1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG ĐÁNH GIÁ ĐẤT NÂNG CAO

70 570 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT NÂNG CAO 1 1.1. Khái niệm chung 1 1.1.1. Đất (Soil) 2 1.1.2. Đất đai (Land) 2 1.1.3. Đơn vị bản đồ đất đai (Land Mapping Unit LU) 3 1.1.4. Đặc trưng đất đai (Land Characteristic LC) 3 1.1.5. Chất lượng đất đai (Land Quality LQ) 3 1.1.6. Kiểu sử dụng đất đai chính (Major kind of Land use) 3 1.1.7. Loại sử dụng đất đai (Land Utilization Type LUT) 3 1.1.8. Yêu cầu sử dụng đất đai (Land Use Requirement LUR) 3 1.2. Tầm quan trọng của việc phân hạng đánh giá đất 4 1.3. Các nghiên cứu về đánh giá đất đai 5 1.3.1. Đánh giá thích hợp đất đai trên thế giới và thực sự ra đời phương pháp đánh giá thích hợp đất đai của FAO 6 1.3.2. Đánh giá đất đai ở Việt Nam 7 1.4. Các nghiên cứu ứng dụng GIS trong đánh giá đất đai 11 1.4.1. Ứng dụng GIS trong đánh giá thích hợp đất đai trên thế giới 11 1.4.2. Ứng dụng GIS trong đánh giá đất đai ở Việt Nam 14 1.5. Sử dụng các phần mềm đánh giá đất đai 15 1.5.1. Các phần mềm đánh giá đất đai trên thế giới 15 1.5.2. Nghiên cứu ứng dụng ALES trong đánh giá đất đai 18 CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 22 2.1. Khái niệm 22 2.2. Những vấn đề cơ bản trong đề cương hướng dẫn đánh giá đất đai của FAO 22 2.2.1. Những nguyên tắc cơ bản 22 2.2.2. Trình tự cơ bản về đánh giá đất đai 22 2.2.3. Các mức độ phân tích trong đánh giá đất đai của FAO 23 2.2.4. Mức độ chi tiết trong cấu trúc phân hạng 23 2.2.5. Phương pháp xác định hạng thích hợp đất đai 24 2.2.6. Trình bày kết quả phân hạng 34 2.3. Đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp 34 CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG KỸ THUẬT GIS TRONG ĐÁNH GIÁ, PHÂN HẠNG MỨC ĐỘ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI 36 3.1. Hệ thông tin địa lý (GIS) 36 3.1.1 Cấu trúc của GIS 37 3.1.2. Dữ liệu của GIS 38 3.1.3. Các chức năng của hệ thông tin địa lý 42 3.1.4. Một số ứng dụng của GIS 44 3.2. Quy trình ứng dụng GIS trong đánh giá đất nông nghiệp 48 3.2.1. Bước 1: Xây dựng cơ sở dữ liệu 49 3.2.2. Bước 2: Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 50 3.2.3. Bước 3: Xây dựng bản đồ thích hợp đất đai 50 3.2.4. Bước 4: Trình bày kết quả đánh giá đất với GIS 51

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI BÀI GIẢNG ĐÁNH GIÁ ĐẤT NÂNG CAO Người biên soạn : TS Trần Xuân Biên HÀ NỘI - 2017 i ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT NÂNG CAO 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Đất (Soil) 1.1.2 Đất đai (Land) 1.1.3 Đơn vị đồ đất đai (Land Mapping Unit - LU) 1.1.4 Đặc trưng đất đai (Land Characteristic - LC) 1.1.5 Chất lượng đất đai (Land Quality - LQ) 1.1.6 Kiểu sử dụng đất đai (Major kind of Land use) 1.1.7 Loại sử dụng đất đai (Land Utilization Type - LUT) 1.1.8 Yêu cầu sử dụng đất đai (Land Use Requirement - LUR) .3 1.2 Tầm quan trọng việc phân hạng đánh giá đất 1.3 Các nghiên cứu đánh giá đất đai 1.3.1 Đánh giá thích hợp đất đai giới thực đời phương pháp đánh giá thích hợp đất đai FAO 1.3.2 Đánh giá đất đai Việt Nam 1.4 Các nghiên cứu ứng dụng GIS đánh giá đất đai 11 1.4.1 Ứng dụng GIS đánh giá thích hợp đất đai giới 11 1.4.2 Ứng dụng GIS đánh giá đất đai Việt Nam .14 1.5 Sử dụng phần mềm đánh giá đất đai 15 1.5.1 Các phần mềm đánh giá đất đai giới 15 1.5.2 Nghiên cứu ứng dụng ALES đánh giá đất đai 18 CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 22 2.1 Khái niệm 22 2.2 Những vấn đề đề cương hướng dẫn đánh giá đất đai FAO 22 2.2.1 Những nguyên tắc 22 2.2.2 Trình tự đánh giá đất đai .22 2.2.3 Các mức độ phân tích đánh giá đất đai FAO .23 2.2.4 Mức độ chi tiết cấu trúc phân hạng .23 2.2.5 Phương pháp xác định hạng thích hợp đất đai 24 2.2.6 Trình bày kết phân hạng .34 2.3 Đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp 34 CHƯƠNG ỨNG DỤNG KỸ THUẬT GIS TRONG ĐÁNH GIÁ, PHÂN HẠNG MỨC ĐỘ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI .36 3.1 Hệ thông tin địa lý (GIS) 36 iii 3.1.1 Cấu trúc GIS 37 3.1.2 Dữ liệu GIS 38 3.1.3 Các chức hệ thông tin địa lý 42 3.1.4 Một số ứng dụng GIS 44 3.2 Quy trình ứng dụng GIS đánh giá đất nông nghiệp 48 3.2.1 Bước 1: Xây dựng sở liệu 49 3.2.2 Bước 2: Xây dựng đồ đơn vị đất đai .50 3.2.3 Bước 3: Xây dựng đồ thích hợp đất đai 50 3.2.4 Bước 4: Trình bày kết đánh giá đất với GIS 51 iv CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT NÂNG CAO 1.1 Khái niệm chung Đất đai hợp phần quan trọng môi trường, tư liệu chủ yếu sản xuất nông nghiệp Do vậy, công tác điều tra, đánh giá tài nguyên đất trọng nhằm mô tả đặc trưng giá trị sử dụng đất vùng lãnh thổ khác Từ đó, tìm khả tối ưu loại đất sản xuất nông nghiệp phục vụ cho mục đích người Nhu cầu việc đánh giá đất đai xuất mà kết nghiên cứu yếu tố tự nhiên đơn riêng lẻ không cung cấp hướng dẫn đầy đủ để biết rằng: sử dụng đất đai kết việc sử dụng đất sao? Do vậy, để quản lý quy hoạch đất đai, bước nghiên cứu cần thực nhằm xem xét đặc điểm đất - nước - khí hậu với yêu cầu loại sử dụng đất khác Trong bước nghiên cứu phải đánh giá dạng đất đai với loại sử dụng đất xem xét, trình tự gọi là:"Đánh giá đất đai" (FAO, 1976) Đánh giá đất đai đánh giá đất sử dụng cho mục đích cụ thể Vì vậy, đánh giá đất đai cung cấp tài liệu cần thiết để định sử dụng đất đắn dựa việc phân tích mối quan hệ sử dụng đất đất, ước tính đầu vào dự báo kết thu Đánh giá đất đai xem xét hai khía cạnh đất đai là: yếu tố tự nhiên nguồn tài nguyên đất (loại đất, địa hình khí hậu) yếu tố kinh tế xã hội (quy mô sản xuất, trình độ quản lý, nguồn lao động, khả tiếp cận thị trường yếu tố người khác) Trong điều kiện tự nhiên đặc tính coi tương đối ổn định điều kiện xã hội lại dễ dàng thay đổi phụ thuộc vào sách Nhà nước thị trường Chưa yêu cầu sử dụng đất tối ưu lại cấp thiết nay, mà tăng trưởng dân số đô thị hoá nhanh chóng làm cho đất nông nghiệp ngày trở nên hoi Bản đồ Fifield Pearcy (1966) vùng đất thích hợp không thích hợp cho sống người mang lại cho cảm nhận đánh giá đất quy mô toàn cầu Mỗi vùng xem cân điều kiện kinh tế xã hội môi trường Nhu cầu canh tác thâm canh tăng lên nay, đặc biệt vùng có điều kiện không thuận lợi cho thấy cần phải đạt cân yếu tố người, điều kiện kinh tế xã hội điều kiện tự nhiên Việc thay đổi quan hệ cân khó khăn, mà chương trình phát triển thường phức tạp yêu cầu vốn đầu tư cao Mục tiêu đánh giá đất để lựa chọn loại sử dụng đất tối ưu cho đơn vị đất xác định, có xem xét yếu tố tự nhiên yếu tố kinh tế - xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường cho tương lai Mục tiêu chi tiết thay đổi tuỳ theo mục đích quy mô đánh giá đất Khi giới thiệu kỹ thuật nông nghiệp tổ chức lại hoạt động sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phải có quy hoạch chi tiết lĩnh vực tài nguyên đất đai, điều kiện kinh tế – xã hội, nguồn nước, tình hình sản xuất nông nghiệp điều kiện khí hậu - sinh thái Theo FAO, mục tiêu việc đánh giá đất đai đánh giá khả thích hợp (Suitability) dạng đất đai khác loại sử dụng đất riêng biệt lựa chọn Các dạng đất đai thường mô tả phân lập thành đơn vị đồ, gọi đơn vị đồ đất đai (Land Mapping Unit) Loại sử dụng đất bao gồm loại sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản bảo tồn thiên nhiên Trong nghiên cứu hướng dẫn FAO đánh giá đất đai, số khái niệm sau sử dụng: 1.1.1 Đất (Soil) Theo V.P.William, đất tầng mặt tơi xốp lục địa có khả tạo sản phẩm trồng Theo Docutraev: đất vật thể tự nhiên đặc biệt hình thành tác động tổng hợp yếu tố sinh vật, khí hậu, đá mẹ, địa hình, thời gian tác động người 1.1.2 Đất đai (Land) Là vùng đất xác định mặt địa lý, có thuộc tính tương đối ổn định thay đổi có tính chất chu kỳ dự đoán sinh bên trên, bên bên là: không khí, đất, điều kiện địa chất, thuỷ văn, thực vật động vật cư trú, hoạt động trước người, chừng mực mà ảnh hưởng thuộc tính có ý nghĩa tới việc sử dụng vùng đất người tương lai Hay nói cách khác: đất đai vùng đất có ranh giới, vị trí cụ thể có thuộc tính tổng hợp yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội như: thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, động vật, thực vật hoạt động sản xuất người 1.1.3 Đơn vị đồ đất đai (Land Mapping Unit - LU) Là khoanh/vạt đất xác định đồ đơn vị đất đai với đặc tính chất lượng tính chất đất đai riêng biệt thích hợp cho loại sử dụng đất, có điều kiện quản lý đất, khả sản xuất cải tạo đất Mỗi đơn vị đất đai có chất lượng riêng thích hợp với loại sử dụng đất định 1.1.4 Đặc trưng đất đai (Land Characteristic - LC) Là thuộc tính đất mà đo lường ước lượng trình điều tra bao gồm sử dụng viễn thám, điều tra thông thường cách thống kê tài nguyên thiên nhiên như: loại đất, độ dốc, tầng dày, lượng mưa, độ ẩm, điều kiện tưới, điều kiện tiêu nước 1.1.5 Chất lượng đất đai (Land Quality - LQ) Là thuộc tính đất có ảnh hưởng tới tính bền vững đất đai kiểu sử dụng cụ thể như: đất cát, đất mặn, đất phèn, đất phù sa (loại đất), độ dốc (0 3o; >3 - 8o; ), vv 1.1.6 Kiểu sử dụng đất đai (Major kind of Land use) Là phần phân nhỏ chủ yếu sử dụng đất nông nghiệp như: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác 1.1.7 Loại sử dụng đất đai (Land Utilization Type - LUT) Một kiểu sử dụng đất đai miêu tả hay xác định theo mức độ chi tiết kiểu sử dụng đất Loại sử dụng đất đai có liên quan tới mùa vụ, kết hợp mùa vụ hệ thống trồng với phương pháp quản lý tưới xác định môi trường kỹ thuật kinh tế xã hội định Nói cách khác: loại sử dụng đất đai phân định mô tả thuộc tính kỹ thuật kinh tế - xã hội như: loại trồng, kỹ thuật canh tác, loại khối lượng sản phẩm, lao động, chi phí sản xuất, lợi nhuận thu được, Tuỳ theo mức độ đánh giá đất đai, phân loại sử dụng đất theo cấp kiểu sử dụng đất đai (Major Kind of Land Use), loại sử dụng đất đai (Land Utilization Type), Hay loại sử dụng đất đai mô tả loại trồng nhóm trồng chu kỳ kinh tế Ví dụ: 2, vụ lúa, cà phê, cao su, chè,…(một loại trồng) lúa + màu, màu + lúa, đậu xen cà phê,… (một nhóm trồng) 1.1.8 Yêu cầu sử dụng đất đai (Land Use Requirement - LUR) Là điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến suất ổn định loại sử dụng đất đai hay đến tình trạng quản lý thực loại sử dụng đất đai Những yêu cầu sử dụng đất đai thường xem xét từ chất lượng đất đai vùng nghiên cứu Hay yêu cầu sử dụng đất đai định nghĩa điều kiện tự nhiên cần thiết để thực thành công bền vững loại sử dụng đất 1.2 Tầm quan trọng việc phân hạng đánh giá đất Phân hạng đánh giá đất đai chuyên ngành nghiên cứu quan trọng đặc biệt gần gũi với nhà quy hoạch, người hoạch định sách liên quan đến đất đai người sử dụng đất Đặc biệt, hoàn cảnh dân số gia tăng cách nhanh chóng, nhu cầu lương thực, thực phẩm chất đốt gia tăng đến mức báo động Sự gia tăng với tình trạng suy thoái dần vùng đất đai thích hợp cho canh tác nảy sinh nhu cầu mở rộng diện tích trồng trọt vùng đất thích hợp cho sản xuất nông nghiệp, vùng có điều kiện sinh thái mẫn cảm dễ bị huỷ hoại Hàng năm, tổng số 1,5 tỷ đất nông nghiệp giới có khoảng - triệu bị bỏ hoang xói mòn thoái hoá Đứng trước thử thách nói trên, tổ chức quốc tế nhà khoa học nhiều quốc gia tiến hành điều tra đánh giá tài nguyên đất không quy mô quốc gia, mà phạm vi toàn cầu Từ năm 1960, Hiệp hội Khoa học Đất Quốc tế (International Society of Soil Science - ISSS) đề xuất dự án điều tra tài nguyên đất toàn giới, kết dự án xuất Bản đồ Đất giới năm 1969, 1974, 1988 báo cáo tài nguyên đất giới FAO (1961 1988) Những nghiên cứu nói sở cho việc xây dựng sách phát triển tối ưu hoá sử dụng đất đai phạm vi toàn giới Tuy nhiên, năm gần đây, khái niệm "khả bền vững" (Sustainability) sử dụng để đánh giá việc quản lý nguồn tài nguyên tự nhiên cho sản xuất nông nghiệp (TAC, 1988) Khả tài nguyên đất đai xem xét cách tổng hợp nhiều yếu tố có tính tương hỗ tự nhiên, kinh tế, xã hội, nhằm đánh giá khả thích hợp tương đối đất đai kiểu sử dụng khác nhau, cho đáp ứng nhu cầu mục tiêu người sử dụng đất cộng đồng chỗ Xuất phát từ nhu cầu đó, tiến trình "Đánh giá khả thích hợp đất đai" đời phương pháp "Đánh giá đất đai" (Land Evaluation) FAO hoàn chỉnh để triển khai nhiều quốc gia giới với số hướng dẫn chi tiết (FAO, 1976, 1983, 1985, 1991, 1992, 1993, ) Ở Việt Nam, theo số liệu Bộ Tài nguyên Môi trường (tháng 11/2007), diện tích đất sản xuất nông nghiệp 9,42 triệu (chiếm 28,4% diện tích tự nhiên), tăng khoảng 2,4 triệu so với năm 1990 Song song với việc khai hoang mở rộng đất nông nghiệp, hàng năm ước tính có khoảng 20 - 25 ngàn đất nông nghiệp bị tốc độ đô thị hoá phần lớn số thường tập trung dọc theo sông - rạch - kênh đào - quốc lộ, nơi có tiềm sản xuất cao Với tốc độ đô thị hoá nay, vào cuối kỷ nước ta khoảng triệu đất nông nghiệp Trong đó, có 4,7 triệu đất hoang hoá đồi núi trọc, khoảng 100 nghìn đưa vào sản xuất nông nghiệp Cũng nước phát triển khác, Việt Nam đối mặt với áp lực tăng dân số tăng nhu cầu lương thực, việc trì mở rộng diện tích đất nông nghiệp nước ta nhu cầu cấp bách, đồng thời phải có chiến lược sử dụng đất hợp lý để ngăn chặn suy thoái tài nguyên đất đai Với nhu cầu đó, công tác điều tra đánh giá khả sử dụng tài nguyên đất Việt Nam thực từ lâu Từ năm 1945 đến nay, có hàng loạt công trình nghiên cứu nhà khoa học thuộc nhiều hệ nối tiếp miền Nam - Bắc (V.M.Fridland, F.R Moormann, Lê Duy Thước, Vũ Ngọc Tuyên, Trần Khải, Cao Liêm, Tôn Thất Chiểu, Trương Đình Phú, Châu Văn Hạnh, Thái Công Tụng, ) Những nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm tính chất tài nguyên đất đai nhiều vùng lãnh thổ nước ta, mà đưa phương hướng lợi dụng khai thác hợp lý tiềm đất nông nghiệp Việt Nam Sử dụng đất đai hợp lý lâu bền vấn đề nhiều quốc gia giới quan tâm giải Đặc biệt nước phát triển có Việt Nam, nơi mà trình khai thác tài nguyên đất chưa hợp lý diễn mức độ báo động Đất đai tài nguyên hạn chế, tương lai, diện tích đất sử dụng cho nông - lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, nông nghiệp ngành sử dụng diện tích đất đai lớn ngành kinh tế để sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ cho người Vì vậy, việc đánh giá thực trạng nguồn tài nguyên đất phục vụ sử dụng đất bền vững mang lại hiệu kinh tế cao vấn đề cấp bách nước ta giai đoạn 1.3 Các nghiên cứu đánh giá đất đai Việc nghiên cứu tài nguyên đất đai dừng lại bước thống kê tài nguyên đất mà thực việc đánh giá khả thích hợp đất đai để đề xuất sử dụng đất hợp lý 1.3.1 Đánh giá thích hợp đất đai giới thực đời phương pháp đánh giá thích hợp đất đai FAO Từ thập niên 50 kỷ trước, việc đánh giá khả sử dụng đất nước xem bước nghiên cứu công tác nghiên cứu đặc điểm đất Xuất phát từ nghiên cứu riêng lẻ quốc gia, sau phương pháp đánh giá đất đai nhiều khoa học hàng đầu giới tổ chức quốc tế quan tâm đặc biệt gần gũi với nhà quy hoạch, người hoạch định sách đất đai người sử dụng Những nghiên cứu hệ thống đánh giá đất đai sau phổ biến: - Phân loại khả đất có tưới (Irrigation land suitability classification) Cục cải tạo đất đai - Bộ nông nghiệp Mỹ (USBR) biên soạn năm 1951 Phân loại gồm lớp (classes), từ lớp trồng trọt (Arable) đến lớp trồng trọt cách có giới hạn (Limited arable) đến lớp trồng trọt (Non-arable) Trong phân loại này, đặc điểm đất đai, số tiêu kinh tế xem xét giới hạn phạm vi thuỷ lợi - Phân hạng khả đất đai (The land capability classification) Cơ quan bảo vệ đất - Bộ Nông nghiệp Mỹ soạn thảo (gọi tắt USDA) năm 1961 Mặc dù hệ thống xây dựng riêng cho điều kiện nước Mỹ, nguyên lý ứng dụng nhiều nước Trong đó, phân hạng đất đai chủ yếu dựa vào hạn chế đất đai gây trở ngại đến sử dụng đất, hạn chế khó khắc phục cần phải đầu tư vốn, lao động kỹ thuật… khắc phục Hạn chế chia thành mức: hạn chế tức thời hạn chế lâu dài Đất đai xếp hạng chủ yếu dựa vào hạn chế lâu dài (vĩnh viễn) Hệ thống đánh giá đất đai chia làm cấp: lớp (class), lớp phụ (sub-class) đơn vị (unit) Đất đai chia làm lớp hạn chế tăng dần từ lớp I đến lớp VIII, từ lớp I đến lớp VI có khả sử dụng cho nông – lâm nghiệp, lớp V đến với VII sử dụng lâm nghiệp, lớp VIII sử dụng cho mục đích khác Đây cách tiếp cận đánh giá đất đai, có quan tâm đến yếu tố hạn chế hướng khắc phục hạn chế; có xét đến vấn đề kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sử dụng đất - Phương pháp đánh giá phân hạng đất Liên Xô cũ nước Đông Âu: từ thập niên 60, việc phân hạng đánh giá đất đai thực hiện, trình chia làm bước: (i) Đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng; (ii) Đánh giá khả sản xuất (kết hợp xem xét yếu tố khí hậu, địa hình,…); (iii) Đánh giá đất đai dựa vào kinh tế (chủ yếu khả sản xuất đất đai) Phương pháp quan tâm chủ yếu đến tố tự nhiên, có xem xét khía cạnh kinh tế - xã hội sử dụng đất đai chưa đầy đủ PHỤ LỤC 1: YÊU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHÍNH Yêu cầu sử dụng đất lúa nước Chất lượng đặc điểm đất đai S1 S2 S3 N > 30 > 25 - 30 > 15 - 25 < 15 > 25 - 30 > 30 > 20 - 25 < 20 > 35 >30 - 35 >25 - 30 30 - >25 - 30 35 - Trung bình tối thấp năm thời kỳ đẻ nhánh-làm đòng > 20 - 25 >15 - 20 >20 - 25 < 20 >10 - 15 >25; 25 >20 - 25 >15 - 20 >15 > 200 > 150 - 200 > 100 150 85 - 90 > 90 > 80 - 85 > 85 > 75 - 80 > 80 - 85 - Thời kỳ trổ - chín < 75 > 75 - 80 Đặc điểm đất Pgl,Pg,P Pf, Phf, Plf, D, Phj, Plj, Các đất khác gh,Rk,Rg RDv J, Fl Sj2, Mi, X, Sj1,M,SjM Xg ,Xa,B d e, c g, b a - Loại đất - Thành phần giới lớp đất mặt Chủ động Chủ động Tưới Tiêu Xâm nhập mặn Không Thang điểm 100 Bán chủ Khó khăn Không tưới động Bán chủ Khó khăn Không thể động tiêu 3 Thường tháng/năm tháng/năm xuyên 70 50 15 Yêu cầu sử dụng đất ngô Chất lượng đặc điểm đất đai S1 S2 S3 N o Nhiệt độ không khí ( C) - TB tháng từ mọc - trổ cờ phun râu > 25 - 30 > 30, > 20 - > 15 - 20 25 > 20 - 25 > 15 - 20 >25 - 30 - TB tháng từ trổ cờ phun râu - chín sữa - TB tháng từ chín sữa đến chín hoàn toàn > 30 - TB tối thấp tháng từ mọc - trổ cờ phun râu - TB tối thấp tháng từ trổ cờ phun râu - chín sữa 52 > 25 - 30 < 15 > 30, < 15 > 20 - 25 < 20 > 20 - 25 > 25, > 15 - > 10 - 15 20 > 15 - 20 > 10 - 15 > 20 - 25 < 10 > 25, < 10 - TB tối thấp tháng từ chín sữa - chín > 25 Tổng lượng mưa TB tháng mùa ST > 20 - 25 > 15 - 20 < 15 >300 - >400-500, >500-600, >600, 200-300 >100-200 > 75 - 80 < 75, > 80 - > 85 - 90 > 90 85 Độ ẩm không khí TB tháng mùa ST Đặc điểm đất Phb, Plb, Ph,Pl,P,Py,P h Pb, Fk f,Plf Fu, Ft, Pf,X,Fv,Fn, Ru Fe,Fj,Fl 0-8 > - 15 - Loại đất - Độ dốc địa hình (o) - Độ dày tầng đất mịn Phg,Fs,Fđ, Các đất khác Fp,Fa Fq,Hj,Hs, Ha,Hq,Hv > 15 - 25 > 25 > 70 > 50 - 70 > 30 - 50 < 30 c b, d e g, a - Độ sâu ngập Không Không - Thời gian ngập Không Không 100 70 Ngập < 30 cm Ngập < ngày 50 Các mức khác Các mức khác 15 - Thành phần giới lớp đất mặt Thang điểm - Với giống ngô có thời gian sinh trưởng trung bình (118 - 120 ngày) thì: + Thời gian từ trổ cờ phun râu đến chín sữa khoảng 45 ngày + Thời gian từ chín sữa đến chín hoàn toàn khoảng 30 ngày Yêu cầu sử dụng đất lúa nương Chất lượng đặc điểm đất đai S1 S2 S3 N o Nhiệt độ không khí ( C) - TB tháng giai đoạn ST sinh dưỡng - TB tháng giai đoạn ST sinh thực > 25 - 30 > 30, > 20 - > 15 - 20 25 > 30 > 25 - 30 > 20 - 25 - TB tháng giai đoạn chín > 20 - 25 > 15 - 20 < 15 < 20 >25 - 30 > 30, < 15 >25 - 30 >20 - 25 < 20, > 35 > 30 - 35 > 25 - 30 < 25 - TB tối cao tháng giai đoạn chín > 25 - 30 >20 - 25 >30 - 35 < 20, > 35 - TB tối thấp tháng giai đoạn ST sinh dưỡng - TB tối thấp tháng giai đoạn ST sinh thực > 20 - 25 > 25, > 15 - > 10 - 15 20 > 25 > 20 - 25 > 15 - 20 - TB tối thấp tháng giai đoạn chín > 20 - 25 > 15 - 20 - TB tối cao tháng giai đoạn ST sinh dưỡng > 30 35 > 35 - TB tối cao tháng giai đoạn ST sinh thực Tổng lượng mưa TB tháng mùa ST > 100 - > 200 - 300 200 > 200 > 150 - 200 Số chiếu sáng TB tháng mùa ST Độ ẩm không khí TB tháng mùa ST > 80 - 85 > 75 - 80 > 10 - 15 < 10 < 15 < 10, > 25 > 300 - > 400, < 100 400 > 100 85 - 90 > 90, < 75 Đặc điểm đất - Loại đất Ft, Fk, Fv, Fn, Fs, Fa, Fq, X, Các đất khác Fu, Fe, Fp, Fđ B 53 - Độ dốc địa hình (o) Fj Rk, Ru, P, Py 0-8 > - 15 > 15 - 20 > 20 - Độ dày tầng đất mịn > 70 > 50 - 70 > 30 - 50 < 30 Không RảI rác Cụm Tập trung 100 70 50 15 - Đá lộ đầu Thang điểm Xa, Ba Có giai đoạn sinh trưởng phát triển lúa cạn khác thời gian sinh trưởng giống chủ yếu thời gian sinh trưởng sinh dưỡng Thời vụ gieo cuối tháng đến hết tháng thu hoạch tháng - 10 Giống Thời gian sinh trưởng dinh dưỡng Thời gian sinh trưởng sinh thực Ngắn ngày 40 ngày 35 ngày Trung ngày 65 ngày 35 ngày Dài ngày 75 - 80 35 ngày Thời gian chín Từ gieo - làm Từ làm đòng - trỗ đòng Yêu cầu sử dụng đất dứa Chất lượng đặc điểm đất đai Từ trổ - chín S1 S2 S3 N > 25 > 22 - 25 > 20 - 22 < 20 > 27 - 30 > 24 - 27 > 22 - 24 > 30, < 22 > 14 - 17 < 14 < 1300 > 2100 < 75 > 85 3-4 >4 Nhiệt độ không khí (oC) - Trung bình năm - Trung bình tối cao năm - Trung bình tối thấp năm > 20 2.Tổng lượng mưa trung bình năm (mm) > 17 - 20 > 1300 - > 1700 1700 2100 > 75 - 80 > 80 - 85 Độ ẩm không khí trung bình năm (%) Số tháng khô hạn/năm 3-8 0-3 > - 20 > 20 - Loại đất - Độ dốc (o) - Thành phần giới lớp đất mặt - Độ dày tầng đất mịn (cm) - Đá lộ đầu d e c a, b, g > 70 > 50 - 70 > 30 - 50 < 30 Không RảI rác Cụm Tập trung Không ngập Không ngập Ngập < 30 30 - 60 < ngày < ngày Các mức khác Các mức khác Ngập úng - Độ sâu ngập (cm) - Thời gian ngập 54 Thang điểm 100 70 50 15 S3 N Yêu cầu sử dụng đất sắn Chất lượng đặc điểm đất đai S1 S2 Nhiệt độ không khí (oC) - Trung bình năm - Trung bình tối cao năm > 22 - 25 > 20 - 22 >25, >18 20 > 30 > 27 - 30 > 24 - 27 < 24 - Trung bình tối thấp năm > 17 - 20 > 14 - 17 > 20 < 14 2.Tổng lượng mưa trung bình năm (mm) >1700 2100 > 2500 >2100 2500 >1500 2000 >2500, 2000 2500 - - 3, >8 - >15 - 25 >25 15 c b, d e g, a - Độ dốc (o) - Thành phần giới lớp đất mặt - Độ dày tầng đất mịn (cm) > 70 > 50 - 70 > 30 - 50 < 30 Không ngập Không ngập 100 Ngập < 30 30 - 60 < ngày < ngày 70 50 Các mức khác Các mức khác 15 Ngập úng - Độ sâu ngập (cm) - Thời gian ngập Thang điểm Yêu cầu sử dụng đất khoai lang (*) Chất lượng đặc điểm đất đai S1 S2 >20 - 25 >25 - 30 S3 N o Nhiệt độ không khí ( C) - TB tháng mùa sinh trưởng >30, 15-20 >25 - 30 > 30 - 35 > 35, 20 - 25 >15 - 20 >20 - 25 >25, >10 500 - >300 - 400 >200 - >600, 200 > 150 - 200 > 100 < 100 - TB tối cao tháng mùa sinh trưởng - TB tối thấp tháng mùa sinh trưởng 2.Tổng lượng mưa TB tháng mùa ST Số nắng TB tháng mùa ST 55 150 Đặc điểm đất Phb, Plb, X, B, Fp, Ft, Fk, Các đất khác Pb, Py, Fq, Fa, Fs, Fu, Fv, Ph, Pl, P Fj Fn, Xa, Ba, C, Cz, Mi, Rk, Ru, Rv 0-8 > - 15 >15 - 20 >20 - Loại đất - Độ dốc (o) - pHKCl - Thành phần giới (cm) Thang điểm > 6,5 > 5,5 - 6,5 < 4,5 b, d > 4,5 5,5 e c 100 70 50 15 a, g Thời vụ: Vụ Đông: trồng tháng – 10, thu hoạch tháng - Vụ Đông xuân: trồng tháng 11 – 12, thu hoạch tháng - Vụ Xuân: trồng tháng – 3, thu hoạch tháng - Vụ Hè thu: trồng tháng – 6, thu hoạch tháng 10 - 11 Yêu cầu sử dụng đất cà phê vối (Robusta) Chất lượng đặc điểm đất đai S1 S2 S3 N - Trung bình năm > 25 > 22 - 25 18 - 22 < 18 - Trung bình tối thấp năm > 20 17 - 20 14 - < 17 < 14 - Trung bình tối cao năm > 30 27 - 30 22 - < 27 < 22 > 2500 2100 2500 2-3 1300 2100 >3-4 < 1300 Nhiệt độ không khí (oC) 2.Tổng lượng mưa năm (mm) Số tháng khô hạn/năm 4 Đặc điểm đất - Loại đất - Độ dốc địa hình (o) Ft, Fk, Fu 100 > 100 70 - 100 < 70 CK1 CK2; CK3 CK4 CK5 Không Không Rải rác Cụm e, g (cấu trúc tốt) Không d c b, a Không Không Chủ động 100 Bán chủ động 70 Bán chủ động 50 Các mức ngập khác Khó khăn - Kết von, đá lẫn (%) - Đá lộ đầu - Thành phần giới - Ngập úng Tưới Thang điểm Fv, Fn, Fe, Fs, Fp, Fq, Các đất khác Fs Fa >3-8 > - 15 > 15 Yêu cầu sử dụng đất cà phê chè (Arabica) 56 15 Chất lượng đặc điểm đất đai S1 S2 S3 N > 25 > 22 - 25 18 - 22 < 18 Nhiệt độ không khí (oC) - Trung bình năm - Trung bình tối cao năm > 27 - 30 > 24 - 27; > > 22 - 24 30 > 20 > 17 - 20 > 10 - 17 - Trung bình tối thấp năm 2.Tổng lượng mưa năm (mm) > 2500 < 22 < 10 Số ngày mưa phùn TB năm (ngày) < 10 2100 2500 > 10 - 20 1300 2100 > 20 - 30 < 1300 Số tháng khô hạn/năm 3-4 >4 Fv, Fn, Fs Fp, Fđ, Fa, Fq Các đất khác - Độ dốc địa hình (o) Ft, Fk, Fu, Fe, Fj - 15 > 15 - 20 > 20 - Độ dày tầng đất mịn (cm) > 100 > 100 > 70 - 100 < 70 CK1 CK2 CK3-4 CK5 Không Rải rác Cụm Tập trung e, g (cấu trúc tốt) Không d c b, a Không Các mức ngập khác Không Không ngập < 30cm < ngày Chủ động 100 Bán chủ động 70 > 30 Đặc điểm đất - Loại đất - Kết von, đá lẫn (%) - Đá lộ đầu - Thành phần giới - Độ sâu ngập - Thời gian ngập Tưới Thang điểm Khó khăn Không tưới 50 15 Yêu cầu sử dụng đất cao su Chất lượng đặc điểm đất đai S1 S2 S3 N - Trung bình năm > 25 > 22 - 25 20 - 22 < 20 - Trung bình tối thấp năm > 20 17 - 20 14 - 17 < 14 - Trung bình tối cao năm > 30 27 - 30 22 - 27 < 22 > 2500 2100 2500 2-3 1300 2100 >3-4 < 1300 Nhiệt độ không khí (oC) 2.Tổng lượng mưa năm (mm) Số tháng khô hạn/năm 4 Đặc điểm đất - Loại đất - Độ dốc địa hình (o) Ft, Fk, Fu, Fv, Fn - 15 15 - 20 > 20 > 100 > 100 70 - 100 < 70 CK1 CK2 (CK3) CK4 CK5 - Thành phần giới e, g (cấu d trúc tốt) < 300 > 300 - 500 - Độ cao địa hình (m) Ngập úng Thang điểm c b, a > 700 Không Không > 500 700 Không 100 70 50 Các mức ngập khác 15 S3 N 18 - 20 < 18 > 22 - 24 < 22 > 10 - 14 < 10 > 1300 1700 < 1300 > 80 - 85 > 85 Yêu cầu sử dụng đất điều Chất lượng đặc điểm đất đai S1 S2 Nhiệt độ không khí (oC) - Trung bình năm 22 - 25 Độ ẩm không khí trung bình năm (%) > 25; 20 22 27 - 30 > 30; 24 - < 27 17 - 20 > 20; 14 - < 17 2100 > 2500 2500 1700 - < 2100 < 75 75 - 80 Số nắng trung bình năm (giờ) > 2500 Độ cao tuyệt đối (m) < 100 - Trung bình tối cao năm - Trung bình tối thấp năm 2.Tổng lượng mưa năm (mm) 2000 1500 - < 2500 2000 100 - < 300 300 - < 500 < 1500 Fj, Fa, Xa Fs, B, Ba Đất khác > 500 Đặc điểm đất - Loại đất - Độ dốc địa hình (o) Fk, Fu, Ft, X, Fp, Fq 25 > 100 > 100 70 - 100 < 70 CK1 c CK2 (CK3) d CK4 b, e CK5 a, g Không Không Không 100 70 50 Các mức ngập khác 15 S3 N Yêu cầu sử dụng đất mía Chất lượng đặc điểm đất đai S1 S2 Nhiệt độ không khí trung bình tháng (oC) - Thời kỳ trồng đến nảy mầm + 25 - 30 > 20 - 25; > > 15 - 20 30 < 15 + Vụ thu: tháng VIII – IX + Vụ Đông xuân tháng XI – III + Vụ mưa (vụ 1) tháng IV – VI - Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng > 30 58 > 25 - 30 > 20 - 25 < 20 + Vụ thu: tháng X - VIII năm sau + Vụ Đông xuân tháng XII - X năm sau + Vụ mưa (vụ 1) tháng VI - IV năm sau - Thời kỳ chín > 15 - 20 > 20 - 25 > 25 - 30 > 30 + Vụ thu: tháng VIII – X + Vụ Đông xuân tháng XI - XII + Vụ mưa (vụ 1) tháng V – VI 2.Tổng lượng mưa năm (mm) > 2500 2100 1700 2500 2100 > 80 - 85 85 - 90; 75 > 90 - 80 > 2500 > 2000 - > 1500 2500 2000 Độ ẩm không khí trung bình năm (%) Số nắng trung bình năm (giờ) < 1700 < 75 < 1500 Đặc điểm đất Phb, Plb, Pfh, Pfl, Pf, X, Fp, Fa, Các đất khác Ph, Pl, Py Fđ Pb Fv, Fs, Fu, Fq, Rv P, Ft, Ru Fk, Fe, Fj 0-3 >3-8 > - 15 > 15 - Loại đất - Độ dốc địa hình (o) - Độ dày tầng đất mịn (cm) > 100 > 70 - 100 > 50 - 70 < 50 - Thành phần giới c d b, e a, g - Kết von, đá lẫn (%) - Đá lộ đầu CK1 Không CK2 Rải rác CK3 Rải rác CK4,5 Cụm, tập trung - Thời gian ngập Không Không < ngày - Độ sâu ngập Không Không < 30 cm 100 70 50 Các mức ngập khác Các mức ngập khác 15 S3 N Ngập úng Thang điểm Yêu cầu sử dụng đất đậu tương Chất lượng đặc điểm đất đai S1 S2 Nhiệt độ không khí (oC) - Trung bình mùa sinh trưởng > 25 - 30 > 20 - 25 > 30, >15 - 20 > 30 - 35 > 25 - 30 > 35, > 20 - 25 > 20 - 25 > 15 - 20 > 25, >10 - 15 > 800 - > 1200 - > 1600 1200 1600 2000 > 600 - 800 > 400 600 - Trung bình tối cao tháng - Trung bình tối thấp tháng 2.Tổng lượng mưa trung bình mùa sinh trưởng (mm) 59 < 15 < 20 < 10 > 2000 < 400 Đặc điểm đất Phb, Plb, Ph, Pl, P, X Xa, B, Ba, Các đất khác Pb, Rk, Fj, Fe, Fp Cs Rv, Fk, Cz, Fa, Fq Fu, Ft 0-3 >3-8 > - 15 > 15 - Loại đất - Độ dốc địa hình (o) - Độ dày tầng đất mịn (cm) > 70 > 50 - 70 > 30 - 50 < 30 - Kết von, đá lẫn (%) CK1 CK2 (CK3) CK4 CK5 - Thành phần giới c, e d b a, g Không Không Không 100 70 50 Các mức ngập khác 15 S3 N Ngập úng Thang điểm Yêu cầu sử dụng đất đậu xanh (*) Chất lượng đặc điểm đất đai S1 S2 Nhiệt độ không khí (oC) - Trung bình tháng mùa ST > 25 - 30 > 30 > 20 - 25 < 20 > 25 > 20 - 25 > 15 - 20 < 15 > 300 400 > 700 800 > 150 200 < 300 - Trung bình tối thấp tháng mùa ST 2.Tổng lượng mưa trung bình tháng > 500 - > 400 - 500 600 > 600 - 700 mùa sinh trưởng (mm) Số nắng trung bình tháng mùa sinh trưởng (giờ) Đặc điểm đất > 200 > 200 > 800 < 150 Phb, Plb, Fv, Fj, Fs, Pfh, Pfl, Các đất khác Pb, Fk, Fp, Fl Pf, Xa Fu, Ft, Ph, Pl, P, B, Ba, Fa, Rk, Rv, Py,X Fq Fe > 70 > 50 - 70 > 30 - 50 < 30 - Loại đất - Độ dày tầng đất mịn (cm) - Thành phần giới Thang điểm c b d, e a, g 100 70 50 15 (*): Nhìn chung đậu xanh có thời gian sinh trưởng phát triển tháng, thời vụ vùng sau: Vùng Vụ Thời gian gieo Thời gian thu hoạch Đồng Bằng sông Cửu Long Đông xuân Tháng 11 - 12 Tháng - Đông Nam Bộ Tây Nguyên Vụ Tháng - Tháng Vụ Tháng - Tháng 10 Duyên hải Nam Trung Xuân hè Tháng - Tháng - ĐBSH, TDMNBB Khu IV Xuân Tháng - Tháng Hè Tháng - Tháng - 60 Yêu cầu sử dụng đất lạc (*) Chất lượng đặc điểm đất đai S1 S2 S3 N Nhiệt độ không khí tháng mùa gieo trồng (oC) - Trung bình > 20 - 25 > 25 - 30 > 30; > 15 < 15 - 20 - Trung bình tối cao > 25 - 30 > 30 - 35 > 35; > 20 < 20 - 25 - Trung bình tối thấp > 15 - 20 > 20 - 25 > 25; > 10 < 10 - 15 2.Tổng lượng mưa trung bình mùa sinh trưởng (mm) 650 - 1600 1200 1600 Lượng mưa tháng cuối (mm) 75 - 100 >100 - 150 >150 >200 15 - Độ dày tầng đất mịn (cm) > 70 > 50 - 70 > 30 - 50 < 30 - Kết von, đá lẫn CK1 CK2,3 CK4 CK5 Không Không 100 70 - Loại đất - Thành phần giới Ngập úng Thang điểm b, c B,Ba,Xa, Các đất Rk,Rv khác Fu, Fk, Fj, Fs a, d e, g Ngập cục Các mức ngập thời gian khác ngắn 50 15 (*): Thời gian gieo trồng Vụ xuân 10/1 - 25/2 120 - 135 ngày Vụ thu 10/7 - 25/7 105 - 120 ngày Vụ hè thu Tháng – 92 - 98 ngày Yêu cầu sử dụng đất dâu tằm (*) Chất lượng đặc điểm đất đai S1 S2 Nhiệt độ không khí (oC) - Trung bình năm > 25 > 20 - 25 - Trung bình tối cao năm > 30 > 24 - 30 - Trung bình tối thấp năm > 20 > 17 - 20 2.Tổng lượng mưa trung bình năm (mm) > 2500 > 2100 2500 Độ ẩm không khí trung bình năm (%) > 80 - >75 - 80; 85 >85 - 90 Số tháng khô hạn/năm 2-3 61 S3 N > 18 - 20 > 22 - 24 > 14 - 17 > 1700 2100 < 75 < 18 < 22 < 14 < 1700 >3-4 >4 > 90 Số nắng trung bình năm > 2500 Đặc điểm đất - Loại đất > 2000 2500 > 1500 2000 < 1500 Phb, Ph, Pl, P, Py Pfh, Pfl, Các đất khác Plb, Pb Fj, Fe, Fs Pf, X Fk, Fu, Fp, Fa, Ft Fq, B 0-3 >3-8 > - 15 > 15 > 100 > 70 - 100 > 50 - 70 < 50 c, e d b g, a - Độ dốc (o) - Độ dày tầng đất mịn (cm) - Thành phần giới Ngập úng - Độ sâu ngập Không Không ngập Ngập < 30 ngập cm Không Không ngập < 15 ngày ngập 100 70 50 - Thời gian ngập Thang điểm Các mức khác Các mức khác 15 Yêu cầu sử dụng đất vải (*) Chất lượng đặc điểm đất đai Nhiệt độ không khí TB tháng mùa sinh trưởng 2.Tổng lượng mưa trung bình tháng mùa sinh trưởng (mm) Độ ẩm không khí trung bình tháng mùa sinh trưởng (%) Số nắng trung bình tháng mùa sinh trưởng (giờ) Đặc điểm đất S1 S2 S3 N > 25 30 > 800 1000 > 20 - 25 > 30 < 20 > 1000 1200 > 1400 < 800 < 75 > 75 - 80 > 1200 1400 > 600 800 > 80 - 85 > 100 150 < 100 > 200 > 150 - 200 > 85 Rk, Ru, Fv, Fk, Fu Pbh,Pbl,Pb Các đất khác Rv ,Py,X >3-8 0-3 > - 15 > 15 - Loại đất - Độ dốc (o) - pHKCl > 6,5 > 5,5 - 6,5 > 4,5 - 5,5 < 4,5 - Độ dày tầng đất mịn (cm) > 70 > 50 - 70 < 30 Ngập úng > 30 - 50 Không Không ngập Ngập nhẹ ngập 100 70 50 Thang điểm Thời vụ: có vụ chủ yếu Vụ Đông xuân: gieo tháng 11 - 12 thu hoạch tháng - Vụ Hè thu: gieo tháng - thu hoạch tháng 11 - 12 Yêu cầu sử dụng đất chôm chôm, sầu riêng măng cụt (*) Chất lượng đặc điểm đất đai S1 S2 S3 Các mức khác 15 N Nhiệt độ không khí (oC) - Trung bình năm > 25 > 22 - 25 >20 - 22 < 20 - Trung bình tối cao năm > 30 > 27 - 30 > 24 - 27 < 24 62 - Trung bình tối thấp năm > 20 > 17 - 20 > 14 - 17 < 14 2.Tổng lượng mưa trung bình năm (mm) > 2500 > 2500 > 1700 2100 >1500 2000 < 1700 Số nắng trung bình năm (giờ) > 2100 2500 >2000 2500 15 c, d b, e g a > 100 > 70 - 100 > 50 - 70 < 50 Không ngập Không ngập 100 < 30 30 - 60 < ngày < 15 ngày 70 50 Các mức khác Các mức khác 15 Ngập úng - Độ sâu ngập (cm) - Thời gian ngập Thang điểm Yêu cầu sử dụng đất cam, quýt bưởi (*) Chất lượng đặc điểm đất đai S1 S2 S3 N o Nhiệt độ không khí ( C) - Trung bình năm > 25 > 22 - 25 > 18 - 22 < 18 - Trung bình tối cao năm > 27 - > 30; > 24 > 22 - 24 30 - 27 > 20 > 17 - 20 > 14 - 17 < 22 - Trung bình tối thấp năm 2.Tổng lượng mưa trung bình năm (mm) < 14 Độ ẩm không khí trung bình năm (%) > 2100 > 1700 - > 1300 - >2500; 75 - 80 > 80 - 85 > 85 Số nắng trung bình năm (giờ) > 2500 >2000 2500 >1500 2000 - - 3; > - > 15 - 20 15 d c b, e - Độ dày tầng đất mịn (cm) > 100 > 70 - 100 > 50 - 70 < 50 - Loại đất - Độ dốc (o) - Kết von, đá lẫn CK1 CK2 CK3 > 20 a,g CK4,5 Ngập úng - Độ sâu ngập (cm) Không Ngập < 30 30 - 60 Các mức khác ngập Không < ngày < 10 ngày Các mức khác ngập 100 70 50 15 - Thời gian ngập Thang điểm 63 64 PHỤ LỤC 2: MẪU VIẾT BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÃ CÓ 2.1 Các kết nghiên cứu nước 2.2 Các kết nghiên cứu nước MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI KẾT QUẢ THỰC HIỆN 5.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội có liên quan đến sử dụng đất 5.1.1 Điều kiện tự nhiên - Địa hình, địa mạo - Địa chất - Khí hậu - Đặc điểm tài nguyên đất - Thuỷ văn - thuỷ lợi - Thảm thực vật 5.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội hoạt động sản xuất người - Dân số lao động - Thực trạng phát triển kinh tế - Hiện trạng sử dụng đất - Thực trạng sản xuất nông nghiệp qua giai đoạn - Biến động sử dụng đất nông nghiệp - Tình hình sản xuất ngành trồng trọt - Thực trạng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp - Cơ cấu mùa vụ cấu giống trồng vùng nghiên cứu 5.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội có tác động đến sử dụng đất vùng nghiên cứu 5.2 Xác định loại sử dụng đất xây dựng yêu cầu sử dụng đất 5.2.1 Hiện trạng sử dụng đất loại sử dụng đất có 5.2.2 Lựa chọn loại sử dụng đất để đánh giá 65 5.2.3 Xây dựng yêu cầu sử dụng đất loại sử dụng đất 5.3 Xác định đơn vị đất đai 5.3.1 Tiến trình xây dựng đồ đơn vị đất đai 5.3.2 Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai 5.3.3 Đặc điểm đơn vị đất đai 5.4 Đánh giá mức độ thích hợp đất đai với loại sử dụng đất 5.4.1 Các cấp phân loại phương pháp xác định mức thích hợp 5.4.2 Kết phân hạng thích hợp đất đai 5.4.3 Mô tả mức độ thích hợp đất đai với loại sử dụng đất 5.5 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội môi trường sử dụng đất 5.5.1 Xác định hệ thống sử dụng đất 5.5.2 Đánh giá hiệu hệ thống sử dụng đất - Hiệu kinh tế - Hiệu xã hội - Hiệu môi trường 5.6 Đề xuất sử dụng đất 5.6.1 Những quan điểm để đề xuất sử dụng đất 5.6.2 Cơ sở khoa học thực tiễn để đề xuất sử dụng đất 5.3.3 Kết đề xuất sử dụng đất nông nghiệp vùng nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 6.1 Kết luận 6.2 Đề nghị 66 ... đai người sử dụng đất Đặc biệt, hoàn cảnh dân số gia tăng cách nhanh chóng, nhu cầu lương thực, thực phẩm chất đốt gia tăng đến mức báo động Sự gia tăng với tình trạng suy thoái dần vùng đất đai... tế xã hội tác động môi trường + Năm 1990, Viện kinh tế Kỹ thuật Cao su thuộc Tổng cục Cao su Việt Nam thực đề tài: “Đất trồng cao su” mã số 40A - 02.01 Võ Văn An chủ trì (1990) Trong đề tài này,... kinh tế nông nghiệp (KTNN) là: Mèo Vạc (Hà Giang), Đan Phượng (Hà Tây), Từ Sơn (Bắc Ninh), Quảng Trạch (Quảng Bình), Krong Pa (Gia Lai), Thoại Sơn (An Giang) Chương trình vận dụng:"Quy trình đánh

Ngày đăng: 20/07/2017, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w