Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,2 MB
File đính kèm
Bài giảng Đánh giá đất 2018.rar
(1 MB)
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG BÀI GIẢNG ĐÁNH GIÁ ĐẤT (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Giảng viên: ThS Trần Minh Cảnh Khoa: Quản lý đất đai HẢI DƯƠNG, NĂM 2018 Chương TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT 1.1.MỤC ĐÍCH, U CẦU MƠN HỌC 1.1.1.Mục đích Nâng cao hiểu biết nhận thức quan điểm đánh giá đất đai theo FAO (Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc - Food and Agriculture Organization) Giới thiệu nội dung quy trình đánh giá đất đai theo FAO Hiểu, vận dụng phương pháp kỹ thuật bước đánh giá đất đai Hiểu, vận dụng kết đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp 1.1.2.Yêu cầu Quán triệt phương pháp, nguyên tắc quy trình đánh giá đất đai Nắm vững khái niệm có liên quan đến cơng tác đánh giá đất đai Nắm vững phương pháp cấu trúc phân hạng khả thích hợp, phân tích tài tác động mơi trường đánh giá đất đai Biết sử dụng kết đánh giá đất đai cho việc đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái bền vững 1.2.TỔNG QUAN VỀ ĐẤT 1.2.1.Khái niệm Đất (hay gọi soil thổ nhưỡng) phần tơi xốp lớp vỏ trái đất mà có hoạt động sinh vật Độ dày thường quy định từ 120 – 150 cm kể từ lớp đất mặt Ở nơi có tầng đất mỏng tính từ lớp đá mẹ hay tầng cứng rắn mà rễ xuyên qua trở lên, có 10 – 20 cm Trải qua khoảng thời gian lâu dài, lớp phần vỏ trái chịu tác động yếu tố bên bị biến đổi Biểu thay đổi đá bị vỡ vụn ra, mềm xốp Sau sinh vật xuất bổ sung vào lớp đá vụn loại chất mà trước khơng có, chất hữu Dần dần đất hình thành Hay nói cách khác, tạo thành đất từ đá xảy tác dụng hai trình diễn bề mặt trái đất: phong hoá đá tạo thành đất Các trình tạo thành đất tổng hợp thay đổi hoá học, lý học, sinh học Kết làm cho đá hoàn toàn biến đổi trở thành dạng vật chất mà ngày gọi đất Căn vào góc độ nhìn nhận khác nhau, có nhiều cách phát biểu khác đất: Theo vị trí tồn tác nhân gây biến đổi: Đất lớp vỏ trái đất hình thành biến đổi đá mẹ ảnh hưởng tác nhân lý, hóa, sinh vật Dựa vào khả đất, William cho rằng: Đất lớp mặt tơi xốp lục địa có khả sản xuất sản phẩm trồng Trên quan điểm nguồn gốc phát sinh trình hình thành đất, năm 1887.V.V Docuchaev nhà thổ nhưỡng học người Nga (1846-1903) nêu định nghĩa: Đất vật thể tự nhiên đặc biệt hình thành tác động đồng thời yếu tố: đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình thời gian Quan điểm V.V Docuchaev mang tính khoa học cao, nhiên ông coi thời gian yếu tố tác động vào q trình hình thành đất chưa hồn tồn xác Thực điều kiện cần thiết cho trình hình thành đất diễn Sau nghiên cứu sâu trình phát triển đất q trình sử dụng vào mục đích khác khau, nhà khoa học nêu thêm yếu tố khác: tác động người Đặc biệt, V.V Docuchaev xem đất thể sống, luôn vận động, biến đổi phát triển vật chất chết bất biến Điều hoàn toàn phù hợp với thực tế lẽ trình hình thành đất trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác có khác biệt thành phần, cấu trúc, đặc điểm nhiều tính chất khác Sau V.V Docuchaev, nhà khoa học thổ nhưỡng bổ sung yếu tố tác động người Đây yếu tố quan trọng, đặc biệt đất sử dụng vào mục đích trồng trọt Đất hình thành từ đá với giai đoạn gọi là: q trình phong hóa đá trình hình thành đất Từ loại đá khác nhau, điều kiện hình thành loại đất khác Ngược lại, từ loại đá điều kiện khác hình thành loại đất khác Nhưng khác với đá vụn, đất không đơn bao gồm chất khống mà có thành phần đặc biệt quan trọng chất hữu Thậm chí thành phần định nhiều tính chất quan trọng đất Sự khác biệt làm cho đất có khả ni sống trồng – khả gọi độ phì nhiêu, đặc tính mà đá vụn khơng có Nhờ có độ phì nhiêu mà đất đảm nhiệm vai trò mơi trường tồn phát triển cho trồng Cây trồng mọc đất, lớn lên cho sản phẩm chúng Đây đặc đặc tính quan trọng để phân biệt đất với đá Trên khía cạnh khả sản xuất, đất hiểu: Là lớp vỏ trái đất, có độ phì nhiêu có khả sản xuất sản phẩm trồng Để nghiên cứu tính chất lý, hố, sinh học đất; nghiên cứu phát sinh, phân hạng lập đồ đất thuộc lĩnh vực nghiên cứu mơn thổ nhưỡng học Thí dụ số loại đất như: Đất phù sa (tương ứng với tên gọi theo FAO/UNESCO Fluvisols), đất đỏ (Ferrasols), đất xám (Acrisols),… 1.2.2 Vai trò đất Đất trái đất – địa Trong địa tồn hàng triệu loài sinh vật Bề mặt trái đất nơi diễn hoạt động sống người, đồng thời nơi diễn tác động yếu tố bên ngồi tác động tới trái đất Vai trò đất người, môi trường sống quan trọng, tài liệu đề cập vai trò đất số khía cạnh a Vai trò sản xuất nơng nghiệp Trong nơng nghiệp đất có vai trò đặc biệt Câu nói “tấc đất, tấc vàng” thể đánh giá cao cha ơng ta vai trò đất nông nghiệp Thật vậy, đất chắn hoạt động nơng nghiệp mà đặc biệt hoạt động trồng trọt diễn cách bình thường Với khoảng 1.500 triệu đất trồng trọt toàn giới sản xuất toàn sản phẩm trồng cung cấp cho mục đích khác người - Đối với hoạt động trồng trọt: đất nơi diễn trình canh tác loại trồng sản xuất sản phẩm làm lương thực thực phẩm cho người, nguyên liệu cho công nghiệp, thức ăn cho chăn ni Sở dĩ đất đảm nhiệm vai trò đặc điểm tính chất đặc trưng nó.Vai trò đất thể khía cạnh: + Là nơi mọc, sinh trưởng phát triển Các yếu tố đất nơi sinh sống chi phối trình sinh trưởng phát triển chi phối hiệu hoạt động trồng trọt; + Đất đảm bảo cho có tư tự nhiên thuận lợi khơng gian Nhờ tư mà thực thuận lợi hoạt động trình sinh lý trình quang hợp, hoạt động hút nước, dinh dưỡng, hoạt động trao đổi chất vv… + Đất môi trường cung cấp nước, dinh dưỡng điều kiện sống cần thiết khác cho trồng Với tiến khoa học cơng nghệ người tạo điều kiện nhân tạo để bảo cho cung cấp đủ nước, dinh dưỡng Tuy nhiên cần chi phí lớn tài cho cơng việc đó, mặt khác thực phạm vi rộng nhằm cung cấp tỷ lệ lớn sản phẩm trồng cho nhu cầu người Nói tóm lại, tương lai, cho dù khoa học công nghệ phát triển khơng thể thay vai trò đất - Đối với chăn ni + Đất đóng vai trò trực tiếp gián tiếp cung cấp nguồn thức ăn, + Là môi trường cho việc chăn thả vật nuôi; + Là nơi tiêu hủy chất thải gia súc thải hạn chế tác động xấu đến mơi trường b Vai trò mơi trường Trong trình tồn phát triển, người thải mơi trường nhiều loại chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh vật khác Khối lượng chất thải có xu hướng ngày gia tăng Có thể nói phần lớn khối lượng chất thải môi trường đất phải hứng chịu cách trực tiếp gián tiếp Tuy nhiên, nhờ đặc tính cấu trúc đặc biệt đất mà tác hại chất thải hạn chế hồn tồn khắc phục Vai trò đất mơi trường chứng minh thơng qua biểu hiện: - Đất nơi chứa đựng chất thải: chất tồn bề mặt cấu trúc tầng đất Bằng cách thu gom, lưu giữ chất thải vị trí xa nơi người sinh sống chơn lấp hạn chế tác hại Tuy nhiên tác dụng cách làm ngày giảm gia tăng vầ dân số, khối lượng chất thải thải ngày nhiều Mặt khác nhiều loại chất thải có khả phát tán rộng, cần với lượng nhỏ gây tác động xấu tác dụng nêu hạn chế - Đất có vai trò màng lọc chất thải bảo vệ cho tầng đất bên nước ngầm khơng bị nhiễm: số chất thải tác động nước thấm từ bề mặt xuống lưu giữ khe hở giữ bề mặt hạt đất bị phân hủy giảm tác hại - Đất môi trường phân hủy chất thải: thành phần đất có chất khác Các chất tạo thành phản ứng hóa học với chất thải độc hại biến chúng thành chất khác khơng độc hại Mặt khác đất tồn hệ sinh vật phong phú Nhiều loại số sinh vật có khả sử dụng chất thải nguồn dinh dưỡng, trình sống chúng tiết chất có khả phân giải chất độc hại lưu giữ môi trường đất bị phân giải làm cho chúng gây tác hại hại chí trở nên vô hại với môi trường 1.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT 1.3.1 Trên giới Tiếp theo thành tựu ngành khoa học đất, công tác đánh giá đất đai nhiều nước giới quan tâm Các phương pháp đánh giá đất phát triển thành lĩnh vực nghiên cứu liên ngành mang tính hệ thống (tự nhiênkinh tế- xã hội) nhằm kết hợp kiến thức khoa học tài nguyên đất sử dụng đất Hiện giới thiệu tóm tắt phương pháp đánh giá đất chính: * Đánh giá đất theo định tính, chủ yếu dựa vào mơ tả xét đốn * Đánh giá đất theo phương pháp thông số * Đánh giá đất theo định lượng dựa mơ hình mơ định hướng Có thể điểm qua quan điểm nội dung nghiên cứu đánh giá đất số nước giới: - Ở Liên Xô cũ, theo hai hướng: đánh giá đất chung riêng (theo hiệu suất trồng ngũ cốc họ đậu) Đơn vị đánh giá đất chủng đất, quy định đánh giá đất cho có tưới, đất tiêu úng, đất trồng lâu năm, đất trồng cỏ cắt đồng cỏ chăn thả CHỉ tiêu đánh giá đất suất, giá thành sản phẩm (rúp/ha), mức hoàn vốn, địa tơ cấp sai (phần có lãi túy) - Ở Hoa kỳ: ứng dụng rộng rãi theo hai phương pháp: + Phương pháp tổng hợp: lấy suất trồng nhiều năm làm tiêu chuẩn ý vào phân hạng đất đai cho loại trồng (lúa mì).\ + Phương pháp yếu tố: cách thống kê yếu tố tự nhiên kinh tế để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa 100 điểm để làm mốc so sánh với đất đai khác - Ở nhiều nước châu Âu: phổ biến hai hướng: nghiên cứu yếu tố tự nhiên để xác định tiềm sản xuất đất (phân hạng định tính) nghiên cứu yếu tố kinh tế- xã hội nhằm xác định sức sản xuất thực tế đất đai (phân hạng định lượng) Thông thường áp dụng phương pháp so sánh tính điểm phần trăm - Ở Ấn Độ vùng nhiệt đới ẩm châu Phi thường áp dụng phương pháp tham biến, biểu thị mối quan hệ yếu tố dạng phương trình tốn học Kết phân hạng đất thể dạng % cho điểm Thấy rõ tầm quan trọng đánh giá đất, phân hạng đất đai làm sở cho quy hoạch sử dụng đất, Tổ chức Nông- Lương Liên hợp quốc- FAO tập hợp nhà khoa học đất chuyên gia đầu ngành nông nghiệp để tổng hợp kinh nghiệm kết đánh giá đất nước, xây dựng nên tài liệu “Đề cương đánh giá đất đai” (FAO- 1976) Tài liệu nhiều nước giới quan tâm, thử nghiệm vận dụng vào công tác đánh giá đất đai nước cơng nhận phương tiện tốt để đánh giá đất sản xuất nông lâm nghiệp Đến năm 1983 năm tiếp theo, đề cương bổ sung, chỉnh sửa với hàng loạt tài liệu hướng dẫn đánh giá đất chi tiết cho vùng sản xuất khác nhau: * Đánh giá đất cho nông nghiệp nước trời- 1983 * Đánh giá đất cho vùng đất rừng- 1984 * Đánh giá đất cho nông nghiệp tưới- 1985 * Đánh giá đất cho đồng cỏ chăn thả 1989 * Đánh giá đất phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất 1992 (Fresco, L.O.; H.Hulzing; H Van Keulen; H.A Luning & R.A.Schipper) Song song với việc công bố tài liệu khoa học hướng dẫn công tác đánh giá đất, FAO hỗ trợ xây dựng giảng đánh giá đất dung cho viện nghiên cứu trường đại học: * Đánh giá đất- giảng cho khoa tiếp cận nhân văn- AIT, Bangkok, Thái Lan H.Hulzing * Đánh giá đất- giảng cho chuyên ngành đánh giá đất H.Hulzing- Viện nghiên cứu quốc tế điều tra vũ trụ khoa học Trái Đất- 1993 ví dụ minh họa giúp cho nhà khoa học đất nước khác tham khảo Tùy điều kiện sinh thái, đất đai sản xuất nước, họ vận dụng tài liệu FAO cho phù hợp có kết nước * Đánh giá đất- Bài giảng cho lớp M.Sc quốc tế, Wageningen- Hà Lan Dijckerman- 1993 Cần phải xác định đề cương tài liệu hướng dẫn đánh giá đất FAO mang tính khái qt tồn ngun tắc nội dung bước tiến hành quy trình đánh giá đất với gợi ý ví dụ minh họa giúp cho nhà khoa học đất nước khác tham khảo Tùy điều kiện đất đai sản xuất nước, họ vận dụng tài liệu FAO cho phù hợp có kết nước 1.3.2 Tại Việt Nam Khái niệm công việc đánh giá đất, phân loại đất có từ lâu Việt Nam Trong thời kỳ phong kiến, thực dân, để tiến hành thu thuế đất đai, có phân chia “Tứ hạng điền – Lục hạng thổ” Sau hòa bình lập lại (1954), phía Bắc, Vụ quản lý ruộng đất Viện Nơng hóa |Thổ nhưỡng sau Viện quy hoạch thiết kế Nơng nghiệp có cơng trình nghiên cứu quy trình phân hạng đất vùng sản xuất nông nghiệp nhằm tăng cường công tác quản lý độ màu mỡ đất xếp hạng thuế nông nghiệp Dựa vào tiêu điều kiện sinh thái tính chất đất vùng sản xuất nông nghiệp, đất phân thành 5-7 hạng theo phương pháp xếp điểm Nhiều tỉnh xây dựng đồ phân hạng đất đai đến cấp xã, góp phần đáng kể cho công tác quản lý đất đai giai đoạn kế hoạch hóa sản xuất Những năm gần đây, cơng tác quản lý đất đai tồn quốc đẩy mạnh theo hướng chuyển đổi cấu kinh tế phát triển nông lâm nghiệp bền vững Chương trình xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội từ cấp quốc gia đến vùng tỉnh huyệnđòi hỏi ngành quản lý đất phải có thơng tin liệu tài ngun đất khả khai thác, sử dụng hợp ký, lâu bền đất sản xuất nông nghiệp Công tác đánh giá đất không dừng lại mức độ phân hạng chất lượng tự nhiên đất mà phải loại hình sử dụng đất thích hợp cho hệ thống sử dụng đất khác với nhiều đối tượng trồng nông lâm nghiệp khác Vì nhà khoa học đất với nhà quy hoạch quản lý đất dai toàn quốc tiếp thu nhanh chóng tài liệu đánh giá đất FAO, kinh nghiệm chuyên gia đánh giá đất quốc tế để ứng dụng bước cho công tác đánh giá đất Việt Nam Gần mười năm qua, hàng loạt dự án nghiên cứu, phương trình thử nghiệm ứng dụng quy trình đánh giá đất theo FAO tiến hành cấp từ vùng sinh thái đến tỉnh – huyện tổng hợp thành cấp quốc gia triển khai từ Bắc đến Nam thu kết khả quan Các nhà khoa học đất toàn quốc hoàn thành nghiên cứu đánh giá đất phục vụ cho quy hoạch tổng thể quy hoạch sử dụng đất vùng đồng song Hồng vùng đồng song Cửu Long (19911995) Năm 1995, Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp kịp thời tổng kết vận sụng kết bước đầu chương trình đánh giá đất Việt Nam để xây dựng tài liệu “Đánh giá đất đề xuất sử dụng tài nguyên đất phát triển nông nghiệp bền vững” (thời kỳ 1996-2000 2010) Từ năm 1996 đến nay, chương trình đánh giá đất cho vùng sinh thái khác nhau, tỉnh, đến huyện trọng điểm số tỉnh thực tư liệu, thông tin có giá trị cho dự án quy hoạch sử dụng chuyển đổi cấu trồng cấp sở Có thể khẳng định rằng: Nội dung phương pháp đánh giá đất FAO vận dụng có kết Việt Nam, phục vụ hiệu cho chương trình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội giai đoạn cho dự án quy hoạch sử dụng đất địa phương Các quan nghiên cứu đất Việt Nam tiếp tục nghiên cứu, vận dụng phương pháp đánh giá đất FAO vào vùng sản xuất nông lâm nghiệp khác phù hợp với điều kiện sinh thái, cấp tỷ lệ đồ, đặc biệt với điều kiện kinh tế- xã hội, để nhanh chóng hồn thiện quy trình đánh giá đất phân hạng thích hợp đất đai cho Việt Nam 1.4 KHÁI QUÁT PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẤT THEO FAO 1.4.1 Hướng dẫn FAO đánh giá đất *FAO định nghĩa đánh giá (1976) sau: Đánh giá đất đai trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có vạt/khoanh đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử dụng đất cần phải có Việc đánh giá đất cho vùng sinh thái vùng lãnh thổ khác nhằm tạo sức sản xuất ổn định, bền vững hợp lý Vì vậy, đánh giá đất, đất đai nhìn nhận “một vạt đất xác định mặt địa lý, diện tích bề mặt Trái đất với thuộc tính tương đối ổn định thay đổi có tính chất chu kỳ dự đốn môi trường bên trên, bên bên khơng khí, loại đất, điều kiện địa chất, thủy văn, động vật, thực vật, hoạt động từ trước người, chừng mực mà thuộc tính có ảnh hưởng đáng kể đén việc sử dụng vạt đất tương lai” (Christian, Stewart- 1968; Brinkman, Smyth- 1973) Như đánh giá đất phải xem xét phạm vi rộng, bao gồm không gian, thời gian, tự nhiên, kinh tế xã hội Đặc điểm đánh giá đất FAO tính chất đất đai đo lương ước lượng- định lượng Cần thiết có lựa chọn tiêu đánh giá đất thích hợp, có vai trò tác động trực tiếp có ý nghĩa tới đất đai vùng/ khu vực nghiên cứu * Đề cương đánh giá đất FAO tài liệu hướng dẫn đánh giá đất cụ thể cho đối tượng sản xuất nơng lâm nghiệp có mức độ đánh giá đất: sơ lược, bán chi tiết chi tiết, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể vùng/khu vực nghiên cứu * Mục đích tài liệu FAO xuất đánh giá đất nhằm tăng cường nhận thức hiểu biết phương pháp đánh giá đất đai khuôn khổ quy hoạch sử dụng đất quan điểm tăng cường lương thực cho số nước giới giữ gìn nguồn tài ngun đất khơng bị thối hóa, sử dụng đất lâu bền * Yêu cầu đánh giá đất FAO gắn liền đánh giá đất đánh giá đất quy hoạch sử dụng đất, coi đánh giá đất phần trình quy hoạch sử dụng đất Vì vậy, yêu cầu phải đạt là: - Thu thập thông tin phù hợp tự nhiên- kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu - Đánh giá thích hợp vùng đất với mục tiêu sử dụng khác theo mục đích theo nhu cầu người - Phải xác định mức độ chi tiết đánh giá đất theo quy mơ phạm vi quy hoạch tồn quốc, tỉnh, huyện sở sản xuất - Mức độ thực đánh giá đất phụ thuộc vào cấp tỷ lệ đồ * Nội dung đánh giá đất đai bao gồm vấn đề: - Xác định tiêu quy trình xây dựng đơn vị đồ đất đai - Xác định mô tả loại hình sử dụng đất yêu cầu sử dụng đất - Hệ thống cấu trúc phân hạng đất đai - Phân hạng thích hợp đất đai * Các bước đánh giá đất: Theo tài liệu “Đánh giá đất nghiệp phát triển”, FAO đề bước đánh giá đất sau: Xác định mục tiêu Thu thập tài liệu Xác định loại hình sử dụng đất Xác định đơn vị đất đai Đánh giá khả thích hợp Xác định trạng KT- XH môi trường Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp Quy hoạch sử dụng đất Áp dụng việc đánh giá đất 1.4.2 Các khái niệm đất đai, sử dụng đất hệ thống sử dụng đất đánh giá đất theo FAO a) Đất đai (Land) Trong phạm vi nghiên cứu sử dụng đất, “đất đai” nhìn nhận nhân tố sinh thái (FAO, 1976) Với khái niệm này, đất đai bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt Trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất Đất theo nghĩa đất đai bao gồm: - Khí hậu - Dáng đất/địa mạo, địa hình - Đất (thổ nhưỡng) - Thủy văn - Thảm thực vật tự nhiên - Cỏ dại đồng ruộng - Động vật tự nhiên - Những biến đổi đất hoạt động người Trong đánh giá đất (Land Evaluation- LE), vùng nghiên cứu chia thành đơn vị đồ đất đai (Land Mapping Unit- LMU) khoanh/vạt đất xác định đồ với đặc tính tính chất riêng biệt chế độ nhiệt, độ dốc, loại đất, địa hình, chế độ nước v.v… b) Sử dụng đất Đất đai nguồn tài nguyên cho nhiều kiểu sử dụng: - Sử dụng sở sản xuất trực tiếp (cây trồng, đồng cỏ gỗ rừng) - Sử dụng sở sản xuất thứ yếu/ gián tiếp (chăn nuối) - Sử dụng mục đích bảo vệ (chống suy thối đất, bảo tồn đa dạng hóa lồi sinh vật, bảo vệ loài quý hiếm) - Sử dụng đất theo chức đặc biệt đường sá, dân cư, công nghiệp, an dưỡng… Đánh giá đất quan tâm đến mối quan hệ LMU với loại hình sử dụng đất thích hợp vùng Loại hình sử dụng đất tranh mô tả thực trạng sử dụng đất vùng đất đất với phương thức quản lý sản xuất điều kiện kinh tế- xã hội kỹ thuật xác định Những loại hình sử dụng đất hiểu theo nghĩa rộng loại hình sử dụng đất chính- Maijor type of land use, mơ tả chi tiết với khái niệm loại hình sử dụng đất- Land Use Type, LUT (cần nhớ LUT có nghĩa kiểu sử dụng đất- Land Use Utilization) * Loại hình sử dụng đất chính: phân nhỏ sử dụng đất khu vực vùng nông lâm nghiệp, chủ yếu dựa sở sản xuất trồng hàng năm, lâu năm, lúa, đồng cỏ, rừng, khu giải trí nghỉ ngơi, động vật hoang dã, hoặc/và công nghệ dung đến tưới nước, cải thiện đồng cỏ Tuy nhiên đánh giá đất, xem xét việc sử dụng đất qua loại hình sử dụng đất chưa đủ, có câu hỏi sau đặt cho trình đánh giá đất: - Những loại trồng giống lồi trồng? Điều quan trọng lồi, giống khác đòi hỏi điều kiện đất đai khác - Các loại phân bón dung đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng loại trồng chưa? Đôi việc sử dụng phân bón khơng hợp lý làm giảm độ phì đất ảnh hưởng đến hiệu kinh tế việc sử dụng đất Để trả lời vấn đề trên, cần phải có mơ tả chi tiết việc sử dụng đất, vậy, khái niệm “Loại hình sử dụng đất” (LUT) đề cập tới đánh giá đất Bảng 1: Các loại hình sử dụng đất vùng nơng lâm nghiệp (Young, 1976) 10 11 12 13 14 Cây hàng năm Cây lâu năm Lúa nước Các trồng cần tưới Trồng cỏ đại trà Trồng cỏ thâm canh Rừng thương mại Rừng công cộng Rừng bảo vệ môi trường Rừng giải trí Du lịch (giải trí) Bảo vệ động vật hoang dã Bảo vệ nước Xây dựng đường sá Canh tác nhờ nước mưa Canh tác có tưới Chăn thả Lâm nghiệp Những loại sử dụng đất khác -Đất không bị xâm nhập mặn (SA1), diện tích 2.900.191ha - Đất bị xâm nhập mặn 3 tháng/năm, ký hiệu SA3, diện tích 1.050.720ha - Đất bị xâm nhập măn năm (thường xuyên), ký hiệu SA4, diện tích 446.991ha 7) Về tưới tiêu: Dựa vào kết công tác thủy lợi nhiều năm qua, hầu hết vùng đồng có điều kiện tưới nước cho lúa hoa màu, tiêu phân mức độ: nơng nghệp có tưới nông nghiệp nhờ nước trời ĐẶC ĐIỂM CÁC ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI VIỆT NAM * Các đơn vị đất đai vùng sinh thái nông nghiệp: Tùy thuộc vào vùng sinh thái nơng nghiệp có đặc điểm địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng… phức tạp khác mà vùng có số đơn vị đất đai khác nhau, phân thành khối: - Khối có đặc điểm tự nhiên phức tạp, là: + Vùng Tây Bắc có 177 đơn vị đất đai + Vùng duyên hải Nam Trung có 137 đơn vị đất đai + Vùng Việt Bắc- Hoàng Liên Sơn có 136 đơn vị đất đai + Vùng Đơng Bắc có 133 đơn vị đất đai - Khối có đặc điểm tự nhiên phức tạp, là: +Vùng Duyên hải Bắc Trung có 93 đơn vị đất đai + Vùng Tây nguyên có 72 đơn vị đất đai + Vùng Đồng sơng Cửu Long có 87 đơn vị đất đai + Vùng Đơng Nam có 54 đơn vị đất đai + Vùng Đồng sông Hồng có 39 đơn vị đất đai Q TRÌNH TỔNG HỢP CÁC ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI CẤP QUỐC GIA Theo phương pháp tổ hợp yếu tố đồng từ đồ tỷ lệ 1/25.000 vùng sinh thái nông nghiệp lên đồ tỷ lệ 1/500.000 cấp miền cấp toàn quốc - Do đồng yếu tố tự nhiên lượng mưa, chế độ thủy văn, độ dốc, tầng dày lớp đất, loại hình thổ nhưỡng vùng nên tổ hợp lên cấp miền toàn quốc, số đơn vị đất đai trùng khớp vùng loại bỏ, làm giảm số đơn vị đất đai (miền Bắc 270 đơn vị đất đai, miền Nam 196 đơn vị đất đai lên cấp tồn quốc 373 đơn vị đất đai 101 - Khi tổng hợp đơn vị đất đai theo 13 nhóm đất phạm vi tồn quốc, thống yếu tố thổ nhưỡng vùng sinh thía thể rõ Ví dụ nhóm đất đỏ đá baazan thuộc vùng sinh thái nông nghiệp Tây Nguyên, Đông Nam bộ, duyên hải Bắc Trung bộ, duyên hải Nam Trung tổng hợp thành đơn vị đồng QUY MÔ DIỆN TÍCH ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI TRÊN CÁC NHĨM ĐẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM Quy mơ diện tích đơn vị đất đai nhóm đát khoanh đồ phân thành nhóm, từ diện tích khoanh 600.000ha - Khoanh đất 600.000ha, chủ yếu nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá- 12 LMU nhóm đất đỏ vàng khác - 10 LMU 102 Bảng 22 : Các đơn vị đất đai nhóm đất G Nhóm đất Số ĐVĐ 10 11 12 13 Nhóm đất cát Nhóm đất phù sa Nhóm đất mặn mùn mưa Nhóm đất mặn thường xuyên Nhóm đất phèn nặng Nhóm đất phèn nhẹ Nhóm đất xám Nhóm đất thung lũng Nhóm đất đen than bùn Nhóm đất đỏ macma bazo trung tính Nhóm đất đỏ vàng khác Nhóm đất mùn đỏ núi Nhóm đất mòn trơ sỏi đá Tổng số 10 30 17 11 17 21 36 16 12 64 79 50 10 373 103 Diện tích (ha) 562939 2969154 825255 446991 587771 1107533 2347829 378914 250773 2683831 14808319 3503024 413339 30885672 Tỷ lệ (%) 1,8 9,6 2,7 1,4 1,9 3,6 7,6 1,2 0,8 8,7 47,9 11,2 1,3 100 5.4.2 Xác định loại hình sử dụng đất 1.Đánh giá hiệu kinh tế xã hội tác động môi trường Phân tích hiệu kinh tế - xã hội tác động môi trường khâu quan trọng công tác đánh giá đất đai Đây sở để lựa chọn loại hình sử dụng đất bền vững, để giải tranh chấp nhiều loại hình sử dụng đất vùng đất Việc phân tích, đánh giá tiến hành cụ thể loại hình sử dụng đất đơn vị đất đai có vùng nghiên cứu (tức phân tích đánh giá cho hệ thống sử dụng đất vùng) Phân tích hiệu kinh tế -xã hội Mức độ phân tích hiệu kinh tế - xã hội khác tuỳ thuộc vào mục tiêu đánh giá đất Thời gian trình thu thập liệu kinh tế xã hội thường thực lúc (song song) với giai đoạn điều tra, đánh giá tài nguyên đất điều kiện tự nhiên Hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất phân tích, đánh giá theo tiêu sau: Đầu tư bản: Là toàn khoản chi thời kỳ kiến thiết Tổng đầu tư: Đầu tư + Đầu tư hàng năm Tổng thu nhập: Tổng giá trị sản lượng thu Thu nhập thuần: Giá trị thu nhập trừ khấu hao đầu tư hàng năm, khơng kể chi phí lao động Lãi thuần: Tổng thu nhập - Tổng đầu tư Giá trị ngày công: Lãi thuần/Tổng ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn: Giá trị lợi nhuận so với giá trị đầu tư Các tiêu phân tích đánh giá định lượng (giá trị tuyệt đối) tiền theo thời giá hành định tính (giá trị tương đối) tính mức độ cao, trung bình, thấp Các tiêu đạt mức cao hiệu kinh tế lớn Hiệu xã hội phân tích tiêu: Đảm bảo an toàn lương thực, gia tăng lợi ích người nông dân Đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế vùng Thu hút nhiều lao động, giải công ăn việc làm cho nơng dân Góp phần định canh, định cư, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, Tăng cường sản phẩm hàng hoá, đặc biệt hàng xuất Phân tích, đánh giá tác động mơi trường 104 Các ảnh hưởng việc sử dụng đất thay đổi sử dụng đất đến mơi trường thuận lợi bất lợi phân thành nhóm: ảnh hưởng nội (ảnh hưởng đến LMU có sử dụng) ảnh hưởng bên ngồi Phân tích, đánh giá tác động ảnh hưởng tới mơi trường việc xem xét thực trạng nguyên nhân gây suy thối mơi trường, nhằm loại trừ loại hình sử dụng đất có khả gây tác động xấu môi trường sinh thái ngồi vùng Q trình nghiên cứu, phân tích đánh giá tác động môi trường hệ thồng sử dụng đất thực dựa nguồn tài liệu từ kết nghiên cứu ( thí nghiệm, thực nghiệm) kết phân tích mẫu đất, mẫu nước, mẫu nông sản điều tra Các tác động ảnh hưởng tới mơi trường cần phân tích đánh giá: Về khả gây xói mòn, rửa trơi: Lượng mưa cường độ mưa Độ dốc địa hình: Độ dốc, chiều dài dốc Tính chất vật lý đất: Tính dính, tính thấm, độ xốp, thành phần giới, Độ che phủ thảm thực vật Biện pháp canh tác, Các nguyên nhân gây thoái hoá nhiễm mơi trường đất: Xói mòn, rửa trơi Mặn hoá, phèn hoá Chế độ luân canh trồng Chế độ tưới tiêu Chế độ phân bón Thuốc trừ sâu, bệnh, diệt cỏ Ảnh hưởng chất thải công nghiệp, thị, khai khống, 2) Đánh giá trạng sử dụng đất nơng nghiệp * Diện tích đất nơng nghiệp có xu giảm nhu cầu phát triển đô thị, giao thông, thủy lợi Trong điều kiện phát triển đô thị nay, đất nông nghiệp vùng thêm nữa.Vì cần phải quy hoạch sử dụng đất hợp lý, hạn chế thấp đất nông nghiệp * Trong cấu nông nghiệp, đất hàng năm chiếm tỷ trọng lớn 75% diện tích đất nơng nghiệp * Trong cấu đất chuyên lúa, diện tích đất lúa 2-3 vụ tăng, bình qn > 21ha/năm, diện tích đất lúa vụ giảm, chứng tỏ trình độ thâm canh cao đa dạng hóa trồng mở rộng * Sản xuất nông nghiệp biến đổi dần theo hướng sản xuất bền vững diện tích loại trồng lâu năm có hiệu kinh tế cao tăng nhanh, diện tích loại hoa màu ngắn ngày hiệu kinh tế thấp giảm dần 105 3) Hiện trạng đất trống đồi núi trọc - Diên tích đất bị rừng trở thành đất trống đồi núi trọc (ĐTĐNT) Việt Nam hiểm họa lớn làm cho nhiều vùng đồi núi trung du nước ta đất bị thối hóa, bạc màu hóa, xói mòn trơ sỏi đá, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái tự nhiên lâm nghiệp, nguyên nhân thiên tai, lũ lụt, hạn hán, suất trồng giảm sút, điều kiện sản xuất khó khăn Đến nay, diện tích ĐTĐNT tồn quốc giảm khoảng 13.000.000ha, chiếm 32,5% diện tích đất tự nhiên tồn quốc, đó, đất nơng nghiệp có triệu (Viện QH & TKNN) - Một điểm đặc biệt vùng ĐTĐNT phân bố địa bàn vô sung yếu môi trường tự nhiên đất nước, vùng đồi núi đầu nguồn nước, vùng trung du nơi chuyển tiếp từ đồi núi xuống đồg bằng, vùng ven biển có rừng ngập mặn chắn gió biển cải tạo đất mặn - Vùng ĐTĐNT phân bố nhiều vùng đồi núi, nơi có tiềm phát triển kinh tế tồn diện, nơng lâm nghiệp kết hợp để phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng thị trường hàng hóa Tuy nhiên, hậu q trình canh tác lạc hậu du canh du cư đốt nương gây cháy rừng, khai thác rừng, săn bắn bừa bãi đồng bào dân tộc người, đến nay, sống họ thấp lạc hậu - Mặc dù Đảng Chính phủ có luật bảo vệ khai thác rừng, bảo vệ môi trường sinh thái, tình trạng chặt phá rừng diễn tình trạng nghiêm trọng - Khái niệm đất trống đồi núi trọc Việt Nam: Theo chương trình nghiên cứu đánh giá ĐTĐNT Viện QH & TKNN ĐTĐNT tên gọi chung cho đất khơng có rừng chưa sử dụng cho nơng lâm nghiệp ĐTĐNT bao gồm: + Cồn cát, bãi cát ven sơng khơng có mọc: Bãi cát biển thấp ngập mặn Cồn cát di động Cồn cát bỏ hoang + Đất đồng chưa sử dụng Đất mặn, phèn ven biển chưa cải tạo, không Đất phù sa cũ nội đồng khai phá cạn kiệt bỏ hóa + Đất đồi núi phá rừng làm nương rẫy từ nhiều năm khơng rừng (thảm thực vật khơng khả che phủ chống xói mòn) Thảm cỏ, lau lách, bụi rải rác Thảm bụi, gỗ nhỏ, tre nứa rải rác với độ che phủ tấn/ha Kết đánh giá hiệu sử dụng đất LUT cho thấy: - Trồng vụ lúa/năm thường tập trung vùng từ duyên hải Nam trung bộ, Đông Nam Bộ, ĐBSCL, nơi có tổng tích ơn cao, tận dụng lượng tự nhiên Giá trị sản lượng từ 13-14 triệu đồng, thu nhập từ 6-8 triệu đồng hiệu vốn 0.8- 1.3 lần 107 - Nếu trồng vụ lúa/năm cho thu nhập hiệu đồng vốn cao vụ lúa/năm (tính chung toàn quốc) Tuy nhiên, số vùng sử dụng LUT vụ lúa nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực tận dụng lao động Yêu cầu sử dụng đất LUT quan trọng chế độ nước, địa hình đất phải phẳng, thấp, thành phần giới đất không nhiều cát mà khơng nhiều sét gây bí chặt, hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh cá phần tưới tiêu Cơng tác chọn giống, phân bón phòng trừ sâu bệnh phải trọng 2) LUT trồng 2-3 vụ lúa màu Hiện nay, điều kiện thay đổi cấu trồng , LUT lúa màu cho hiệu kinh tế cao đáp ứng yêu cầu LUT bền vững, thỏa mãn quan điểm đa dạng hóa trồng cho vùng đồng Tồn quốc có 59 LMU, tập trung chủ yếu vùng ĐBSH, có vùng Việt BắcHoàng Liên Sơn Duyên hải Bắc trung Các kiểu sử dụng đất LUT phong phú đa dạng, đặc biệt loại hoa màu công nghiệp ngắn ngày - Yêu cầu sử dụng đất LUT là: địa hình phẳng khơng q thấp trũng, đủ nước thoát nước dễ dàng mưa to Hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh, đặc biệt chủ động tưới vào vụ đơng xn mưa, trồng màu Trình độ thâm canh kỹ thuật sản xuất cảu nông dân đòi hỏi cao đáp ứng với loại trồng khác 3) LUT trồng lâu năm (cây cơng nghiệp dài ngày ăn quả) Tồn quốc có 62 LMU, tập trung chủ yếu vùng đồi núi thấp trung du loại đất đỏ đỏ vàng đá mẹ khác Các loại công nghiệp dài ngày nhiệt đới Việt Nam phong phú, cho giá trị kinh tế cao cao su, cà phê, chè, lấy dầu… Chúng tạo mơ hình sử dụng đất thích hợp cho nhiều vùng đồi núi: - LUT cà phê vùng cao nguyên Tây Nguyên có hiệu cao hẳn LUT khác đồng thời có tác dụng tăng độ che phủ đất, tăng chất hữu cho đất (chấ hữu đất cà phê tuổi- 3,37%, đất ngắn ngày nhiều vụ- 1,53%) - Trồng cà phê có tưới vùng Đơng Nam Bộ Tây Nguyên cho hiệu kinh tế cao, tăng độ che phủ đất lên 60-80% chống xói mòn, rửa trơi, giữ độ phì nhiêu tự nhiên đất (chất hữu đất trồng cà phê 25 tuổi 3,75%, làm lúa rẫy 2,66% đậu + lúa 2,87%) - Giữa hàng cao su thời kỳ nhỏ, trồng xen họ đậu tiết kiệm cơng làm cỏ, phân bón thu thêm sản phẩm phụ (đậu, lạc, đỗ…) Trồng lúa cạn băng cao su cho thu nhập thêm - Phát triển chè LUT có giá trị kinh tế cao, đặc biệt vùng đồi núi tỉnh phía Bắc Những mơ hình trồng chè theo đường đồng mức với loại che tán tăng cường bảo vệ đất dốc, phục hồi sinh thái vùng đồi cho nhiều tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Yên Bái… 108 4) LUT trồng ăn Các LUT trồng ăn hình thành phát triển mạnh vùng sinh thái khác Hiện có khoảng 30 LMU tồn quốc, phân bố pử vùng đồng trung du đồi núi, tùy thuộc vào đặc điểm sinh thái cảu loại Đây LUT đòi hỏi đầu tư chi phí ban đầu cao thời gian sản xuất lâu song lại có giá trị hiệu kinh tế cao Bên cạnh đó, LUT ăn che phủ đất quanh năm tán rộng, đồng thời nhiều khu vườn trái tạo nên cảnh quan đẹp, môi trường cho khác du lịch Kết phân tích hiệu kinh tế số LUT trồng ăn cho thấy: - Cam quýt: tập trung nhiều vùng ĐBSCL vùng Đông Nam Bộ, cho giá trị sản lượng cao 60-64 triệu/ha, thu nhập từ 34 triệu đồng đến 56 triệu đồng/ha, hiệu đồng vốn từ 1,4 đến 7,6 lần - Vải thiều: vốn xuất xứ vùng ĐBSH, có chất lượng cao nên giá trị hiệu kinh tế cao Những năm gần đây, đất đồi Sa phiến thạch Lục Ngạn- Bắc Giang vải thiều trồng ngày nhiều mang lại giá trị sản lượng cao 30 triệu đồng/ha, thu nhập 25 triệu đồng/ha hiệu đồng vốn tăng lần - Nhãn: loại ăn có chất lượng cao trồng nhiều tỉnh phía Bắc, trơng tập trung thành miệt vườn vùng ĐBSCL, cho hiệu kinh tế đáng kể Giá trị sản lượng 54 triệu đồng/ha, thu nhập 48,2 triệu đồng/ha hiệu đồng vốn tăng 7,9 lần - Chôm chôm, sầu riêng: phát triển Đông nam ĐBSCL, cho hiệu kinh tế đáng kể, vùng Đông Nam Bộ hiệu đồng vốn gấp 9,8 lần, hẳn ĐBSCL 2,43 lần Có thể nói, LUT trồng ăn cho thu nhập cao, nhiên LUT phụ thuộc không vào yêu cầu sử dụng đất cho loại ăn mà phụ thuộc vào đầu tư thị trường tiêu thụ sản phẩm Một số loại vụ/năm thường canh tác 4-6 tháng, sau thu hoạch thường để đất trống tạo điều kiện rửa trơi xói mòn mạnh 5/ LUT đất rừng Có 166 đơn vị đất đai, chiếm diện tích lớn 9>9 triệu ha), nhiên so với năm 1945 (chiếm 48% tổng diện tích tự nhiên) diện tích giảm sút nhanh chóng nghiêm trọng (năm 1990 28%) Các LUT đất rừng bao gồm rừng đất nguồn, rừng đặc dụng, rừng trồng cần trì bảo vệ đặc biệt đố với nguồn gen quí cảu loại rừng muông thú vùng nhiệt đới ẩm Rừng mơi trường sinh thái quan trọng quốc gia, nguồn dự trữ cung cấp nước hài hòa cho vùng trung du đồng bằng, ngăn chặn lũ lụt, hạn hán, bào mòn đất đai gây khơ hạn cho đất Các kết nghiên cứu phân tích số liệu cho thấy rõ hiệu kinh tế LUT bền vững số vùng nước ta 5) Loại hình sử dụng đất đai khơng bền vững kinh tế 109 Gồm LUT vụ lúa (lúa chiêm lúa mùa) - Lúa chiêm: 31 LMU - Lúa mùa: 144 LMU Các LUT vụ lúa chưa tận dụng hết khả sử dụng đất đai, hệ số sử dụng đất thấp, giá trị sản lượng trồng không cao, thu nhập tấp, hiệu đồng vốn 25%), tầng đất mỏng xói mòn trơ sỏi đá, giao thơng, nguồn nước khó khăn, khơng thích hợp với việc sản xuất loại rừng trồng hoa màu 5.4.3 Đánh giá mức độ thích hợp đất đai LUT a) Xác định yêu cầu sử dụng đất đai Yêu cầu sử dụng đất đai điều kiện đất đai cần thiết đòi hỏi bố trí loại hình sử dụng đất ổn định có hiệu - Điều kiện sinh trưởng, phát triển điều kiện sinh thái trồng thỏa mãn - Đảm bảo sử dụng đất có hiệu lâu dài - Bảo vệ độ phì đất khơng nhiễm mơi trường 110 Mỗi LUT có yêu cầu sinh thái riêng biệt, có liên quan đến đặc tính đất đai, nước, khí hậu phải đáp ứng yêu cầu quản lý khả tiếp cận thị trường, tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật Ví dụ: LUT đại diện cho yêu cầu sử dụng đất: + LUT chuyên trồng lúa nước: Đất có thành phần giới trung bình đến nặng, có nước thường xuyên mặt ruộng giai đoạn sinh trưởng lúa + LUT trồng lúa trồng cạn ngắn ngày: Đất có thành phần giới nhẹ để có vụ trồng cạn, có nước thường xuyên vụ lúa, không bị ngập nước vụ trồng cạn - LUT chuyên trồng cạn: Đất có thành phần giới nhẹ đến trung bình, nước tốt, có nước tưới đủ ẩm - LUT chun trồng lâu năm: Đất có tầng dày, nước tốt, thành phần giới trung bình b) Hệ thống sử dụng đất đai- LUS Trong kết đánh giá đất cấp vùng, tỉnh hoặ huyện nhiều tác giả, thường dùng tiêu “Hệ thống sử dụng đất- LUS” để lựa chọn LUT theo yêu cầu sử dụng đất Quan điểm hợp lý đánh giá đất cấp chi tiết hơn, LUT cần mô tả gắn liền với yêu cầu sử dụng đất chúng, hợp thành LUS đặc trưng cho vùng nghiên cứu Thực tế cho thấy LUT diện điều kiện đất đai xuất điều kiện đất đai khác muốn xuất đòi hỏi đầu tư cao, giá trị sản lượng thấp nên khó chấp nhận mặt kinh tế- xã hội Mỗi loại LUT chịu tác động trực tiếp định số tính chất đất vùng đất đai Ví dụ như: + Vùng ĐBSCL: hầu hết LUS LUS nông nghiệp, yếu tố thổ nhưỡng khả tưới tiêu yêu cầu sử dụng đất chi phối LUT + Tỉnh Tuyên Quang thuộc vùng đồi núi trung du phía Bắc Việt Nam, LUT lựa chọn phải đáp ứng yêu cầu sử dụng đất để tạo nên LUS, là: Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ Đất có độ che phủ cao Hạn chế xới xáo lớp đất mặt, ngăn ngừa tác nhân gây xói mòn Bảng 23: Các hệ thống sử dụng đất huyện Xuân Trường – tỉnh Nam Định 111 LUS LUS ĐKTN Vùng đất LUT ĐKTN Điều kiện tưới Đất cát Tưới biến đổi chủ động Vùng đất +Chuyên rau, màu + Dâu tằm + Lúa chiêm xuân + Lúa chiêm xuân- lúa mùa Tưới hạn chế + Lúa chiêm xuân Đất phù sa + Lúa chiêm xuân- lúa biến đổi Tưới mùa chủ động Tưới hạn chế Tưới chủ Đất phù động sa màu mỡ Tưới hạn chế Điều kiện tưới Tưới Đất phù sa chủ có giây động Tưới hạn chế Đất phù sa nhiễm Tưới mặn chủ động LUT Tưới hạn chế + Lúa chiêm xuân, lúa mùa, màu đông + Lúa chiêm xuân- lúa mùa + Cây ăn + Chuyên rau màu + Dâu tằm + Chuyên CNNN + Lúa chiêm xuân 112 + Lúa chiêm xuân + Lúa chiêm xuân- lúa mùamàu đông xuân + Cây ăn c) Đánh giá mức độ thích hợp đất đai LUT lựa chọn Các kết đánh giá mức độ thích hợp đất đai LUT cấp từ toàn quốc đến vùng, tỉnh, huyện cho thấy có quán tuân theo phương pháp FAO, làm sở cho phân hạng thích hợp đất đai Đây bước lựa chọn phân cấp tiêu phân hạng thích hợp đất đai Trong điều kiện Việt Nam, phần lớn tác giả chương trình đánh giá đất lấy yếu tố đơn vị đất đai tính chất đất làm sở xếp hạng phân cấp tiêu cho đánh giá mức độ thích hợp LUT: - Vùng Đồng sông Hồng: Lựa chọn phân cấp tiêu phân hạng thích hợp sở đồ đất đồ đơn vị đất đai với tiêu: + Thành phần giới đất: mức độ: Nhẹ- thịt nhẹ, trung bình & nặng- thịt nặng, sét + Mức độ mặn phèn mặn: Phèn- mặn trung bình & Phèn- mặn nhiều + Độ phì nhiêu đất đai: hàm lượng chất hữu cơ, lân dễ tiêu + Xem xét yếu tố hạn chế: Độ mặn, phèn, nhiễm mặn, ngập úng, hạn hán, xói mòn… 5.4.4 Kết phân hạng thích hợp đất đai Trên phạm vi tồn quốc, viện QH & TKNN tổng hợp kết phân hạng thích hợp đất đai vùng sinh thái nơng nghiệp đề xuất phân hạng thích hợp đất tương lai cho trồng lúa: a) Phân hạng thích hợp đất đai Mức độ thích nghi với loại sử dụng sau: 1) Loại sử dụng đất trồng lúa Trong điều kiện tại, khả thích nghi tối đa 4378,4 nghìn ha, có tới 1568 nghìn mức thích nghi, tập trung chủ yếu vùng đông sông Cửu Long Đồng sông Hồng cánh đồng lớn thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Đó vùng đất phù sa màu mỡ tưới tiêu chủ động Mức độ thích hợp trung bình (S2) có diện tích lớn nhất: 1704 nghìn ha, tập trung chủ yếu hai vùng đồng lớn, vùng duyên hải Bắc Trung (375,5 nghìn ha), Đơng Nam Bộ (175 nghìn ha), duyên hải Nam Trung Bộ (129 nghìn ha), rải rác tất vùng khác Hạn chế mộ phần chất lượng đất tưới tiêu chưa hoàn toàn chủ động Mức độ thích nghi (S3) có diện tích 1106,4 nghìn ha, tập trung nhiều ĐBSCL (589,5 nghìn ha) vùng Tây Nguyên (93,5 nghìn ha), duyên hải Nam trung Bộ (95,2 nghìn ha) rải rác vùng trung du, miền núi, thuộc vùng đất canh tác lúa vụ Hạn chế hạng đất khó khăn tưới, tiêu nhiễm mặn, nhiễm phèn… Nếu giải tốt tưới tiêu nâng mức độ thích hợp đất lúa 2) Loại sử dụng đất trồng màu công nghiệp ngắn ngày 113 Đây loại sử dụng phổ biến tất vùng na có 1271 nghìn ha, nhiều vùng Đơng Nam Bộ 288,6 nghìn ha, duyên hải nam Trung Bộ 258,7 nghìn ha, Tây Nguyên 237,4 nghìn vùng duyên hải Bắc Trung Bộ 200,6 nghìn Đến có kết đánh giá đất phân loại thích nghi vùng màu CNNN Trong tương lai 1656 nghìn với mức độ thích hợp sau + Mức độ thích hợp (S1) có: 408 nghìn (25%) phân bố rải rác vùng, chủ yếu vùng đất phù sa ven sông vùng đất bazan màu mỡ trồng màu + Mức độ thích nghi trung bình (S2) có diện tích 773,7 nghìn (chiếm 47%) phân bố rải rác khắp vùng Hạn chế chất lượng đất hạng S1 + Mức độ thích nghi (S3) có diện tích 474,6 nghìn (chiếm 28%) hạn chế nhiều yếu tố: ngập úng với vùng đồng bằng, chất lượng đất khô hạn tỉnh miền Trung, tầng đất mỏng độ dốc cao với vùng đồi núi 3) Loại sử dụng đất trồng lâu năm Tổng diện tích thích nghi 1841 nghìn Tập trung nhiều vùng phía Nam: - Đơng Nam Bộ: 486 nghìn - Tây Ngun: 439 nghìn - Đồng sơng Cửu Long: 356 nghìn Ở phía Bắc, vùng có diện tích lớn Việt Bắc- Hồng Liên Sơn (173,4 nghìn ha) Các vùng khác có diện tích diện tích tự nhiên hẹp nhiều núi cao dốc Trong mức độ thích nghi, mức độ thích nghi (S1) có 537 nghìn (29%), thuộc vùng đất đỏ bazan, đất đỏ vàng đá sét biến chất, địa hình bằng, tầng đất dày vùng đất phù sa địa hình cao… có khả thích nghi với nhiều loại lâu năm: công nghiệp, ăn dược liệu… Mức độ thích nghi thấp (S3) có diện tích lớn: 575 nghìn (31%) hạn chế độ dốc cao (15 0-25 0) với vùng đồi núi độ phì thấp, khó nước với vùng đồng bằng, vùng ven biển Đất thích nghi với trồng lâu năm tiềm để khai thác sử dụng lâu dài 4) Loại sử dụng đất đồng cỏ Tổng diện tích thích nghi 534 nghìn (chiếm 5,7% diện tích đất nơng nghiệp), có 304 nghìn (57%), khả mở rộng thêm 230 nghìn (43%) Mức độ thích nghi cao (S1) có 153 nghìn (29%), chủ yếu thuộc vùng đồi núi phía Bắc vùng Việt Bắc- Hồng Liên Sơn có 64,7 nghìn Mức độ thích nghi trung bình (S2) có tỷ lệ cao 941%) nhiều vùng Tây Bắc: 90 nghìn Đất đồng cỏ mức thích nghi chiếm tỷ lệ cao vùng Tây Nguyên, duyên hải Bắc Trung Bộ, thuộc vùng đất dốc, khô cằn nhiều đá lộ đầu 5) Loại sử dụng đất nơng lâm kết hợp 114 Chỉ tính phần đất có khả mở rộng, diện tích thích nghi 583,3 nghìn (6,2% tổng diện tích phân hạng) Trong phổ biến mức độ thích nghi trung bình (S2): 443,3 nghìn (76%) Ngun nhân bố trí loại sử dụng đất có độ dốc 15-25 tầng đất mỏng (