QUẢN TRỊ SỞ HỮU CHÉO NGÂN HÀNG

32 132 0
QUẢN TRỊ SỞ HỮU CHÉO NGÂN HÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI SỞ HỮU CHÉO NGÂN HÀNG GVHD: PGS.TS: TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG LỚP: NH Đêm – Khóa 22 –Nhóm 12 Danh sách nhóm: Hồ Hữu Nghĩa Trần Hà Minh Nguyệt Nguyễn Mạnh Toàn Võ Thị Bích Trâm Đặng Thị Cẩm Uyên TP Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2014 GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – MỤC LỤC Chương 1: LÝ THUYẾT VỀ SỞ HỮU CHÉO 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại sở hữu chéo .3 Chương 2: THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng sở hữu chéo Việt Nam .4 2.2 Tác động sở hữu chéo đến hoạt động kinh doanh ngân hàng .10 2.2.1 Tác động tích cực 10 2.2.2 Tác động tiêu cực 11 2.3 Nguyên nhân sở hữu chéo Việt Nam .17 Chương 3: LIÊN HỆ VÀ GIẢI PHÁP 22 3.1 Liên hệ sở hữu chéo ngân hàng với số nước .22 3.2 Giải pháp 24 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ SỞ HỮU CHÉO 1.1 Khái niệm: Sở hữu chéo tổ chức sở hữu cổ phần lẫn Sở hữu chéo khoản đầu tư tài định chế tài doanh nghiệp thực để sở hữu chéo vốn Và tùy vào bối cảnh, sở hữu chéo đa dạng kết hợp thành phần tham Trang GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – gia kinh tế: ngân hàng - doanh nghiệp sản xuất - công ty bảo hiểm - quỹ đầu tư Nhưng nhiều mối quan hệ chằng chịt đó, mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp lại đặc biệt 1.2 Phân loại sở hữu chéo: Theo báo cáo kinh tế vĩ mô 2012 Ủy ban kinh tế Quốc hội hệ thống ngân hàng Việt Nam nay, tồn hình thức sở hữu chéo Bao gồm: - Ba nhóm tích cực: (1) Sở hữu NHTM nhà nước NHTM nước Ngân hàng liên doanh (2) Cổ đông chiến lược nước NHTM (3) Cổ đông NHTM Công ty quản lý quỹ - Ba nhóm đáng lo ngại: (4) Sở hữu NHTM nhà nước NHTM cổ phần (5) Sở hữu lẫn NHTM cổ phần (6) Sở hữu NHTM cổ phần tập đoàn, tổng Công ty Nhà nước tư nhân (Nguồn: Báo cáo Kinh tế vĩ mô 2012 Ủy ban Kinh tế Quốc hội) Trong đó, bật việc sở hữu ngân hàng thương mại cổ phần tập đoàn, tổng công ty nhà nước tư nhân CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng sở hữu chéo Việt Nam Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam có trình phát triển vượt bậc số lượng ngân hàng lẫn tổng mức tín dụng năm qua Quy mô tín dụng ngân hàng so với GDP tăng từ 20% vào cuối năm 1990 lên đến 136% vào cuối Trang GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – năm 2010 Sự tăng trưởng nhanh chóng ngân hàng thương mại cổ phần kèm với việc hình thành cấu trúc sở hữu chéo, điều làm cho mối quan hệ ngân hàng thương mại cổ phần với tập đoàn tư nhân ngày trở nên phức tạp Nhiều ngân hàng sở hữu nhiều công ty gia đình thành viên gia đình vốn đồng thời lãnh đạo doanh nghiệp khác Trang GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – Hệ thống Ngân hàng hình thành mạng lưới sở hữu chéo cho vay theo quan hệ phức tạp, nhằm mục đích thâu tóm ngân hàng, thu xếp vốn cho dự án đầu tư chưa minh bạch Theo đó, nhiều công ty lớn, đặc biệt tập đoàn kinh tế Nhà nước tập đoàn cổ phần, dù không thuộc lĩnh vực tài đầu tư dài hạn với vai trò nhà sáng lập, nhà đầu tư chiến lược Ngân hàng thương mại Chưa kể, Ngân hàng sở hữu cổ phần lẫn nhau, cổ đông Ngân hàng thương mại công ty quản lý quỹ đầu tư vốn vào Ngân hàng khác có tiềm Hiện không tập đoàn, tổng công ty Nhà nước tư nhân đầu tư, sở hữu chéo họ có tay nhiều Ngân hàng Trang GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – Trang GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – Trang GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – Trang GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – Trang GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – (Nguồn: FETP tổng hợp từ báo cáo tài ngân hàng, thời điểm tháng 6/2011) Sở hữu NHTM nhà nước NHTM nước NH liên doanh: Hiện có NHLD hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam Thông thường ngân NHLD sở hữu ngân hàng nước ngân hàng nước Chẳng hạn ngân hàng Việt Thái NHLD đối tác lớn: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT), Ngân hàng Thương mại Siam Thái Lan Tập đoàn Charoen Pokphand (CP) Thái Lan với tỉ lệ vốn góp tương ứng 34%, 33% 33%; ngân hàng Việt Nga liên doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng VTB (trước Ngân hàng Ngoại thương Nga Vneshtorgbank) với mức góp vốn điều lệ ngang Cổ đông chiến lược nước NHTM, nhà nước lẫn cổ phần: đứng trước nhu cầu thu hút vốn kỹ quản trị từ định chế tài có kinh nghiệm nước ngoài, NHNN có chủ trương khuyến khích NHTM nước tìm kiếm đối tác nước làm cổ đông chiến lược Đến nay, có khoảng 10 NHTM có đối tác chiến lược tập đoàn tài nước (Nguồn: Reuters tổng hợp, báo Cafef.vn) Cổ đông NHTM công ty quản lý quỹ: Từ năm 2005 trở lại đây, quỹ quản lý vốn bắt đầu xuất nhiều Việt Nam Các quỹ thường đầu tư vốn vào NHTM cổ phần có tiềm phát triển tốt Chẳng hạn, Vinacapital đầu tư vốn vào Sacombank, VOF đầu tư vào Eximbank, quỹ Dragon đầu tư vào ACB … Trang 10 GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – tài trợ thường xuyên từ thị trường liên NH công ty ủy thác đầu tư vay (như công ty đầu tư tài chính, công ty quản lý quỹ, công ty chứng khoán ) Những công ty ủy thác đầu tư lại chủ yếu thuộc sở hữu NH Theo vòng luẩn quẩn này, dòng tiền chảy lòng vòng NH, công ty với tuồn vào bất động sản, chứng khoán… Đến thị trường bất động sản đóng băng, chứng khoán sụt giảm mạnh kéo dài lúc công ty ủy thác đầu tư thua lỗ, tạo khoản nợ xấu cho NH Nợ xấu chiếm khoảng 10% toàn hệ thống, tương đương với 258.000 tỉ đồng (khoảng 12 tỉ USD); tỷ lệ cao rủi ro Sở hữu chéo cho phép ngân hàng A giấu nợ xấu cách không khai báo nợ xấu mà nhờ ngân hàng B (mà ngân hàng A có sở hữu) cho vay, qua giảm mức nợ xấu phải khai báo trích dự phòng rủi ro tương ứng Thêm vào đó, quy định phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro bị làm sai lệch: Khi khách hàng không trả nợ, thay xếp khoản vay thành nợ xấu trích dự phòng rủi ro theo quy định, ngân hàng A cho vay đảo nợ… Sở hữu chéo cho phép ngân hàng A giấu nợ xấu cách không khai báo nợ xấu mà nhờ ngân hàng B (ngân hàng A có sở hữu) cho vay, qua giảm mức nợ xấu phải khai báo trích dự phòng rủi ro tương ứng Đó lý khiến NHNN khó nắm xác số nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Theo số liệu NHNN, đến ngày 20/8/2012, tiền gửi vào ngân hàng tăng mạnh, tới 10,26%, dư nợ tăng 1,4%, tiền lại chạy vào đâu? Không ngân hàng dại ôm tiền vào cho vào tủ, cuối tháng lôi tiền trả lãi Nhiều khả tiền chảy doanh nghiệp sân sau, thông qua công ty để vay hàng nghìn tỷ đồng Hoặc tiền chảy loanh quanh thị trường để ngân hàng đảm bảo khoản Như NH tiếp tục huy động, để nuôi nợ xấu cấp vốn cho sản xuất Chúng ta biết sở hữu chéo cho phép doanh nghiệp (hay ngân hàng) có tỷ lệ cổ phần lớn ngân hàng thương mại gây áp lực (một cách hợp pháp qua bỏ phiếu hội đồng quản trị với vị cổ đông chiến lược) để ngân hàng cấp vốn đầu tư vào dự án (dưới chuẩn ) doanh nghiệp hay ngân hàng “sân sau” Trang 18 GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – Nguy quy định bị “vượt rào”, máy sàng lọc theo tiêu chí hiệu đầu tư vốn nghiêm ngặt hệ thống ngân hàng thương mại bị tê liệt hay trở nên hình thức, gây loạt hệ lụy Chẳng hạn theo báo cáo tài 2011, ngân hàng thuộc nhóm 3, dư nợ tín dụng cuối năm 2011 khoảng 13.000 tỷ đồng tổng số vốn cung cấp cho DN liên quan đến cổ đông 2.035 tỷ đồng Ngoài gần 1.000 tỷ đồng vốn ngân hàng cho cá nhân liên quan vay Hay ngân hàng khác, tổng dư nợ cho vay đạt 8.854 tỷ đồng Trong đó, 2.510 tỷ đồng (chiếm 28% tổng dư nợ) có đích đến DN liên quan đến cổ đông ngân hàng Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định hoạt động ngân hàng đầu tư phải tách bạch khỏi hoạt động ngân hàng thương mại Theo đó, ngân hàng không cấp tín dụng cho công ty trực thuộc hoạt động kinh doanh chứng khoán Sử dụng quyền sở hữu chéo, ngân hàng A dễ dàng lách quy định cách tác động qua kênh khác để ngân hàng B (mà ngân hàng A đồng sở hữu) mua trái phiếu công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ ngân hàng A Tình trạng “rối loạn” tài trở thành thực Như vậy, sở hữu chéo làm cho “bong bóng” nợ xấu ngày phình to nguy hiểm che giấu số thực nợ xấu ngân hàng thương mại, hệ lụy làm đổ vỡ hệ thống ngân hàng tình trạng không giải kịp thời Vấn đề thứ hai: Vốn ảo Sở hữu chéo không khiến vốn ngân hàng (NH) – tiền gửi bị “ tuần” “sân sau” cổ đông lớn Nghiêm trọng hơn, tạo dòng vốn ảo hệ thống NH Với mục tiêu nâng cao lực tài chính, NHNN qui định,tới cuối năm 2010, NHTM phải có vốn điều lệ tối thiểu 3000 tỷ đồng Các NH hoàn toàn tận dụng tối đa sở hữu chéo để thực việc tăng vốn thời điểm thị trường tài khó khăn Với sở hữu chéo này, NH “ lách” thông qua việc vay vốn từ NH gớp Trang 19 GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – cho NH ngược lại Như vậy, NH liên quan báo cáo tăng vốn, ông chủ NH tăng sở hữu thực chất tăng ảo Nhiều trường hợp lại tăng vốn qua trung gian Cụ thể, công ty đầu tư tài cổ đông lớn NH, NH ủy thác cho vay nguồn vốn vào Nh qua công ty đầu tư NH vay vượt ải tăng vốn NH cho vay tính tăng trưởng tín dụng dù vốn không đưa vào sản xuất Như vậy, số vốn thực tế NH giữ nguyên thể sổ sách tăng lên Sau định 141 NHNN đời kéo theo dó đua tăng vốn điều lệ ạt Hầu hết ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn nâng cấp lên thành đô thị tăng vốn kỷ lục, vòng 5-8 năm, vốn điều lệ tăng 9-15 lần, có ngân hàng năm, vốn điều lệ tăng từ 17 tỷ đồng lên tới 1.000 tỷ đồng Điển hình Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á, năm (2006-2012) tăng vốn gấp lần từ 500 tỷ lên tới 3.098 tỷ đồng Việc tăng vốn nhanh hệ thống ngân hàng thương mại chủ yếu nhờ vốn ảo, nghĩa cổ đông, quỹ đầu tư, công ty vay vốn ngân hàng hàng ngàn tỷ đồng từ ngân hàng để góp vốn vào ngân hàng khác Từ “ ma trận” vốn ảo NHTM, gây mù mờ vè sở hữu thực, làm sai lệch việc đánh giá rủi ro hệ thống ngân hàng, có nhiều số dựa số vốn sở hữu mà ngân hàng nắm, vốn vốn ảo Các số không xác dẫn đến sai lệch, quản trị ngân hàng lẫn giám sát hệ thống tài Vấn đề lợi ích nhóm gây bất bình đẳng cạnh tranh doanh nghiệp: Sử dụng lợi sở hữu kiểm soát vận hành ngân hàng để cấp vốn giá rẻ cho sở kinh doanh có lợi ích liên quan giới chủ ngân hàng không chuyện với công chúng Việt Nam Đó lý mà hàng loạt tập đoàn lớn thành lập nên ngân hàng họ để huy động vốn giá rẻ đầu tư vào dự án kinh doanh riêng họ Trong đó, doanh nghiệp nhỏ khó tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng mà phải trả chi phí lãi vay cao Điều gây tình trạng cạnh tranh không công Bên cạnh đó, làm cho hiệu sử dụng vốn xã hội thấp nhiều dự án quy mô lớn, hiệu kinh tế lại đầu tư, Trang 20 GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – dự án tốt lại khó tiếp cận với vốn vay Có thể thấy rõ qua trường hợp tập đoàn đóng tàu lớn nhà nước Vinashin với số tiền thất thoát lên tới hàng chục ngàn tỷ đồng để đầu tư vào dự án hiệu như: mua tàu Hoa Sen với giá trị 1.300 tỷ để với chuyến chạy lỗ 1,5 tỷ trả lãi năm 80 tỷ, đầu tư nhà máy điện diasel Cái Lân với vốn đầu tư 700 tỷ khoản lỗ khổng lồ, hàng loạt dự án bất động sản bị bỏ rơi gây lãng phí tài sản Sở hữu chéo lợi ích nhóm làm đời lực độc quyền Cộng đồng doanh nghiệp từ lâu hiểu rõ lợi ích sở hữu chéo tài chính- ngân hàng sản xuấtthương mại Nhóm doanh nghiệp nhận dòng vốn lớn với chi phí thấp có lực cạnh tranh vượt trội mà không cần tới cải thiện quản lý, hay tiến công nghệ sản xuất Cùng lúc đó, phần lại kinh tế phải gánh chịu chi phí vốn cao bị bào mòn lực cạnh tranh Tựu chung lại, sức cạnh tranh toàn kinh tế suy giảm Để bù đắp lực kinh doanh yếu, nhóm doanh nghiệp thân hữu ngày đòi hỏi lượng vốn đầu vào lớn Điều khiến nguồn vốn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu đầu tư, mở rộng sản xuất-kinh doanh với phần lại xã hội trở nên khan đẩy chi phí vốn lên cao Trong vòng xoáy này, đại phận doanh nghiệp tới chỗ đạt hiệu suất lợi nhuận đủ trang trải chi phí đầu vào (trong đó, chi phí vốn có tỷ trọng đáng kể nhất) Hệ tình trạng co hẹp sản xuất, thua lỗ phá sản tràn lan Lúc xuất hội để doanh nghiệp dồi tài triển khai mạnh mẽ hoạt động thâu tóm Các lực độc quyền đời Như vậy, sở hữu chéo gây bất bình đẳng cạnh tranh doanh nghiệp hình thành nên lực độc quyền đồng thời làm phá sản doanh nghiệp nhỏ, gây bất ổn kinh tế khiến cho đồng vốn kinh tế không sử dụng cách hiệu quả, gây lãng phí nguồn lực đất nước Vấn đề thứ ba: thâu tóm ngân hàng: Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình, qua kết NHNN tra 27 tổ chức tín dụng năm 2012, nhiều tổ chức tín dụng bị chi phối nhóm cổ đông, thông qua chi phối khoản vay, nhiều ngân hàng có 70 - 90% dư nợ để phục vụ cho nhóm cổ đông Các cá nhân, nhóm cổ đông thâu tóm ngân hàng tiền thật mà Trang 21 GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – dùng khoản vay để thâu tóm ngân hàng khác gây nên hệ vô lớn méo mó nên kinh tế, gây nên tiêu cực dư luận xã hội Sở hữu chéo khiến dòng vốn huy động lòng vòng ngân hàng, mà không tới nơi cần thiết phục vụ mục tiêu Chính phủ yêu cầu phát triển bền vững công cụ để số cá nhân tổ chức thu lợi riêng cho Ví dụ gói cứu trợ mà nhà nước tung để hỗ trợ doanh nghiệp, có phần số đến tay doanh nghiệp có khả lại thiếu vốn Đó nạn tham nhũng mà sở hữu chéo góp phần che đậy thực tế Một rủi ro lớn khác ngân hàng hình thành “mạng nhện” nảy sinh độc quyền nhóm thâu tóm hệ thống ngân hàng Liên minh ngân hàng đủ sức mạnh để chi phối lãi suất, tỷ giá kể sách Điều gây xáo trộn thị trường thiệt hại cho kinh tế, đồng thời gây rủi ro cho thị trường tài chính, điều có tác động đến bất ổn kinh tế vĩ mô Sở hữu chéo ảnh hưởng xấu đến nhìn nhận xã hội, tức liên quan vấn đề xã hội Vì sở hữu chéo giảm tính minh bạch, giảm khả giám sát tăng khả đổ vỡ định chế tài Khi người gửi tiền chịu thiệt hại Hơn nữa, hệ thống ngân hàng nơi nắm giữ cải lớn xã hội, nắm giữ mồ hôi công sức lao động người dân, điều xảy ngân hàng sử dụng tiền không mục đích, điều xảy niềm tin công chúng đi, tháp ngân hàng sụp đổ? Kinh nghiệm nước vào thời điểm khủng hoảng, cần cải tổ hệ thống tài cho thấy, họ nâng mạnh số tiền bảo hiểm, chí bảo hiểm 100% giá trị khoản tiền gửi nhằm có ổn định trình tái cấu trúc hay cải cách để làm lành mạnh hệ thống ngân hàng 2.3 Nguyên nhân sở hữu chéo Việt Nam Sở hữu chéo có nguyên nhân khách quan chủ quan, yêu cầu có thực đời sống kinh tế - xã hội kẽ hở luật định Quá trình tái cấu trúc hệ Trang 22 GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – thống NH cần phát huy mặt tích cực chủ động giảm thiểu vấn đề hệ lụy từ sở hữu chéo nêu Nguyên nhân thứ nhất: Sự quản lý lỏng lẻo quan giám sát lỗ hổng luật quản lý ban hành Chính sách quản lý hệ thống tra, giám sát hoạt động ngân hàng chưa có hiệu hiệu lực cao bối cảnh TCTD phát triển nhanh số lượng quy mô, đồng thời hội nhập quốc tế sâu rộng Nhiều quy định, chuẩn mực an toàn hoạt động ngân hàng đổi theo hướng tiếp cận chuẩn mực quốc tế, nhiên chậm so với hệ thống ngân hàng khu vực tụt hậu so với tiến chuẩn mực quốc tế Các tiêu chuẩn cấp phép, chuẩn mực an toàn chưa chặt chẽ, chưa kiềm chế mức độ rủi ro gia tăng hoạt động ngân hàng chưa bảo đảm tuân thủ nghiêm thúc đẩy quy mô hệ thống TCTD tăng nhanh với tích lũy ngày lớn rủi ro - Luật tổ chức tín dụng năm 2010 quy định cổ đông cá nhân không sở hữu 5% tổ chức không 15% vốn điều lệ tổ chức tín dụng, trước tỷ lệ 10% 20% - Tại Thông tư 13/2010/TT-NHNN, quy định “Tổng mức góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết tổ chức tín dụng doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác không vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác đó” Riêng phần giám sát hành pháp sơ sài có lỗ hổng lớn Sở dĩ Luật tổ chức tín dụng thông tư quy định giảm tỷ lệ sở hữu cá nhân tổ chức xuống nhằm làm cho ngân hàng có tính đại chúng Ngoài ra, nhà quản lý lo ngại an toàn hệ thống tình trạng sở hữu chéo cá nhân tổ chức sở hữu tỷ lệ lớn lũng đoạn ngân hàng Tuy nhiên, luật lỗ hổng chưa chắt chẽ, người muốn sở hữu tỷ lệ lớn quy định không khó Trang 23 GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – Người chủ sở hữu thực không cần đứng tên mà chi phối ngân hàng thông qua người thứ ba Bên cạnh lỗ hổng luật quản lý mập mờ thông tin sở hữu sổ sách ngân hàng, việc tìm thông tin tổ chức tín dụng mua cổ phần tổ chức tín dụng khác điều khó Rất ngân hàng công khai tỷ lệ đầu tư vào tổ chức tín dụng khác Những trường hợp công bố thức Vietcombank, Vietinbank không nhiều Không vậy, số chưa phản ánh hết thực tế việc sở hữu ngân hàng - Văn qui định Chính phủ, quan quan lý, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) yêu cầu tăng vốn điều lệ tối thiểu ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng phải chạy đua nhằm đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu theo luật định 1.000 tỷ 3.000 tỷ tương ứng vào năm 2008 2010 (theo Nghị định 141-CP/2006 Thông tư 13/2010-TT/NHNN liên quan đến tỷ lệ an toàn vốn tối - thiểu) Theo Quyết định 13/2008/QĐ-NHNN mạng lưới hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM), ngân hàng phải đảm bảo vốn điều lệ đạt mức 100 tỷ đồng/chi nhánh chi nhánh mở TP HCM Hà Nội, mức 50 tỷ đồng/chi nhánh chi nhánh mở địa phương khác Vào thời điểm Việt Nam chấp thuận gia nhập WTO vào năm 2007, quan quản lý nhà nước ngành Ngân hàng dự đoán: có xâm nhập ngân hàng nước vào Việt Nam Việt Nam mở cửa ngành Ngân hàng vào năm 2011, ngân hàng thương mại nước có đua tăng vốn điều lệ/vốn chủ sở hữu nhiều nhằm đảm bảo lực tài chính, giữ thị phần trước cạnh tranh ngân hàng nước thâm nhập vào thị trường Việt Nam Yêu cầu tăng vốn ngân hàng Việt Nam chủ yếu xuất phát từ quy mô tài sản vốn chủ sở hữu ngân hàng Việt Nam nhỏ so với ngân hàng khu vực giới Điều dẫn đến đua tăng vốn điều lệ hệ thống ngân hàng Việt Nam kéo theo đua lãi suất ngân hàng nhỏ khát vốn Trong nhóm ngân hàng lớn gia tăng vốn điều lệ nhanh chóng để tăng lực tài Trang 24 GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – chiếm lĩnh thị phần, đặc biệt tăng trưởng nóng tín dụng giành thị phần huy động vốn ngân hàng nhỏ phải tìm cách để tăng vốn không thực lực mà thực thông qua luân chuyển vốn lòng vòng, phát hành cổ phần, dẫn đến tình trạng sở hữu chồng chéo, thâu tóm ngân hàng số nhóm cổ đông, tập đoàn, công ty Thêm việc ngân hàng thương mại nông thôn chuyển đổi thành ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, khuyến nghị nhà kinh tế quan quản lý nhà nước sáp nhập ngân hàng nhỏ để tạo ngân hàng lớn không thực vào thời gian Cùng với đó, ngân hàng phải mở rộng chi nhánh, phòng giao dịch nhằm tăng nhanh nguồn vốn huy động, tăng nhanh cho vay để đảm bảo hiệu hoạt động Điều kiện tăng vốn thiếu chặt chẽ tạo điều kiện cho tượng sở hữu chéo, góp vốn lẫn ngân hàng; ngân hàng với định chế tài phi ngân hàng; ngân hàng với doanh nghiệp diễn phổ biến Việc cho phép ngân hàng mua cổ phiếu ngân hàng khác, cổ đông sở hữu cổ phiếu nhiều ngân hàng khác cần thiết; cần thiết phải bổ sung quy định giới hạn nghiêm ngặt mức sở hữu cổ phần quyền tham gia lãnh đạo cá nhân, kiên chấm dứt tình trạng tồn ngân hàng một, hai cổ đông nhóm cổ đông chi phối Điều 118 Luật Doanh nghiệp quy định, đối tượng thành viên HĐQT, ban kiểm soát, ban tổng giám đốc người có liên quan (người thân) phải công bố tỷ lệ sở hữu người có liên quan tổ chức khác, dù tỷ lệ sở hữu cổ phần lớn hay nhỏ; đồng thời phải công bố lợi ích có liên quan Ngoài ra, để chống chuyển giá, Luật Thuế yêu cầu doanh nghiệp phải tự công bố tất lợi ích thuế có liên quan đến ban tổng giám đốc doanh nghiệp Như vậy, có quy định pháp lý cụ thể để cổ đông, nhà đầu tư thị trường giám sát vấn đề sở hữu chéo lợi ích liên quan đến sở hữu chéo Tuy nhiên, thực tế thời gian qua thị trường doanh nghiệp hay cá nhân công bố thông tin giám sát để xử phạt vi phạm lĩnh vực Và việc giám sát quy định giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần Trang 25 GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – hay minh bạch hóa thông tin bị buông lỏng dẫn đến kẻ lợi dụng vốn ảo thâu tóm ngân hàng Nguyên nhân thứ hai : nạn tham nhũng móc ngoặc, nạn tư thân tộc bao che cho Các nhà quản lý nắm tay quyền lực kinh tế trị phân vùng kinh doanh với chi phối tập đoàn kinh tế nhà nước Các tập đoàn lập ngân hàng thương mại cổ phần với danh hiệu tư nhân mà thực chất tay chân thân tín lãnh tụ đứng làm chủ Các cá nhân làm chủ ngân hàng lại lập thêm công ty đầu tư hay sở tài để đứng tên vay tiền ngân hàng mẹ Bước kế tiếp, công ty đầu tư hay sở tài tìm dự án tài trợ thật có sẵn giấy Đây loại dự án ảo chế biến, thương mại hay bất động sản với trị giá ước tính cao để vay tiền thật nhiều mà giá trị kinh tế hay kinh doanh đáng ngờ Để rồi, cuối khoản tiền đầu tư lại quay trở lại túi cá nhân nắm quyền lực kinh tế trị Nguyên nhân thứ ba là: Ngân hàng năm qua ngành có tốc độ phát triển nhanh thu hút nhà đầu tư nước nước đầu tư vốn kinh doanh lĩnh vực ngân hàng Đặc biệt, nhiều tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước đầu tư, nắm giữ cổ phiếu cổ đông lớn chủ sở hữu ngân hàng TCTD phi ngân hàng Trang 26 GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Liên hệ vấn đề sở hữu chéo ngân hàng với số nước Sở hữu chéo chủ đề nghiên cứu lớn giới học thuật giới, giới thiệu chiến lược quản trị doanh nghiệp Các nghiên cứu thường tập trung nhiều quốc gia có mức độ sở hữu chéo cao Ở phương Tây Đức, phương Đông Nhật, Hàn Quốc Các nghiên cứu giới thừa nhận thành công trình công nghiệp hóa Đức có đóng góp đáng kể liên minh ngân hàng - doanh nghiệp Hệ thống tài Đức lúc theo định hướng dựa vào ngân hàng Đồng thời, lĩnh vực ngân hàng có mức tập trung cao Có ngân hàng lớn chiếm 20% quy mô doanh thu toàn ngành: Deutsche Bank, Dresdner Bank Commerzbank (thành lập từ đầu kỷ XVIII vào thời kỳ công nghiệp hóa người Đức) Ngân hàng Bayerische Hypo-und Vereinsbank Các ngân hàng đóng nhiều vai trò Trang 27 GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – trình phát triển: nhà cho vay, cổ đông, đại diện ủy quyền nhà tư vấn Đồng thời, đại diện ngân hàng có mặt hội đồng giám sát công ty, cho dù cổ đông Đây dấu hiệu cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ lĩnh vực tài lên quản trị ngành công nghiệp khác Đặc biệt, sức mạnh giám sát thể qua đường: tỉ lệ sở hữu cổ phần mối quan hệ người đại diện nằm ban quản trị công ty ngược lại Chính mối quan hệ lâu dài, tập trung dẫn đến ổn định, gần gũi, phụ thuộc lẫn hỗ trợ đáng kể chiến lược phát triển lợi ích chung bên liên quan Bài học thứ hai đến từ Nhật Bản Sau chiến tranh giới lần thứ II, doanh nghiệp Nhật tỏ khắng khít với ngân hàng trọng tâm chủ đạo Các ngân hàng sau cho vay mua lại cổ phần doanh nghiệp Một nghiên cứu cho thấy 6570% tỉ lệ cổ phiếu công ty đại chúng niêm yết sàn chứng khoán nằm dạng sở hữu chéo lẫn nhau, cho thấy mối quan hệ doanh nghiệp Nhật không phần “chằng chịt” Còn Hàn Quốc Chính tình trạng sở hữu chéo cộng với quản lý trực tiếp từ gia đình sáng lập gần không tạo chế điều hành hiệu Các Công ty hoạt động kinh doanh hiệu phải trợ cấp cho Công ty hoạt động không hiệu nội chaebol thông qua hoạt động đầu tư bảo lãnh chéo Vấn đề “giải nội bộ” khiến cho Công ty mạnh bị yếu bình diện chung gây nên tình trạng thiếu lành mạnh cấu vốn, chí tạo nên dòng “vốn ảo” Rõ ràng, chứng từ Đức Nhật cho thấy sở hữu chéo không hoàn toàn mang ý nghĩa tiêu cực người thường nghĩ Thậm chí, yếu tố quan trọng thúc đẩy thành công trình công nghiệp hóa quốc gia phát triển châu lục khác Còn Việt Nam hình thức sở hữu chéo thừa nhận phổ biến chưa có nghiên cứu khoa học để xác nhận chứng minh thành từ mối quan hệ sở hữu chéo Sở dĩ mức độ sở hữu chéo Việt Nam khó đánh giá Nguyên không minh bạch thông tin kế sách lách luật sở hữu cách hợp pháp Trang 28 GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – Quay trở lại với câu chuyện Đức Nhật, từ sau thập niên 1990, mô hình quan hệ tương trợ ngân hàng doanh nghiệp dường giảm nhiều Đức chuyển dần sang định hướng thị trường thay dựa vào ngân hàng Còn Nhật, nhiều nghiên cứu khẳng định mối quan hệ không phù hợp Đúc kết từ học Nhật cho thấy ngân hàng không thực tốt vai trò giám sát doanh nghiệp có liên quan Một lượng tín dụng lớn chất lượng cung cấp cho doanh nghiệp Hậu ngân hàng phải gánh chịu khoản nợ xấu dẫn đến việc giảm tài sản Tình hình buộc ngân hàng phải tái cấu trúc mức độ sở hữu chéo giảm Bài học khác lớn từ khủng hoảng tài châu Á 1997-1998 cho thấy nguyên nhân dẫn đến nợ xấu việc công ty gia đình châu Á nắm quyền kiểm soát ngân hàng thương mại sử dụng ngân hàng tài trợ cho dự án công ty có liên quan Và học hữu kinh tế Việt Nam 3.2 Giải pháp: Mặc dù Chính phủ Ngân hàng nhà nước đưa quy định hạn chế tỉ lệ sở hữu ngân hàng với yêu cầu tập đoàn nhà nước phải thoái vốn khỏi tổ chức tài chính, tín dụng dường NHNN chưa động chạm nhiều đến mối quan hệ ngân hàng với doanh nghiệp tư nhân Việc cho phép NH mua cổ phiếu NH khác, cổ đông sở hữu cổ phiếu nhiều NH khác cần thiết; cần thiết phải bổ sung quy định giới hạn nghiêm ngặt mức sở hữu cổ phần quyền tham gia lãnh đạo cá nhân; cần bổ sung quy định cá nhân không dùng người ủy quyền để mua hay khống chế cổ phần NH người tham gia đồng thời ban quản lý hai NH trở lên Nếu điều có xảy ra, phải tiến hành minh bạch giám sát chặt chẽ Ðặc biệt, cần nghiêm cấm việc công ty tập đoàn kinh tế đầu tư sở hữu NH, lại dùng NH để đầu tư vốn cho dự án không qua giám định hiệu kinh doanh; bổ sung thêm quy định công ty không phép nắm giữ cổ phiếu Trang 29 GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – công ty mẹ công ty mẹ không phép nắm giữ mức cổ phần công ty Ðồng thời, buộc công ty muốn niêm yết phải có lượng tối thiểu (thí dụ, 1/4) thành viên Hội đồng quản trị thành viên độc lập từ bên ngoài; phải thành lập ủy ban bao gồm kiểm toán viên nội bộ, thành viên độc lập từ bên chủ nợ để lựa chọn (hoặc gợi ý lựa chọn) kiểm toán viên bên nhằm tăng thêm tính minh bạch cho hoạt động kiểm toán Tại Hội nghị khuôn khổ ổn định giám sát tài tới đây, quốc gia bắt đầu bàn thảo trình áp dụng tiêu chuẩn an toàn Basel III ngành ngân hàng Tuy nhiên trường hợp Việt Nam, việc đạt tiêu chuẩn Basel I thử thách lớn Do đó, cần tăng tốc trình áp dụng giám sát tiêu chuẩn an toàn theo yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế (Basel II III ngành NH) vào hoạt động kinh doanh quản lý tín dụng Việt Nam Ðặc biệt, cần tăng mạnh hàng chục lần mức chế tài xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ - NH theo mức tỷ lệ thuận tương xứng với quy mô lợi nhuận thu từ vi phạm thật có giá trị răn đe, cảnh báo cao giúp ngăn ngừa tái diễn cố ý vi phạm lĩnh vực Bên cạnh quy định hạn chế tỷ lệ sở hữu NH với nhau, yêu cầu TÐNN phải thoái vốn khỏi tổ chức tài chính, tín dụng theo lộ trình đến năm 2015, Chính phủ cần sớm nghiên cứu thành lập thêm định chế tổ chức, phận độc lập để cảnh báo, kiểm soát điều tra vấn đề liên quan đến ngành NH, tách biệt kiểm soát chặt chẽ chức năng, nhiệm vụ NH đầu tư NHTM Việt Nam nhằm đạo kịp thời, xác việc giảm thiểu SHC không cần thiết theo mục tiêu nhấn mạnh Nghị phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10-2012 Ngoài ra, lợi ích nhóm nguyên nhân làm gia tăng SHC, đồng thời rào cản lớn nhất, thao túng ảnh hưởng đến hệ thống trình xử lý, tái cấu NH Vấn đề trước mắt thách thức Việt Nam năm tới giải vấn đề nợ xấu, nợ hạn hệ thống tổ chức tín dụng để ổn định Trang 30 GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – khoản toàn hệ thống Theo đó, để thực việc làm khoản nợ xấu nợ hạn hệ thống tổ chức tín dụng, rõ ràng Việt Nam cần phải có dòng vốn ‘sạch’ tương đối lớn từ bên bơm vào, ước tính lên đến 250-300 nghìn tỉ (tương ứng với tỉ lệ nợ xấu, nợ hạn khoảng 10-12% tổng dư nợ) Dòng vốn đến từ nước từ ngân sách nhà nước Nguồn vốn nước hình thành từ việc thành lập cho phép thành lập doanh nghiệp mua lại khoản nợ hạn ngân hàng trực thuộc Ngân hàng nhà nước Những khoản nợ hạn mà nhiều khả khó thu hồi có tính chất tương tự nợ xấu ngân hàng thương mại lựa chọn để bán cho doanh nghiệp mua bán nợ Giải pháp đưa Ngân hàng nhà nước cần đưa văn pháp lý rõ ràng hoạt động mua bán nợ, đặc biệt nhà đầu tư nước Đây yêu cầu quan trọng để đẩy nhanh việc giải nợ xấu, nợ hạn thời gian tới Đồng thời, Chính phủ cần hình thành quỹ tái cấu trúc hệ thống ngân hàng riêng Bộ Tài Ngân hàng nhà nước quản lý Quỹ nên sử dụng tiền tiết kiệm từ chi tiêu phủ phát hành trái phiếu để vay từ kinh tế phát hành trái phiếu để Ngân hàng nhà nước mua lại Quỹ hình thành từ nguồn vốn vay từ Quỹ tiền tệ quốc tế quỹ quốc tế khác mà Việt Nam Sáp nhập, giải ngân hàng yếu kém, tránh tình trạng bao che cho ngân hàng, cho vay sai phải chấp nhận phá sản, sáp nhập Không thể có chuyện, NH kinh doanh có lãi hưởng, nợ xấu cao lại nhà nước đứng dọn dẹp hộ NH đó, ông chủ NH đó, tiếp tục tồn tại, tiếp tục ông chủ Động chạm đến vấn đề nhóm lợi ích Nhưng vấn đề không dừng nghịch lý việc lấy tiền thuế dân phục vụ "sân sau" NH Với vị trí độc quyền cung cấp vốn cho kinh tế, "sức khỏe" hệ thống NH có tác động trực tiếp tới sức khỏe kinh tế Nếu để tình trạng tiếp diễn, rủi ro hệ thống lớn Xử lý nợ Trang 31 GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương K22 Nhóm 12 – Lớp NH Đêm – xấu NH cách minh bạch, sòng phẳng, công khai để thực tâm tái cấu NH Chính phủ, người dân chờ đợi câu trả lời từ NHNN Ngoài ra, cần khống chế tỷ lệ sở hữu tổ chức tài tín dụng cá nhân DN cần phải tính đến sở hữu gián tiếp cá nhân với Công ty con, Công ty cháu họ Mặc dù Chính phủ NHNN đưa quy định hạn chế tỷ lệ sở hữu ngân hàng với yêu cầu tập đoàn nhà nước phải thoái vốn khỏi TCTD dường NHNN chưa lường hết mối quan hệ NHTM với DN tư nhân Bên cạnh đó, quy định Nhà nước không đủ, mà cần có chế để cổ đông có tiếng nói giám sát hoạt động HĐQT đảm bảo tính độc lập công tác kiểm toán ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích cổ đông Chỉ đó, tính bền vững đảm bảo Trang 32 ... 3.1 Liên hệ sở hữu chéo ngân hàng với số nước .22 3.2 Giải pháp 24 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ SỞ HỮU CHÉO 1.1 Khái niệm: Sở hữu chéo tổ chức sở hữu cổ phần lẫn Sở hữu chéo khoản... tượng sở hữu chéo, góp vốn lẫn ngân hàng; ngân hàng với định chế tài phi ngân hàng; ngân hàng với doanh nghiệp diễn phổ biến Việc cho phép ngân hàng mua cổ phiếu ngân hàng khác, cổ đông sở hữu cổ... cấu sở hữu quản trị ổn định DN NH Các ngân hàng hỗ trợ mặt quản trị mặt công nghệ, ngân hàng lớn, lâu năm có khả vốn, khả quản trị tốt thông qua mua cố phiếu ngân hàng nhỏ khác tham gia vào quản

Ngày đăng: 24/07/2017, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan