Đánh giá tiềm năng sản xuất nông - lâm nghiệp và xây dựng một số mô hình quần cư nông thôn dọc đường Hồ Chí Minh đi qua vùng đồi Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

14 228 0
Đánh giá tiềm năng sản xuất nông - lâm nghiệp và xây dựng một số mô hình quần cư nông thôn dọc đường Hồ Chí Minh đi qua vùng đồi Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá tiềm sản xuất nông - lâm nghiệp v xây dựng số mô hình quần c nông thôn dọc đờng hồ chí minh qua vùng đồi núi Lệ thủy, tỉnh Quảng Bình H Văn Hnh, Trơng Đình Trọng Trờng Đại học Khoa học, Đại học Huế Đặt Vấn Đề Lệ Thủy huyện nằm phía Đông Nam tỉnh Quảng Bình cách thị xà Đồng Hới khoảng 30 km dọc theo quốc lộ 1A Toàn huyện có 26 xà thị trấn với dân số 146.638 ngời (năm 2004) diện tích 1.410,52 km2 LÃnh thổ đồi núi chiếm khoảng 78,2% diện tích tự nhiên huyện với tiềm tài nguyên phong phú điều kiện tự nhiên thích hợp cho việc phát triển nông-lâm nghiệp Đặc biệt, nhánh tuyến đờng Hồ Chí Minh hoàn thành tạo điều kiện khai thác tiềm phía Tây lÃnh thổ phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế-xà hội an ninh quốc phòng (Viện Địa lý, 2003) Theo kinh nghiƯm cđa nhiỊu n−íc trªn thÕ giíi, mạng lới giao thông hình thành, không đơn sở hạ tầng cho khu vực mà kéo theo biến đổi nhiều mặt đời sống kinh tế-xà hội khu vực Những biến đổi nhiều cha thấy rõ cha dự báo hết đợc nh thay đổi giá trị vị trí địa lý, phân bố lại dân c dọc đờng Hồ Chí Minh, hình thành cấu kinh tế có tính chất hớng ngoại, mở rộng ranh giới tự nhiên ranh giới hành khu vực Việc đánh giá tiềm sản xuất nông-lâm nghiệp đợc thực thông qua kết đánh giá mức độ thích nghi sinh thái hiệu kinh tế số trồng Trên sở tiềm tự nhiên, đề xuất hớng sử dụng hợp lý lÃnh thổ xây dựng mô hình quần c nông thôn däc ®−êng Hå ChÝ Minh ®i qua vïng ®åi nói Lệ Thủy Đánh giá mức độ thích nghi số loại hình sản xuất Xây dựng đồ sinh thái cảnh quan phục vụ cho việc đánh giá thích nghi Sự phân hóa nhân tố sinh thái để hình thnh đơn vị cảnh quan vùng đồi nói LƯ Thđy, sù ph©n hãa l·nh thỉ theo vÜ độ địa lý để hình thành nên đơn vị cảnh quan (CQ) rõ ảnh hởng nhân tố phi địa đới Tuy 329 nhiên, xét toàn hệ thống đơn vị CQ nhiệt đới gió mùa nội chí tuyến Bắc Bán cầu phân hóa lÃnh thổ đồi núi Lệ Thủy đợc định vị trí địa lý thông qua hoàn lu khí chế độ xạ-nhiệt Ngoài ra, phức tạp nham, yếu tố địa hình, lớp phủ thổ nhỡng thảm thực vật , đà tạo nhiều đơn vị CQ Việc xây dựng đồ sinh thái CQ tỷ lệ 1/50.000 đợc dựa sở phân tích liên hợp đồ đơn tính nh: đồ địa hình, đồ đất, đồ thảm thực vật, đồ phân vùng khí hậu lÃnh thổ nghiên cứu Bản đồ sinh thái cảnh quan lÃnh thổ nghiên cứu a Hệ thống phân loại cảnh quan: Kế thừa công trình tác giả trớc phân loại CQ nh: A.G Ixatrenko (1961), N.A Gvozdexki (1961), Vũ Tự Lập (1976) đặc biệt tập thể tác giả Phòng Sinh thái Cảnh quan thuộc Viện Địa lý (1993) Trên sở phân tích đặc điểm tự nhiên lÃnh thổ, tỷ lệ đồ mục đích nghiên cứu, hệ thống phân loại CQ lÃnh thổ đồi núi Lệ Thủy đà đợc xây dựng gồm có c¸c cÊp: HƯ CQ → Phơ hƯ CQ → Líp CQ → Phơ líp CQ → KiĨu CQ → Phơ kiểu CQ Loại sinh thái CQ - Hệ CQ: Nằm vành đai nội chí tuyến Bắc Bán cầu, vùng đồi núi Lệ Thủy thuộc hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa Đông Nam - Phụ hệ CQ: LÃnh thổ nghiên cứu thuộc phụ hệ CQ nhiệt đới gió mùa có mùa đông không lạnh - Lớp CQ: Vïng ®åi nói LƯ Thđy cã sù dao ®éng ®é cao tơng đối lớn Tính phân dị phản ánh khác biệt mang tính chất phi địa đới lớp CQ vùng đồi núi Chính vậy, lÃnh thổ nghiên cứu đợc xác định thuộc lớp CQ là: Lớp CQ núi lớp CQ đồi - Phụ lớp CQ: Tính phân tầng điều kiện trình tự nhiên hệ thống đai cao đà tạo phụ lớp CQ sau: + Phơ líp CQ nói thÊp: Cã ®é cao tut ®èi từ 250-750 m độ chia cắt sâu 100 m + Phơ líp CQ ®åi cao: Cã ®é cao tuyệt đối từ 100-250 m độ chia cắt sâu 50-100 m + Phơ líp CQ ®åi thÊp: Cã ®é cao tuyệt đối từ 10-100 m độ chia cắt sâu 10-50 m - Kiểu CQ: LÃnh thổ nghiên cứu cã mét kiÓu CQ rõng kÝn th−êng xanh m−a mïa nhiệt đới - Phụ kiểu CQ: Trên sở đặc tr−ng cùc ®oan cđa khÝ hËu cã thĨ chia vïng ®åi nói 330 LƯ Thđy phơ kiĨu CQ lµ: + Phơ kiĨu CQ cã mïa hÌ nãng - khô, mùa đông lạnh - ẩm (Ia); + Phơ kiĨu CQ cã mïa hÌ h¬i nãng - h¬i khô, mùa đông lạnh - ẩm (Ib); + Phụ kiểu CQ có mùa hè mát - ẩm, mùa đông lạnh - ẩm (Ic) - Loại sinh thái CQ: Là kết tơng tác tảng nhiệt-ẩm tảng rắn, yếu tố nh: độ cao địa hình, đặc trng khí hậu, loại đất, tầng dày, độ dốc thảm thực vật trạng đợc sử dụng làm tiêu phân loại CQ Đây cấp sở có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá mức độ thích nghi đề xuất sử dụng hợp lý lÃnh thổ Trong phạm vi lÃnh thổ nghiên cứu có 215 đơn vị cá thể cấp loại đợc phân 128 loại sinh thái CQ b Bản đồ sinh thái cảnh quan bảng giải ma trận: Khi xây dựng đồ sinh thái CQ, hệ thống phân loại việc thành lập bảng giải dạng ma trận thiếu đợc Bảng giải giải thích yếu tố biểu thị đồ, mà chứa đựng thông tin cô đọng chặt chẽ, thể rõ cấu trúc, chức động lực CQ (Hà Văn Hành, 2002; Trơng Đình Trọng, 2003) Trong bảng giải ma trận đồ sinh th¸i CQ tû lƯ 1/50.000, c¸c cÊp cđa hƯ thống phân loại CQ đợc xếp vào nhóm là: - NỊn t¶ng nhiƯt- Èm gåm: HƯ CQ, phơ hƯ CQ, kiểu CQ phụ kiểu CQ đợc xếp theo hàng ngang thể chế độ hoàn lu gió mùa, đặc điểm sinh-khí hậu đặc trng cực đoan lÃnh thổ (Phạm Văn Hoàng nnk., 1997) Trong nhóm này, từ kiểu CQ đà phân hóa thành phụ kiểu CQ - Nền tảng vật chất rắn gồm: Lớp CQ phụ lớp CQ đợc xếp theo cột dọc thể đặc điểm cấu trúc hình thái địa hình tính phân tầng điều kiện tự nhiên (Viện Địa lý, 1993) Từ lớp CQ núi đồi, lÃnh thổ nghiên cứu đà có phân hóa thành phụ lớp CQ, lớp núi có phụ lớp lớp đồi có phụ lớp Loại sinh thái CQ kết giao thoa hàng cột bảng giải ma trận đồ CQ lÃnh thổ đồi núi Lệ Thủy loại đất, tầng dày, độ dốc đợc xếp theo cột dọc quần xà thực vật đợc xếp theo hàng ngang Đánh giá phân hạng mức độ thích nghi loại sinh thái cảnh quan cho số loại hình sản xuất Nguyên tắc v phơng pháp lựa chọn tiêu đánh giá Khi lựa chọn phân cấp tiêu phải tuân thủ nguyên tắc sau: 331 - Các tiêu đợc lựa chọn để đánh giá phải có phân hóa rõ rệt theo đơn vị lÃnh thổ tỷ lệ đồ nghiên cứu - Các tiêu đợc lựa chọn phải ảnh hởng rõ rệt đến đối tợng phát triển Trong phạm vi nghiên cứu, tiêu phải có ảnh hởng lớn đến sản xuất nông, lâm nghiệp nói chung phát triển loại trồng nói riêng (Viện Khoa học Việt Nam, 1993) Đối với lÃnh thổ nghiên cứu, đơn vị đợc lựa chọn để đánh giá mức độ thích nghi loại sinh thái CQ Đây cấp cuối hệ thống phân loại cảnh quan vùng đồi núi LƯ Thđy víi møc ®é chi tiÕt cao, phơc vơ đắc lực cho việc đánh giá thích nghi Việc lựa chọn phân cấp tiêu đợc tiến hành tùy thuộc vào điều kiện cụ thể tỷ lệ đồ nghiên cứu Đối với lÃnh thổ đồi núi Lệ Thủy, qua phân tích nguồn số liệu khảo sát thực địa, có 10 tiêu đánh giá đợc lựa chọn phân cấp nh sau: Loại đất, gồm 11 loại: Đất phù sa chua (Pc), Đất biến đổi chua (CMc), Đất xám giới nhẹ (Xa), Đất xám bạc màu (Xab), Đất xám feralit (Xf), §Êt x¸m kÕt von (Xfe), §Êt x¸m loang lỉ (Xl), Đất xám mùn núi (Xu), Đất nâu đỏ (Fđ), Đất nâu vàng (Fx) Đất tầng mỏng chua (Ec) Tầng dày đất, gồm cấp: 120 cm (D1), tõ 50-120 cm (D2) vµ d−íi 50 cm (D3) Độ dốc địa hình, chia cấp: < 3o (SL1), 3-8o (SL2), 8-15o (SL3), 15-25o (SL4) vµ > 25o (SL5) Hàm lợng mùn, gồm cấp: > 3% (H1), 2-3% (H2), 1-2% (H3) vµ < 1% (H4) §iỊu kiƯn t−íi, gåm cÊp: t−íi rÊt chđ ®éng (I1), t−íi chđ ®éng (I2), t−íi Ýt chđ ®éng (I3) không tới đợc (I4) Khả thoát n−íc, chia cÊp: rÊt dƠ tho¸t n−íc (F1), dễ thoát nớc (F2), khó thoát nớc (F3) khó thoát nớc (F4) Nhiệt độ trung bình năm, gåm cÊp: > 22oC (T1), tõ 20-22oC (T2) vµ < 20oC (T3) Lợng ma trung bình năm, gồm cÊp: > 2.500 mm (R1), tõ 2.000-2.500 mm (R2) < 2.000 mm (R3) Số tháng đủ ẩm, chia cÊp: th¸ng (L1), th¸ng (L2) tháng (L3) 10 Vị trí, có cấp: rÊt thn lỵi (P1), thn lỵi (P2), Ýt thn lỵi (P3) không thuận lợi (P4) Trên sở tiêu đợc lựa chọn phân cấp, lÃnh thổ nghiên cứu đà xác định 332 đợc 128 loại sinh thái CQ làm đơn vị sở để đánh giá phân hạng mức độ thích nghi Kết đánh giá v phân hạng mức độ thích nghi Đánh giá mức độ thích nghi nói cách tổng quát so sánh nhu cầu loại trồng với tiềm tự nhiên loại sinh thái CQ Để việc so sánh đợc thuận lợi, mức độ thích nghi quy định điểm số tơng ứng là: thích nghi điểm, thích nghi điểm, thích nghi điểm không thích nghi điểm Trong trình đánh giá, yếu tố giới hạn mà trồng vợt qua đợc coi yếu tố không thích nghi (có điểm tơng ứng điểm) đợc xếp vào hạng không thích nghi (N) Trong tổng số 128 loại cảnh quan, có đến 36 loại cảnh quan đợc xếp hạng không thích nghi cho sản xuất nông nghiệp nông-lâm kết hợp Số lại đa vào đánh giá phân hạng lại 92 loại cảnh quan áp dụng công thức Aivasian (1983) đề nghị tính toán đợc khoảng cách điểm hạng đây, điểm trung bình nhân tối đa (Smax) điểm, điểm trung bình nhân tối thiểu (Smin) điểm số lợng loại cảnh quan đợc đa vào đánh giá (H) 92 Từ c«ng thøc: Smax – Smin 3-1 S = ⎯⎯⎯⎯⎯ thay thông số vào đợc giá trị: S = ⎯⎯⎯⎯⎯ ≈ 0,67 + lgH + lg92 Nh− vậy, giá trị 0,67 khoảng cách điểm hạng theo số phạm vi lÃnh thổ nghiên cứu phân hóa thành hạng: - Hạng không thích nghi: có điểm trung bình nhân - Hạng thích nghi: có điểm trung bình nhân từ 1,00-1,67 - Hạng thích nghi: có điểm trung bình nhân từ 1,68-2,35 - Hạng thích nghi: có điểm trung bình nhân từ 2,36-3,00 Từ thang phân hạng trên, kết đánh giá phân hạng thích nghi đợc tổng hợp Bảng Kết đánh giá cho thấy, tổng số 128 loại sinh thái CQ đợc đa vào đánh giá loại đợc xếp hạng thích nghi (S1) Đặc biƯt, diƯn tÝch ®Êt lóa n−íc vơ cã t−íi đợc xếp hạng thích nghi ít, vào khoảng 737 ha, nên việc đầu t mở rộng diện tích trồng lúa gặp khó khăn Riêng diện tích thích nghi loại trồng cạn ngắn ngày, công nghiệp dài ngày ăn tơng đối lớn Đây lợi vùng 333 Bảng Kết phân hạng møc ®é thÝch nghi ë l∙nh thỉ ®åi nói LƯ Thủy Loại hình sử dụng đất Lúa nớc vụ cã t−íi H¹ng thÝch nghi (S2) H¹ng Ýt thÝch nghi (S3) Hạng không thích nghi (N) Diện tích trồng (ha) 737 5.023 101.005 5.760 Cây trồng cạn ngắn ngày 5.558 3.757 97.450 9.315 Cây dứa 7.436 1.581 97.748 9.017 Cây hồ tiêu 3.182 5.023 98.560 8.835 Cây thông 4.821 4.178 97.757 8.999 C©y cao su 3.372 5.921 97.472 9.293 Đánh giá hiệu kinh tế số loại trồng Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất Hiện nay, có nhiều tiêu đợc sử dụng để xác định hiệu sản xuất nông-lâm nghiệp Đối với lÃnh thổ nghiên cứu, có tiêu sau đợc sử dụng: - Tổng giá trị sản xuất thu đợc (GO): Là tổng thu nhập mô hình hay loại hình sử dụng đất Công thức tính là: GO = S Qi * Pi, đó: Qi - khối lợng sản phẩm thứ i; Pi - giá sản phẩm thứ i - Chi phÝ trung gian (IC): Lµ chi phÝ cho đơn vị sản xuất, khoảng thời gian bao gồm chi phí vật chất dịch vụ cho sản xuất mà cha kể công lao động cha trừ khấu hao - Giá trị gia tăng (VA): Là giá trị tăng thêm so víi chi phÝ s¶n xt bá (ch−a kĨ khÊu hao tài sản cố định) Công thức tính nh sau: VA = GO – IC - Chi phÝ c«ng lao động (CL): Là tổng số ngày công lao động phải bỏ từ bắt đầu kết thúc mùa vụ đơn vị diện tích, khoảng thời gian (thờng năm) Loại chi phí bao gồm: công gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch , tùy thuộc vào mức độ đầu t, thâm canh hộ - Giá trị ngày công lao động (VC): Bằng phần giá trị gia tăng (VA) chia cho tổng số ngày công lao động (CL) Công thức tính: VC = VA/CL - Lợi nhuận (Pr): Là phần thu đợc sau đà trừ toàn bé chi phÝ (TC), bao gåm chi phÝ vËt chÊt, dịch vụ cho sản xuất, công lao động khấu hao tài sản cố định Công thức tính: Pr = GO - TC 334 - HiƯu st ®ång vèn (HS): Chỉ tiêu phản ánh năm chu kỳ sản xuất đồng chi phí trung gian tạo đợc đồng giá trị gia tăng Nói cách khác, tỷ số giá trị gia tăng chi phí trung gian Công thức tính là: HS = VA/IC Hiệu kinh tế mét sè c©y trång chđ u ë LƯ Thđy Víi tiêu trên, việc đánh giá hiệu kinh tế đợc thực sở số liệu 112 phiÕu ®iỊu tra kinh tÕ ë vïng ®åi núi Lệ Thủy Kết cho thấy loại sinh thái CQ có mức độ thích nghi khác (S2 S3) giá trị gia tăng, hiệu đầu t nh giá trị ngày công lao động tất loại trồng khác (Bảng 2) Bảng Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất chủ yếu Các nhóm, loại trồng chủ yếu Tổng giá trị SX thu đợc (GO) ha/năm (1.000 đ) Chi phí trung gian (IC) ha/năm (1.000 đ) Chi phí công lao động (CL) /ha/năm Giá trị gia tăng (VA) ha/năm (công) (1.000 đ) Giá trị ngày công lao động (VC) (1.000 đ) Hiệu suất đồng vốn (HS) (%) Hạng thÝch nghi (S2) Lóa n−íc vơ 11.640 9.750 220 1.890 8,5 19,3 Sắn + ngô 9.500 7.400 170 2.100 12,3 28,3 L¹c + khoai lang 4.940 3.350 230 1.590 6,9 47,4 Hå tiªu 22.160 19.240 390 2.920 7,4 15,1 Cao su 19.500 16.460 195 3.040 15,5 18,4 Døa 12.300 9.280 250 3.020 12,0 32,5 H¹ng Ýt ThÝch NGHI (S3) Lóa n−íc vơ 11.225 10.235 240 990 4,1 9,6 Sắn + ngô 9.300 8.023 180 1.277 7,1 15,9 Lạc + khoai lang 4.470 3.650 245 820 3,3 22,4 Hå tiªu 21.532 19.875 400 1.657 4,1 8,3 Cao su 18.950 17.012 200 1.938 9,7 11,3 Døa 11.235 9.012 260 2.223 8,6 24,6 Ghi chú: - Các khoản chi phí thu nhập đợc tính theo giá trị trung bình nhiều hộ - Đơn giá vật t sản phẩm nông nghiệp đợc tính vào thời điểm tháng 6/2005: Từ kết đánh giá hiệu kinh tế cho thấy: 335 - Về tổng thu nhập thực tế đạt đợc, nhìn chung loại trồng cho thu nhập tơng đối cao, nh: hồ tiêu, cao su, dứa số ăn khác cho thu nhập triệu đồng/ha/năm - Nếu xét mặt giá trị ngày công lao động trồng cao su, công nghiệp ngắn ngày ăn cho thu nhập cao 10.000 đồng/công - Đối với mô hình nông-lâm kết hợp, bố trí hợp lý trồng nói cho thu nhập thực tế giá trị ngày công lao ®éng cao - NÕu ®éc canh vơ lóa th× thu nhập thực tế giá trị ngày công mức trung bình Nếu luân canh lúa-màu hiệu kinh tế cao - Xét nhu cầu vốn công nghiệp dài ngày đòi hỏi chi phí trung gian cao, hồ tiêu cao su có nhu cầu vốn hàng năm từ 15-20 triệu đồng/ha Vì vậy, hiệu suất đồng vốn loại dới 25% Hiện nay, giá cao su mức tơng đối cao, nhng giá hồ tiêu thấp không ổn định nên việc đầu t chăm sóc có phần hạn chế Phân chuồng tiêu chuẩn 150 đ/kg Khoai lang 500 đ/kg Phân đạm (N) 2.500 đ/kg Lạc 600 đ/kg Phân lân (P) 1.300 d/kg Ngô 2.000 đ/kg Phân ka li (K) 3.500 đ/kg Sắn 500 đ/kg NPK tổng hợp (16-16-8) 3.700 đ/kg Cao su Lúa 2.200 đ/kg Tiêu 1.900 đ/kg 25.000 đ/kg Trong tổng số thu nhập hàng năm hộ gia đình ngời dân chi phí cho tái sản xuất khoảng 15%, số lại chủ yếu chi cho việc mua thêm lơng thực nhu cầu sinh hoạt khác Việc chi phí để đầu t mở rộng sản xuất thấp đà ảnh hởng không nhỏ đến phát triển kinh tế hộ gia đình khu vực nghiên cứu đề xuất sử dụng Hợp Lý lÃnh thổ v xây dựng điểm dân c dọc ®−êng hå chÝ minh trªn l·nh thỉ hun LƯ Thđy, Quảng Bình Đề xuất sử dụng hợp lý lnh thổ vùng đồi núi Lệ Thủy Từ 215 đơn vị cá thể cấp loại sinh thái CQ, vào mức độ phân hóa yếu tố địa hình, thổ nhỡng, khí hậu, thực vật mà phân chia tiĨu vïng sinh th¸i CQ víi h−íng sư dơng chđ u nh− sau: 336 - TiĨu vïng c¶nh quan nói thÊp: TiĨu vïng nµy cã diƯn tÝch 35.124 ha, chiếm 31,84% diện tích tự nhiên vùng đồi núi Đây tiểu vùng khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiệt độ trung bình dao động từ 18-20oC, lợng ma trung bình năm 2.500 mm Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông với độ dốc lớn vµ hiĨm trë Líp phđ thỉ nh−ìng cđa tiĨu vïng chủ yếu loại đất xám feralit, chiếm 90% diện tích tiểu vùng, lại đất xám mùn Về thực vật, chủ yếu rừng tự nhiên với mật độ che phủ 90%, có trảng cỏ bụi thứ sinh Chức tiểu vùng phòng hộ, nên giải pháp kỹ thuật lâm sinh khoanh nuôi bảo vệ phục hồi tự nhiên Việc quản lý rừng phải kết hợp lâm trờng cộng đồng thôn Hớng sử dụng kinh tế tiểu vùng khai thác gỗ theo kế hoạch khai thác lâm sản gỗ dới tán nhng không làm ảnh hởng đến chức phòng hộ rừng - Tiểu vùng cảnh quan ®åi cao: Víi diƯn tÝch 39.547 ha, chiÕm 35,85% diện tích tự nhiên vùng đồi núi Tiểu vùng có độ cao từ 100-250 m, thảm thực vật chủ yếu rừng nghèo trảng cỏ, bụi thứ sinh Đất tiểu vùng có loại chủ yếu, nhiều đất xám feralit, lại đất tầng mỏng chua đất nâu đỏ Dân c có dân tộc Bru - Vân Kiều dân tộc Kinh với kinh tế nghèo nàn, thiếu vốn đầu t cho sản xuất điều kiện giao thông khó khăn Chức tiểu vùng phòng hộ kết hợp với khai thác kinh tế, việc xây dựng mô hình kinh tế nông-lâm kết hợp mạnh tiểu vùng - Tiểu vùng cảnh quan đồi thấp: Với diƯn tÝch 32.769 ha, chiÕm 29,7% diƯn tÝch tù nhiªn vùng đồi núi Tiểu vùng có độ cao từ 10-100 m với lợng ma thấp, nhng xạ lại cao so với tiểu vùng khác Hàng năm có lợng ma trung bình khoảng 2.000, tổng nhiệt độ trung bình năm từ 7.800-8.300oC Đây nơi tập trung đông dân c nơi canh tác chủ yếu ngời dân vùng Chức tiểu vùng chuyên canh công nghiệp dài ngày, ăn quả, hoa màu lúa nớc Việc trồng lâm nghiệp, việc tăng vốn rừng phục vụ cho cộng đồng xà hội, hộ gia đình đợc thu nhập từ khâu chăm sóc bảo vệ Nhà nớc chi trả Bố trí cụm, điểm dân c sau hoàn thiện hệ thống đờng Hå ChÝ Minh §−êng Hå ChÝ Minh cã chøc là: quốc phòng, giao thông vận tải giÃn dân, tái định c Vì vậy, hoàn thành tuyến đờng, vấn đề cần quan tâm phải nghiên cứu quy hoạch bố trí điểm dân c để vừa tạo tính liên kết bền vững làng bản, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển (Viện Địa lý, 2003) 337 Dù muốn hay không xảy tình trạng di dân tự từ nơi khác đến để tìm hội làm ăn Sự tự phát gây nhiều khó khăn việc ổn định dân c, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trờng Muốn ngăn chặn tình trạng di dân tự nêu từ đầu phải huy động tiềm ngời chỗ biến họ thành nhà đầu t khởi xớng, đồng thời động viên ngời từ nơi khác đến làm theo Trong việc bố trí dân c, cần u tiên cho ngời dân địa phơng trớc ngời đến sau Tiến hành mở rộng điểm, cụm điểm dân c có sẵn cuối đầu t xây dựng điểm dân c Trên sở nghiên cứu điều kiện địa hình, khí hậu, nguồn nớc đặc điểm thổ nhỡng, đồng thời thông qua việc tính toán diện tích canh tác, suất trồng khả khai thác nguồn lợi tự nhiên khác , đề xuất bố trí điểm dân c cụ thể nh sau (Bảng 3) Bảng Đề xuất bố trí điểm dân c dọc theo tuyến đờng Số TT Tên điểm dân c Thuộc tuyến đờng Tính chất điểm dân c Dự báo dân số (ngời) Năm 2010 Năm 2020 Thị trấn Lệ Ninh Nhánh Đông đờng HCM TT Nông trờng 6.200 7.500 Thị tứ Mỹ Đức Nhánh Đông đờng HCM TT cụm xà 1.800 3.500 Thị tứ Thạch Bàn Nhánh Đông đờng HCM TTDV du lịch 2.800 3.500 Thị tứ Kim Thủy Nhánh Đông ®−êng HCM TT cơm x· 500 750 Lµng An Mà Nhánh Đông đờng HCM Điểm dân c 600 850 Thị tứ Khe Giữa Tỉnh lộ 10 (km 25) TT xà Lâm Thủy 450 600 Thị tứ Ngân Thđy TØnh lé 10 (km 14) TT x· Ng©n Thđy 380 520 Thị tứ Tăng Ký Nhánh Tây đờng HCM TT cụm dân c 350 450 Thị tứ Làng Cát Nhánh Tây đờng HCM TT cụm dân c 300 350 10 Xãm Bang TØnh lé 16 TT x· Kim Thñy 250 320 11 Khe Bang TØnh lé 16 TTDV du lịch 200 350 Với hệ thống đờng Hồ Chí Minh đờng nhánh, việc bố trí điểm dân c tạo nên tranh phân bố dân c thời gian tới tơng đối hoàn chỉnh cho phép mở rộng giao lu kinh tế-văn hóa với khu vực khác huyện 338 Xây dựng số mô hình quần c nông thôn dọc ®−êng Hå ChÝ Minh thc LƯ Thđy Tỉ chøc qn c hoạt động xếp, bố trí địa bàn c trú cho dân c phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm văn hóa đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế-xà hội Việc xây dựng mô hình quần c cần đạt đợc nhiều yêu cầu khác nh: phát triển kinh tế, văn hóa, bảo vệ tài nguyên môi trờng, đảm bảo an ninh quốc phòng Các yêu cầu khác nhau, nhng lại thống tổng thể hoàn chỉnh, nên tổ chức quần c đòi hỏi nhà chuyên môn phải xem xét tất yếu tố tự nhiên nhân văn Hiện nay, giới có nhiều kiểu mô hình quần c nh: mô hình tuyến điểm, mô hình tầng bậc, mô hình chuỗi, mô hình đô thị Mỗi kiểu mô hình có u điểm hạn chế Vì vậy, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà lựa chọn kiểu mô hình để xây dựng Riêng vùng đồi núi Lệ Thủy, kiểu mô hình tuyến điểm đợc coi phù hợp cả, nhánh đờng Hồ ChÝ Minh, tØnh lé 10 vµ tØnh lé 16 cã vai trò quan trọng Trong tất điểm dân c bố trí dọc theo tuyến giao thông lÃnh thổ, có mô hình quần c sau đợc coi tiêu biểu: Mô hình quần c Làng Thanh niên Lập nghiệp An MÃ: Tổng diện tích ®Êt khu vùc nµy lµ 6.273 ha, ®ã diƯn tích đất sản xuất nông-lâm nghiệp 4.213 ha, diện tích đất mặt nớc 986 ha, diện tích đất ở, đất chuyên dùng đất cha sử dụng chiếm phần lại Hệ thống giao thông phát triển, mạng lới điện 220 V đà đến tận hộ gia đình, y tế cộng đồng đợc đảm bảo Hiện nay, An Mà có khoảng 120 hộ dân c với 82 giếng khoan (có bơm bể lọc), có 80 nhà kiên cố với đội ngũ Ban Quản lý gồm 13 ngời Mỗi hộ nhận từ 1-2 đất để sản xuất hiệu kinh tế bớc đầu cha cao, nhng coi mô hình có nhiều triển vọng Hiện nay, đà có hộ thu nhập 30 triệu đồng/năm, có gia đình thu nhập 40 triệu đồng với mô hình kinh tế hộ vờn-rừng-chuồng Mô hình quần c kết hợp nông dân với nông trờng: Mô hình đặc trng kiểu quần c §éi Phó C−êng thc C«ng ty Cao su LƯ Ninh Mỗi gia đình thờng nhận từ 2-3 cao su Nông trờng để chăm bón thu hoạch Sản phẩm mủ cao su đợc bán cho Nông trờng theo giá ấn định từ trớc có điều chỉnh chút theo giá thị trờng Những năm đầu, hộ gia đình tận dụng đất trống để trồng trồng cạn ngắn ngày cao su cha khép tán Ngoài ra, số hộ 339 nhận khoán từ 1-2 rừng trồng chăn nuôi thêm trâu bò dê Ưu lớn mô hình giống kỹ thuật trồng, ghép cao su nh bao tiêu sản phẩm Nông trờng đảm nhận Việc chăm sóc thu hoạch hộ gia đình thực hiện, nên ngời dân không chịu áp lực nhiều vốn, đất đai nh giá thị trờng Trong thời gian cha có sản phẩm để bán, hộ đợc cấp phân bón khoản tiền tối thiểu hàng tháng Vào thời kỳ kinh doanh, thu nhập hộ từ cao su ổn định trung bình từ 1,5-2,0 triệu đồng/tháng Mô hình quần c dân tộc Bru - V©n KiỊu: Ng−êi Bru - V©n KiỊu sèng chđ yếu xà Ngân Thủy, Kim Thủy Lâm Thủy, Khe Khế (Kim Thủy) đợc coi mô hình quần c tơng đối hoàn chỉnh Bản có nhà văn hóa thôn với diện tích khoảng 250 m2 trạm y tế với diện tích 100 m2 đà có nhà mẫu giáo khoảng 60 m2 trờng tiểu học với diện tích 120 m2 Hệ thống đờng liên thôn, liên hoàn chỉnh Mỗi hộ có giếng khơi phục vụ cho sinh hoạt Hệ thống điện lới 220 V đà kéo tận thôn Đa số hộ gia đình phát triển kinh tế theo mô hình: Vờn-chuồng-ruộng với doanh thu từ 7-10 triệu đồng/năm Mặc dù mức thu nhập thấp so với mặt chung khu vực, nhng mô hình có nhiều u điểm, đà chấm dứt đợc tình trạng du canh du c đồng bào dân tộc ngời Tuy nhiên, để mô hình phát triển bền vững, việc tạo điều kiện cho ngời dân tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật, làm quen với kỹ thuật canh tác lúa nớc , Nhà nớc cần phải đầu t sở hạ tầng hỗ trợ giống, vốn để họ có điều kiện phát triển sản xuất Kết Luận LÃnh thổ nghiên cứu có phân hóa đa dạng độc đáo tác động tổng hợp quy luật địa đới phi địa đới với tác động ngời đà hình thành 128 loại cảnh quan, nằm tiểu vùng sinh thái riêng biệt Tiềm tự nhiên quỹ sinh thái lÃnh thổ phong phú, với chế độ xạ dồi dào, nhiệt lợng ma cao, diện tích đất đai thích nghi cho phát triển công nghiệp dài ngày ăn lên đến 4.963 ha, nên thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp toàn diện Với u điều kiện tự nhiên lÃnh thổ, quy hoạch xây dung số thôn xà ăn công nghiệp dài ngày (đặc biệt cao su) theo hớng thâm canh Coi trọng việc phát triển nông-lâm sản có tính chất hàng hóa quy mô nông 340 trờng, trang trại tiểu điền, đồng thời tạo thị trờng tiêu thụ sản phẩm ổn định Ti liệu tham khảo Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thợng Hùng Nguyễn Ngọc Khánh, 1997 Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng lÃnh thổ Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Văn Hành, 2002 Nghiên cứu đánh giá tài nguyên phục vụ cho phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững huyện vùng cao A Lới, tỉnh Thừa Thiên Huế Luận án Tiến sĩ Địa lý, Hà Nội Trơng Đình Trọng, 2003 Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ cho quy hoạch phát triển nông-lâm nghiệp bền vững huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Huế Viện Địa lý, 1993 Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ lÃnh thổ Việt Nam Hà Nội Viện Địa lý, 2003 Xây dựng luận khoa học phục vụ phát triển kinh tế-xà hội miền Tây Quảng Bình sau hoàn thành xây dựng đờng Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết đề tài, Trung tâm KHTN&CN Quốc gia, Hµ Néi ViƯn Khoa häc ViƯt Nam, 1993 Nghiên cứu cảnh quan sinh thái nhiệt đới gió mùa Việt Nam phục vụ cho mục đích sử dụng hợp lý lÃnh thổ bảo vệ môi trờng Hà Nội EVALUATING THE POTENTIAL OF AGRO-FORESTRY PRODUCTION AND FARMING COMMUNITY MODEL DEVELOPMENT ALONG HO CHI MINH HIGHWAY IN LE THUY DISTRICT, QUANG BINH PROVINCE Ha Van Hanh, Truong Dinh Trong College of Sciences, Hue University The hilly and mountainous territory of Le Thuy District, Quang Binh Province is naturally diversified and complicated This area has been divided into 128 ecological landscape types belonging to subtypes of type, subclasses of classes and 341 subsystem of landscape system The article shows the result of landscape ecological map that evaluates and classifies the suitable level of ecological landscape types into major use types Moreover, it has assessed the economic effectiveness of some main crop plants such as: watered crop wet rice, short-time dry crop plant, pineapple, pepper, pine and rubber Based on the results of evaluation of adaptation and economic effectiveness, the analysis of present condition and orientation of development of local agro - forestry, the article suggests the land use according to small landscapes such as low-mountainous small landscape, high-hilly small landscape and low-hilly small landscape The arrangement population groups after completing traffic system and developing several farming community models along Ho Chi Minh highway which pass by Le Thuy District, has been also mentioned concretely 342 ... t cho sản xuất đi? ??u kiện giao thông khó khăn Chức tiểu vùng phòng hộ kết hợp với khai thác kinh tế, việc xây dựng mô hình kinh tế nông- lâm kết hợp mạnh tiểu vùng - Tiểu vùng cảnh quan đồi thấp:... hình đô thị Mỗi kiểu mô hình có u đi? ??m hạn chế Vì vậy, tùy thuộc vào đi? ??u kiện cụ thể mà lựa chọn kiểu mô hình để xây dựng Riêng vùng đồi núi Lệ Thủy, kiểu mô hình tuyến đi? ??m đợc coi phù hợp... tổ chức quần c đòi hỏi nhà chuyên môn phải xem xét tất yếu tố tự nhiên nhân văn Hiện nay, giới có nhiều kiểu mô hình quần c nh: mô hình tuyến đi? ??m, mô hình tầng bậc, mô hình chuỗi, mô hình đô

Ngày đăng: 27/06/2015, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan