Điều tra, đánh giá hiện trạng phát sinh, quản lý và đề xuất các giải pháp thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hà tĩnh

106 303 0
Điều tra, đánh giá hiện trạng phát sinh, quản lý và đề xuất các giải pháp thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ kỹ thuật: “Điều tra, đánh giá trạng phát sinh, quản lý đề xuất giải pháp thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Tĩnh” thực với hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Lân Đây chép cá nhân, tổ chức Các số liệu, nguồn thông tin Luận văn điều tra, trích dẫn, tính toán đánh giá Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung mà trình bày Luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2014 HỌC VIÊN Ngô Thị Phương Mai i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Lân, người trực tiếp hướng dẫn thực Luận văn, người quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt trình làm Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách khoa Hà Nội trang bị cho kiến thức bổ ích, thiết thực nhiệt tình, ân cần dạy bảo năm vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Viện đào tạo Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến công ty TNHH MTV quản lý môi trường đô thị Hà Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi để có thông tin, tài liệu quý báu phục vụ cho Luận văn thạc sỹ Cuối cùng, xin cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập làm Luận văn Nghệ An, ngày tháng năm 2014 Học viên Ngô Thị Phương Mai ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ 1.1 Tình hình quản lý CTRSH số nước giới 1.1.1 Tình hình quản lý 1.1.2 Các học rút từ kinh nghiệm quốc tế 1.2 Hiện trạng phát sinh, thu gom, xử lý CTRSH đô thị Việt Nam 1.2.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 10 1.2.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đô thị 12 1.2.3 Hiện trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị 14 1.2.4 Hiện trạng xử lý CTR sinh hoạt đô thị 15 Chương HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ 21 CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ HÀ TĨNH .21 2.1 Giới thiệu sơ lược thành phố Hà Tĩnh 21 2.1.1 Vị trí địa lý 21 2.1.2 Điều kiện tự nhiên, khí hậu 23 2.1.3 Điều kiện kinh tế, xã hội 24 2.2 Hiện trạng phát sinh, thu gom, xử lý RTSH thành phố Hà Tĩnh 26 2.2.1 Hiện trạng phát sinh CTRSH 26 2.2.2 Hiện trạng thu gom CTRSH thành phố Hà Tĩnh 33 2.2.3 Hiện trạng xử lý CTRSH 36 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTRSH .46 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 46 3.1 Mục tiêu công tác quản lý CTRSH thành phố Hà Tĩnh 46 3.1.1 Mục tiêu chung 46 iii 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 46 3.2 Đề xuất giải pháp để đạt mục tiêu đề 48 3.2.1 Áp dụng công cụ sách pháp luật 48 3.2.2 Đề xuất giải pháp quản lý 50 3.2.3 Đề xuất giải pháp xã hội hóa, tham gia cộng đồng 58 3.2.4 Đề xuất giải pháp kinh tế 61 3.2.5 Đề xuất giải pháp kỹ thuật 68 3.3 Kế hoạch thực 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC I 94 PHỤ LỤC II .95 PHỤ LỤC III 96 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Lượng CTRSH phát sinh đô thị Việt Nam năm 2009 10 Bảng 1.2: Chỉ số phát sinh CTRSH bình quân đầu người đô thị 11 Bảng 1.3: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đầu vào bãi chôn lấp 13 Bảng 1.4: Tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt số đô thị năm 2009 14 Bảng 2.1 Thống kê dân số địa bàn thành phố Hà Tĩnh 25 Bảng 2.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hà Tĩnh 28 Bảng 2.3: Tỷ suất tăng dân số bình quân năm khu vực miền trung (%) 30 Bảng 2.4: Dự báo dân số thành phố Hà Tĩnh, 2015 - 2035 31 Bảng 2.5: Dự báo khối lượng RTSH phát sinh thành phố Hà Tĩnh 32 Bảng 2.6: Tỷ lệ thu gom rác thải địa bàn phường, xã 35 Bảng 2.7 Lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom qua năm 36 Bảng 3.1: Phí vệ sinh áp dụng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 63 Bảng 3.2: Mức phí lộ trình tăng phí vệ sinh môi trường khu vực thành thị 65 Bảng 3.3: Số người tham gia thu gom phương tiện thu gom phường 76 Bảng 3.4: Đề xuất thêm phương tiện nhân lực phục vụ thu gom 77 Bảng 3.5: Quy định điểm tập kết chất thải rắn đô thị 78 Bảng 3.6: Các điểm tập kết rác thải dự kiến khu vực nông thôn 79 Diện tích ô chôn lấp phụ thuộc vào lượng rác thải cần chôn lấp năm 84 Bảng 3.7: Diện tích ô chôn lấp dự kiến qua giai đoạn 84 Bảng 3.8: Kết cấu chi tiết chức Lớp lót đáy chống thấm ô chôn lấp 85 Bảng 3.9: Kết cấu chi tiết chức lớp chống thấm bề mặt vách ô chôn lấp 85 Bảng 3.10: Trách nhiện phòng, ban công tác 86 thu gom phân loại chất thải nguồn 86 Bảng 3.11 Lộ trình thực việc thu gom phân loại chất thải nguồn 88 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Thùng phục vụ phân loại rác Nhật…………………………………….4 Hình 1.2: Phân loại rác Thụy Điển Hình 1.3: Thu gom rác Singapore Hình 1.4: Đảo rác Semakau Landfill Hình 1.5: Tái chế, tái sử dụng chất thải 17 Hình 2.1: Vị trí thành phố Hà Tĩnh đồ 21 Hình 2.2: Sơ đồ vị trí phường, xã thành phố Hà Tĩnh 22 Hình 2.3: Tỷ lệ phát sinh rác thải rắn sinh hoạt thành phố Hà Tĩnh 28 Hình 2.4: Thành phần chất thải sinh hoạt thành phố Hà Tĩnh 29 Hình 2.5: Quy trình thu gom RTRSH khu vực thành thị 33 Hình 2.6: Quy trình thu gom, xử lý RTRSH khu vực nông thôn 34 Hình 2.7: Quy trình xử lý CTRSH nhà máy chế biến rác Hà Tĩnh 38 Hình 2.8: Sản phẩm gạch không nung nhà máy 39 Hình 2.9: Hệ thống lò đốt rác Nhà máy sản xuất, 39 chế biến phân hữu cở từ rác thải sinh hoạt 39 Hình 2.10: Ô chôn lấp rác Nhà máy Nhà máy sản xuất, 40 chế biến phân hữu từ rác thải sinh hoạt 40 Hình 2.11: Sản xuất phân bón 41 Hình 2.12: Sản phẩm trồng sử dụng phân bón Nhà máy 41 Hình 2.13: Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hà Tĩnh 43 Hình 3.1: Minh họa bảng hướng dẫn phân loại rác nguồn 71 Hình 3.2: Mô hình phân loại rác thành phố Hà Tĩnh 74 Hình 3.3: Quy trình sản xuất, chế biến phân hữu từ RTRSH 81 Hình 3.4: Dây chuyền sản xuất gạch không nung 82 Hình 3.5 Sơ đồ công nghệ đốt rác 83 Hình 3.6: Mô mặt cắt đứng Ô chôn lấp rác thải 84 vi CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường BOT : Xây dựng – vận hành – chuyển giao BT : Xây dựng – chuyển giao CP : Cổ phần CBCNV : Cán công nhân viên CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTNH : Chất thải nguy hại HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã MTV : Một thành viên QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ : Quyết định QLMT : Quản lý môi trường QĐ-UBND : Quyết định - Ủy ban nhân dân QLNN : Quản lý nhà nước TP : Thành phố TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân RTRSH : Rác thải rắn sinh hoạt VSMT : Vệ sinh môi trường vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chất thải rắn sinh hoạt phần tất yếu sống, không hoạt động sống không sinh chất thải Xã hội ngày phát triển, số lượng chất thải ngày nhiều dần trở thành mối đe dọa thật sống Nếu không giải vấn đề chất thải cách hợp lý, sống ngập tràn chất thải Trong công tác quản lý CTR sinh hoạt Việt Nam nói chung, quản lý CTR thành phố Hà Tĩnh nói riêng, vấn đề môi trường chưa người dân nhìn nhận, đánh giá cách đắn Người dân hưởng không khí lành, hưởng dịch vụ làm hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý chất thải thải môi trường mà trả khoản chi phí nhỏ, không tương xứng nên người dân ý thức giữ gìn, coi trọng bảo vệ môi trường Ngoài kinh phí dành cho môi trường hạn chế nên việc thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt chưa triệt để gây ô nhiễm môi trường Xuất phát từ vấn đề nêu từ kiến thức tiếp thu giúp đỡ thầy cô cán Công ty TNHH MTV quản lý công trình đô thị Hà Tĩnh, chọn đề tài “Điều tra, đánh giá trạng phát sinh, quản lý đề xuất giải pháp thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Tĩnh” Mục tiêu đề tài Đánh giá trạng thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Tĩnh đề xuất giải pháp khắc phục vấn đề tồn Nội dung đề tài - Đánh giá trạng phát sinh, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Tĩnh - Đánh giá thuận lợi, khó khăn, tồn công tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Tĩnh - Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế tồn công tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Tĩnh Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: + Việc đưa giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hà Tĩnh có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế xã hội, góp phần đảm bảo phát triển bền vững thành phố thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Giảm đáng kể chi phí cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt giải triệt để vấn đề xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Ý nghĩa thực tiễn: + Đưa tranh toàn diện vấn đề công tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Tĩnh, từ đề xuất số hướng xử lý, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường + Áp dụng giải pháp quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Tĩnh cho đô thị khác có quy mô tương tự Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thực địa: Đây trình quan sát thực tế địa bàn thành phố Hà Tĩnh để đánh giá tình hình thu gom xử lý chất thải sinh hoạt - Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu: Kế thừa kết khảo sát, nghiên cứu khoa học công bố có liên quan đến khu vực nghiên cứu Các thông tin liên quan đến lượng chất thải phát sinh, lượng chất thải thực tế thu gom, xử lý thông tin công tác quản lý - Phương pháp phân tích, đánh giá: Phân tích số liệu thu được; phân tích công tác quản lý tình hình thực tiễn thành phố Hà Tĩnh để đánh giá ưu, khuyết điểm, từ làm sở để đề xuất giải pháp - Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu: Các số liệu liên quan thống kê, tổng hợp xếp thành báo cáo hoàn chỉnh Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ 1.1 Tình hình quản lý CTRSH số nước giới 1.1.1 Tình hình quản lý a Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Nhật Bản Theo số liệu Bộ Môi trường Nhật Bản, hàng năm Nhật Bản phát sinh khoảng 53 triệu rác thải sinh hoạt Tuy nhiên, có khoảng 5% số phải đưa tới bãi chôn lấp, 36% đưa đến nhà máy để tái chế Số lại xử lý cách đốt [20]  Thu gom chất thải rắn sinh hoạt Chất thải xem nguồn tài nguyên (đặt không chỗ) việc thu gom, xử lý rác thải Nhật theo xu hướng 3R (Reduce, Reuse, Recycle) Các hộ gia đình Nhật yêu cầu phân loại rác thành dòng - Chất thải hữu dễ phân hủy để làm phân hữu vi sinh, thu gom hàng ngày đưa đến nhà máy xử lý rác; - Chất thải vô gồm loại vỏ chai, hộp đưa đến nhà máy để phân loại, tái chế; - Loại chất thải khó tái chế, hiệu không cao cháy đưa đến nhà máy đốt rác thu hồi lượng; Các loại chất thải yêu cầu đựng riêng túi có màu sắc khác hộ gia đình tự mang chất thải điểm tập kết chất thải cụm dân cư vào quy định giám sát đại diện cụm dân cư; Hàng ngày, vào định, xe thu gom công ty vệ sinh đến lấy chất thải Nếu người dân không đổ rác loại, nơi quy định, lịch, bị nhắc nhở bị phạt Nếu đổ chất thải không loại vào ngày thu gom loại chất thải không chở  Phương pháp xử lý Xử lý chất thải rắn Nhật Bản không vấn đề kỹ thuật mà liên quan đến yếu tố trị, kinh tế văn hóa - Hệ thống chống thấm ô chôn lấp Bảng 3.8: Kết cấu chi tiết chức Lớp lót đáy chống thấm ô chôn lấp [2] TT Lớp Lớp đất hữu đầm chặt K = 0,9 Độ dày - Chức Chịu lực, chống lún Lớp đất sét nén 0,6m Hỗ trợ chống thấm chống lún Lớp vải lọc địa chất 2mm Chống thấm, thu gom nước rỉ rác Lớp sỏi, đá dăm 20cm Lọc chất rắn tạo điều kiện Lớp cát hạt thô 15cm thu gom tốt nước rỉ rác Bảng 3.9: Kết cấu chức lớp chống thấm bề mặt vách ô chôn lấp [2] TT Lớp Lớp đất hữu đầm chặt K = 0,9 Lớp đất sét nén Lớp vải lọc địa chất Độ dày 60cm 2mm Chức Chịu lực, chống lún Hỗ trợ chống thấm chống lún Chống thấm, thu gom nước rỉ rác - Lớp phủ bề mặt Ô chôn lấp xây dựng theo TCVN: 6696-2009 - Chất thải rắn, bãi chôn lấp hợp vệ sinh, yêu cầu chung bảo vệ môi trường Hệ thống lớp phủ bề mặt có nhiệm vụ ngăn chặn hạn chế lượng nước mưa thâm nhập vào bãi rác Mặt khác, ngăn chặn loại động vật đào hang Hệ thống lớp bao phủ không thấm nhanh hệ thống lớp lót Cấu tạo từ xuống hệ thống lớp bao phủ bề mặt sau: - Lớp đất trồng dày 0,6m sử dụng để trồng xanh Sau xây dựng xong lớp phủ bề mặt, tiến hành trồng xanh lên phía để tạo thảm thực vật Loại sử dụng để trồng keo tràm với mật độ trồng 3m2/cây - Lớp đá dăm 4x6 dày 20cm - Lớp vải lọc địa chất 2mm - Lớp chống thấm HPDE dày 20mm 85 - Lớp đất phủ cuối sau lớp rác: lớp đất pha sét dày 0,6m, hàm lượng sét > 30% đảm bảo độ ẩm tiêu chuẩn đầm nén cẩn thận Độ dốc đỉnh bề mặt bãi từ 3–5% 3.3 Kế hoạch thực Để thực thành công mục tiêu đề ra, UBND thành phố Hà Tĩnh cần có kế hoạch triển khai cụ thể theo thời gian phân công rõ trách nhiệm phòng, ban, tổ chức theo đề xuất sau (B 3.10, 3.11): Bảng 3.10: Trách nhiện phòng, ban công tác thu gom phân loại chất thải nguồn STT Đơn vị thực Nội dung Tuyên truyền hệ thống truyền thanh, truyền Đài Truyền truyền hình vấn đề liên quan đến thu gom, xử lý hình thành phố rác thải sinh hoạt Tập huấn nhân rộng mô hình phân loại rác hộ gia đình; sản xuất thân thiện với môi trường; hướng dẫn công tác quân làm vệ sinh môi Hội Nông dân thành phố trường Triển khai nội dung theo Chương trình phối hợp Thành đoàn Phòng TNMT Xây dựng chương trình tiêu biểu thu hút đoàn viên tham Thành đoàn Hà Tĩnh gia công tác BVMT Triển khai nội dung nâng cao vai trò người phụ nữ việc thực vệ sinh môi trường, phân loại rác thải hộ gia đình thông qua việc thành lập Hội liên hiệp Phụ nữ thành câu lạc tuyên truyền chương trình hoạt phố động Phòng Giáo dục Đào tạo nhân rộng mô hình "Tiết kiệm sinh thái" trường học, xây dựng Phòng Giáo dục-Đào tạo chương trình, hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ 86 STT Đơn vị thực Nội dung môi trường Phòng Quản lý đô thị, Quy hoạch, cắm mốc xây dựng điểm tập kết TN&MT, Công ty TNHH MTV QLCT đô thị Hà trung chuyển rác Tĩnh, UBND xã phường Hỗ trợ hoạt động cho HTX, tổ đội VSMT ; Ban đạo - UBND hướng dẫn hồ sơ, thủ tục thành lập HTX VSMT phường xã; tổ, đội, cho tổ, đội VSMT HTX vệ sinh MT Xây dựng, thực chương trình tuyên truyền, kiện, tập huấn, hội thi, hỗ trợ sáng kiến Phòng TN&MT hoạt động câu lạc bộ, tổ tuyên truyền vệ sinh môi trường, giảm thiểu sử dụng bao ni lông UBND phường xã, Kiểm tra, xử phạt vi phạm hành lĩnh Công an thành phố, phòng vực bảo vệ môi trường TNMT, phòng QLĐT, Đội QLTTĐT Công ty TNHH MTV 10 Xây dựng chương trình, kế hoạch thực thí QLCT đô thị Hà Tĩnh, điểm phân loại rác phòng TNMT, UBND xã, phường Xây dựng lộ trình thu gom, xử lý chất thải rắn Công ty TNHH MTV 11 sinh hoạt hợp lý, đảm bảo yêu cầu vệ sinh QLCT đô thị Hà Tĩnh, môi trường UBND xã, phường, tổ, đội, HTX VSMT 87 Bảng 3.11 Lộ trình thực việc thu gom phân loại chất thải nguồn TT Khu vực Nội dung thực Chuẩn bị cho công tác phân loại chất thải nguồn khu vực thành thị: - 1/2015 - 1/2016: Chuẩn bị kinh phí cho việc phân loại chất thải nguồn - 1/2015 - 6/2016: + Tập huấn cho cán phường, xã công tác quản lý việc phân loại chất thải nguồn + Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân việc phân loại chất thải nguồn - 6/2016 - 12/2016: + Tiến hành giao cho đơn vị có đủ điều kiện sản xuất túi đựng chất thải in bảng hướng dẫn phân loại chất thải Khu vực + Mua sắm trăng thiết bị phục vụ việc phân loại rác thành thị nguồn (10 phường - 1/2017 - 1/2018: Bắt đầu triển khai công tác phân loại nội thành) chất thải nguồn - 1/2018 - 3/2018: + Tổng kết, đánh giá hiệu công tác phân loại chất thải nguồn sau năm thực - 3/2018 - 6/2018: - Đưa biện pháp khắc phục hạn chế trình phân loại chất thải nguồn - 6/2018 - 2020: + Tiếp tục triển khai công tác phân loại chất thải nguồn + Tổng kết kinh nghiệm triển khai áp dụng việc phân loại chất thải nguồn cho khu vực nông thôn 88 TT Khu vực Nội dung thực Hoàn thành việc thu gom chất thải toàn địa bàn với tỷ lệ chất thải thu gom 100% vào năm 2020 - 1/2015 - 1/2016: + Chuẩn bị nguồn tài + Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân việc thu gom xử lý chất thải kỹ thuật Khu vực nông - 1/2016 - 12/2016 thôn (6 xã + Hoàn thành việc quy hoạch xếp lại điểm tập ngoại thành) kết chất thải phường, xã - 1/2017 - 2020: + Tiếp tục mua sắm thêm thiết bị phục vụ thu gom bổ sung nhân lực thu gom + Triển khai thu gom toàn địa bàn 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, đưa kết luận sau: - Thành phố Hà Tĩnh trung tâm phát triển kinh tế, xã hội Tỉnh Hà Tĩnh Là khu vực có kinh tế mức sống cao tỉnh nên lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh lớn Lượng chất thải năm sau phát sinh cao năm trước có chệnh lệch tháng năm - Việc thu gom chất thải thực toàn địa bàn thành phố, tỷ lệ chất thải thu gom chưa đồng khu vực Nhìn chung, phường xã ngoại thành có tỷ lệ thu gom thấp nhiều so với phường ngoại (tỷ lệ thu gom chất thải rắn phường nội thành đạt từ 90 - 98%, xã ngoại thành đạt 70 - 80%) - Mặc dù nhà máy sản xuất chế biến phân hữu từ rác thải rắn sinh hoạt chưa hoạt động hết công suất có 84% chất thải sinh hoạt thành phố xử lý đây, 16% chất thải chưa xử lý kỹ thuật thiếu kinh phí thu gom xử lý - Hầu hết chất thải địa bàn thành phố Hà Tĩnh chưa phân loại nguồn Điều không làm giảm chế biến mà làm tăng chi phí xử lý cho nhà máy chi phí cho khâu phân loại chất thải cao - Công tác quản lý nhà nước môi trường phường, xã chưa hiệu thiếu nguồn nhân lực, đa số cán làm việc phường xã kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực, chưa đào tạo sâu chuyên môn nghiệp vụ Kiến nghị Để thực tốt công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Tĩnh, xin đưa số kiến nghị sau: - Tăng cường nhận thức người dân bảo vệ môi trường - Thực việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn chia làm giai đoạn: giai đoạn 2015 - 2020 tiến hành phân loại chất thải cho khu vực thành thị, giai đoạn 2020 - 2025 tiến hành phân loại chất thải cho khu vực nông thôn - Hoàn thiện quy chế, quy định, chế sách để khuyến khích 90 thành phần tham gia quản lý chất thải rắn sinh hoạt - Đẩy mạnh công tác xã hội hóa thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn; xây dựng, quản lý phát triển thị trường trao đổi chất thải địa bàn thành phố - Tăng tiền lệ phí vệ sinh để tăng nguồn thu cho kinh phí đầu tư giảm chi phí hàng năm mà nhà nước phải cấp cho dịch vụ vận chuyển xử lý chất thải Tác giả hy vọng kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nhà quản lý CTR triển khai áp dụng Hà Tĩnh mà áp dụng địa phương khác 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011, Báo cáo môi trường quốc gia 2011chất thải rắn, Hà Nội, 2011 Công ty TNHH MTV quản lý môi trường đô thị Hà Tĩnh, 2011, Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chế biến phân hữu từ rác thải sinh hoạt Tổng cục thống kê - Bộ kế hoạch đầu tư, 2011, Dự báo dân số Việt Nam 2009 – 2049 Chi cục dân số - KHHGĐ tỉnh Hà Tĩnh, 2014, Kết điều tra dân số nhà kỳ thời điểm ngày tháng năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, 2012, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 Công ty NTHH MTV quản lý môi trường đô thị Hà Tĩnh, 2011, Đề án quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 định hướng năm Cục Thống kê Hà Tĩnh, 2013, Niên giám thống kê Hà Tĩnh năm 2012 Cục Thống kê Hà Tĩnh, 2012, Niên giám thống kê Hà Tĩnh năm 2011 Cục Thống kê Hà Tĩnh, 2011, Niên giám thống kê Hà Tĩnh năm 2010 10 Cục Thống kê Hà Tĩnh, 2010, Niên giám thống kê Hà Tĩnh năm 2009 11 UBND tỉnh Hà Tĩnh, 2013, Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tháng đầu năm; Nhiệm vụ, giải pháp tháng cuối năm 2013 12 UBND tỉnh Hà Tĩnh, 22/9/2006, Quyết định số 52/2006/QĐ-UBND ngày 22 tháng năm 2006 việc quy định bổ sung, điều chỉnh phí vệ sinh áp dụng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; 13 UBND tỉnh Hà Tĩnh, 29/12/2010, Quyết định số28/2010/QĐ-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2010 việc quy định bổ sung, điều chỉnh phí vệ sinh áp dụng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; 14 UBND tỉnh Hà Tĩnh, 30/7/2013, Quyết định số 30/2013/QĐ-UBND ngày 30 tháng năm 2013 việc quy định bổ sung, điều chỉnh phí vệ sinh áp dụng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; 92 15 Trung tâm khoa học & công nghệ Việt Nam Quản lý chất thải rắn Thủy Điển http://www.cesti.gov.vn 16 Cổng thông tin điện tử Hà Tĩnh http://www.hatinh.gov.vn Tiếng Anh 17 United States Environmental Protection Agency, Municipal Solid Waste Generation Recycling and Disposal in United States: Facts and Figures for 2007 18 United Nation Environment Programme (2005), Solid Waste management 19 IGES (2005), Waste Management and Recycling in Asia 20 3R Portfolio, Ministrial Conference on the 3R Initiative (2005), Tokyo 93 PHỤ LỤC I CHỈ TIÊU ĐĂNG KÝ CỦA PHÂN BÓN SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN PHÂN HỮU CƠ TỪ RÁC THẢI SINH HOẠT Tên phân bón/Chỉ tiêu Đơn vị tính Hàm lượng chất dinh dưỡng đăng ký nhãn, bao bì Phân hữu vi sinh Hà Tĩnh Chất hữu % Phương pháp phân tích ≥15 Baccillus sp Cfu/g 1,1x106 TCVN6167:1996 Bacillus vallismortis Cfu/g 1,2x106 TCVN6167:1996 Azotobacter sp Cfu/g 1,1x106 TCVN6166:2002 Streptomyces sp Cfu/g 1,2x106 TCVN6167:1996 N tổng số % TCVN5815:2001 P2O5 hỗn hợp % TCVN5815:2001 K2O dt % 0,5 TCVN5815:2001 Axit hu mic % 0,5 QTTN/KT3008:2005 Độ ẩm % 25 Phân hữu sinh học Hà Tĩnh Chất hữu % ≥22 N tổng số % 2,5 TCVN5815:2001 P2O5 hỗn hợp % 0,5 TCVN5815:2001 K2O dt % 0,5 TCVN5815:2001 Axit hu mic % 2,5 QTTN/KT3008:2005 Độ ẩm % 20 Phân hữu khoáng Hà Tĩnh Chất hữu % ≥15 N tổng số % TCVN5815:2001 P2O5 hỗn hợp % TCVN5815:2001 K2O dt % TCVN5815:2001 Độ ẩm % 19 94 PHỤ LỤC II PHIẾU ĐIỀU TRA RÁC THẢI RẮN SINH HOẠT HỘ GIA ĐÌNH Địa điểm điều tra: Ngày, điều tra: Tên chủ hộ: Số người gia đình: Số rác gia đình (khoảng): kg/ngày Rác thải gia đình có thu gom, xử lý không: - Có   Không Hình thức xử lý gia đình - Tự xử lý  - Đưa đến điểm tập kết theo quy định  - Tập trung trước nhà để nhân viên thu gom đến lấy  Tần suất thu gom, xử lý - ngày thu gom lần  - ngày thu gom/lần  Ý kiến hộ gia đình phân loại rác nguồn - Đồng ý  - Không đồng ý  - Không hiểu phân loại rác nguồn  Ý kiến đề xuất hộ gia đình 95 PHỤ LỤC III CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH Ô CHÔN LẤP RÁC THẢI TRONG MỘT NĂM Diện tích bãi chôn lấp thực tế cần sử dụng xác định sau: - Bãi chôn lấp xây dựng nguyên tắc nửa chìm nửa - Trước chôn lấp xử lý sơ bộ, nhằm giảm thể tích rác ép với hệ số lèn ép k = 1,2 - Chiều cao tổng thể bãi rác sau đóng cửa 8,5m, - Cao trình đỉnh so mặt đường h = Hr – Hđ = 1,50m - Chiều cao Trung bình đắp đường 5,5m - Chiều cao trunh bình đào hố h = 8,5 – 5,5 – 1,5 = 1,5 - Các lớp rác dày tối đa 100cm, sau đầm nén kỹ - Các lớp đất phủ xen kẽ lớp rác có độ dày 20cm - Tổng diện tích lớp đất phủ chiếm 20% thể tích hố chôn - Hiệu suất sử dụng đất bãi chôn lấp 75%, lại 25% diện tích đất phục vụ cho giao thông, bờ bao, công trình xử lý nước thải trạm điều hành, đất trồng xanh - Hiệu suất thu gom chôn đạt 100% đến năm sau Căn vào giả thiết ta tính toán diện tích cần thiết để chôn lấp rác sau: Khối lượng rác thu gom là: Mtg= M * k Trong đó: Mtg: Lượng rác thu gom đem chôn M : Lượng rác thải K : Hệ số chôn lấp Lấy = 1,0 Thể tích chất thải rắn cần để chiếm chỗ là: Wtc = Mtg /k Trong đó: Wtc : thể tích cần thiết để chứa chất thải rắn bãi rác k : hệ số lèn ép chất thải rắn Chọn k = 1,2 Với độ cao tổng thể bãi rác (D = 8,5m), lớp rác dày (dr = 100cm) lớp đất phủ xen kẽ (dd = 20cm) Số lớp rác chôn lấp (L) cần cho bãi rác tính: L = D/( dr+ dd) = 850/(100 + 20) = 7,08 (lớp) = (lớp) Độ cao hữu dụng để chứa rác: d1 = dr * L = 1,0 * = 7,0 (m) Chiều cao lớp đất phủ là: d2 = dd* L = 0,2 * = 1,40 (m) Diện tích hữu dụng cần thiết để chôn lấp hết lượng rác tính toán năm là: Stc = Wtc/d1 96 97 98 PHỤ LỤC III CÁC HÌNH ẢNH LIÊN QUAN Hình 1: Nhà máy sản xuất, chế biến phân hữu từ rác thải sinh hoạt Hình 2: Hình ảnh thu gom rác thải thành phố Hà Tĩnh 99 ... chọn đề tài Điều tra, đánh giá trạng phát sinh, quản lý đề xuất giải pháp thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Tĩnh” Mục tiêu đề tài Đánh giá trạng thu gom, xử lý chất thải. .. rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Tĩnh đề xuất giải pháp khắc phục vấn đề tồn Nội dung đề tài - Đánh giá trạng phát sinh, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Tĩnh - Đánh. .. Đánh giá thu n lợi, khó khăn, tồn công tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Tĩnh - Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế tồn công tác quản lý, thu gom, xử lý

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loi cam doan

  • Loi cam on

  • Muc luc

  • Danh muc bang

  • Danh muc hinh

  • Cac tu viet tat

  • Mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Ket luan va kien nghi

  • Tai lieu tham khao

  • Phu luc 1

  • Phu luc 2

  • Phu luc 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan