1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sản xuất của con lai F1giữa dê đực Boer với dê cái Beetal, jumnapari, dê Bách thảo, và cái lai Bách Thảo - Cỏ

10 473 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 129,08 KB

Nội dung

Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 Đánh giá khả năng sản xuất của con lai F 1 giữa dê đực Boer với dê cái Beetal, jumnapari, dê Bách thảo, và cái lai Bách Thảo - Cỏ Đinh Văn Bình, Vũ Thị Thu Hằng, Nguyễn Kim Lin, Phạm Trọng Bảo Ngô Hồng Chín, Phạm Trọng Đại Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây AbStract To evaluate performance of F1 crossbred goats (Crossbred between Boer bucks and Beetal, Jumnapary, Bach Thao, crossbred Bach thao-Co does) This study evaluate the performance of F1 crossbred (Crossbred between Boer bucks and Beetal, jumnapary, Bach Thao, crossbred Bach thao-Co does). Using 3-4 male Boer goats crossed 15-20 female goats pure in Ninh Binh, Ninh Thuan, Hoa Binh, Ha Tay province and GRRC. Time research: 2002-2005. The result showed that conception rate of Boer Bucks (89, 74-96, 55%) were similar with Beetal, Jumnapary, Bach Thao, Crossbred Bach Thao-Co bucks (82.28-90%). In GRRC there were three combination crossbreds (Bo-Bt), (Bo-BtC), (Bo-Ju). Heterisis of F1 (Bo-Be) :(-34) %, F1 (Bo-Ju):4%, F1 (Bo-Bt):4.05%. Litter size (1.6-1.87), kidding intervan (281-311). All of them adapt themselves to inveroment; But F1 crossbred Bo-Bt growth and reproducetion the most Heterosis of combination crossbreds (Bo-Bt) in Ninh thuan was 11,3; Ha tay was 5,1 Heterosis of combination crossbreds (Bo-BtC)in Hoa Binhwas 3, Ha Taywas 3,4, In Ninh Binh was 2,7, Heterosis of combination crossbreds( Bo-Ju) was (-2.4). In famer of province F1 crossbeds (Bo-Bt), (Bo-BtC) growth very well, they adapt themselves to inveroment. Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi dê ở nớc ta mấy năm gần đây rất phát triển trên toàn bộ các tỉnh trong cả nớc. Đặc biệt là các vùng trung du miền núi góp phần giúp ngời nông dxoá đói giảm nghèo và cung cấp nguồn thực phẩm cho x hội.Nhng phần lớn các hộ chăn nuôi còn nuôi các giống dê địa phơng (Dê Cỏ), năng suất thịt thấp, hiệu quả kinh tế cha cao. Năm 1991giống dê Bách Thảo là giống dê kiêm dụng sữa thịt đ đợc nghiên cứu đành giá đa ra sản xuất; Năm 1994 ba giống dê kiêm dụng sữa thịt ấn Độ đ đợc nhập về Việt Nam nuôi thích nghi và phát triển ra sản xuất, nuôi thuần và lai cải tạo đàn dê Cỏ nớc ta đ cho kết quả tốt. Năm 2002 trong trơng trình giống dê chúng ta đ nhập về giống dê Boer siêu thịt từ Mỹ. Đặc điểm của giống dê này là có khối lợng cơ thể lớn, sinh trởng phát triển nhanh, tỷ lệ thịt cao và chất lợng thịt tốt. Để khai thác u thế lai , tiềm năng u việt của giống dê Boer và tăng hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi. chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Kết quả đánh giá khả năng sản xuất của con lai F 1 giữa dê đực Boer với dê cái Beetal, jumnapari, dê Bách thảo và cái lai Bách Thảo -Cỏ trong điều kiện chăn nuôi ở nớc ta. với mục đích tìm tổ hợp lai phù hợp với điều kiện chăn nuôi tại Việt Nam 2 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu - Tại trại giống Trung tâm: dùng 4 dê đực Boer để phối với 3 nhóm cái nền (Beetal, Jumnapari, Bách Thảo), mỗi nhóm giống 10-15 con cái sinh sản, thí nghiện đợc tiến hành cùng thời gian. - Tại các huyện thuộc các tỉnh Hà Tây, Ninh Bình, Ninh Thuận, Hoà Bình: dùng 2-3 dê đực Boer lấy tại trại giống Trung Tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây để phối với 20-30 các cái Bách Thảo và cái lai Bách Thảo -Cỏ, Jumnapari. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: 2002-31/12/2005 - Địa điểm nghiên cứu: Tại trại giống của Trung Tâm Nghiên Cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, đồi gò Ba Vì Hà Tây,Tân Đáo- Ninh Bình, Phan giang- Ninh thuận, Lạc Thuỷ - Hoà Bình Nội dung nghiên cứu Khả năng sinh trởng và cho thịt của con lai F1 - Tăng trọng của các con lai F1 qua các tháng tuổi - Kích thớc các chiều đo - Mổ khảo sát chất lợng thịt - Tiêu tốn thức ăn /kg tăng trọng Khả năng sinh sản của các tổ hợp lai - Kết quả phối giống của đực Boer với cái nền - Khả năng phát dục và sinh sản của con lai F1 Tình hình bệnh tật của con lai F1 Phơng pháp nghiên cứu Sơ đồ bố trí các cặp lai Bảng 1: Sơ đồ bố trí cặp lai Cái sinh sản đợc lai tạo Đực đem lai tạo Địa điểm Bt Be Ju BtC Boer(4 con) Trại giống Trung tâm 10 12 15 - Boer(3Con) Đồi gò Ba Vì- Hà Tây 15 - 10 15 Boer(3Con) Tân Đáo -Ninh Bình - - - 30 Boer(3con) Phan Giang-Ninh Thuận 30 - - - Boer(3Con) Lạc Thuỷ - Hoà Bình - - - 28 Ghi chú: BT Bách thảo, Be: Beetal, Ju: Jumnappary, BtC: Bách thảo-Cỏ Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3 Quảnlý, nuôi dỡng, chăm sóc - Dê đợc bấm số tai, mỗi con nuôi nhốt một ô chuồng - Khẩu phần ăn cho dê: Tại Trại giống trung tâm: Dê đợc ăn cùng khẩu phần ăn, căn cứ vào thể trọng, khả năng sản suất của từng cá thể để có tiêu chuẩn khẩu phần ăn khác nhau: - Dê đực giống :1.6 kg VCK - Dê cái sinh sản :1.32-1.6 kg VCK - Dê con theo mẹ : 0.27 kgVCK - Dê hậu bị: 0.8-1.1 kg VCK Tại các hộ gia đình dê đợc ăn tự do thức ăn xanh +200-500g cám/con/ngày - Dê đợc thả vận động 2 lần/ngày, nuôi theo phơng thức bán chăn thả - Cân khối lợng, đo kích thớc các chiều đo vào buổi sáng trớc khi cho ăn Phơng pháp sử lý số liệu - Số liệu theo dõi hàng ngày đợc nghi chép vào sổ - Số liệu đợc sử lý trên trơng trình EXEl, Minitab ( Anova, One-way) Mô hình toán học y ij =M +a i +e ij y ij các chỉ tiêu theo dõi M: Giá trị trung bình a i: các tổ hợp lai e ij Sai số Ưu thế lai đợc tính theo công thức TB con (TB bố + mẹ) TB bố + mẹ Kết quả và thảo luận Tại trại giống trung tâm chúng tôi tiến hành Cho đực Boer lai với Beetal, Jumnappary, Bách Thảo kết quả nh sau. Một đặc điểm sinh sản Kết quả phối giống Bảng 2: Kết quả phối giống giữa dê đực Bo với cái nền Chỉ tiêu Bo x Be Bo xJu Bo x Bt Số lần phối giống 29 35 39 Tỷ lệ thụ thai(%) 96,55 91,43 89,74 TB Đần dê thuần 90 82,28 86,66 Tổng số con SS sống 43 48 53 Tỷ lệ đực/cáI(%) 48,53/51,17 50/50 49,06/50,44 Dê mẹ Thuần 53,3/46,7 53,3/46,7 48,3/51,7 Số con sơ sinh/lứa 1,53 1,5 1,51 TB đần dê thuần 1,5 1,4 1,57 Số con sơ sinh sống % 95.35 95.3 96,22 TB dần dê thuần 96,36 93,7 94,87 H(%) = X 100 4 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Qua kết quả bảng 2 cho thấy : Tỷ lệ thụ thai, số con/lứa, tỷ lệ con sơ sinh sống đều tơng đơng với dê ấn Độ và dê Bách thảo và cái lai Bách Thảo-cỏ. Vậy hiệu quả phối giống của dê đực Boer là tơng đơng với các đực ấn Độ , dê đực Bách Thảo . Một số đặc điểm phát dục của con lai F1 Bảng 3: một số đặc điểm phát dục của con lai F1 Bo x Bt Bo x Be Bo x Ju Chỉ tiêu N=15 N=12 N=20 Tuổi Đ D lần đầu(ngày) 211,6 1,5 2242,6 307,13 1,8 TB đàn mẹ 258,2 362,7 406,6 P Đ d lần đầu(kg) 24,42 2,26 23,353,6 24,374,8 TB đàn mẹ 20,5 21,4 20,5 Tuổi đẻ lứa đầu(ngày) 387,5 a 1,9 570 b 1,05 505 b 1,64 Tb đàn mẹ 427 556,5 566,7 P đẻ lần đầu(kg) 39,24 2,69 34,631,18 41,2 2,66 Tb đàn mẹ 32,77 27,3 39,3 - Tuổi động dục lần đầu: các con lai F1 có tuổi động dục lần đầu sớm hơn Tb đàn mẹ - Tuổi đẻ lứa đầu: các con lai F1 có tuổi đẻ lứa đầu tơng đơng TB đàn mẹ, tổ hợp lai Bo-Bt có tuổi đẻ lứa đầu sớm nhất trong 3 tổ hợp lai. Một số đặc điểm sinh sản của con lai F1 Bảng 4 : Một số chỉ tiêu sinh sản của con lai F1 Chỉ tiêu BoxBt BoxBe BoxJu Chu kỳ động dục 20,70,479 20,40,4 20,050,632 Thời gian mang thai ( ngày) 1492,45 148,61,94 148,82,06 Số con đẻ ra trên lứa 1,87 0,25 1,6 0,25 1,710,245 TB đàn mẹ 1,65 1,35 1,45 K/C giữa 2 lứa đẻ 281 a 1,47 324 b 1,84 311 b 1,2 TB đàn mẹ 272,4 304 364,7 Tỉ lệ đực cái 60/40 40/60 50/50 Tỉ lệ NS từ SS-CS 91,67 90 93,3 TB đàn mẹ 89 93,3 100 - Thời gian mang thai :148.6 -149 ngày - Các con lai F1 có số con ss/ lứa cao hơn TB đàn mẹ - Khoảng cách hai lứa đẻ: các con lai F1 có khoảng cách hai lứa đẻ tơng đơng với TBđàn mẹ, tổ hợp Bo-Bt có tính mắn đẻ nhất trong 3 tổ hợp lai. Khả năng sinh trởng và cho thịt của con lai F1 Thay đổi khối lợng của con lai F1 qua các tháng tuổi Dê lai Boer là giống dê hớng thịt nên điều quan tâm và quan trọng nhất là sự thay đổi khối lợng qua các tháng tuổi. Để đánh giá khả năng sinh trởng của giống dê lai F1 Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5 chúng tôi tiến hành cân khối lợng lúc SS, 3T, 6T, 9T, 12T,24T, 36T và kết quả đợc trình bày 5 Bảng 5: Khối lợng của dê lai F1 nuôi tại trại giốngTrung Tâm (kg) F1( Bo xBt) F1(Bo xBe) F1 (Bo xJu) Tháng tuổi Giới tính N=30 N=28 N=35 Đực 2,830,12 3,130,58 3.80.3 SS Cái 2,40,12 2,750,25 3.40.42 Đực 15,4 a 0,48 15,7 a 0,53 15.8 a 0.87 3T Cái 14,4 a 0,5 14,75 a 0,54 14.43 a 0.8 TB đàn mẹ Đực -Cái 10.26-9.5 11.1-9.15 12.9-10.7 Đực 22.21.06 20.30.64 22.71.05 6T Cái 19.931.06 19.21.43 19.571.5 Đực 32.5 a 1.17 29.9 b 0.42 33.1 a 1.16 9T Cái 29.4 a 1.06 26.1 b 0.5 29.8 a 1.51 TB đàn mẹ Đc -Cái 22.15-19.34 23.65-20.96 22.6-20.35 Dê Boer Đực - Cái 40-37.8 Đực 41.71.94 36.91.84 43.7 0.32 12T Cái 39.41.54 32,53,31 40,71,24 Đực 45 0,45 41,51,55 45,91,01 18T Cái 40,81,14 38,40,32 411,4 Đực 45,91,06 40,20,57 461,54 24T Cái 41,20,63 39,70,66 43,50,36 Đực 46,050,74 41,21,02 470,22 36T Cái 41,51,2 40,21,3 430,45 Năng suất vợt (%) so với dê mẹ 3 tháng Đực - Cái 145,28-151,05 132,43-150,27 122,48-134,85 9 tháng Đực - Cái 144,44-152,0 126,42-124,52 141,15-146,43 Ưu thế lai (H%) tại 9 tháng tuổi 4 -32 4,05 Bảng 5 cho thấy:Từ sơ sinh đến 12-36 tháng tuổi, khối lợng của cả con đực và con cái lai F1 đều cao hơn con mẹ của nó từ 22,48 -50,27% ở giai đoạn 3 tháng tuổi và 26,42-52% ở giai đoạn 9 tháng tuổi .Tại 9 tháng tuổi ( giai đoạn giết thịt) con lai F1 (Bo x Ju),( Bo x Bt) có khối lợng đạt tuơng đơng nhau ; con laiF1( Bo x Be) có khối lợng đạt thấp nhất trong 3 cặp lai. Ưu thế lai về khối lợng của con lai F1 lúc 9 tháng tuổi con lai F1( BoxBt) và con lai F1 (Bo x Ju) có u thế lai dơng và gần tơng đơng nhau , con lai F1( Bo x Be) có u thế lai âm. 6 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Kích thớc một số chiều đo Tại trại giống trung tâm song song với việc cân khối lợng dê lai F1, chúng tôi còn tiến hành đo kích thớc một số chiều đo, kết quả đợc thể hiện bảng 3 Bảng 6: Kích thớc một số chiều đo cơ thể của con lai F1 tại một số thời điểm(cm) Bo x Bt Bo x Be Bo x Ju Tháng tuổi/ tính biệt CV VN DTC CV VN DTC CV VN DTC Đực 43,7 44,5 43,8 45 44 46,7 49 46,8 41,9 1 Cái 41 43,2 40,6 42 43 41,4 41 46,3 41,3 Đực 47,5 51 52 55 58 49,7 56 59,9 54,2 3 Cái 46,2 49,2 49 54 58 49,5 50 57,5 51 Đực 59,2 64,5 63,7 68 67 59,9 68 69,9 69,2 6 Cái 50 60,8 54,8 60 64 59,8 63 65,5 66,4 Đực 68 70,3 72 73 78 66 79 79,4 80,5 9 Cái 64 63,5 62 64 77 63,5 64 70,9 71,5 Đực 72 71,5 75,5 75 88 77 83 85,5 86,8 12 Cái 70,2 70 71 71 79 66,8 73 74,1 73,7 Đực 68,9 65,2 70,2 64 63 62,1 71 70,8 74 TB đàn Mẹ Cái 68,5 70,4 70,2 61 66 58,7 70 70,1 71,5 Đực 75 74 786 80 90 81 88 90 91 24 Cái 71,5 72,8 81 72 73 79 78 75,2 80,2 Đực 76,25 74 86,2 81 92 83 89 93 91,3 36 Cái 72 74,5 81 73 73 80 80 75,8 80,5 Qua bảng 6 cho thấy sự phát triển về thể vóc của con lai F1 tại các thời điểm đều lớn trung bình quần thể dê mẹ. Kết quả mổ khảo sát dê lai Bảng 6: Kết quả mổ khảo sát tại thời điểm 9 tháng tuổi Chỉ tiêu F1 (Bo-Bt) F1 (Bo-Be) F1 (Bo-Ju) P Mổ (kg) 31,3 29,7 32,4 Tỷ lệ thịt xẻ(%) 49,8 41,4 43,5 Tỷ lệ thịt lọc(%) 36,8 31,6 30,8 Xơng(%) 11,5 13,1 15,2 Đầu(%) 5,4 5,6 6,1 Chân(%) 2,4 2,5 3,2 Phủ tạng(%) 28,6 32,18 34,6 Da+ Lông 5,9 6 6,2 Máu(%) 4 3,6 4,25 Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7 Qua bảng trên cho thấy , trong 3 tổ hợp lai Bo-Bt, Bo-Be, Bo-Ju. tổ hợp lai Bo-Bt có tỷ lệ thịt lọc cao nhất. Song song với việc mổ khảo sát xác định tỷ lệ thịt lọc và các thành phần khác, chúng tôi đ tiến hànhphân tích một số thành phần dinh dỡng thịt dê Chất lợng thịt Bảng7 Chất lợng thịt dê lai Chỉ tiêu F1 (Bo-Bt) F1 (Bo-Be) F1 (Bo-Ju) Bo Nớc tổng số 77,1 76,37 76,26 78,35 Protein(%) 20,4 20,30 19,8 18,93 Mỡ(%) 0,84 2,25 1,52 0,66 Khoáng tổng số(%) 1,2 1,04 1,05 1,26 Qua bảng trên cho thấy hàm lợng nớc, protein thô, mỡ, khoáng tổng số của 3 tổ hợp lai thì tổ hợp lai Bo-Bt phẩm chất thịt thơm ngon nhất Hiêu quả sử dụng thức ăn Bảng 8: Tiêu tốn thức ăn vật chất khô và protein thô/kg tăng trọng Tháng F1 (BoxJu) F1(Box Be) F1(BoxBt) VCK(kg) Pr(kg) VCK(kg) Pr(kg) VCK(kg) Pr(kg) 0-3 1,680,06 0,250,02 1,540,35 0,210,04 1,500,07 0,160,03 4-6 6,250,22 0,680,06 6,120,31 0,60,05 5,751,14 0,50,11 Qua bảng trên cho thấy Tổ hợp lai Bo-Bt có tiêu tốn thức ăn tháp nhất trong 3 tổ hợp lai Tình hình bệnh tật của đàn dê lai Trong chăn nuôi ngoài yếu tố dinh dỡng , thì tình hình bệnh tật cũng làm ảnh hởng tới chất lợng đàn giống. Theo dõi tình hình bệnh tật nhằm mục đích đánh giá khả năng thích ứng của chúng trong môi trờng sống ,từ đó rút ra đợc những bênh hay xảy ra trên đàn dê để hoàn thiện quy trình chăn nuôi dê lai Bảng 7 : Tình hình bệnh tật của đàn dê lai F1 F1(BoxBt) F1(BoxJu) F1 (BoxBe) Tên Bệnh Tỉ lệ mắc (%) Tỉ lệ chết (%) Tỉ lệ mắc (%) Tỉ lệ chết (%) Tỉ lệ mắc (%) Tỉ lệ chết (%) Viêm phổi 12,5 1,2 20 3,1 16,7 2,6 Viêm loét miệng 13,3 0 29,2 0 33,3 0 ỉa chảy 8,9 3,2 20 5,3 13,3 2,9 Đau mắt 6,7 0 13,3 0 6,7 0 Nhiễm nội ngoại kst 7,6 1,6 8,4 1,9 6,7 1,5 8 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Các con lai F1 chủ yếu mắc các bệnh viêm phổi , loét miệng , ỉa chảy, nhiễm ký sinh trùng có tỷ lệ chết rất thấp. Bệnh viêm phổi, loét miệng xảy ra chủ yếu hơn và tổ hợp lai Bo-Ju mấc cao nhất. Chứng tỏ con lai F1 thích ứng tốt vố môi trờng sống Trong quá trình tiến hành thực hiên lai tạo tại Trung tâm chúng tôi còn tiến hành đa con đực Boer đem lai tạo với con cái Bách Thảo, cái lai Bách Thảo - Cỏ một số địa phơng và cho kết quả nh sau. Kết quả lai tạo tại địa phơng Hiệu quả phối giống Bảng 8: Kết quả phối giống giữa dê đực Boer với cái Bách Thảo, Bách Thảo - Cỏ Chỉ tiêu Khu vực Bo x (BtxC) Bo xBt Bo xJu Hà Tây 45 37 29 Ninh Bình 58 - - Ninh Thuận - 60 - Số lần phối giống Hoà Bình 62 - - Hà Tây 80,6 85 90,3 Ninh Bình 82,6 - - Ninh Thuận - 90,1 - Tỉ lệ thụ thai Hoà Bình 84 - - TB đần dê thuần 9,62 86,66 82,28 Hà Tây 1,45 1,5 1,9 Ninh Bình 1,4 - - Ninh Thuận - 1,6 - Số con sơ sinh/lứa Hoà Bình 1,62 - - TB đàn dê thuần 1.53 1,51 1,5 Hà Tây 94,3 95,3 95.2 Ninh Bình 93,4 Ninh Thuận 93,9 Số con sơ sinh sống(%) Hoà Bình 95,6 Tb đàn dê thuần 94.65 94,87 93,7 Qua bảng trên cho thấy dê đực Boer có hiệu phối giống tơng đơng vơi con đực Bách thảo, đực lai Bách thảo cỏ. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9 Thay đổi khối lợng của con lai F1 Bảng 9: Khối lợng của dê lai F1 nuôi tại các địa phơng (kg) Tháng tuổi Khu Vực Giới tính Bo x(Bt x C) Bo x Bt Bo x Ju Hà Tây Đực- Cái 2,4 - 2,05 2,75 - 2,34 3,2 - 2,84 Ninh Bình Đực- Cái 2,45 - 2,2 - - Ninh thuận Đực- Cái - 2,8 - 2,5 - Hoà Bình Đực- Cái 2,9 - 2,4 - - SS Trung bình Đực -Cái 2,6 -2,2 2,77 2,42 3,2 - 2,84 Hà Tây Đực- Cái 13,5 - 11,9 13,9 - 12,7 14,6 - 13,8 Ninh Bình Đực- Cái 13,6 - 12,3 - - Ninh thuận Đực- Cái - 16,6 - 14,0 - Hoà Bình Đực- Cái 11,9 - 10,8 - - 3T Trung bình Đực -Cái 13 -12,1 15,25 13,35 14,6 - 13,8 Hà Tây Đực- Cái 19,5 - 18,93 20,4 - 19,2 22,3 - 19,57 Ninh Bình Đực- Cái 23,5 - 19,2 - - Ninh thuận Đực- Cái - 26,4 - 22,2 - Hoà Bình Đực- Cái 18,8 - 16,5 - - 6T Trung bình Đực -Cái 20,6 18,2 23,4 20,7 22,3 - 19,57 Hà Tây Đực- Cái 32,15 - 29,4 33,2 - 29,5 30,2 - 28,7 Ninh Bình Đực- Cái 32,2 - 28,9 - - Ninh thuận Đực- Cái - 36,2 - 30,2 - Hoà Bình Đực- Cái 32,6 - 28,7 - - 9T Trung bình Đực -Cái 32,3 - 29 34,7 -29,9 30,2 - 28,7 TB đàn mẹ Đực- Cái 21,79 -19,42 22,1 -19,34 22,6 -20,35 Dê Boer Đực- Cái 40 - 37,8 9 tháng Hà Tây Đực- Cái 3,4 5.1 (-2,4) Ninh Bình Đực- Cái 2,7 - - Ninh thuận Đực- Cái - 11.3 - Ưu thế lai Hoà Bình Đực- Cái 3 - - Hà Tây Đực- Cái 35,15-26,5 - 36,7 -31,2 Ninh Bình Đực- Cái 36,8-27,8 - - Ninh thuận Đực- Cái - 40.2-30.1 - 12T Hoà Bình Đực- Cái 33,7 -28,3 - - Tại các huyện thuộc các tỉnh Hà Tây, Ninh Bình, Ninh Thuận, Hoà Bình các con lai F1 có khối lợng từ sơ sinh đén 9 -12 tháng tuổi đều cao hơn con mẹ của nó, kết quả đợc thể hiện dõ ở bảng 9. Con lai F1( Bo x BtC) thuộc các tỉnh Hà Tây,Ninh Bình, Hoà Bình đều có u thế lai về khối lợng đạt 2.7-3.4% .( Bo x Bt) Hà Tây,Ninh Thuận có u thế lai về khối lợng đạt 5.1-11.3%. Cặp lai ( Bo- Ju ) của tỉnh Hà Tây có u thế lai về khối lợng thấp nhất( -2.4)%. 10 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Tình hình bệnh tật của con lai F1 Bảng10: Tình hình bệnh tật của đàn dê lai F1 . Qua bảng trên cho thấy con lai F1 mắc chủ yếu bệnh viêm phổi, ỉa chảy, loét miệng, đau mắt . tỷ lệ chết rất thấp . các con lai F1 thích ng đực với môi trờng sống Kết luận Kết luận Đực Boer có hiệu quả phối tơng đơng vơi Dê đực ấn độ và đực Bách thảo, đực lai Bách thảo -cỏ Tại trại giống trung tâm chung tôi có 3 tổ hợp lai Bo-Bt, Bo-Ju, Bo-Be rát thích ứng vói môi trờng sống nhng tổ hợp lai Bo-Bt có sinh trởng cho thịt cao và sinh sản tốt nhất trong 3 tổ hợp lai Tại các hộ gia đình tổ hợp lai Bo- Bt, Bo-BtC cũng sinh trởng rất tốt phù hợp sống tại các địa phơng nói trên. Đề nghị Cho cặp lai Bo x Bt , Bo x BtC thử nghiệm nuôi sản xuất đại trà. Tài liệu tham khảo Đinh Văn Bình. 1994 nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của giống dê Bách Thảo nuôi tại miền bắc Việt Nam Chu Đình Khu.1996 Nghiên cứu sử dụng dê đực Bách thảo cải tạo tầm vóc, nâng cao năng suất đàn dê cỏ Việt Nam. Bo x(BtxC) Bo x Bt Bo xJu Bệnh Khu Vực Tỉ lệ mắc(%) Tỉ lệ chết(%) Tỉ lệ mắc(%) Tỉ lệ chết(%) Tỉ lệ mắc(%) Tỉ lệ chết(%) Hà Tây 10,2 3,6 12,3 2,5 10,4 3,1 Ninh Bình 9,2 2,5 - - - - Ninh Thuận - - 10,6 3,5 - - Viêm phổi Hoà Bình 14,2 3,8 - - - - Hà Tây 13,11 2,5 11,2 2,8 15,4 4,0 Ninh Bình 12,6 3,2 - - - - Ninh Thuận - - 14,5 3,2 - - ỉa chảy Hoà Bình 13,5 3,5 - - - - Hà Tây 16,93 0 15,3 0 14,5 0 Ninh Bình 13,6 0 - - - - Ninh Thuận - - 12,4 0 - - Loét miệng Hoà Bình 15,7 0 - - - - Hà Tây 14,75 0 11,2 0 12,5 0 Ninh Bình 12,4 0 - - - - Ninh Thuận - - 11,6 0 - - Đau mắt Hoà Bình 10.2 0 - - - - . Đực- Cái - 11.3 - Ưu thế lai Hoà Bình Đực- Cái 3 - - Hà Tây Đực- Cái 35,1 5-2 6,5 - 36,7 -3 1,2 Ninh Bình Đực- Cái 36, 8-2 7,8 - - Ninh thuận Đực- Cái - 40. 2-3 0.1 - 12T Hoà Bình Đực- . Bình Đực- Cái 2,45 - 2,2 - - Ninh thuận Đực- Cái - 2,8 - 2,5 - Hoà Bình Đực- Cái 2,9 - 2,4 - - SS Trung bình Đực -Cái 2,6 -2 ,2 2,77 2,42 3,2 - 2,84 Hà Tây Đực- Cái 13,5 - 11,9 13,9 - 12,7. học Viện Chăn Nuôi 2006 1 Đánh giá khả năng sản xuất của con lai F 1 giữa dê đực Boer với dê cái Beetal, jumnapari, dê Bách thảo, và cái lai Bách Thảo - Cỏ Đinh Văn Bình, Vũ Thị Thu Hằng,

Ngày đăng: 17/05/2015, 23:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w