Phương pháp điều chế trong mạng băng thông siêu rộng

89 250 0
Phương pháp điều chế trong mạng băng thông siêu rộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép thực sở nghiên cứu lý thuyết Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo Các số liệu có nguồn trích dẫn, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng năm 2012 Học viên Ngô Mạnh Hà Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MINH HOẠ 10 LỜI NÓI ĐẦU 13 CHƯƠNG 1: MẠNG BĂNG SIÊU RỘNG UWB 15 Giới thiệu chương 15 Giới thiệu hệ thống UWB 15 2.1 Lịch sử phát triển UWB 16 2.2 Các ưu điểm UWB 17 2.3 Những thách thức UWB 18 Các thuộc tính hệ thống UWB 19 3.1 Mặt nạ phổ công suất 19 3.2 Mẫu xung 20 3.3 Chuỗi xung 23 3.4 Đa đường 25 3.5 Các đặc điểm khác 27 Các lĩnh vực ứng dụng UWB 29 4.1 Các mạng WPAN (Wireless Personal Area Network) 30 4.2 Các mạng cảm biến (Sensor Network) 31 4.3 Các hệ thống chụp ảnh 31 4.4 Các hệ thống rada giao thông 32 Tổng kết chương 32 CHƯƠNG 2: GHÉP KÊNH PHÂN CHIA THEO TẦN SỐ 34 TRỰC GIAO (OFDM) 34 Giới thiệu chương 34 Lịch sử phát triển OFDM 34 Các nguyên lý OFDM 34 3.1 Đơn sóng mang (Single Carrier) 39 3.2 Đa sóng mang (Multi-Carrier) 39 3.3 Sự trực giao (Orthogonal) 41 3.4 Mô tả toán học OFDM 43 3.5 Các kỹ thuật điều chế OFDM 48 3.5.1 Điều chế BPSK 49 3.5.2 Điều chế QPSK 50 3.5.3 Điều chế QAM 53 3.6 Mã Gray 54 Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng 3.7 Khoảng bảo vệ (Guard Period) 57 3.7.1 Bảo vệ chống lại offset thời gian 57 3.7.2 Bảo vệ chống lại ISI 58 3.7.3 Overhead khoảng bảo vệ 59 Các đặc tính OFDM 59 4.1 Ưu điểm 59 4.2 Nhược điểm 60 4.3 Ứng dụng 60 Tổng kết chương 62 CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ CDMA 63 1.Giới thiệu chương 63 Tổng quan CDMA 63 2.1 Mã trải phổ 65 2.1.1 Chuỗi mã giả ngẫu nhiên PN 66 2.1.2 Chuỗi mã trải phổ Walsh-Hardamard 67 2.2 Các kiểu trải phổ 67 2.3 Chuyển giao 68 2.3.1 Mục đích chuyển giao 68 2.3.2 Các loại chuyển giao 69 2.4 Điều khiển công suất CDMA 70 2.4.1 Điều khiển công suất vòng hở (OLPC) 71 2.4.2 Điều khiển công suất vòng kín (CLPC) 72 Tổng kết chương 73 CHƯƠNG 4: KẾT HỢP OFDM VÀ CDMA TRONG UWB 74 Giới thiệu chương 74 Kết hợp OFDM CDMA 74 Công thức tín hiệu dạng tổng quát ngõ khối 81 3.1 Tại khối xử lý tín hiệu phát hệ thống OFDM - CDMA 81 3.2 Đáp ứng tín hiệu kênh truyền hệ thống OFDM - CDMA 83 3.3 Tại khối xử lý tín hiệu thu hệ thống OFDM - CDMA 83 Tổng kết chương 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT A 3G Third Generation Thế hệ thứ ba ADC Analog- to- Disgital Converter Bộ chuyển đổi tương tự sang số AGC Automatic Gain Control Điều khiển độ lợi tự động AWGN Additive White Gaussian Noise Tạp âm Gaussian trắng cộng B BER Bit Error Rate Tỉ số lỗi bít BPM Bi-Phase Modulation Điều chế pha hai C CATV Cable Television or Community Antenna Truyền hình cáp hay Television truyền hình anten cộng đồng CE Consummer Equipment Thiết bị người dùng CMOS Complementary Metal-oxideSemiconductor Bán dẫn ôxít kim loại bổ xung D DSCDMA Direct Sequence-CDMA Đa truy nhập phân chia theo mã - chuỗi trực tiếp DSP Digital Signal Processing Xử lý tín hiệu số DVD Digital Video Disc, Digital Versatile Disc DVD Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng E EDGE Enhanced Data Rates for GSM Evolution Tốc độ số liệu tăng cường để phát triển GSM F FCC Federal Communications Commission Uỷ ban truyền thông liên bang FDM Frequency Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo thời gian FDMA Frequency Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo tần số FH Frequency Hopping Nhảy tần FHSS Frequency Hopping Spread Spectrum Trải phổ dùng nhảy tần G GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói chung GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu GSM Global System for Mobile Communications Hệ thống toàn cầu cho truyền thông di động H HDTV High-Definition Television Tivi có độ phân giải cao I IP Internet Protocol Giao thức Internet ISI InterSymbol Interference Nhiễu giao thoa ký hiệu Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng L LCD Liquid Crystal Display Màn hình tinh thể lỏng LNA Low Noise Amplifier Bộ khuyếch đại tạp âm thấp LOS Line-of-Sight Tầm nhìn thẳng M MAC Medium Access Control Điều khiển truy nhập phương tiện MAI Multiple Access Interference Nhiễu đa truy nhập MBOFDM Multiband-OFDM Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao - đa băng MPEG Moving Picture Experts Group Nhóm chuyên gia ảnh động O OFDM Orthogonal Frequency-Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OOK On-Off Keying Khoá On-Off P PAM Pulse Amplitude Modulation Điều chế biên độ xung PAN Personal Area Network Mạng khu vực cá nhân PDA Personal Digital Assistants Trợ giúp số cá nhân PN Pseudo Noise Giả tạp âm PPM Pulse Position Modulation Điều chế vị trí xung PSD Power Spectral Density Mật độ phổ công suất Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng Q QoS Chất lượng dịch vụ Quality of Service S SNR Signal- to - Noise Ratio Tỉ số tín hiệu tạp âm SS Spread Spectrum Trải phổ STB Set-Top Box Hộp kết nối từ nguồn nội dung đến Tivi SVGA Super Video Graphics Array Mảng đồ hoạ Video cấp cao T TDMA Time Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo thời gian TH Time Hopping Nhảy thời gian THSS Time Hopping Spread Spectrum Trải phổ dùng nhảy thời gian U UMTS Universal Mobile Telecommunications System Hệ thống viễn thông di động toàn cầu USB Universal Serial Bus Thiết bị lưu trữ UWB Ultra WideBand Băng tần siêu rộng V VGA Video Graphics Array Mảng đồ hoạ Video W WCDMA Wideband Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng theo mã băng rộng WLAN Wireless Local Area Network Mạng nội không dây WPAN Wireless PAN Mạng nội cá nhân không dây WUSB Wireless USB USB không dây Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng DANH MỤC BẢNG Bảng 1: So sánh tốc độ UWB với chuẩn không dây có dây 29 Bảng 2: Công suất tiêu thụ UWB chip truyền thông di động khác 29 Bảng 3: Dải tần quy định cho lĩnh vực ứng dụng UWB khác 33 Bảng 4: Quan hệ cặp bit điều chế tọa độ điểm tín hiệu điều chế 52 Bảng 5: Bảng Mã Gray 55 Bảng 6: Các thông số đề xuất cho hệ thống 74 Bảng 7: Thí dụ sáu mẫu nhẩy tần với sáu tần số nhẩy khác 79 Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng DANH MỤC HÌNH MINH HOẠ Hình 1.1: Mặt nạ phổ FCC áp đặt cho hệ thống truyền thông UWB 19 Hình 1.2: Các monoycle px(t) với x=0…2 với PW=0.9 ns dạng phổ mật độ công suất chúng 22 Hình 1.3: Mô hình Matlab đơn giản để tạo tín hiệu Gaussian doublet 22 Hình 1.4: Chi tiết việc tạo xung hệ thống truyền thông UWB: (a) Chuỗi xung chữ nhật; (b) Chuỗi xung dạng Gaussian; (c) xung đạo hàm bậc 1; (d) xung Gaussian doublet 23 Hình 1.5: Chuỗi xung UWB 24 Hình 1.6: Phổ chuỗi xung chưa làm trơn (a) chuỗi xung làm trơn cách dịch lên phía trước sau khoảng nhỏ (TH) 25 Hình 1.7: Mô hình đa đường điển hình nhà, xung phát bị phản xạ vật thể nhà tạo phiên xung thu với cường độ, độ trễ khác 26 Hình 1.8: Hai xung đến với khoảng thời gian lớn độ rộng xung không chồng lấn không gây nhiễu 27 Hình 1.9: a) Hai xung chồng lấn b) dạng sóng thu bao gồm xung chồng lấn 28 Hình 1.10: Kết nối thiết bị sử dụng UWB 30 Hình 1: So sánh kỹ thuật sóng mang không chồng xung (a) kỹ thuật sóng mang chồng xung (b) 35 Hình 2: Sơ đồ hệ thống OFDM 37 Hình 3: Phổ sóng mang OFDM 38 10 Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng Hình 1: Lưới thời gian – tần số hệ thống Hình 2: Cấu trúc khung 75 Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng Hình 4.2 cho thấy cấu trúc khung hệ thống Mỗi khung có độ dài 4,615ms chia thành khung có độ dài 1,1534ms Một khung chứa khe thời gian có độ dài 288,46 µs Một khe thời gian bao gồm khoảng bảo vệ, thông tin điều khiển công suất số liệu Mỗi ký hiệu OFDM xếp vào khe thời gian Cấu trúc ký hiệu OFDMA cho hình 4.3 Toàn băng tần hệ thống chia thành khối nhỏ (các khe băng) có số lượng sóng mang không đổi Để tương thích với GSM, khe băng chọn 100 KHz chứa 24 sóng mang Vì khoảng cách sóng mang 100/24=4,167kHz Hình 3: Cấu trúc cụm điều chế Tín hiệu MC-CDMA tạo cách kết hợp DSCDMA OFDMA Mỗi chip chuỗi trực tiếp trải phổ cho ký hiệu số liệu sau đặt lên sóng mang Như MC-CDMA chip ký hiệu trải phổ truyền song song sóng mang khác khác vời trường hợp truyền nối tiếp DSCDMA 76 Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng Hình 4: Cấu trúc tần số Hình 4.5 Mô tả hệ thống MC CDMA gồm K người sử dụng Máy thu thực tách sóng cho người sử dụng thứ k Tại phía phát (hình 4.5) ký hiệu (dk) tốc độ Rb=1/Tc người sử dụng trải phổ chuỗi chip ck tương ứng có chu kỳ N tốc độ chip Rc=1/Tc Sau trải phổ K luồng cộng đại số với sau biến đổi nối tiếp thành song song chia thành N luồng (tương ứng với N chip trải phổ cho ký hiệu số liệu) đưa lên điều chế OFDM đầu ta ký hiệu OFDM (x) phát đến đầu thu Hình 5: Mô hình hệ thống MC-CDMA 77 Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng đó: sk=dkck, ck=[c0,k, c1,k, …, cN-1,k] Tại phía thu, tín hiệu thu y: y =hx+η (6.24) đó: h hàm truyền đạt kênh η tạp âm đưa qua OFDM ngược qua biến đổi song song thành nối tiếp để được: r=[R0, R1, …, RN-1] (6.25) Cuối luồng r đưa lên tách sóng (giải trải phổ) để nhận ước tính ký hiệu dk; dk^ Trải phổ nhẩy tần dựa nguyên lý chuyển đổi tần số sóng mang tập hợp tần số mẫu xác định chuỗi giả tạp âm PN Nếu ta gán mẫu nhẩy tần khác cho người sử dụng khác ta OFDMA nhẩy tần Như thực chất OFDMA nhẩy tần hệ thống CDMA nhẩy tần Hệ thống có lợi phân tập tần số người sử dụng sử dụng toàn băng tần khả dụng, nhiễu trung bình hoá hệ thống CDMA khác Vì nhiễu phađinh hay đổi theo bước nhẩy, nên hiệu hệ thống phụ thuộc vào giá trị trung bình công suất tín hiệu thu nhiễu không phụ thuộc vào trường hợp pha đinh hay công suất nhiễu tồi Ưu điểm hệ thống CDMA nhẩy tần so với hệ thống CDMA chuỗi trực tiếp dễ dàng loại bỏ nhiễu nội ô cách sử dụng mẫu nhẩy tần trực giao ô Bảng cho thấy thí dụ tập nhẩy tần trực giao Đối với N sóng mang con, ta luôn cấu trúc N mẫu nhẩy trực giao 78 Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng Bảng 7: Thí dụ sáu mẫu nhẩy tần với sáu tần số nhẩy khác Mô hình kênh truyền hệ thống thông tin di động CDMA cho đường lên đường xuống hình 1, nguồn liệu người dùng mã hóa thành dòng liệu có tốc độ Rb(bit/s); ký hiệu d(t) Theo lý thuyết Shannon tốc độ kênh truyền bị giới hạn băng thông kênh truyền W(Hz) Mặt khác sử dụng phương pháp mã hóa Turbo để tăng khả phát lỗi bit máy thu tốc độ liệu tăng lên Ứng dụng kỹ thuật OFDM cho phép chia luồng liệu có tốc độ cao R(bit/s) thành k luồng liệu thành phần có tốc độ thấp R/k(bit/s); luồng liệu thành phần trải phổ với chuỗi ngẫu nhiên PN có tốc độ Rc(bit/s) Sau điều chế với hệ thống sóng mang thành phần OFDM Phương pháp cho phép sử dụng hiệu băng thông kênh truyền, tăng hệ số trải phổ, giảm tạp âm giao thoa ký tự ISI tăng khả giao thoa sóng mang Mô hình chi tiết hệ thống trình bày hình 4.6 Hình 6: Sơ đồ khối hệ thống thông tin di động CDMA 79 Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng Hình 7: Sơ đồ khối mô hình hệ thống OFDM - CDMA Sơ đồ khối tổng quát kênh truyền vô tuyến OFDM - CDMA trình bày hình 4.7 sơ đồ chi tiết khối phát khối thu OFDM-CDMA trình bày hình 4.8 hình 4.9 Hình 8: Sơ đồ khối phần phát OFDM - CDMA 80 Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng Hình Sơ đồ khối phần thu OFDM - CDMA Công thức tín hiệu dạng tổng quát ngõ khối 3.1 Tại khối xử lý tín hiệu phát hệ thống OFDM - CDMA Công thức tín hiệu đầu khối biểu diễn sau: Công thức dạng liệu đầu vào người dùng thứ k có tốc độ Rb(bit/s), lượng bit Ek, độ rộng Tk viết là: Công thức biểu diễn luồng liệu thành phần thứ m người dùng thứ k sau mạch chuyển đổi nối tiếp song song S/P với số luồng song song M viết sau: 81 Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng Công thức biểu diễn luồng liệu kênh thành phần sau mã hóa Turbo viết thành: Công thức biểu diễn luồng tín hiệu chuỗi mã ngẫunhiên PN thứ k có chiều dài L bit viết sau: Công thức tín hiệu trải phổ người dùng thứ k ký hiệu là: Dạng bk(n) xk(n) vẽ hình Công thức tín hiệu trải phổ ngẫu nhiên tổng cộng viết sau: Công thức tín hiệu đầu sau biến đổi S/P là: Với n = 1,2, …, N l = 1, 2, …, L Khối ghép xen định dạng liệu theo khối chữ nhật có N hàng L cột 82 Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng Dữ liệu cụm bit đọc theo cột từ trái sang phải truyền kênh theo hàng từ xuống Tín hiệu đầu ghép xen viết sau: Y’(N,L)=[Y(1,1),Y(2,1),…,Y(N,1),Y(1,2),Y(2,2),…,Y(N,2),……,Y(1,L),Y(2,L), …,Y(N,L)] (8) Tín hiệu tổng quát sau khối IFFT OFDM, ký hiệu Sm’(t), tính công thức (9) Tín hiệu phát kênh OFDM – CDMA ký hiệu S(t) có dạng sau: 3.2 Đáp ứng tín hiệu kênh truyền hệ thống OFDM - CDMA Mô hình kênh truyền OFDM – CDMA có băng thông W(Hz) đáp ứng tần số kênh ứng với tần số sóng mang thành phần là: 3.3 Tại khối xử lý tín hiệu thu hệ thống OFDM - CDMA Công thức ngõ vào thu là: R(t) = S(t) * h(t) + n(t) (12) Phổ tín hiệu rời rạc sau khối FFT biểu diễn sau: 83 Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng Công thức R(p) viết sau: Công thức tín hiệu người dùng thứ k ngõ chuyển đổi Fourier FFT viết sau: n = 1, 2, …, N, l = 1, 2, …, L u = 0, 1, … NL – ) ξ(u) nhiễu cộng có giá trị trung bình phương sai uσ^2 =N0/2 Công thức tín hiệu thu sau giải ghép xen là: Tín hiệu thu sau giải ghép xen nhân với mã trải phổ cho kênh người dùng riêng biệt thứ k, sau tổng hợp lại đưa tới khối giải mã kênh Tín hiệu 84 Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng công thức (21) bao gồm: thông tin mong muốn, nhiễu từ kênh người dùng khác nhiễu trắng phân bố Gauss Tín hiệu sau qua mạch nén phổ đưa tới mạch biến đổi song song nối tiếp để khôi phục lại luồng liệu kênh người dùng Tín hiệu biểu diễn véctơ ước lượng Trong thực tế tác động fading Rayleigh tượng doupler OFDM nên thành phần nhiễu xuyên kênh loại bỏ nén phổ Do máy thu thường dùng giải mã tương quan để ước lượng bit truyền Hình 10: Mô hình mô kênh truyền OFDM - CDMA 85 Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng Tổng kết chương Chương xét nguyên lý chung việc kết hợp OFDM CDMA So với hệ thống FDMA, OFDM cho phép nén phổ xuống 50% Các vi mạch xử lý tín hiệu IFFT FFT cho phép đơn giản hóa trình tạo sóng mang hệ thống truyền dẫn OFDM Chương trình bầy phần tử máy thu máy phát OFDM hệ thống OFDM - CDMA Hai phần tử đặc thù máy phát máy thu biến đổi Fourier nhanh ngược (IFFT) biến đổi Fourier (FFT) Phađinh nhiều đường hệ thống OFDM - CDMA dẫn đến nhiễu ký hiệu (ISI) nhiễu sóng mang (ICI) Vì ta đặt băng thông sóng mang tùy ý Băng thông sóng mang mặt phải không nhỏ độ rộng băng tần quán tương quan tần số lớn 0,9 để chống ICI, mặt khác phải lớn đại lượng nghịch đảo RDS để chống phađinh chọn lọc tần số gây trải trễ (hay RDS) Chương xét sơ đồ đơn giản máy phát máy thu hệ thống OFDM - CDMA Đặc thù OFDM - CDMA chip mã trải phổ sau trải phổ cho số liệu truyền sóng mang khác Như số sóng mang OFDM số chip chu kỳ chuỗi mã trải phổ OFDM - CMDA ứng dụng rộng rãi truyền hình số hệ thống WLAN OFDM MC-CDMA nghiên cứu ứng dụng cho hệ thống thông tin di động hệ đặc biệt mạng băng thông siêu rộng UWB 86 Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong luận văn giới thiệu đầy đủ khái niệm mạng băng thông siêu rộng UWB, ưu nhược điểm ứng dụng Giới thiệu phương pháp điều chế đa sóng mang trực giao OFDM, công nghệ CDMA phương pháp kết hợp OFDM – CDMA Với OFDM, liệu tốc độ cao chia thành luồng liệu tốc độ thấp phát đồng thời số sóng mang trực giao Vì khoảng thời gian ký hiệu tăng lên cho sóng mang song song tốc độ thấp hơn, lượng nhiễu gây độ trải trễ đa đường giảm xuống Nhiễu xuyên ký tự ISI hạn chế hoàn toàn việc đưa vào khoảng thời gian bảo vệ ký hiệu OFDM Trong khoảng thời gian bảo vệ, ký hiệu OFDM bảo vệ theo chu kỳ để tránh nhiễu sóng mang ICI Với CDMA, ta sử dụng kỹ thuật trải phổ tín hiệu để phát liệu phổ tần Tất công suất tín hiệu đường truyền CDMA đồng thời băng tần rộng, phát tần số tín hiệu nguyên thuỷ khôi phục đầu thu Đồng thời tín hiệu trải phổ xuất trải rộng toàn băng tần với công suất phát thấp, loại bỏ nhiễu, giao thoa Việc ứng dụng kỹ thuật điều chế đa sóng mang trực giao OFDM để thiết kế mô hình kênh truyền hệ thống thông tin di động CDMA băng rộng phổ biến nghiên cứu Những kết phân tích trình bày cho phép mở rộng tốc độ truyền luồng liệu người dùng Hướng nghiên cứu kết hợp phương pháp phân tích lý thuyết xây dựng mô hình toán theo dạng ma trận để thiết kế chương trình mô để làm sở cho trình giải toán so sánh đánh giá chất lượng hệ thống sau, xây 87 Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng dựng hoàn thiện phần mềm để hiệu chỉnh phần giao diện, lập so sánh đường biểu diễn chất lượng kênh truyền hệ thống OFDM - CDMA với CDMA khác đồng thời mở rộng tốc độ luồng liệu người dùng Xây dựng mô hình thử nghiệm thực tế Trong khuôn khổ hạn hẹp luận văn chắn không tránh khỏi sai sót nhiều vấn đề chưa giải thỏa đáng Rất mong nhận bảo thầy cô giáo, góp ý phê bình bạn Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Nguyễn Viết Nguyên, Viện Điện tử - Viễn thông, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em trình hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2012 Học viên Ngô Mạnh Hà 88 Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Thông tin di động hệ (2 tập),” Nhà xuất bưu điện, 2005 [2] Tổng cục bưu điện, “Thông tin di động số,” Nhà xuất KHKT, 1993 [3] Nguyễn Văn Đức,“Lý thuyết ứng dụng kỹ thuật OFDM”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2006 [4] TS.Nguyễn Phạm Anh Dũng “Đa truy nhập vô tuyến lí thuyết trải phổ”, Học viện công nghệ bưu viễn thông,10-2002 [5] Federal Communication Commission (FCC), “Revision of part 15 of the commission’s rule regarding ultra-wideband transmission systems”, Firsr report & order,11/2002 [6] Harri Holma and Antti Toskala “WCDMA for UMTS”, John Wiley & Sons, Ltd, 2008 [7] John Wiley & Sons “Ultra wideband-signals and systems in communication engineering”, 2007 [8] Ajay R Mirsha, “Advance Cellular Network Planning and Optimisation”, John Wiley & Sons Ltd, 2007 [9] Ramjee Prasad “OFDM for Wireless Communications Systems” Artech House, 2004 [10] C.E Shannon, “A mathematical theory of communication”,1948 89 ... 13 Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng Luận văn chia làm chương, với nội dung sau: Chương 1: Giới thiệu mạng băng thông siêu rộng UWB Chương 2: Giới thiệu phương pháp điều chế sử dụng... thuật điều chế OFDM 48 3.5.1 Điều chế BPSK 49 3.5.2 Điều chế QPSK 50 3.5.3 Điều chế QAM 53 3.6 Mã Gray 54 Phương pháp điều chế mạng băng thông. .. Access Đa truy nhập phân chia Phương pháp điều chế mạng băng thông siêu rộng theo mã băng rộng WLAN Wireless Local Area Network Mạng nội không dây WPAN Wireless PAN Mạng nội cá nhân không dây WUSB

Ngày đăng: 22/07/2017, 23:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH MINH HOẠ

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: MẠNG BĂNG SIÊU RỘNG UWB

  • CHƯƠNG 2: GHÉP KÊNH PHÂN CHIA THEO TẦN SỐ TRỰC GIAO (OFDM)

  • CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ CDMA

  • CHƯƠNG 4: KẾT HỢP OFDM VÀ CDMA TRONG UWB

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan