Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
856,05 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẶC SẮC TRONG MÃI MÃI TUỔI HAI MƢƠI CỦA NGUYỄN VĂN THẠC Thuộc nhóm ngành khoa học lí luận văn học Sơn La, tháng 06 năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẶC SẮC TRONG MÃI MÃI TUỔI HAI MƢƠI CỦA NGUYỄN VĂN THẠC Thuộc nhóm ngành khoa học lí luận văn học Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phương Ly Giới tính: Nữ Dân tộc : Thái Bùi Thảo Mai Giới tính: Nữ Dân tộc: Mường Lớp K55 ĐHSP Ngữ văn Khoa : Ngữ văn Năm thứ 3/ Số năm đào tạo: Ngành học: Sư phạm Ngữ văn Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Lê Thị Phương Ly Người hưỡng dẫn: ThS Phạm Thị Phương Huyền Sơn La, tháng 06 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Ngữ văn, thầy cô Trung tâm Thông tin thư viện, Trường Đại học Tây Bắc giúp đỡ, tạo điều kiện cho chúng em, trình thực đề tài Đặc biệt, chúng em xin cảm ơn ThS Phạm Thị Phương Huyền hướng dẫn chúng em trình nghiên cứu thực đề tài Do lực nghiên cứu có hạn lần làm đề tài nghiên cứu khoa học nên đề tài chúng em không tránh khỏi thiếu sót Chúng em kính mong nhận bảo, đóng góp ý kiến từ quý thầy cô bạn để đề tài chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 06 năm 2017 Nhóm đề tài Lê Thị Phƣơng Ly Bùi Thảo Mai MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát tác phẩm kí văn học thể loại nhật kí 1.1.1 Tác phẩm kí văn học .7 1.1.1.1 Lịch sử đời .7 1.1.1.2 Đặc điểm 1.1.1.3 Phân loại .9 1.1.2 Thể loại nhật kí .11 1.1.2.1 Khái niệm 11 1.1.2.2 Đặc điểm thể loại nhật kí 12 1.2 Nguyễn Văn Thạc Mãi tuổi hai mươi 15 1.2.1 Cuộc đời 15 1.2.3 Nhật kí Mãi tuổi hai mươi .16 CHƢƠNG II: ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG 20 2.1 Bức tranh sống động thực chiến trường .20 2.1.1 Hiện thực chiến tranh 20 2.1.2 Tình yêu đôi lứa 24 2.1.3 Tình đồng chí đồng đội tình thân 28 2.2 Cái tác giả - Sự biểu sâu sắc tư tưởng chủ nghĩa anh hùng cách mạng 32 2.2.1 Yêu nước, sẵn sàng xả thân Tổ quốc .33 2.2.2 Suy tư sống 36 2.2.3 Khát khao thực lí tưởng 39 CHƢƠNG III: ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT 43 3.1 Nghệ thuật trần thuật linh hoạt 43 3.1.1 Điểm nhìn trần thuật .44 3.1.2 Giọng điệu trần thuật 45 3.2 Ngôn ngữ trau chuốt, hoa mĩ 47 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật sinh động .50 3.3.1 Không gian nghệ thuật 50 3.3.2 Thời gian nghệ thuật .54 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC THAM KHẢO .59 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất dòng văn học viết đề tài chiến tranh, thể loại nhật ký biết đến điển hình mẻ, chân thực kể từ có xuất công bố nhiều nhật ký gây sốt, không kể đến nhật ký Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc Nhật ký thu hút quan tâm độc giới nghiên cứu, tạo hiệu ứng xã hội mạnh mẽ, mang đậm tính thời Sáng ngày 3/5/2005, chương trình thời “Chào buổi sáng”, biên tập viên Thanh Loan dành trọn thời lượng chuyên mục “Mỗi ngày sách” “khách mời” để giới thiệu tác phẩm Mãi tuổi hai mươi đời tác giả Nguyễn Văn Thạc Đặc biệt đêm truyền hình Việt Nam phối hợp với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức vào ngày 23/07/2005 giới thiệu tác phẩm Mãi tuổi hai mươi đến đông đảo khán giả xem truyền hình người yêu văn Chương trình truyền hình trực tiếp nói có tác dụng “cộng hưởng” tạo nên “cơn sốt” Mãi tuổi hai mươi Kể từ sách công khai xuất (năm 2005) đến 12 năm Tuy nhiên nhắc đến sách “cơn sốt” chưa giảm nhiệt, mang đậm tính thời Vì nhật ký viết chiến tranh nên khắc họa lên thực chiến trường chân thực giúp độc sống lại, chứng kiến thời kỳ huy hoàng lịch sử dân tộc, đồng thời giúp độc giả thêm hiểu lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Giáo sư Phong Lê phát khoảng lặng sau ba mươi năm sau: “Ba mươi năm qua, tính từ 30/4/1975, trước ba mươi năm chiến tranh, có văn học viết chiến tranh đội ngũ người viết chuyên hay không chuyên, có chung tâm nguyện cho vừa chân thực, vừa góp phần tích cực vào chiến đấu đòi hỏi tận nỗ lực hi sinh toàn dân tộc” Nhật ký chiến tranh thực trở thành phận thiếu văn chương Việt Nam Trong nhiều tác phẩm nhiều gương mặt thời kì này, chọn Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc Bởi lẽ, không vô cảm đọc Mãi tuổi hai mươi Không đọc vào trang sách bạn thấy đọc trái tim, tâm hồn, đọc tình yêu lý tưởng tiêu biểu niên thời chiến tranh Đặc biệt “Một tác phẩm văn học đích thực in sau ba mươi năm sáng tác” (Báo Pháp Luật Việt Nam, 13/5/2005) Đó lí khiến chọn đề tài “Những đặc sắc Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc” 1.2 Cuốn nhật kí không mang đậm tính thời mà chứa tính giáo dục nhân văn sâu sắc Thế hệ trẻ ngày nay, may mắn sinh lớn lên thời bình, đất nước phát triển mở cửa hội nhập nên chưa thể hiểu hết hệ cha ông ta phải trải qua Một phận giới trẻ có lối sống “thích hưởng thụ” nhìn thờ lịch sử có xu hướng ngày sống “vô tâm”, “vô tình” quan tâm đến điều xung quanh Từ dẫn đên bệnh “vô cảm” Hiện trang mạng, kênh mạng câu chuyện xoay quanh bệnh xuất ngày nhiều Những mầm mống dần giết chết hệ dân tộc Thế đời Mãi tuổi hai mươi liều thuốc đặc trị cho bệnh Bởi lẽ không vô cảm đọc Mãi tuổi hai mươi, đọc vào trang sách bạn thấy đọc trái tim, tâm hồn, đọc tình yêu lí tưởng tiêu biểu niên thời chiến tranh Cuốn nhật ký giản đơn trang viết lại có tác dụng giáo dục mạnh mẽ với hệ trẻ mà với tất Nó giúp chiêm nghiệm lịch sử, giúp chúng chứng kiến trận đấu hào hùng lúc để từ có nhìn sâu sắc lịch sử, giúp trái tim ta cảm nhận rõ nét khứ anh hùng dân tộc Và nhờ có nhật ký mà tâm hồn người lại có suy nghĩ trách nhiệm thân với dân tộc, với đất nước 1.3 Mãi tuổi hai mươi vừa mang tính giáo dục đồng thời ảnh hưởng đến văn hóa đọc dân tộc ta Như nói ngày đất nước phát triển đại kéo theo thiết bị điện tử máy tính, điện thoại, trang mạng face book, zalo, vô số trò tiêu khiển vô bổ khác lấy hết thời gian phận giới trẻ Đồng nghĩa với việc việc thời gian đọc sách bị giảm Vậy nhật ký đời khiến quay lại với việc đọc sách cách nghiền ngẫm Những mà Mãi tuổi hai mươi mang đến không dừng lại mà đọng lại tim người suy nghĩ, cảm nhận trải nghiệm Và trái tim chúng tôi, người thực đề tài không rung cảm trước trang viết Nó giúp sống lại thời kỳ hào hùng dân tộc, khiến tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc lớn dần theo trang nhật ký, tràn đầy khâm phục lòng cảm ơn chân thành đến người anh hùng tử cho tổ quốc sinh Tuổi xuân đẹp mà không tiếc phải vùi vào chiến trường tiếc tuổi trẻ làm nên mùa xuân đất nước Hiểu điều nhóm đề tài đến với Mãi tuổi hai mươi lòng tôn kính lòng ham học hỏi thực muốn tìm tòi sâu khai thác nhật ký để trau dồi thêm kiến thức tình cảm thân Từ lí nhóm đề tài định chọn nghiên cứu nhật ký với tựa đề Đặc sắc Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc Lịch sử vấn đề Khoảng 30 năm sau thời gian tạo tác phẩm, nhật ký Mãi tuổi hai mươi giới thiệu công chúng Năm 2005 xuất lần đầu tiên, trở thành tâm điểm ý tất yêu thích văn học Ông Nguyễn Văn Thục (anh trai tác giả Nguyễn Văn Thạc) - thấy nhật ký góp phần ảnh hưởng thực tế chiến tranh thời kỳ chống Mỹ đồng thời góp phần làm cho hệ trẻ hôm có nhìn chân thực chiến tranh để từ trân trọng, nên cần in Quá trình hồi cứu tư liệu giúp nhận thấy có số phê bình nghiên cứu nhật ký Tuy nhiên nghiên cứu không bàn riêng nhật ký Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc mà đề cập đến số nhật kí khác, tiêu biểu Nhật ký Đặng Thùy Trâm Trong “Sống trang nhật ký sau khoảng lặng 30 năm” in Cảm thức tân xuân - Giáo sư Phong Lê viết: “Đây hai nhật ký người viết viết cho riêng mình, giá có mong mỏi xa xôi sống nhật ký lưu giữ cho người thân Như viết với trung thực tuyệt thân, tuyệt đối không bị chi phối áp lực khác - áp lực in ra, phổ biến” Giáo sư Phong Lê nhấn mạnh đặc điểm quan trọng nhật kí là: “Cuốn nhật ký viết cách chân thực, không bị chịu gò bó cách viết” Khi viết lời tựa cho Mãi tuổi hai mươi nhà thơ Đặng Vương Hưng nhận xét sách này: “Âm hưởng chung tập nhật ký tinh thần lạc quan, sẵn sàng trận, sẵn sàng xả thân Tổ quốc niên trí thức Nhưng không nhắc đến điều này: Nếu ta đặt cương vị vào Nguyễn Văn Thạc thủ khoa thi học sinh giỏi Văn toàn miền Bắc thấy sức ép tâm lí đè nặng gê gớm tới mức Không lần anh lo lắng tự hỏi “Liệu làm văn học chống Mỹ hay không? Biết đâu theo đường nào? Làm có bàn tay dẫn dắt người trí thức ?” Nhà thơ Phạm Tiến Duật lời cuối sách có dòng tâm Nguyễn Văn Thạc: “Trái tim Nguyễn Văn Thạc trái tim nhà thơ, trước người yêu mềm yếu đến ủy mị trước việc to lớn đất nước, nhân dân lại người quyết, nồng nàn Tôi muốn bạn trẻ đọc nhớ đến anh Tôi muốn bút trẻ đọc nhớ đến anh Có điều đó, trái tim ngòi bút tuổi trẻ đằm thắm hơn, tha thiết cương nghị trước sống mà Nguyễn Văn Thạc đồng đội đánh đổi tính mạng để dành lấy cho đời mai sau” Báo chí năm 2005 lấy tượng làm đề tài, có nhiều tờ báo, báo nói xuất nhật ký Mãi tuổi hai mươi Trên báo tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh ngày 21/05/2005: “Bạn đọc vào trang sách bạn thấy đọc trái tim, đọc tâm hồn, tình yêu lý tưởng tiêu biểu niên thời chiến tranh Chàng trai trận, cô gái học xa, tình yêu vượt không gian thời gian chín lên tình cảm nhớ thương mong ngóng đợi chờ hy vọng hai người” Sự xuất nhật kí Mãi tuổi hai mươi gây ý cho nhiều độc giả nước, Việt Nam gây sốt đọc sách Như nói, có nhiều báo, phê bình viết tượng văn học Và có lẽ công chúng văn học không rời mắt khỏi hai nhật kí Nhật kí Đặng Thùy Trâm Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc Đặc biệt Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc kể từ năm 2005 đến nay, không đề tài nhà phê bình nghiên cứu văn học mà nhật kí với số phận đặc biệt chuyển thể thành phim sức hấp dẫn tăng lên gấp bội Cuốn nhật ký khơi nguồn cảm hứng cho đạo diễn để phim chuyển thể từ nội dung nhật ký đời Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm đạo diễn thành công phim Mùi cỏ cháy dựa ghi chép chân thực Nguyễn Văn Thạc Mãi tuổi hai mươi Trong phạm vi nghiên cứu tìm đánh giá, nhận xét, phê bình riêng lẻ nhật ký Điểm chung ý kiến khẳng định tính chất chân thực sách, nhật ký dù đươc coi văn tác phẩm văn học, xong viết không nhằm mục đích sáng tạo nghệ thuật, công bố rộng rãi Chính thế, giá trị khẳng định chủ yếu nội dung nghệ thuật, giá trị tư tưởng kĩ thuật viết Với đề tài này, đồng thuận với quan điểm xong muốn sâu phân tích để tìm đặc sắc nội dung nghệ thuật nhật kí Có thể nói rằng, dù có số nghiên cứu nhật kí Mãi tuổi hai mươi, nghiên cứu sâu sắc toàn diện nội dung nghệ thuật nhật kí chưa có Vì vậy, sở kế thừa thành nghiên cứu người trước, mong muốn sâu tìm hiểu đặc sắc nhật kí phương diện nội dung nghệ thuật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đặc sắc nội dung đặc sắc nghệ thuật Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi tư liệu: Cuốn Mãi tuổi hai mươi Đặng Vương Hưng sưu tầm giới thiệu, NXB Thanh niên TP HCM Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Đề tài tập trung làm bật số đặc sắc nội dung nghệ thuật nhật kí phương diện: Đề tài, tư tưởng, tác giả, ngôn ngữ, nghệ thuật trần thuật, không gian thời gian nghệ thuật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nhằm làm sáng rõ đặc sắc nhật kí Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc, phục vụ cho công việc học tập nghiên cứu sinh viên chuyên nghành Ngữ văn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Được xây dựng sở mục đích xác định, hướng tới giải vấn đề đề tài đặt là: Làm rõ sở lí luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu trước Để lí giải cho điều hiểu anh hành quân cách chăm chú, người sau nối tiếp người trước đôi mắt chăm nhimnf theo bước chân người trước Vậy nên anh Thạc cảm thấy thiên nhiên thu lại bé gót chân người trước Nhờ điểm nhìn từ mà anh Thạc có đoạn khiến người đọc thấy rõ cảm xúc anh: “Mình vào nhà anh Cương, 35 tuổi có con, chủ nhiệm HTX Chị vợ vừa sinh cháu tháng, vào vụ lụt Nhà cửa đổ hết, mà anh họp, công tác suốt ngày Bà mẹ già yếu, ngồi ăn cơm ngô trệu trạo, nhìn mà rớt nước mắt” (26.11.1971) Trước hoàn cảnh ấy, Nguyễn Văn Thạc bày tỏ niềm xót thương Anh nhìn kể chân thực hoàn cảnh gia đình anh Cương Việc lựa chọn điểm nhìn giúp Nguyễn Văn Thạc để lại cho bạn đọc ấn tượng sâu sắc hút người nghe đến tận trang cuối nhật kí Điểm nhìn trần thuật tác giả khéo léo lựa chọn tạo nên nét khái quát, chân thực mảnh đời tác giả, để đọc tác phẩm, độc giả không nhận thấy hình ảnh thời chiến đấu oanh liệt, mà đồng cảm sẻ chia với tình cảm sâu lắng, bồi hồi, xúc động Nguyễn Văn Thạc gửi gắm tác phẩm 3.1.2 Giọng điệu trần thuật Đọc Mãi tuổi hai mươi ta thấy có lúc, tác phẩm thật lôi bạn đọc giọng điệu đầy trữ tình, thân mật Để rồi, người ta không thấy Nguyễn Văn Thạc sống đầy cảm xúc, mà đồng cảm cho chàng lính trẻ tròn đôi mươi đầy bỡ ngỡ đường trận, đoạn đầu cuấn nhật kí, tác giả viết: “Nhiều lúc không ngờ đến Không ngờ mũ Trên cổ áo quân hàm đỏ Cuộc đời đội đến với tự nhiên quá, bình thản đột ngột quá” Hay có nhiều đoạn thấy Nguyễn Văn Thạc hồn nhiên vô tư lự, giọng đầy tâm tình hay sao: “Đêm Hà Bắc thật bình Thèm quá, nghe tiếng thào cánh gió đồi bạch đàn Mình sống 20 ngày bên hồ cá Yên Duyên, Yên Sở Ở có đường đẹp tuyệt Mình chụp ảnh đội gốc dừa, sau lưng hồ cá Hoàng hôn thong thả thay màu nước Và Hôm trầm tư, kiêu hãnh mọc trời Cuộc đời đội đâu 45 dễ dàng thế” Tâm tình thiết tha dòng cảm xúc tác gỉa viết người gái niềm nhớ thương khôn nguôi Đọc đến đây, ta hiểu phần thực khắc nghiệt chiến tranh, điều làm đôi lứa xa nhau, nỗi nhớ, niềm mong, bao thở than, hi vọng vô vọng, giống Nguyễn Văn Thạc nhớ Như Anh niềm thổn thức không nguôi: “Nghĩ Hà Nội nghĩ N Anh, nghĩ đến ngày bên hương đêm mùa hè, đêm mùa thu Ta gặp làm nhỉ? Ta nắm tay làm nhỉ? Ta siết chặt nỗi xúc động làm N Anh bé nhỏ yêu dấu đêm đâu Thương N Anh thật nhiều mà nói sao, Tội nghiệp N Anh, phải buồn mãi, buồn dai dẳng Sao không vui với bạn bè mỉm cười Mùa xuân đâu rồi? Đêm gần lại đêm chia tay Hạnh phúc thả đốm sáng bay lơ lửng trời Vũ trụ bao la mà tay N Anh nhỏ nhắn chừng ” Song, bên cạnh Nguyễn Văn Thạc tâm tình đầy sâu lắng, lên hình ảnh anh niên với đầy chiêm nghiệm đời : “Quả thật, nhà, bên bố mẹ, gia đình thản lạ Suốt đêm không ngủ, không muốn ngủ tí Nằm nhìn đỉnh nghe tiếng thở gia đình Tự dưng thấy lớn lên nhiều Tưởng chừng che chở cho gia đình” Đoạn tâm chân thực cho ta hiểu người tác giả, dường đâu đó, anh niên đôi mươi thầm cảm ơn tháng ngày lính vất vả, vượt chiến trường xa cho anh trở nên trưởng thành rắn giỏi Phút chiêm nghiệm động lực để tác giả cố gắng, gia đình, người thân yêu, lớn lao đất nước Giọng triết lí tác giả tác phẩm thể nhiều đoạn khác nhau, thể người mang đầy tâm tư, dự cảm suy nghĩ sống Và Nguyễn Văn Thạc ghi chép kỹ điều mắt thấy, tai nghe điều anh cảm nhận Đó chuyện gia đình người dân nơi anh đóng quân, chuyện anh lính đơn vị, cán huy tiểu đội, trung đội, trung đoàn… Có nhiều chuyện vui, có chuyện buồn “Không muốn đời phải buồn bã cả, người đời đạt điều mong muốn Mất mát nhiều, cố gắng cho khỏi thất vọng, khỏi phải nghị lực hun cháy lòng Đó 46 điều quan trọng” - Trong trang sổ tay, tác giả viết Dường như, chiêm nghiệm sống học quý báu cho hệ trẻ Việt nam đương thời Đó không triết lí lẽ đời, tình yêu, tình đồng đội, mà học sống Tất chứa đựng tâm tư, cảm xúc, suy nghĩ đời phản ánh nhìn thật chân thực người trận đôi mươi ngày 3.2 Ngôn ngữ trau chuốt, hoa mĩ Ngôn ngữ trau chuốt, hoa mĩ đặc trưng bật nhật kí Mãi tuổi hai mươi Cũng người đồng chí, đồng đội, người bạn Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm - nữ bác sĩ trẻ có người yêu đội nên cô xung tham gia vào chiến trường Những năm tháng chiến đấu nơi đầy bom đạn Đặng Thùy Trâm sáng tác nên Nhật ký Đặng Thùy Trâm Nhật ký Đặng Thùy Trâm ngôn từ gần gũi đời thường: “Em dịu dàng vậy, chưa biết nói nặng câu Em dũng cảm Giặc đốt hầm bí mật bình tĩnh cứu chữa thương binh Cuỡi hon đa phóng qua trước rào lính địch để cấp cứu ca thương binh nặng B-52 đầu Quân đánh bên cạnh bình tĩnh băng bó thương binh, dìu khỏi vòng vây” Ngôn từ nhật ký cô giản dị, mộc mạc thư cô gửi cho người yêu Thùy viết M: "Anh sống thật đơn giản, anh không mơ diệt thật nhiều giặc Mỹ, anh không cần cho thân, kể tình yêu nghiệp Đối với Thùy, anh thương với tình thương đỗi chân thành, anh tôn trọng cảm phục trước tình yêu thủy chung Thùy, Con tim anh rung cảm sâu xa, vần thơ thắm đượm tình yêu, lời ca bay bổng ước mơ rồi" Ở Nhật ký Đặng Thùy Trâm ngôn từ gần gũi đời thường dễ đọc dễ hiểu giản dị Trái lại nhật kí Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc laij có lối dùng ngôn từ trau chuốt, bóng bảy nhiều tầng nghĩa Điều dễ hiểu Nguyễn Văn Thạc học sinh giỏi văn lại yêu văn chương nghệ thuật, nên câu từ viết ra, dù câu chuyện đời thường hay xúc cảm thân văn phong tác phẩm trau chuốt hút Có thể nhận thấy minh chứng rõ đoạn tác giả bộc lộ nỗi niềm khát khao cống hiến cho đất nước, lại thất vọng, chán nản với thân Ảnh hưởng chung tập nhật ký tinh thần lạc quan, sẵn sàng trận, sẵn sàng xả thân Tổ quốc niên trí thức Nhưng không nhắc đến 47 điều này, ta đặt cương vị vào Nguyễn Văn Thạc - thủ khoa thi học sinh giỏi Văn toàn miền Bắc, thấy sức ép tâm lý đè nặng ghê gớm tới mức nào! Không lần anh lo lắng tự hỏi: “Liệu làm gì, đóng góp cho Văn học chống Mỹ hay không? Biết đâu theo đường nào? Làm có bàn tay dẫn dắt “Người trước”” Nguyễn Văn Thạc mơ ước trận làm Bôrit Pêlôvôi - nhà văn Liên Xô tiếng với tác phẩm viết chiến tranh Tác giả thu thập thật nhiều vốn sống, để viết văn, làm thơ, ca ngợi người hy sinh quí giá riêng cho giai cấp, cho dân tộc Có thể không nói thần tượng Nguyễn trước trận nhà thơ trẻ Phạm Tiến Duật tuyến đường Trường Sơn Tác giả mơ ước làm thế! Nhưng mơ ước thực khoảng cách xa, mà vượt qua Bởi thế, có lúc thạc bi quan: “Kể ra, mà chết chật đáng tiếc Những ngày bé, lúc học phiền toái đến chuyện cả, miên man với tương lai anh làm sống Nhưng bây giờ, ý nghĩ mọc Khó đâu - chết - viện đạn lạc hay bom - thật bi đát không trừ cả” Thậm chí, có giây phút, nhà văn lâm vào trạng thái rời rã, chán nản thất vọng đến cực Có trang sổ tay tác giả viết bút chì Viết xong, Nguyễn Văn Thạc liền gạch chéo xóa Đọc lại, ta cảm nhận tâm trạng rối bời, khổ đau đến độ người viết “Phải trấn tĩnh, không xé không đốt Nhật ký Trời ơi! Chưa chán nản thất vọng buổi sáng nay, ngày hôm Tôi không giải thích Người ta giải thích cần phải trấn tĩnh hiểu lý lung tung Còn tôi, rời rã chán nản với điều, thứ trái đất Phải, hiểu rằng, với người trai khoẻ mạnh, sung sức mùa xuân đời buồn nản, chán đời điều xấu xa tưởng tượng - Người chửi rủa lần niên - Nhưng biết thân buồn nản đến tận Tôi lê gót suốt đường mòn - Con đường mòn đời mòn mỏi - Tôi ngồi xuống bờ sông, sông cạn rúc nước Tôi vốc bùn cát lòng sông, qua kẽ ngón tay 48 rớt xuống, rớt xuống Tôi muốn khóc, khóc với dòng sông Không, chẳng có đem lại cho chút niềm an ủi hay vui sướng Mọi người không hiểu tôi, người gắt gỏng với Trời ơi, giá lúc có chế chết Có thể quên hết nỗi phiền muộn sầu não ngập tràn hồn sung sướng biết bao…” Dù vui buồn hay khổ đau, hi vọng hay tuyệt vọng ngòi bút có cách viết riêng đầy trau chuốt, lí giải thích sao, văn lại vào lòng người cách sâu sắc đến vậy! Mãi tuổi hai mươi không tranh trần trụi thực sống năm tháng kháng chiến chống Mỹ Mà khát khao, cảm xúc, hi vọng nhiều niên trận ngày mai tươi đẹp Nhưng có miêu tả thật sống câu chuyện yêu đương đầy nhung nhớ, câu chữ, đoạn văn đầy hoa mỹ Ai quên tiếng gọi tình yêu đầy nhung nhớ tác gải gửi cho người gái xa xôi: “Thạc đừng kéo Như Anh lại Thạc để Như Anh đi Thạc sống Hạnh phúc đời dành cho Thạc mà thôi” Phải, ân hận nhiều Tôi tự trách tìm đến Như Anh Phải, lần nhủ Như Anh đừng chờ làm Nhưng lúc nói điều thư, tâm hồn trái tim bàng bạc dòng tha thiết: Chờ Thạc, Như Anh Chờ Thạc, cô gái Việt Nam chung thủy trọn đời với người yêu chiến đấu Chờ Thạc, cô gái thơ Tế Hanh: “Em chờ anh có thời gian ” Cách dùng từ đầy hoa mỹ lần cho ta hiểu nỗi nhớ nhung, yêu thương mong mỏi tác giả gửi cho người gái mà yêu thương, lần giúp ta nhận thật khốc liệt chiến tranh, nhớ thế, chẳng thể làm Hay đoạn Nguyễn Văn Thạc kể lại nỗi niềm xa quê hương mình, tác gải viết: “Lái ôtô lăn bánh qua cầu Long Biên Lại xa Hà Nội Sông Hồng ơi, sông Hồng “Bè nứa phơi cát bãi sông Hồng Nơi tuổi nhỏ ta câu cá Những xà lan ngày nông Nay trầm tĩnh ngược sông chở đá chữa cầu ” Qua cửa kính mờ bụi, ta bối rối chào dòng sông đỏ nhẩm đọc vần thơ Lưu Quang Vũ Thế lại xa Hà Nội, lại xa thủ đô biết đến bao giờ? 49 Tạm biệt nhà, tạm biệt người, đường phố dòng xanh chảy vỉa hè thành phố Tạm biệt đôi mắt đen chân trời” Phải nỗi nhớ đầy hoa mỹ, diễm lệ? Một nỗi nhớ quê mà bộc bạch tâm tình năm tháng xa nhà chàng lính trẻ, nhiều từ ngữ thật đắt giá, để bộc bạch vừa chân thực, vừa thiết tha nỗi lòng 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật sinh động 3.3.1 Không gian nghệ thuật Không gian môi trường tồn người: dòng sông, cánh đồng, núi, đèo xa, biển cả,… Không gian nơi nhà văn triển khai kiện, biến cố chỗ cho nhân vật hoạt động Không gian văn học không gian nghệ thuật Không gian ngẫu nhiên đời sống mà nghệ sĩ chọn để thể ý đồ nghệ thuật Không gian ứng với cách sống riêng biệt người Không gian rộng lớn: người có trí lớn, khát vọng đạp đổ khó khăn để tiến đến thành công Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành hay thơ Lãnh tụ Tố Hữu Không gian nhỏ hẹp, diễn tả tù túng, ngột ngạt ứng với mẫu người thích ngồi chỗ, giới tâm hồn nghèo nàn, không ước mơ, không muốn thay đổi, sống mòn… Trong điêu khắc hội họa, không gian người nghệ sĩ miêu tả không gian tĩnh Nhà họa sĩ chọn cho không gian định để hoàn thành tranh mình, lúc di chuyển nhiều không gian Còn không gian văn học khoảng không gian có vận động, biến đổi Con mắt nhà văn dễ dàng đưa người đọc di chuyển từ không gian sang không gian khác Không gian văn học không bị giới hạn Đặc sắc làm cho văn học phản ánh đời sống toàn vẹn, đầy đặn Đọc nhật ký Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc ta thấy xuất nhiều không gian khác nhau, trước tiên ta phải kể đến không gian chiến trường Mỗi dòng nhật kí anh viết không chứa đựng bao tâm tư tình cảm mà qua giúp bạn đọc cảm nhận tàn khốc chiến tranh Dưới ngòi bút mình, anh tái lại thực chiến trường với không gian có chiều sâu: “Đêm ấy, thật đau lòng Hồi chiều bị ném 40 bom Điện bị đứt lung tung Làng xóm chìm tang tóc bóng đêm Ở trước ngõ bát hương hiu hiu khói Anh Phúc bị bom tiện đứt chân tay, nằm quan tài đỏ, đuốc nứa thổi phừng phừng, xe bò lăn lộc cộc… Sao giống “chiếc quan tài” Không, suốt 50 đời ta không quên, ta không quên cảnh em bé miền Nam đập tay lên vũng máu Dưới tay em lẽ chậu nước mát- biển mênh mông tuổi thơ hồn nhiên, nhí nhảnh…” (15.11.1971) Tác giả vẽ trước mắt khung cảnh thật khủng khiếp! Đọc đến đâu hình ảnh trước mắt đến đó, cách chân thực mà đầy xót xa Ai dù gan dạ, dù mạnh mẽ hay có trái tim băng không xót thương trước hình ảnh em bé miền Nam đập tay vũng máu Một không gian thật ác liệt Anh Thạc phải hành quân qua nhiều đường vùng đất Khi đến Cẩm Lạc – Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh, anh viết: “Con đường vào làng bẩn đến kinh khủng Bùn ngập đến mắt cá nồng nặc mùi phân trâu Thật khó ngửi Bộ đội vừa vừa rủa Đường không hẹp đâu, rộng đằng khác Ô tô vận tải vào thoải mái Nhưng tội bùn, phân Gánh nặng, đường trơn – Sơn bảo: Đây tình thứ 6(!) Mãi đến xuống dốc nhỏ khô ráo, thoát khỏi đường trâu cảm thấy thú vị nên thơ chút Như giấc mơ, qua ô tò vò vòm cây, bãi cát chạy xa Đến sáng biết dòng sông mùa rút nước – Chỉ bờ kia, lội đến đầu gối hay chút- Sông lắm,, đáy ven sông toàn cát mà Bộ đội qua sông lòng vui, hứng khởi – Thật giống cảnh chiến trường mà xem phim tài liệu… Ở bờ kia, sau lá, lỏ đỏ ánh đèn, có o gái giao liên đứng chờ anh đội” (10.4.1972) Có trang viết anh lại miêu tả không gian chiến đấu chiến trường, anh kể “chiến công” quân ta: “ Hôm qua, ta bắn rơi máy bay: Hà Tĩnh bắn 1, Nghệ An bắn 1, Quảng Bình 2, Vĩnh Linh – Kể Riêng Hà Tĩnh hôm qua có vài chục ra, chúng bay bình tĩnh dạo – Hầu không gặp trở lực - Cứ tốp hai bay song song, lượn vòng ngó mục tiêu chán lao xuống ném bom – Những AD6 nghiêng cánh khói dài lê thê, nom tức lộn ruột mà chẳng làm Có lúc bay thấp nhìn rõ buồng lái Thật đáng tiếc, lực lượng phòng không dầy đặcnhư Hà Nội hay thành phố khác định chúng ngang tàng Cầu Hộ hôm qua bị sập, cầu phao bồng bềnh mà ô tô hôm qua Bom ném nhiều, ném máy kéo màu đỏ trở đến nông trường đằng sau núi” (15.4.1972) Chiến tranh liền với bom đạn, khỏi lửa đổ nát Ai mà không đau lòng phải chứng kiến cảnh tượng Một thực 51 phơi bày, không gian chiến trường khốc liệt, đau thương Cùng với không gian chiến trường, nhật ký anh tái không gian sinh hoạt đời thường cách giản dị đầy tình người Anh hành quân chặng đường dài, đến nhiều vùng đất khác Có vùng anh phải ăn dân, dân sinh hoạt thường ngày anh chứng kiến câu chuyện mà anh cho thú vị: “Gia đình tới có nhiều chuyện thú vị ghê Làm nhớ tới Pau xtốpski “Bình minh mưa” nhớ tới Lê Điệp với “Buổi tối ngày mưa”…” (22.1.1972) Anh ghi lại cảnh sinh hoạt người lính cách vô tư có chút hài hước: “Rất buồn cười nếp sinh hoạt lính Buổi sớm, buổi trưa buổi chiều, cảnh ngộ nghĩnh lại bày trước mắt Chiều qua ngộ Lúc mặt trời gần khuất sau đỉnh Côn Sơn, thấy lính vác xẻng lên đồi thông Trên có nhỉ, hay họ đào hầm, đào hầm xa lán thế? Cuối vỡ lẽ, họ đại tiện! Phải đào hố lấp đi, có giữ vệ sinh Tuy lên đồi phải cẩn thận lắm, nguy hiểm Còn nước kinh khủng Ở suối, giếng Vào nhà dân xa Vậy rửa mặt, rửa tay chân, tắm giặt, nước ăn, tất ao nhỏ xíu, cỏ đầy mặt nước Nước mờ mờ xanh, khẽ khua lên lầm đục Đứng bờ thấy lợm giọng mùi Ôi chao, kinh sợ mất” (21.2.1972) Những cảnh cảnh sinh hoạt đời thường anh nói có phần trần trụi khồng tục tĩu Đọc đến ta vô tình thấy cảnh sinh hoạt người lính không sung túc mà họ phải chịu nhiều thiệt thòi Thế ta thông cảm với họ hoàn cảnh lúc thích nghi họ làm khác Vì đại cuộc, đất nước mà họ chịu nhiều khó khăn có lúc họ thấy vui, họ cảm nhận tình cảm ngày gắn bó với tình người: “Họ có lẽ quen thuộc với cảnh đội vào nhào không coi tượng đặc biệt Bình thường nếp suy nghĩ, thói quen Và điều làm cho anh đội dễ sống hơn, dễ quen hơn, dễ làm việc Nhưng liền đó, thấy thật sợ điều, có lẽ, chả chốc mà cảm giác tươi mát, nhìn trẻ dại chẳng người Mới hiểu trước Xuân Diệu ao ước nhìn đời đôi mắt xanh non mãi, niềm áo ước đáng khó thực Mình không tin giữ nhìn bỡ ngỡ quý giá cảm thấy quen thuộc với 52 rồi” (14.4.1972) Cái đời thường bình dị thể rõ lần họ nô đùa cách vô tư hồn nhiên với lứa tuổi: “Lẽ thấy Hà Tĩnh đáng yêu hơn, không gặp cô gái ấy, cô gái quái quỷ Các cô đòi “tự do” rừng thật đáng sợ cô gái trả lời đội Q bảo cô dẫn tới chỗ có gianh Cô bảo: Khu có “tục lệ” vào rừng mà có người trai gái phải cởi hết áo quần (!)” (17.4.1972) Cả anh bạn chàng trai cô gái tuổi đôi mươi, họ nhiều rụt dè ngại nhắc đến chuyện tình cảm nam nữ hay nói cách khác họ ngại nhắc đến chuyện trai gái Thế đây, không thuận theo lẽ tự nhiên anh trêu chị mà ngược lại chị lại mạnh dạn trêu ngược lại anh khiến anh ngượng chín mặt Những khoảnh khắc ấy, giây phút thật vô tư hồn nhiên Đó phút giây đời thường trân quý Cuốn nhật kí anh Thạc không tái không gian chiến trường, không gian sinh hoạt đời thường mà chứa đựng chiều sâu không gian tâm tưởng anh Đọc nhật kí không lần bắt gặp lần anh nhớ nơi sống, nơi qua Đôi có không gian mà dành riêng cho anh, không gian có anh chị Như Anh Và có không gian anh dùng để nhớ chị: “Suốt đêm qua không ngủ Cứ thức hoài cảm giác nôn nao, rạo rực sáng, khuya Phải vào ngủ Ừ, sống bên người thật kì lạ, nhớ, nhớ…Nhớ ai, biết…mà không ngủ được” (3.10.1971) Nhiều trang nhật kí anh vẽ không gian thật mộng ảo nên thơ tâm tưởng thân: “Luôn ta mơ ước, ta khao khát, buổi sáng đẹp trời, nhớ màu xanh kì dị, ta thức giấc hạnh phúc Một người chờ ta, đợi ta Đó P., P yêu dấu…Ta khao khát sớm mùa hạ, nắm tay P phòng đọc sách…Ta thường mơ, mùa đó, mùa đông ướt át nhầy nhụa…” (4.10.1971) Không gian anh để tâm trí anh, không gian mà nhìn thấy, sờ mà không gian anh cất giấu tim có anh người có chìa khóa để mở không gian “bí mật” anh vẽ có chút mơ hồ , mờ ảo lại nơi anh chứa đựng nhiều tình cảm, cảm xúc mình: “… Đêm trăng sáng, đêm mùa hè, dòng nước mênh mông long lanh mà lặng lẽ, tiếng hò Nghệ An mà ấm lòng: Anh đến với hoa 53 hoa nở/ Anh đến bến thuyền sang sông/ Anh đến với em em lấy chồng” (25.3.1972) 3.3.2 Thời gian nghệ thuật Mỗi hành động, kiên phải xảy thời điểm Vì vậy, liền với không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật thời gian mang tính quan niệm cá nhân Mỗi tác giả có cách cảm nhận khác thời gian để thể ý đồ nghệ thuật Điểm thứ cần lưu ý thời gian nghệ thuật làm độc giả quên thực, nhập làm với thời gian tác phẩm Giữa ban ngày mà người ta tưởng đêm tối, từ đại mà trở khứ, chí trở thời ban cổ khai thiên Điểm thứ hai cần lưu ý thời gian văn học có nhịp điệu, sắc điệu riêng để phản ánh thực Văn học kéo dài thời gian cách miêu tả tỉ mỉ diễn biến tâm trạng, diễn biến hành động nhân vật kiện Văn học làm cho ngày dài kỉ tên truyện Amatop Ngược lại nhà văn làm cho thời gian trôi nhanh cách dồn nén làm cho khoảng thời gian dài qua dòng trần thuật ngắn Điểm thứ ba, thời gian văn học trôi nhanh hay chậm, yên ả, đều hay thay đổi đột ngột, gấp gáp, đầy biến động, có liên hệ khứ, tại, tương lai Thời gian trần thuật chiều với thời gian tự nhiên ngược từ trở tưởng Các lớp thời gian có đan bện, xoắn xít với Cũng có lúc khứ tại, tương lai có mối liên hệ thời gian, đồng thời điểm Thời gian vật lí trôi qua theo mùa, thời tiết Thời gian tâm lí lúc nhanh lúc chậm tùy thuộc trạng thái tâm hồn sống đặc thù nhân vật Đọc nhật kí thấy rõ thời gian thực Như giới thiệu Nguyễn Văn Thạc nguyên sinh viên xuất sắc khoa Toán - Cơ, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, anh nhập ngũ cuối năm 1971, hi sinh chiến trường Quảng Trị năm 1972, chưa đầy 10 tháng tuổi quân hai mươi tuổi đời Như thời gian anh tham gia quân ngũ có chưa đầy 10 tháng tuổi quân - thời gian dài đọng lại điều sâu sắc Anh nhập ngũ từ ngày 06/09/1971 thời gian anh bắt đầu đặt bút viết trang nhật kí ngày 02/10/1971 nghĩa sau gần tháng nhập quân 54 ngũ anh viết nhật kí Cuốn nhật kí ghi chép lại việc , tình cảm có suy nghĩa anh thời điểm Vậy nên thời gian thực thể rõ Mỗi ngày anh viết anh ghi rõ ngày thằng năm viết, chí, có trang anh ghi ngày địa điểm viết kiện cụa thể anh để mốc thời gian rõ ràng cụ thể : “12 đêm 28/9/1971” Như Anh có thích đọc dòng hay không….” (28.9.1971) Nhờ có thời gian cụ thể mà cảm nhận việc xảy thêm tin vào việc có thật Trong nhật kí có đoạn anh tiếp tục hành quân tạm phải xa vùng đất đó, tạm phải xa gia đình mà anh cùng, anh viết: “Ba chiều rồi, bà làm gì? Nồi nước đun dở đáooi chưa? Hai bà cháu đun nồi nước cuối vào sáng 25.11, vòi ấm chưa phì nước, cháu khoác ba lô lên vai rồi…” Từng kiện gắn liền với thời gian xảy ra, anh làm sáng rõ thời gian thực nhật kí mình: “ Phố bên già nua cũ kĩ Dường lật áo đội xem vết thương chiến tranh Than đen đầy bến, lam lũ Bụi than bám đen mặ mũi, vai ba lô Vùng bị lụt, nước sông Hồng dâng cao, ngày 31.8.1971, nước ngập qua mặt đê 30 cm” (26.11.1971) Song song với thời gian thực thại nhật kí thời gian tâm tương Nguyễn Văn Thạc thời gian tâm tưởng thời gian mà thứ thời gian anh nghĩ tâm tư anh Trong nhật kí nhiều lần anh suy nghĩ anh nhớ lại qua Tất nhiên dòng suy nghĩ thiếu đoạn anh hồi tưởng nhớ Như Anh: “ Mới tháng trời, 26.7, bên Như Anh sáng 28.7, tàu đưa Như Anh xa… Bốn tháng, thương yêu, buồn khổ nhớ nhung Niềm vui lòng yêu đất nước thư âu yếm Như Anh Niềm sung sướng Như Anh nhớ nhung, phút nhớ dáng người mà ta yêu quí” (29.11.1971) Thạc nhớ ngày gần Như Anh anh Hà Nội: “Nghĩ Hà Nội nghĩ Như Anh, nghĩ đến ngày bên hương đêm mùa hè, đêm mùa thu… Ta gặp làm nhỉ? Ta nắm tay làm nhỉ? Ta siết chặt nỗi xúc động làm gì…Như Anh bé nhỏ yêu dấu đêm đâu… Thương Như Anh thật nhiều mà nói sao, Tội nghiệp Như Anh, phải buồn mãi, buồn dai dẳng… không vui với bạn bè mỉm cười Mùa xuân… đâu rồi? Đêm gần lại đêm chia tay Hạnh phúc thả đốm sáng bay lơ lửng trời Vũ trụ bao 55 la quá,, mà tay Như Anh nhỏ nhắn chừng nào…” (3.12.1971) Trong tâm tưởng anh không nhớ Như Anh mà có anh muốn quay lại thời trẻ thơ: “Thỉnh thoảng hay ao ước trở lại sống trẻ thơ Muốn trở lại đứa lên ba, cho bàn tay hiền dịu xoa đầu âu yếm Muốn trở giọt mưa nhỏ từ mái rạ vạch thàng đường sang bên cửa sổ… Muốn gặp chanh tím gió bấc… Kỷ niệm lành khiến ta muốn đầm dĩ vãng, ta muốn quay tô đậm cho tốt đẹp xoa dịu vết thương rỉ máu…” (4.12.1971) Anh muốn thời gian quay trở lại để anh tiếp tục sống ngày thơ ấu vô lo vô nghĩ Nhưng thời gian tâm tưởng anh muốn vậy, đối diện với thực anh phải châp nhận sống có ích Vậy nên thoát khỏi khứ tâm tưởng anh lại hướng tương lai: “Mình nhớ, dạo họp bên Xuân Đỉnh, ghi câu đồng chí Lê Duẩn: “Thanh niên phải tắm ánh hào quang rực rỡ tương lai” Như đấy, tương lai rộng cửa cho người, rực rỡ đẹp Trong tâm tưởng anh, thời gian không đơn thời gian thực mà tồn thời gian tâm tưởng, thời gian hướng khứ, thời gian ngẫm tương lai Tiểu kết chƣơng III: Là học sinh giỏi Văn đồng thời người đoạt giải Nhất thi học sinh giỏi Văn lớp 10 toàn miền Bắc năm học 1969 – 1970, Nguyễn Văn Thạc có nhiều đặc sắc nghệ thuật nhật kí mình.Trong bật lên nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, không gian - thời gian nghệ thuật Tất đặc sắc điểm riêng nhật ký Từ điểm nhìn trần thuật giọng điệu trần thuật Nguyễn Văn Thạc khéo léo dẫn người đọc vào câu chuyện anh Từ người đọc thấu hiểu có suy tư, tình cảm với dòng anh viết Trong nhật ký bật lên nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Vốn học sinh giỏi Văn, nên nhật ký anh dùng ngôn từ trau truốt hoa mỹ khác hẳn với nhật kí thông thường nói chung nhật ký thời nói riêng Không có đặc sắc kể mà ta bắt gặp không gian thời gian vô phong phú đa chiều Không gian, thời gian lúc lại tâm tưởng anh Điều giúp bạn đọc cảm nhận cách chân thực năm kháng chiến chống Mỹ 56 KẾT LUẬN Cuốn nhật kí Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc nhật kí mang tính thời cấp thiết, mang đến cho độc giả rung cảm hướng thời Đồng thời mang ý nghĩa giáo dục, ý nghĩa nhân văn sâu sắc, giúp người thêm hoàn thiện tâm hồn , hoàn thiện thân Mỗi trang viết lòng, suy tư tác giả thời đại, sống người nên đọc Mãi tuổi hai mươi hiểu trái tim chan chứa yêu thương Vì lẽ mà nhóm đề tài chọn để nghiên cứu đề tài Đặc sắc Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc lựa chọn xác có sở Trong trình nghiên cứu làm đề tài, nhóm đề tài đặc sắc nhật kí hai lĩnh vực đặc sức mặt nội dung đặc sắc mặt nghệ thuật Ở phương diện nội dung, nhóm đề tài đặc sắc phong phú đề tài tác gỉa đề cập nhật kí này, là: đề tài tình yêu đôi lứa đề tài chiến tranh Và đặc sắc biểu sâu sắc tư tưởng chủ nghĩa anh hùng cách mạng Trong phần nhóm đề tài tập chung làm rõ ba phương diện: biểu yêu nước sẵn sàng xả thân Tổ quốc, suy tư trăn trở sống khát khao thực lí tưởng Về đặc sắc nghệ thuật, nhóm đặc sắc ba phương diện là: nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thời gian - không gian nghệ thuật Trong nghệ thuật trần thuật nhóm phân tích nét đặc sắc điểm nhìn trần thuật giọng điệu trần thuật Tiếp đến nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ xét hai phương diện ngôn ngữ chau truốt hoa mĩ Cuối dựa vào phân tích, lí luận văn học để đặc sắc không gian thời gian nghệ thuật Tất nội dung nêu nhóm đề tài chứng minh làm sáng rõ Tuy nhiên nội dung lại không khái quát tất đặc sắc mà đặc biệt quan tâm đến nét đặc sắc bật 3.Với đề tài này, nhóm bước đầu nghiên cứu để đặc sắc tiêu biểu nhật kí phương diện nội dung nghệ thuật Trong nhật kí này, Nguyễn Văn Thạc sử dụng nhiều thơ ca có thơ ca anh sáng tác Tuy nhiên chưa sâu tìm hiểu phần Vậy 57 nên có điều kiện tiếp tục nghiên cứu mở rộng khai thác nghiên cứu thêm thơ ca nhật kí Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc Bên cạnh thấy kế thừa phát triển kết nghiên cứu đề tài thi pháp nhật kí chiến tranh qua Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc Đồng thời khai thác thêm vấn đề so sánh nhật kí Mãi tuổi hai mươi với nhật kí chiến tranh thời 58 DANH MỤC THAM KHẢO Nam Cao (1977), Nhật kí rừng, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1970), Mảnh trăng cuối rừng, NXB Văn học Nguyễn Khoa Điềm (1974), Mặt đường khát vọng, NXB Giải phóng Hà Minh Đức (1995), Giáo trình Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Việt Nam Tô Hoài (1971), Người bạn đọc ấy, NXB Văn Học Đặng Vương Hưng (2005), Mãi tuổi hai mươi, NXB Thanh niên TP HCM Lê Đình Kỵ (1984), trích Tìm hiểu văn học, NXB TP Hồ Chí Minh Phong Lê (2010), “Sống trang nhật ký sau khoảng lặng 30 năm” in Cảm thức tân xuân, NXB Hà Nội 10 Phương Lựu – Trần Đình Sử (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 11 Vương Trí Nhàn (2005), Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội nhà văn 12 GS Trần Đình Sử , Giáo trình Lý luận văn học – tập 2, (2002), NXB Đại học sư phạm 13 https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Mãi_mãi_tuổi_hai_mươi 14 https://vi.m.wikipedia.org/wiki/1952 15 khoanguvan.com.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc/315-2015-0110-11-37-12.html 59 ... mắt khỏi hai nhật kí Nhật kí Đặng Thùy Trâm Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc Đặc biệt Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc kể từ năm 2005 đến nay, không đề tài nhà phê bình nghiên cứu văn học mà... 1.1.2.2 Đặc điểm thể loại nhật kí 12 1.2 Nguyễn Văn Thạc Mãi tuổi hai mươi 15 1.2.1 Cuộc đời 15 1.2.3 Nhật kí Mãi tuổi hai mươi .16 CHƢƠNG II: ĐẶC SẮC VỀ... thực trở thành phận thiếu văn chương Việt Nam Trong nhiều tác phẩm nhiều gương mặt thời kì này, chọn Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc Bởi lẽ, không vô cảm đọc Mãi tuổi hai mươi Không đọc vào trang