từ màu xanh sang màu nâu đỏ thì dừng lại, ghi lại thể tích EAS đã dùng (V„);

Trang 26

Công thức trên được rút gọn:

4x(Vo - Vm) xK

Vo xGm (2.4)

%OC =

Trong do:

- 10 là số ml dung dịch KạCr;O; IN đã dùng trong thí nghiệm mẫu cũng như

trong thí nghiệm mẫu trắng:

- Vo lasé ml dung dich FAS 0,5M đã sử dụng để chuẩn độ mẫu trắng:

- Vạ là số ml dung dich FAS 0,5 M str dung dé chuan d6 mau dat; - 31a duong lvong ctia cacbon trong phản ứng oxy hóa chất hữu cơ;

- 1/1000 1a hệ số chuyển đổi miligam sang gam;

-_ K là hệ số khô kiệt của đất thí nghiệm, tính từ độ ẩm của đất (W):

K=1+(0,01 x W) (2.5)

- Gm là khối lượng mẫu thí nghiệm, được trích ra từ đất hạt lọt sàng 2mm đã

được nghiền nhỏ lọt lỗ sàng 0,25mm, g;

- 100/75 là hệ số hiệu chỉnh trên cơ sở phương pháp Walkley- Black đã xác định

oxy hóa được 75% khối lượng của tổng số cacbon chất hữu cơ;

- _ 100 là hệ số quy đổi về %

Hàm lượng chất hữu cơ OM (%) của mẫu đất thí nghiệm phần hạt nhỏ hơn 2mm của đất, tính chuyên từ %OC :

%OM= %OC x 1,724 (2.6)

2.5 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MÀU SẮC ĐẤT THEO BẢNG MÀU

MUNSELL

2.5.1 Màu sắc của đất

Màu sắc đất phản ánh đặc điểm của đất liên quan tới các thành phần hoá lý trong

đất, như: hàm lượng chất hữu cơ, thành phần khoáng (Nguyễn Thế Đặng, 2007)

Dựa vào màu sắc có thể đánh giá chất lượng đất, tình trạng dinh dưỡng và sự thay đôi chất lượng đất trong quá trình canh tác (Nguyễn Thế Đặng, 2007)

Mỗi loại đất thường có màu sắc đặc trưng khác nhau Người ta thường căn cứ

vào màu sắc đất đề đặt tên cho các loại đất Ví dụ: đất xám, đất đỏ, đất đen

Trong cùng một loại đất, màu sắc đất có thê thay đổi phụ thuộc vào các thành phần hoá học của đất bị thay đổi trong quá trình phát triển của đất

Trang 27

Màu sắc đất có thể được xác định thông qua việc so sánh với hệ thống màu

chuẩn Hiện nay hệ thống màu chuân được sử dụng rộng rãi nhất là hệ thống màu

Munsell Hệ thống màu Munsell rất tiện lợi trong việc xác định màu và thể hiện kết

quả (Nguyễn Thế Đặng, 2007)

2.5.2 Đặc điểm của hệ thống màu Munsell

Hinh 2.2 Bang mau Munsell

Cấu tạo của hệ thống màu (thang màu) Munsell gồm 9 bảng thang màu với 322

ô màu thể hiện sự thay đổi các kiêu màu sắc của đất Trong đó mỗi ô màu tiêu chuẩn gắn với những tiêu chí phân cấp nhất định (Lynn, W.C and Pearson, M.J, 2000)

Đặc điểm của thang màu chuẩn Munsell được dựa trên 3 thông số (đại lượng)

chính để mô tả tất cả các loại màu sắc của đất Đó là các thông số như: Hue, Value và

Chroma:

- Thông số Hue là chỉ số màu liên quan tới các gam màu như màu đỏ, vàng - Thông số Value là chỉ số sáng của các gam màu

- Théng sé Chroma thé hiện sắc độ màu trong cùng mức độ sáng

Màu sắc thể hiện trên cùng một bảng màu là có cùng giá trị Hue Có 9 bảng mau trong thang mau Munsell thê hiện 9 giá trị Hue được ký hiệu theo thứ tự: Gley 1;

Gley 2; 10R; 5R; 2,5YR; 7,5YR;10YR; 2,5Y va 5Y

Trong mỗi bảng màu, theo chiều từ dudi lén trên thể hiện mức độ sáng tăng

dần Tức là các thông số của Value (độ sáng) trong cùng bảng màu sẽ tăng dần từ dưới

lên trên theo các mức: 2,5; 3; 4; 5; 6; 7 và 8

Giá trị Chroma trong mỗi bảng màu được thê hiện theo chiều ngang với mức độ đậm sẽ tăng dần từ trái qua phải Trong 2 bảng màu Hue đầu tiên của thang màu

Trang 28

Munsell (Gley 1 va Gley 2), giá trị Chroma tir trai qua phải thể hiện theo 6 cột với các giá trị Chroma tương ứng là N, 10Y 5GY, 5G và 5G Còn trong 7 bảng màu Hue tiếp theo (10R; 2,5YR; 5R; 7,5YR; 10YR; 2,5Y và 5Y), giá trị chroma từ trái qua phải thể hiện theo 6 cột với các giá trị Chroma tương ứng là 1, 2, 3, 4, 6, 8

Trong bảng màu Munsell, giá trị của Hue thể hiện qua chữ viết tắt của các màu

sắc Ví dụ: R- red là màu đỏ, YR- yellow red là màu đỏ vàng, Y- yellow là màu vàng Phía trước các chữ viết tắt còn có thêm phần số với các số từ 0- 10 Trong cùng một ký hiệu chữ, ví dụ với YR, nếu phần số càng lớn thì giá trị Hue màu vàng tăng và màu đỏ giảm Giá trị giữa của mỗi gam màu sẽ là 5, giá trị ở điểm 0 của gam màu đó sẽ tương đương với giá trị điểm 10 của màu đỏ hơn tiếp theo của Hue (Lynn, W.C and Pearson, M.J, 2000) Vi du: SYR là điểm giữa của phổ màu đỏ vàng (yellow-red) từ OYR (tương đương với 10R) tới 10YR (tương đương với 10Y) MUNSELL® SOIL COLOR CHART I0YR 8/ i A 2 /3 ⁄ /o /8 <—— CHROMA ——>

Hình 2.3 Ví dụ cấu tạo của bang mau Hue 10YR

Trang 29

2.5.3 Cách sử dụng hệ thống màu Munsell để xác định màu của đất

Xác định màu đất theo hệ thống màu Munsell khác nhau đối với đất khô và ướt 2.5.3.1 Phương pháp xác định màu đất ướt

Mẫu đất ướt được nhào kỹ, sau đó đất được bôi lên tờ giấy trắng

So sánh màu đất với các bảng màu Hue trong hệ thống màu Munsell để xác định được bảng màu Hue phù hợp nhất

Tiếp tục so sánh màu đất với các ô màu của bảng màu Hue đã lựa chọn bằng cách đặt lưới các ô màu lên trên tờ giấy trắng có chứa đất

Màu đất được xác định là màu của ô giống nhất, đối chiếu với giá trị thích hợp

ghi trong bảng giá tri mau Munsell 6 trang bên để biết các giá trị Hue, Value, Chroma

tương ứng

Cách đọc và ghi kết quả màu sắc đất, ví dụ:

- Nếu màu đất phù hợp với bảng Hue 10YR, có giá trị Value là 5 và Chroma là 2 thì màu đất được ghi là 10YR 5/2 (màu nâu xám- grayish brown)

- Nếu màu đất ở giữa 10YR 5/2 và 10YR 6/2 thì màu xác định la 10YR 5,5/2

(mau nau xam- grayish brown)

2.5.3.2 Phương pháp xác định màu khô

Mẫu đất được phơi khô và nghiền nhỏ Sau đó lấy một ít đất đã nghiền trải lên trên nền giấy trắng và các bước tiếp theo thực hiện như đã mô tả đối với phương pháp xác định màu đất ướt Trong phần kết quả cần ghi rõ là màu khô hay ướt

Ví dụ: 10YR 5/2 (ướt) hoặc 10YR 6/3 (khô)

2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ- THÓNG KÊ SÓ LIỆU

Phương pháp xử lý- thống kê số liệu được sử dụng trong nghiên cứu là phương

pháp phân tích tương quan- hồi quy, sử dụng phần mềm Microsoft Excel đề xử lý số

liệu

2.6.1 Cơ sở lý thuyết

Phân tích tương quan hồi quy là nghiên cứu sự phụ thuộc của một biến (gọi là biến phụ thuộc) nhằm ước lượng và dự đoán gái trị của biến phụ thuộc với giá trị đã biết (gọi là biến độc lập) (Chu Văn Tuấn, Phạm Thị Kim Vân, 2008)

Liên hệ tương quan giữa các chỉ tiêu biến đổi theo không gian, nghĩa là mối liên

Trang 30

sắp xếp theo một thứ tự nào đó (Phạm Văn Quân, Đỗ Phú Quyền, Phạm Quang Hải,

2009)

Với liên hệ tương quan không gian, thường nghiên cứu ba trường hợp: liên hệ

tương quan tuyến tính giữa hai chỉ tiêu, liên hệ tương quan phi tuyến tính giữa hai chỉ

tiêu và liên hệ tương quan tuyến tính giữa nhiều chỉ tiêu (Phạm Văn Quân, Đỗ Phú Quyền, Phạm Quang Hải, 2009)

Ở đây, trường hợp mà đề tài nghiên cứu đó là liên hệ tương quan tuyến tính và

liên hệ tương quan phi tuyến tính giữa hai chỉ tiêu

2.6.1.1 Liên hệ tương quan tuyễn tính giữa 2 chỉ tiêu

Mô hình hồi quy tuyến tính (Mô hình hồi quy đường thắng) là mô hình hồi quy nói lên mức phụ thuộc tuyến tính của 1 biến phụ thuộc với I hay nhiều biến độc lập mà phương trình của mô hình hồi quy có dạng tuyến tính đối với các hệ số (Namestnikova I., 2003) Ví dụ như y= ax+b

y

X

Hinh 2.4 Vi du mé hinh héi quy tuyến tính (phương trình đường thắng) 2.6.1.2 Liên hé twong quan phi tuyén giữa 2 chỉ tiêu

Mô hình hồi quy phi tuyến là các dạng mô hình hồi quy phi tuyến nói lên mức

độ phụ thuộc của một biến phụ thuộc với một hay nhiều biến độc lập mà phương trình

của mô hình hồi quy có dạng phi tính đối với các hệ số (Chu Văn Tuấn, Phạm Thị Kim

Vân, 2008)

Trang 31

Phương trình hồi quy phi tuyến tính thường được sử dụng:

- _ Phương trình parabol bậc 2: y= a + bx + cx”

Phương trình parabol bậc 2 thường được áp dụng trong trường hợp các trị số của biến độc lập tăng lên thì trị số của biến phụ thuộc tăng (hoặc giảm), việc tăng

(hoặc giảm) đạt đến trị số cực đại (hoặc cực tiểu) rồi sau đó lại giảm (hoặc tăng) (Chu

Văn Tuấn, Phạm Thị Kim Vân, 2008) y xX

Hình 2.5 Ví dụ mô hình hồi quy phi tuyến tính (phương trình parabol) - Phuong trinh hybecbol: y=a+ °

x

Phương trình hybecbol được áp dụng trong trường hợp các trị số của biến độc lập tăng lên thì trị số của biến phụ thuộc giảm nhưng mức độ giảm nhỏ dần và đến một

giới hạn nào đó (y = a) thì hầu như không giảm (Chu Văn Tuấn, Phạm Thị Kim Vân, 2008)

- Phương trình hàm số mũ: y=a.b*

Phương trình hàm số mũ được áp dụng trong trường hợp cùng với sự tăng lên

của biến độc lập thì trị số của các biến phụ thuộc thay đổi theo cấp số nhân, nghĩa là có

tốc độ tăng xấp xi nhau

2.6.2 Chuẩn bị

- Bộ dữ liệu gồm n tập số liệu dung trọng và hàm lượng chất hữu cơ; - Phan mém Microsoft Excel

Trang 32

2.6.3 Các bước thực hiện

Quá trình phân tích tương quan gồm các công việc cụ thê sau:

- _ Phân tích định tính về bản chất của mối quan hệ, đồng thời dùng phương pháp

đồ thị (hoặc sơ đồ) đề xác định tính chất và xu thế của mối quan hệ đó

- _ Biểu hiện cụ thể mối liên hệ tương quan bằng phương trình hồi quy tuyến tính

hoặc phi tuyến tính và tính các tham số của các phương trình

- _ Đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan bằng hệ số tương quan

Công thức tính hệ số tương quan: aX (2.7) 6.8 x y Trong do: x: là biến độc lập y: là biến phụ thuộc n: tập số liệu

Hệ số tương quan lấy giá trị trong khoảng từ -1 đến 1 (—1<r<1): Khi r càng gần 0 thì quan hệ càng lỏng lẻo, ngược lại khi r càng gần 1 hoặc -l thì quan hệ càng chặt chẽ (r > 0 có quan hệ thuận và r < 0 có quan hệ nghịch) Trường hợp r=0 thì giữa x và y không có quan hệ (Chu Văn Tuấn, Phạm Thị Kim Vân, 2008)

Trang 33

_ CHUONG 3

KET QUA VA THAO LUAN

3.1 SU PHAN BO BUN SET HOLOCEN TRONG VUNG NGHIEN CỨU 3.1.1 Khái niệm

“Bùn sét là các đất hạt mịn (gồm đất sét và đất bụi) và đất cát pha sét đang trong giai đoạn đầu của quá trình thành tạo, được cấu thành từ các vật liệu hạt sét, hạt bụi lẫn cát lắng đọng ở trong nước, với sự tồn tại của các quá trình vi sinh vật và có thé cả thực vật bị chôn vùi; ở trạng thái tự nhiên, chúng có độ ầm vượt quá giới hạn chảy và có hệ số rỗng lớn hơn 1,5” (TCVN 8732:2012: Đất xây dựng công trình thủy lợi-

thuật ngữ và định nghĩa)

3.1.2 Sự phân bố bùn sét ở huyện Tháp Mười

Kết quả phân tích thành phần cơ giới (áp dụng Phương pháp ống hút Robinson- TCVN 8567-2010) nhu Bang 3.1:

- Ham luong cat nam trong khoang 0,94-13,03%, gia tri trung binh 3,74% - Ham lượng thịt: khoảng 32,87-58,86%, giá trị trung bình là 47,00% - Ham lượng sét: khoảng 37,48- 60,38%, trung bình 49,27%

Trang 34

Thành phần cơ giới (%) STT KHM Cát Thịt Sét (0,05-2mm) (0,005-0,05mm) (<0,005mm) 11 T™_1l 5,73 52,22 42,05 12 TM_12 3,23 36,99 59,78 13 TM_13 3,48 44,27 52,25 14 TM_14 1,41 49,14 49,45 15 TM _15 7,05 36,22 56,73 16 TM_16 4,24 57,68 38,08 17 TM_17 3,19 54,36 42,45 18 TM _18 1,45 40,65 57,90 19 TM_19 0,94 58,86 40,20 20 TM 20 4,13 43,02 52,85 21 TM 2I 5,62 55,68 38,70 22 TM_22 3,34 37,96 58,70 23 T™_23 5,13 57,39 37,48 24 TM _24 1,17 48,25 50,58 25 TM_25 3,73 44,37 51,90 26 T_26 3,04 43,91 53,05 27 TM_27 3,24 36,81 59,95 28 TM 28 6,75 32,87 60,38 29 TM_29 1,10 46,82 52,08 30 TM 30 3,28 44,97 51,75

(Nguôn: Trung tâm Tài nguyên đáât và Môi trường- Phân viện QH&TKNN miền Nam) Bùn sét bao gồm cả loại đất sét và đất bụi (đất thịt) Theo bảng phân loại đất của Trần Kông Tấu, hàm lượng sét của đất >20%, gọi là bùn sét (Nguyễn Thế Đặng, 2007) Như vậy, dựa vào kết quả phân tích hàm lượng sét của 30 mẫu đất ở huyện Tháp Mười (Bảng 3 1), kết quả cho thấy các mẫu đắt đều thuộc loại bùn sét

Trang 36

3.2 KET QUA PHAN TICH MAU

Quá trình thực hiện phân tích mẫu được tiến hành tại Phòng phân tích- Trung

Tâm Tài Nguyên đất và Môi trường- Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông Nghiệp miền Nam Đối với 30 mẫu nghiên cứu tại huyện Tháp Mười, thời gian phân tích hàm lượng chất hữu cơ và xác định dung trọng như sau:

Ngày 25 tháng 8 năm 2016: Phân tích hàm lượng chất hữu trong 30 mẫu

Ngày 12 tháng 10 năm 2016: Cân khối lượng đất sau khi đã sấy ở 105°C để xác

định dung trọng

Kết quả phân tích 30 mẫu như Bảng 3.2:

Trang 37

ụ OM(%) 1242 11 Fr wan Oo

Hình 3.2 Biểu đồ tăng dần hàm lượng chất hữu cơ trong đất

Dựa vào biểu đồ Hình 3.2 ta thấy hàm lượng chất hữu cơ trong 30 mẫu đất trong khu vực huyện đều giàu hữu cơ (>2%), thấp nhất là 2,50% tại điểm TM_15, cao nhất là 12,42% tại điểm khảo sát TM_06 2,0 BD (g/ cm?) 1,73 1,6 1,55 12 1,02 0832" 0,8

7 iiILILÍH TIIIIIIIII NII |

SESHSIS SHES LESTHLETSRSLES

oe Ma ÚĐ,lÍ lÍ l1 l1 l4 l4 l1 l H

SN SN NỞ

“€EP.E=E=Ec<EcˆkEc<kEcˆ.kEc.Ec.Ec.Ec.Ec.Ec.c.c-.c.c-.c.c-.c.c-.c.-ce.-cce.e-e-kee

Hình 3.3 Biểu đồ tăng dần giá trị dung trọng của đất

Dung trọng của các mẫu đất nghiên cứu chủ yếu ở mức thấp, như Hình 3.3 có 23 mẫu với dung trọng nằm trong khoảng 0,5-0,83 g/cmỶ (rất thấp), có 5 mẫu trong khoảng 0,92- 1,02 g/cmỶ (thấp), 2 mẫu có dung trọng cao nhất trong tap mau TM_15 la 1,55 g/cm? (cao) va TM_14 la 1,73 g/cmỶ (rất cao)

Trang 38

3.3 KET QUA PHAN TICH TUONG QUAN 1,8 TM 14 TM 15 © e 14 S 2 TM 05 Ẽ 1,0 - % ° e @ ẹp eo (@ % ø TM A 06 © 9% a s9 2© e 0,2 1 1 3 5 7 9 11 13 Hàm lượng chất hữu cơ (%)

Hình 3.4 Sơ đồ phân tán hàm lượng chất hữu cơ và dung trọng (30 mẫu) Nhìn vào sơ đồ Hình 3.4 ta thấy giữa hàm lượng chất hữu cơ và dung trọng các mẫu phân tích có sự tương quan, tuy nhiên có 4 vị trí mẫu TM_05, TM_06, TM_ 14 và

TM_15 nằm ngoài so với tập mẫu và có sự khác biệt so với các mẫu còn lại

Kết quả phân tích dung trọng ở mẫu TM_14 cao bất thường (1,73 g/cm`), có sự khác biệt so với các mẫu còn lại, ngoài ra, trên sơ đồ vị trí lấy mẫu, ta thấy vi tri

TM 14 nằm gần với ranh giới giữa trầm tích biển hệ tầng Hậu Giang (Holocen trung)

và trầm tích sông- biển hệ tầng Mộc Hóa (Pleistocen thượng), rất có thể tính chất đất ở vị trí này khác so với những vị trí còn lại

Đới với mẫu TM_15, kết quả phân tích dung trọng trong đất cũng cao bất thường so với các mẫu còn lại (1,55 g/cm’) Vị trí TM_15 trên sơ đỗ vị trí lấy mẫu co

thấy, vi tri lay mẫu nằm gần ranh giới địa chất trầm tích biển hệ tầng Hậu Giang và

trầm tích sông- biển Holocen trung- thượng, rất có thể vị tri TM_15 thuộc trầm tích sông- biển Holocen trung- thượng, do đó mẫu này có sự khác biệt so với các mẫu còn

lại

Hai mẫu đất ở vị trí TM_05 và TM_06 có hàm lượng chất hữu cơ khá cao so với các mẫu còn lại

Trang 39

78 78 72 T2: 60 60 HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ OM (%) [S2 [4 Rất giàu: >8,0 + 2 Py HY ciau: 4,0-8,0 [| Trung binh: 2,0-4,0 148 148 Dữ liệu trống 70 m6 82 sẽ “ 6/00 Người thành lập: Nguyễn Thị Khắc Tơ

Hình 3.5 Sơ đồ phân bố hàm lượng chất hữu cơ trong đất ở huyện Tháp Mười Qua sơ đồ Hình 3.5 ta thấy đất thuộc khu vực xã Trường Xuân, xã Thạnh Lợi,

Láng Biển, Thạnh Mỹ, xã Đốc Binh Kiều rất giàu hữu cơ

Trang 40

5 lo 78 E 88 94 6 o0 11 11 _84) 84 \_78 | 78 72 72 | 66 | 68 L 80) 60, | 54 | | 54 DUNG TRONG (g/em’) [| mấp:0,90-1,10 ( kai nap: <0,90 t8 > Doi trúng + + + (148 so 78 ø [es ° ® 00 Người thành lập: Nguyễn Thị Khắc Tơ

Hình 3.6 Sơ đồ phân bố dung trọng của đất ở huyện Tháp Mười

Qua Hình 3.6 ta thấy phần lớn dung trọng của đất ở huyện Tháp Mười ở mức rất thấp và thấp diện phân bố hầu hết ở các xã thuộc huyện Tháp Mười

Ngày đăng: 01/01/2024, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w