DO DINH SAM - NGUYEN NGOC BÌNH Chủ biên
Trang 2ĐỖ ĐÌNH SÂM - NGUYỄN NGỌC BÌNH Chủ biên
ĐÁNH Giá TIỀM NĂNG SảN XuấT ĐẤT LâM NGHIỆP VIỆT NãM
Trang 3Lời nói đầu
Đất vita là từ liệu sdn xudt vita là môi trường quan trọng để rừng sinh trưởng à phát triển Những nghiên cứu uê đất nói chung oà đất lâm nghiệp nói riêng đã
đạt nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh uực: Phân loại đất, phân hạng đất, đặc điểm lý
hoá tắnh đất, sinh học đất, biến đổi môi trường đất đưới tác động tự nhiên va hoạt động của con người Ngoài cúc nghiên cứu cơ bản uê đất, các nghiên cứu ứng dụng cũng được tiến hành ở nhiêu cơ quan nghiên cứu, trong lĩnh uực đất lâm nghiệp chủ yếu là ở Viện Khoa học Lam Nghiệp Các nghiên cứu ứng dụng chủ yếu là: Đánh giá
đất đai, phân hạng đất cây trồng Tuy nhiên nhìn chưng các nghiên cứu chưa được
hệ thống uà tiến hành trong phạm uì hẹp
Trong những năm 1990-1995 uới Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước " Khôi phục rừng uà phát triển lâm nghiệp, mã số KN-03" do Viện Khoa hoc Lâm nghiệp chủ trì, chúng tôi được giao thực hiện Đề tài " Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp uà hoàn thiện phương pháp điều tra lập địa" Việc đánh giá đất lâm nghiệp được tiến hành trong phạm u¡ toàn quốc trên 8 uùng kinh tế lâm nghiệp uà trên 4 đối tượng chắnh: Đất úng đơi núi, đất cát biển, đất ngập mặn sú uẹt, đất chua phèn
Đề tài đã được sự phối hợp tham gia của nhiều cơ quan như Viện Nơng hố Thổ nhưỡng, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hội khoa học Đất Việt Nam Cuốn sách này được biên soạn dựa chủ yếu uùo các bết quả nghiên cứu của đề tài Chúng tôi xin chân thành cdm ơn sự đóng góp có hiệu quả của các cơ quan phối hợp uà các nhà nghiên cứu trong uà ngoài Viện đặc biệt Tiến sỹ Ngô Đình Quế, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, GS.TS Lê Văn Khoa Trường Đại học Quốc gia Hò Nội, Tiến
sỹ Phạm Tiến Hồng, Viện Thổ nhưỡng Nơng hoá
Cuốn sách do GS TS Dé Dinh Sam va Ky su Nguyễn Ngọc Bình, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam chủ biên Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận được đóng góp ý biến của bạn đọc
Trang 4Assessment of productivity of forest land in Vietnam
Abstract
In this book the methodologies and the research results on forest land capability and suitability evaluation for the whole country of Vietnam are mentioned
The research is carried out in 8 forestry economic zones (Northwestern, North Center, North Eastern, North Coastal, South Coastal, High plateaux, South Eastern, Mekong Delta) with 4 different forest land groups:
Land on feralit soils (Ferralsols) on hilly and mountainous area
Land on coastal sandy soils (Arenosols)
Land on Mangrove Saline soils (Gleyi Salic fluvisols)
Land on Acid Sulphate soils (Thionic Fluvisols)
Each group has different criteria and norms for evaluation
Four criteria for forest land capability evaluation on hill and mountain are
chosen: land slope, soil depth, soil texture and content of organic matter on soil surface
Other criteria such as soil types, land forms, wide drainage soil, distance to the sea are identified for coastal sandy land capability evaluation Concerning
evaluation of land on mangrove saline soils and acid sulphate soils, the main chosen criteria are as follows: soil types, soil texture, content of organic matter, the duration and the depth of water submergence :
Lend suitability evaluation based on climatic (Annual mean temperature, lowest mean temperature, highest mean temperature, Annual rainfall ) and
edaphic factors (soil types or groups, elevation, slope, soil depth) for main tree
species:
E Camaldulensis, Pirus Mekusii, P Caribeae, Acacia Manjium, A Auriculiformis, Fectona Grandis was studied
Trang 5Dat van dé
Ngành lâm nghiệp quản lý hơn 9 triệu ha đất có rừng và 11 triệu ha đất không có rừng (Số hiệu thống kê nông, lâm, ngư nghiệp Việt Nam, 1994) trong đó khoảng 8 triệu ha đất dành hoàn toàn cho sản xuất lâm nghiệp (Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 1994, Tổng cục Địa chắnh, 1995)
Bảo vệ, xây dựng vốn rừng là một nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của ngành
lâm nghiệp, với việc thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng tới năm 2010 nhằm
nâng cao độ che phủ rừng tới 43% như trước kia (năm 1943)
Để góp phần thực hiện có hiệu quả dự án, việc đánh giá đất đai là đồi hỏi cấp
thiết không những chỉ nắm duge qui đất dành cho lâm nghiệp mà quan trọng còn là
chất lượng đất đai trong phạm vi toàn quốc Khó khăn lớn nhất cũng là điểu quan trọng nhất phải giải quyết là cần tìm ra phương pháp đánh giá thắch hợp vì đất đai ở nước ta rất đa dạng
Phương pháp lựa chọn phải đảm bảo hai yêu cầu cơ bản:
- ó thể đánh giá một cách tổng quan độ phì đất tức là xác định được về mặt
chất lượng đất đai và tiếp theo xác định mức độ khó khăn, thuận lợi trong sử dụng - Có thể thu thập được số liệu thống nhất trong toàn quốc để xử lý, phân tắch tiếp tục
Để xác định phương pháp đánh giá đất đai hợp lý trên toàn quốc trước hết cần'
phải xem xét một số phương pháp chủ yếu liên quan tới phân loại đất, đánh giá đất đai được áp dụng ở nước ta hoặc ở một số nước khác
1 Điều tra, phân loại đất và lập bản đồ đất
Đây là phương pháp nghiên cứu chuyên ngành thổ nhưỡng Nước ta đã tiến
hành nghiên cứu phân loại xây dựng bản để đất miền Bắc 1/500.000, bản đề toàn quốc 1/1.000.000 và ở mỗi tỉnh đã xây dựng bản đô đất ty 18 1/100.000 Gần đây chúng ta đang tiến hành nghiên cứu chuyển đổi phân loại đất theo phát sinh sang hệ thống phân loại định lượng FAO-UNESCO
Các kết quả nghiên cứu về phân loại đất, đặc điểm đất, các tư liệu về ban dé đất sẽ là cơ sở khoa học quan trọng để đánh giá đất đai nhưng nội dung nghiên cứu sẽ không đi sâu theo hướng này
Trang 6Phương pháp phân chia này thường áp dụng rộng rãi khi kiểm kê, đánh giá tài nguyên rừng và một phần nào cũng phản ánh đặc điểm độ phì và chất lượng đất đai nhưng chưa đây đủ và hết sức tổng quát
3 Phương pháp đánh giá đất đai
Đánh giá đất đai là quá trình xác định tiểm năng của đất thắch ứng đối với một hoặc một số kiểu sử dụng đất khác nhau cần lựa chọn
Thuật ngữ đánh giá đất đai có hai khái niệm chắnh: Đánh giá tiểm năng
(Land capability) của đất đai và đánh giá độ thắch hợp đất đai (Land suitability)
Đánh giá tiểm năng đất đai có một số phương pháp khác nhau nhưng phương pháp chủ yếu và được áp dụng ở Mỹ là phương pháp phổ biến được nhiều nước áp dụng
Đánh giá độ thắch hợp đất đai là xác định mức độ thắch hợp khác nhau (rất thắch hợp, thắch hợp, thắch hợp kém, không thắch hợp ) của đất đai đối với một kiểu sử dụng đất nào đó hay một cây trồng nhất định dựa trên sự so sánh yêu câu của các kiểu sử dụng đất hoặc cây trông với đặc điểm đất đai Phương pháp này đã được FAO hướng dẫn và áp dụng ở Việt Nam trong lĩnh vực lâm nghiệp và nơng nghiệp
(Hồng Xn Tý, 1993, Trần An Phong, Bùi Quang Toản, 1992)
4 Phương pháp đánh giá tiềm năng đất của Mỹ
Phương pháp được áp dụng phố biến ở Bộ Nông nghiệp Mỹ dựa trên các yếu tế hạn chế khó biến đổi như độ đốc, độ dầy tổng đất, khắ hậu, các yếu tế khó khăn trong sử dụng đất để phân chắa đất đai thành các cấp (class), cấp phụ (subclass) và don vi (unit)
Toàn nước Mỹ chia ra 8 cấp, với cấp I thuận lợi nhất cho sử dụng (ft hoặc hầu như không có yếu tế hạn chế), tới cấp VIII só nhiều yếu tế hạn chế Mỗi cấp được phân chia ra các cấp phụ qua xác định từng yếu tố hạn chế như: Mức độ xói mòn (e), khả năng cung cấp nước (w), độ dày đất cho rễ phát triển (s) Vắ dụ cấp phụ II- e, IIl-e
Cách phân chia này phù hợp cho việc phân chia các loại hình sử dụng đất khác nhau trong toàn quốc hoặc từng vùng như đất đành cho nông nghiệp (ruộng, cây màu, cây công nghiệp, đồng cổ chăn nuôi ) hay cho lâm nghiệp (bảo tổn rừng, trồng rừng )
Việc đánh giá tiểm năng của đất đai hầu như chưa áp dụng ở Việt Nam và còn rất ắt nghiên cứu Do vậy cần phải lựa chọn và xây dựng một phương pháp đánh giá thắch hợp đặc biệt đối với đất lâm nghiệp Các kết quả nghiên cứu chủ yếu của Đề tài độc lập cấp nhà nước KN 08-01 " Đánh giá tiểm năng sản xuất đất lâm nghiệp" (1992.199) trong Chương trình cấp nhà nước KN-03 "Khôi phục rừng và phát triển
Trang 7Để đánh giá tiểm năng sản xuất đất lâm nghiệp đã tiến hành:
ềTheo 8 vùng kinh tế lâm nghiệp: Tây Bắc, Đông Bắc, Trung tâm, Bắc Trung bộ,
Duyên hải miền Trung, Đông Nam bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long, trừ đồng bằng sông Hêng vì chủ yếu là đất nông nghiệp
Ấ Việc đánh giá được thực hiện theo 4 đối tượng khác nhau vì không thể áp dụng chung một phương pháp thống nhất Đó là:
: Vùng đất đổi núi - Vùng đất cát ven biển
- Vùng đất ngập mặn Đẳng bằng sông Cửu Long - Vùng đất chua phèn Đồng bằng sông Cửu Long
Trang 8Chuong 1 Co sé khoa hoc
đánh giá tiềm năng
sản xuất đất vùng đồi núi
Việt Nam với 3/4 lãnh thổ là đổi núi, trong đó phần lớn diện tắch (77%) được
qui hoạch là đất lâm nghiệp bao gồm đất có rừng và đất chưa có rừng Theo số liệu thống kê của Viện Điều tra Quy hoạch rừng năm 1995, tổng diện tắch đất lâm nghiệp là 19,01 triệu ha, với điện tắch đất có rừng là 9,3 triệu ha, đất không có rừng 9,8 triệu ha mà đất lâm nghiệp vùng Đồng bằng Bắc bộ và Đồng bằng sông Cửu Long chỉ chiếm diện tắch rất nhỏ 265.000 ha
Vùng đổi núi đề cập tới bao gồm rất nhiều kiểu địa hình khác nhau, mà điển
hình là các kiểu địa hình sau:
- Địa hình núi bao gồm núi cao, núi trung bình và núi thấp - Địa hình cao nguyên
- Địa hình bán bình nguyên hoặc bình nguyên
- Địa hình vùng đổi
- Địa hình bậc thểm phù sa cổ
- Dia hình kastd
Sự phân chia ranh giới giữa một số kiểu địa hình đặc biệt là vùng núi, vùng
đổi hoặc bình nguyên hay bán bình nguyên còn có sự chưa thống nhất Một số tác giả cho rằng ở Việt Nam vùng đổi có độ cao tuyệt đối dưới 5OOm, vùng núi bắt đầu có độ cao trên 00m (Vũ Tự Lập, Sukin v.v.) Nhiều tác giả khác (Fridland, Dương Kế Cáo, W.Schwanecker, Trần Ngũ Phương, Nguyễn Văn Khánh ) dựa vào đặc điểm khắ hậu, sự phân bố thắm thực vật rừng và đất rừng, đã lấy độ cao tuyệt đối 300m làm ranh giới giữa vùng đổi và vùng núi Sự phân chia đó có phần hợp lý hơn Hiện nay trong các dự án phát triển nông thôn nhất là các dự án lâm nghiệp xuất hiện thuật ngữ đất vùng cao (upland) mà không có những xác định cần thiết về khái niệm này Có thể hiểu vùng cao là vùng núi phân biệt với vùng đôi, vùng cao còn thể hiện ở mức độ khó khăn, kém phát triển về kinh tế-xã hội, cần được ưu tiên đầu tư, xây dựng Vùng đổi núi trong phạm vi nghiên cứu được phân chia theo -'7 vùng kinh tế lâm nghiệp mà từ trước tới nay ngành lâm nghiệp đã tiến hành thống kê, đánh giá tài nguyên rừng và đất rừng Đó là các vùng Tây Bắc, Trung
tâm, Đông Bắc, Bắc Trung bộ (khu IV cũ), Duyên hải miển Trung, Tây Nguyên,
Trang 9Để có cơ sở đánh giá tiểm năng sản xuất đất lâm nghiệp vùng đổi núi, cần
thiết phải đánh giá đặc điểm cơ bản các nhóm đất chắnh và xác định các cơ sở, tiêu chuẩn đánh giá phù hợp
1.1 Đặc điểm cơ bản các nhóm đất chắnh vùng đổi núi 1.1.1 Phân bố các nhóm và loại đất chắnh
Hiệ thống phân loại đất ở Việt Nam chủ yếu vẫn dựa trên cơ sở phân loại phát sinh Gần đây Hội khoa học đất Việt Nam bước đầu đã tiến hành đối chiếu, so sánh hai hệ thống phân loại để chuyển đổi hệ thống phân loại phát sinh sang hệ
thống phân loại FAO-UNESCO trên bản để đất toàn quốc 1/10, Tuy vậy, trong
thực tế hiện nay chủ yếu vẫn sử dụng bảng phân loại đất theo phát sinh được xây
dựng từ năm 1978
Đối với vàng đổi núi, một đặc điểm nổi bật là sự phân bố đất đai gắn lién theo
các đai cao vì ở nước ta vùng núi cao có thể đạt đến độ cao trên 3.000m so với mặt
biển và gắn liên với một số kiểu địa hình đặc trưng: Bậc thểm phù sa cổ, bán bình
nguyên, cao nguyên
ề - Sự thay đổi về quá trình hình thành đất và đặc điểm vỏ phong hoá theo các đai cao hình thành các nhóm đất khác nhau ở Việt Nam có thể tóm tắt như sau:
- Đất feralit điển hình (Ferralsols) phân bố ở đai thấp, audi 700m 6 mién Bắc va dưới 700-800m ở miển Nam
: Dat feralit trén nui (Humic Ferralsols) phân bố ở đai cao từ 700m (800m) tới
gần 2.000m Theo tác giả Nguyễn Ngọc Bình thì đây là lớp đất á nhiệt đới (cận
nhiệt đới) với tên gọi các loại đất là đất vàng -alit (Alisols)
- Dat min alit núi cao (Alisols): Phân bố ở các vùng núi cao từ 2000m trở lên ẹ - Đối với bậc thểm phù sa cổ, do các đặc điểm hình thành khác nhau nên cũng tạo
nên các loại đất khác nhau:
- Đất nâu vàng trên phù sa cổ phân bố trên các đổi lượn sóng chủ yếu tập
trung ở vùng trung du và miền núi Bắc bộ, duyên hải Nam Trung bộ và khu IV cũ, một phan ở Đông Nam bộ, đất có thành phần cơ giới trung bình đến sét pha
- Đất xám trên phù sa cổ phân bố chủ yếu ở Đông Nam bộ, Tây Nguyên với đặc điểm thành phần cơ giới nhẹ, giàu hạt cát Địa hình khá bằng phẳng và một số
nơi trũng, thoát nước kém, thường đọng nước vào mùa mưa Đa số đất xám được coi là đất bạc màu
Trang 10vùng phân bế rừng khộp rụng lá mùa khô, đa số là cây họ Dầu như đầu đồng
Wipterocarpus obtusifolius), dầu trà beng (D.tuberculatus)
* Các vùng cao nguyên nổi tiếng ở Việt Nam là cao nguyên Mộc Châu, các cao
nguyên ở Tây Nguyên phần lớn đều phủ lớp đất mẫu mỡ là đất đồ trên đá vôi và nâu đổ, nâu vàng trên ba dan
ệ Mật loại đất phi địa đới phân bố ở các đai cao khác nhau từ vùng đổi tới vùng núi là đất xói mòn trd sỏi đá (Lepfosols) là loài đất phần lớn đành cho canh tác
lâm nghiệp
ằ Trong vùng đổi núi còn phân bố hai nhóm đất rất đáng quan tâm: Nhóm đất đen ([auvisoils), hình thành chủ yếu do đặc điểm đá mẹ và nhóm đất nâu vùng ban khé han (Lixisoils) do yéu tố khắ hậu chỉ phối su hinh thanh
1.1.2 Đặc điểm cơ bản các nhóm đất chắnh vùng đổi núi 1.1.2.1 Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi
Nhóm đất mùn vàng đỏ phân bố trên các loại đá mẹ chủ yếu như đá sét và biến chất (chiếm 39% diện tắch nhóm), maema axit (27,5% điện tắch nhóm), đá cát (18,B% diện tắch nhóm), sau đó là macmabaze và trung tắnh (2,8%) và đá vôi (2%)
Mặc dù phát sinh trên các loại đá mẹ khác nhau nhưng nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi có các đặc điểm chung cơ ban sau:
-_ Đất thường có màu vàng ưu thế do điều kiện độ ẩm luôn luôn cao, sắt linh động
và nhôm tắch luỹ tương đối Tuy nhiên tuỳ thuộc đá mẹ giàu hàm lượng sắt mà
đất có thể có màu đỗ vàng Càng lên cao màu vàng của đất càng thể hiện rõ hơn - Đất có vỗ phong hoá trung bình
-_ Đất tắch luỹ mùn khá cao có thể đạt 8-10% hoặc hơn, tỷ lệ CN khá lớn Do vậy các chất dinh đưỡng N, P, K ở tầng đất mặt nhìn chung khá
- _ Đất khá chua, lượng nhôm di động cao và độ bão hoà bazơ thấp
-_ Sự thay đổi về độ phì đất giữa nơi có rừng và nơi không còn rừng ( cây bụi, trắng cổ) không biểu hiện sâu sắc so với nhóm đất feralit: Lượng chất hữu cơ tầng mặt dưới trắng cổ, cây bụi có thể đạt tới 5-6%, độ Ẩm đất không khô hạn mạnh vì khắ hậu lạnh, độ ẩm không khắ cao, lượng mưa nhìn chung lớn, lượng bốc hơi thấp
Tuy nhiên, đất mùn vàng đồ trên macma axit và vàng nhạt trên đá cát có độ phì thấp hơn, đất mỏng lớp hơn và thành phần cơ giới đất nhẹ hơn
1.1.2.9 Nhóm đất đỏ vàng
Đặc tắnh chung của nhóm đất đổ vàng đã được các nhà nghiên cứu tổng kết: Đất có khả năng hấp thụ không cao do khoáng sét phổ biến là kaolinit Hàm lượng các khoáng nguyên sinh rất thấp Ngồi khống kaolinit cịn có nhiều khống hydroxit sất, nhơm cố định lân trong đất và silic bị rửa trôi
Trang 11Đất tắch luỹ lượng chất hữu cơ không lớn, một số loại đất phát triển trên đá ba dan, đá vôi tắch luỹ lượng hữu cơ cao hơn Quá trình phân giải nhanh nên tỷ lệ C/N thap (8-11)
- Đất chua, độ bão hoà baze thấp và sự rửa trôi các kim loại kiểm thé dién ra mạnh Đất nghèo lân đễ tiêu kể cả đất có hàm lượng lân tổng số cao như đất nâu đỗ trên ba đan
Sự thoái hoá của đất thể hiện khá rõ nét khi mất rừng: Giảm độ dày tầng đất,
lượng hữu cd, xuất hiện kết vón, đá ong.v.v
Nhóm đất đỏ vàng phát sinh trên nhiều loại đá mẹ khác nhau nên có những nét khác biệt riêng về độ phì trong đó đáng chú ý các loại đất sau:
ẹ_ Đất phát triển trên ba dan hình thành 3 đơn uị
Đất nâu đỏ, đất nâu tắm và nâu vàng Cả 3 loại đất đều có độ phì khá cao, giầu
chất hữu cơ và đạm, dưới rừng lượng hữu cơ đạt 6-8% và tới độ sâu 100m hàm lượng hữu cơ còn đạt 1-1,đ%, lượng đạm 0,20-0,3% Lân tổng số khá nhưng lân dễ
tiêu nghèo, đất tắch luỹ 1 lượng sắt, nhôm lớn nên khả năng cố định lân cao Đất nghèo kali
Đất giàu sét nhưng dưới rừng đất có cấu trúc tốt, đất xốp, thoát nước, đất có độ ẩm cây héo cao, khi mất rừng vào mùa khô đất trẻ nên khô hạn mạnh và rắn chắc, thoát nước kém, mất cấu trúc
Đất nâu đỏ có độ dày phong hoá rất sâu, còn đất màu vàng vỏ phong hoá mỏng hơn và phân bế nơi có lượng mưa lớn, ẩm hơn Đất nâu tắm thường phân bố nơi chân đồi thấp, bêi tụ có độ phì cao hơn
Một điều đáng chú ý là do ảnh hưởng hoạt động con người (phá rừng) canh tác quá mức v.v đã hình thành đất ba đan thoái hoá chiếm một điện tắch khá lớn ở Tây Nguyên Theo Nguyễn Đình Kỳ (1986), đất ba dan thoái hoá thể hiện rõ sự thay đổi về mặt dinh dưỡng khoáng, tắnh chất vật lý đất, thực vật chỉ thị và hình thái phẫu diện Nhìn chung đất chặt, khô hạn hơn và lớp mặt mùa khô độ ẩm thường nằm trong giới hạn độ ẩm cây héo hoặc thấp hơn (Nguyễn Huy Sơn, 1998) Nghiên cứu của chúng tôi (Đỗ Đình Sâm, 1983) còn cho thấy đất ba dan thoái hoá
có lượng mùn giảm tới giới hạn 3-4%, quá trình chuyển hóa đạm (amơn hố và
nitrat hố) hầu như ngừng trệ ề- Đất nâu đỏ trên đó uôi
Thường hay gặp đất nâu đó và đất đỏ Đất nâu đỏ trên đá vôi phân bố ở sườn núi với loại hình rừng chủ yếu là nghiến (Parapentace tonkinensis) hoặc nghiến + trai (Garcinia fagracoides), còn đất đỏ phân bố ả chân núi đá hoặc sườn thấp và rừng đã bị tàn phá
Đất nâu có độ phì cao hơn đất đó Nhìn chung đất nâu và đồ trên đá vôi có hàm lượng hữu cơ và đạm khá cao, hàm lượng CaỢ, Mg*" trong đất nhìn chung cao,
Trang 12đất có cấu tượng viên, đoàn lạp bền trong nước, đất xốp và thấm nước tốt Đất có thành phần cơ giới nặng, cấp hạt sét ưu thế nên độ ẩm cây héo lớn và mùa khô đất trở nên khô bạn, thiếu nước
+ Đất nâu tắm trên phiến thạch tắm
Đây là loại đất rất đáng lưu ý ở vùng đổi thấp và trung bình, gặp ở các tỉnh Sơn La, Thanh Hoá hoặc Nghệ An Đá mẹ là phiến thạch sét có màu tắm nên đất thường có màu nâu tắm đặc biệt Rừng thường gặp là các rừng thứ sinh hoặc tre, nứa, Đất mỏng lớp hoặc trung bình nhưng khác hẳn với đất rừng thường chưa, đất nâu tắm thường có phản ứng trung tắnh hoặc hơi kiểm (pH nước 7-7,đ) lượng Ca*', MỹỢ trao đổi cao (25-97 ly đương lượng/100g đất), nên độ bão hòa baze cao (92-97%) Đất khá giầu mùn (6-7%) và đạm (0,3-0,35%)
Đó là một loại đất có độ phì khá và một số nhà nghiên cứu cho rằng đất này có nguồn gốc từ phù sa, sau quá trình địa chất được nâng cao lên
+ Đất đỗ uàng trên phiến thạch sết uà biến chốt
Có thể nói đây là loại đất cũng có độ phì khá, đặc biệt đất phát triển trên phiến thạch mica và đá biến chất gonai, phân bố một diện tắch rộng ở vùng Trung tâm và tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi Nhiều nơi vỏ phong hoá rất sâu, dày thường gặp ở vùng Phú Thọ, Yên Bái Đó cũng là vùng rừng bao phủ tốt trước kia và trắng nhiều
cây công nghiệp có giá trị đặc biệt là chè Đất có thành phần cơ giới trung bình từ
đất thịt đến sét pha
ẹ Đất uàng nhạt trên đá cái
Về mặt độ phì thì đây là loại đất có độ phì kém hơn vì thành phần cấp hạt chắnh là cát mịn, nghèo hạt sét, tắch luỹ mùn, đạm thấp, đất có cấu tượng kém và khả năng giữ nước thấp, đễ bị xói mòn, rửa trôi vì tắnh chất kết dắnh của đất kém Tuy nhiên đất có hàm lượng kali khá và độ ẩm cây héo của đất thấp nên trong nông nghiệp nhiều loại cây trồng đạt năng suất khá: Ngô, cây có củ, đậu, lạc, chuối Một số vùng cây lâm nghiệp được trêng phổ biến là thông nhựa, sau đó là điều
1.1.3.3 Nhóm đất xám
Đây là nhóm đất có độ phì thấp nên thường được gọi là đất xám bạc màu: Đất xám trên phù sa cổ có địa hình bằng phẳng, hơi gợn sóng, có nơi bị úng nước nên xuất hiện đất xám g]ây
Đất xám trên đá cát, granit có địa hình đốc hơn
Đặc điểm chung của nhóm đất này là đất chua, nghéo min, dam va céc chat kiểm, kiểm thổ Đất có thành phần cơ giới nhẹ Đất thường gặp kết von đặc biệt đất xám trên phù sa cổ Tuy độ phì kém nhưng trên đất này có thể trồng một số cây công nghiệp bằng biện pháp thâm canh như điểu, đứa và cây lâm nghiệp như đầu rái, sao đen,
Trang 131.1.2.4 Nhóm đất đen
Các loại đất đen thường gặp là: + Đất đen trên đá uôi
"Thường phân bố ở đỉnh các núi đá vôi hoặc ở sườn gần đỉnh Phẫu điện đất phát triển yếu, hầu như có hai tẳng A-C Đất có pH trung tắnh, rất giầu mùn và đạm Hàm lượng CaỢ, MgỢ trong dat cao đặc biệt là Ca"', do vậy đất gần như bão hoà baze (98%) Lượng kali đễ tiêu khá nhưng lân đễ tiêu thấp Đất có cấu tượng viên
tất, bển trong nước Trên đỉnh núi đá vôi hay gặp rừng hoàng đàn (Daerydium
pierret), kim giao (Podocarpus fleuryi) `
s Đất đen trên đá bọt núi lửa
"Thường gặp ở Tây Nguyên nơi phổ biến có rừng khộp (rừng rụng lá cây họ Dầu) và một số vùng thuộc Đông Nai, Sông Bé
Đất mỏng lớp, trên mặt thường gặp rải rác các đá bọt núi lửa Ngoài lớp mặt
thường có màu đen đặc trưng do hàm lượng mùn cao (có thể đạt đến 6-8%) hoặc có
khi thấp hơn (3-4%) do nguồn gốc chứa nhiều manhetit, đất mỏng lớp thường gặp tâng kết vón ngay sát tầng mùn Nhìn chung đất giàu đỉnh dưỡng, có tắnh chất vật lý tốt, đất có kết cấu viên, bền trong nước
6 một số vùng đất đen trồng tếch (Tectona Grandis) r&t phd hop Ngoai ra
nhiéu ndi cé rting cay hén giao ho Dau (Fabaceae) và họ Dầu (Dipterocarpaceae) che
phủ
Ừ Đất đen trên sản phẩm bồi tụ từ đất đó ba dơn
Phân bố ở địa hình trũng, thấp do các sản phẩm bổi tụ của đất nâu đổ ba dan nhờ đòng chảy Đây cũng không phải là đất đen thật điển hình, hàm lượng hữu cơ cũng không cao hơn hẳn đất nâu đỏ trên ba đan
Ừẹ - Đất đen dong cacbonat
Loại đất đen này thường gần mực nước ngầm chứa nhiều ion Ca**, nước cứng
Đất giầu mùn, giầu đạm, đất có cấu tượng viên, bền Đất xốp, tầng B có nơi hình thành kết vón CaCO;, hoặc xuất hiện kết vón sắt, nhôm hình hạt đậu
1.1.2.5 Nhóm đất nâu bán khô hạn
Phân hố ở những vùng có lượng mưa thấp < 1000mm ở Việt Nam, có nơi chỉ khoảng 600-700mm Đó là các vùng Ninh Thuận, Bình Thuận, Nha Hế (Thuận Hải, Mường Xén (Nghệ An), thượng nguồn sông Mã `
Thực bì có thể là các truông gai, có chịu hạn trên đất cát hoặc cây họ Dầu rụng lá mùa khô, rừng săng lẻ ở ngoài Bắc hoặc các cây chủ cánh kiến đồ ở Tây Bắc Cây trồng chủ yếu trong lâm nghiệp là phi lao, các lồi gây ni cánh kiến đỗ và một số loại cây chịu hạn
Do điểu kiện khô hạn nên đất có cường độ ferralit yếu, đất có phản ứng ắt
Trang 14chua đến gần trung tắnh Tổng lượng các ion kiểm trao đổi khá nên độ bão hoà baze
của đất thường cao (60-80%), Đất nhìn chung nghèo mùn và đạm, tỷ lệ CN khá thấp (4-7) lượng kali dễ tiêu tầng mặt thường khá cao
1.1.2.6 Đất xói mòn trơ sỏi đá
Đây là loại đất rất mỏng lớp, bị xói mòn mạnh, nhiều nơi xuất hiện kết vón trên mặt hoặc đá lộ đầu Với điểu kiện như vậy một số diện tắch cần bảo vệ lớp phủ thực vật tự nhiên còn tổn tại và các điện tắch gần vùng trung du, vùng đẳng bằng tiến hành gây trồng rừng với một số loài thắch hợp như thông nhựa (Pinus Merkusii), bạch đàn liễu (Eucolypthus Exerta) hoặc trồng với mục đắch cải tạo đất
một số loài keo
Ngoài các nhóm đất cơ bản kể trên, vùng núi còn có nhóm đất vàng alit núi cao (>2000m) với hai loại đất chắnh: Đất than bùn múi cao và đất mùn alit núi cao
1.1.3 Những tắnh chất cơ bản đánh giá độ phì đất vùng đổi núi
Những đặc điểm chủ yếu các nhóm đất chắnh vùng đổi núi đã được nêu trên, từ đó chúng ta xác định những tắnh chất đặc trưng nhất biểu thị độ phì của đất và mức độ thoái hoá hoặc phục hổi đất và là cơ sở lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá tiém năng sản xuất của đất
1.1.8.1 Độ dốc đất
Độ dốc là đặc trưng chủ yếu của đất vùng đổi núi và ảnh hưởng tới độ phì đất, các phương thức canh tác, sử đụng đất
Theo sé liệu dẫn của Nguyễn Tử Siêm (1999) thì miển núi và vùng cao có độ dốc > 2đồ chiếm tỷ lệ tới 63%, còn độ đốc < 15ồ chiếm tỷ lệ 24,9%
1.1.3.3 Xói mòn, rửa trỏi
Đất đốc với độ dốc cao là một trong những yếu tố quan trọng gia tăng quá trình xói mòn, rửa trôi trong điều kiện mưa tập trung ở nước ta
Các nghiên cứu về xói mòn đất ở Việt Nam phong phú và đa dạng, trong đó điển hình là các nghiên cứu của các tác giả Tôn Gia Huyên, Bùi Quang Toản ở Tây Bac (1964, 1965), Nguyễn Quang Mỹ ở Tây Nguyên (1983,1985) Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm trên nhiều vùng đất đổi ở miền Bắc (1865, 1986, 1995, 1998), Chu Đình Hoàng (1962, 1968); Các nghiên cứu về xói mòn đất rừng điển hình là của Nguyễn Xuân Quát, Bùi Ngạnh (1964) ở vùng rừng Cầu Hai (Phú Thọ), của Bùi
Ngạnh, Vũ Văn Mễ, Nguyễn Danh Mô (1986) ở Hữu Lũng( Lạng Sơn ), Nguyễn
Ngoc Lung, Vé Dai Hai (1964) ở Tây Nguyên
Các kết quả nghiên cứu về xói mòn, rửa trôi rất đa dạng vì xói mòn đất diễn ra phụ thuộc vào nhiều yếu tế: Lượng mưa, loại đất và trạng thái đất, địa hình và độ đốc, hình thức canh tác sử dụng đất Chúng ta có thể tạm phân tắch kết quả nghiên cứu trên 3 đối tượng chủ yếu:
Trang 15- Hệ canh tác nông nghiệp trên đất đốc, thường có độ đốc thấp hoặc trung bình - Canh tác nương rẫy thường ở vùng núi, độ dốc cao hơn
- Đất lâm nghiệp với các thảm thực bì khác nhau
a Xói mồn đất trên một số hệ canh tác nông nghiệp điển hình
Các nghiên cứu tập trung vào 2 đối tượng chủ yếu: Cây mầu và cây công nghiệp (chủ yếu là cà phê, chè ) Các nghiên cứu có hệ thống trong nhiều năm (1990-1987) về nội dung này được tiến hành bởi Viện Nơng hố Thổ nhưỡng theo chương trình hợp tác nghiên cứu của nhiều tổ chức quốc tế
Kết quả chủ yếu thu được từ nghiên cứu có thể rút ra những nhận định:
Xói mòn đất luôn là yếu tế quan trọng làm thoái hoá đất đối với cây trồng cạn trên vùng đổi núi, ảnh hưởng tới năng suất cây trồng Biến động về lượng nước chảy và đất trôi là khá lớn trong các điểu kiện khác nhau Số liệu trung bình của nhiều năm nghiên cứu (5-6 năm) đối với đất có thành phần cơ giới khác nhau trên độ đốc thấp (5-8ồ hoặc trung bình (15-17) cho thấy ở những nơi đất trống (thường có cổ tự nhiên) hoặc cây trồng theo phương thức bình thường
không áp dụng các biện pháp bảo vệ chống xới mòn lượng nước chảy trung bình
năm là 2100-2300m/ha với biến động lớn từ 700-4000mồ tuỳ lượng mưa năm, có nơi 8000m2/ha/năm thường chiếm 46-70% lượng mưa năm, lượng đất trôi trung bình năm 7-23tấn/ha, có nơi đạt 50-170 tấn/ha Lượng xói mòn thấp 7tan/ha/nam thu được trên đất ba dan nơi trống, độ dốc thấp (6-8ồ) Trên lúa nương trồng dọc đường đồng mức lượng xói mòn ở đất ba dan có thể đạt tới '7Otấn/hanăm hoặc 130tấn/ha (Bùi Quang Mỹ, 1980) Như vậy ở đất trống hoặc canh tác bình thường không áp dụng biện pháp chống xói mòn, lượng đất xói mon có thé đạt tới 70-170tấn/ha/năm Một điểm đáng chú ý là trên đất đốc nếu canh tác có cày, xới đất thì lượng đất xói mòn sẽ gia tăng mạnh
Việc áp dụng các biện pháp chống xói mòn tăng cường độ che phủ đất như trồng xen, tạo các cây băng xanh đã hạn chế xói mòn đáng kể nhưng khơng triệt tiêu được hồn toàn xói mòn, thường giảm 30-80% lượng xói mòn (Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên 1998)
Lượng đỉnh đưỡng mất đi đo xói mòn chủ yếu là chất hữu cơ, đạm, lân và kali trong đó lượng các chất mất đi lớn hơn rất nhiều so với lượng đinh dưỡng mà cây cần hấp thụ
b Xói mồn trên đất canh tác nương rẫy
Các nghiên cứu về xói mòn đất trên đất canh tác rãy của đồng bào dân tộc thiểu số còn rất hạn chế Nghiên cứu tương đối tập trung về vấn đề này là của Bùi
Quang Toản (1969) Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng mỗi năm tầng đất bị bào mòn từ 1,5-3cm, mỗi ha có thể bị trôi mất 130-200tấn đất
Trang 16Bang 1 Luong x6i mon trên đất canh tác rãy ở Tây Bắc
Vụ Độ dày tầng đất Lượng đất trôi
7 bị xói mòn (em) (tấn/ha) Vụ 1 (1982) 0,79 119,2 Vụ 2 (1963) 0,88 134,0 Vụ 3 (1964) 0,77 115,5 Cả 3 vụ gieo 2,44 366,7
Nghiên cứu ở Đắc Lắc lúa nương trên đất nâu đỏ badan, trồng đọc đốc lượng đất xói mòn đạt 72,2tấn/ha/năm, nếu trồng theo đường đồng mức và có băng xanh (muỗng) bảo vệ thì lượng xói mòn giảm 48%, còn 35tấn/ha/năm (Thái Phiên và cộng tác viên, 1998) Bùi Quang Mỹ nghiên cứu xói mòn trên đất badan ở Pleiku với lúa cạn (1980) có độ dốc 8ồ-15ồ cho thấy lượng xói mòn là khá lớn đạt 130tấn/ha/năm Nghiên cứu ở Hữu Lũng (Lạng Sơn) nương trồng sắn trên đất phiến thạch sét độ đốc 2đồ quan sát lượng đồng chảy đạt 797mỢ/ha/năm, lượng đất xói mòn 1,62tấn/ha/năm (Nguyễn Danh Mô,1986)
e Xói mòn trên đất lâm nghiệp
Đất lâm nghiệp ở đây được hiểu là đất có rừng và đất không có rừng với các trạng thực bì khác nhau từ trắng cỏ tới cây bụi hoặc rừng đã khai thác kiệt chỉ còn lác đác một số cây gỗ
Một điểm đáng quan tâm là so với đất đốc canh tác nông nghiệp thì đất có rừng lượng đất bị xói mòn rửa trôi là rất thấp Nghiên cứu của Bùi Ngạnh, Vũ Văn Mã, Nguyễn Danh Mô (1972-1984) về xói mòn ở Hữu Lũng (Lạng Sơn) trên đất lâm nghiệp phát triển trên phiến thạch sét cho thấy ở độ đốc 12ồ-15ồ đưới rừng thứ sinh hỗn loại độ tàn che 0,7-0,8, lượng đòng chảy chỉ có 84m/ha/năm và lượng đất trôi 0,23tấn/ha/năm, với độ đốc cao hơn (25ồ) các trị số tương ứng là142mỲ/ha/năm và 9,28tấn /ha/năm
Như vậy vai trò của rừng rất lớn trong việc hạn chế đồng chảy và đặc biệt lượng đất trôi, độ dốc tăng lượng dòng chảy tăng gấp 1,7 lần nhưng lượng đất trôi
lại tăng không đáng kể (0,33 và 0,28 tấn/ha/năm)
Đất rừng sau khai thác trắng phát bỏ hết cây bụi thành bãi cổ thả trâu bò thì lượng dòng chảy tăng đột ngột gấp 2,5 lần, đạt tới 2229m3/ha/năm ngang với trị số trên đất canh tác nông nghiệp nhưng lượng đất trôi chỉ gấp gần 3 lần, đạt 3,1tấn/ha/năm Nghiên cứu xói mòn và đồng chẩy mặt ở Tây Nguyên trên đất nâu đỏ badan, độ đốc thấp (5ồ-8') đưới các kiểu thực bì khác nhau cũng cho kết quả tương tự (Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải, 1993-1994)
Dưới rừng tự nhiên hỗn loại nhiều tầng độ tàn che 0,7-0,8 lượng dòng chảy là 220mỢ/ha/năm với lượng đất xói mòn 1,28tấn /ha/năm trong khi trắng cổ tranh dày
Trang 17dac cao 0,5-1m ciing có tác dụng chống xói mòn tốt, lượng đất trôi chỉ tăng 1,07 lần đạt 1,37tấn/ha, lượng đồng chảy mặt tăng tới 380m2/ha gấp L,7 lần
dưới các kiểu thực bì thứ sinh như cỏ, cây bụi so với đất canh tác nông nghiệp là rất thấp, lượng đất xói mòn chỉ bằng 1/25 hoặc 1/100 lần Sự giảm mạnh dòng chảy mặt
nơi có rừng tự nhiên nhiều tầng đã tạo điều kiện hình thành đồng chảy ngâm trong
đất có ý nghĩa lớn đảm bảo nguồn nước trong đất cung cấp cho cây trồng và liên quan tới cân bằng nước của một lưu vực
Có thể thấy rằng trong các điều kiện tương tự xói mòn đất dưới rừng tự nhiên,
Trên đất đã mất rừng việc hình thành các rừng trồng cũng tạo điểu kiện hạn chế quá trình xói mòn điễn ra hàng năm Tuy nhiên kết quả nghiên cứu một cách có hệ thống xói mòn dưới rừng trồng có rất ắt tư liệu Theo đối chưa trọn một mùa mưa từ tháng 7-12 ở Hoà Bình trên đất phiến thạch sét, độ đốc 15ồ đưới các rừng
trồng khác nhau: Keo lá tram (Acacia auriculiformis), keo tai tượng (Acacia
mangium), tre Tuéng nhan thay lượng đất xói mòn không lớn 0,15-0,2tấn/ha nhưng lượng đòng chảy khá lớn và ắt chênh lệch nhau nhiều (765-828mỢ/ha) do vậy sự hình thành dòng chảy ngầm dưới các rừng trồng bị hạn chế Lượng đất xói mòn không lớn cũng có thể do đất đã bị xói mòn mạnh từ lâu khi không còn rừng che phủ
Bảng 2 Lương dòng chảy và xói mòn đất hàng năm dưới các kiểu thực bì rừng khác nhau
Địađểm | Đáme | Độ dốc Kiểu thực bì nà tin) no
Rừng tự nhiên hỗn loại, tàn che 0,7-0,8 84,3 023 Đất sau khai thác thành bãi cô thả trâu bò | 22200 3,08 Hữu Lang | prign | 15-20ồ Cây bụi đây đặc - 4038 0,64 (tang Sony | Pris
Rừng mỡ trồng 16 tuổi 2428 0,36 ề| Rừng trang xqan dao 7 tuổi 166,8 0,39
Rừng tự nhiên hỗn loại, làn che 0.7-0,8 2205 128 ỔNum Badan | 8-10ồ [Rong nghèo kiệt phát dọn hết thâm tươi 3103 34
(Gia Lai) Rừng tre nứa tàn che 0,7 383.8 1,55
Trảng cổ tranh dày đặc 380,0 1,37
Bình Thạnh Rừng trồng keo lá tràm 765,4 0,182
inane | Piến | a6 | Rug keo tl tuong 7950 0,202
dõi) Rừng trồng tre luồng 823,1 0,178
Chắnh quá trình xói mòn rửa trôi góp phần quan trọng tạo nên điện tắch đất thoái hoá, có tầng đất mỏng hoặc đất sói mòn trở sỏi đá ở nước ta và hình thành nên "nhóm đất có vấn để", (Problem soils)
Trang 181.1.3.8 Tắch luỹ chất hữu cơ và đạm là một đặc điểm quan trọng của đất dốc lâm nghiệp
Một trong những biểu hiện quan trọng của quá trình thoái hoá đất rừng là sự giảm hàm lượng hữu cơ và và dự trữ mùn, đạm trong đất khi rừng bị mất
Lượng cành, lá rơi rụng hàng năm dưới rừng nguyên sinh tự nhiên đạt 11 13,Btấn/ha/năm, rừng mỡ (Manglitea glauca) thuan loại 9,8 tấn, rừng bô đề (Styrax tonkinensis) xen ntta 10 tấn, rừng tre diễn 9,5 tấn (theo Hoàng Xuân Tý), rừng thêng ba lá ở Lâm Đông từ 8-12,5 tấn/ha/măm (theo Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế) là nguồn tắch luỹ chất hữu cơ và đỉnh đưỡng trong đất có rừng
Tắch luỹ mùn, đạm đưới rừng biến động theo qui luật biến đổi đai cao và các loại rừng, các loại đất khác nhau (bang 3)
Bảng 3 Lượng dự trữ mun, dam trong lép đất 100em đưới rừng (tấn/ha) Dai cao >1700m 1000-1700m 500-1000m <500m Loại rừng Lá rộng Lá rộng |: Lá kim Lá rộng Lá kim Lá rộng Lượng dự trữ mùn 848 385 256 254 157 180-240 Lượng dự trữ đạm 26.4 10.8 95 14 7.2 Ộ411-12 Tỷ lệ CN 18,8-20,6 | 10,8-11,6 15,1-18,6 12-13,5 | 12,5-14,5 8-11
* Nguồn tài liệu: Đỗ Đình Sam, 1990
Tổng hợp nghiên cứu số liệu cho thấy:
đất 100cm dưới rừng lá rộng biến động từ 180 tấn/ha tới 848 tấn /ha, dự trữ đạm biến động từ 14-16 tấn, còn đưới rừng lá kim trong phạm vi từ đ00-1500m lượng mun dy trit biến đổi từ 157 tấn tới 2đ6 tấn, lượng dự trữ đạm từ 7-9,5 tấn Dưới 1000m trở xuống lượng đạm tắch luỹ cao hơn so với lượng tắch luỹ mùn vì tỷ lệ CN thấp hơn
Từ dưới 500m lên tới 1800m độ cao so mặt biển lượng dự trữ mùn trong lớp
Trang 19Nhìn chung tắch luỹ chất hữu cơ của đất phát triển trên đá macma kiểm và trung tắnh, trên đá vôi cao hơn trên đất phiến thạch sét và đá biến chất, rồi tới đá macma chua và thấp hơn cả là trên đá cát
Khi rừng tự nhiên bị mất, đất dưới các trắng cổ, cây bụi hàm lượng min va đạm giảm ởi rõ rệt đặc biệt ở các đai thấp (<1000m)
Rừng trổng chủ yếu hiện nay: Bạch đàn, thông, các loại keo, tếch, sao dầu trên đất trống núi trọc nhìn chung hàm lượng mùn tầng mặt bước đâu được cải thiện (Bảng 5) Bảng 5 Hàm lượng mùn tầng mặt một số rừng trồng Loài cây trồng Hàm lượng mùn tầng mặt (%) Bạch đàn trắng 4.59 Théng nhya 1.94 Thông mã vĩ 2.76 Thông Caribeae 1.33 Thông ba lá 5.19 Keo lá to 2.12 Keo la tram 2.23 Téch 3.76 Sao den 3.55
* Nguồn tài liệu: Đỗ Đình Sâm, 1995
Trong đỉnh đưỡng đạm đất rừng, do đa số đất chua nên tổn tai duéi dang amôn là chủ yếu Một điểm rất đáng chú ý là q trình amơn hố bị giảm đã rõ rệt, thậm chắ ngừng trệ trong điểu kiện đất trống không có rừng mặc dù hàm lượng đạm tổng số còn khá cao, vắ đụ ở đất feralit nâu đổ trên bazan, đất trở nên thiếu đạm dễ tiêu Cường độ amơn hố dưới rừng tự nhiên trên đất nâu đổ bazan có thể đạt 20,7mg NH/100g đất, rừng bị khai thác mạnh giảm xuống cồn 12-13mg NH,!/100g đất, tới nơi đất không có rừng quá trình này bị kìm hãm, hầu như không giải phóng thêm amôn trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ tối ưu (Đã Đình Sâm,
1986,1990) Ổ
1.1.3.4 Đất chua, nghèo lân, dung tắch hấp thu thấp
Những đặc điểm khác đã được tổng kết ở đất đổi núi canh tác nông nghiệp cũng thể hiện trên đất đốc lâm nghiệp như đất chua nhất là đất dưới rừng với hàm lượng các acid mùn cao, lân dễ tiêu thấp do bị cố định bởi lượng sắt, nhôm trong đất, dung tắch hấp thu của đất thấp, trong thành phân hấp thụ chứa chủ yếu HỢ và AIỢ"" 1.1.3.5 Lý tỉnh và chế độ nước trong đất
Trang 20đất cao nên dung trọng đất khá thấp, thường biến động 0,7-0,0g/cm", nhưng nếu mất rừng dung trọng đất tăng lên tới 1,2-1,4g/em? Đất có cấu trúc đoàn lạp tốt, hệ số phân tán theo Karinxki thấp (10-15%) (Đỗ Đình Sâm, 1986) Dưới rừng tự nhiên đất hầu như đủ ẩm quanh năm và không xuất hiện độ ẩm cây héo trong đất
Các quan sát nghiên cứu độ ẩm đất dưới rừng tự nhiên ở Cầu Hai (Phú Thọ)
vào những năm 1962-1965 đã xác minh được điều đó Gần đây nghiên cứu của
Nguyễn Ngọc Lung, Vé Dai Hai (1995) cũng xác nhận độ ẩm đất cao đưới rừng tự nhiên ở Tây Nguyên (Bảng 6)
Tuy nhiên khi mất rừng các tắnh chất lý học và chế độ nước của đất thay đổi rõ nét theo chiểu hướng thoái hoá Đất chặt, cứng và khô hạn, độ Ẩm đất vào mùa khô thường xuống thấp tới gần hoặc đưới độ Ẩm cây héo
Theo nghiên cứu của Nguyễn Huy Sơn (1998) trên đất bazan thoái hoá ở Tây Nguyên nơi đất trống có miển độ ẩm cây héo (<25%) khá lớn, tới độ sâu 20cm và kếo đài tới 6 tháng mùa khô, miền độ Ẩm hút Ẩm không khắ cực đại (HyẤ<17%) kéo đài 4 tháng tới độ sâu 10cm; còn đưới rừng trồng các cây cố định đạm độ Ẩm đất tăng lên rõ rệt, Bảng 6 Độ ẩm dưới mét số thậm thực vật (Các tháng 3, 4, đ, 6 năm 1993 va 1994) ; ẩm đất ở các độ sâu (cm) | Dạng thảm thực vật To 0-5 20-25 40-45 60-65 1 Đất trống 6.8 14.2 25.6 27.3 2 Trắng cô + cây bựi 23.5 27.9 30.8 31.2 3 Rừng phục hồi sau rẫy 24.7 28.1 30.2 32.5 4 Rig tu nhién 3 tang, tan che 0,3-0,4 29.6 32.7 34.8 33.6 4 Rừng tự nhiên 3 tầng, tàn che 0,7-0,8 33.8 35.9 36.0 34.3 4 Rừng tự nhiên 2 tầng, tan che 0,3-0,4 32.0 33.6 34.1 34.2 1.1.8.6 Độ dày tầng đất
Độ dày tầng đất là một trong những yếu tế quan trọng khi đánh giá độ phì đất, nhất là đối với đất đốc Như chúng ta đã biết, vỏ phong hoá đất ở nước ta nhìn chung sâu và dày, ngay cả ở miền núi
Tuy nhiên 9 quá trình cơ bản làm giảm độ đày tầng đất khi không còn lớp thực vật che phủ là quá trình xói mòn và kết vốn; đá ong hoá sẽ diễn ra mạnh
Phần trên đã trình bày mặc dù lớp phủ thực vật rừng cây gỗ bị mất nhưng các lớp thám tươi, cây bụi, cổ dày đặc cũng đóng vai trò tắch cực ngăn dòng chảy và chống xói mòn nên nhiều vùng độ đày tầng đất vẫn còn khá
Trang 211.2 Phương pháp đánh giá tiém năng sản xuất đất lâm nghiệp vùng đổi núi
1.2.1 Xác định các tiêu thức và tiêu chuẩn đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp vùng đổi núi
Lua chọn các tiêu thức đánh giá tiểm năng sản xuất đất lâm nghiệp đổi núi cân thoả mãn hai yêu cầu:
-_ Các tiêu thức phải phản ánh được những đặc điểm chủ yếu của độ phì đất liên quan tới việc đánh giá đất đai và sử dụng đất đai
._ Cáo tiêu thức có thể thu thập, chẩn đốn trong phạm vỉ tồn quốc để sử lý thông tin Dựa trên các tắnh chất và đặc điểm cơ bản độ phì đất vùng đổi núi đã trình bày chúng tôi lựa chọn 4 tiêu thức đánh giá tiểm năng sản xuất đất lâm nghiệp vùng đổi núi Đó là: Độ đốc, độ đày tầng đất, hàm lượng hữu cơ tầng mặt và thành phần cơ giới đất
1.2.1.1 Độ đốc
Gó liên quan chặt chẽ đến độ phì đất, tới quá trình xói mòn, rửa trôi và các phương thức sử dụng đất, mức độ thuận lợi hay khó khăn trong sử dụng đất Độ đốc được chắa làm 4 cấp: Cấp 1: < 15ồ ; Cấp 2: 15ồ - 25ồ; Cấp 3: 2đồ - 35Ợ; Cấp 4: > 35ồ;
Dựa vào bản đồ địa hình chúng ta có thể dễ dàng xác định được độ đốc 1.9.1.3, Độ dày tầng đất
Là 'một trong những tiêu thức quan trọng xác định độ phì đất Các bản đổ thể nhưỡng đều đã xác định yếu tố này Độ dày tầng đất được chia thành 3 cấp:
- Cấp lvà 2 : Độ dày > 100cm
- Cấp 3 : Độ đày 50em - 100cm
- Cấp 4 : Độ dày < đOcm 1.2.1.3 Ham lượng hữu cơ tầng mặt
Đây là yếu tố quan trọng phản ánh độ phì đất rừng Hàm lượng hữu cơ đất rừng biến đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tế đặc biệt: Độ cao so với mặt biển, loại đất, thực bì Do vậy việc phân cấp hàm lượng chất hữu cơ không thể áp dụng thống nhất cho các loại đất
Dựa vào các tư liệu đã thu thập, nghiên cứu trong nhiều vùng, việc phân cấp hàm lượng chất hữu cơ cần phải khác nhau đối với 4 nhóm đất hoặc loại đất có sự phân biệt rõ nét về hàm lượng chất bữu cơ Đó là nhóm đất mùn trên núi cao, đất mùn vàng đồ trên núi, đất đỏ vàng trần mácma kiểm và trung tắnh, trên đá vôi, các loại đất feralit còn lại Các loại và nhóm đất mùn trên núi cao, mùn vàng đổ trên núi, đất đỏ vàng trên macma kiểm và trung tắnh tắch luỹ hàm lượng chất hữu cơ cao hơn so với các loại đất feralit kháu
Trang 22Qua thực tế điểu tra chúng tôi nhận thấy rằng đất min vàng đỏ trên núi ở những nơi không có rừng với đa số thực bì là cây bụi, cổ thì hàm lượng chất hữu cơ tầng mặt thường đạt 3-4% hoặc cao hơn, nếu như lượng hữu cơ nhỏ hơn 3% thì đất đã bị thoái hoá Trên đất nâu đỏ phát triển trên bađan ở các cao nguyên miền Nam, lượng chất hữu cơ giảm tới 3% cũng là những đất badan thoái hoá, trong khi đó hàm lượng chất hữu cơ đạt 3-5% ở các loại đất feralit đai thấp thường là đưới rừng tự nhiên chưa phá hoại hoặc là rừng thứ sinh, nhìn chung đất còn khá tốt
Dựa vào các kết quả đó chúng tôi phân cấp lượng chất hữu cơ tầng mặt theo 4 cấp cụ thể như sau:
* Cấp 1: Rất giàu mùn thường là nơi còn rừng nguyên sinh ắt bị phá hoại, trên các loại đất:
- Đất mùn trên núi cao
- Đất mùn vàng đồ trên núi, hàm lượng chất hữu cơ tầng mặt > 10%,
- Đất feralit trên macma kiểm và trung tắnh 28%, - Các loại đất khác = 5% * Cấp 2: Giàu mùn: - Đất mùn vàng đỗ trên núi 5-10% - Đất feralit trên maema kiểm và trung tắnh 5-8% - Các loại đất khác 3-5% * Cấp 3: Mùn trung bình: - Đất mùn vàng đồ trên núi 8-5% - Đất feralit trên macma kiểm và trung tắnh 3-5% - Các loại đất khác 2-3% * C&p 4: Nghéo min - Đất mùn vàng đồ trên núi < 3% - Đất feralit trén macma kiểm và trung tắnh < 3% - Các loại đất khác <2%
Tổng hợp tư liệu phân tắch đã có về hàm lượng hữu cơ trên các loại đất, các loại hình thực bỉ khác nhau trên các vùng kinh tế lâm nghiệp để phân cấp Dựa vào bản để đất (nhóm đất), thành phân cơ giới đất và loại hình thực bì đừng tự nhiên, rừng trồng, đất trảng cỏ, cây bụi ) để suy diễn các cấp hữu cơ khác nhau khi đoán đọc trên các bản đồ
1.3.1.4 Thành phần cơ giới đất:
Đây cũng là yếu tố có quan hệ chặt với độ phì đất và có thể đựa vào bản đồ đất để phân cấp, theo tư liệu bản đề đất thành phần cơ giới đất được chia làm 8 cấp: đất cát, đất thịt và đất sét
Trang 23Vì vậy chúng tôi phân cấp thành phần cơ giới như sau: - Cấp lvà2 : Đất thịt
- Cấp 2 :_ Đất sét,
- Cấp 3 : Dat cat
1.2.2 Tổng hợp các chỉ tiêu để đánh giá
Bốn yếu tố trên được phân cấp, cho điểm và đánh giá riêng biệt từng yếu tố Điểm từng yếu tế được xác định tương ứng với từng cấp; điểm 1 tương ứng cấp 1 Tuy nhiên trên thực tiễn, ở trên một mảnh đất nhất định nào đó các yếu tố trên thể hiện với các cấp khác nhau Do vậy cần phải tổng hợp đánh giá chung tiểm năng sản xuất của đất khi 4 yếu tố cùng tác động với mức độ phân cấp khác nhau Dựa vào phương pháp cho điểm như trên, chúng tôi lấy trị số giữa tổ để phân cấp: 1,ỗ -
2,5-8,5
Tiém năng sản xuất đất lâm nghiệp được phân thành 4 cấp:
-_ Cấp 1: Đất ắt có yếu tố hạn chế trong sử dụng Độ phì tiểm tàng của đất còn cao Điểm trung bình cấp 1 là 1,đ
- _ Cấp 2: Đất có một số yếu tố hạn chế trong sử dụng Độ phì tiểm tàng của đất còn khá Điểm trung bình cấp 2 là 1,51 - 2,5
- Cap 3: Đất có một số yếu tố hạn chế đáng kể trong sử dụng Độ phì tiém tang của đất trung bình Điểm trung bình cấp 3 1a 2,51 - 3,5
- _ Cấp 4: Đất có nhiều yếu tế hạn chế trong sử dụng Độ phì tiểm tàng của đất
thấp Điểm trung bình cấp 4 là > 8,5
Trong qua trình đánh giá 4 yếu tố, mặc dù không chọn yếu tố chủ đạo nhưng chúng tôi cũng quan tâm tới 2 yếu tố có ảnh hưởng mạnh hơn tới độ phì đất và tiềm năng sử dụng đất đó là: Độ dày tầng đất và thành phần cơ giới của đất Nếu như ở một diện tắch đất đồng thời xuất hiện cấp 4 của hai yếu tế này thì phân đánh giá tổng hợp sẽ hạ đi 1 cấp
Vắ dụ: Một khoảnh đất có độ đốc thuộc cấp 1 (1 điểm), hàm lượng chất hữu cơ cấp 2 (2 điểm), độ đày tầng đất cấp 4 (4 điểm), thành phần cơ giới cấp 4 (4 điểm) thì khoảnh đất đó có cấp đánh giá tiểm năng sản xuất đất là cấp 3 vì trị số trung bình theo tắnh toán là (1+2+4+4)/4 = 2,75 Nhưng sẽ giảm đi 1 cấp xuống còn cấp 4 vì cẢ hai yếu tế độ dầy tầng đất và thành phần cơ giới tiất đều thuộc cấp 4
1.2.3 Các bước thực hiện đánh giá tiềm năng sản xuất đất 1.3.3.1 Đọc các tư liệu trên bản đồ
- _ Việc đánh giá thực hiện theo 7 vùng kinh tế lâm nghiệp như đã nêu và theo qui định chung bản đổ xây dựng theo vùng với tỷ lệ 1/250.000, mỗi ô trên bản đổ 9x2cm tương ứng 25km?
Trang 24chuẩn sau: Độ cao so mặt biển, độ đốc, loại đất, thành phần cơ giới dất, độ đày tầng đất, thực vật hoặc hiện trạng sử dụng đất
Phan cap 4 yếu tố trên mỗi ô dựa vào các tư liệu đã đoán đọc 1.2.3.2 Khảo sát thực địa từng vùng
- _ Xác định các loại hình sử dụng đất chủ yếu: Các kiểu rừng trồng, rừng tự nhiên, nông lâm kết hợp Xác định sinh trưởng rừng trồng, đặc điểm đất và lấy mẫu đất phân tắch
1.2.3.3 Phân tắch mẫu đất với một số chỉ tiêu chắnh
Hàm lượng hữu cơ, đạm tổng số, độ chua, cation trao đổi, chất dễ tiêu lan, kali, thành phần cơ giới đất
1.3.3.4 Xử lý trên máy tắnh
- _ Chỉnh lý phân cấp 4 yếu tế đựa trên các tư liệu điều tra bổ sung ở thực địa - Nạp các tư liệu vào máy tắnh và dựa vào các tiêu chuẩn phân cấp xây đựng 4
bản để trên máy tắnh: Bản để cấp độ dốc (4 cấp), ban dd độ dày tầng đất (3 cấp), bản đồ thành phần cơ giới đất (3 cấp), bản đồ chất hữu cơ (4 cấp) và xây dựng bản đổ tổng hợp đánh giá tiểm năng sản xuất đất lâm nghiệp của mỗi vùng theo 4 cấp dựa trên 4 yếu tố thành phần: độ đốc, độ dày tâng đất, lượng hữu cơ và thành phần cơ giới đất
Sau khi có bản đồ trên máy tắnh, chuyển vẽ ra bản độ tỷ lệ 1/250.000 cho mỗi vùng 1.2.4 Xác định đơn vị sử dụng đất đai
Thể hiện các đặc điểm đất đai và điểu kiện tự nhiên liên quan đến việc sử dụng đất Mỗi đơn vị đất đai được xác định dựa vào sự thống nhất về một số yếu tế chắnh của điều kiện tự nhiên, đất đai Chúng tôi chọn đ yếu tế chủ đạo xác định đơn vị sử dụng đất đai: - Độ cao so mặt biển - Nhóm hay loại đất chắnh, - Độ đốc, - Độ day tang dat, - Lượng mưa
Mỗi yếu tố phân chia theo các cấp khác nhau tuỳ đặc điểm từng vùng Sự phân chia các cấp bậc của từng yếu tế càng chỉ tiết thì số lượng đơn vị sử dụng đất đai ngày càng tăng lên Kết quả đánh giá tiểm năng sản xuất đất vùng đổi núi của 7 vùng kinh tế lâm nghiệp sẽ được trình bày theo 2 nội dung chủ yếu:
- Phân chia các đơn vị đất đai của mỗi vùng
- Phan cap tiểm năng sẵn xuất đất lâm nghiệp mỗi vùng theo 4 cấp: cấp 1; cấp 2; cấp 3; và cấp 4
Trang 25Chuong 2
Tiềm năng sản xuất
đất lâm nghiệp
vùng đồi núi
2.1 Đánh giá tiềm năng sản xuất đất vùng Tây Bắc
Tây Bắc là vùng kinh: tế lâm nghiệp gồm 3 tỉnh: Sơn La Lai Châu và Hoà
Bình Theo số liệu Viện Điều tra Quy hoạch năm 1995 thì tổng diện tắch đất có
rừng là 515.500ha véi độ che phủ rừng là 14,4% trong đó tỉnh Sơn La có độ che phủ thấp nhất 9,7%, cao nhất là tỉnh Hoà Bình 32,6% Đất không có rừng 2.232.000ha, chiếm tới 62% là một tỷ lệ rất lớn, trong đó Lai Châu là 74,4%
Tây Bắc là một miễn núi rộng lớn với nhiều day nui cao như đãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh cao nhất ở nước ta Fanxipan 3143m xen kẽ là các đải cao nguyên đá
vôi và vùng trũng kiến tạo giữa núi: Nghĩa Lộ, Than Uyên, Điện Biên
Nét đặc trưng về mặt khắ hậu ở Tây Bắc là mùa đông lạnh hay xuất hiện nhiều sương muối, một số năm ở vùng núi cao có khi xuất hiện tuyết (Sa pa) So với
vùng Đông Bắc nền nhiệt cao hơn và vùng Tây Bắc có phần khô hạn hơn Có nhiều
vùng lượng mưa và độ Ẩm không khắ thấp đượng mưa 1.300-1.400mm, độ ẩm không
khắ 80-85%) như Sơn La, Yên Châu, Phù Yên, Điện Biên
Trong phạm vi vùng đổi núi Tây Bắc có các loại đất sau: - Đất mùn alắt núi cao
- Đất mùn vàng đỏ trên núi - Đất đồ vàng
- Đất nâu vàng trên phù sa cổ - Đất đen
Đá mẹ hình thành đất ở vùng Tây Bắc có ảnh hưởng rất lớn tới đặc điểm độ phì đất Đó là các đá macma kiểm (Gabro, Spilit), đá vôi, sa phiến thạch tắm tạo nên các loại đất có độ phì khá như đất mùn vàng đỏ hoặc đồ vàng trên macma kiểm (Grabro, Spilit, Secpentinic), đất nâu đỏ trên đá vôi, đất đen trên đá vôi, đất nâu tắm trên phiến thạch tắm Những đặc điểm cơ bản của các loại đất này đã trình bày ở phần trên Nhìn chung đất tắch luỹ lượng hữu cơ khá (5-8%), ở vùng núi cao rất giầu hữu cơ (10-15%), một số loại đất có hàm lượng cation kiểm trao đối cao và độ bão hoà baze lớn (80-90%), dung tắch hấp thụ của đất khá cao (> 25 ly đương lượng/100g đất), và đất có cấu trúc tốt, bển trong nước
Trang 26Vùng Tây Bắc những năm gần đây công tác bảo vệ rừng và đặc biệt gây trồng
rừng được quan tâm và đẩy mạnh Đa phần các rừng Tây Bắc là rừng phòng hộ đầu
nguồn, đặc biệt là lưu vực sông Đà rộng lớn Tỉnh Hoà Bình có điểu kiện hơn để phát triển rừng kinh tế
Cây trông chắnh đối với rừng phòng hộ đang được gây trồng là: Long não
(Cinnamomum camphord), lát hoa (Chubrasia tabalaris), sấu (DrỦcontomelon
mangifErum), muỗm, cáng lò (Betula anoides), tô hạp (AHingia), vối thuốc (Sehima wallichii), may sang (Dendrocalamus Strictus), may sao (Toona Sinensis), keo tai
tutgng
Đối với rừng sản xuất gây trổng các loại chủ yếu: lát hoa, các loại thông (thông nhựa, thông đuôi ngựa), du sam (Keteleria davidania), trdu ta (Aleurites
montana), cdc loai tre (mạy sang, lng Thanh Hố, tre diễn ) keo tai tượng, keo lá tram
Một số loài cây cánh kiến dé đã được gây trồng phổ biến đặc biệt là cọ phên (Protium serratum), cọ khiét (Dabbergia guptana)
"Tuy vậy nhìn chung các mô hình trổng rừng thành công trên qui mô rộng ở "Tây Bắc còn khá hạn chế
2.1.1 Xác định đơn vị sử dụng đất đai ở vùng Tây Bắc
ẹ Năm yếu tố để xác định đơn uị sử dụng đốt dai là độ cao so mặt biển, nhóm hay loại đất, độ đốc, độ đày tầng đất và lượng mưa trung bình năm Năm yếu tế
được phân chia theo các cấp hoặc nhóm như sau:
- Độ cao so mặt biển: Ký hiệu H, phân chia thành 4 cấp từ H, -H,
< 500m (A)
500-1000m i)
1000-2000m (Hạ
> 2000m (Ư
- Đất: phân chia thành 10 nhóm chắnh không kể đất đành riêng cho nông nghiệp: (phù sa, thung lũng ) Ký hiệu là So từ So¡- Soro
Nâu đỏ trên macma kiểm và đá vôi: FRk+Fv :Soy
Đỏ vàng trên đá sét và biến chất: Fs : 8o; Vàng đồ trên macma axit và vàng nhạt trên đá cát: Fa+FEq :8o;
Nâu vàng trên phù sa cổ: Fp : So,
Nau tắm trên sa phiến thạch tắm: Ft : Sos
Mùn trên đá vôi và macma kiểm: Hv + Hk : So,
Mùn trên đá sét và biến chất: Hs : 8o;
Mùn trên đá cát và macma axit: Ha + Ha : So;
Trang 27Than bin: A : Sog Đất den: Rk + Rv : Soi - Độ đốc: Ký hiệu S chia thành 4 cấp từ S,-SẤ <15ồ : 8, 15-25ồ 2S, 25-88ồ :8 > 35ồ 7S, - Độ dày tầng đất Ký hiệu D và phân thành 3 sấp từ D,-D; > 100cm :Dị 50-100cm :Dạ <50em : Dạ - Lượng mưa: Ký hiệu là R chia thành 4 cấp từ R,-Rụ > 2400mm :R, 2000-2400mm Ry 1600-2000mm > Rs > 1600mm Ry
Một đơn vị sử dụng đất đai phải đồng nhất 5 yếu tế ẹ Kết quả phân chỉa cho thấy:
- Đai cao < 500m có 49 đơn vị với độ đày 50-100em chiếm ưu thế (90%) Ngay đai
cao này độ đốc cũng khá lớn từ cấp 2 trở lên (15-35ồ) Lượng mưa ưu thế cấp 3 và 4 (<1600mm) Đơn vị đất đai có điện tắch lớn nhất 30.000ha
- Dai cao 500-1000m cé 119 đơn vị, độ đốc ưu thế cấp 3 và 4 (>2đồ), độ dày cũng ưu thế cấp 1 và 2 > 50cm} Lượng mưa chủ yếu cấp 2 và 3, cao hơn đai dưới
500m Đơn vị đất đai có diện tắch lớn nhất 127.đ00ha
-_ Đai cao 1000-2000m có 69 đơn vị, độ đốc ưu thế cấp 8 và 4 @25ồ), độ dày tắng đất ưu thế cấp 1 và 2 >ỏ50em) Lượng mưa ưu thế cấp 3 và 4 nghĩa là thấp hơn
đai 500-1000m đơn vị đất đai lớn nhất có điện tắch khoảng 167.500ha
- Đai cao >2000m số lượng đơn vị sử đụng đất giảm hẳn, có 9 đơn vị và ắt có ý nghĩa trong sử dụng
Qua đặc điểm các đơn vị sử dụng đất cho thấy: Đất có độ đốc lớn, phân bố tập trung ở đai cao >đ00m, lượng mưa ở đai thấp <500m nhiều nơi đưới 1600m (cấp 4), cồn các đai giữa nhìn chung lượng mưa cao hơn >1600m Điểm đáng chú ý là mặc dù đất có độ đốc lớn, thực vật rừng bị phá hoại nhưng độ dày tầng đất nhìn chung còn khá (50-100cm va >100em) Ngoài ra, ở Tây Bắc còn phân bế một số loại đất có độ phì khá như đất phát triển trên đá vôi, macma kiểm, đá sét và biến chất, phù sa cổ, sa phiến thạch tắm Đó là những đặc điểm rất đáng chú ý
Trang 282.1.2 Đánh giá tổng hợp tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp theo 4 yếu tố phân chia
9.1.9.1 Phân cấp độ dốc vùng Tây Bắc và đất lâm nghiệp
Xu ly ban đề trên máy vi tắnh cho kết quả phân cấp độ đốc ở Tây Bắc như sau: Toàn vùng Tây Bắc có độ dốc lớn (=35ồ) chiếm ưu thế tới 66%; trong đó Lai Châu và Sơn La là hai tỉnh đất có độ dốc lớn chiếm tỷ lệ cao (61-76%); Hoà Bình có ắt hơn (50%) và điện tắch đất dưới <15ồ chiếm tỷ lệ đáng kể (21%); còn hai tỉnh Sơn La va Lai Chau chiếm tỷ lệ rất nhỏ (0,7-1,8%) Với độ che phủ rừng thấp (9-10%) và độ đốc cao nên vấn để phòng hộ trở nên cấp bách; cách giải quyết kết hợp rừng phòng hộ và kinh tế cần phải được đặt ra khác với các vùng khác, vì không thể tất cả các vùng độ đốc trên 30ồ đều là rừng chuyên phòng hộ Cách bố trắ rừng phòng hộ cần chú ý tận dụng tất cả các kiểu thảm thực vật đã có; đặc biệt ở Tây Bắc, ngoài rừng gỗ còn có rừng tre nữa và thẩm có (kế cả có tranh)
Đốếi với đất lâm nghiệp cấp độ đốc được tắnh toán và chỉnh lý lại như sau (bảng10)
Đất không có rừng chủ yếu phân bế ở cấp độ đốc 4(58%) va cap 3 (17%) trong đó hai tỉnh Lai Châu và,Sơn La chiếm diện tắch lớn nhất ở cấp 4 (55-65%), ở Sơn La cấp 3 điện tắch đất không có rừng cao hơn cả (26%), riêng tỉnh Hoà Bình ở cấp độ đốc 1(<1đồ thì điện tắch đất không có rừng chiếm tỷ lệ đáng kế (16%), và cấp 3 (25- 35ồ) đáng chú ý là hầu hết có rừng che phủ, cấp 4 3đ") diện tắch có rừng và không có rừng không chênh lệch nhiều (28% và 32%)
9.1.9.2 Phân cấp độ dày tầng đất
Kết quả trình bày ở bảng 11 và 12 thấy rằng mặc đù đất Tây Bắc có độ dốc lớn và rừng bị phá hoại mạnh nhưng độ dày tầng đất còn khá, trên 100cm chiếm 29% từ đ0-100cm: 45% Nghĩa là 2 cấp này chiếm 7đ% diện tắch Đối với đất lâm nghiệp thì phần đất có rừng chiếm điện tắch không lớn (4-9%) riêng tỉnh Hoà Bình cao hơn: 17-91% và phân bế chủ yếu ở độ đày tầng đất >100cm và 50-100em Đất không có rừng trên 60% điện tắch cũng phân bố ở 2 cấp độ đày này, và khoảng 20% ở cấp độ
dày < 50cm Có thể nói đó là một điểu kiện thuận lợi cho việc phát triển của cây
rừng nói chung và cây nông nghiệp nói riêng
2.1.2.3 Đánh giá thành phần cơ giới đất vùng Tây Bắc và đất lâm nghiệp
Đất vùng Tây Bắc với đất thịt chiếm 41% và ở 3 tỉnh không chênh lệch nhau nhiều, đất cát chiếm 43%, riêng Lai Châu đất cát chiếm tỷ lệ cao hơn (50%) và tỷ lệ đất sét cũng thấp (5%) Với đất lâm nghiệp phân bố tương tự như vậy, đất thịt và đất cát chiếm điện tắch lớn nhất và xếp xỉ bằng nhau (43% và 47%), đất sét chỉ chiếm 7% điện tắch Đất không có rừng tỷ lệ đất cát và đất thịt chiếm ngang nhau
(87%) Nhìn chung, thành phần cơ giới đất như vậy thuận lợi cho canh tác, cho sinh
trưởng cây trồng vì trong điều kiện khô hạn ở Tây Bắc, độ ẩm cây héo không lớn
Trang 29mặc dù đất cát độ phì sẽ không cao Thành phần cơ giới đất cũng gợi ầ cho ta chọn
loại cây trồng thắch hợp và chú ý bảo vệ xói chống mòn cho vùng đất có thành phần cấp hạt cát chiếm ưu thế
2.1.3.4 Đánh giá hàm lượng hữu cơ đất vùng Tây Bắc và đất lâm nghiệp Do thực vật rừng bị phá hoại mạnh nên ở Tây Bắc đất có cấp giầu mùn chiếm tỷ lệ thấp (6%), đất chứa lượng mùn khá (cấp 2) chiếm tỷ lệ đáng kể (36%), còn chất lượng mùn trung bình và nghèo chiếm tỷ lệ tương đương (26-28%) Đất có lượng mùn trung bình và khá chiếm tới 60% điện tắch chứng tỏ đất chưa bị thoái hoá mạnh Riêng ở tỉnh Hoà Bình, đất có lượng mùn nghêo và trung bình chiếm tỷ lệ lớn hơn cả (35-38%) so với 2 tỉnh Lai Châu và Sơn Ta; như vậy ở đai thấp khi thực
vật bị phá hoại nhiều thì lượng mùn giảm nhanh hơn so với đai cao
Đối với đất lâm nghiệp có lượng mùn khá (cấp 2) chiếm tỷ lệ cao 43%, đặc biệt 2 tỉnh Sơn La và Lai Châu, đất không có rừng lượng mùn vẫn còn khá, chiếm 37- 40% điện tắch Đất có lượng mùn trung bình và nghèo chiếm khoảng 45% diện tắch đất lâm nghiệp Nhìn chung, đất lâm nghiệp vẫn còn chứa một lượng hữu cơ đáng kể ở cấp khá và trung bình
2.1.2.5 Dánh giá tổng hợp độ phì và mức độ thuận lợi, khó khăn trong sử dụng đất toàn vùng Tây Bắc
Qua bảng 1ỗ và 16 cho thấy rằng đất lâm nghiệp Tây Bắc chiếm ưu thế cấp 3 (63%) nghiã là đất có độ phì tiểm tàng trung bình và trong sử dụng có những yếu tế hạn chế nhất định, ở đây chủ yếu là độ đốc cao, một phần ảnh hưởng tầng đất mỏng (<50cm) và đất có thành phần cơ giới nhẹ (đất cát), trong đó tỉnh Hoà Bình diện tắch đất cấp 3 này giảm đi 1⁄2 so với Lai Châu và Sơn La và tăng lên gần gấp 3 lần ở cấp 2 với ắt yếu tế hạn chế hơn trong sử dụng và độ phì đất cao hơn (chủ yếu độ đốc thấp hơn và một phần thành phần cơ giới đất thịt và sét chiếm tỷ lệ cao hơn) Tương tự như vậy, đất không có rừng ở 9 tỉnh Sơn La và Lai Châu thuộc cấp 3 là chủ yếu, còn ở Hoà Bình cấp 3 giảm đi và cấp 2 tăng lên, đất có rừng có tỷ lệ cao nhất ở cấp 1 và 2 (18%) so với 2 tỉnh Sơn La và Lai Châu Tuy vậy trong sử dụng đất về mặt độ phì hai yếu tố quan trọng: Hàm lượng hữu cơ và lày tầng đất thì đất lâm nghiệp Tây Bắc vẫn còn khá mặc dù rừng bị phá hoại nhiều, từ lâu và đất có độ đốc lồn
2.1.3 Vấn đề sử dụng đất lâm nghiệp trên cơ sở đánh giá tiềm năng sản xuất đất Qua tổng hợp đánh giá tiểm năng sản xuất đất Tây Bắc nhận thấy cấp 3 chiếm trên 60% nhưng xét hai yếu tố: Độ dày tầng đất vả hàm lượng hữu cơ trong đất thì đó vẫn là những yếu tế thuận lợi cơ bản Việc hạn chế chủ yếu trong sử dụng đất chắnh là độ đốc cao (cấp 3: 25-35ồ và trên 35ồ) chiếm ưu thế,
+ Vì vậy, việc sử dụng đất lâm nghiệp ở vùng Tây Bắc cần phải thể hiện các quan
điểm sau đây:
Trang 3030
Xây dựng rừng phòng hệ đầu nguồn là nhiệm vụ co ban cia ving vi đất đốc, độ che phủ rừng thấp và có lưu vực sông Đà với vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình có diện tắch khá lớn Ngoài trồng rừng thì việc khoanh nuôi rừng là một hướng ưu
tiên quan trọng đối với vùng Tây Bắc
Các biện pháp canh tác đất đốc cần được quan tâm vừa đảm bảo hiệu quả kinh
tế, vừa bảo vệ độ phì đất lâu đài
Việc phát huy 2 yếu tố thuận lợi khá cơ bản là độ dày tầng đất và hàm lượng hữu cơ trong đất cần được khai thác triệt để trong quá trình sử dụng đất bằng cách Ap dụng phương thức nông lâm kết hợp và lựa chọn loài cây có giá trị kinh tế Sử dụng đất theo hướng nông lâm kết hợp vừa là điểu kiện cần (xây dựng rừng phòng hộ cần đem lại lợi ắch trước mắt cho người dân, cần bảo vệ độ phì của đất chống xói mòn) vừa là điều kiện đủ vì một số yếu tố thuận lợi về độ phì đất có thể phát huy
Sử dụng đất theo hướng nông lâm kết hợp không những chỉ thể hiện trên cùng một điện tắch mà còn theo một hệ thống canh tác theo không gian từ chân đồi tới sườn hoặc đỉnh đồi
Canh tác nương rẫy của đồng bào thiểu số đặc biệt của đồng bào H'méng va
đồng bào Dao, đồng bào Thái cần được khoanh vùng nhất định
Trên thực tiễn sử dụng đất, các quan điểm trên đã được thể hiện ở các mức độ khác nhau:
Rừng phòng hộ đâu nguôn đang được xây dựng; các mô hình canh tác đất đốc đặc biệt sử dụng cây cố định đạm tạo nên các băng cây xanh được thực nghiệm trên nhiều dự án và một số nơi người dân đã áp dụng, những kiểu ruộng bậc thang ở vùng núi của đồng bào thiểu số là những mô hình canh tác đất dốc bền vững điển hình
Kinh nghiệm sử dụng đất của đồng bào theo hướng nông lâm kết hợp cũng đang được phát triển, nhất là xây dựng một hệ thống canh tác bền vững kết hợp nông nghiệp và lâm nghiệp Với đặc điểm đất đai và khắ hậu một số cây công nghiệp
và cây ăn quả những năm gần đây đang được phát triển đặc biệt chè, cà phê,
đâu tằm mặc đù cà phê đã bị ảnh hưởng khi xuất hiện sương muối đây là vấn đề cần phải quan tâm
Vấn để thị trường tiêu thụ sản phẩm đang nổi lên hàng đầu vì hiện nay mơ, mận ở nhiều vùng đã không tiêu thụ hết Đồng bào H'mông sau canh tác nương rẫy một vài vụ đã trồng ý đĩ rất có hiệu quả, một số nơi vùng cao trồng thảo quả dưới tán rừng
Trang 31rẫy Việc quy định vùng canh tác nương rẫy cho đồng bào thiểu số cũng đã được thực hiện nhiều nơi ở Tây Bắc và bước đầu đã phát huy hiệu quả Hải! Về lâm nghiệp đáng chú ý là các mô hình trồng rừng trẩu ở Lai Châu, Hoà Bình trêng luểng ở Hoà Bình trồng các cây chủ cánh kiến đỗ ở vùng sông Mã và gần đây phát triển trồng rừng cơng nghiệp ở Hồ Bình với một số loài keo đặc biệt keo lai, bạch đàn urophylia Đối với rừng phòng hộ đầu nguồn các mô hình đang được tiếp tục xây dựng với nhiều loài cây bản địa và đáng chú ý như lát hoa, sấu, muỗm, trám Tuy nhiên các mô hình có sức thuyết phục còn rất hạn chế Đặc biệt cần nhấn mạnh rằng các mô hình khoanh nuôi phục hếi rừng cũng đã thành công ở
nhiều vùng tại Tây Bắc và đó là hướng đi quan trọng trong quá trình phục hồi rừng
ở Tây Bắc
Trang 372.2 Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp vùng Trung tâm
Vùng kinh tế lâm nghiệp Trung tâm được hình thành từ lâu với sự giúp đỡ của Chắnh phủ Thụy Điển về lâm nghiệp trong "Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thuy Điển" và tiếp tục là chương trình phát triển nông thôn vùng cao,
Vùng Trung tâm còn được gợi là vùng phát triển lâm nghiệp gém các tỉnh cũ: Lào
Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Vĩnh Phú (cũ) Vùng Trung tâm có độ che phủ rừng toàn vùng là 24,2% với khoảng 806.700ha, đất không có rừng 43,2% (1.441.100ha) Tỉnh Tuyên Quang có độ che phủ rừng lớn nhất 36,2%, các tỉnh còn lại hậu hết độ che phủ rừng biến động 20-25%; Lăo Cai và Hà Giang là hai tỉnh có diện tắch đất không có rừng lớn hơn cả (47-50) (theo: *Viện Điểu tra Quy hoạch
rừng 1995) Vùng Trung tâm nằm giữa hai vùng Tây Bắc và Đông Bắc là vùng đổi
và núi thấp, chủ yếu là các bậc độ cao < 1000m chiếm ưu thế Vùng Trung tâm có
lượng mưa kbá dổi dào (1800-2000mm), một vài nơi có lượng mưa khá lớn như Bắc
Quang, Chiêm Hoá (2500-3000mm) Gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng mạnh tới vùng Trung tâm nên so với Tây Bắc nhiệt độ mùa đông thấp hơn từ 1-2ồ, xuất hiện mưa
phùn vào tháng 12 tới tháng 1, tháng 2
"Trong diện tắch đổi núi ở vùng Trung tâm có những nhóm đất chắnh sau:
- Đất mùn alit trên núi cao: thường gặp phổ biến hai loại đất: đất mtn thé than bùn và đất mùn alit trên núi cao
Nhóm đất mùn đô vàng trên núi bao gồm các loại đất chắnh trên các đá mẹ khác
nhau: đá vôi, macma kiểm và trung tắnh, đá sét và biến chất, đá cát
Nhóm đất đổ vàng gồm các loại đất chắnh: đất nâu đỏ, nâu vàng trên đá vôi, đất đồ vàng trên đá sét và biến chất, trên macma axit, đất vàng nhạt trên đá cát - _ Đất nâu vàng trên phù sa cổ
Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi và đất đỏ vàng chiếm điện tắch lớn vùng đổi núi và cũng là đối tượng đất kinh doanh lâm nghiệp, trong đó đất mùn vàng đỗ trên đá sét và biến chất, trên macma axit chiếm diện tắch lớn (222.500-254.910ha) Đất đồ vàng trên đá sét và biến chất có điện tắch lớn nhất (1.466.000ha) và cũng là loại đất có độ phì khá, đặc biệt đất phát triển trên đá phiến thạch mica-gơnai có vỏ phong hoá day, hàm lượng các chất đình dưỡng khá, đất có cấu trúc tốt, đoàn lạp bền trong nước nên ngoài điện tắch có rừng che phủ đất này được gây trồng cây công nghiệp đặc biệt: ch; cây ăn quả: cam, vải, nhãn, chuối
Đất nâu vàng trên phù sa cổ có điện tắch nhỏ, ở bậc thểm thấp chủ yếu ở tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Yên Bái được gây trồng chắnh là bạch đàn
Vùng Trung tâm là một vùng đã được quan tâm nhiều trong nghiên cứu phục hếi, gây trồng rừng từ lâu Nhiều cây bản địa đã được gây trồng có kết quả đặc biệt 1a lim xanh (Erythrophloeum fordii), ma (Manglitea glauca), bé dé (Styrax
Trang 38Hoa (Dendrocalamus mmembranaceus) Các loài cây nhập nội đặc biệt là keo
mangium, bạch đàn UrophyHa, sa mu (Cunninghamia lanceolata) thắch hợp phát
triển trong vùng
Các loài cây bản địa và nhập nội là nguồn cung cấp quan trọng nguyên liệu giấy cho nhà máy giấy Bãi Bằng Do vậy công tác trồng rừng được phát triển khá
mạnh trong vùng cùng với chắnh sách giao đất, khoán rừng được thực hiện Khoanh
nuôi tái sinh rừng cũng được tiến hành thành công ở nhiều tỉnh: Phú Thọ, Yên Bái, đặc biệt là Tuyên Quang
KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
2.2.1 Xác định đơn vị sử dụng đất đai
a Phân cấp đ yếu tố xác định đơn vị sử dung đất đai + Đai cao: ký hiệu H, chia 6 cấp từ H1 tới H6 H1: < 100m H2: 100-300m HR: 300-500m H4: 500-1000m Hã: 1000-2000m H6: >2000m ệ Nhóm đất: ký hiệu So chia 10 nhóm: - Sol: Đá vôi 8o2: Đất than bùn So8: Mùn trên núi cao 8o4: Mùn trên đá vôi
S05: Mùn trên đá kiểm
ề So6: Đồ vàng trên đá sét và biến chất
S07; Nâu vàng trên đá vôi
- S08: Nau dé trén dé véi
Trang 39D2: 50-100em - Dã: <50em + Lượng mưa: ký hiệu R R1: > 2400mm R2: 2000-2400mm Raã: 1600-2000mm R4: < 1600mm b Kết quả
Các đơn vị đất đai đồng nhất đ yếu tế được phân bố theo đai cao như sau: - Đai cao dưới 100m có 46 đơn vị trong đó 10 đơn vị ở độ đốc đưới 16Ợ, độ đày tầng
đất chủ yếu 50-100em và trên 100cm, lượng mưa khá cao 2000-2400mm
- Đai cao 100-800m có 46 đơn vị, độ đốc ưu thế là >1đồ, với đất đỗ vàng trên macma axit, đá cát và đá biến chất độ dày đủ 3 cấp (<ỏ0cm và trên ỏ0cm) Lượng mưa chủ yếu từ 1600-2400mm (2 và R3) Đơn vị có điện tắch lớn nhất khoảng
60.000ha
- Đai cao 300-600m có 53 đơn vi phần bố trong đủ 4 cấp độ đốc, nhóm đất ưu thế như trên độ dày ưu thế cấp 1 và 2 (đ0-100cm và trên 100cm), lượng mưa có xuất,
hiện <1600mm nhưng tu thế trong vùng 1600-2000mm Đơn vị có điện tắch lớn
nhất khoảng 18.000ha
- Đai cao 500-1000m có 79 đơn vị đáng chú ý độ dày tang đất ưu thế, đất dày
>100cm và từ 50-100cm Đơn vị có diện tắch lớn nhất 12õ.000ha
Đai cao 1000-2000m có 62 đơn vị, đất chủ yếu là than mùn, đất mùn trên núi cao và đất đồ vàng trên macma axit Độ dày vẫn ưu thế cấp 1 (>100cm) va 2 (50-
100em) Lượng mưa lớn Đơn vị có điện tắch lớn nhất 160.000ha
- Đai cao trên 2000m có 11 đơn vị, đất vẫn dày, lượng mưa lớn Đơn vị điện tắch lồn nhất B2.500ha
Tóm lại các đơn vị đất đai ở vùng này thuận lợi cho sử dụng trong lâm nghiệp (trừ nơi độ đốc cao) với độ đày tầng đất khá dày và lượng mưa cao
2.2.2 Đánh giá tiềm năng sản xuất đất a Phân cấp theo độ đốc vùng Trung tâm
Đối với vùng Trung tâm cấp độ dốc II (25-85 và cấp độ dốc IV (385 chiếm vu thé (79%), trong đó ở cấp II tỷ lệ diện tắch có rừng và không có rừng gần xếp xỉ nhau nhưng phân hế trong các tỉnh lại không giống nhau, đáng chú ý là tỉnh Tuyên Quang hầu hết đã có rừng, còn ở tỉnh Yên Bái, Lào Cai, Vĩnh Phú( cũ ) điện tắch không có rừng lớn hơn Với cấp IV điện tắch không có rừng chiếm ưu thế trừ Tuyên Quang nhưng nhiều tỉnh là vùng núi đá vôi hoặc núi trọc
Trang 40b Phân cấp đất theo độ dày tẳng đất
Một điều rất đáng chú #ý là cấp độ dày I và II (>100em) và cấp IIT (50-100em) chiếm ưu thế tuyệt đối với 80% diện tắch, trong đó đất không có rừng chiếm diện tắch lớn hơn trừ tỉnh Tuyên Quang Đó là điều kiện thuận lợi phát huy tiểm năng sản xuất đất lâm nghiệp Đối với lớp đất méng < 50cm cht yếu phân bổ ở tỉnh Vĩnh Phú( cũ ) nằm trong đất không có rừng (20% diện tắch)
ẹ Phân cấp thành phần cơ giới đất
Tuyệt đại đa số đất lâm nghiệp thuộc đất thịt thuận lợi cho canh tác và có độ phì khá (97%), đất sét chỉ chiếm 2,9% còn đất cát hầu như không có
d Phân tắch cấp mùn
Cấp rất giàu mùn và giàu mùn chiếm tỷ lệ lớn (54%), mùn trung bình chiếm 39% Như vậy trên 90% 'điện tắch-đất lâm Yighiép cé him lượng hữu cở còn khá (từ : trung bình trở lên) Đó cũng là điểu kiện hết sức thuận lợi trong tiém năng sử dụng đất lâm nghiệp, Đất không có rừng toàn vùng tập trung chủ yếu ở cấp mùn trung
binh (3%)
ẹ Phân cấp tổng hợp tiểm năng độ phì nhiêu theo 4 yếu tế
Tuyệt đại bộ phận điện tắch đất lâm nghiệp vùng Trung tâm được xếp vào cấp II, có tiểm năng sản xuất khá (8,0% , Ít yếu tố bạn chế, trong đó đất có rừng và không có rừng chiếm điện tắch xấp xỉ nhau (40%) Cac tinh Vinh Phú( cũ ), Lào Cai, Yên Bái điện tắch không có rừng cũng phân bố chủ yếu ở cấp II này (50-60%), riêng Hà Giang tỷ lệ đất không có rừng có tiểm năng sản xuất ở cấp trung bình (cấp IID chiếm điện tắch dang kể (24%)