Điều tra, đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải

69 179 0
Điều tra, đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn chuyên ngành Quản lý môi trƣờng, nỗ lực thân, tác giả nhận đƣợc nhiều giúp đỡ cá nhân, tập thể trƣờng Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Quảng – Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Bách khoa Hà nội tận tình hƣớng dẫn bảo suốt trình làm luận văn này; Tác giả xin chân thành cảm ơn tới quý Thầy - Cô giáo giảng viên Viện khoa học Công nghệ Môi trƣờng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập; Xin cảm ơn ban lãnh đạo cán Viện đào tạo sau đại học – Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình hƣớng dẫn tác giả trình học tập hoàn thành thủ tục trình bảo vệ luận văn; Xin chân thành cảm ơn UBND xã Vân Côn, tập thể hội phụ nữ thôn xã tạo điều kiện giúp đỡ, cho tác giả điều tra, khảo sát, cung cấp tài liệu để có liệu hoàn thành luận văn Mặc dù tác giả cố gắng hoàn thành luận văn tất nhiệt tình lực Tuy nhiên, thời gian lực có hạn nên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu Thầy Cô bạn Cuối tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, ngƣời khích lệ, giúp đỡ tác giả suốt trình hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! i Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả Các liệu luận văn trung thực, tài liệu trích dẫn luân văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa có công bố Tác giả Đỗ Đăng Long ii Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCL BVMT BVTV MN CSYT CTR CTRSH CTNH HTX MTĐT TN-MT UBND VSMT XLCT : Bãi chôn lấp : Bảo vệ môi trƣờng : Bảo vệ thực vật : Mầm non : Cơ sở y tế : Chất thải rắn : Chất thải rắn sinh hoạt : Chất thải nguy hại : Hợp tác xã : Môi trƣờng đô thị : Tài nguyên - Môi trƣờng : Ủy ban nhân dân : Vệ sinh môi trƣờng : Xử lý chất thải iii Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng:1.1 Thành phần CTRSH đầu vào BCL số địa phƣơng Bảng Tình hình dân số, lao động địa bàn xã Vân Côn năm 2013 .19 Bảng 1.3: Hiện trạng sử dụng loại đất xã Vân Côn 2013 20 Bảng 3.1 Bảng số liệu điều tra CTRSH số dân 30 Bảng 3.2 Bảng số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra CTRSH số dân 31 Bảng 3.3 Bảng số liệu điều tra lƣợng chất thải phát sinh từ chợ .32 Bảng 3.4 Bảng số liệu điều tra từ quan, trƣờng học .33 Bảng 3.5 Thành phần CTRSH nhóm hộ địa bàn xã Vân Côn .34 Bảng 3.6 Phân bố dân cƣ lƣợng CTRSH trung bình xã Vân Côn 36 Bảng 3.7 Lƣợng phát sinh chất thải khu chợ địa bàn xã Vân Côn 38 Bảng 3.8 Lƣợng CTRSH phát sinh UBND, trƣờng học, CSYT, khu chợ 39 Bảng 3.9 Thiết bị phƣơng tiện thu gom 40 Bảng 3.10 Mức thu phí vệ sinh môi trƣờng xã 43 Bảng 3.11 Ƣớc tính tỷ lệ hình thức xử lý CTRSH ngƣời dân xã 44 Bảng 3.12 Tổng lƣợng CTRSH phát sinh địa bàn xã .44 Bảng: 3.13 Dự báo khối lƣợng CTRSH địa phƣơng năm tới .46 Bảng: 4.1 Số lƣợng xe gom rác cụ thể cho thôn .49 Bảng: 4.2 Số lƣợng thùng chứa chất thải điểm công cộng 50 iv Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Hình 3.1 Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt xã Vân Côn 35 Hình 3.2 Thành phần chất thải chợ 38 Hình 3.3 Sơ đồ hệ thống thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn thôn Phƣơng Quan, Quyết Tiến xã Vân Côn 41 Hình 3.4 Sơ đồ hệ thống thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn thôn thôn xã Vân Côn 42 Hình: 4.1 Sơ đồ làm phân bón sinh học 52 v Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU 1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích đề tài Ý nghĩa đề tài Chƣơng 1-TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm quản lý chất thải rắn 1.1.2 Khái niệm chất thải rắn 1.1.2 Phân loại chất thải rắn 1.1.3 Thành phần chất thải 1.2 Hiện trạng phát sinh, xử lý quản lý chất thải rắn Việt Nam 1.2.1 Sự phát sinh chất thải rắn sinh hoạt số đô thị, vùng Việt Nam 1.2.2 Sự phát sinh chất thải rắn sinh hoạt số vùng nông thôn Việt Nam 1.2.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.2.4 Quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt Việt Nam 10 1.3 Tác động chất thải tới môi trƣờng sức khỏe cộng đồng 15 1.3.1 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc 15 1.3.2 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí 16 1.3.3 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất 16 1.3.4 Ảnh hƣởng đến cảnh quan sức khỏe ngƣời 16 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 17 1.4.1.1.Vị trí địa lý 17 1.4.1.2 Đặc điểm địa hình, khí hậu 18 vi Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A 1.4.1.3 Đặc điểm thủy văn 18 1.4.1.4 Hệ thống giao thông 19 1.4.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 19 1.4.2.1 Dân số diện tích 19 1.4.2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế địa phƣơng 20 1.4.2.3.Giáo dục - Y tế -Văn hóa 22 1.4.2.4 Công trình tôn giáo tín ngƣỡng 23 Chƣơng - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Cơ sở lý luận 25 2.1.1 Ƣu nhƣợc điểm số phƣơng pháp xử lý rác 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.3.1 phƣơng pháp luận 26 Chƣơng 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Số liệu điều tra 30 3.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt 30 3.1.1.1 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình 30 3.1.1.2 Lƣợng chất thải phát sinh từ khu chợ (chợ phiên, chợ cóc) 32 3.1.1.3 Lƣợng chất thải phát sinh từ quan, trƣờng học 33 3.1.1.4 Thành phần chất thải sinh hoạt 33 3.2 Thực trạng chất thải rắn địa bàn xã 35 3.2.2 Lƣợng chất thải phát sinh từ khu dịch vụ (chợ) 37 3.2.3 Lƣợng chất thải phát sinh từ quan, trƣờng học 39 3.3 Tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã 39 3.3.1 Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Vân Côn 39 3.3.1.2Thu gom, vận chuyển phân loại chất thải sinh hoạt 40 a.Thu gom: 40 b Vận chuyển 42 c Tình hình thu phí vệ sinh môi trƣờng 42 3.3.2 Thực trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã 43 vii Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A 3.3.2.1 Cách xử lý chất thải ngƣời dân tỷ lệ thu gom 43 3.4 Tổng khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt hàng năm địa bàn xã 44 3.4.1 Thực trạng khối lƣợng chất thải sinh hoạt 44 3.4.2 Dự báo tổng khối lƣợng CTR phát sinh địa bàn 45 Chƣơng 4- ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CỦA ĐỊA PHƢƠNG 47 4.1 Đề xuất biện pháp quản lý 47 4.1.1 Giải pháp chế sách 47 4.1.2 Phƣơng pháp truyền thông, giáo dục 50 4.2 Phƣơng pháp làm phân compost 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 57 viii Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Vân Côn xã nông ngoại thành Hà Nội, có diện tích tự nhiên 619.4 với 13 ngàn dân, nằm cách trung tâm Hà Nội 17 km phía Đông Bắc Trong năm qua, trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn có nhiều thay đổi mạnh mẽ, đời sống nhân dân bƣớc đƣợc cải thiện Song mức sống ngƣời dân cao nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xã hội lớn, với gia tăng dân số nhƣ thiếu sách quản lý chất thải hiểu biết ngƣời dân BVMT thấp làm cho môi trƣờng nơi ngày ô nhiễm Với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, tiến tới xây dựng nông thôn theo nghị số 26 NQ/TW Trong đó, BVMT tiêu chí xây dựng nông thôn Tuy nhiên, đến công tác quản lý chất thải rắn (CTR) nói chung, chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) nói riêng địa phƣơng chƣa tìm đƣợc hƣớng giải quyết, chƣa xây dựng đƣợc biện pháp quản lý, thu gom vận chuyển loại nhƣ cách xử lý loại chất thải Chất thải đƣợc ngƣời dân tự tổ chức thu gom vận chuyển tới chỗ trũng địa phƣơng đổ lộ thiên không tiến hành biện pháp xử lý nào, làm vệ sinh công cộng, mỹ quan môi trƣờng, gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí Nghiêm trọng bãi chất thải tự phát nằm nơi gần nguồn nƣớc nhƣ gần sông, ao hồ, nơi ngƣời dân chăn nuôi Đặc biệt, bãi chất thải nguy gây dịch bệnh ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe ngƣời dân Công tác tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu biết môi trƣờng, lợi ích việc BVMT sức khỏe, với đời sống ngƣời dân nhiều hạn chế Công tác quy hoạch mạng lƣới thu gom, tập kết, trung chuyển xử lý CTRSH chƣa đƣợc quan tâm, phƣơng tiện, thiết bị thu gom vận chuyển chƣa phù hợp nên gây Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A tình trạng vệ sinh môi trƣờng cục số nơi, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời mục tiêu phát triển bền vững địa phƣơng Từ thực tế trên, Luận văn đƣợc thực nhằm “Điều tra, đánh giá trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải sinh hoạt nông ngoại thành Hà Nội (xã Vân Côn - Hoài Đức - Hà Nội)” để bƣớc đánh giá đƣợc thực trạng phát thải chất thải địa phƣơng đề xuất đƣợc số biện pháp quản lý nhằm giải vấn đề bất cập công tác quản lý môi trƣờng địa bàn năm tới Trong đó, nghiên cứu trạng CTRSH, biện pháp quản lý có hiệu CTRSH công tác tuyên truyền cho cộng đồng hiểu biết môi trƣờng, nâng cao nhận thức ngƣời dân môi trƣờng mục tiêu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Do điều kiện thực tế địa phƣơng, điều kiện thời gian tác giả tập trung nghiên cứu CTRSH, trạng phát sinh CTRSH, từ hộ gia đình, quan, trƣờng học, khu chợ trạng CTRSH địa phƣơng công tác quản lý - Phạm vi nghiên cứu: quy mô toàn xã Mục đích đề tài Đánh giá đƣợc thực trạng phát thải, công tác quản lý, thu gom vận chuyển CTRSH địa bàn Đánh giá bất cập, thiếu hụt sách, pháp luật hoạt động quản lý CTRSH (thu gom, vận chuyển, lƣu giữ xử lý) Vai trò cấp quyền việc quản lý CTRSH Đề xuất giải pháp hữu ích nhằm quản lý chặt chẽ có hiệu hoạt động quản lý CTRSH xã Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A Chƣơng 4- ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CỦA ĐỊA PHƢƠNG 4.1 Đề xuất biện pháp quản lý 4.1.1 Giải pháp chế sách Để quản lý tốt CTRSH địa phƣơng cấp, ngành, thành phần kinh tế, nhân dân phải phối hợp để tổ chức thực UBND xã nghiên cứu, ban hành sách quản lý CTRSH cách phù hợp với thực tế địa phƣơng UBND xã có quy định rõ ràng, tăng cƣờng kiểm tra, xử phạt hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng, có kèm theo hình phạt bổ sung, phải khắc phục hậu hành vi gây ra, nhằm tạo thói quen cho ngƣời dân vấn đề giữ gìn vệ sinh Lập kế hoạch theo dõi, đào tạo, tập huấn đội ngũ cán khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao trình độ, ý thức, trách nhiệm công tác quản lý môi trƣờng Thay đổi quan điểm quản lý chất thải cổ điển, đƣa hệ thống thu gom chất thải xuống cấp sở ngƣời dân tham gia vào hệ thống thu gom nhƣ phát triển hình thức thu gom chất thải dân lập Tăng mức thu nhập, hổ trợ trang thiết bị bảo hiểm cho ngƣời thu gom chất thải dân lập Tạo điều kiện, hƣớng dẫn nâng cao vai trò Phụ nữ việc bảo vệ môi trƣờng nói chung quản lý, thu gom, vận chuyển chất rắn sinh hoạt nói riêng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức ngƣời dân tham gia việc bảo vệ môi trƣờng nói chung công tác phân loại chất thải nói riêng Hiện với quỹ đất địa phƣơng, nhƣ điều kiện kinh tế giải pháp có UBND xã trƣớc hết cần nhân rộng hình thức thuê đơn vị thứ làm công tác thu gom vận chuyển chất thải nơi khác nhƣ hai thôn Quyết Tiến 47 Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A Phƣơng Quan làm Qua điều tra cho thấy để quản lý có hiệu UBND xã cần có phận giám sát việc thực thu gom, vận chuyển chất thải đơn vị đƣợc thuê cụ thể nhƣ sau: a Về cấu tổ chức UBND xã có ngƣời phụ trách mặt môi trƣờng, ngƣời đại diện cho nhân dân thƣơng thảo, ký kết hợp đồng, chịu trách nhiệm mặt VSMT chung toàn xã Mỗi thôn có ngƣời phụ trách giám sát hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải địa phƣơng mình, kịp thời báo cáo bất cập, thiếu hụt trình thu gom vận chuyển đơn vị đƣợc thuê b Về phƣơng tiện Trên sở tính toán khối lƣợng CTRSH phát sinh hàng ngày (4,193 tấn/ngày), từ khảo sát thực tế xã, bao gồm UBND, trƣờng học, điểm công cộng lƣợng xe gom chất thải, thùng chứa chất thải, địa điểm đặt thùng chứa chất thải cần cho toàn xã nhƣ sau Khối lƣợng riêng chất thải đô thị dao động khoảng 180 – 400 kg/m3 , điển hình khoảng 300 kg/m3.[] Áp dụng công thức tính số chuyến xe cần thiết ngày N = V/c*f Trong đó: N số xe cần thiết V lƣợng chất thải thu gom đƣợc ngày c thể tích thùng xe f hệ số sử dụng thùng xe Với lƣợng CTRSH hàng ngày phát sinh địa bàn toàn xã vân côn khoảng 4,193 tấn/ngày tƣơng đƣơng với khoảng 14 m3, thể tích xe gom rác có thôn áp dụng 500l, thu gom theo phƣơng thức thủ công có hệ số sử 48 Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A dung thùng Nhƣ số xe cần thiết để thu gom hết toàn lƣợng chất thải phát sinh địa phƣơng N = 14/0.5 = 28 xe Mỗi thôn có lƣợng chất thải rắn phát sinh khác số lƣợng xe cần thiết cho thôn đƣợc tính nhƣ bảng 4.1 Bảng: 4.1 Số lƣợng xe gom rác cụ thể cho thôn TT Thôn Vân Côn Phƣơng Quan Quyết tiến Mộc hoàn Đình Mộc Hoàn Giáo Cát Thuế Linh Thƣợng Cù Sơn Tổng Lƣợng CTRSH/ngày (tấn) 1,09 0,72 0,71 0,32 0,32 0,45 0,31 0,23 Lƣợng CTRSH/ngày (m3) 3,63 2,4 2,35 1,07 1,07 1,5 1,03 0,76 Số xe 5 2 2 28 Qua khảo sát thực tế với số lƣợng xe thu gom chất thải khối lƣợng chất thải phát sinh hàng ngày hai thôn áp dụng mô hình không đủ Nhƣ với khối lƣợng phát sinh CTRSH hàng ngày kết dự báo lƣợng CTRSH phát sinh năm số lƣợng xe gom rác địa phƣơng 28 xe thu gom hết toàn lƣợng CTRSH phát sinh ngày Trong bổ sung cho hai thôn áp dụng thôn xe, thôn lại bố chí lƣợng xe nhƣ bảng 4.1 Lƣợng chất thải phát sinh từ chợ, UBND xã, trƣờng học không lớn nhiên đặc điểm quy hoạch khu công cộng, quan, trƣờng học lên việc xếp thùng chứa chất thải cần thiết Qua khảo sát thực địa để đảm bảo cho việc không bị thiếu nhƣ việc bố trí hợp lý điểm đặt thùng chứa đƣợc cụ thể theo bảng sau 49 Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A Bảng: 4.2 Số lƣợng thùng chứa chất thải điểm công cộng Phƣơng Quan Địa điểm đặt UBND xã 2, trƣờng THCS 2, Trƣờng mầm non 1,chợ cóc Trƣờng MN 1, chợ cóc Quyết tiến Trƣờng tiểu học 1, MN 1, chợ Mộc hoàn Đình Trƣờng MN 1,chợ Mộc Hoàn Giáo Cát Thuế Linh Thƣợng Cù Sơn Tổng 2 2 21 Trƣờng MN 1, chợ Trƣờng MN 1, chợ Trƣờng MN 1, trạm y tế Trƣờng MN 1, chợ TT Thôn Vân Côn Số lƣợng thùng Nhận xét: Các thôn có nhà văn hóa khu văn hóa cạnh với khu chợ cóc thôn lên việc lựa chọn vị trí đặt thùng chứa rác công cộng vị trí phù hợp c Kinh phí, nhân công thực Hiện kinh phí để mua sắm phƣơng tiện nhân công thực việc thu gom,vận chuyển chất thải địa phƣơng áp dung hình thức HTX Thành Công trang bị, xã cần nhân rộng hình thức toàn xã để việc thu gom, vận chuyển đạt hiệu cao nhƣ tạo thêm việc làm cho ngƣời dân 4.1.2 Phƣơng pháp truyền thông, giáo dục + Tuyên truyền giáo dục cộng đồng để nâng cao ý thức thói quen ngƣời dân việc phân loại chất thải Giáo dục cộng đồng đƣợc thực dƣới rạng: khóa không khóa Giáo dục khóa chƣơng trình đƣơc thực sở giáo dục, đào tạo theo quy chuẩn quan quản lý giáo dục tùy theo cấp trình độ đào tạo: hình thức lồng ghép số nội dung quản lý chất thải, v.v vào chƣơng 50 Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A trình môn học khác nhƣng có quan hệ chặt chẽ, logic với quản lý chất thải Ví dụ nhƣ môn bảo vệ môi trƣờng, giáo dục sức khỏe hay giáo dục công dân, v.v Giáo dục không khóa đƣợc thực thông qua lớp đào tạo ngắn hạn mang tính chất bổ túc, cập nhật thông qua hình thức thu hút tham gia vào hoạt động để nâng cao nhận thức kiến thức vấn đề chất thải nhƣ việc bảo vệ môi trƣờng sống xung quanh Các hình thức cụ thể bao gồm: chƣơng trình văn hóa, tuyên truyền qua hệ thống phát địa phƣơng v.v 4.2 Phƣơng pháp làm phân compost Qua điều tra địa phƣơng, lƣợng CTRSH phần lớn chất thải hữu có tới 60%, nhƣ năm gần sống xã hội có nhiều phát triển, đời sống ngƣời dân không ngừng đƣợc nâng cao, nhu cầu tận dụng CTRSH làm nhiên liệu đốt, thức ăn cho gia súc ngày giảm khiến cho lƣợng CTRSH thải môi trƣờng ngày tăng khối lƣợng nhƣ thành phần Phƣơng pháp tận thu chất thải có nguồn gốc chất hữu làm phân bón vi sinh lựa chọn tốt để giảm thiều lƣợng CTRSH môi trƣờng,cải thiện môi trƣờng mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho ngƣời dân Phƣơng pháp xử lý dựa nguyên tắc bổ sung chủng giống vi sinh vật phân giải chất hữu có khả phân giải nhanh triệt để thành phân bón hữu vi sinh giàu dinh dƣỡng, sản phẩm tuyệt đối an toàn ngƣời động vật Tuy nhiên việc áp dụng công nghệ đòi hỏi ngƣời dân phải tiến hành phân loại chất thải nguồn nhằm phân loại chất thải hữu chất khác 51 Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A Quy trình công nghệ xử lý CTRSH làm phân bón sinh học CTRSH Thu gom Phân loại Chế phẩm sinh học Tiến hành ủ Bổ sung đạm, lân Phân bón sinh học Hình: 4.1 Sơ đồ làm phân bón sinh học Có nhiều hình thức để tiến hành ủ phân compost ủ hiếu khí ủ kỵ khí, nhƣng đặc điểm hình thức thói quen, nhận thức, ý thức, … việc áp dụng hình thức ủ hiếu khí với quy mô hộ gia đình hoàn toàn áp dụng đƣợc, nhiên với diện tích đất vƣờn không nhiều nhƣng lại có diện tích đất nông nghiệp, áp dụng công nghệ sản xuất phân compost từ CTRSH biện pháp tốt cho ngƣời dân tình hình Cách thức thực quy trình đƣợc tiến hành nhƣ sau  Về phƣơng tiện Mỗi hộ gia đình có hai thùng chứa chất thải có dung tích tối thiểu 100 lít nhằm đảm bảo tính liên tục dung tích chứa đƣợc hết khối lƣợng chất thải gia đình thời gian phân hủy chất hữu thùng Thùng nhựa hay gạch có lắp đạy yêu cầu thùng chứa chất thải có lỗ thông thoáng bên sƣờn nhƣ hình phần phụ lục  Về vị trí để thùng Với gia đình có diện tích đất vƣờn để thùng chứa chất thải vƣờn nhà, với gia đình không diện tích đất vƣờn đặt thùng đất canh tác gia đình 52 Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A CTRSH ngƣời dân đƣợc ngƣời dân phân loại chỗ nhằm phân chia chất thải có nguồn gốc thành phần hữu với thành phần khác Chât thải có thành phần hữu đƣợc đƣa tới thùng ủ tiến hành ủ Việc sử dụng phân bón hữu vi sinh giảm lƣợng đáng kể lƣợng phân vô cơ, đồng thời làm tăng khă chống đổ, chịu sâu bệnh tốt cho trồng, từ làm giảm thiểu việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, tăng chất lƣợng nông sản, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng 53 Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A KẾT LUẬN Mục tiêu đề tài nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý CTRSH, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng CTRSH gây Các kết nghiên cứu tóm tắt nhƣ sau: Đã trình bày tổng quan khái niệm vấn đề lý thuyết chất thải rắn, Xem xét số thông tin đặc điểm kinh tế xã hội xã Nội dung trình bày gồm đặc điểm môi trƣờng tự nhiên nhƣ: vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, khí hậu, địa chất thổ nhƣỡng, hệ thực vật, đặc điểm thuỷ văn, đặc điểm kinh tế xã hội Dựa số liệu thu thập đƣợc từ UBND xã, qua trình điều tra khảo sát thực tế đề tài khái quát trạng điều kiện kinh tế xã hội, trạng sử dụng đất nông nghiệp, tình hình phát sinh quản lý CTRSH + Lƣợng CTSH phát sinh trung bình hàng năm khoảng 4,193 tấn/ngày nguồn phát sinh chủ yếu từ khu dân cƣ với 3,99 tấn/ngày với thành phần chủ yếu chất hữu rễ phân hủy Kết luận văn điều tra đánh giá đề xuất giải pháp quản lý CTRSH địa phƣơng sở phân tích yêu cầu chung thực trạng quản lý CTRSH, khối lƣợng phát thải Các đề xuất bao gồm: Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý nhƣ biện pháp hoàn thiện công tác thu gom, hoàn thiện công tác vận chuyển - trung chuyển kế hoạch kết hợp với đơn vị bên Tính khối số lƣợng xe gom chất thải, số lƣợng thùng chứa chất thải cho toàn thôn năm tới với tổng số 22 xe,21 thùng chứa công cộng Đề xuất phƣơng pháp làm phân bón vi sinh ruộng, Do chƣa có nhiều kinh nghiệm, kiến thức chuyên sâu vấn đề xử lý nên đề tài đứng góc độ thống kê, phân tích để phản ánh thực trạng, đánh giá mặt tồn công tác phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý Từ đó, 54 Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A đƣa tính khả thi giải pháp hay lợi ích đạt đƣợc từ giải pháp thông qua việc thu hồi tái sử dụng chất thải nhằm hạn chế giảm thiểu lƣợng chất thải mà không sâu vào việc phân tích yếu tố kĩ thuật 55 Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hạnh Chi, Vũ Thị Thanh Hƣơng, Nghiên cứu giải pháp huy động tham gia cộng đồng quản lý chất thải nông thôn- Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trƣờng PTBV, 2007 [2] PGS.TS Vũ Thị Thanh Hƣơng, Tổng hợp xây dựng mô hình thu gom, xử lý chất thải cho thị trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã, 2005 [3] ThS, NCS Võ Đình Long, ThS Nguyễn Văn Sơn, tập giảng quản lý CTR chất thải nguy hại, 2008 [4] Luật Bảo vệ Môi trƣờng số 55/2014/QH13 [5] GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, Quản lý chất thải rắn, NXB xây dựng, 2001 [6] Đào Châu Thu, Nguyễn Ích Tân – Sản xuất phân hữu từ chất thải sinh hoạt phế thải nông nghiệp để dùng làm phân bón cho rau vùng ngoại vi thành phô (Phần tổng quan chất thải) – Trung tâm nghiên cứu phát triển bền vững Đại học Nông nghiệp Hà Nội hợp tác với khoa Sinh học Kinh tế Nông nghiệp Đại học Udine (Italia) [7] Tổng cục thống kê, kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2011 [8] Tổng cục Môi trƣờng, Báo cáo trạng Môi trƣờng Việt Nam năm 2011 [9] Uỷ ban nhân dân xã Vân Côn,2013 Báo cáo kết thực kết thực nhiệm vụ phát triển KTXH năm 2013 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2014 56 Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Điều tra tình hình phát sinh thu gom chất thải rắn sinh hoạt xã vân côn (Dành cho hộ gia đình) Phiếu điều tra sử dụng để thu thập thông tin nhằm cung cấp liệu cho nghiên cứu khoa học, không mục đích khác Vì xin Anh (chị) vui lòng cung cấp số thông tin việc trả lời câu hỏi sau đây: I Thông tin chung 1.Tên chủ hộ:………………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………… Số nhân khẩu………… 2.Địa chỉ:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phƣơng tiện liên lạc:………………………………………………………… II Nội dung điều tra Trung bình lƣợng chất thải hàng ngày gia đình thải kg?……… Loại chất thải chủ yếu gia đình loại nào?  Chất thải hữu  Giấy, bìa loại  Bao nilon  Thủy tinh, sành sứ Ý kiến khác có:………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chất thải gia đình tổ chức thu gom? ……………………………………………………………………………………… …………… Nếu bỏ chất thải không quy định Anh (Chị) có chấp nhận chịu mức phạt hành hay không? 57 Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A Có Không Thời gian chuyển chất thải khỏi gia đình hợp lý Thông thƣờng, Anh (chị) chứa đựng chất thải gia đình nhƣ nào?  Trong thùng (hoặc túi ni lông) riêng biệt ( ví dụ: thùng chứa đồ ăn thừa, thùng chƣá loại vỏ, hộp, bao bì…)  Đựng chung tất  Tùy ý (vứt xung quanh, vƣờn, chôn, đốt)  Khác: Tần xuất thu gom  ngày/lần  1tuần/lần Ý kiến khác……………………………………………………………………… Tình hình thu gom chất thải sinh hoạt có tốt hay không?  Tốt  Không tốt Anh (Chị) có nhặt riêng chất thải (hay thu gom lại chất thải sinh hoạt nhƣ: lon bia, loại vỏ, hộp, giấy, bao bì, đồ nhựa)…hay không?  Không  Thỉnh thoảng  Thƣờng xuyên 10 Anh (Chị) nghe đến việc phân loại chất thải nguồn (tại hộ gia đình) hay việc tái sử dụng chất thải hay không?  Có  Không 11 Nếu có dự án thực vấn đề phân loại chất thải (nhặt riêng chất thải) nguồn Anh (Chị) có hƣởng ứng cam kết thực không?  Có  Không 58 Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A 12 Nếu không thực việc phân loại chất thải nhà trƣớc thải bỏ, Anh (Chị) có chấp nhận chịu mức phạt hành hay không?  Có  Không 13 Để chất thải đƣợc quản lý cách tốt nhất, theo Anh (Chị) tổ chức địa phƣơng cần phải làm gì? 14 Để chất thải đƣợc quản lý cách tốt nhất, theo Anh (Chị) cá nhân (hộ gia đình) cần phải làm gì? 15.các đề suất, kiến nghị: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Vân Côn, ngày Ngƣời cung cấp thông tin tháng năm 2014 Ngƣời điều tra ( Ký, ghi rõ họ tên ) ( Ký, ghi rõ họ tên ) 59 Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A Một số hình ảnh CTRSH địa phƣơng 60 Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A 61 ... thực nhằm Điều tra, đánh giá trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải sinh hoạt nông ngoại thành Hà Nội (xã Vân Côn - Hoài Đức - Hà Nội)” để bƣớc đánh giá đƣợc thực trạng phát thải chất thải địa... niệm quản lý chất thải rắn 1.1.2 Khái niệm chất thải rắn 1.1.2 Phân loại chất thải rắn 1.1.3 Thành phần chất thải 1.2 Hiện trạng phát sinh, xử lý quản lý chất. .. công tác quản lý nhƣ xử lý CTR Việt Nam Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2013A 1.2.4 Quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt Việt Nam a Quản lý chất thải sinh hoạt Việt Nam Quản lý CTRSH

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • loi cam on

  • loi cam doan

  • danh muc cac ki hieu, cac chu viet tat

  • danh muc cac bang

  • danh muc cac hinh

  • muc luc

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • chuong 4

  • ket luan

  • tai lieu tham khao

  • phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan