Tiểu luận môn các đảng chính trị trên thế giới thể chế đảng cầm quyền ở liên bang nga

27 492 2
Tiểu luận môn các đảng chính trị trên thế giới  thể chế đảng cầm quyền ở liên bang nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại ngày nay vấn đề Đảng cầm quyền ngày càng có vị trí quan trọng trong đời sống chính trị nói chung và với nhà nước nói riêng. Đảng cầm quyền bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo, lãnh đạo chi phối toàn bộ hệ thống chính trị, đặc biệt và trực tiếp nhất là nhà nước, bằng nhà nước và thông qua nhà nước để thực hiện mục tiêu , chiến lược của mình. Giành giữ và thực thi quyền lực nhà nước là một hoạt đồng cơ bản của các đảng phái chính trị. Tùy theo điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa , xã hội của từng nước cũng như mục tiêu theo đuổi của từng Đảng cầm quyền mà có những phương thức hoạt động khác nhau. Liên Bang Nga , kể từ khi còn là một trong 15 nước cộng hòa thuộc liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa, đã luôn có tiếng nói quyết định trong hầu hết các công việc nội trị và đóng vai trò quan trọng trên trường quốc tế. Ngày nay tuy không còn là một siêu cường như Liên Xô cũ, nhưng Liên Bang Nga vẫn là một chủ thế quan trọng trên bàn cờ chính trị quốc tế nói chung và khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói riêng. Trong hệ thống chính trị Liên Bang Nga, tổ chức nhà nước và hệ thống các Đảng phái đều mới được hình thành chưa lâu, còn đang trong giai đoạn điều chỉnh và hoàn thiện, nhưng cũng đã có những đóng góp không nhỏ đến những thành công trên trường chính trị của Nga . Nghiên cứu về đảng cầm quyền Liên Bang Nga góp phần làm sáng tỏ những vấn đề về lý luận cũng như thực tiễn về quá trình hình thành, phát triển và vai trò quan trọng của Đảng cầm quyền trong việc lãnh đạo nước Nga phát triển. Đồng thời qua việc nghiên cứu về Đảng cầm quyền nước Nga – một trong những nước bạn lâu đời truyền thống của ta , giúp ta có những hiểu biết sâu sắc hơn , rút ra những bài học quý báu trong việc xây dựng Đảng cầm quyền vững mạnh lãnh đạo đất nước đi đến thành công xây dựng xã hội chủ nghĩa. Từ những lý do trên mà tác giả đã lựa chọn đề tài “Thể chế đảng cầm quyền ở Liên Bang Nga” làm đề tài tiểu luận của mình.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày vấn đề Đảng cầm quyền ngày có vị trí quan trọng đời sống trị nói chung với nhà nước nói riêng Đảng cầm quyền giữ vai trò chủ đạo, lãnh đạo chi phối toàn hệ thống trị, đặc biệt trực tiếp nhà nước, nhà nước thông qua nhà nước để thực mục tiêu , chiến lược Giành giữ thực thi quyền lực nhà nước hoạt đồng đảng phái trị Tùy theo điều kiện kinh tế, trị, văn hóa , xã hội nước mục tiêu theo đuổi Đảng cầm quyền mà có phương thức hoạt động khác Liên Bang Nga , kể từ 15 nước cộng hòa thuộc liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa, có tiếng nói định hầu hết công việc nội trị đóng vai trò quan trọng trường quốc tế Ngày không siêu cường Liên Xô cũ, Liên Bang Nga chủ quan trọng bàn cờ trị quốc tế nói chung khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói riêng Trong hệ thống trị Liên Bang Nga, tổ chức nhà nước hệ thống Đảng phái hình thành chưa lâu, giai đoạn điều chỉnh hoàn thiện, có đóng góp không nhỏ đến thành công trường trị Nga Nghiên cứu đảng cầm quyền Liên Bang Nga góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn trình hình thành, phát triển vai trò quan trọng Đảng cầm quyền việc lãnh đạo nước Nga phát triển Đồng thời qua việc nghiên cứu Đảng cầm quyền nước Nga – nước bạn lâu đời truyền thống ta , giúp ta có hiểu biết sâu sắc , rút học quý báu việc xây dựng Đảng cầm quyền vững mạnh lãnh đạo đất nước đến thành công xây dựng xã hội chủ nghĩa Từ lý mà tác giả lựa chọn đề tài “Thể chế đảng cầm quyền Liên Bang Nga” làm đề tài tiểu luận Các công trình nghiên cứu có liên quan Xung quanh vấn đề Đảng cầm quyền Liên Bang Nga có số công trình nghiên cứu : TS Vũ Dương Huân ( chủ biên) : Hệ thống trị Liên Bang Nga : Cơ cấu tác động trình hoạch định sách đối ngoại , nhà xuất trị quốc gia năm 2002 giới thiêu khái quát vấn đề hệ tư tưởng Nga ảnh hưởng đến hệ thống trị, cấu tổ chức, chức quyền hạn Nhà nước , vai trò hệ thống trị trình hoạch định sách… Cuốn : Thể chế Đảng cầm quyền - số vấn đề lý luận thực tiễn tập thể tác giả TS Đặng Đình Tân Đặng Minh Tuấn chủ biên, xuất năm 2012 giới thiệu số vấn đề lý luận thực tiễn thể chế đảng cầm quyền số nước giới có Liên Bang Nga Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài : sâu vào nghiên cứu vấn đề lý luận chung đảng cầm quyền, tập trung nghiên cứu đại điện quốc gia Liên Bang Nga Để từ có nhìn chung đảng cầm quyền rút kinh nghiệm cho Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài : - Làm rõ vấn đề lý luận đảng cầm quyền liên bang nga - Đồng thời làm rõ lãnh đạo đảng cầm quyền Liên Bang Nga quan máy nhà nước Giới hạn phạm vi nghiên cứu Tiểu luận sâu vào nghiên cứu thể chế đảng cầm quyền Liên Bang Nga phương diện sâu nghiên cứu đảng Liên Bang Nga, hình thành đến trình tác động đến nhà nước từ thấy vai trò Đảng cầm quyền Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Cơ sở lý luận đề tài Đề tài thực dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng kiểm tra, kiểm soát quyền lực nhà nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài Tiểu luận có sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lôgích – lịch sử - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp… Ý nghĩa nghiên cứu đề tài - Góp phần làm sâu sắc lý luận đảng cầm quyền thể chế đảng cầm quyền Liên Bang Nga, phương thức chế lãnh đạo đảng máy nhà nước - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trường đại học, cao đẳng - Dành cho người quan tâm, nghiên cứu đến vấn đề Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương, tiết CHƯƠNG : LÝ LUẬN VỀ ĐẢNG CẦM QUYỀN LIÊN BANG NGA 1.1 Đảng cầm quyền Đảng cầm quyền (tiếng Anh: ruling party hay governing party) đại nghị chế đảng trị hay liên minh trị chiếm đa số ghế quốc hội hay nghị viện Trong đại nghị chế, khối đa số quốc hội kiểm soát ngành hành pháp phủ khả hai đảng hay hai khối trị đối nghịch lúc chiếm ngành lập pháp ngành hành pháp phủ kiểu tổng thống chế Mỹ kiểu thể chế mà đảng tổng thống không thiết phải chiếm đa số ghế quốc hội Trong tuyên ngôn trị có tựa đề Sách Xanh, nhà lãnh đạo Libya, Muammar al-Gaddafi đả kích khả đảng cầm quyền, lấy làm cớ cho việc ông chống đối trị đảng phái Đảng cầm quyền giữ vai trò lãnh đạo, chi phối toàn hệ thống trị, đặc biệt trực tiếp nhà nước; nhà nước thông qua nhà nước để thực mục tiêu, chiến lược Giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước hoạt động đảng trị Tùy theo điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước mục tiêu theo đuổi mà đảng cầm quyền có phương thức tổ chức hoạt động khác nhau, song nhằm tới hướng đích giành, thực thi chi phối quyền lực nhà nước, từ chi phối thực thi quyền lực đảng đảng khác với toàn xã hội Các đảng trị cầm quyền tuân theo nguyên tắc chung lãnh đạo, chi phối, sử dụng quyền lực nhà nước, sử dụng sức mạnh, phương tiện vật chất thiết chế hóa nhà nước để thực mục tiêu đảng mình, giai cấp Song, đảng trị khác có phương thức lãnh đạo cách thức tổ chức thực khác tùy thuộc vào quan điểm, tư tưởng, tương quan lực lượng hệ thống trị, tùy thuộc vào điều kiện khách quan tình hình trị, kinh tế, xã hội đất nước nhân tố chủ quan đảng cầm quyền Vì thế, đảng cầm quyền vấn đề quan trọng hệ thống trị tất quốc gia Quan điểm nước phương Tây Đảng cầm quyền : Trong tác phẩm Lôgic trị Mỹ (The Logic of American Politic), với tiêu đề Đảng đứa ý muốn Hiến pháp, tác giả Samuel Kernell Gary Jacobsson viết: “Hiến pháp không đề cập đến đảng phái trị Trong suốt thời kỳ lập quốc, đảng phái bị đông đảo người dân coi mối đe dọa phủ tốt trật tự công, đặc biệt người Cộng hòa Trong bầu không khí vậy, không nhà lãnh đạo tự trọng lại công khai kêu gọi thành lập đảng phái trị” Trong năm đầu việc thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, quan điểm chung người phản đối kịch liệt đảng phái trị Tuy nhiên, chế bầu cử quy định hiến pháp nguyên nhân việc sinh đảng phái Chính nhu cầu bỏ phiếu với mục đích thành lập từ nhân dân cấu nhà nước nguyên nhân cho đời tập hợp có đồng quan điểm, chấp nhận liên hợp chương trình, quan điểm cho hành động Đó nguyên nhân đời đảng phái trị để có quyền lực Họ quan niệm cách rõ ràng rằng, quyền lực trị loại quyền lực xã hội quan trọng Như vậy, đảng phái tạo từ động trị thể rõ ràng Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhận thức sớm Đảng cầm quyền Tuy không nêu rõ khái niệm “Đảng cầm quyền” nào, qua viết, nói Người cho thấy rằng, “Đảng cầm quyền” khái niệm có điểm khác với “Đảng lãnh đạo” Đảng cầm quyền khái niệm gắn với quyền lực Theo Người, Đảng cầm quyền tức Đảng nắm quyền, nghĩa Đảng có quyền lực thực tế Tuy nhiên, Đảng ta đội tiên phong không giai cấp công nhân mà dân tộc, “Đảng đảng giai cấp lao động, mà đảng toàn dân”; đồng thời, cán bộ, đảng viên Đảng trực tiếp thi hành nhiệm vụ quản lý máy nhà nước người nhân dân “ủy thác”, bầu để phục vụ nhân dân Do vậy, nước ta, Đảng nắm quyền tức nhân dân nắm quyền, Đảng lực lượng tiêu biểu, đại diện cho toàn dân nắm quyền Cán bộ, đảng viên máy nhà nước có quyền lực quyền lực thuộc nhân dân Người viết: “Nhân dân ông chủ nắm quyền Nhân dân bầu đại biểu thay mặt thi hành quyền ấy” Có thể thấy, nét đặc thù Đảng cầm quyền Việt Nam Điều đảng cầm quyền nhiều nước giới, mà đảng cầm quyền đảng đại diện cho lực lượng nhiều lực lượng khác giai cấp, tầng lớp dân chúng xã hội Những quan điểm “Đảng cầm quyền” nêu có ý nghĩa lớn việc nhận thức đắn nội hàm khái niệm làm sở để đổi phương thức lãnh đạo phương thức cầm quyền Đảng cách hướng Trước hết, mối quan hệ, tác động Đảng Nhà nước mà từ trước đến coi quan hệ “lãnh đạo”, “Đảng lãnh đạo Nhà nước” cần phải có nhận thức lại rõ Đây phải coi quan hệ gắn với quyền lực, “cầm quyền” Đảng Tức Đảng có quyền lực, “Đảng cầm quyền”, nắm quyền lực nhà nước cách “Đảng “hóa thân” lãnh đạo quản lý Nhà nước, phương diện đời sống kinh tế-xã hội” Do vậy, hoạt động Đảng vừa có lãnh đạo, vừa có cầm quyền với phương thức lãnh đạo phương thức cầm quyền Đảng Phương thức lãnh đạo phương thức cầm quyền Đảng có điểm giống khác Điểm giống chủ yếu chỗ: Sự tác động, ảnh hưởng Đảng Nhà nước toàn xã hội nhằm hướng tới thực cương lĩnh, mục tiêu Đảng đề ra; Đảng phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật Điểm khác chủ yếu chỗ: Phương thức lãnh đạo Đảng tập trung việc xác định đắn đường lối, mục tiêu thể cương lĩnh, nghị Đảng; tính thuyết phục công tác tư tưởng, tuyên truyền, giáo dục Đảng; việc toàn Đảng, đảng viên tự rèn luyện, nêu cao tính tiên phong, gương mẫu mặt, hết lòng phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân, thực “người đày tớ trung thành nhân dân”, trở thành cờ dẫn đường, vận động, thuyết phục nhân dân tự nguyện theo, ủng hộ Đảng, phấn đấu thực thắng lợi đường lối, mục tiêu Đảng Phương thức cầm quyền Đảng tập trung việc thực công tác cán bộ, cắt cử nắm chắc, kiểm tra, giám sát cán ưu tú Đảng giữ vị trí chủ chốt máy nhà nước để trực tiếp độc lập với thẩm quyền định việc điều hành trình hoạch định thực thi định, sách quyền nhà nước cấp sở pháp luật chế thể chế hóa nhằm thực định hướng mục tiêu Đảng Sự lãnh đạo cầm quyền Đảng hai mặt hoạt động có quan hệ gắn bó chặt chẽ với Một mặt, để có giữ vững địa vị cầm quyền, đòi hỏi Đảng phải có giữ vững địa vị lãnh đạo, tức Đảng phải có vị trí tiên phong toàn xã hội, nhân dân tin yêu, đồng tình ủng hộ Mặt khác, để có giữ vững địa vị lãnh đạo, việc Đảng phải thường xuyên nâng cao lực lãnh đạo, tức nâng cao lực hoạch định đường lối, sách đảm bảo đắn, hợp lòng dân; làm tốt công tác tư tưởng tạo đồng thuận cao Đảng toàn xã hội; làm tốt sứ mệnh “người đày tớ trung thành nhân dân”, Đảng phải thường xuyên nâng cao lực cầm quyền mình, tức làm tốt công tác tổ chức cán bộ, bảo đảm hiệu cao quản lý Nhà nước đội ngũ cán bộ, đảng viên Đảng quan quyền lực nhà nước lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại… Chính từ việc thực tốt mặt hoạt động nêu điều kiện tiên để Đảng giữ vững lòng tin yêu nhân dân Đảng, từ nhân dân dành nhiều phiếu tiến cử cán thay mặt Đảng vào quan quyền lực nhà nước từ trung ương đến địa phương đợt bầu cử, trưng cầu ý kiến nhân dân, bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp vừa qua 1.2 Đảng Cầm quyền Liên Bang Nga Ở nước Nga Xô-viết trước đây, V.I.Lênin đề cập nhiều vấn đề liên quan đến đảng cầm quyền Theo V.I.Lênin, đảng cầm quyền hiểu “đảng nắm quyền” người đại diện đảng trực tiếp thực công việc quản lý máy nhà nước Theo V.I.Lênin, cán bộ, đảng viên máy nhà nước phải hoạt động bảo đảm vừa với tư cách người đại diện cho đảng thực việc tuyên truyền, vận động nhân dân theo đảng, tức hoạt động “lãnh đạo”, vừa với tư cách người đại diện cho đảng, đồng thời đại biểu nhân dân thực công việc quản lý nhà nước, tức hoạt động “cầm quyền” Trong diễn văn Hội nghị II toàn Nga cán tổ chức (6-1920), V.I.Lênin viết: “Người cán phải nhớ người tuyên truyền lời nói, phải giúp đỡ tầng lớp nhân dân mê muội nhất; nhiệm vụ chủ yếu không làm tự coi người cộng sản Nhưng ra, phải người đại diện Chính quyền Xô- viết… người đại diện cho đảng nắm quyền thông qua phận giai cấp vô sản mà điều khiển toàn nước Nga” Điều cho thấy, đảng cầm quyền khái niệm gắn với quyền lực Tức đảng có quyền lực trị mà cụ thể việc “nắm quyền” hay “nắm quyền lực nhà nước” Không thế, theo V.I.Lênin, đảng nắm quyền đảng quyền lực trị, mà “với tư cách nhà nước, có thêm quyền lực kinh tế” Liên bang Nga quốc gia đa đảng Hiện có Đảng Quốc hội Liên bang, đảng Nước Nga thống chiếm ưu Sau Perestroika , năm 1990 có 100 đảng phái trị Nga, có số đảng bầu vào Duma Từ năm 2000, sau Tổng thống Putin lên nắm quyền, số lượng Đảng bị giảm xưống Cuối năm 2008-2012 đảng Nga việc thành lập Đảng bị hạn chế Đảng đăng ký cuối Đảng nghiệp cánh tả Trước bầu cử 2011, đảng phái đối lập từ chối tham gia bầu cử dẫn tới biểu tình năm 2011 Sau cải tổ bầu cử diễn Hiện Đuma có đảng Tên Viết tắt Học thuyết Lãnh đạo Ghế Đuma Chủ nghĩa bảo thủ, Chủ Nước Nga thống Единая Россия nghĩa Quốc gia, Chủ ERЕР nghĩa thực dụng,Trung Dmitry Medvedev 238 dung, Chủ nghĩa bảo thủ Đảng Cộng sản Liên bang Nga Коммунистическая партия Российской Chủ sản, Mác-Lênin, Chủ КПРФ nghĩa yêu nước, chủ Gennady Zyuganov 92 nghĩa dân tộc cánh tả Chủ nghĩa quốc gia Đảng Dân chủ Tự LDPR Политическая партия ЛДПР ЛДПР Cộng KPRF Федерации Nga nghĩa Nga, chủ nghĩa Pan- Slav, Chống chủ nghĩa Vladimir Zhirinovsky 56 đế quốc, Kinh tế hỗn hợp Một đặc điểm đảng ủng hộ tuyệt đối cho Thủ tướng Nga Vladimir Putin Tuy nhiên, ba tháng trước bầu cử tổng thống, Tổng thống đương nhiệm Dmitry Medvedev nắm vị trí chủ tịch đảng.Gần đây, đảng Nước Nga thống tìm cách tự thể đảng bảo thủ cánh hữu.Tuy nhiên, đảng chủ trương dân túy, đó, để tranh cử đảng thêm vào yếu tố trị cánh tả, đặc biệt yếu tố dân tộc chủ nghĩa.Đó hứa hẹn việc trì quyền lợi an sinh bảo hộ nhà nước, lời hô hào dạng Nước Nga vươn thẳng người lên” Đảng Cộng sản Liên bang Nga Đảng Cộng sản Liên bang Nga (CPRF), thành lập vào năm 1993, đảng kế thừa thức Đảng Cộng sản thời kỳ Liên bang Xô viết.Đảng trì chủ trương cánh tả lĩnh vực kinh tế Trong tuyên ngôn mình, đảng Cộng sản kêu gọi xây dựng mô hình "xã hội chủ nghĩa " Nga Đảng cho chủ nghĩa tư hấp hối cần quốc hữu hóa tất ngành sản xuất Hệ tư tưởng trị đảng Cộng sản Nga gia cố ý tưởng dân tộc chủ nghĩa Nga Trên phương diện này, rời xa chủ nghĩa Mác cổ điển mang tính quốc tế hóa.Nói chung đảng nhắm vào giới cử tri hoài cổ thời kỳ Liên Xô.Hồi năm 1996, lãnh đạo lâu năm đảng Cộng sản Nga Gennady Zyuganov cho đối thủ đáng gờm ông Boris Yeltsin bầu cử tổng thống Tuy nhiên, kể từ ông Vladimir Putin lên nắm quyền, ảnh hưởng đảng Cộng sản liên tục sút giảm.Tuy vậy, tính tới số đại diện đảng quan công quyền, đảng Cộng sản trì vị đảng phái trị số hai Nga.Theo nhiều phân tích gia trị, đảng Cộng sản tự cải cách thành đảng cánh tả theo mô hình Âu châu, thay tự đẩy vào ngõ cụt việc thường xuyên sử dụng hình ảnh Josef Stalin vận động bầu cử, có hội cầm quyền Đảng Nước Nga Công bằng Đảng Nước Nga Công thành lập vào tháng 10/2006 ba tổ chức trị theo xu hướng trung tả sáp nhập với nhau.Thoạt tiên người ta cho dự án Điện Kremlin nhằm lôi kéo phiếu bầu từ đảng viên Cộng sản để phát triển cách giả tạo hệ thống lưỡng đảng Nga Mô hình lưỡng đảng diện cách hiệu nhiều nước Phương Tây.Hồi tháng 3/2006, Vladislav Surkov, chiến lược gia hàng đầu quyền tổng thống đứng đầu, phát biểu nhu cầu có thêm đảng trị mà ông ví chân thứ hai để chuyển dịch chân thứ (đảng Nước Nga Thống ) bị tê cứng.Dường sau đó, Điện Kremlin đổi ý.Nếu trước bầu cử Duma năm 2007, ông Vladimir Putin nói hai đảng Nước Nga Thống Nước Nga Công ông quan trọng nhau, ông giúp hình thành hệ thống lưỡng đảng.Tuy nhiên, ông Putin rõ ràng nghiêng phía đảng Nước Nga Thống Sergei Mironov, thủ lĩnh đảng Nước Nga Công bằng, đồng thời Chủ tịch Hội đồng Liên bang từ 2001-2011, trích mạnh mẽ đảng Nước Nga Thống nhất, nhiều định Chính phủ Nga Tuy nhiên ông nói sai sót phủ không bình luận cá nhân ông Vladimir Putin ông Dmitry Medvedev.Ông Mironov bạn ông Putin kể từ năm 1990.Vào nửa đầu năm 2011, ông Mironov dưng bị thất sủng không rõ lý bị buộc phải rút khỏi Hội đồng Liên bang Theo sau việc này, nhiều người nhận định đảng ông chịu thất bại ê chề bầu cử Hạ viện ngày 4/12.Vậy kết mà đảng Nước Nga Công thu thực vượt mong đợi Đảng thu số phiếu bầu lớn thứ ba, gấp đôi số phiếu đợt bầu cử năm 2007 Nhiều nhà quan sát cho thành công phần lớn nhờ sách đảng Nước Nga Công bằng, vốn người biết đến thực tế, mà nhờ việc phiếu bầu cho Nước Nga Công cho phiếu chống Nước Nga Thống nhất, đặc biệt giới cử tri tự không ủng hộ đảng phái Đảng Dân chủ Tự Nga (LDPR) Đảng Dân chủ Tự đảng trị lâu đời Nga, không tính đến tiền thân đảng Cộng sản từ thời Bolshevik.Tháng 3/1990, Vladimir Zhirinovsky, lúc chưa biết đến, đăng ký tên đảng Dân chủ Tự Liên Xô, vài ngày sau hệ thống đa đảng thức hoạt động Một số người thời nói động thái Vladimir Kryuchkov, người lúc đứng đầu quan tình báo KGB, phê chuẩn Tuy nhiên thông tin không chứng thực tư liệu, giấy tờ Đây đảng phái "chuyên quyền" điển hình, liên hệ tới trường phái tự hay dân chủ, mà trì tư tưởng dân tộc chủ nghĩa cánh hữu LDPR hoạt động với hiệu "Chúng người Nga!" Đối với vấn đề cụ thể, đảng đưa sách dân túy cực đoan với hứa hẹn mà đối thủ họ mỉa mai theo kiểu 'cho phụ nữ đàn ông', 'cho đàn ông chai vodka'.Trong đợt bầu cử Duma Quốc gia hồi tháng 12/1993, Đảng Dân chủ Tự bất ngờ nhận tỷ lệ phiếu bầu phi thường 23% Kết bầu cử sau không lặp lại.Ông Zhirinovsky trị gia Nga tham gia tất bầu cử tổng thống (với ngoại lệ bầu cử năm 2008) với tư cách ứng viên.Ông biết đến qua nhiều vụ bê bối, gây gổ hành vi thái Chỉ trích ông đảng Cộng sản nhân vật thân phương Tây cho sắc nhọn, chí thái quá, ông kiềm chế nói tới phủ thời Hơn nữa, nhóm đảng viên LDPR Duma Quốc gia tỏ ủng hộ cho sách Điện Kremlin Trong bầu cử hôm 4/12, LDPR tăng tỷ lệ phiếu thu từ 8,1% lên 11,6% Theo chuyên gia, đảng triển vọng đáng kể bầu cử, dựa vào số cử tri, vốn ưa phong cách phóng khoáng nhân vật lãnh đạo sách đảng Các phân tích gia trị nói tồn đảng Dân chủ Tự có ích cho Chính phủ Nga lấy bớt phiếu bầu từ đảng theo dân tộc chủ nghĩa khác ngăn chặn hợp họ Ngoài có Chính Đảng nghị viện khu vực Đảng Yêu nước Nga Đảng Cộng sản Nga Đảng Dân chủ thống NgaYabloko Đảng Nền tảng Công dân Đảng Sự nghiệp cánh tả Đảng Liên minh yêu nước Tổ quốc-Đất nướcRodina Đảng Trợ cấp cho công Đảng Nhân dân phụ nữ Nga Đảng Cộng hòa Nga - Đảng Nhân dân Tư Đảng Liên minh xanh Dân chủ xã hội Chính Đảng bị cấm hoạt động : Đảng Cộng sản Liên Xô Đảng Bolshevik Toàn quốc Đảng Hizb ut-Tahrir (Đảng Giải phóng) CHƯƠNG : THỂ CHẾ ĐẢNG CẦM QUYỀN Ở LIÊN BANG NGA 2.1 Sự hình thành đặc điểm đảng cầm quyền Liên Bang Nga Chế độ đa đảng Liên Bang Nga có nguồn gốc từ thời kỳ cải tổ Liên Xô trước Với hiệu : công khai hóa, dân chủ hóa, trào lưu tư tưởng tự phát triển Trong nội Đảng Cộng sản Liên Xô hình thành nhóm , phái người bảo thủ thống , người phái giữa, người cấp tiến Đặc biệt sau định Đại hội đại biểu nhân dân xóa bỏ Điều hiến pháp Liên Xô ( tháng 1/1990) “Về vai trò lãnh đạo định hướng đảng cộng sản Liên Xô nước” cho phép mặt pháp lý tồn đảng, ngang hàng với đảng cộng sản Liên Xô Sau Liên Xô tan rã , đảng phái , liên minh tổ chức xã hội xuất ngày nhiều Điều mặt vừa đảng đăng ký thức, mặt khác bầu cử vào Đuma quốc gia Nga năm 1993 thúc đẩy mạnh việc đời đảng , khối liên kết liên minh trị Có thể chia lịch sử hình thành phát triển đa đảng Liên Bang Nga làm ba thời kỳ : từ năm 1986 đến 1990 phát triển tổ chức xã hội không thức , hoạt động “ mặt trận nhân dân” tổ chức tiền thân đảng ; từ năm 1990 đến 1993 hình thành đảng ; từ tháng 12 năm 1993 đến hoạt động phát triển đảng Số lượng đảng viên đảng số quan trọng đánh dấu tiềm tổ chức – trị đảng Tại Liên Bang Nga việc thống kê số lượng đảng viên đảng dù tương đối điều khó khăn Những thống kê thức thực thời gian đăng ký hoạt động , sau số lượng đảng viên thay đổi không tính đến Nên báo cáo đảng số lượng đảng viên đưa lên cao nhiều so với thực tế Các đảng Nga thường nhỏ vài chục người đến vài chục nghìn người có đảng cộng sản Liên Bang Nga – Đảng kế tục đảng cộng sản Liên Xô thành lập vào tháng năm 1993 có số lượng đảng viên đông khoảng 120 – 150 nghìn người ( theo báo cáo đảng 570 nghìn người ) số đảng lớn khác Đảng Nông nghiệp, Đảng Dân chủ tự , Đảng Dân chủ Nga , khối “quả táo” , Đảng Sự lựa chọn dân chủ nước Nga Ngày 10 tháng 11 năm 2001 ba đảng Thống , Tổ quốc Toàn Nga thỏa thuận hợp thành đảng với tên gọi : Đảng Nước Nga thống Đây đảng lớn có vai trò vị trí quan trọng trường Nga , chỗ dựa cho tổng thống Putin quyền ông Hệ thống đa đảng Nga hình thành phát triển khoảng thời gian ngắn, hình thành theo nhiều cách chủ yếu hai cách tự tổ chức từ lên định sẵn từ xuống Tổ chức “từ lên” xuất ban đầu nhóm người có chí hướng hình thức tổ chức câu lạc , nhóm sáng kiến… trình phát triển trở thành đảng trị Như Đảng Lao động tự , Đảng Nga , Đảng Phục sinh Tổ chức Đảng hình thành theo kiểu từ lên thường không chặt chẽ phụ thuộc nhiều vào uy tín lãnh đạo đảng Nguyên tắc “từ xuống” trở nên phổ biến việc hình thành đảng Tổ chức Đảng phụ thuộc nhiều vào lãnh tụ - Những người đứng thành lập đảng Những lãnh tụ người có cương vị cao máy quyền Nghị viện Nga Các đảng phụ thuộc lớn vào quyền, không ủng hộ uy tín bị giảm sút Xu hướng trị đảng phái Nga chia làm bốn chào lưu : Dân chủ kiểu phương Tây, trung hữu , trung tả , dân tộc yêu nước Các Đảng phong trào dân chủ có cương lĩnh hành động theo mô hình tư tưởng giá trị phương tây, nhấn mạnh tự do, quyền người, kinh tế thị trường Phái trung hữu có tư tưởng kết hợp phương tây mô hình phát triển phù hợp với thị trường Nga Cả hai phái ủng hộ đường lối tổng thống phủ Phái trung tả tập trung ý đến tình trạng nước Nga Họ đưa chương trình ủng hộ sở hữu nhà nước sở hữu tư nhân chấp nhận Đáng ý người yêu nước dân tộc phần tử cấp tiến tổ chức trị Nga Họ vừa người theo chủ nghĩa tự vừa người theo chủ nghĩa xã hội Họ gạt bỏ giá trị nước , mô hình phát triển bên Mục đích phái tư tưởng dân tộc Đại Nga chế độ có nhà nước hùng mạnh Sự hình thành đảng Nga cho thấy hệ thống đa đảng nằm cuối giai đoạn đầu phát triển chuẩn bị bước vào giai đoạn thứ hai – Giai đoạn kết thúc phát triển hệ thống trị nói chung hệ thống đa đảng nói riêng 2.2 Sự tác động Đảng cầm quyền đến nhà nước Liên Bang Nga 2.2.1 Đưa lực lượng đảng vào quan lập pháp bộ máy quyền hành pháp Liên bang Nga nước có nhiều đảng phái trị, đảng phái có vai trò quan trọng hệ thống trị Quyền lực nhà nước tập trung quyền lập pháp hành pháp nhiệm vụ trị quan trọng đảng Nga đưa ứng cử viên đảng vào chức vụ quan lập pháp máy quyền hành pháp Trong đấu tranh giành quyền lực nước Nga trước hết quyền lực lập pháp, đảng coi việc giành đa số ghế nghị viện, ma cụ thể Đuma quốc gia tiêu chí cần phải đạt được.Tuy nhiên trình đưa người váo Đuma quốc gia phải tuân theo thể chế hệ thống pháp luật Lục lượng đảng trị có đại diện Đuma quốc gia số lượng ghế đảng nhiều hay phụ thuộc vào tỷ lệ phần trăm mà đảng dành bầu cử Nhiệm vụ trị quan trọng đảng phái Nga thể vai trò ảnh hưởng bọ máy quyền hành pháp đưa lực lượng vào chức vụ máy , trước hết vào vị trí tổng thống Tổng thóng Nga người đứng đầu nhà nước, có quyền hành cao, điều hành toàn hoạt động phủ Tổng thống Nga không nằm hệ thống phân chia quyền lực mà tất nhánh quyền Chính đảng trị coi việc đưa người vào vị trí tổng thống công việc quan trọng Bởi đạt điều có nghĩa đảng đương nhiên đóng vai trò đảng cầm quyền Sự hình thành đảng cầm quyền Nga không theo quy đinh số ghế Đuma mà phụ thuộc nhiều vào vị trí tổng thống Trong thực tế tổng thống không thành viên đảng nào, đảng cầm quyền Nga quyền hạn định việc hay tổng thống Khi tổng thống dựa vào đảng đảng với tư cách đảng cầm quyền Ngoài vị trí tổng thống đảng phái Nga quan tâm đén việc đưa người đảng vào vị trí chủ chốt nội phủ : Thủ tướng , phó thủ tướng số trưởng Không giống số nước có hệ thống đa đảng tranh cử , thông qua thắng cử vào nghị viện , đảng có đa số ghế trở thành đảng cầm quyền cử người vào vị trí chủ chốt nội phủ Ở Nga , đảng muốn đưa người vào thành phần nội phủ, vị trí thủ tướng phủ, trước hết đảng phải “thân”tổng thống, “chỗ dựa” tổng thống Theo điều 111 Hiến pháp Liên Bang Nga , thủ tướng phủ tổng thống định với trí Đuma quốc gia Khi tổng thống đệ trình ứng viên vào chức vụ thủ tướng lên Đuma quốc gia mà lần không thông qua ứng cử viên tổng thống giải tán Đuma ấn định bầu cử Đuma mới, đồng thởi bổ nhiệm Thủ tướng phủ Liên Bang Ngoài , số lượng phó thủ tướng tổng thống định trường hợp cụ thể, số lượng theo sắc lệnh tổng thống Như tổng thống Nga có vai trò định việc xếp vị trí chủ chốt thành phần nội Chính phủ Trong thực tế , tổng thống Nga Putin muốn phải dựa vào đảng cầm quyền đa số quốc hội Để chỗ dựa tổng thống đảng cầm quyền Nga coi trọng tới liên minh đảng, tạo cho lực lượng mạnh tương xứng với vai trò Đảng cầm quyền Đảng nước Nga thống đời biểu ý định xây dựng đảng cầm quyền mạnh nước Nga 2.2.2 Tác động đảng đến nhà nước bằng chủ trương, đường lối , cương lĩnh trị đấu tranh gây áp lực với quyền Với mục tiêu dành quyền lực đảng trị đề chủ trương , đường lối, cương lĩnh trị Ở Liên Bang Nga, nhà nước người chịu trách nhiệm thể chế hóa nội dung vấn đề mà đảng cầm quyền hay đảng khác đưa Điều phản ánh tình hình thực tế tổ chức hệ thống quyền lực Nga Thông qua chủ trương đường lối cương lĩnh trị đảng đưa chương trình , đề nghị giải pháp cụ thể cho phủ tham khảo Từ chủ trương cuong lĩnh đó, đảng phái Nga hy vọng thông qua áp lực phong trào xã hội ủng hộ cho đảng để đưa cương lĩnh vào đời sống thực tế Luật pháp Liên Bang Nga cho phép đảng phái có quyền tự ngôn luận, bày tỏ quan điểm công khai vấn đề trị , kinh tế xã hội, kể quốc hội đảng có đại diện Vì hình thức phổ biến mà đảng phái trị Nga tác động đến nhà nước đấu tranh không qua nghị trường, phương tiện thông tin đại chúng gây áp lực lãnh đạo tổ chức quyền nhà nước Đấu tranh gây áp lực hình thức chủ yếu đảng đối lập trongq úa trình tác động đến máy quyền nhà nước Trong hệ thống đa đảng chưa ổn định Nga, đảng đối lập có lực lượng mạnh, đảng cầm quyền tỏ có vai trò mờ nhạt “Lãnh Đạo” nhà nước Bằng đấu tranh gây áp lực đảng đối lập nhiều buộc phủ phải thay đổi chủ trương sách quan trọng 2.2.3 Một số đặc điểm tác động đến nhà nước đảng phái trị Liên Bang Nga Liên Bang Nga có đảng cầm quyền đảng đối lập, nhừn đảng cầm quyền hình thành từ thắng cử Đuma quốc gia mà thân tổng thống, tổng thống dựa vào Do nhìn từ tác động đảng cầm quyền nhà nước Nga trước hết phải thấy đảng cầm quyền có vai trò ảnh hưởng chưa cao đến nhà nước Tuy đảng cầm quyền cố gắng khống chế công việc tổ chức máy nhà nước , đạo phủ hoạch định đường lối , sách không đóng vai trò mạnh đảng cầm quyền Có thời kỳ đảng cầm quyền không chiếm đa số Đuma quốc gia ( 20112004 ) khó chiếm ưu ủy ban, hạn chế quyền thẩm nghị luật pháp Điều cho thấy tác động hạn chế đảng cầm quyền quan lập pháp Sụ tác động đảng đến quan hành pháp theo mô hình gián tiếp Điều có nghĩa tổ chức đảng không cụ thể tham gia vào hoạt động vận hành hành máy quyền Các quan trung ương đảng không trực tiếp lệnh định cho quan phủ.Có thời điểm đảng tham gia vào việc hình thành tổ chức quan quyền lực nhà nước Đó thời điểm trước bầu cử vào Đuma quốc gia vào tháng 12 năm 1993, đảng phái trị hầu hết không tham gia vào việc hình thành tổ chức quan quyền Khác với nhiều nước, luật pháp Nga không quy định quyền hành pháp tài trợ kinh phí hoạt động cho đảng, nên kinh phí hoạt động đảng phụ thuộc chủ yếu vào tổ chức kinh doanh lớn quan chức cao cấp quyền Chính với quy định đảng cầm quyền Nga có ưu tài trình hoạt động Nhưng điều dẫn đến phụ thuộc đảng quyền đóng vai trò đảng cầm quyền “Lãnh Đạo” quyền Trong hệ thống trị Liên Bang Nga , tổ chức nhà nước hệ thống đảng phái hình thành chưa lâu giai đoạn điều chỉnh hoàn thiện, có nhiều đặc điểm riêng Trong bối cảnh tác động đảng phái đến nhà nước thể rõ tập trung nhiệm vụ đưa lực lượng đảng vào quan lập pháp quyền hành pháp Các đảng đối lập Liên Bang Nga trình tác động đến nhà nước dùng đấu tranh gây áp lực hình thức để thực mục đích mình, đảng cầm quyền lại chưa tỏ rõ sức mạnh Đúng có nhà trị nhận định có “sự non nớt trường Nga” giai đoạn 2.3 Vai trò đảng cầm quyền Liên Bang Nga Đảng đóng vai trò bày tỏ nguyện vọng số tầng lớp định xã hội, đồng thời mắt xích hệ thống tổ chức quyền, chức đảng nói chung chia làm loại : chức trị chức khác kinh tế , tư tưởng xã hội Chức trị phụ thuộc vào hình thức chế độ trị quốc gia Ngoài phụ thuộc vào thể chế hệ thống pháp luật, tính chất hệ thống đảng xã hội Trong xã hội Nga đại nhiệm vụ trị quan trọng đưa ứng cử viên vào chức vụ quyền nhà nước Một chức quan trộng khác giải mâu thuẫn xã hội biện pháp trị, có nghĩa đóng vai trò “ Luật sư” cho nhóm xã hội Hay đảng có nhiệm vụ cân xã hội chinh trị cách đưa bảo vệ khuôn khổ luật pháp lợi ích nhóm người xã hội Các đảng nước Nga thực chức chưa đầy đủ mức xã hội Nga hình thành phát triển Rất nhiều đảng chưa xác định rõ họ đại diện cho tầng lớp xã hội Nhiều đảng tuyên bố người đại diện cho tầng lớp “trung lưu” lại xác định rõ đại diện tầng lớp trung lưu xã hội , thực tế chưa thể nói nước Nga có giai cấp trung lưu hay không Có trường hợp đảng hay đảng khác tuyên bố đại diện cho nhóm người cụ thể xã hội , nhóm lại chưa tuyên bố đảng đại diện cho họ Các chức khác đảng : Chức thu nhận tổng hợp ý kiến nhóm cộng đồng xã hội Chức giúp cho việc hoàn thiện chiến lược cương lĩnh đảng , giúp đảng có đường lối thích hợp Chức liên kết cá nhân có trí hướng vào tổ chức đảng giúp đảng củng cố tổ chức, tạo điều kiện mở rộng sở xã hội Chức tuyên truyền thông tin có tính chất hai chiều tức cấp lãnh đạo nhà nước xuống quần chúng ngược lại.Đây mộ chức quan trọng đảng giúp cho việc hình thành định hướng tư tưởng tầng lớp quần chúng Mặt khác đảng làm nhiệm vụ phản ánh lại tư tưởng quần chúng Chức chuẩn bị lực lượng lãnh đạo không cho đảng tổ chức trị mà cho quan quyền máy nhà nước Là quốc gia có lịch sử phát triển lâu đời thay đổi chế độ nên dẫn đến thay đổi lớn hệ thống trị Tuy hìn thành không lâu hệ thống trị Nga tương đối hoàn chỉnh, có đày đủ cấu, thành phần nước cộng hòa đại nghị Nếu so với hợp chủng quốc Hoa Kỳ Cộng hòa Pháp Tổng thống Nga có quyền lực giống Tổng thống Mỹ chức vụ thủ tướng giống Pháp Vấn đề đảng trị Nga có nhiều đảng thu hút quần chúng không hai đảng Anh Mỹ Trên đường xây dựng phát triển hệ thống trị Nga tiếp tục hoàn thiện để phù hợp với hoàn cảnh nước Nga KẾT LUẬN Hệ thống trị Liên Bang Nga khác biệt so với hệ thống trị phương Tây, xét thực trạng phối cảnh so sánh Nước Nga trải qua nhiều giai đoạn phát triển có không thời điểm đấu tranh phức tạp cam go Trong đất nước đa đảng đối lập, cạnh tranh , đảng hướng tới quyền lực, vươn lên nằm quyền lực theo cách riêng mình, theo quy định đảng , song không vượt khuôn khổ thể chế nhà nước cho phép Mục tiêu đảng trị vươn lên nắm quyền lực nhà nước Nghiên cứu thể chế Đảng cầm quyền Liên Bang Nga giúp ta hiểu thêm thể chế trị Liên Bang Nga, thông qua rút điều bổ ích cho việc xây dựng thể chế Đảng cầm quyền nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS Lưu Văn An Lưu Văn Quảng : Về hệ thống tổ chức nhà nước Liên Bang Nga, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 11 - 2001 TS Vũ Dương Huân – Học viện Quan hệ quốc tế : Hệ thống trị Liên Bang Nga – Cơ cấu tác động với trình hoạch định sách đối ngoại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội , 2002 Nước Nga mười năm sóng gió , Nxb Thông tấn, Hà Nội , 2002 Hoàng Vân: Vài nét trường Nga năm 1998, Tạp chí nghiên cứu quốc tế , số 5, Tháng 12/1998 Thể chế Chính trị giới đương đại – Tập thể tác giả Khoa Chính Trị Học, Học viện báo chí tuyên truyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2003 ... đảng cầm quyền liên bang nga - Đồng thời làm rõ lãnh đạo đảng cầm quyền Liên Bang Nga quan máy nhà nước 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Tiểu luận sâu vào nghiên cứu thể chế đảng cầm quyền Liên Bang. .. Đảng Cộng sản Liên Xô Đảng Bolshevik Toàn quốc Đảng Hizb ut-Tahrir (Đảng Giải phóng) CHƯƠNG : THỂ CHẾ ĐẢNG CẦM QUYỀN Ở LIÊN BANG NGA 2.1 Sự hình thành đặc điểm đảng cầm quyền Liên Bang Nga Chế. .. lên nắm quyền lực nhà nước Nghiên cứu thể chế Đảng cầm quyền Liên Bang Nga giúp ta hiểu thêm thể chế trị Liên Bang Nga, thông qua rút điều bổ ích cho việc xây dựng thể chế Đảng cầm quyền nước

Ngày đăng: 21/07/2017, 16:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quan điểm của các nước phương Tây về Đảng cầm quyền : Trong tác phẩm Lôgic chính trị Mỹ (The Logic of American Politic), với tiêu đề Đảng là đứa con ngoài ý muốn của Hiến pháp, tác giả Samuel Kernell và Gary Jacobsson viết: “Hiến pháp không hề đề cập đến các đảng phái chính trị. Trong suốt thời kỳ lập quốc, các đảng phái bị đông đảo người dân coi là mối đe dọa đối với một chính phủ tốt và trật tự công, đặc biệt là những người Cộng hòa. Trong một bầu không khí như vậy, không một nhà lãnh đạo tự trọng nào lại công khai kêu gọi thành lập đảng phái chính trị”. Trong những năm đầu của việc thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, quan điểm chung của mọi người là phản đối kịch liệt các đảng phái chính trị. Tuy nhiên, cơ chế bầu cử quy định trong hiến pháp đã là một trong những nguyên nhân chính của việc sinh ra các đảng phái. Chính nhu cầu của các cuộc bỏ phiếu với mục đích thành lập ra từ nhân dân các cơ cấu nhà nước đã là nguyên nhân cho sự ra đời các tập hợp có đồng quan điểm, hoặc có thể cùng chấp nhận một sự liên hợp các chương trình, quan điểm cho hành động. Đó là nguyên nhân ra đời của các đảng phái chính trị để có thể có quyền lực. Họ quan niệm một cách rõ ràng rằng, quyền lực chính trị là một loại quyền lực xã hội quan trọng nhất. Như vậy, đảng phái được tạo ra từ động cơ chính trị được thể hiện rất rõ ràng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan