Đánh giá đất đai chính là một quá trình nghiên cứu, phân tích tiềm năng đất đai trên cơ sở hiểu biết về: đặc điểm của đất đai; khả năng thích hợp của mỗi loại hình sử dụng đất; những thu
Trang 1( D ù n g c h o s i n h v iê n c h u y ê n n g à n h Q u ả n lý đ ấ t đ o i)
T h á i n g u y ê n , ih á íĩtị 01 n ă m 2 0 1 1
Trang 3( D ù n g c h o s in h v iên c h u y ê n n g à n h Q u ả n lý đ ấ t đ a i)
T h á i n g u y ê n , t h á n g 01 n ă m 2 0 1 1
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Đ án h giá đất nhằm phân hạng thích hợp đất đai phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất hợp lý trên cơ sở sinh thái và phát triển bền vững là m ột hướng nghiên cứu
có ý n g h ĩa k hoa học và thực tiễn cao Đ ể bắt nhịp với những thành tựu nghiên cứu và ứng dụ n g công n g h ệ k hoa học mới của khoa học đất th ế giới cũng như những đòi hỏi cấp bách c ủ a c ô n g tác đánh giá đắt phục vụ chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững ở V iệt N am
Bài g iảng “Đ á n h g iá đ ấ t” được biên soạn trên cơ sở bài giảng “Đ á n h giá
đất" củ a PGS.TS Đ ào Châu Thu và tham khảo các tài liệu đánh giá đất quốc tế, đặc
biệt là đề cư ơng đ á n h giá đất củ a FA O từ năm 1972 đến năm 1992, các bài giảng về đánh giá đ ất ch o h ọ c viên cao học của trường ĐH N ông nghiệp, H à N ội; Viện N ông hóa thổ nhưỡng, V iện Q uy hoạch và T hiết k ế nông nghiệp, Hội K hoa học đất V iệt
N am N goài ra, c h ú n g tôi còn thu thập và giới thiệu các kết quả nghiên cứu và ứng dụng phưcmg p h áp đ án h giá đất theo FA O tại V iệt N am như: chương trình đánh giá đất ở h u y ện Đ ại T ừ - tỉnh Thái N guyên, chương trình đánh giá đất ờ Đ ổng bằng sông Cửu L ong .đ â y sẽ là những tài liệu, tư liệu học tập, tham khảo cần thiết cho sinh viên thuộc c h u y ê n ngành Q uản lý đất đai
V iệc b iê n so ạn bài giảng chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi
rất m ong n h ận được ý kiến đóng góp củ a các bạn đồng nghiệp để bài giảng “Đ á n h
g iá đất'' được h o àn th iệ n hơn.
X in trân trọ n g cảm ơn!
T h á i N guyên, tháng 01 năm 2011
T ậ p t h ể tá c g iả
L I N H DUONG D T : 0 9 4 3 0 9 9 3 3 3
Trang 6tự nhiên từ đất để đảm bảo nhu cẩu về thức ăn và vật dụng của xã hội Vì vậy, sản xuất nông nghiệp ià m ột hệ thống phức tạp trong mối quan hệ của tự nhiên với kinh tế - xã hội Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển các ngành kinh tế - xã hội, Đảng và nhà nước đã có quan tâm đặc biệt đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Trên phạm vi cả nước đã triển khai nhiều chính sách để phát huy năng lực cộng đồng, nhiều Jề tài, dự án khoa học công nghệ được triển khai và ứng dụng nhằm khai thác hiệu quả và hợp lý tiềm nâng của các vùng sinh thái Đánh giá đất đai là một nội dung quan trọng, không thể thiếu được trong quá trình ấy vì đất đai là tư liệu cơ bản nhất, không thể thay thế được của người nông dần Người dân chỉ có thể sử dụng đất đai hiệu quả và hợp lý khi
họ có hiểu biết về khoa học kỹ thuật, nắm được tiểm năng sản xuất của đất và những khó khăn hạn chế trong sử dụng đất Từ đó tự tổ chức săn xuất với những phương thức sử dụng đất thích hợp
Đánh giá đất đai chính là một quá trình nghiên cứu, phân tích tiềm năng đất đai trên cơ sở hiểu biết về: đặc điểm của đất đai; khả năng thích hợp của mỗi loại hình sử dụng đất; những thuận lợi và khó khãn khi áp dụng các loại hình sử dụng đất ấy, từ đó đề xuất quá trình sử dụng đất đai theo hướng hiệu quả cao và bền vững
Q uá trình này gồm các nội dung chính sau:
- Thu thập những thông tin chính xác về khía cạnh tự nhiên, kinh tế, xã hội cùa vùng đất cẩn đánh giá
- Đánh giá tính thích hợp của đất đai đối với các kiểu sử dụng đất khác nhau đáp ứng các yêu cầu và mục tiêu của người sử dụng đất và của cộng đổng
Trong đánh giá đất, sự thích hợp hay chưa thích hợp của đất đai được đánh giá khác nhau cho các loại hình sử dụng đất hiện tại và tương lai Sự đánh giá này dựa trên cơ
sở so sánh giữa các loại hình sử dụng đất, kết hợp với việc đánh giá các khả năng và trở ngại vể kinh tế xã hội ở mỗi vùng Đánh giá đất đòi hỏi phương thức nghiên cứu phối hợp
đa ngành gồm các chuyên gia, các nhà nghiên cứu khoa học chuyên ngành khác nhau Trong quá trình đó phải xem xét sự biến đổi về không gian và sự bền vững của loại hình
sử dụng đất đai là những vấn đề quan trọng trong đánh giá đất Để giải quyết các vấn đề
1
Trang 7về sử dụng đất hiện nay, đ ánh giá đất cần khai thác và sử dụng các thông tin điều tra chi tiết và các bản đổ tỷ lệ khác nhau Đ ồng thời, việc vận dụng các hiểu biết về thực tê ở các
đ ịa phương cũng rất quan trọng trong đ ánh giá đất Những nghiên cứu cụ thể gần đây cho thấy việc th am gia củ a các chủ sử dụng đất có thể làm tăng chất lượng và hoàn thiện thêm công tác đ án h giá đất
M ôn học “Đ á n h g iá đ ấ t” bao gổm 5 chương với nội dung đ a dạng và phong phú
về các phương pháp, quy trình đánh giá nguồn tài nguyên đất đai về hiện tại cũng như khả năng sử dụng chúng trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đối với sản xuất nông lâm nghiệp Cấu trúc m ôn học được sắp xếp như sau:
HỌC KHÁC
Có th ể nói m ô n h ọ c “Đ á n h g iá đất” là m ôn học cơ sở quan trọng và rấ t cần thiết
của ngành Q u ản lý đ ất đai M ôn học này cũng là cơ sờ chuyên m ôn quan trọng của các chương trình đ ánh giá tiềm năng đất đai, quy hoạch sử dụng đất đai và quản lý đất đai của
m ỗi địa phương, m ỗi vùng lãnh thổ và m ỗi quốc gia N ó là m ôn học k ế thừa và phản ánh các m ôn học cơ bản và cơ sở của ngành khoa học nông nghiệp và ngành quản lý đất đai như: Sinh thái nông nghiệp, k h o a học đất, trắc địa bản đổ, hệ thống nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp, trồng trọt, thông tin địa lý, thông tin đất Đ ồng thời, m ôn học Đ ánh giá đất cũng làm cơ sở và p hục vụ đắc lực cho việc phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, là môn học cơ sở gắn liền với các m ôn học tiếp theo như: Q uy hoạch sử dụng đất, cải tạo đất, quản lý sử dụng đất, bảo vệ m ôi trường cảnh quan
* M ụ c đ íc h :
- T rang bị được kiến thức chung về cơ sở khoa học trong đánh giá đất cho sinh viên ngành q uản lý đất đai và các n gành k hoa học khác có liên quan
- Sinh viên nám được nội dung, các bước tiến hành quy trình đánh giá đất theo
F A O ; quy trình đ án h giá, phân h ạn g đất nông nghiệp và việc vận dụ n g các quy trình này
Trang 8được các kết quả của đánh giá đất đai phục vụ cho quản lý, quy hoạch sử dụng nguồn tài nguyên đất trong sản xuất nông lâm nghiệp hiệu quả và bền vững.
Trang 9C H Ư Ơ N G II
2.1 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẤT
Đ ất là m ột phần củ a vỏ trái đất, nó là lớp phủ của lục đ ịa m à bên dưới nó là đá và khoáng sinh ra nó, bên trẽn là thảm thực bì và khí quyển Đ ãt là lớp m ặt tơi xốp của lục địa có k h ả năng sản x u ất ra sản phẩm của cây trổng Đ ất là lớp phủ thổ nhưỡng, là thổ quyển, là m ột vật th ể tự nhiên, m à nguồn gốc của th ể tự nhiên là do hợp điểm của 4 thể tự nhiên kh ác của h àn h tinh và thạch quyển, k h í quyển, thuỷ quyển và sinh quyển Sự tác động qua lại củ a 4 q u y ển trên và thổ quyển có tính thường xuyên và cơ bản
T heo nguồn gốc phát sinh, tác giả D ocutraiep coi đất là m ột vật thể tự nhiên được hình thành d o sự tác độ n g tổng hợp của 5 yếu tô' là: đá mẹ, k h í hạu, địa hình, sinh vật và thời gian Đ ất được xem như m ột thể sống, nó luôn luôn vận động, biến đổi và phát triển
Đ ối vói sản xuất nông lâm nghiệp, đất là m ột tư liệu sản xuất vô cùng quý giá, cơ bản và không gì thay th ế được
Đ ối với m ối trường, đất được coi như m ột “hệ đ ệ m '\ như m ột “p h ễu lọc” luôn luôn
làm sạch m ôi trường với tất cả các chất thải thông qua hoạt động sống của sinh vặt nói chung và con người nói riêng
sự khác biệt cơ bản giữa đá và đất và cùng với các chất vô cơ tạo nên độ phì nhiêu của đất,
là m ôi trường sống q uan trọng củ a sinh vật nói chung và của các loại cây trổng nói riêng Trên trái đất, ở các vùng địa lý và sinh thái khác nhau, đất được hình thành và có độ phì khác nhau rõ lệ t bởi các yếu tố hình thành đất tác động, đó là các yếu tố sinh vật, địa hình, khí hậu, đá m ẹ, thời gian và tác động của con người
* Đ á m ẹ: Đ á là nền m óng của đất, đá bị phá huỷ tạo ra các sản phẩm phong hoá
chính là các chất k hoáng vật chất, là môi trường võ cơ cơ bản để thực hiện mọi quá trình
4
Trang 10hoạt động sống của đất Thành phần đá mẹ quyết định thành phần khoáng vật và hoá học của đất, là nguyên nhân chính tạo nên đất cát, thịt hay đất sét vói tầng dầy mỏng khác nhau,
có khả nãng hấp thụ, giữ nước và chất dinh dưỡng khác nhau, tạo ra môi trường độ ẩm, độ phì khác nhau
* Sinh vật: Nếu ưên lớp vỏ sản phẩm phá huỷ của đá không xuất hiện quần thể sinh
vặt tạo ra một khối lượng chất hữu cơ và mùn thì lớp sản phẩm ấy không thể gọi là đất và môi trường đất không có khả năng tạo ra chu trình sinh học, tạo sự sống cho đất Vì vậy, sinh vật là một yếu tố tích cực và quyết định hình thành đất, tạo ra độ phi nhiêu đất, tạo ra môi trường sống kỳ diệu cho các thế hệ sinh vật nối tiếp nhau tồn tại và phát triển Trên các vùng đất đai khác nhau, n á nào còn giữ được thảm thực vật (rừng, đồng cỏ, cây cối hoa màu) thì đất mầu mỡ, có khả năng sản xuất cao, ngược lại ờ những nơi không còn thảm thực vật, đất trở thành sa mạc, hoang mạc, xói mòn trờ sỏi đá, kết von đá ong hoá, không còn khả năng sản xuất hoặc cho năng suất rất thấp
* K h í hậu: Điều kiện khí hậu trên các vùng địa lý khác nhau của ữái đất và trên từng
địa phận lãnh thổ rất khác nhau, ảnh hucmg trực tiếp đến sự phá huỷ đá mẹ, sự sinh trưởng của sinh vật tạo nên những loại đất khác nhau Yếu tố khí hâu tác động đến đất là các trị sô' nhiệt ẩm, lượng mưa, gió, bão ví dụ như ưong điều kiện khí hâu nhiệt đới nóng ẩm, môi trường đất khác xa với đất thuộc vùng lục địa khô hạn Vì vậy đất vùng nhiột đới thường có
độ ẩm cao, màu mỡ, thực vật xanh tốt quanh nãm, sản xuất nông nghiệp thuận lợi
* Đ ịa h ìn h : L à yếu tố đóng vai trò tái phân phối lại những nâng lượng mà thiên
nhiên cung cấp cho đất như chế độ nhiệt, chế độ ẩm, lượng nước Cùng ờ một vị trí địa lý
có nhiệt lượng M ật Trời như nhau nhưng ở dịa hình trên núi cao thì lạnh có tuyết băng, ngược lại ở nơi thấp thì ấm, nóng bức Cùng một lượng mưa rơi, nhưng trên núi cao, dốc thì tạo dòng chảy gây xói mòn, còn ở nơi thấp thì đất bị úng lụt Chính vì vậy đất trên núi khác hẳn các đất thung lũng, chế độ nước trong đất và hệ sinh thái đất cũng khác hẳn nhau Trong đánh giá đất, ờ bất cứ quy mô đánh giá nào thì yếu tố địa hình cũng là một ưong các yếu tố chính để làm căn cứ đánh giá và bố trí, sắp xếp cơ cấu cây trổng (các loại hình sử dụng đất) một cách hợp lý
* H oạt động của con người: Mục đích tác động của con người đến đất là nhằm
khai thác, sử dụng khả nãng sản xuất của đất theo ý muốn của mình Vì vậy đất hình thành và biến động mạnh dưới tác động sản xuất của con người theo 2 hướng: phát triển
và suy thoái Bằng lao động chân tay cùng với sự phá! triển không ngừng của khoa học kỹ thuật nông nghiệp, ngày nay đất và mối trường đất đều biến đổi khá sâu sắc
- Then hướng phát triển: nhiều quốc gia trẽn thế giới đã coi việc bảo vệ môi trường
sinh thái, nguồn tài nguyên đất là chiên lược hàng đầu Các biện pháp sử dụng và bào vệ đất được thể chế hoá bằng các luật lệ và quy định pháp lý nghiêm ngặt, đồng thời tăng cường
5
PHOTO L I N H DUONG D T : 0 9 4 3
Trang 11tuyên truyền giáo đục rộng rãi trong nhân dân để tự họ có ý thức bảo vệ độ màu m ỡ đất lâu bền cho th ế hệ con cháu mai sau Hàng loạt các mô hình sản xuất nông nghiệp theo phương thức bảo vệ đất và m ôi trường đất được thực thi và đạt kết quả tốt như hệ thống luân canh cây trồng, hệ thống thuỷ nông cải tạo đất và cung cấp nước cho cây, ch ế độ bón phân, phòng trừ sâu bệnh, chống ô nhiễm đất, hệ thống nông lâm kết hợp, hệ thống VAC
- T h e o hướng su y thoái: T uy nhiên ờ nhiều nước chậm phát triển, sản xuất nông
n g h iệ p c ò n lạc h ậu , vấn đề bảo vệ và sử dụng đất hợp lý chưa được q uan tâm đúng
m ức đ ã g ây nên n h ữ n g tổn thất n ghiêm trọng cho tài nguyên và m ôi trường đất Trên
th ế giới n g à y n ay đ ã có h àn g chục triệu ha đất bị sa m ạc hoá, hoang m ạc hoá, xói m òn trơ sỏi đ á, m ặn ho á, p h èn hoá, là n g u y ên n hân củ a sự giảm sản lượng lương thực và gây nên sự đói n g h è o ng h iêm trọng c ủ a n hiều dân tộc D iện tích đ ấ t suy th o ái do hoạt
độ n g c a n h tác lạc h ậ u ở V iệt N am cũng k h á lớn (bạc m àu hoá, kết von đá ong hoá, xói mòn trơ sỏi đá)
2 2 1 2 ệ C ác đ iề u k iệ n sin h th á i củ a đất
C ác điều k iệ n sinh thái đất gồm: các đặc tính, tính chất của khí hâu, địa chất địa mạo, đ ịa hình, các quá trình hình thành đất, ch ế độ nước, thực vật và hoạt động của con người C ác điều k iệ n sinh thái trên đều có thể tác động tốt (tích cực/thuận lợi) hoặc xấu (hạn chế) đến m ôi truờng đất tuỳ thuộc đặc tính vùng sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái, trình
độ và nhu cầu sản xuất, đời sống của con người M ặt khác, để có thể sử dụng có hiệu quả hơn hoặc cải tạo đất theo nhu cầu sản xuất, người ta phải khai thác hợp lý hoặc tác động vào các điều kiộn sin h thái đất như dựa vào yếu tố khí hậu thời tiết để tăng vụ, yếu tố địa hình và c h ế độ nước để quy hoạch hệ thống cây trồng hoặc dùng các loại cây trổng khác nhau để bảo vộ và cải tạo đất V ì vây trong bất kỳ chương trình điều tra tài nguyên môi trường đất nào n h ằm phục vụ cho việc đ án h giá đất và khả n ăng sử dụng đất sản xuất, người ta cũng rất chú ý đến các điều kiện sinh thái của đất
T ó m lại: Đ án h giá đất đai dựa vào điều kiện tự nhiên là: X ác định m ối quan hệ của
các yếu tố cấu thành đất, các điều kiện sinh thái đất và các thuộc tính của chúng có tính quy iuật hoặc không có tính quy luật ảnh hưởng (tốt hoặc xấu) tới hiệu quả và mục đích của các loại sử d ụng đất
T uỳ thuộc m ục đích đặt ra m à lựa chọn các yếu tố, chỉ tiêu của từng yếu tố và tiêu chuẩn đ án h giá đất phù hợp trong điều k iện cụ thể của từng quy m ô, vùng và quốc gia có thể giống hoăc k h ác nhau
2.2.1.3 M ộ t sô' q u a n n iệ m đ á n h giá đ ấ t d ự a vào điều k iệ n t ụ n hiên
- L iê n X ô c ũ : D o cu tra iep cho rằng: "Độ p h ì tiềm tàng lá yếu t ố c ơ bán nhất đ ể xá c định
khả năng cùa đất, s ử dụng độ p h ì tiềm tàng là phương p h á p cluy nhất thực hiện được đ ể
xá c định giá trị tương đ ố i cuả đất" Khi đ ánh giá đất cần phải xác định thật chính xác tính
Trang 12chất (đặc điểm) của dất, trong đó đặc biệt chú ý những đặc tính thể hiện độ màu mỡ của đất (độ phì tiềm tàng) đó là: Loại đất phát sinh và chất đất được quan tâm đặc biệt.
Ngoài ra, m ột số nhà thổ nhưỡng khác còn cho rằng: N ăng suất cây trồng (Ucraina), địa hình tương đối (M atxcơva) cũng là các yếu tố quan trọng nhất để làm căn
cứ đánh giá đất
- Pháp: D olom ong cho rằng: "Khả năng của đất ảnh huàng rất lớn đến đặc tính
dinh dưỡng cây trồng và ở một mức độ nhất định cây trồng s ẽ th ể hiện được tính chất của đất Có th ể lập thang năng suất biểu thị tương quan sơ bộ giữa đặc tính của đất đai- đó là thống kê năng suất nhiều năm".
Đánh giá đất đai theo thống kẽ nãng suất nhiéu năm ở m ột chừng mực nhất định phản ảnh được kinh nghiệm của người sử dụng đất, với sự tác động của khoa học kỹ thuật, trong quá trình sử dụng đất đúng mục đích sẽ làm cho đất tốt lên, màu mỡ iên Do vậy đánh giá đất đòi hỏi phải kết hợp nghiên cứu về đất, nghiên cứu hệ thống sử dụng đất cùng với việc thực hiện các thí nghiệm để xác định những mối tương quan giữa các yếu tố trong đất với nhau và giữa chúng với hiệu quả sử dụng đất
Không nên sử dụng một loại cây trồng để làm tiêu chuẩn cho việc đánh giá đất mà phải thống kê nãng suất các loại cây trồng có m ặt trong toàn bộ hệ thống luân canh
- A nh: Nhà thổ những Russell cũng cho rằng "Đánh giá đất theo năng suất cây trổng
là rất tốt nhưng sẽ gặp nhiều khó khăn, vì trong năng suất cây trổng bao hàm cả khả nâng hiểu biết của người sử dụng đất Bời vậy, đánh giá đất theo năng suất cây trồng chỉ sử dụng
để đánh giá sơ bộ độ màu mỡ của các loại đất khác nhau"
Ngoài ra có m ột số nhà thổ nhưỡng khác còn cho rẳng, đánh giá đất là phải dựa vào việc phân tích tính chất hoá học và đặc điểm nông hoá của đất, tìm mối tương quan giữa các yếu tố đó tới năng suất, hiệu quả của việc sử dụng đất, từ đó xác lập những thang tiêu chuẩn phù hợp cho các loại sử dụng đất cụ thể
Hiện nay, các quan điểm khác nhau đã được tổng hợp và đi đến thống nhất chung là: Đánh giá đất đai về m ặt tự nhiên là dựa vào các yếu tô củ a điều kiện tự nhiên, tìm mối tương quan giữa các yếu tố với nhau ảnh hưởng tới hiệu quả của từng loại sử dụng đất, sự tương quan này là tương quan tổng hợp của các yếu tô' theo nhiều chiều vì trong môi trường sống có sự cân bằng tự nhiên cả về chiểu rộng và chiều sâu, trong đó phải chú ý đến cả những tác ỊÍỘng của con người
F A O tổng k ế t:
- Đánh giá đất đai vê mặt tự nhiên chi ìa mức độ thích nghi đối với sử dun° đất hoàn toàn dựa trên cơ sờ các điều kiện tự nhiên mà không xem xét đến các điều kiện kinh tế
7
Trang 13- Đ ánh giá đất đai về m ặt tự nhiên nhấn mạnh các khía cạnh bền vững tương đối
c ủ a sự thích nghi cu ả các điều kiện khí hậu, thổ n hư ỡ ng vì chúng ít thay đổi hơn so với các yếu tố kinh tế
- Đ ánh giá đất đai về m ặt tự nhiên được sử dụng để chia các đơn vị đắt đai thành các nhóm quản lý, phục vụ các nghiên cứu chi tiết và hoàn toàn có giá trị trong thời gian lâu dài vì các mức thích nghi vể m ặt tự nhiên thay đổi rất chậm
2.2.2 Đ ánh giá đất đai dựa vào các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả về m ôi trường.
2.2ệ2 i Đ á n h g iá đ ấ t đ a i d ự a vào h iệ u q u ả k in h t ế
Đ ánh giá k in h tế đ ất là các ước tính thực tế của sự thích nghi về kinh tế ở mỗi đơn
vị đất đai theo các chỉ tiêu về kinh tế Các chỉ tiêu này cũng thể hiện m ối liên quan tới các đăc tính củ a đất đai
Các chỉ tiêu k inh tế thường dùng trong đánh giá đất là:
- T ổng giá trị sàn p h ẩ m (T ):T = p ,.q , + p 2.q2 + .p„.q„
T rong đó: p - là khối lượng từng loại sản phẩm được sản xuất/ha/nãm
q - là đơ n giá của từng loại sản phẩm của thị trường cùng thời điểm
T - là tổ n g giá trị sản phẩm của i ha đất canh tác/năm
- G iá trị ngày công lao động = N /tổng s ố công lao độngỉhalnăm
2 2 2 2 Đ ả n h g iá đ ấ t đ a i d ự a vảo h iệ u q u ả x ã h ội
- G iá tri sản xu ất trên lao động nông lâm (nhân khẩu nông lâm )
- Tỷ lệ giảm hộ đói nghèo
- Đ ời sống người lao động, cơ sở hạ tầng
- M ức dộ giải q u y ết công ãn việc làm, thu hút lao động
- Sản phẩm tiêu thụ trên thị trường
2 2 2 3 Đ á n h g iá đ ấ t đ a i d ự a vào h iệ u q u ả m ô i trường
- Tỷ lệ che phủ
Trang 14- Mức độ xói mòn, rửa trôi
- Khả năng bảo vệ, cải tạo đất
- Ý thức của người dân trong việc sử dụng thuốc BVTV
2.3 CÁ C LUẬN ĐIỂM ĐẢNH GIÁ ĐẤT ĐAI
2.3.1 Đánh giá đất đai theo phân loại định lượng (Soil Taxonomy) của Mỹ:
Tại Mỹ hiện nay đang ứng dụng rộng rãi hai phương pháp:
- P hương ph á p tổng hợp: Phân chia phức hệ lãnh thổ tự nhiên và đánh giá đất đai
theo năng suất trong nhiều năm (10 năm trờ lên) Trong khi tiến hành đánh giá đất đai, các nhà nông học dã chú ý đi vào phân hạng đất đai cho từng loại cây trổng, đặc biệt là chọn cảy lúa mì và xác định mối tương quan giữa đất đai và các giống lúa mì được trồng trên đó
để đề ra những biện pháp kỹ thuật làm tâng năng suất
- P hương p h á p yếu tố: Bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên, xác định tính chất
dất đai và phương hướng cải tạo Đánh giá phân hạng đất đai dựa trên cơ sở thống kê các đặc tính tự nhiên, độ dầy tầng canh tác, thành phần cơ giới, độ thấm nước, độ lẫn đá, sỏi, hàm lượng các m uối độc trong đất, địa hình tương đổi, mức độ xói m òn và yếu tố khí hậu
ở mức tổng quát, M ỹ đã phân hạng đất đai bằng phương pháp quy thành các nhóm đất phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp gọi là đánh giá tiềm năng đất Toàn bộ quỹ đất đai của Mỹ được chia thành 8 nhóm theo phương pháp đánh giá tiềm năng đất trên, trong đó
4 nhóm có khả năng sản xuất nông nghiệp (từ mức thích hợp cao đến thấp), 2 nhóm có khả năng lâm nghiệp, còn 2 nhóm hiện tại không có khả năng sử dụng Cụ thể là:
- Nhóm 1 bao gồm những loại đất không có trở ngại gì trong khi sử dụng, thích hợp với nhiều loại cây trổng Đặc điểm là tầng đất dày, không bị xói mòn, dễ canh tác, không đòi hỏi nhiều biện pháp tốn kém trong việc bảo vệ độ màu m ỡ của dất
- Nhóm 2 bao gồm những loại đất cũng thích hợp với nhiều loại cây trồng nhưng
có chất lượng kém hơn nhóm 1, đã thể hiện một số hạn chế Khi canh tác phải thực hiện một số biộn pháp chống xói mòn bảo vệ đất
- Nhóm 3 gổm những loại đất còn thích hợp với nhiều loại cây trồng nhưng khi trồng trọt phải tuân thủ một số biện pháp bảo vệ đất, mức độ hạn c h ế của các yếu tố dã tãng lên
- Nhóm 4 gồm những loại đất vẫn thích hợp với một số loại cây trồng nông nghiệp nhưng không thường xuyên do số yếu tố hạn ch ế đã tăng lẽn M uốn trổng trọt phải bón phân, tưới nước giữ ẩm và có biện pháp bảo vệ đất, chống xói mòn, mức độ hạn chế của các yếu tố đã tăng lên
9
Trang 15- N hóm 5 gồm những loại đất không thích hợp với m ục đích sản xuất nông nghiệp
do đất thường xuyên bị úng ngập hoặc quá ẩm, đất nhiều sỏi đá, khí hậu khắc nghiệt Nhóm đất này giành cho chăn thả gia súc, trồng rừng hoặc xây dựng cơ bản
- N hóm 6 gổm các loại đất dốc bị xói m òn m ạnh, tầng đất m ỏng trơ sỏi đá, thường
bị khô hạn, có nơi bị nhiễm măn, khí hậu khấc nghiệt N hóm đất thường dùng để chăn thả gia súc hay trổng rừng
- N hóm 7 gồm các loại đất có độ dốc lớn, bị xói m òn m ạnh hoặc đất bị úng ngập hoá m ặn, k h í hậu khắc nghiệt N hóm đất này không thể dùng vào sản xuất nông lâm nghiệp được
- N hóm 8 gồm các loại đất hoàn toàn không thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp như đầm lẩy, khe, vực, vùng cát trắng
Các nhóm sử d ụ n g đất chính này tiếp tục được chia thành những nhóm phụ và từ các nhóm phụ lại đuợc ch ia chi tiết ra các loại thích hợp theo mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào các tính chất và k h ả n ăng sản xuất cụ thể của đất đai
2.3.2 Đ ánh giá đất đ ai ở L iên x ỏ (cũ)
Đây là trường phái đất đai theo quan điểm phát sinh, phát triển của Docutraiep Trường phái này cho rằng, đánh giá đất đai trước hết phải đề cập đến loại thổ nhưỡng và chất lượng tự nhiên của đất là những chỉ tiêu m ang tính khách quan và đáng tin cậy Ông đã
đề ra những nguyên tắc trong đánh giá đất đai là xác định các yếu tố đánh giá đất ổn định
và phải nhận biết được rõ ràng, phải phân biệt được các yếu tố m ột cách khách quan và có
cơ sờ khoa học, phải tìm tòi để nâng cao sức sản xuất của đất Phải có sự đánh giá thống kê kinh tế và thống kẽ nông học của đất đai mới có giá trị trong việc đề ra những biện pháp sử dụng đất tối ưu
Trên cơ sờ q u á n triệt những nguyên tắc khoa học về đánh giá đất đai do
D ocutraiep đẻ xướng, nhiều nhà khoa học với các công trình nghiên cứu của m ình đã bổ sung để phát triển cơ sở khoa học về đánh giá đất đai T rong đó phải kể đến các công trình nghiên cứu đánh giá đất đai của Ivanop p v (1963), C herem uskin CD (1962),
D odokov N p.(1969), D egchiarev I.v (1 9 7 3 ), Suralov S.A (1978), K arm anov I.I (1980),
K ovda V.A (1988), D obrovonski N.A (1988)
H ọc thuyết phát sinh trong đánh giá đất đai của D ocutraiep được thừa nhận và được phổ biến ra các nước trên th ế giới, các nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa cũ ở
Đ ông  u Tại các nước C H D C Đức (cũ), Bungari, H ungari, T iệp K hắc, Ba Lan, công tác đánh giá đất đai và quy hoạch sử dụng đất hợp lý đã được tiến hành khá phổ biến (G rigoriev E v 1971) T rong đánh giá đất thường áp dụng phương pháp cho điểm các yếu
tố trên cơ sở thang đ iểm chuẩn đã được xây dựng thống nhất Đ ối chiếu giữa tính chất đất
10
Trang 16và điều kiện tự nhiên với yèu cẩu của hệ thống cây trồng được lựa chọn để phân hạng đánh giá đất.
Nguyên tắc đánh giá mức độ sử dụng đất thích hợp là phân chia khả nãng sử dụng đất đai trên toàn lãnh thổ theo các nhóm và các lớp thích hợp
a) Nhóm đất thích hợp được phân theo điều kiện vùng sinh thái đất đai tự nhiên, trên phạm vi vùng rộng lớn
b) Lớp dất thích hợp là những vùng được tách ra theo sự k hác biệt về loại hình thổ nhưỡng như điều kiện địa hình, mẫu chất, thầnh phần cơ giới, ch ế độ nước Trong cùng một lớp sẽ có sự tương đồng vể diều kiện sản xuất, khả năng ứng dụng kỹ thuật cũng nhu các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
Qua áp dụng hệ thống đánh giá đất đã phân chia khả năng sử dụng đất đai ở Liên
Xô (cũ) thành các nhóm và các lớp sau đây:
- Nhóm 1: Đất thích hợp cho canh tác gồm có 14 lớp
- Nhóm 2: Đất thích hợp cho đồng cỏ thâm canh gồm có 4 lớp
- Nhóm 3: Đ ất trồng cỏ cải tạo để sau có thể sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp gồm có 7 lớp
- Nhóm 4: Đất đòi hỏi phải được cải tạo cơ bản trước khi đưa vào mục đích sử dụng sản xuất gồm có 6 lớp
- Nhóm 5: Đ ít ít thích hợp cho sản xuất nông nghiệp gồm có 2 lớp
- Nhóm 6: Đất không thích hợp cho m ục đích sản xuất nông nghiệp có 2 lớp.Kết quả đánh giá đất đã giúp cho việc thống kê tài nguyên đất đai và hoạch định chiến lược sử dụng, quản lý nguồn tài nguyên đất trong phạm vi toàn liên bang theo các phân vùng tự nhiên hướng tới mục đích sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất hợp lý Tuy nhiên, đối với các loại hình sử dụng đất nông nghiệp việc phân hạng thích hợp chưa đi sâu một cách
cụ thể vào từng loại sử dụng, phương pháp này chỉ mới tập trung chủ yếu vào đánh giá các yếu tố tự nhiên của đất đai và chưa có những quan tâm cân nhác tới các điều kiện kinh tế
và xã hội
2.3.3 Đánh giá đất đai ở Canađa
Canađa đánh giá đất đai theo các tính chất tự nhiên của đất và năng suất ngũ cốc nhiều năm Trong nhóm cây ngũ cốc lấy cây lúa mì làm tiêu chuẩn và khi có nhiều loại cây thì dùng hệ số quy đổi ra lúa mì Trong đánh giá đất đai các chỉ tiêu thường được lưu
ý là ihành phần cơ giới, cấu trúc đất, mức độ muối độc trong đất, xói m òn và đá lẫn Phẩm chất đất đai được đánh giá bằng thang điểm 100 theo tiêu chuẩn trổng lúa mì Trên cơ sờ
đó đất của Canada được chia thành 7 nhóm:
11
Trang 17- N hóm 1 gồm những loại đất có thể trồng được nhiều loại cây, địa hình bằng phẳng, tầng đ ất dày, k h ả năng giữ nước tốt, không bị xói mòn.
- N hóm 2 g ồ m những loại đất bị xói m òn do điều kiện k h í hậu không thuận lợi, độ thấm nước kém , n ghèo dinh dưỡng, có khả năng thích hợp với m ột số loại cây trồng Khi
sử dụng cần đầu tư p hân bón, lao động, có biện pháp chống xói m òn, rửa trôi đất
- N h ó m 3 gồm những loại đất có độ dốc lớn (25° - 30°), thành phần cơ giới nặng, nghèo dinh dưỡng, những nơi thấp dễ bị ngập úng, tầng đất m ỏng, có sỏi đá, có thể bị nhiêm m ặn, chỉ thích hợp cho m ột số cây trổng
- N hóm 4 g ồ m những loại đất thích hợp với rất ít cây trổng, có nhiều trở ngại như nhóm 3, k h í hậu khắc nghiệt, không có khả năng giữ nước, bị xói mòn mạnh, tầng đất
m ỏng, có nhiều sỏi đá, cây trổng trên đất này cho nãng suất thấp, m ặc dù đầu tư chăm bón nhiều
- N hóm 5 g ồ m những loại đất ít trổng cây hàng năm m à phải trổng cây lâu năm, nhưng cũng rất cần sự đầu tư chăm sóc và các biện pháp cải tạo đất
- N hóm 6 g ổ m nhũng loại đất chỉ dùng vào m ục đích chân th ả gia súc, gia cầm, nếu trồng cây n gắn n g ày cần có sự đầu tư lớn cho khâu làm đất
- N hóm 7 gồm những loại đ ất không thể sản xuất nông nghiệp được
2.3.4 Đ ánh giá đất đai ở Anh
Tại A nh đang ứng dụng hai phương pháp đánh giá phân hạng đất đai là dựa vào thống
kê sức sản xuất tiềm nãng của đất và căn cứ vào thống kè sức sản xuất thực tế của đất
T heo phương p háp thứ nhất, xác định khả năng trổng cây nông nghiệp của đất phụ
; thuộc vào 3 nhóm n g uyên nhân chính sau đây:
- N hững n g u y ên n hân hoàn toàn không phụ thuộc vào người sử dụng đất Đó là các yếu tố tự nhiên n h ư k h í hậu, vị trí địa lý, đ ịa hình, dộ dốc, thành phần cơ giới Người sử dụng đất phải lựa chọn phương thức tốt nhất để khai thác đất đai và hạn ch ế các ảnh
• hưởng củ a điều k iệ n tự nhiên
- N hững n guyên nhân đòi hỏi các biện pháp đầu tư lớn m ới khắc phục được như các công trìn h tưới tiêu, thau chua, rửa m ặn
- N hững n g uyên nhân đòi hỏi người sử dụng đất thực hiện các biện pháp thông thường hàng nãm là có thể khắc phục được như cải tạo độ chua, cung cấp chất dinh dưỡng cho đất
T heo phương pháp thứ hai, việc đ ánh giá đất đai căn cứ hoàn ĩoàn vào năng suất thực tế trên đất được lấy làm tiêu chuẩn, lấy nãng suất bình q uân nhiều nãm ỏ trên đất tốt nhất hoặc đ ấ t trung bình so sánh vói năng suất trên đất tiêu chuẩn
12
Trang 18Tuy nhiên, phương pháp này còn gặp nhiều khó khăn vì sản lượng, nãng suất còn phụ thuộc vào cây trổng được chọn và phụ thuộc vào khả năng cùa người sử dụng đất.Trên cơ sờ các phương pháp đánh giá đó, đất đai của nước Anh được chia thành 5 nhóm:
- Nhóm 1 gồm các loại đất thuận lợi nhiều mặt để sản xuất nông nghiệp, trồng được nhiều loại cây cho nâng suất cao
- Nhóm 2 gồm các loại đất có một số yếu tố hạn chế nhưng mức độ ảnh hường không lớn lắm, có khả năng thích hợp với nhiều loại cây trổng
- Nhóm 3 gồm các loại đất có chất lượng ưung bình, thích hợp với trồng cỏ và một sô'
ít cây lương thực, tầng đất mòng, địa hình không bằng phẳng, khí hậu quá lạnh
- Nhóm 4 gồm các loại đất nghèo dinh dưỡng, canh tác khó khăn, chỉ trổng được các loại cây ít đòi hỏi đầu tư thâm canh
- Nhóm 5 gồm các loại đất chỉ thích hợp làm đổng cỏ, chăn nuôi, khồng trổng được cây lương thực
2.3.5 Đánh giá đất đai ở Ấn Độ
Tại Ấn Độ, một số bang đã tiến hành đánh giá đất đai, áp dụng các phương pháp tham biến, biểu thị mối quan hệ giữa các yếu tố dưới dạng các phưcmg trình toán học sau:
Y = F(A) F(B) F(C) F(X)Trong đó: Y - Biểu thị sức sản xuất của đất
Kết quả phân hạng được thể hiện dưới dạng phần trăm (%) hoặc điểm Mỗi yếu tố
được phân thành nhiều cấp và tính bằng %.
Dựa theo nguyên tắc trên, đất đai của An Độ được chia thành 6 nhóm:
- Nhóm thượng hảo hạng: đất đạt 80 - 100%, có thể trồng bất kỳ loại cảy nào cũng cho năng suất cao
- Nhóm tốt: Đạt 60 - 79%, đất có thể trổng bất kỳ loại cày nào nhưng cho năng suất thấp hơn
- N hóm trung bình: Đ ạt 40 - 59%, đất trồng được một số nhóm cây trổnơ không đòi hỏi đầu tư chãm sóc nhiều
13
Trang 19- N hóm nghèo: đ ạt 20 - 39%, đất chỉ trồng được m ột số loại cây cỏ.
- N hóm rất nghèo: đ ạt 10 - 19%, đất chỉ làm đồng cỏ chăn thả gia súc
- N hóm cuối cùng: Đ ạt dưới 10%, đất không thể dùng vào sản xuất nông nghiệp được
2.3.6 Đ án h giá đất đ ai vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi
C ác nhà k hoa học Bỉ đ ã nghiên cứu và đề xuất công tác đánh giá đất đai vùng nhiệt đới ẩm châu Phi bằng phương pháp tham biến, có tính đến sự phụ thuộc vào một số tính chất sức sản xuất của đất, m à sức sản xuất của đất lại chịu ảnh hưởng của các đặc trưng thổ nhưỡng sau:
- Sự phát triển cùa phẫu diện đất, thể hiện qua sự phân tầng phát sinh rõ ràng, cấu trúc đất, thành phần khoáng và sự phân bố khoáng sét trong tầng đất, khả năng trao đổi cation
- Sự có m ặt củ a tầng đ ất chặt trong phẫu diện đất
- M àu sắc của đ ấ t và điều kiện thoát nước
- Đ ộ ch u a và độ no bazơ
- M ức độ phát triể n củ a tầng mùn
T ất cả các đặc tính trên được thể hiện bằng các phương trình toán học và từ đó sẽ tính toán được sức sản xuất củ a đất đai
2.3.7 N ghiên cứu đ án h giá đất của tổ chức FAO
Đ ứng trước tình hình suy thoái đất đang diễn ra m ạnh m ẽ và ngày m ột gia tăng, ngay từ n hững năm đẩu củ a thập kỷ 70 nhiều quốc gia thuộc các nước phát triển dã không ngừng hoàn thiện các hệ thống đánh giá đất của m ình, vì đ ánh giá sử dụng đất thích hợp
là cơ sở cẩn thiết cho q u y hoạch sử dụng đất và phát triển sản xuất nông nghiệp
T rung tâm nghiên cứu phân loại đất quốc tế do UNESCO tài trợ, FAO thực hiện đã xây dựng được bản đồ đ ất toàn cầu tỷ lệ 1: 5.000.000 Để thống kê quỹ đất toàn cầu, FAO
đã tập hợp trẽn 300 n h à k h o a học thổ nhuỡng hàng đầu th ế giới và làm việc ư ong nhiều
năm , đã đưa ra được m ột b ảng phân loại đ ấ t và bản đồ đất th ế giới (Soil m ap o f the world,
FAO - U N E SC O , 1 9 7 5 ,1 9 8 8 ,1 9 9 0 ).
Q u a những hội thảo q uốc tế người ta nhận thức được tầm quan trọng xuất phát từ yêu cầu c ấ p thiết củ a thực tiến sản xuất đ ặt ra đó là cần phải có những giải pháp hợp lý trong sử d ụ n g đất nh ằm hạn c h ế và ngãn chặn những tổn thất đối với tài nguyên đất đai
T h ấy rõ được tầm quan trọng củ a công tác đánh giá, phân h ạng đất đai là cơ sở cho việc qu y hoạch sử dụng đất, tổ chức F A O đ ã tập hợp các nhà khoa học đất và các chuyên
g ia đầu ngành vể nông nghiệp để tổng hợp các kết quả và kinh nghiệm đánh giá đất đai của các nước và thấy rõ cần phải có những nỗ lực không chỉ đơn phương ở từng quốc gia
14
Trang 20riêng rẽ, mà phải thống nhất các nguyên tắc và tiêu chuẩn đánh giá đất đai trên phạm vi toàn cầu Kết quả là Uỷ ban Quốc tế nghiên cứu đánh giá đất đã được thành lập tại Rome (Italia) của tổ chức FAO đã cho ra đời bản dự thảo đánh giá đất lần đầu tiên vào năm
1972 Sau đó đã được Blikman và Smyth biên soạn và cho in ấn chính thức vào năm 1973 Năm 1975, bản dự thảo đã được các chuyên gia đánh giá đất hàng đầu của tổ chức FAO
tham gia đóng góp, đến năm 1976 "Đề cương đánh giá đất đai - A Framework fo r Land
Evaluation, 1976" dã được biên soạn Qua những thử nghiệm ban đẩu ở các nước đang
phát triển bản đề cương tiếp tục được bổ sung và hoàn thiện vào các năm sau để áp dụng đánh giá đất dai cho các đối tuợng cụ thể được công bô' như:
- Đánh giá đất đai cho nông nghiệp nhờ nước trời (FAO 1983)
- Đánh giá đất đai cho lâm nghiệp (FAO 1984)
- Đánh giá đất đai cho nông nghiệp có tưới (FAO 1985)
- Đánh giá đ ít đai vì sự nghiệp phát triển (FAO 1986)
- Đánh giá đất đai cho đồng cỏ chăn thả (FAO 1989)
- Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất (FAO 1994).Các tài liệu này được nhiều nước trên thế giới quan tâm thử nghiệm, vận dụng và chấp nhận là phương tiện tốt nhất để đánh giá đất đai làm cơ sờ cho việc quy hoạch sử dụng đất (Dent F.J.1992)
Cơ sở của phương pháp đánh giá đất theo FAO là dựa trên phân hạng đất thích
hợp (Land suitability cỉassi/ication) Nền tàng của phương pháp này là so sánh, đối chiếu mức độ thích hợp giữa yêu cầu của các loại hình sử dụng đất (Land Use Type) với chất lượng đất và đặc tính vốn có của đơn vị bản đồ đất (L and M apping Unit) kết
hợp với việc phân tích các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường liên quan đến sử dụng đất để lựa chọn phương án sử dụng đất tốt nhất
Đánh giá đất theo FAO được ứng dụng rộng rãi để đánh giá khả năng cùa đất đai đối với các mục đích sử dụng đất của con người trong sản xuất nông nghiệp, lầm n°hiệp thuỷ lợi, quy hoạch vùng và bảo tồn thiên nhiên
Nguyên tắc đánh giá đất đai của tổ chức FAO là đánh giá đất đai phải gắn với loại sử dụng xác định, có sự so sánh giữa lợi nhuận thu đuợc và đầu tư cần thiết Đánh giá đất liên quan chặt chẽ với các yếu tố mõi trường tự nhiên của đất và các diều kiện kinh tế xã hôi
Có hai kiểu đánh giá phân hạng đất thích hợp
- Phân hạng đất thích hợp định tính: Kết quả được trình bày trong phạm vi tính chất, không có đánh giá riêng ờ đầu vào và đầu ra
15
Trang 21- Phân hạng đất thích hợp định lượng: Các kết quả được ưình bày dưới dạng số Nếu kết quả chỉ đề cấp đến số lượng đầu tư, chi phí ở đầu vào và khối lượng sản phẩm ờ đầu ra thì đây là phân hạng đất định lượng thông thường Nếu kết quả đề cập đến chi phí, giá thành
ở đầu vào và giá cả, lợi nhuận ờ đầu ra thì đây là phân hạng đất định luợng kinh tế
Phân loại đất thích hợp của FA O dựa trên hệ thống phân vị 4 cấp: Cấp Bộ (Order), hạng (Class), hạng phụ (Subclass) và đơn vị đất thích hợp (Unit)
* ư u đ iể m c ủ a p h ư ơ n g p h á p đ á n h g iá đ ấ t theo F A O
chỉ úãii Lhích hợp vể đất đai cho những hệ thống cây trổng riêng rẽ hay những yêu cầu của các loại sử dụ n g đất (LU T) cụ thề irong sản xuất Do vậy, khó có thể vận dụng vào việc đánh giá ở các mức độ chi tiết cho sản xuất nông nghiệp, bời vì sự k hác biệt về yêu cầu của từng loại cây trồng đối với đất là khác nhau, một số yếu tô' được xác định trong đánh giá có thể được coi là yếu tố hạn ch ế hay không thích hợp cho loại hình sử dụng đất này, song lại không phải là yếu tô' hạn c h ế cho các loại hình sử dụng khác Trong phương pháp đánh giá đất thích hợp củ a F A O do đánh giá riêng rẽ đối với từng loại sử dụng nên kết quả nhìn nhận, đánh giá các yếu tố được thực hiện m ột cách rõ ràng và cụ thể hơn
- Các phương p háp đ án h giá đất củ a Liên X ô (cũ) và của H oa Kỳ chỉ dựa chủ yếu vào khả n ăng thích hợp về các điều kiộn tự nhiên đối với các loại hình sử dụng đất trong khi rất ít hoặc không q uan tâm đến những yếu tô' k inh tế và xã hội, điều này có thể đưa đến những sai lệch trong áp dụng các kết q u ả đánh giá vì chúng không phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội củ a vùng nghiên cứu Phương pháp đánh giá đất của FAO đã đề cập đến các chỉ tiêu k inh t ế xã hội có liên quan đến khả năng sử dụng đất và khả năng sinh lợi của chúng Đ ây là những thông tin rất có ý nghĩa cho việc xác định và lập k ế hoạch sử dụng đất
- K hắc phục được yếu tố chủ quan trong đánh giá: T rong các phương pháp đánh giá đất của L iên X ô và H oa Kỳ đều thiếu những giới hạn phân ch ia giá trị cho các tiêu chuẩn phân loại sử d ụ n g riêng rẽ, điều này sẽ không tránh khỏi dẫn đến ý thức chủ quan trong việc đ án h giá Phương pháp củ a FA O đã xác định được khá rõ các giới hạn về giá trị của các yếu tố đánh giá nên k ết quả đánh giá m ang tính khách q uan và rõ ràng hơn cho với hai phưcmg p háp trên
- V iệc nhấn m ạnh những yếu tô' hạn ch ế trong sử dụng và quản lý đất có tính đến các vấn đề m ôi trường trong các phương pháp đánh giá đất của M ỹ và của FAO là rất có ý nghĩa cho việc tâng cường bảo vộ m ôi trường sinh thái, đặc biệt trên những loại đất có vấn
đề và dễ bị suy thoái
T ó m lai: P hương pháp đánh giá đất của F A O là sự k ế thừa, kết hợp được những
điểm m ạnh c ủ a cả hai phương pháp đánh giá đất của Liên Xô (cũ) và của Hoa Kỳ, đồng
16
Trang 22thời có sự bổ sung hoàn chỉnh về phuơng pháp đánh giá thích hợp đất đai cho các mục đích sử dụng khác nhau Việc đưa ra phương pháp đánh giá m ang tính quốc tế dã giúp
diện trao đổi thông tin cũng như kiến thức trong đánh giá sử dụng đất giữa các quốc gia trẽn thế giới Một điểm ưu việt nổi bật khác là phương pháp đánh giá đất của FAO rất coi trọng và quan tâm đến việc đánh giá khả năng duy trì và bảo vệ tài nguyên đất đai nhằm tập trung những giải pháp cho mục tiêu xây dựng một nền nông nghiệp bền vững trên phạm vi toàn thế giới cũng như trong từng quốc gia riêng rẽ
2.3.8 Nhận xét chung về các phương pháp đánh giá đất đai ở nước ngoài.
Các phương pháp trên tiêu biểu cho những xu hướng đánh giá đất đai đang được áp dụng ưên th ế giới Bên cạnh sự khác nhau về mục đích, phương thức, phương pháp và hệ thống phân vị, các trường phái đánh giá đất đó có một số điểm giống nhau như sau:
- Xác định đối tượng đánh giá đất đai là toàn bộ tài nguyên đất của vùng lãnh thổ nghiên cứu
- Quan niệm đất đai là một thể tự nhiên bao gồm thổ nhưỡng và các yếu tố khác như địa hình, mẫu chất, khí hậu, thuỷ văn, thảm thực vật, động vật
- Đ ánh giá đất đai gắn với mục đích sử dụng nông nghiệp theo nghĩa rộng (bao gồm cả trồng trọt và chãn nuôi)
- Trong khi đánh giá đất đai, chú trọng tất cả các thành phần của đất có ảnh hưởng thực tế nhất đói với phẩm chất tự nhiên và khả năng sử dụng chúng trong sản xuất, biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất và môi trường, đồng thời cũng chú trọng tới các yếu tô' vật iý khó khắc phục
- Hệ thống phân vị khép kín cho phép đánh giá từ khái quát đến chi tiết, trên qui
mô lãnh thổ quốc gia, vùng, các đơn vị hành chính và cơ sở sản xuất
2.3.9 Đánh giá đất ở V iệt Nam
Khái niệm đánh giá, phân hạng đất đai đã có từ lâu Trong thời kỳ phong kiến thực
dản, để thu thuế đất đã có sự phân chia " T ứ hạ n g điền, lục h ạ n g th ổ " Công tác đánh
giá, phân hạng đất đai được nhiều cơ quan khoa học nghiên cứu và thực hiện như: Viện Nông ho á - Thổ nhưỡng, Viện Quy hoạch và Thiết k ế nông nghiệp, Tổng cục địa chính (nay là Bộ tài nguyên & Môi trường), các trường đại học nông nghiệp và các tỉnh, thành
- Đặc biệt, Viện Quy hoạch và Thiết k ế nổng nghiệp trong nhiều năm qua đã thực hiện nhiều công trình, đề tài nghiên cứu về đánh giá, phân hạng đất đai Công tác được
triển khai rộng rãi trên toàn quốc, từ phán hạng tổng quan toàn quốc (Tôn T hất Chiểu,
Hoàng N gọc Toàn 1980 - 1985) đến các tỉnh thành và các địa phương với nhiều đối
tượng cây trổng, nhiều vùng chuyên canh và các dựa án đáu tư cả của trong nước và nước
17
Trang 23ngoài Đ án h giá phân hạng đất đai đã trờ thành quy định bắt buộc trong công tác quy hoạch đ ất đ ai của V iện Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ban hành tiêu chuẩn ngành 10 T C N 343-98 về Q uy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp, quy trình được xây dụng dự a trẻn cơ sở vận dụng nội dung, phương pháp đánh giá đất của FAO theo điều kiện và tiêu chuẩn cụ th ể của Việt Nam.
- T ừ đầu những năm 1970, Bùi Q uang Toàn cùng nhiều nhà khoa học của Viện Nông hoá - T hổ nhưỡng như: Vũ Cao Thái, N guyễn V ăn Thân, Đinh Vãn Tỉnh đã nghiên cứu và thực h iện công tác đánh giá, phân hạng đất đai ở 23 huyện, 286 hợp tác xã và 9 vùng chuyên canh (Bùi Q uang Toản, 1991) K ế quả nghiên cứu bước đầu đã thiết thực phục vụ cho công tác tổ chức lại sản xuất và xây dựng cấp huyện T ừ kết quả nghiên cứu và kiểm nghiệm trên thực tiễn, Bùi Q uang Toàn đã đề ra: Quy trình kỹ thuật phân hạng đất đai áp dụng cho hợp tác xã và các vùng chuyên canh
- Đ ể thực hiện chỉ thị 299 - TTg về phân hạng dất trồng lúa, năm 1991 Tổng cục
Q uản lý ru ộ n g đất (nay là Bộ tài nguyên & M ôi trường) đã ban hành quy trình phân hạng đất trổng lúa áp dụng cho cấp huyện và hợp tác xã Q uy trình đã đề ra 5 nguyên tắc cơ bản và 4 bước tiến h àn h cụ thể Công tác đã được triển khai rộng rãi ờ các vùng đồng bằng Đ ây là tài liệu m ang tính khoa học gắn liền với thực tiễn
- T rong chương trình 48C, V iện N ông hoá - T hổ nhưỡng do Vũ Cao Thái chủ trì
đã nghiên cứu, phần hạng đất Tây N guyên với cây cao su, cà phê, chè và dâu tằm (Vũ
C ao T hái và các tác gid, 1989) Đ ề tài đã vận dụng phương pháp phân hạng đất đai của
F A O theo k iể u định tính và hiện tại để đánh giá khái q u át tiềm năng đất đai củ a vùng Đất đai được p h ân theo 4, riên g cho từng cây trồng
- T rong chương trình quy hoạch tổng thể (M aster Plan) vùng đồng bằng sông cử u Long và sông H ồng đã áp dụng phương pháp phân hạng đất cùa FA O nhằm xác định khả nâng thích nghi của đất đai đối với các loại hình sử dụng đất phổ biến Phương pháp này không những đ ánh giá toàn diện điểu kiện tự nhiên m à còn xem xét đất đai ờ khía cạnh kinh tế - xã hội
- D ự thảo N ghị đ ịn h của Chính phủ về phân hạng đất tính th u ế - 1993 với sự tham gia của các cơ q u an chức năng và nhiều nhà khoa học đ ã đề ra chỉ tiêu và tiêu chuẩn phân hạng đất trồ n g lúa, cây trồng cạn ngắn ngày, nuôi trổng thuỷ sản, trổng cây c ông nghiệp lâu năm và c â y ăn quả C ãn cứ để xác định hạng đất gồm 5 yếu tố: chất đất, vị trí địa hình, điều kiộn k h í hậu thời tiết, điều kiện tưới tiêu K ết q u ả nghiên cứu về đánh giá, phân hạng đánh giá đất đai ở V iệt N am này mới chỉ áp dụng đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp
- Ở Đ ổ n g b ằn g sông Cửu Long, m ột số nghiên cứu chuyên đề (Casestudy) ở khu vực nhỏ đã bước đầu ứng dụng phương pháp đánh giá đất đai định lượng của FAO (Lê
Q uang T rí, 1989; T rần K im Tính, 1986)
18
Trang 24Trong khuôn khổ “Chương trình quy hoạch tổng th ể Đồng bằng sông c ử u Long”
(Mekong Delta M aster Plan - VBE 87/031), một nghiên cứu nhằm khái quát hoá khả nãng
sử dụng đất toàn vùng đổng bàng đã được thực hiện (M.E.F Van Mansvoost, Nguyễn Vân Nhân, 1993) làm cơ sờ cho việc xây dựng các phương án sử dụng đất toàn vùng Tuy nhiên, kết quả đánh giá đất chỉ dừng lại ,ở việc xem xét các điều kiện tự nhiên liên quan đến mục tiêu sử dụng đất Bên cạnh đó, một nghiên cứu về chuyên đề sừ dụng đất phèn và mặn ờ Đồng bằng sông Cửu Long trong khuôn khổ dự án nói trên (VIE 87/031) đã ứng dụng phương pháp đánh giá đất đai định lượng của FAO (1983), nhằm chỉ ra các khả năng thích nghi về sử dụng đất của các loại đất có vắn đề ờ Đổng bằng sông Cửu Long Đây là những thử nghiêm đầu tiên ở Việt Nam, bước đầu ứng dụng các phuơng pháp đánh giá đất đai định lượng gắn với yếu tố kinh tế của sử dụng đất, qua đó đánh giá khả nẵng đất đai không những ở phạm trù kinh tụ nhiên mà còn xem xét đất đai ờ khía cạnh kinh tế - xã hội.Những năm gần đây, cỏng tác đánh giá đất đai ở nước ta đã và đang được nghiên cứu và triển khai nhằm phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất theo hướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phát triển nông nghiệp bền vững Các chương trình nghiên cứu về đánh giá đất
đã được triển khai rộng trên phạm vi toàn quốc với nhiều đối tượng cây trổng và vùng đất chuyên canh khác nhau Các nhà khoa học đất của các cơ quan nghiên cứu và đào tạo về đất đai của Việt N am đã phối hợp với nhau, đổng thời m ở rộng mối quan hệ hợp tác với các tổ chức và nhà khoa học Quốc tế để nhanh chóng tiếp thu chương trình đánh giá phân hạng đất của FAO, vận dụng có kết quả do tình hình của Việt Nam Những kết quả ban đầu của chương trình ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật trong đánh giá đất của FAO vào các vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau của Việt Nam, đặc biệt đã vân dụng thành công
về các bước đi trong đánh giá đất và vận dụng các chỉ tiêu phân cấp cụ thể cho vùng dã được ghi nhận khả quan Điển hình, nãm 1993 Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp
đã chỉ đạo thực hiện công tác đánh giá đất trên cả 9 vùng sinh thái của cả nước với bản đồ
tỷ lệ 1/250.000 Bước đầu đã xác định được tiềm năng đất đai của các vùng và khẳng định việc vận dụng nội dung, phương pháp đánh giá đất của FAO theo tiêu chuẩn và điều kiện
cụ thể của Việt Nam là phù hợp trong hoàn cảnh hiện nay và đã kịp thời tổng kết và vận dụng các kết quả này vào chương trình đánh giá và đề xuất sử dụng tài nguyên đất phát
triển nông nghiệp bền vững thời kỳ 1996 - 2000 và 2010 hoàn thành năm 1995 (Đ ề tài KT
02 - 09 do PGS.TS Trần An Phong chù biên).
Cùng với các kết quả đánh giá đất trên phạm vi toàn quốc, Phạm Q uang Khánh (1994) đã ứng dụng phương pháp đánh giá đất của FAO để thực hiện đề tài nghiên cứu
“Đánh giá đất và các hệ thống s ù dụng đất nông nghiệp vùng Đ ông N am Bộ” • Nguyễn
Công Pho (1995) đã tiến hành “Đánh giá đất vùng đổng bằng sông Hồng trẽn quan điểm
sinh thái và phát triển lâu bền" theo phương pháp đánh giá đất của FAO (bản đổ tỷ lệ
1/250.000) đã xây dựng hướng sử dụng đất trên quan điểm sinh thái lâu bền, phục vụ cho
19
Trang 25công tác quy hoạch tổng thể của vùng N ãm 1995, Lê H ồng Sơn úng dụng đánh giá đất vào d a d ạng hoá cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng, dựa trên cơ sò đánh giá tác giả đã xác đ ịn h và đề xuất các hệ thông cây trồng trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền 100.000 ha đất bãi ven sõng vùng đồng bằng sông Hổng N guyễn Đ ình Bồng (1995) cũng đ ã vận dụng phương pháp đánh giá đất của FAO để đánh giá tiềm nâng sản xuất nông, lâm nghiệp cho đất trống đổi núi trọc ờ Tuyên Q uang N goài ra, đánh giá đất thích hợp theo F A O còn được áp dụng ở phạm vi của m ột số tỉnh phía N am như Bình Định,
K on T u m với m ục đích xác định các hệ thống sử dụng đất, qua đó đề xuất các giải pháp sử dụng đất hợp lý, có hiệu q u ả đồng thời duy trì bảo vệ m ôi trường
ơ phạm vi vùng chuyên canh hẹp và phạm vi cấp huyện có các để án như: Đánh giá khả nâng sử dụ n g đ ất vùng d ự án E asoup - Đắc Lắc để phân hạng sử dụng thích hợp
đ ất đai hiện tại và tương lai cho sản xuất lú a nước thông qua cải tạo thuỷ lợi trong vùng
d iện tích hơn 8 n gàn h a (N g u yễn Văn Tân, Nguyễn Khang, ỉ 994); N ghiên cứu “Đánh giá
đ ấ t đai p h ụ c vụ cho định hướng q u y hoạch nâng cao hiệu qu ả s ử dụng đất nông nghiệp ở huyện Gia L ăm vùng đ ồ n g bằng sông H ồng” (Vũ T hị Bình, 1995) là m ột trong những ứng
dụng đẫu tiên về phương pháp đánh giá đất của FAQ cho đánh giá chi tiết ờ phạm vi cấp huyện nhằm m ục đ ích phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất nông n g h iệ p
Có thể k hảng đ ịn h rằng: N ội dung, phương pháp đánh giá đất đai của FA O đã được vận dụng có kết q u ả ờ V iệt N am , phục vụ hiệu quả cho chương trình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tê' - x ã hội trong giai đoạn mới cũng như cho các dự án quy hoạch sử
d ụ n g đất ờ các địa phương C ác cơ quan nghiên cứu đất đang và sẽ tiếp tục nghiên cứu, vận dụng phương pháp này cho phù hợp với điều kiện cụ thể và với các tỷ lệ bản đồ thích hợp để nhanh chóng tiến tới hoàn thiện nội dung, phương pháp và quy trình định giá phân
h ạng đất cho toàn lãnh thổ cũng như cho các vùng sản xuất khác nhau trên toàn quốc
20
Trang 26C H Ư Ơ N G 3
ĐÁNH GIÁ ĐẤT THEO FAO
3.1.1Ể Khái niệm về đánh giá đất
Đánh sìá đất đai là quá trình đoán định liém nâng cùa đất đai cho một hoặc mội sò loại sử dụng đất được đưa ra để lựa chọn (A.Young)
Nãin 1976, FAO đã đé xuất định nghĩa vé đánh giá đài dai: đánh giá đài dai là quá irìẼn,h
so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có của vạt đãì/ khoanh dâì cần đánh giá với những lính chất đất đai mà loại hình sứ dụng đất yêu cầu sứ dụng cán phái có
Việc đánh giá đẩt đai cho các vùng sinh thái hoặc các vùng lãnh thổ khác nhau là tạo
ra một sức sàn xuất mới, ổn định, bền vững và hựp lý Trong đánh giá, đất đai được nhìn nhặn như là: một vạt đất xác định về mặt địa lý trên một diện tích hể mặt cùa trái đất với những thuộc tính tương đối ổn định hoặc thay đối có tínlì chãi chu kỳ có thể dự doán được cúa mõi trường bên irên bèn trong và bên dưới nó như: không khí loại đất, điều kiện địa cliãì ilìuỷ vãn thực vật và động vật, những hoạt động trước và nay của con naười, ở chừna mực mà những thuộc tính này có ảnh hường đáng kế đến việc sử dụng vạt đàì đó (rong hiện lại và
tương lai" {Christian: Slenurl - 1968 Brinkman Smvllì /V' 7J) Như vậy ctánh ai á dãi tlui |)hái
được xem xét trên phạm vi rấi rộii!> bao gổm cá khổng sian thời gian, lự nhiên, kinh lế VÌ1 xã hội Đặc điếm cùa đánh giá đất cùa FAO là nliữna lính chãi của dăt đai có Ihế đo lưựna hoặc ước lượns được (định lượng) Cán có sự lựa chọn các chi lièu ilánh giá đất có vai trò lác dộrig trực tiếp và có ý nghĩa lới đấi đai cùa vùng/ khu vực nghiên cứu
3.1.2 Mục đích, vêu cáu, nội dung và nguyên tắc trong đánh giá đát đai
* Muc đích:
Mục đích cúa các tài liệu FAO xuất bán vé đánh giá đất đai là hirớna dẫn phươns pháp đánh giá đã! irong khuôn khố quy hoạch sừ dụng đất và phá! triển nòng thốn trẽn quan điếm tăng cườna lương thực cho mộl số nước trên thê giới và giữ nguồn tài nguyên đất khôns thoái hoá sứ dụna dâì láu bén Làm cơ sở cho việc bò trí sứ dụng đát hợp lý trẽn quan điẽm sinh thái và phái triển bền vững trons việc quy hoạch sứ dụng dài
*Yéu cáu và nòi dune chính trone đánh giá dát
Phương pháp đánh giá đất đai cùa [;AO gắn lién dcinli giá đãi và quv hoạch sứ dụna ciấi coi đánh giá đất là mộ! phẩn cúa quá trình quy hoạch sứ dụng dải Vì vậy yêu t ấu phái đạt được là:
- Thu thập được đầy đủ những thông tin phù hợp vé diều kiện tự nhicn kinh lẽ xã hội ám vùng dấi nghiên cứu
- Đánh giá được sự thích hợp cùa vùng đất đó với các mục tiếu sư dụna khác nhau, iheo mục tiêu và nhu cầu của người sử dụng
- Phải xác định được mức độ chi liếi đánh giá đál luỳ Iheo quy mổ và phạm vi vùna lãnh [hổ và đất đai quy hoạch: toàn quốc, lính, huyện, các cơ sớ sán xuất
Trang 27- Mức độ Ihực hiện đánh giá đấl phụ Ihuộc vào lý lệ bán đồ vùng nghiên cứu Thòng thường lỷ lệ bán đó và mức độ nghiên cứu được quy dịnli như sau:
+ Đánh giá đàì phục vụ thiết kế sán xuất cho các xã các trang Irại cán đánh giá đất chi tiết vể hiện trạng sán xuất, các hệ Ihống càv iróng: thực hiện irẽn bản đồ tý lệ 1 /5000 đen 1/2000.+ Đánh giá đất phục vụ xây dựng các dự án khả thi cẩn có bán đổ đàì, bán đổ địa hình, nghiên cứu vé tài nguyên nước, hiện Irạns sứ dụng đãì Thực hiện irên bán đó tý lệ 1/25.000 đến 1/10.000 hoặc 1/lOO.OOOđến 1/25.000
+ Đánh giá đất phục vụ cho quy hoạch tống thể, cần các tài liệu về đất tổ hợp theo nhóm liên quan đến khí hậu, nước, hiện trạng cây trổng: Thực hiện trên bán dồ tỳ lệ 1/250.000 đến 1/100.000
+ Đánh giá đấi phục vụ nghiên cứu khái quái xây dựng tổng quan toàn quốc: Thực hiện trẽn băn đồ tý lệ 1/i.000.000 đến 1/500.000
* Nội dung chính của đánh giá đất dai góm 4 vấn clé:
- Xảy dựng bán đồ đơn vị đấ! đ a i
- Xác định các loại sứ dụng đâì
- Xây dựng thang tiêu chuấn thích hợp cho các loại sứ dụng đất dó
- Hệ ihống cấu irúc phân hạne đâì đai
* N e II vẽ II tắc đánh eiá đất dai
- Mức độ thích hợp cúa đất đai được đánh giá và phàn hạna cho cúc loại sử dụna đâ! cụ ihế
- Việc đánh giá yêu cầu có sự so sánh giữa lợi nhuận [hu được và đầu tư cần thiết trên các loại đ ít đai khác nhau (phân bón, lao động, thuốc trừ sâu máy móc )
của các nlià nông học, lam nghiệp, kinh tế và xã hội học
- Việc đánh giá phái phù hợp với diéu kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cùa vùnc/ khu vực đái nahiẽn cứu
irong íiứ dụns đất pliái được dìma dê quvết đinh
- {^ánh giá đấi có liên quan tới việc so sánh nhiều loại sứ dụng đất với nhau
3.2.3 Các phương pháp thực hiện quv trìn h đ ánh »iá đát
-Trong đánh giá đất cá hai khâu điếu lia lự nhiên và kinh tế - xã hội đêu rãi quai! irọng Hai phương pháp sau đây sẽ phục vụ cho việc thực hiện nghiên cứu vé tự nhiên và kinh l ế - xã hội
* Phương pháp hai bước: Gồm có đánh eiá đấl tự nhiên (bước thứ nhâì) và liếp (heo là
phân tích kinh tế - xã hội (bước thứ hai) Phương pháp tiến triển theo các luẩn tự rõ ràng, vì vậy
có [hể linh động Ihời gian cho các hoạt động và huy động cán bộ iham gia
* PhươiỉỊỊ pháp song song: thực hiện bước đánh giá đãì (ự nhiên cùns đổng ihừi với phàn
tích kinh tế - xã hội Ưu diếm là nhóm cán bộ đa ngành cùna làm việc, lức là bao gồm cá các nhà khoa học lự nhiên và kinh tế - xã hội Phưưna pháp này thiròna ihrưc dùng dê đánh giá đất chi tiết và bán chi tiết
Trang 28Trong đánh giá đâì có thế kết hợp hai phương pháp này, ví dụ phươn° pháp hai bước cho cấp điều ira thăm dò rồi tiếp đến là phương pháp song song ỡ điều tra chi tiết và bán chi tiết.Trong thực tế sự khác nhau giữa hai phương pháp không thật rõ ràn° Với phương pháp hai bước, thuộc tính quan trọng !à kinh t ế - x ã hội cần cho suốt cả bước thứ nhất khi iựa chọn các loại sử dụng đất trong quá trình đánh giá đắt.
Sơ đồ 1: Các phương pháp hai bước và song song trong tiến trinh đánh giá đất (FAO 1976)
3.2.4 Những hướng dần cua FA() vé đánh giá đát đai
Tài liệu tổne quái về đánh giá dãì đai của FAO là "Đế cương đánh giá dát đai"- 1976
chinh sứa 1983 Bẽn cạnh những lài liệu tổng quái cúa FAO về đánh giá đất dai FAO đã đề ra nhữn° hướng dẫn cụ Ihế về đánh aiá đãi đai cho lừng đối lượng như:
23
Trang 29- Đánh giá đất cho nền nông nghiệp nhờ nước lĩura (Land Evuluaticm for Riiinted Agiculture, 1983)
- Đánh giá đất cho nền nòng nghiệp có tưới ([.and Evaluation for Iriiaaied Àsiculiure.1985)
- Đánh giá điú đai cho tróng trọi đồna có quãng canh ((Land Evaluation for Cxiensive Graring 1989)
- Đánh giá đàì đai cho mục liêu phát triến (Land Hvaluaiion for Developmem, 1990)
- Đánh giá đất đai và phân tích hệ Ihốna canh tác cho việc quy hoạch sứ dụng dâì (Land Evalualion and Farming System Analysis for Land Use Planinina 1992)
- Đánh giá đất cho vùng rừng
- Đánh giá đất cho vùng chăn thà
Để cương đánh giá đất của FAO cũng như những tài liệu hướng dẫn đánh aiá điíí cụ ìhe’ cho các đối tượng sản xuất nông lâm nghiệp đều có 3 mức độ đánh giá đất: So' lược, bán chi liếl và chi tiêì, tuỳ thuộc vào điểu kiện cụ thể trong đánh giá đất
3.2.5 Các khái niệm trong đánh giá đát theo FAO
* Đài đai - Land: là môi irườns tự nhiên bao aốm khí hậu dịa hình, thổ nlurỡnc thuý văn
thực vại những yếu tổ ảnh hưởng đến khả nãne sứdụne đãì hoặc cụ thế hoìi: là một phần bó mặl trái đất bao góm khí quyến, thố nhưỡng đá Ihuý vãn quần thè dộne Iliực vậí \'à hoại clộna của cun người Irong quá khứ hiện tại được đánh giá là có ánh hưởng đáng kế đến sứ ciụnu đãi hiện lại iươne lai cùa con người Với khái niệm nàv đất dai bao gổm tấi cá các thuộc tính sinh học và tự nhiên cùa
bể mặt trái đất có ánh hường nhất định đến liềm Iiãna và hiện trạng sứ dụn° diit (khi hậu: dánỊỉ
đẩthtụi hìnli, địa mạo; dái; ihuỷ vãn, iluỉm thực vật lự hiên hao ị‘ốm cá rìttỉỊỉ; có dụi ircn ilổiiiỊ riiộiHỊ: cíộiiịỊ vật lự nhiên; những biến đổi của dã) do các hoạt íìộna của con người)
* Đơn vị đất đai (Land Unit): là những vạ! đấi được đặc trưng cụ thế đế có thế nhìn thấy
được và có iliể xác định được trên khung địa lý Đơn vị đất đai được sứ dụng làm CO' sứ cho đánh giá đất là thê’ lổng hợp của nhiểu loại bản đó được chổng ghép lên nhau như bàn đỏ đái (hoặc nlióir đất), bàn đổ các đường đảng trị mưa tổng tích ôn bán đổ thuý lợi
Mỗi một LU có chãi lượng riêng và nó ihícli hợp với mội số loại hình sứ dụng dãi lìhàt định (FAO 1976-1983)
* Đơn ụ bán dó (lất đai: Trong đánh giá diu (Ltiinl Evtiliuiiioii - L.E) dơn vị bán dỏ dài (lai
[Lancl Miippinii ƯIIÌI - LM U ) là những khoanh, vại diii được xác định irên bán đổ với những đặc
tính và tính chãi đấi riẻno biệl như chế dộ nhiệt, dộ dốc địa hình, loại dãì chế độ nước
* Đặc điểm đất đai - Land Characterristic: là nhữns thuộc tính cúu đất cỏ thế đo đếm
được hoặc ước lượng như: độ dốc, kết cấu đất khá năng cung cấp nước, lượnii mưa
* Chất lượng đất - Land Quality: Là lố hợp các thuộc lính cúa đấi mà các thuộc lính đó
tác động iheo các cách riêng biệi với sự ánh hường của nó đối với sự thích hợp của đấi đổi với loại
sứ dụng đất nhất định
24
Trang 30* Yéu cấu su dụng dấl - Land Use Requiremeni: Những điểu kiện cùa đất cán ihiẽi cho
việc thực hiện bền vững và thành còng đói với một loại sứ dụng đất nhất định (yêu câu canh lác, yêu cầu quản lý, yêu cầu báo vệ)
* Các tiéu chuẩn chẩn đoán - A Diagnostic Criterion: Là nliững yếu tò' có ánh hường đến
thu nhập, sản phẩm, lợi ích cũng như yêu cầu về đầu tư đối vối sử dụng đất nhất định, được coi là
cơ sờ cho việc phân loại đất thích hợp Các yếu tố đó rất khác nhau: có thế là mội sô' đặc điếm đất dai, chãi lượng giá trị tiêu chuẩn 9chí tiêu đánh giá)
* S ử dụng đất: là các kiểu sừ dụng irên đất, như:
- Sừ dụng trên cơ sờ sàn xuất trực tiếp (cây trồng, đống có và gỗ rừng)
- Sử dụng trên cơ sờ săn xuất thứ yếu/gián liếp (chăn nuôi)
- Sứ dụng vì mục đích bão vệ (clìống suy Ihoái đất háo lổn da dạng hoá loài sinh vậi, báo vệ các loài quý hiếm)
-Sứ dụng đất theo các chức nãna đặc biệt như dường sá dân cư, còng nghiệp, an dưỡng Đánh giá dấi quan lâm đến mối quan hệ của các LMU với các loại hình sứ dụng đàì Ihícli hợp Irong vùng
* Loại hình sử dụng đất-, là bức tranh mò lá Ihực trạng sử dụna đất của một vùng đâì với
nliững phương thức quản lý sàn xuất irong các điều kiện kinh lế - xã hội và kỹ thuật được xác định
Những loại hình cùa sử dụng đất này có thể hiểu theo nghhĩa rộng là các loại hình sử
dụng đâì chính (Muịor I\pe oỊiand Iise) hoặc có thế được mô tá chi tiết hơn với khái niệin là các loại hình sứ dụng đất (Laiìd Usc Type - LUT), LUT còn có nghĩa là kiêu sử dụng đất (Luiiil Use
[ỉlili:alion)
* Loại hình sử dụng đấl chính: là sự phàn nhỏ của sử dụna đất Irona khu vực hoặc hoặc
vùng nông lâm nghiệp, chù yếu dựa trên cơ sò cùa sán xuãì các cây irổng hàng năm lâu Iiãm lúa đồna cỏ rừng, khu giải trí nghi ngơi, động vậi lioana dã hoặc cứa còna nghệ đưực dùim đến như nước tưới cài thiện đồng có
* Hẹ thống sử dụng đài (Land Use System - LUS): là sự kết họp của don vị bản dồ đất đai
và loại hình sứ dụng đất (hiện tại và tương lai), hay là loại sử dụng dấi riêng biệi được thực hiện trên mội vạt đâì nhất định kêì hợp với đáu iư, thu nhập và khá nàng cái lạo dát như: làm bãna tưới, liêu
Mỗi mội hệ thống sử dụng đất (LUS) có mội hợp phần đất đai và mội hợp phần sứ dụng đâì
đai Hợp phần đấi đai cùa LUS là các đặc tính đâì của LMU ví dụ như (hời vụ cây trổng, độ dốc %
thành phần cơ 2ÍỚÍ đâì Hợp phần sử dụng dãi cùa hệ thống sử dụng đất là sự mô tả loại hình sử dụna đất (LUT) bời các thuộc tính Các đặc lính cùa LMU và các thuộc lính cúa LUT đều ánh hướng đến tính thích hợp cúa đất đai
Tóm lui: Trong đánh giá đất chúng la không đánh giá dát hoặc sử dụng dàt mà đánh aiá hệ
ihõns sứ dụng đất
25
Trang 31Hệ th ố n g ;Loại sử dụng đất
(Laitcl Uriliz(iti(>n Type)
Sơ đồ 3.2: Cấu trúc hệ thống sử dụng đất (Bcck, 1978: D em và Yotiiiy, I9(SI )
3.2 C Á C BƯỚC ĐÁNH GIÁ ĐẤT THEO FAO
Trong tài liệu "Đánh giá dất dai rì sự nghiệp phái triển" l'AO dã đề ra các hước Ilụtc
hiện đánh giá đấi phục vụ quy hoạch sử dụng đài nhtr sau:
nhất(3)
1Ị
3.2.1 Xác định mục tiéu, chọn tv lệ bún đỏ (lánh ịĩiií dát
3.2.1.1 Xác định mục tiéu
Mục tiêu chù yếu cùa đánh giá đất đai là lựa chọn dược loại hình (diều kiện) sứ dụng đất hợp lý nhất cho mỏi đơn vị dâì đai dược xác định
nhiên, kinh lế - xă hội và báo vệ tài nguyên mỏi trường cho việc sử dụng đái hiện tại và tương lui.Tuỳ thuộc vào mục đích, quy mô đánh HÍá yêu cáu đặi ra cúa các cơ quan nhà nước, các
lố chức kinh tế và chú dự án mà mục tiêu đề ra phái làm rõ khẳng định được đó lù mục liêu cuổi cùng
26
Trang 32Yên (líu: Phái xác định được các mục tiõn dự kiến phái iriến dốna thời nám biii dược
nhữna hạn chế có thế sập khi thực hiện các mục liêu đề ra
<1/10.000
3.2.2 Thu thập tài liệu
3.2.2.1 Những tài liệu vé lự nhiên rà lài nguyên thièn Iihièn: vị In' địa lý, Ihuỷ vãn 11 ước ngầm, khí hậu, khí tượng và các loại bán dồ: đâì địa hình, địa mạo, hiện irạng sứ dụng dãì Khi đã chọn được loại bàn đổ thích hợp, tiến hành đối chiếu với các bán đó chuyên đé sẽ
sứ dụng vào đánh giá đất xem nền bàn đổ địa hình có cùng tỷ lệ và chất lượns không Có nhiều tình huổng kỹ thuật xây ra cách aiái quyêì:
- Bàn đồ chuyên đề cùng lý lệ và chất lượng với bán đổ đã chon làm bán đổ nền nhưng chất lượng bán đổ chuyên đé thiếu chính xác lặp Iruna chính lv chất lượn" bán đó chuyên dó
- Cùng lý lệ nhưng chái lượng nển địa hình cùa bán đồ chuyên dí' khòns cùna loại với chãi lượng bán đó nén địa hình chọn cho đánh giá diíl: chinh lý hán đổ chuyên đé theo bán dồ dịu hình được chọn cho dánli giá đãì Trường họp này thường váy ra với bán dó địa hình họ chiêu Cìiiuss nay chuyến sang ban đồ địa hình cùng lý lệ mới tó nhiéu sai lệch cán phái chinh lý lụi
- Bán dó chuyên dé khõne cìina lý lệ với bán đổ itịa hình sư dụnìí cho đánh lỉiá dài: thu hoặc phóns bán đồ chuyến đề cùng tý lệ với bán đó địa hình rồi chuyến nội duna chuyên mòn vào bán đổ nén mới Bán đổ ihu hoặc phóng khi chuyến vào bán đổ địa hình sẽ có nlũínn sui lệch
vé ranh giới cán phải chinh sửa
3.2.2.2 Các tài liệu số liệu vé kinh té xã hội: dãn số cơ sỡ hạ [áng dịch vụ tình hình sứ
dụng đất, thu nhập bình quán các dự án có liên quan, mục liêu phát triển và các chính sách.Các tài liệu sau khi đã ihu Ihập sẽdược liến hành:
- Tổng hợp xứ lý chọn lọc đẽ sứ dụnii lõi đa các tài liệu san có
- Đối chiếu cát' sỏ liệu cũ với hiện nang đẽ xác định lính phù liựp và Iín!vhiện ìlurc cua IỪI12 nguồn số liệu: Tập irung vào những lài liệu vù số liệu thiẽt yêu vói muc liêu, quv irễỏ ranh
aiứi đái sẽ được đánh giá
27
Trang 333.2.3 Đ ơn vị b ả n đ ồ đ ấ t đai
3.2.3.1, K hái niệm về đon vị bản đổ đất đai (Land M apping Unit - LM U)
Đ ơ n vị bản đồ đ ấ t đai là k hoanh/vạt đất được xác d ịnh cụ thế trên bản đổ đơn vị đất đai với những đặc tính và tính chất đất đai riêng biệt ihích hợp, đồ n g nhất cho từng loại h ìn h sử dụ n g đ ấ t (L U T ), có c ù n g m ột điều kiện quản lý và c ù n g m ột khá nâng sán
xuất và cải tạo đất M ỗi đ ơ n vị đất đai có chất lượng (đặc tính và tinh chất) riêng và nó
thích hợp với m ột L U T n h ất định (FA O , 1983) T ập hợp các đơn vị bản đồ đất đai trong khu v ự c/vùng đ án h g iá đất được thể hiện b ằng bản đổ đơn vi -:ẩt đai
Để xây đựng bản đồ dơn vị đất đai, cần phải tuân thủ các chỉ dẫn sau đây:
xác định rõ N ếu chúng khỏng thể hiện được lên bản đồ thì cũng phải được mô tả chi tiết
2 Các L M U phải có ý nghĩa thực tiễn cho các loại hình sử đụng đất sẽ được đề xuất lựa chọn
3 C ác L M U phải vẽ được trên bản đồ
4 Các LM Ư phải được xác định m ột cách đơn gián dựa trên những đạc điểm quan sát trực tiếp trên đ ổ n g ru ộ n g hoặc qua sử dụng kỹ thuật máy bay, viễn thám
5 Các đặc tính và tính chất của các LM U phải là đặc tính và tính chất khá ổn định
vì chúng sẽ là các nhu cầu sử dụng đất thích hợp cho các loại hình sử dụng đất trong LE,
3.2.3.2 X á c đ ịn h cá c đơ n vị bả n đ ồ đất đai
3.2.3.2.1 Đ iều tra các thông tin, d ữ liệu v ề vùng sinh thái nồng nghiệp và tài nguyên đất
M ỗi đơn vị bản đổ đất đai với các đặc tính và tính chất riên g biệt cố liên quan đặc biệt đến các điều kiện sinh thái và mội trường tự nhiên của m ỗi vùng Vì vậy, trước khi tiến hành xác đ ịnh các LM U , cần phải thu thập các tài liệu về mõi trường, sinh thái,
n guền tài nguyên đất và khả năng sản xuất của vùng nghiên cứu C ác tài liệu này đã và
đang được các c ã ~quan nghiên cứu, điều tra h®àn thiện h®ặc chưa đòi hối các dự án đánh
giá đất phải tiếp tục thực hiện C húng là d ữ liệu thông tin và số liệu kỹ thuật quan trọng
để xác đ ịnh các chỉ tiêu chất lượng của H M U cũng như các chí tiêu phân cấp khi xây
£ 8
Trang 343.2.3 Đơn vị b ả n đồ đ ấ t đai
3.2.3.ỉ Khái niệm về đơn vị bdn đồ đất đai (Land M apping Unit - LMU)
Đ ơn vị bản đồ đất đai là khoanh/vạt đất đuợc xác định cụ thể trên bản đồ đơn vị đất đai với những đạc tính và tính chất đất đai riêng biệt thích hợp, đồng nhất cho từng loại hình sử dụng đất (LUT), có cùng m ột điều kiện q uán lý và cùng m ột khả nãng sản
xuất và cải tạo đất Mỗi đơn vị đất đai có chất lượng (đặc tính và tinh chất) riêng và nó
thích hợp với m ột LU T nhất định (FA O , 1983) Tập hợp các đơn vị bản đổ đất đai trong khu vực/vùng đánh giá đất được thể hiện bằng bản đồ đơn vị đất đai
Để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai, cần phải tuân thủ các chỉ dẫn sau đây:
1 LM U cần đảm bảo tính đồng nhất tối đa hoặc các chỉ tiẽu phân cấp phải được xác định rõ Nếu chúng không thể hiện được lên bản đồ thì cũng phải được mô tả chi tiết
2 Các LM U phải có ý nghĩa thực tiễn cho các loại hình sử dụng đất sẽ được đề xuất lựa chọn
3 Các LM U phải vẽ được trên bản đổ
4 Các LM U phải được xác định một cách đơn giản dựa trên những đặc điểm quan sát trực tiếp trên đồng ruộng hoặc qua sử dụng kỹ thuật máy bay, viễn thám
5 Các đậc tính và tính chất của các LMU phải là đặc tính và tính chất khá ổn định
vì chúng sẽ là các nhu cầu sử dụng đất thích hợp cho các ioại hình sử dụng đất trong LE
3.2.3.2 X ác đ ịn h các đon vị bản đồ đất dai
3.2.3.2.1 Điều tra các thông tin, d ữ liệu vê vùng sinh thái lĩỏng nghiệp và tài nguyên đất
Mỗi đơn vị bản đổ đất đai với các đặc tính và tính chất riêng biệt có liên quan đặc biệt đến các điều kiện sinh thái và môi trường tự nhiên của mỗi vùng Vì vậy, trước khi tiến hành xác định các LMƯ, cần phải thu thập các tài liệu về môi trường, sinh thái, nguồn tài nguyên đất và khả năng sán xuất của vùng nghiên cứu Các tài liệu này đã và đang được các cơ quan nghiên cứu, điều tra hoàn thiện hoặc chưa đòi hỏi các dự án đánh giá đất phải tiếp tục thực hiện Chúng là dữ liệu thông tin và số liệu kỹ thuật quan trọng
để xác định các chỉ tiêu chất lượng cúa LMU cũng như các chí tiêu phân cấp khi xây dựng bản dồ đơn vị đất đai
28
Trang 35- Thông tin và dữ liệu đáu liên vé các vùng hoặc tiếu vùng sinh thái nông nsliiệp
thay đổi cái lạo nên cẩn xem xéi đến lính thích nghi Các nhân lố nước và đất thì ủ mức độ nhất định có thể thay đổi cài tạo được bằng các biện pháp kỹ thuật
- Công tác diêu tra tiếp theo là diều ira tài nuuyên đất của các vùng sinh thái trona đó:
+ Nghiên cứu kỹ hơn các tài liệu vé khí hậu như các số liệu biến độna về nhiệt độ lượng mưa, phản tích mối quan hệ giữa các biến động đó với các yêu cẩu cùa cây trổng, các số liệu khí hậu liên quan chật chẽ đến thời vụ cày trồng, đến khả năng sinh trướng, sản lượng cày hoặc đến những rủi ro mất mùa
+ Điéu tra các loại đẩt (thổ nhưỡns): Hình thái đâì, tính chất đất, thảm thực vậi hiện Irạns
sứ dụng cùa chúng Số liệu này được thu thập qua phương pháp điều tra thực địa hoặc ảnh hưỡna cùa hàng khóng viễn thám và được thế hiện Irên bản dồ đất bản đổ iháin iliực vịn/hiện Irạng cày ' trồng
+ Điéu tra các nguồn nước trong đất Iliuý văn nước ngấm, hệ thống Iliuý lợi chế độ nước cùa dấl đối với các loại cày trổng
- Mục đích điéu tra tài ng!*yốn đai đai nong LE
+ Đế xác định được các đơn vị bàn đổ đất dai
ỉ 2 3 2 2 Lựu c h ọ n VÌI p h ú n c ấ p c á c c h i licu r é d ụ c đ iể m , lin li c liấ t ckĩi
Việc xác định chi liêu phân cáp cúa bản đó đơn vị đấl đai là rất quan Irọng, nó không những đảm báo tính chính xác của bàn đổ đơn vị đất đai mà còn phản ánh đúna các nhu cáu sứ dụne đất cho các loại sử dụng đâì đai và điểu kiện đất đai trong hệ thống sử đụng đâì cíia LE Cơ
sỡ lựa chọn các chí tiêu phân cấp là tuỳ thuộc vào mục đích, yêu cầu và phạm vi sứ duna của chương trình đánh giá đấl vào lý lệ bản đổ Ví dụ:
Bảnq 3.1 Dự kiến các yếu tố và chỉ tiêu xây dựng bản đố đơn vị đất đai theo các tỷ lệ bàn đồ
Trang 36Chi cliú: ( I ): áp dụna với các vùna đất đổi núi
(2): áp dụna với các vù[12 đất clổna hằna
Các chi liêu dê xây ciựna hán đỏ xây dưna iláì dai phái khớp vứi ufc chi liêu dã phàn cáp Í! các ban đồ chuyên đề các chi liêu clịiih linh phai dicn ru cụ thê '| chú dẫn dây dú
1.7.j.2.2 PhififHỊỊ pháp x á \ ilmiỊỊ han dò (lun 17 Jáì lícỊÌ
30
Trang 37Các đơn vị đất đai được xác định iheo phương pháp tóng hợp nhiều loại bán đổ thế hiện các đặc tính và tính châì khác nhau cúa dãì gọi là các bán đố đơn tính Đế lổng hợp các loại bán
đồ (rên nhàm xác định các L,MU người ta tiến liành chổng ghép các bún đổ đơn lính hoặc hàng phương pháp thủ công (bằng lay khoanh) hoặc bằng phương pháp kỹ Iluiịii xử lý mã số các bán
đổ đơn (c/ÌỊỊÌtal maps) Iheo "hệ ihổHỊỊ i I ióiiịỉ tin dịu lỷ à' (GIS) cùa phần mềm máy vị lính Đây là
phương pháp mới và hiện đại đã và đang dược sứ dụng đế xây dựng các bán đổ đơn vị dãi dai irên
loàn thê giới và ớ nước ta Pliươna pháp này vừa dúm báo lính chính xác cùa các khoanh đãl dược
long hợp lừ các bán đồ đơn vừa rất nhanh chóng Các bàn đó đơn lính dùng đê’ số hóa irons GIS thường là:
ỉ 2.3.2.4 Mõ Ici các dan tý bủn đồ dát ílcii
- Thống kẽ số lượng và điện tích các LMU trôn bán dó dơn vị dấl đai.
- Đặc lính và tính chát clãì đai cứa các LMU
3.2.4.1 Khái quát
* Loại hình siỉdiintỊ dâĩ (Líiiul Use Type - u n ') : Là thực tranu sứ dụns dàì cùa môi,'vùng'
đấi (hay đơn vị đất khoanh đất, vạt đâì .) có các đặc trưng vé điểu kiện kinh l ế - xã hội, pliưưng Ihức quản lý kỹ thuật sản x u ấ t tại mội thời điếm nhất dịnh
Hoặc: LUT là bức (ranh mô tả thực trạng sử dụng đất cùa mội vùng đất với các phưưng thức quàn lý sản xuất trong điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nhài định
V
- Loại sửc/iiiiịỉ đất chinh (Major tvpt! o/lancl Iisc): Là Ihực trạng sứ dụng diu tông quái cùiỷy
mội vùng đất Ví dụ: Đấi nốna nghiệp nhờ nước (rời; điú nông nghiệp được tưới: dát lãm nghiệp,
sirdụnq diiìCLà sự phân chia chi lièi cứa các loại sứ dụng dãi.
Bảng 3.2 M ối quan hệ của các loại sứ clụng đát
Loại hình sử dụng đát ( LUTs)
Loại sử dụng (lất chính Loại sử (lụng dái Kiêu sử (lụng dái
1.2 Cây lâu năm
1.1.2 Cây thực phẩm1.1.3 Cây còna nghiệp ngắn ngày
2.2 Rừng trồng
2.1.1 Rừng đẩu nauón2.1.2 Rừnsi pliòna hộ
r
Trang 38Đánh giá đát quan tâm đến mối quan hệ cùa các dơn vị đâì với các loại hình sứ dụng đấi thích hợp trone vùng.
3.2.4.2 Lựa chọn và IĨĨÕ tả loại hình sù dụng đất
Ỉ 2 4 Ĩ I Đ án h ẹ iá h iện trạ n g sử tlụ n g dứ)
Hiện trạng sử dụng đất của mỗi một vùng sân xuất nông nghiệp thường biểu Ihị sự hiện diện cùa các loại cây trồng Vì vậy trước khi lựa chọn và mô là các LUT việc điểu tra và xem xét hiện trạna sử dụng đãì là cần thiết Trong thực lè' hiện nay hầu hết các cơ sờ sán xuất nôns nghiệp cúa các nước từ cấp huyện đến cấp xã đều đã có những bán đồ hiện trạng sử dụng đất đế giúp các nhà lãnh dạo địa phương iheo dõi và chí dao hoại độim sán xuất của nôns dãn Từ các dữ liệu cùa băn
dồ hiện trạng sứ dụna đái cho chiirm ta những ihôna tin:
+ Các loại cây irổns hiện đang đuợc sán xuâì cùa vùng/khu vực
+ Sự phân bố và diện lích sàn xuâì cúa cluíng irong vùng/khu vực
Tuy nhiên, bàn đồ hiện trạng mới chi Ihế hiện sự phàn bố của các loại cây irồng mà thiếu các thòna tin cụ thể về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến hiện trạna sử thum đất đó
đế mõ tà và xác định được loại sử dụng đất thích hợp cho mỗi vùng hoặc khu vực Do vậy, ngoài việc đánh giá hiện trạng sử dụng đất dựa vào bàn đó thì cần phái tiến hành điều ira thu thập [hông tin từ việc phóng vấn trực tiếp người nôn° dãn và nhữns cán bộ làm công tác chuyên môn
đó ớ ngoài thực địa (ngoài đổng)
ỉ 2 4 2 2 L iệ i ké, m ỏ lù c á c lo ạ i liìiili s ử tl 1111 li tíiíi
Sau khi xác định được các loại sứ dụng đất đai, phái mô lá chi liết các đặc trưng kỹ ihuậi
có liên quan tới điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội kẽ cá nhữns tác dụng cái lạo diu Nội dun!; như sau:
i - Xu hướns lliị irườna liêu Ihụ sán phámtỵnồ
l - Mức độ đầu lư vốn và lao độna
5 - Trình độ kỹ thuật CữC'l/-tã{
ị - Giống và đặc điểm thời vụ/cfõ acm^ / ólc*£
32
Trang 39"Tinh hiệu quà kinli lê - xã lĩội - mõi irưỜMỊ cùa LOT
Bàng 3.4 : Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất huyện Gia Lảm, Hà Nội
(V ũ T h ị B ìn h , 1996)
(1.000d/ha)
Đẩu tư công lao động (số công/ha)
Nâng suất (tạ/ha)
Tồng thu nhảp (1.000d/ha)
Thu nhập thưc tế (1.0Ó0d/ha)
Thu nhập Ị thưc/công I (1 Ò00đ/ha)
3.2.4.2.3 Lựa chọn các loại liìnli sừdụnii thít Ị l i n ): Cơ sớ đế xác ctịnli và iụa chọn LU r tronịi
LE dựa irẽn 3 cơ sở sau:
- Mục liêu và phạm vi nghiên cứu đánh giá dâì
- Các nhu cầu cúa địa phương vé phái triển hoặc thay đối sứ ilụna đấi
Trang 40- Các khá nàng vé điếu kiện lự nhiên, kinh lế xã hội và các liến bộ kỹ Ihuậi mới đtrực đê xuãì cho các thay đổi sứ dụna đãì đó.
* C á c m u e liêu và p h a in vi n g h iê n cứ u đ á n h giá diii
- Đế phục vụ cho các chương trình quy hoạch tống thế hoặc sứ dụng đất cấp toàn quốc hoặc vùng thì cẩn phãi lựa chọn và xác định được loại sứ dụng đất cấp toàn quốc hoặc vùng sinh thái nông lâm nghiệp: Đất lừng, nòng nghiệp nước trời, nóng nghiệp nước tưới, dóna cò thúy sàn., với các loại cày lãm nghiệp, công nghiệp lâu năm, hoa màu và cây cỏng nghiệp hàng năm, cây iương [hực ngắn ngày
- Để phục vụ cho các chương trình quy hoạch sử dụng đấ! cấp Trại, huyện thì cần phái lựa chọn và xác định các loại hình sứ dụng đất (LUT) theo tiểu vùng sinh thái và chi tiêu phát Iriển kinh tế cùa địa phương: đất chuyên lúa lúa màu, cây công nghiệp lâu năm, nòng lãm kết hợp
- Đế phục vụ cho các dự án phái triển sàn xuâì và phân bó sứ dụng đâì cho cấp huyện, xã
và nông trại, cần phái lựa chọn và xác định các kiêu sứ dụna đất (LUT) - cơ cấu cây trổng trẽn từng Ihứa ruộng: lúa xuân - lúa mùa, lúa xuân - lúa mùa - rau đòng/nsô đồng/khoai tày ngô - lạc
- khoai
* Các nhu cầu vé phát triển và Ihay dổi sử dung dấi
- Các nhu cẩu cùa Nhà nước: gắn chật với các mục liẽu phái triển kinh tế quốc dãn như dăm bào an loàn lương thực cho loàn quốc, nàne Ciio thu nhập quốc dân lãng giá irị xuất khẩu, giâm thãi nghiệp, báo vệ môi irường
- Các nhu cáu của lừng địa phương về sứ dụng đất có hiệu quà nhái: khầc phục vấn đề thiếu lương thực, áp lực đối với đất (chặi phá rừng), gây xói mòn rửa tròi dấtế gây ihoái hoá đâì năne suất cây trồng Ihấp do đầu iưsản xuâì Ihấp trình độ quán lý kỹ thuật Ihấp nsuv cơ thiên lai mất mùa
- Các nhu cầu cùa những người sẽ sứ dụna các kết quá lựa chọn và xác định các I UT.+ Các cơ quan Nhà nước như Cục khuyến nòng lãm Cục ihuý nòna, cư quan nsliiõn cứu khoa học kỹ tluiậi nông lâm nghiệp, các cơ lỊuan lãnh dạo địa plnrơns linh Iniyện xã
+ Các nlióin cộng đổng hoặc các nõna hộ trực liếp sán xuất ở cãc vùng khác nhau có các loại cây trổng khác nhau, dặc biệt là các nông dàn vùna cao vùna xa YÌU12 dối núi dúi dóc cliú yếu sống về nghề rừng
*Căc kha nâng vé diều kiên lư nhiên, kinh lế xã hòi và các liến bộ kỹ Ihuặi mới được đé xuàì cho các thay đối sứ dụna dấi đó
3.2.4.ĩ Các phương pháp lụa chọn LUT
3 2 4 3 1 ■ Lựu cliọii c á c L U T lử c á c Itiụi sử dụntỊ tlíỉi c ỏ triển VỌI 1 IỊ
Sau khi dã tiên hành thống kẻ và lựa chọn được các loại sứ dụna đâì nsười la làm bLÍn° liẽi
ké danh mục các loại sử dụng đất và các ihuộc tính cùa chúng Cúc thuộc tính liệi kè dược mõ lá sơ
bộ mội cách định tính như lực lượng lao clộns (cao trung hình, ihấp); thiết bị kỹ thuật đầu ttr (tối vừa pliài hay kém) hoặc một cách định lưựna như hiệu quá nsàỵ CỎI12 lao động, thu nhập Ihuán