BÀI GIẢNG ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI

91 588 1
BÀI GIẢNG ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HCM - oOo - n ề i HI ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐA h n a h T h n ỳ u H S h T , BÀI GIẢNG N - LU (Dùng cho sinh viên ngành Quản Lý Đất Đai – lưu hành nội bộ) ThS Huỳnh Thanh Hiền Bộ môn: Kinh tế Đất BĐS Khoa: Quản lý Đất đai &BĐS @ Năm 2015 MỤC LỤC T ng MỤC LỤC i M Ở ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI I.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU I.1.1 Mục đích I.1.2 Yêu cầu I.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI .2 I.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI I.4 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TRONG ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI I.5 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐẤT 10 I.5.1 Công tác đánh giá đất đai số nước giới 10 I.5.2 Công tác điều tra đánh giá đất Việt Nam 15 I.5.3 Một số nhận xét chung 16 CHƯƠNG II ĐẤT ĐAI - BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI 17 II.1 ĐẤT 17 II.1.1 Khái niệm 17 II.1.2 Bản đồ đất 17 II.2 ĐẤT ĐAI VÀ BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI 31 II.2.1 Khái niệm đất đai 31 II.2.2 Đơn vị đồ đất đai 32 II.2.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 38 II.2.3.1 Xác định tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai .38 II.2.3.2 Phân cấp tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai .38 II.2.3.3 Quy trình xây dựng đồ đơn vị đất đai 40 II.2.3.4 Một số ví dụ phân cấp tiêu xây dựng đồ ĐVĐĐ Việt Nam 44 CHƯƠNG III SỬ DỤNG ĐẤT – LOẠI HÌNH VÀ YÊU CẦU 54 III.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT 54 III.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT .58 III.2.1 Tầm quan trọng đánh giá trạng sử dụng đất 58 III.2.2 Bản đồ trạng sử dụng đất 58 III.2.2.1 Khái niệm đồ trạng sử dụng đất .59 Trangi III.2.2.2 Nội dung thể phương pháp thành lập đồ HTSDĐ 59 III.2.2.3 Phân loại trạng sử dụng đất 68 III.2.3 Lựa chọn mô tả loại hình sử dụng đất 75 III.2.3.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất cho đánh giá 75 III.2.3.2 Mô tả thuộc tính loại hình SDĐ .76 III.2.4 Yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất 77 CHƯƠNG IV THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI – PHÂN HẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ .80 IV.1 XẾP HẠNG CÁC YẾU TỐ CHẨN ĐOÁN 80 IV.2 PHÂN HẠNG KHẢ NĂNG THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI 81 IV.2.1 Cấu trúc phân hạng khả thích hợp đất đai 81 IV.2.2 Các phương pháp phân hạng khả thích hợp đất đai 84 IV.2.3 Nội dung công tác phân hạng khả thích hợp đất đai 85 IV.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ-Xà HỘI VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 85 IV.3.1 Phân tích hiệu kinh tế -xã hội 85 IV.3.2 Phân tích, đánh giá tác động môi trường 86 IV.4 PHẠM VI VÀ THỂ LOẠI PHÂN HẠNG KHẢ NĂNG THÍCH HỢP 87 IV.4.1 Phạm vi phân loại 87 IV.4.2 Thể loại phân hạng khả thích hợp đất đai 87 IV.5 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN HẠNG THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI 88 Trangii Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm MỞ ĐẦU Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, khả tái tạo, hạn chế không gian vô hạn thời gian sử dụng Trong trình phát triển xã hội người xây dựng hệ sinh thái nhân tạo, thay cho hệ sinh thái tự nhiên, làm giảm dần tính bền vững sản xuất nông nghiệp Với sức ép việc gia tăng dân số, công nghiệp hoá đại hoá đất đai ngày bị tàn phá mạnh mẽ Nhiều trường hợp khai thác sử dụng đất cách tuỳ tiện dẫn đến sản xuất không thành công Vì quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững định hướng cho đề tài nghiên cứu ứng dụng quan trọng cấp bách sản xuất nông nghiệp toàn cầu Nhằm khai thác nguồn lợi từ đất sở kết hợp tiềm lực kinh tế - xã hội, để đảm bảo nhu cầu thức ăn vật dụng xã hội Đánh giá đất đai nội dung nghiên cứu thiếu chương trình phát triển nông – lâm nghiệp bền vững có hiệu Vì đất đai tư liệu sản xuất người nông dân, nên họ cần có hiểu biết khoa học tiềm sản xuất đất khó khăn hạn chế sử dụng đất mình, đồng thời nắm phương thức sử dụng đất thích hợp Qua thấy cần thiết phải tiến hành điều tra đánh giá đất đai nhằm tạo tiền đề sở cho việc sử dụng quản lý đất đai cách có hiệu tiết kiệm Tuy vậy, công tác đánh giá đất nước ta mẽ, triển khai từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX Đặc biệt giảng “Đánh giá đất đai” trường đại học trình bày năm gần h n h n n ề i H N - LU a h T Thực chất công tác đánh giá đất đai trình: ỳ u - Thu thập thông tin xác khía cạnh tự nhiên, kinh tế xã hội vùng cần đánh giá H - Đánh giá tính thích hợp đất đai kiểu sử dụng đất khác đáp ứng yêu cầu mục tiêu người sử dụng đất cộng đồng (thôn, xã) T , S h Trong khuôn khổ giảngĐánh giá đất đai” quan điểm sinh thái bền vững, xin giới thiệu sâu đánh giá nguồn tài nguyên đất đai loại hình sử dụng đất thích hợp, phục vụ phát triển sản xuất nông – lâm nghiệp @ Trang Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI I.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU MÔN HỌC I.1.1 Mục đích LU - Nâng cao hiểu biết nhận thức quan điểm đánh giá đất đai theo FAO (Tổ chức Lương - Nông Liên Hợp Quốc = Food and Agriculture Organization) - Giới thiệu nội dung quy trình đánh giá đất đai theo FAO N - - Hiểu, vận dụng phương pháp kỹ thuật bước đánh giá đất đai n ề i H - Hiểu, vận dụng kết đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp I.1.2 Yêu cầu h n - Quán triệt phương pháp, nguyên tắc quy trình đánh giá đất đai a h T - Nắm vững khái niệm có liên quan đến công tác đánh giá đất đai - Nắm vững phương pháp cấu trúc phân hạng khả thích hợp, phân tích tài tác động môi trường đánh giá đất đai h n - Biết sử dụng kết đánh giá đất đai cho việc đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái bền vững ỳ u I.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI  Khái niệm đánh giá đất đai H Đánh giá đất trình xem xét khả thích hợp đất đai với loại hình sử dụng đất khác Nhằm cung cấp thông tin thuận lợi khó khăn việc sử dụng đất làm cho việc đưa định việc sử dụng đất cách hợp lý Thực chất công tác đánh giá đất đai trình đối chiếu chất lượng đất đai với yêu cầu sử dụng đất Một số định nghĩa đánh giá đất đai sau: T , S h Định nghĩa theo Stewart (1968) sau: “Đánh giá đất đai đánh giá khả thích hợp đất đai cho việc sử dụng đất đai người vào nông lâm nghiệp, thiết kế thuỷ lợi, quy hoạch sản xuất” Định nghĩa theo FAO đề xuất năm 1976 sau: “Đánh giá đất đai trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có vạt/khoanh đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử dụng đất cần phải có” @  Quan điểm đánh giá đất đai theo FAO - Đánh giá đặc điểm, thuộc tính tự nhiên, kinh tế - xã hội đơn vị đất đai loại sử dụng đất - Đảm bảo tính thích hợp, tính hiệu tính bền vững cho loại sử dụng đất Trang Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm Công tác đánh giá đất đai tập trung nghiên cứu nội dung sau: A Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường kinh tế xã hội có liên quan đến chất lượng đất đai (LQ) Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên sở nghiên cứu nội dung sau: - Vị trí địa lý - Địa chất, địa hình, dáng đất, địa mạo N - - Khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, bốc hơi, sương giá, bão, lụt,…) - Thuỷ văn (xâm nhập mặn, ngập úng, khả tươi tiêu,…) - Sinh vật tự nhiên (các thảm thực vật tự nhiên) n ề i H LU - Thổ nhưỡng (tài nguyên đất): Phân loại, tính chất, đồ - Tài nguyên nước (nước ngầm, nước mặt) h n - Tài nguyên rừng (diện tích, trữ lượng, phân loại,…) - Tài nguyên khoáng sản - Tài nguyên nhân văn Môi trường kinh tế - xã hội - Dân số, lao động mức sống h n a h T ỳ u - Dân tộc, tôn giáo - Sản phẩm nông nghiệp khả tiêu thụ H - Các dịch vụ có liên quan đến sử dụng đất S h - Hiện trạng kinh tế sở hạ tầng B Nghiên cứu đặc tính đất đai xây dựng đồ đơn vị đất đai T , - Lựa chọn phân cấp tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai - Xây dựng hệ thống đồ đơn tính (thổ nhưỡng, khí hậu, độ dốc,…) - Chồng xếp đồ đơn tính xây dựng đồ đơn vị đất đai - Thống kê diện tích mô tả đơn vị đất đai C Nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng đất, lựa chọn loại hình sử dụng đất cho đánh giá xác định yêu cầu sử dụng đất @ - Đánh giá trạng sử dụng đất - Nghiên cứu hệ thống sử dụng đất - Lựa chọn loại hình sử dụng đất cho đánh giá đất đai - Xác định yêu cầu sử dụng đất (LR) cho loại hình lựa chọn D Phân cấp đánh giá khả thích hợp đơn vị đất đai cho loại hình sử dụng đất chọn Trang Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm - Phân cấp đánh giá - Xây dựng đồ thích hợp đất đai I.2.6 Trình tự bước tiến hành đánh giá đất đai theo FAO Sơ đồ 1: Tiến trình đánh giá đất đai cho phát triển theo FAO (năm 1992) h n h n ỳ u n ề i H N - LU a h T Sơ đồ 2: Các bước tiến hành đánh gía đất đai phục vụ QHSDĐ theo FAO, 1992 H Xác Thu định thập mục tài tiêu liệu Xác định loại hình sử dụng đất T , S h Xác định đơn vị đất đai Đánh giá khả thích hợp Xác định trạng kinh tế - xã hội môi trường Xác định loại sử dụng đất thích hợp Quy hoạch sử dụng đất Áp dụng kết đánh giá đất đai Tiến trình đánh giá đất đai chia thành ba giai đoạn chính: (i) Giai đoạn chuẩn bị; (ii) Giai đoạn điều tra thực tế (iii) Giai đoạn xử lý số liệu báo cáo kết @ (i) Giai đoạn chuẩn bị - Thảo luận ban đầu phạm vi vùng nghiên cứu, nội dung, phương pháp nghiên cứu; lập kế hoạch; phân loại xác định nguồn tài liệu có liên quan Trang Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm - Thu thập kế thừa tài liệu chuyên ngành có liên quan đến đất sử dụng đất như: khí hậu, địa chất, địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng số liệu thống kê trạng sử dụng đất (ii) Giai đoạn điều tra thực tế - Điều tra thực địa trạng sử dụng đất hiệu sản xuất loại hình sử dụng đất nhằm mục đích lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng, phù hợp với mục tiêu phát triển, điều kiện sinh thái bối cảnh kinh tế-xã hội vùng nghiên cứu LU - Trên sở điều tra, nghiên cứu yếu tố môi trường tự nhiên liên quan đến sản xuất nông - lâm nghiệp để phân lập xác định đặc tính đất đai có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sử dụng đất Tiến hành khoanh định đồ đơn tính phục vụ xây dựng đồ đơn vị đất đai (iii) Giai đoạn xử lý số liệu báo cáo kết n ề i H N - - Căn kết khảo sát thực địa, tiến hành xây dựng đồ đơn vị đất đai, sở chồng xếp lớp đồ đơn tính khoanh vẽ thực địa Thống kê đánh giá đặc tính (chất lượng) đơn vị đất đai h n a h T - Căn yêu cầu sinh thái trồng đặc điểm môi trường tự nhiên để xác định yêu cầu đất đai loại hình sử dụng đất đánh giá - Kết hợp chất lượng đất đai với yêu cầu sử dụng đất đai loại hình sử dụng đất để xác định mức thích hợp đất đai cho loại hình sử dụng đất xem xét h n ỳ u - Dựa kết đánh giá thích hợp đất đai để đề xuất, bố trí sử dụng đất cách hợp lý có hiệu H I.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI Trên giới Việt Nam có nhiều phương pháp đánh giá đất đai khác Trong (trong khuôn khổ giảng) trình bày chủ yếu phương pháp đánh giá đất đai FAO đề nghị, sở tài liệu FAO năm 1976 ( A Framework For Land Evaluation) hướng dẫn năm 1983, 1985, 1992 Năm 1975 hội nghị Rome, từ kết dự thảo FAO năm 1972 (được Brinkman Smith soạn lại in ấn năm 1973), ý kiến đóng góp cho dự thảo chuyên gia hàng đầu đánh giá đất đai FAO biên soạn lại, hình thành phương pháp FAO đánh giá đất đai, công bố năm 1976 với tên gọi “Đề cương đánh giá đất đai” (sau bổ sung chỉnh sửa năm 1983) Đã chuẩn hóa thuật ngữ phương pháp luận đánh giá đất thành phương pháp đánh giá đất đai thống giới Ngay công bố, đề cương áp dụng nhiều quốc gia, tài liệu trích dẫn nhiều đánh giá đất đai hầu hết tác giả đồng ý tầm quan trọng cho phát triển ngành đánh giá đất đai Trong năm gần phương pháp luận đánh giá đất đai FAO áp dụng vào điều kiện cụ thể nước ta, cho thấy tính khả thi cao có giá trị việc làm khoa học cho công tác quy hoạch sử dụng đất @ T , S h Trang Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm Trong trình đánh giá đất đai sử dụng hai phương pháp sau:  Phương pháp bước: Phương pháp tiến triển theo rõ rệt, gồm có bước: Bước đánh giá đất tự nhiên (đánh giá đất mặt định tính, bán định lượng) bước thứ phân tích kinh tế xã hội  Phương pháp song song: Các bước tiến triển song song, kết hợp đánh giá đất tự nhiên đồng thời với việc phân tích tác động môi trường kinh tế xã hội LU Trong thực tế khác phương pháp không thực rõ nét Phương pháp bước thường dùng cho dự án điều tra thăm dò (những dự án lớn tổng quát), tiếp đến phương pháp song song điều tra chi tiết bán chi tiết Cụ thể bước tiến hành đánh giá đất đai theo phương pháp hai bước phương pháp song song thể qua sơ đồ n ề i H N - Sơ đồ 3: Các phương pháp tiến hành đánh giá đất đai (FAO , 1976) THAM KHẢO h n BAN ĐẦU Phương pháp bước Điều tra Bước thứ @ h n H ỳ u Phân tích kinh tế xã hội Bước thứ Phân hạng thích hợp đất đai định lượng Điều tra Phân hạng thích hơp đất đai định lượng định tính S h Phân hạng thích hợp đất đai định tính/bán định lượng T , a h T Phương pháp song song Quyết định quy hoạch Trang Phân tích kinh tế, xã hội Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm Sơ đồ 4: Trình tự hoạt động đánh giá đất đai theo FAO, 1976 KHỞI ĐẦU (a) Mục tiêu (b) Số liệu (c) Lập kế hoạch đánh giá LOẠI SỬ DỤNG ĐẤT n ề i H N - LU KHẢO SÁT TÀI NGUYÊN ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI Loại sử dụng đất chủ yếu hay loại sử dụng đất cụ thể h n a h T SO SÁNH SỬ DỤNG ĐẤT VỚI ĐIỀU KIỆN ĐẤT ĐAI Yêu cầu, giới hạn việc sử dụng đất @ T , h n (a) Đối chiếu (b) Tác động môi trường (c) Phân tích kinh tế – xã hội (d) Kiểm tra thực địa ỳ u S h H Tính chất chất lượng đất đai Cải tạo đất đai Phân loại khả thích nghi đất đai TRÌNH BÀY KẾT QUẢ Trang Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm Bàng 17: Các loại hình sử dụng đất đồng Bằng sông Cửu Long (Nguyễn Văn Nhân, 1996) S h ,T @ H h n ỳ u Trang 74 a h T h n H n iề N - U L Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm III.2.3 Lựa chọn mô tả loại hình sử dụng đất Khi nghiên cứu loại hình sử dụng đất người ta thường dùng bảng liệt kê loại sử dụng đất Trong bảng liệt kê danh mục loại hình sử dụng đất thuộc tính chúng Các loại sử dụng đất liệt kê bảng gồm : - Các loại sử dụng đất có ý nghĩa thực tiễn vùng - Các loại sử dụng đất có triển vọng với vùng xung quanh điều kiện sinh thái nông nghiệp kinh tế -xã hội LU - Các loại sử dụng đất có triển vọng dựa vào kinh nghiệm nhà nông nghiệp nông dân N - - Các loại sử dụng đất có triển vọng dựa vào kết nghiên cứu thí nghiệm vùng III.2.3.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất cho đánh giá a Cơ sở lựa chọn: - Mục tiêu phạm vi nghiên cứu h n n ề i H - Nhu cầu địa phương quy hoạch tổng thể: phát triển hay thay đổi sử dụng đất a h T - Khả thực tế/ tiềm sản xuất địa phương: Quỹ đất, điều kiện sản xuất, lao động, tiến kỹ thuật… h n Ví dụ: Các LUT xác định, lựa chọn theo mục tiêu đánh giá đất: ỳ u Sản xuất nông nghiệp - Phục vụ cho S h quy hoạch tổng thể: T , H Lương thực Công nghiệp Thuỷ sản Rừng đầu nguồn Lâm nghiệp Rừng đặc dụng Rừng sản xuất Cơ cấu trồng - Phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh/huyện: @ Từng loại trồng cụ thể Canh tác đất dốc Đa dạng hoá trồng - Phục vụ cho dự án phát triển sản xuất: Nông lâm kết hợp Trang trại/ Nông trại b Lựa chọn LUT trình chắt lọc: Trang 75 Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm Các loại hình sử dụng đất sau liệt kê mô tả sơ thuộc tính, tiến hành lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng phương pháp chắt lọc loại hình sử dụng đất Quá trình chắt lọc thực thông qua: Kiến thức nhà nghiên cứu; Trao đổi thông tin, kết nghiên cứu có liên quan; Phỏng vấn Lựa chọn phương pháp chắt lọc cần tuân theo nguyên tắc sau: - Nhà nghiên cứu - Nhà quản lý - Nông dân trí LUT có triển vọng? - Lao động có phù hợp với LUT? - Các LUT có đạt hiệu theo Luật Đất đai sách đất đai? - Các LUT có đáp ứng thị trường ổn định? N - LU - Các LUT có phù hợp với điều kiện canh tác tương lai nông hộ? Có người nông dân chấp nhận? n ề i H - Các LUT có phù hợp với điều kiện sản xuất: kinh tế, tín dụng, hạ tầng sở, vật tư? Bảng 18: Nguồn liệu để lựa chọn LUT phương pháp thu thập liệu h n (H.Hulzing, 1993) NGUỒN DỮ LIỆU a) Dữ liệu có sẵn: Tìm thư viện - Tài liệu; - Dữ liệu điều tra từ trước; - Thống kê H b) Các quan h n ỳ u - Điều tra dân số; S h c) Những thông tin chủ yếu: Phỏng vấn, tư liệu Phỏng vấn không theo thủ tục quy định (theo chủ đề) - Chuyển giao trực tiếp; T , a h T PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU - Các nhà nghiên cứu; - Các nhà lãnh đạo thôn/huyện - Phỏng vấn không thức d) Các nông dân @ - Nghiên cứu cụ thể - Phỏng vấn nhóm - Điều tra: Định lượng/định tính III.2.3.2 Mô tả thuộc tính loại hình SDĐ Mô tả thuộc tính LUT nhằm mục đích: - Xác định yêu cầu sử dụng đất LUT; - Mức độ thích hợp yêu cầu sử dụng đất đánh giá đất Nội dung mô tả LUT chủ yếu dựa vào: Trang 76 Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm + Các đặc tính - tính chất LMU + Các thuộc tính LUT LMU + Số LUT mô tả mức độ chi tiết mô tả phụ thuộc vào mục đích tỷ lệ đồ (quy mô) dự án đánh giá đất Các thuộc tính LUT: Có nhóm thuộc tính để mô tả LUT, gồm có: Thuộc tính sinh học; thuộc tính kinh tế - xã hội; thuộc tính kỹ thuật quản lý; thuộc tính hạ tầng Bảng 19: Các thuộc tính để mô tả loại hình sử dụng đất (H.Hulzing, 1993) N - LU A Thuộc tính sinh học: C Thuộc tính kỹ thuật quản lý: Các sản phẩm phúc lợi khác Sở hữu đất đai quy mô quản lý đất; n ề i H Sức kéo/cơ giới hoá; Các đặc điểm trồng trọt; Đấu tư vật tư; h n 10 Năng suất sản lượng; 12 Thông tin kinh tế có liên quan đến đầu vào đầu a h T B Thuộc tính kinh tế - xã hội: D Thuộc tính hạ tầng: Định hướng thị trường; 13 Các yêu cầu hạ tầng sở Khả vốn; h n ỳ u Khả lao động; Kỹ thuật, kiến thức quan điểm H (*) Sinh viên tham khảo thêm tài liệu ”ĐÁNH GIÁ ĐẤT ”, PGS PTS Đào Châu Thu PGS PTS Nguyễn Khang S h III.2.4 Yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất T , Yêu cầu sử dụng đất đai đòi hỏi đặc điểm tính chất đất đai đảm bảo cho LUT đánh giá đất có tính thích hợp phát triển bền vững Việc xác định yêu cầu sử dụng đất cho loại hình sử dụng đất có triển vọng lựa chọn nhằm mục tiêu: - Xác định đặc tính/ tính chất đất cần có cho LUT đánh giá; @ - Xác định mức độ thích hợp yêu cầu sử dụng đất cho sát với sản xuất thực tế LUT để thuận lợi cho công tác phân hạng thích hợp đánh giá đất Yêu cầu giới hạn việc xác định yêu cầu sử dụng đất cho LUT Hội thảo quốc tế 1991 Nairo Bỉ khẳng định tảng cho việc sử dụng đất bền vững dựa nguyên tắc sau: Duy trì nâng cao sản lượng; Trang 77 Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm Giảm tối thiểu mức rủi ro sản xuất; Bảo vệ tiềm tài nguyên tự nhiên ngăn chặn thoái hoá đất; Có thể tồn mặt kinh tế; Có thể chấp nhận mặt xã hội Trên sở dựa vào tình hình thực tế Việt Nam, loại hình sử dụng đất xem bền vững phải đạt yêu cầu sau : - Bền vững kinh tế - Bền vững môi trường - Bền vững xã hội n ề i H N - LU Để xác định yêu cầu sử dụng đất cần so sánh yêu cầu với nhu cầu điều kiện sản xuất người sử dụng đất Nội dung xác định yêu cầu sử dụng đất h n (1) Yêu cầu sinh trưởng sinh thái Các yêu cầu LUT có liên quan đến sinh trưởng Để xác định yêu cầu sinh trưởng LUT cần tham khảo sổ tay tài liệu xuất có liên quan đến điều kiện sinh trưởng trồng quốc gia vùng nghiên cứu kết hợp nghiên cứu ý kiến kinh nghiệm nhà khoa học, chuyên gia địa phương Các yêu cầu là: - Điều kiện sinh thái môi trường loại cây; - Đặc tính sinh lý; - Yêu cầu đầu tư quản lý sinh trưởng phát triển loại trồng ỳ u H (2) Yêu cầu quản lý h n a h T Yêu cầu quản lý tiêu kỹ thuật phương thức quản lý LUT Các yêu cầu đa phần bị tác động yếu tố tự nhiên như: địa hình, dốc, đá lẫn, khô hạn - Quy mô sản xuất nông hộ - trang trại LUT - Các sách - thể chế quản lý sở hữu đất đai - Điều kiện làm đất: Cơ giới hoá hay thủ công - Kỹ thuật trồng chăm sóc loại trồng khác LUT - Cơ sở hạ tầng: giao thông - bảo quản - chế biến - Quản lý thị trường thu mua nông sản phẩm (3) Yêu cầu bảo vệ @ T , S h Là yêu cầu sử dụng đất nhằm đảm bảo tính bền vững LUT, gồm có: - Chu kỳ sản xuất LUT: đảm bảo độ phì đất sản lượng trồng - Bảo vệ tính chất lý hoá học đất canh tác: Chống xói mòn, rửa trôi, bạc màu hoá, thoái hoá đất - Bảo vệ chất lượng suất trồng không suy giảm - Chống nguy thiên tai - ô nhiễm đất Trang 78 Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm - Bảo tồn động thực vật/ trồng/ vật nuôi quỹ gien - Vùng đồng bằng: trồng lúa, rau màu, thuỷ sản+cây ăn quả, trồng cói… - Vùng đồi núi: lương thực, ăn quả, công nghiệp, rừng… - Vùng cao nguyên Tây nguyên, ĐBSCL - Một số ảnh yêu cầu bảo vệ: chống xói mòn, quản lý nước, nông lâm kết hợp Bảng 20: Các yêu cầu sử dụng đất cho LUT nông nghiệp (H Hulzing, 1993) LU Các yêu cầu sinh thái thường trồng ngắn ngày trồng đặc biệt - Cọ dừa cao su yêu cầu chế độ khí hậu mùa khô kéo dài - Các dài ngày đòi hỏi tầng đất sâu hàng năm - Cây lúa nước yêu cầu nước nhiều khác - Cây lúa miến sắn chịu hạn thời gian ngắn n ề i H N - - Sắn cho suất tối thiểu đất nghèo dinh dưỡng - Một số loại cọ chịu độ mặn cao khác h n Một số yêu cầu sinh thái có liên quan đến chu kỳ sống - Nhìn chung yêu cầu nước trồng thấp suốt thời kỳ phát triển sớm (cho đến phủ 20 – 30% đất) qua thời kỳ chín muộn Nhiều chịu thiếu nước giai đoạn mà không bị giảm suất tối thiểu Nhu cầu nước cho toàn phát triển lúc hoa, hình thành suất lớn nhiều, thiếu nước làm giảm suất rõ rệt h n a h T - Cung cấp dinh dưỡng tốt vào giai đoạn phát triển đầu có tác dụng tốt hẳn cung cấy dinh dưỡng muộn, nhiên định tăng suất bón thúc trước lúc hoa ỳ u H - Một số trồng không chịu úng nước (vì thiếu oxy) giai đoạn mọc Bị úng giai đoạn sau ảnh hưởng đến suất (lúa, mía) S h - Lúa nước bị ngập chìm lụt mưa thời gian ngắn (2 -7 ngày) không làm giảm suất đáng kể luc mọc lúc đẻ nhánh, bị hậu nghiêm trọng hình thành T , Các yêu cầu quản lý (Hầu không đánh giá không đưa vào tính toán kỹ thuật sử dụng sản xuất) Các ví dụ: - Độ lẫn đá đất gây ảnh hưởng đến việc sử dụng máy để làm đất không tác động đến việc làm đất công cụ gia súc - Đất sét nặng sử dụng có máy kéo làm đất để trồng trồng cạn @ - Thu hoạch lúa vào mùa mưa không bị cản trở có máy phơi sấy nông sản Các yêu cầu bảo vệ có liên quan đến quản lý - Làm đất trồng theo đường đồng mức chống canh tác vào mùa mưa nhiều có tác dụng mạnh chống xói mòn đất - Phủ đất tốt mùa mưa giảm xói mòn, muốn chọn hệ thống trồng (cây dài ngày, ngắn ngày, mọc nhanh, mọc dày, ) (*) Sinh viên tham khảo thêm tài liệu ”ĐÁNH GIÁ ĐẤT ”, PGS PTS Đào Châu Thu PGS PTS Nguyễn Khang Trang 79 Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm CHƯƠNG IV THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI – PHÂN HẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ IV.1 XẾP HẠNG CÁC YẾU TỐ CHẨN ĐOÁN Xếp hạng yếu tố chẩn đoán tập hợp giá trị mà giá trị cho biết yêu cầu sử dụng đất thoả mãn điều kiện thích hợp LUT LU Ví dụ: đặc tính đất đai “chế độ nhiệt” xếp hạng cao nhiệt độ thuận lợi cho sinh trưởng trồng có xếp hạng thấp nhiệt độ làm trồng có bị chết N - Như yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất khác nên việc xếp hạng yếu tố chẩn đoán khác từ LUT sang LUT khác Cấu trúc xếp hạng yếu tố chẩn đoán: n ề i H S1: Thích hợp cao S3: Ít thích hợp S2: Thích hợp trung bình N: Không thích hợp h n Cần phân biệt việc xếp hạng yếu tố chẩn đoán với bước phân hạng thích hợp đất đai trình đánh giá đất đai Trong đó, phân hạng thích hợp đất đai kết hợp tính thích hợp phần yếu tố chẩn đoán vào thành khả thích hợp tổng thể LMU cho LUT định h n a h T Việc xác định ranh giới xếp hạng yếu tố chẩn đoán sau: Ranh giới S1/S2 tập hợp điều kiện hạn chế thấp điều kiện thích nghi cao Có thể coi điều kiện hạn chế thấp điều kiện mà chủ sử dụng đất quan tâm đến mức an toàn Ví dụ độ sâu tối đa cho rễ bắp 120 cm, ranh giới S1/S2 tính nơi mà hạn chế độ sâu rễ bắp bắt đầu bị ảnh hưởng rõ rệt, từ 100 cm 75 cm ỳ u H S h Ranh giới S2/S3 tập hợp điều kiện hạn chế mà trồng sinh trưởng sử dụng đầu vào LUT điều kiện hạn chế mà suất bị giảm sút (giảm tới 40%) T , Ranh giới S3/N tập hợp điều kiện hạn chế mà từ việc sử dụng đất trồng thực tế hiệu kinh tế Muốn sản xuất loại đất cần phải tính toán đến việc đầu tư quản lý sản xuất để khắc phục điều kiện hạn chế @ Trang 80 Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm Bảng 21: Các dẫn cấu trúc xếp hạng yếu tố chẩn đoán (H.Hulzing, 1993) Xác định phạm vi suất: Năng suất dự kiến trung bình suất điều kiện tốt thiếu đầu tư đặc biệt cho đặc tính đất có sẵn > 80% Xếp hạng thích hợp S1: Thích hợp cao S2: Thích hợp trung bình 40 – 80% S3: Ít thích hợp 20 – 40% N: Không thích hợp 20% Xác định phạm vi đầu tư: đầu tư thực tiễn quản lý đặc biệt cho đặc tính đất có sẵn, cần phải đạt suất 80% điều kiện tốt LU Không Cần đầu tư quản lý cần kinh tế điều kiện thật thuận lợi Cần đầu tư cho kinh tế quản lý Các hạn chế không khắc phục từ đầu tư thực tiễn quản lý h n IV.2 PHÂN HẠNG KHẢ NĂNG THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI n ề i H N - Khả thích hợp đất đai phù hợp đơn vị đất đai loại sử dụng đất xác định Đất đai xem xét điều kiện điều kiện sau cải tạo Tiến trình phân hạng khả thích hợp đất đai đánh giá gom vùng đất đai đặc trưng theo khả thích hợp vùng loại sử dụng đất xác định h n a h T IV.2.1 Cấu trúc phân hạng khả thích hợp đất đai ỳ u Sơ đồ 13: Cấu trúc phân hạng khả thích hợp đất đai (FAO, 1976, 1983) H Cấp phân vị (Category) Bộ (Order) T , S – Thích hợp S h Lớp (Class) Lớp phụ (Subclass) Đơn vị (Unit) S1 S2d S2d-1 S2 S2sl S2d-2 S3 S2r S2d-3 N – Không thích hợp @ Chú thích: N1i N1 N1s N2 N2f i: Khả tưới; d: Độ dày tầng đất f: Ngập lụt sl: Độ dốc: r: Lượng mưa s: Xâm nhập mặn d-1: Độ dày tầng đất 80 – 100 cm d-2: Độ dày tầng đất 65 – 80 cm d-3: Độ dày tầng đất 50 – 65 cm Trang 81 Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm Phân hạng khả thích hợp đất đai theo FAO gồm bậc sau: - Bộ thích hợp đất đai (Land Suitable Order): Phản ánh loại thích hợp - Lớp thích hợp đất đai (Land Suitable Class): Phản ánh mức độ thích hợp - Lớp phụ thích hợp đất đai (Land Suitable Sub-Class): Phản ánh giới hạn cụ thể LMU với LUT Những yếu tố tạo khác biệt dạng thích hợp lớp LU - Đơn vị (Land Suitable Unit): Phản ánh khác biệt nhỏ mặt quản trị dạng thích hợp lớp phụ  Bộ khả thích hợp đất đai (Order) n ề i H N - Bộ LMU đánh giá thích hợp hay không thích hợp loại hình sử dụng đất xem xét Bộ thích hợp ( Suitable Order): Chỉ đơn vị đất đai mà loại sử dụng đất xem xét thực cách bền vững hiệu mặt kinh tế, hiểm hoạ gây cho tài nguyên đất đai h n Bộ không thích hợp (Not Suitable Order): Chỉ đơn vị đất đai mà chất lượng đất đai ngăn cản thực bền vững loại sử dụng đất xem xét Hay nói chất lượng đất đai không phù hợp với yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất đề nghị  h n a h T Lớp khả thích hợp đất đai (Class) a) Các lớp thích hợp đất đai ỳ u Lớp khả thích hợp phản ánh mức độ thích hợp, lớp thường ký hiệu chữ số Ả Rập, số lớn mức độ thích hợp giảm Thông thường có lớp thích hợp đề nghị: H - Lớp thích hợp cao S1 (Highly Suitable Class): Đất đai hạn chế thể hạn chế mức độ nhẹ, dễ khắc phục Sản xuất dễ dàng cho hiệu cao T , S h - Lớp thích hợp trung bình S2 (Moderately Suitable Class): Đất đai hạn chế mức độ trung bình khắc phục biện pháp kỹ thuật tăng mức độ đầu tư Sản xuất đất khó khăn tốn với đất S1 Tuy nhiên có khả cải tạo để nâng lên S1 - Lớp thích hợp S3 (Marginally Suitable Class): Đất đai có nhiều hạn chế có số hạn chế nghiêm trọng khó khắc phục ( độ dốc cao, tầng đất mỏng,…) Những hạn chế không làm ta phải từ bỏ loại sử dụng đất định Sản xuất khó khăn hiệu so với S2 đảm bảo có lãi Thường có người nông dân chấp nhận sản xuất, nhà đầu tư không chấp nhận sản xuất đất Đây loại đất để khai thác sử dụng sau cùng, cần chuyển đổi mục đích sử dụng @ b) Các lớp không thích hợp - Lớp không thích hợp N1 (Currently Not Suitable Class): Là đơn vị đất đai có hạn chế khắc phục theo thời gian Trong điều kiện đơn vị đất đai không thích hợp với loại hình sử dụng đất xem xét Trang 82 Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm Nhưng tương lai điều kiện hạn chế khắc phục thuộc thích hợp (S) Ví dụ: Một đơn vị đất đai điều kiện tưới nên không thích hợp cho việc thực loại hình 03 lúa Trong tương lai đơn vị đất thuộc vùng có nước tưới hệ thống thuỷ lợi xây dựng Khi yếu tố hạn chế nước tưới khắc phục thích hợp với loại hình sử dụng đất 03 lúa - Lớp không thích hợp vĩnh viễn N2 (Permanently Not Suitable Class): Là đơn vị đất đai có hạn chế khắc phục theo thời gian không thích hợp với loại hình sử dụng đất dự kiến điều kiện lẫn tương lai N - Ví dụ: Yếu tố hạn chế ngập lụt vào mùa mưa, độ dốc (Núi đá), khí hậu n ề i H LU Thông thường lớp không thích hợp không cần xác định tiêu kinh tế định lượng tiêu kinh tế Giới hạn lớp N1 xác định giới hạn lớp thích hợp (S3) Ranh giới lớp thích hợp N2 thường ranh giới tự nhiên thường có tính vĩnh viễn Ngược lại ranh giới (S N) thay đổi theo thời gian thay đổi điều kiện tự nhiên bối cảnh xã hội  h n a h T Lớp phụ khả thích hợp đất đai Lớp phụ khả thích hợp đất đai nhằm phản ánh loại giới hạn lớp thích hợp Ví dụ đơn vị đất thích hợp trung bình với việc thực loại hình 02 vụ lúa ký hiệu S2, có hạn chế độ ngập lớp phụ thích hợp ký hiệu S2n,… Lớp phụ thường ký hiệu mẫu tự thường Chỉ giới hạn cụ thể đơn vị đất đai xem xét khả thích hợp thực loại sử dụng đất đó, thường ghi kèm theo ký hiệu lớp thích hợp h n ỳ u H Ví dụ: S2d; S3sl; S2ir Tất nhiên lớp phụ thích hợp lớp thích hợp cao S1 S h Những lớp không thích hợp nhiều trường hợp không cần thiết chia lớp phụ Tuy nhiên, phân chia tuỳ thuộc vào loại giới hạn mà phân chia, chẳng hạn N1d, N1s, N2f,…  T , Đơn vị khả thích hợp đất đai Đơn vị khả thích hợp đất đai chia nhỏ lớp phụ, thể đến mức độ ảnh hưởng yếu tố hạn chế Tất đơn vị lớp phụ có mức độ thích hợp (ở mức lớp thích hợp) có loại giới hạn giống mức lớp phụ thích hợp Việc phân chia chi tiết đến đơn vị thường thực quy mô nhỏ, đồ chi tiết thường nông trại Các đơn vị khả thích hợp ký hiệu chữ số Ả Rập theo sau dấu (-) Ví dụ S2d-1, S2d2,…không có giới hạn số đơn vị lớp phụ thích hợp mà tuỳ vào mức độ chi tiết dự án cần đánh giá để xác định số đơn vị cho phù hợp @ Tuỳ thuộc vào tỷ lệ đồ mà mức độ chi tiết điều tra, đánh giá phân hạng cấp thích hợp cấp phân vị khác Thông thường, đồ tỷ lệ chi tiết phân hạng đến cấp phân vị thứ 04 (Unit), Bản đồ tỷ lệ trung bình cấp phân vị thứ 03 (Sub-Class) đồ tỷ lệ nhỏ cấp phân vị thứ 02 (Class) Trang 83 Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm IV.2.2 Các phương pháp phân hạng khả thích hợp đất đai Phân hạng khả thích hợp đất đai sản phẩm cuối nội dung đánh giá đất đai theo FAO Phân hạng thích hợp đất đai kết hợp tính thích hợp phần đặc tính đất đai vào thành lớp thích hợp tổng thể đơn vị đất đai cho loại hình sử dụng đất định Như xác định cấp phân hạng chung khả thích hợp đơn vị đất đai loại hình sử dụng đất Có số phương pháp phân hạng khả thích hợp đất đai sau: 1) Phương pháp kết hợp chủ quan LU Đánh giá phân hạng đất thông qua nhận xét đánh giá chủ quan cá nhân kết hợp thành phân hạng thích hợp tổng thể Nếu ý kiến kinh nghiệm tham khảo từ cá nhân vùng nghiên cứu cho vùng có đến đặc tính đất đai đánh giá S2, gây ảnh hưởng có hại cho loại hình sử dụng đất hạng thích hợp kết hợp (tổng thể) loại hình sử dụng đất trở thành S3 (đó ví dụ cụ thể cho trường hợp) n ề i H N - Như ý kiến cá nhân nhận xét chuyên gia có trình độ kiến thức tốt có kinh nghiệm thực tế điều kiện tự nhiên, đặc tính đất đai kinh tế xã hội vùng phương pháp kết hợp ý kiến chủ quan tốt, đảm bảo tính xác, nhanh, đơn giản Nhược điểm phương pháp khó thu ý kiến đặc biệt trùng từ nhiều chuyên gia đánh giá có đủ chuyên gia có đủ hiểu biết kinh nghiệm thực tế tất loại hình sử dụng cần nghiên cứu khu vực h n h n a h T 2) Phương pháp kết hợp theo điều kiện hạn chế ỳ u Đây phương pháp logic đơn giản nhất, lấy yếu tố đánh giá thích hợp làm yếu tố hạn chế Mức thích hợp tổng quát đơn vị đất đai loại hình sử dụng đất mức thích hợp thấp xếp hạng đặc tính đất đai Ví dụ có đặc tính đất đai đánh giá phân hạng theo S3, S2, S1 phân hạng thích hợp tổng thể S3 Phương pháp thường áp dụng nơi mà chất lượng đất đai quan trọng phân cấp mức không thích hợp N Các yếu tố chất lượng đất đai mang xem xét đánh giá quan trọng, cần thiết chọn yếu tố có hạn chế rõ rệt cho loại hình sử dụng đất định Phương pháp có ưu điểm đơn giản, logic thận trọng tuân theo quy luật tối thiểu sinh học Hạn chế phương pháp nảy sinh tính máy móc, không giải thích mối tương tác qua lại yếu tố T , H S h 3) Phương pháp toán học Là phương pháp thực phép tính cộng, tính nhân, tính theo phần trăm cho điểm với hệ số thang bậc quy định @ Ví dụ phương pháp cộng dồn: S1+S1+S2=S1 S1+S2+S2=S2 Nhìn chung phương pháp dễ hiểu, dễ phân biệt dễ thực có trợ giúp máy tính Nhưng mang tính chủ quan xếp thang bậc áp dụng từ địa phương sang địa phương khác Vả lại nước ta thông số dùng để định thang điểm ít, thang điểm định không sát với Trang 84 Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm thực tiễn sản xuất Các kết nghiên cứu cho phương pháp có hiệu 4) Phương pháp làm mẫu Trồng loại vùng đất khác để xác định mức độ thích hợp loại trồng loại đất đai tương ứng Thông thường đánh giá đất Việt Nam thường áp dụng theo phương pháp kết hợp theo điều kiện hạn chế Nhằm khắc phục hạn chế phương pháp đồng thời áp dụng phương pháp chủ quan, phương pháp yếu tố trội, thảo luận kỹ chuyên gia người sử dụng đất Đồng thời có xem xét thêm vấn đề kinh tế - xã hội môi trường IV.2.3 Nội dung công tác phân hạng khả thích hợp đất đai n ề i H N - LU Trong công tác đánh giá đất đai Việt Nam, công tác phân hạng thích hợp đất đai gồm có nội dung sau: Kiểm tra kết qủa xác định LMU, lựa chọn LUT, đặc biệt yêu cầu sử dụng đất LUT; h n Xác định quy luật trội yếu tố chẩn đoán; a h T So sánh đối chiếu mức độ thích hợp LUT; Tổng hợp kết phân hạng thích hợp LUT; Tổng hợp diện tích phân hạng thích hợp LUT ( tương lai ); h n Kiểm tra thực địa số liệu xử lý; ỳ u Xây dựng đồ phân hạng thích hợp; Viết báo cáo kết phân hạng thích hợp đất đai; H Tổ chức kiểm tra, nghiệm thu kết cuối IV.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ-Xà HỘI VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG S h Phân tích hiệu kinh tế - xã hội tác động môi trường khâu quan trọng công tác đánh giá đất đai Đây sở để lựa chọn loại hình sử dụng đất bền vững, để giải tranh chấp nhiều loại hình sử dụng đất vùng đất T , Việc phân tích, đánh giá tiến hành cụ thể loại hình sử dụng đất đơn vị đất đai có vùng nghiên cứu (tức phân tích đánh giá cho hệ thống sử dụng đất vùng) IV.3.1 Phân tích hiệu kinh tế -xã hội @ Mức độ phân tích hiệu kinh tế - xã hội khác tuỳ thuộc vào mục tiêu đánh giá đất Thời gian trình thu thập liệu kinh tế xã hội thường thực lúc (song song) với giai đoạn điều tra, đánh giá tài nguyên đất điều kiện tự nhiên  Hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất phân tích, đánh giá theo tiêu sau: - Đầu tư bản: Là toàn khoảng chi thời kỳ kiến thiết Trang 85 Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm - Tổng đầu tư: Đầu tư + Đầu tư hàng năm - Tổng thu nhập: Tổng giá trị sản lượng thu - Thu nhập thuần: Giá trị thu nhập trừ khấu hao đầu tư hàng năm, không kể chi phí lao động - Lãi thuần: Tổng thu nhập - Tổng đầu tư - Giá trị ngày công: Lãi thuần/Tổng ngày công lao động - Hiệu suất đồng vốn: Giá trị lợi nhuận so với giá trị đầu tư LU Các tiêu phân tích đánh giá định lượng (giá trị tuyệt đối) tiền theo thời giá hành định tính (giá trị tương đối) tính mức độ cao, trung bình, thấp Các tiêu đạt mức cao hiệu kinh tế lớn  Hiệu xã hội phân tích tiêu: n ề i H N - - Đảm bảo an toàn lương thực, gia tăng lợi ích người nông dân - Đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế vùng h n - Thu hút nhiều lao động, giải công ăn việc làm cho nông dân - Góp phần định canh, định cư, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, a h T - Tăng cường sản phẩm hàng hoá, đặc biệt hàng xuất IV.3.2 Phân tích, đánh giá tác động môi trường h n Các ảnh hưởng việc sử dụng đất thay đổi sử dụng đất đến môi trường thuận lợi bất lợi phân thành nhóm: ảnh hưởng nội (ảnh hưởng đến LMU có sử dụng) ảnh hưởng bên ỳ u Phân tích, đánh giá tác động ảnh hưởng tới môi trường việc xem xét thực trạng nguyên nhân gây suy thoái môi trường, nhằm loại trừ loại hình sử dụng đất có khả gây tác động xấu môi trường sinh thái vùng Quá trình nghiên cứu, phân tích đánh giá tác động môi trường hệ thồng sử dụng đất thực dựa nguồn tài liệu từ kết nghiên cứu ( thí nghiệm, thực nghiệm) kết phân tích mẫu đất, mẫu nước, mẫu nông sản điều tra Các tác động ảnh hưởng tới môi trường cần phân tích đánh giá: T , H S h  Về khả gây xói mòn, rửa trôi: - Lượng mưa cường độ mưa - Độ dốc địa hình: Độ dốc, chiều dài dốc @ - Tính chất vật lý đất: Tính dính, tính thấm, độ xốp, thành phần giới, - Độ che phủ thảm thực vật - Biện pháp canh tác,  Các nguyên nhân gây thoái hoá ô nhiễm môi trường đất: - Xói mòn, rửa trôi - Mặn hoá, phèn hoá - Chế độ luân canh trồng Trang 86 Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm - Chế độ tưới tiêu - Chế độ phân bón - Thuốc trừ sâu, bệnh, diệt cỏ - Ảnh hưởng chất thải công nghiệp, đô thị, khai khoáng, IV.4 PHẠM VI VÀ THỂ LOẠI PHÂN HẠNG KHẢ NĂNG THÍCH HỢP IV.4.1 Phạm vi phân loại LU Phạm vi phân hạng khả thich hợp đất đai xác định cho mức độ thích hợp sử dụng cho tương lai Nói khác đánh giá mức độ thích hợp trạng sử dụng đất đánh giá mức độ thích hợp tiềm N -  Phân hạng thích hợp đề cập đến thích hợp điều kiện hữu, không cần cải tạo lớn chất lượng đất đai Nó đề cập đến trạng sử dụng đất tập quán quản lý n ề i H  Phân hạng thích hợp tương lai vào phương án quy hoạch thực thị cho vùng nghiên cứu, đề xuất biện pháp khắc phục yếu tố hạn chế đất đai điều kiện tại, để tạo loại hình sử dụng đất có cấp phân hạng thích hợp tốt điều kiện địa phương sau cải tạo (về vốn đầu tư cho cải tạo), biện pháp là: h n a h T - Biện pháp thuỷ lợi cải tạo hệ thống tưới tiêu - Biện pháp cải tạo đất, kiến thiết đồng ruộng h n - Bố trí lại loại hình sử dụng đất cho đơn vị đất đai ỳ u - Tăng khả đầu tư phát triển sản xuất IV.4.2 Thể loại phân hạng khả thích hợp đất đai H Tuỳ thuộc vào loại đánh giá đất, quy mô diện tích, nguồn tài liệu sẳn có đặc biệt tỷ lệ đồ cần thành lập mà đánh giá đất phân thành loại Đánh giá đất đai định tính đánh giá đất đai định lượng S h  Phân hạng thích hợp định tính (qualitative) T , Là phân hạng thích hợp biểu thị thuật ngữ định tính, tính toán xác chi phí lợi nhuận Phân hạng chủ yếu dựa vào tiềm sản xuất tự nhiên đất đai, tiêu kinh tế để giải thích Nó thường áp dụng nghiên cứu viễn thám nhằm đánh giá tổng quát vùng lớn  Phân hạng định lượng (Quanitative Classification) Là hạng thích hợp khác biệt hạng thích hợp biểu thị thuật ngữ số Nó cho phép so sánh có mục tiêu cấp thích hợp đề cập đến loại hình sử dụng đất khác @ Đánh giá đất định lượng thường liên quan đến việc sử dụng đáng kể tiêu kinh tế Ví dụ chi phí giá cho đầu và thu nhập đầu Đối với dự án phát triển chuyên biệt bao gồm nghiên cứu tiền khả thi thường yêu cầu đánh giá định lượng Đánh giá định lượng cho phép tổng hợp trực giác nhiều mặt thuận lợi xã hội, môi trường kinh tế Khả chừng mực đánh Trang 87 Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm giá định tính Tuy nhiên đánh giá định lượng cung cấp thông tin dựa tính toán tổng lợi nhuận hay thông số kinh tế từ vùng khác loại hình sử dụng đất khác Phân hạng định lượng trở nên lạc hậu nhanh định tính giá chi phí thay đổi IV.5 Xây dựng đồ phân hạng khả thích hợp đất đai Bản đồ thích hợp đất đai đồ chuyên đề xây dựng sở gộp đơn vị đất đai có khả thích hợp loại hình sử dụng đất xem xét LU Trên đồ phân hạng thích hợp đất đai, yếu tố thuộc quy định chung đồ, nội dung chủ yếu đồ phải thể đơn vị đồ thích hợp đất đai với thuộc tính sau: n ề i H N - • Tên đơn vị đơn vị đồ thích hợp đất đai thường thể ký hiệu số ả rập 1,2,3, • Ranh giới đơn vị đất thể đường contour nét mực màu đen (được gọi contour thích hợp đất đai) h n • Trên đồ thích hợp đất đai đơn vị đồ thích hợp đất đai thể màu sắc riêng, nhằm giúp phân biệt với đơn vị khác đồ a h T Như vậy, sau xây dựng xong đồ thích hợp đất đai hoàn chỉnh báo cáo kết phân hạng thích hợp đất đai tiến hành tổ chức kiểm tra, nghiệp thu kết cuối Một dự án đánh giá đất đai xem hoàn chỉnh nghiệm thu phải có sản phẩm giao nộp như: đồ đất, đồ đơn vị đất đai, đồ trạng sử dụng đất đai, đồ thích hợp đất đai báo cáo thuyết minh kết phân hạng thích hợp đất đai kèm theo h n ỳ u @ T , H S h Trang 88 [...]... tài liệu Phân vùng đánh giá đất Xác định đơn vị đánh giá đất đai Xác định các thông số cơ bản cho từng nhóm chủng đất Xây dựng thang đánh giá đất đai h n ỳ u H S h Xác định các tiêu chuẩn đánh giá đất đai cho từng cơ sở sản xuất Ngoài ra có quy định đánh giá cụ thể cho: đất có tưới, đất được tiêu úng, đất trồng cây lâu năm, đất đồng cỏ cắt và đồng cỏ chăn thả… T , o Đánh giá đất của Tổ Chức Nông.. .Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm Sơ đồ 5: Quy trình đánh giá đất cho quy hoạch sử dụng đất h n h n a h T ỳ u @ 5 1 0 2 T , H S h Trang 8 n ề i H N - LU Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm I.4 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TRONG ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI Đánh giá đất đai mang tính địa phương, tức là ở các vùng có điều kiện... thời gian ngập, N - Trong đánh giá đất đai phải phân biệt được sự khác nhau giữa 03 nội dung Đánh n ề i H giá đất đai, Phân hạng đất và Định giá đất Trong đó mỗi nội dung được hiểu như sau: - Đánh giá đất đaiđánh giá khả năng thích hợp đất đai nhằm xác định một vùng h n đất thích hợp với những loại hình sử dụng đất nào làm cơ sở cho việc bố trí sử dụng đất a h T - Phân hạng đất nhằm xác định mức độ... tồn tại chung là việc đánh giá đất đai ở nhiều nước là đánh giá đất đai chỉ đánh giá cho một loại cây trồng hay một nhóm cây Việc này làm hạn chế việc đề xuất các biện pháp hợp lý của các nhà quy hoạch và các nhà quản lý ỳ u @ 5 1 0 2 T , H S h Trang 16 Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm CHƯƠNG II ĐẤT ĐAI - BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI II.1 ĐẤT II.1.1 Khái niệm LU Đất (hay còn gọi là... phù sa chua Đất phù sa glây Đất phù sa giàu mùn Đất phù sa có tầng đốm gỉ Đất glây Đất glây trung tính ít chua Đất glây chua Đất lầy Đất than bùn Đất than bùn Đất than bùn phèn tiềm tàng Đất mặn kiềm Đất mặn kiềm Đất mặn kiềm glây Đất mới biến đổi Đất mới BĐ trung tính ít chua Đất mới BĐ chua Đất đá bọt Đất đá bọt Đất đá bọt mùn Đất đen T , h n ỳ u S h H TÊN ĐẤT THEO FAO/UNESCO KH Tên đất AR ARENOSOLS... tác đánh giá đất đai trên cả 9 vùng sinh thái của cả nước với bản đồ tỷ lệ 1/250.000, khẳng định một phương pháp luận được ứng dụng rộng rãi nhất ở Việt Nam và thế giới ỳ u @ 5 1 0 2 T , H S h Trang 30 Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm II.2 ĐẤT ĐAI VÀ BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI II.2.1 Khái niệm đất đai (Land) Trong phạm vi nghiên cứu về sử dụng đất các nhà đánh giá đất nhìn nhận đất. .. phân hạng đánh giá đất của FAO nhằm xác định khả năng thích hợp đất đai đối với các loại hình sử dụng đất phổ biến Phương pháp này không những đánh giá toàn diện điều kiện tự nhiên mà còn xét đất đai ở khía cạnh kinh tế xã hội Trang 15 Bài giảng môn Đánh giá đất đai - Trường Đại Học Nông Lâm I.5.3 Một số nhận xét chung Hầu như khắp các nước trên thế giới đều tiến hành đánh giá phân hạng đất đai Quá trình... bazan Đất đen tầng mỏng Đất nức nẻ Đất nức nẻ trung tính ít chua Đất nức nẻ chua Đất nâu vùng bán khô hạn Đất nâu vùng bán khô hạn Đất đỏ vùng bán khô hạn Đất nâu vàng vùng khác Đất tích vôi Đất vàng tích vôi Đất nâu thẫm tích vôi Đất có tầng sét loang lổ Đất có tầng loang lổ chua Đất có TSLL bị rửa trôi mạnh Đất có tầng loang lổ giàu mùn Đất podzolic Đất podzolic chua Đất podzolic glây Đất xám Đất xám... glây Đất xám Đất xám bạc màu Đất xám có tầng loang lổ Đất xám glây Đất xám feralit Đất xám mùn trên núi Đất nâu tím Đất nâu tím Đất nâu tím Đất đỏ Đất nâu đỏ Đất nâu vàng Đất đỏ vàng có TSLL Đất mùn vàng đỏ trên núi Đất mùn alit núi cao Đất mùn alit núi cao Đất mùn alit núi cao glây Đất mùn thô than bùn núi cao Đất tầng mỏng (trơ sỏi đá) Đất xói mòn trơ sỏi đá Đất nhân tác Đất nhân tác T , h n ỳ u S... TÊN ĐẤT VIỆT NAM Tên đất ĐẤT CÁT BIỂN Đất cồn cát trắng vàng Đất cồn cát đỏ Đất cát điển hình Đất cát mới biến đổi Đất cát potzon Đất cát glây Đất cát feralit Đất mặn Đất mặn sú vẹt đước Đất mặn nhiều Đất mặn trung bình và ít Đất phèn Đất phèn tiềm tàng - Phèn tiềm tàng nông - Phèn tiềm tàng sâu Đất phèn hoạt động - Phèn hoạt động nông - Phèn hoạt động sâu Đất phù sa Đất PS trung tính ít chua Đất phù

Ngày đăng: 08/01/2017, 18:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HCM

    • BÀI GIẢNG

    • ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI

    • Bảng 1: Phân hạng đất ở Bulgaria

      • / Bảng 4: Phân loại và thống kê đất xã Phan Tiến

        • Khái niệm về bản đồ hiện trạng sử dụng đất (HTSDĐ) đã được nêu tại mục 17, điều 4, chương I Luật đất đai năm 2003 ( có hiệu luật từ tháng 01/07/2004) và được sử dụng thống nhất trong toàn quốc. “Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ thể hiện sự phân...

        • Theo đó khái niệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất đã được cụ thể hoá trong thông tư 28 về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất như sau: “Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ thể hiện sự phân bố ...

        • Như vây, thông qua bản đồ hiện trạng sửng dụng đất chúng ta có thể nắm được những thông tin cơ bản nhất về thực trạng sử dụng đất và sự phân bố của các loại hình sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu.

          • IV.3.1. Phân tích hiệu quả kinh tế -xã hội

          • LOẠI HẠNG ĐẤT

          • STT

            • AR

            • ARo

            • SC

            • FLt/GLt

            • FL

            • GL

            • HS

            • SN

            • CM

            • AN

            • LV

            • VR

            • VRe

            • VRd

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan