1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáp nhập, hợp nhất pháp nhân là ngân hàng thương mại theo pháp luật việt nam hiện nay

92 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 614,92 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HẰNG NGA SÁP NHẬP, HỢP NHẤT PHÁP NHÂN LÀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HẰNG NGA SÁP NHẬP, HỢP NHẤT PHÁP NHÂN LÀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THU THỦY Hà Nội – 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi.Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực.Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM THỊ HẰNG NGA i MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: Một số vấn đề lý luận hoạt động sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam 1.1 Một số vấn đề lý luận sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm, phân loại sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến việc sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại .18 1.1.3 Mục đích việc sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại20 1.1.4 Vai trò việc sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại 22 1.2.Một số vấn đề lý luận pháp luật hoạt động sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại 24 1.2.1.Khái niệm pháp luật sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại 24 1.2.2.Đặc điểm pháp luật, nguyên tắc pháp lý điều chỉnh hoạt động sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại .26 Chương 2: Thực trạng pháp luật hoạt động sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại 33 2.1.Một số nội dung pháp luật sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại Việt Nam 33 2.1.2.Các trường hợp sáp nhập, hợp pháp nhân NHTM bị cấm 36 ii 2.1.3.Trình tự, thủ tục sáp nhập, hợp pháp nhân NHTM 37 2.1.4.Quy định pháp luật định giá tài sản góp vốn vào NHTM 38 2.2.Những thành tựu đạt pháp luật sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại – Liên hệ số nước giới 41 2.2.1 Những thành tựu đạt pháp luật sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại 41 2.2.2 Liên hệ số nước giới 43 2.2.3 Một số học kinh nghiệm 49 2.3.Những hạn chế quy định pháp luật việc sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại 51 2.4.Những khó khăn cản trở hoạt động sáp nhập, hợp pháp nhân NHTM thực tế 59 2.4.1.Những lo ngại lợi ích cá nhân bị suy giảm đội ngũ lãnh đạo NHTM nguyên nhân cản trở hoạt động sáp nhập, hợp 59 2.4.2.Các hoạt động dịch vụ phục vụ cho trình sáp nhập, hợp hạn chế 60 2.4.3.Nguồn nhân lực cấp cao tham gia vào hoạt động quản trị NHTM sau sáp nhập, hợp trở nên thiếu hụt nghiêm trọng .60 Chương 3: Một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại Việt Nam 64 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại Việt Nam 64 3.1.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại 64 3.1.2 Những nguyên tắc việc hoàn thiện pháp luật sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại .65 iii 3.1.3 Định hướng hoàn thiệnpháp luật sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại Việt Nam 67 3.2 Một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại 69 3.2.1 Một số kiến nghị, giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn trình thực thi pháp luật sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại 69 KẾT LUẬN 81 iv Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian gần đây, sau năm hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam lớn mạnh vượt bậc, tăng trưởng nhanh số lượng chất lượng, mở rộng mạng lưới hoạt động rộng khắp nước, tạo tiền đề vững cho Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, đồng thời đóng góp to lớn cho trình tăng trưởng kinh tế đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành công hội nhập, ngân hàng thương mại Việt Nam bộc lộ số bất cập, yếu vốn điều lệ tính khoản thấp, tỷ lệ nợ xấu gia tăng, trình độ quản trị yếu, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế… Thực trạng đặt vấn đề cấp bách phải tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Khi yêu cầu tái cấu trúc đặt ra, trình sáp nhập, hợp doanh nghiệp thành công giúp doanh nghiệp nâng cao sức mạnh toàn diện, lợi cạnh tranh, đồng thời thúc đẩy trình tái cấu kinh tế Pháp luật sáp nhập, hợp pháp nhân doanh nghiệp nói chung lĩnh vực ngân hàng thương mại quy định số văn pháp luật Những quy định đáp ứng yêu cầu chưa? Có ưu điểm hay hạn chế gì? Phương hướng khắc phục sao? Do đó, việc nghiên cứu vấn đề vô cần thiết cấp bách giai đoạn Trong khuôn khổ đề tài này, phân tích vấn đề pháp lý việc sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam nay, từ tồn tại, hạn chế đưa số giải pháp đề xuất hoàn thiện quy định cuả pháp luật Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Làm rõ vấn đề lý luận sáp nhập, hợp pháp nhân tính khả thi việc sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam Trên sở đề xuất cách thức quản lý hành lang pháp lý việc sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: - Làm rõ vấn đề lý luận pháp nhân, ngân hàng thương mại - Làm rõ chất việc sáp nhập, hợp pháp nhân - Phân tích, làm rõ tính tất yếu khách quan việc thiết lập quy định việc sáp nhập, hợp pháp nhân - Phân tích thực trạng sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại Việt Nam - Phân tích quy định việc sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại nước giới Mỹ, Hàn Quốc đưa phân tích số vụ việc sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại điển hình - Xác định tính khả thi việc áp dụng quy định Việt Nam - Kiến nghị đưa giải pháp để áp dụng quy định việc sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam Tính đóng góp đề tài Trong thời gian qua, có số công trình nghiên cứu vấn đề sáp nhập, hợp ngân hàng chưa có công trình nghiên cứu riêng lẽ vấn đề sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho ngân hàng việc xây dựng thực việc sáp nhập, hợp theo quy định pháp luật Ngoài ra, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội sở đào tạo khác Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: Sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam Tổng quan tài liệu: - Các quy định pháp luật việc sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại giới Mỹ, Hàn Quốc - Các tài liệu, giảng việc sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại nhà nghiên cứu nước - Các quy định pháp luật Việt Nam việc sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại Nội dung, địa điểm phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu Các vấn đề lý luận việc sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài thực từ góc độ lý luận chung việc sáp nhập, hợp pháp nhân từ góc độ pháp nhân ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng phân tích, tổng hợp, lịch sử, so sánh, thống kê v.v 2.3 Địa điểm nghiên cứu: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Kết cấu Luận văn gồm có ba phần: lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp” Đây vấn đề có ý nghĩa lớn xem xét quy định tập trung kinh tế sáp nhập NHTM Có thể suy luận sở để hưởng miễn trừ trường hợp doanh nghiệp nằm nguy bị giải thể phá sản Khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường liên quan không đáng kể, nên việc có sáp nhập hay không sáp nhập không làm thay đổi cấu trúc cạnh tranh thị trường cách đột ngột Xét mặt lý luận, khó lý giải cho nguyên hưởng miễn trừ doanh nghiệp doanh nghiệp thực sáp nhập lại rơi vào trường hợp bị cấm theo pháp luật cạnh tranh Pháp luật cần giải thích cụ thể khái niệm “đang nguy bị giải thể” để xác định trường hợp ngoại lệ để miễn trừ tập trung kinh tế qua giao dịch sáp nhập, hợp Văn hướng dẫn Luật Cạnh tranh phải quy định tiêu chí cụ thể để dễ dàng việc xác định mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ Theo pháp luật canh tranh Liên minh châu Âu, quan thực thi pháp luật cạnh tranh tiến hành xem xét giao dịch mua bán sáp nhập có rơi vào trường hợp miễn trừ hay không có tiêu chí cụ thể Trên sở đó, quan quản lý cạnh tranh cân nhắc trường hợp riêng Mặt khác, doanh nghiệp nói chung NHTM nói tiêng tham gia vào hoạt động sáp nhập, hợp dễ dàng việc thuyết phục quan quản lý cạnh tranh khả hưởng miễn trừ Ngoài nên quy định việc thông báo miễn trừ đến quan quản lý cạnh 72 tranh với ý nghĩa quản lý cạnh tranh quan cạnh tranh không cần có chấp thuận quan */ Hoàn thiện quy định thẩm quyền định sáp nhập, hợp Quyết định sáp nhập, hợp loại hình công ty cổ phần thông qua Đại hội cổ đông Quy định tỷ lệ biểu thông qua việc tổ chức lại TCTD không thống với quy định vấn đề ghi nhận Luật Doanh nghiệp 2014 công ty cổ phần Theo quy định Luật Tổ chức tín dụng 2010 tỷ lệ biểu thông qua vấn đề tổ chức lại TCTD mức thấp so với Luật Doanh nghiệp Trên thực tế, tỷ lệ 65% ghi nhận Luật TCTD không khó để nhóm cổ đông có ý định thâu tóm đạt mục đích Pháp luật nên ghi nhận chế giám sát để kịp thời có hình thức xử lý trường hợp lách luật thực thâu tóm thù địch chủ thể Bên cạnh đó, để trình thực thẩm quyền việc sáp nhập, hợp TCTD diễn đắn, pháp luật cần có quy định chế tài nghiêm khắc Hơn nữa, việc kéo dài thời hạn họp ĐHĐCĐ đến tháng 5, tháng năm sau TCTD gây ảnh hưởng đến quyền lợi cổ đông hoạt động bên sáp nhập, hợp lẫn bên nhận sáp nhập, hợp nhất, vấn đề quan trọng đòi hỏi phải định thông qua ĐHĐCĐ bị xử lý chậm chễ Vì vậy, quy định xử phạt nghiêm khắc TCTD chậm thực nghĩa vụ cần phải ghi nhận Thông tư Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ Ngân hàng 73 Ngoài ra, quy định việc “Mời họp ĐHĐCĐ cần nói rõ thời hạn tính theo ngày gửi “đi” hay ngày gửi “đến” không nên cho phép Điều lệ công ty quy định thời hạn ngắn Việc gửi thông báo tới NHTM lớn lên đến hàng vạn cổ đông việc bắt buộc lại điều vô gian nân bất khả thi Quy định luật mang tính hình thức, cứng nhắc, phát huy tác dụng việc đem lại lợi ích tối đa cho cổ đông Trong trường hợp trên, pháp luật quy định phương thức thông báo gửi tài liệu khả thi thông qua phương tiện thông tin điện tử,… Những sửa đổi hoàn thiện mặt hình thức tiến hành quy trình họp ĐHĐCĐ tránh hậu xảy định ĐHĐCĐ bị Tòa án Trọng tài hủy bỏ theo yêu cầu cổ đông, thành viên HĐQT, Giám đốc Tổng Giám đốc, Ban kiểm soát theo quy định Luật Doanh nghiệp */ Hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục sáp nhập, hợp Trước hết, cần phải có văn hướng dẫn quy trình, thủ tục sáp nhập, hợp Pháp luật hành xác lập nguyên tắc hình thức pháp lý cho hoạt động sáp nhập, hợp Theo đó, NHTM phải thực thủ tục liên quan để giao dịch sáp nhập, hợp có hiệu lực thủ tục, trình tự quan có thẩm quyền quan chức trình thẩm định, phê duyệt giao dịch sáp nhập, hợp NHTM Trong đó, quy trình thủ tục sáp nhập, hợp NHTM dường chưa hướng dẫn quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM tham gia thực Do đó, NHTM Việt Nam thiếu sở để chủ động tham gia trình sáp nhập, hợp với đối tác 74 Một số trường hợp doanh nghiệp Việt nam không tuân thủ đầy đủ giai đoạn thương vụ sáp nhập, hợp doanh nghiệp theo thông lệ quốc tế Theo thông lệ quốc tế trình tiến hành sáp nhập, hợp có giai đoạn cho chủ thể để xác định tư cách pháp lý, thẩm quyền tham gia giao dịch (thông qua hồ sơ pháp lý) Do chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng có tính chất định đến thành công thương vụ sáp nhập, hợp nên số doanh nghiệp Việt Nam bỏ qua bước “thẩm định pháp lý doanh nghiệp” chưa coi trọng mức yếu tố pháp lý Hậu yếu tố rủi ro doanh nghiệp mục tiêu không nhận biết đầy đủ doanh nghiệp thâu tóm định thực giao dịch sáp nhập, hợp cách không an toàn Trong giai đoạn nay, NHTM Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm giao dịch sáp nhập, hợp nên cần có hỗ trợ, tư vấn tổ chức tư vấn tài quốc tế Vì thế, thời gian qua, cổ phần hóa NHTM nhà nước, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chọn tổ chức tư vấn tài quốc tế để tư vấn cho kế hoạch cổ phần hóa mà trọng tâm tư vấn lựa chọn nhà đầu tư chiến lược bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược nước Ví dụ như: JPMorgan Chase chọn làm tư vấn tài quốc tế cho Vietinbank Hay Morgan Stanley chọn làm tư vấn tài quốc tế cho BIDV;… Do đó, Việt Nam có học, kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn hoạt động sáp nhập hợp ngân hàng với hỗ trợ, giúp đỡ tổ chức tài lớn, có uy tín giới Vì vậy, cần thiết sớm xây dựng ban hành văn chuyên ngành hướng dẫn quy trình, thủ tục sáp nhập, hợp NHTM làm sở cho bên Việt Nam chủ động thực hiện, góp phần giảm thiểu rủi ro, chi phí, tự bảo vệ trình thương thảo, đàm phán hợp đồng tăng khả thành công giao dịch 75 */ Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia sáp nhập, hợp Chúng ta nhận thấy vấn đề cần thiết việc điều chỉnh bổ sung quy định pháp luật nghĩa vụ chủ thể sáp nhập, hợp với khách hàng Theo đó, cần ghi nhận văn hướng dẫn sáp nhập, hợp NHTM thủ tục xử lý giao dịch với người gửi tiền người vay trước giao dịch sáp nhập, hợp xác lập Vấn đề chưa hướng dẫn cụ thể văn quy phạm pháp luật hành Việc khung pháp lý hướng dẫn vấn đề chưa hoàn thiện khiến NHTM tham gia sáp nhập, hợp không tránh khỏi bị thụ động gặp khó khăn thiếu sở pháp lý rõ ràng Khi xây dựng văn hướng dẫn cần phải dựa sở NHTM bị sáp nhập, hợp thực giao dịch với khách hàng quan hệ tiền gửi tín dụng chấm dứt tư cách pháp lý sau giao dịch sáp nhập, hợp thành công hợp đồng sáp nhập, hợp có hiệu lực, để có điều chỉnh cho phù hợp Bởi lẽ, dù chủ thể nhận sáp nhập, hợp cam kết kế thừa tất quyền, nghĩa vụ chủ thể bị sáp nhập, hợp NHTM có sách, kế hoạch kinh doanh khác mối quan hệ cụ thể, cần xác định rõ chủ thể tham gia quyền, nghĩ vụ bên (lãi suất tiền gửi kết thúc kỳ hạn gửi tiền, lãi suất không kỳ hạn lãi suất cho vay bắt buộc, lãi suất cho vay hạn xử lý sau NHTM nhận sáp nhập, hợp tiếp nhận quyền, nghĩa vụ từ NHTM bị sáp nhập, hợp theo hợp đồng xác lập trước với người gửi tiền, người vay,…) Hợp đồng coi “luật” bên tham gia xác lập có hiệu lực thi hành bên, nên bên tham gia không tồn phải chuyển giao quyền, nghĩa vụ cho bên khác bên kế thừa phải ký lại 76 hợp đồng ký kết văn có tính chất tương tự hợp đồng cam kết tuân thủ hợp đồng xác lập với người gửi tiền, người vay với tư cách bên thay cho NHTM bị sáp nhập, hợp nhất, trừ pháp luật có hướng dẫn cụ thể khác Do đó, với quy định hành pháp luật có tính chất định khung phân tích trên, cần phải có văn hướng dẫn chi tiết, rõ ràng thủ tục xử lý giao dịch với người gửi tiền người vay trước giao dịch sáp nhập hợp xác lập để bảo vệ quyền lợi người gửi tiền cổ đông NHTM bị sáp nhập, hợp Thứ hai, cần xem xét điều chỉnh quy định pháp luật hành liên quan đến vấn đề trách nhiệm đối ứng bên chủ thể sáp nhập, hợp Hiện nay, pháp luật ghi nhận chung chung bên tham gia sáp nhập, hợp phải có trách nhiệm việc phối hợp xây dựng đề án sáp nhập, hợp hoàn thành quy trình, thủ tục hồ sơ có liên quan Theo đó, quy định trách nhiệm bên bị sáp nhập, hợp cung cấp đầy đủ thông tin, tình trạng pháp lý hoạt động cách xác trung thực để bên nhận sáp nhập, hợp xem xét tiến tới thực giao dịch phải ghi nhận luật Cụ thể, NHTM bị sáp nhập, hợp có nghĩa vụ tạo điều kiện cho bên nhận sáp nhập, hợp khảo sát, tiếp cận tài liệu, nghiên cứu hồ sơ, báo cáo tài chính, bảng kê tài sản, giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, đất đai, hợp đồng liên quan đến NHTM Ngoài ra, xây dựng văn hướng dẫn sáp nhập, hợp nhất, cần bổ sung thêm quy định nghĩa vụ giữ bí mật thông tin có trình tiếp cận, tìm hiểu NHTM mục tiêu bên chủ thể nhận sáp nhập, hợp Ngoài ra, pháp luật cần đưa dự liệu trường hợp bên không thỏa thuận bên đảm nhận chi phí phát sinh 77 trình sáp nhập, hợp Theo đó, nên có quy định buộc bên phải thỏa thuận giải vấn đề từ bắt đầu thực giao dịch Thứ ba, Bộ Luật lao động văn hướng dẫn sáp nhập, hợp NHTM nên bổ sung quy định cụ thể trách nhiệm bên nhận sáp nhập, hợp nhất; bên bị sáp nhập, hợp việc giải quyền lợi cho người lao động Theo đó, Luật nên dự liệu trường hợp bên nhận sáp nhập, hợp phải chịu rủi ro pháp lý liên quan đến vấn đề lao động bên để lại, trách nhiệm phải thuộc bên bị sáp nhập, hợp Bởi, sáp nhập, hợp xong trách nhiệm bên bị sáp nhập, hợp đương nhiên chuyển sang cho bên nhận sáp nhập, hợp hai bên thỏa thuận hợp đồng, đặc biệt vấn đề bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,chế độ hưu trí, ốm đau,… người lao động */ Hoàn thiện quy định quản lý Nhà nước hoạt động sáp nhập, hợp Do đặc thù chủ thể tham gia sáp nhập, hợp NHTM, quan quản lý Nhà nước cần phải có kiểm soát khắt khe định so với hoạt động sáp nhập, hợp doanh nghiệp khác Ngoài việc quản lý khía cạnh thâu tóm dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên thứ ba yếu thếm quan có thẩm quyền phải quan tâm đến khía cạnh hiệu sau thương vụ sáp nhập Vì vậy, hoàn thiện quy định pháp luật quản lý Nhà nước hoạt động sáp nhập, hợp NHTM, cần phải đảm bảo ghi nhận khía cạnh 78 Thứ nhất, thấy giao dịch sáp nhập, hợp có giao dịch thiết lập hợp đồng với nguyên tắc tôn trọng tự khế ước, bên hoàn toàn tự tìm thông tin, tự mặc giá thành, tự lo lấy thương vụ,… Cơ quan Nhà nước không cần bận tâm với việc hướng dẫn sáp nhập, hợp nên nào, phải trải qua bước, với thủ tục gì, cấp phép,… Tuy nhiên, NHTM lại chủ thể nhạy cảm kinh tế, giao dịch sáp nhập, hợp NHTM đòi hỏi quan Nhà nước phải có can thiệp định để quản lý điều hành kinh tế nói chung đảm bảo quyền lợi chủ thể liên quan khác nói riêng Do đó, Nhà nước quan tâm bảo vệ cổ đông nhỏ, phải đảm bảo chất lượng, đầy đủ kịp thời thông tin mà ban lãnh đạo NHTM phải cung cấp cho quan quản lý Nhà nước Để thực có hiệu chức điều tiết quản lý hoạt động sáp nhập, hợp NHTM, Nhà nước cần đưa văn pháp luật có tính nghiêm khắc, tăng mức xử phạt cho thích đángm đủ để răn đe bên tham gia giao dịch Thứ hai, pháp luật chuyên ngành hướng dẫn hoạt động sáp nhập, hợp NHTM nên có quy định trường hợp sáp nhập, hợp ngoại lệ (không thuộc loại hình cho phép sáp nhập, hợp ghi nhận luật), quan có thẩm quyền định trường hợp sáp nhập, hợp Cụ thể, trường hợp, linh động việc quản lý, điều hành Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền cho phép hay không cho phép việc sáp nhập, hợp Thứ ba, pháp luật nên bổ sung quy định tăng cường quyền lực quan quản lý như: Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng quản lý cạnh tranh quốc gia (quyền điều tra, truy xét, ban hành phán có hiệu lực 79 án,…) phải thực thi nghiêm túc Việc kiểm soát tập trung kinh tế thông qua hoạt động sáp nhập, hợp NHTM thực chủ yếu dựa sở xác định thị phần kết hợp NHTM tham gia Việc kiểm soát đòi hỏi khả dự báo quan có trách nhiệm liên quan tình hình mức độ tập trung thị trường cụ thể Tức muốn có số liệu thực tế thị trường có khả xảy tập trung kinh tế cần kiểm soát quan có thẩm quyền trạng thái thụ động, chờ đợi cung cấp số liệu, tin tức,… Như vậy, quy định Luật Cạnh tranh 2004 chưa tạo tính chủ động vai trò kiểm soát tập trung kinh tế thông qua hành vi sáp nhập, hợp Cục quản lý cạnh tranh quan đăng ký kinh doanh thực giai đoạn khác tiến trình tập trung kinh tế nên chưa tạo tính thống phối hợp quan Do đó, quy định Luật Cạnh tranh nên điều chỉnh cho tạo tính phối hợp quan nhằm đảm bảo việc kiểm soát tập trung kinh tế thực tốt 80 KẾT LUẬN Trong bối cảnh giới thời kỳ xảy nhiều biến động, vấn đề trị kinh tế ngày trở nên quan trọng hết, Sự ảnh hưởng tới nên kinh tế Việt Nam không nhỏ Do vậy, việc đảm bảo an toàn cho hoạt động sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại vấn đề cấp thiết Việt Nam Để đáp ứng thay đổi giới, phát triển hài hòa kinh tế xã hội Việt Nam, việc quy định hoạt động sáp nhập, hợp đứng trước nhiều thách thức đòi hỏi pháp luật phải điều chỉnh cho phù hợp Từ việc xây dựng khung pháp lý làm tảng, xương sống cho hoạt động sáp nhập, hợp NHTM nói riêng hợp tổ chức, pháp nhân nói chung xây dựng cho ngân hàng thương mại Việt Nam hành lang pháp lý tương đối an toàn cho trình sáp nhập, hợp Tuy nhiên, đứng trước phát triển đòi hỏi ngày cao kinh tế xã hội Việt Nam giới, pháp luật Việt Nam hoạt động sáp nhập, hợp pháp nhân Ngân hàng thương mại bộc lộ nhiều khuyết điểm cần phải sớm khắc phục Việc quy định pháp luật rời rạc, thiếu tính thống quán chế triển khai hoạt động làm cho hiệu điều chỉnh pháp luật sáp nhập, hợp Ngân hàng thương mại suy giảm cách đáng kể Việt Nam cần sớm hoàn thiện cụ thể hóa nhanh sách phát triển kinh tế, sách tín dụng, quy định pháp luật hoạt động sáp nhập, hợp Việc hoàn thiện quy định pháp luật sáp nhập, hợp pháp nhân NHTM văn pháp luật văn quy phạm pháp luật có liên 81 quan trình triển khai thực sách kinh tế, phát triển tín dụng, ngân hàng thương mại tiền đề cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, thống nhất, tạo điều kiện cho NHTM tiếp tục hoạt động phát triển cách an toàn có hiệu quả, đảm bảo tính thống nhất, an toàn hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng xu hội nhập kinh tế - quốc tế toàn cầu Theo quan điểm cá nhân, tác giả cho vấn đề chuyên sâu, việc nghiên cứu lien quan đến nhiều khía cạnh lĩnh vực pháp lý chế, sách nhà nước vấn đề sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại Do đó, đề tài đòi hỏi nhiều công sức thời gian để nêu bật hết nội dung vấn đề Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giải trình bày vấn đề mang tính khái quát mà chưa có điều kiện giải cặn kẽ nội dung đưa Do vậy, luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Bên cạnh đó, tác giả hi vọng ý kiến nêu luận văn đóng góp phần vào việc hoàn thiện quy định pháp luật sáp nhập, hợp pháp nhân Ngân hàng thương mại giai đoạn 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội Quốc hội (2003), Luật Doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quố c hô ̣i (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội Quốc hội (2006), Luật Công chứng, Hà Nội Quố c hô ̣i (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 về viê ̣c bán đấ u giá tài sản, Hà Nội 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X vềtiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 83 14 Bô ̣ Tư pháp , Bô ̣ Tài nguyên và Môi trường (2005), Thông tư liên ti ̣ch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 về hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội 15 Bô ̣ Tư pháp , Bô ̣ Tài nguyên và Môi trường (2006), Thông tư liên ti ̣ch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 về hướng dẫn viê ̣c công chứng , chứng thực hợp đồ ng, văn bản thực hiê ̣n quyề n sử dụng đấ t , Hà Nội 16 Bô ̣ Tư pháp , Bô ̣ Tài nguyên và Môi trường (2006), Thông tư liên ti ̣ch số 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 việc sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5 việc sửa đổi, bổ sung Khoản Điều Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nô ̣i 18 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 về quy ̣nh các tỷ lê ̣ bảo đảm an toàn hoạt động của các tổ chức tín dụng , Hà Nội 19 Ngân hàng Nhà nước - Bô ̣ Tư pháp (2002), Thông tư liên tịch số 02/2002/TTLT/NHNN-BTP ngày 05/02/2002 việc hướng dẫn thực Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg ngày 5/10/2001 Thủ tướng Chính phủ thủ tục bán tài sản bảo đảm, công chứng, chứng thực văn bán tài sản giao tài sản cho ngân hàng thương mại theo án, định Toà án, Hà Nội 20 Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Tài Tổng cục Địa (2001), Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 84 23/4/2001 việc hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng, Hà Nội 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng (Đã sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03-02-2005 Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), Hà Nội 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), Luật Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng số nước, Tài liệu hội thảo khoa học, Hà Nội 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1994), Quyết định 198/QĐ/NH1 ngày 16/9 Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thể lệ tín dụng ngắn hạn, Hà Nội 24 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996),Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i (2005), Giáo trình Luật dân sự, tâ ̣p 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i (2007), Giáo trìnhLuật Ngân hàng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 Học viện Ngân hàng (2001), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 28 Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật Hợp đồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Phan Thi ̣Cúc (2008), Nghiê ̣p vụ ngân hàng thương mại , Nxb Thố ng kê , Thành phố Hồ Chí Minh 30 Đinh Trung Tụng (Chủ biên) (2005), Bình luận nội dung Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 85 31 Lê Kiên (2006), "Đến tháng 6/2007 hoàn thành việc cấp giấy đỏ", Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh,(151) 32 Viện Khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Tuyến (2005), Giao dịch thương mại ngân hàng thương mại điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 86 ... thể pháp luật sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại Nhưng đưa nhìn khái quát quan hệ sáp nhập, hợp sau: Pháp luật sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại tổng hợp quy phạm pháp luật. .. cứu: Sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: Sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam Tổng quan tài liệu: - Các quy định pháp luật việc sáp nhập,. .. hướng hoàn thiện pháp luật sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại Việt Nam 64 3.1.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật sáp nhập, hợp pháp nhân ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Bô ̣ Tư pháp , Bô ̣ Tài nguyên và Môi trường (2005), Thông tư liên ti ̣ch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 về hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên ti ̣ch số "05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 về hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, "bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất
Tác giả: Bô ̣ Tư pháp , Bô ̣ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2005
18. Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 về quy đi ̣nh các tỷ lê ̣ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 về quy "đi ̣nh các tỷ lê ̣ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2010
20. Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Tài chính và Tổng cục Địa chính (2001), Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC nga ̀ y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC nga
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Tài chính và Tổng cục Địa chính
Năm: 2001
23/4/2001 về việc hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho các tổ chức tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: các tổ chức tín dụng
22. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), Luật Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng một số nước, Tài liệu hội thảo khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Ngân hàng thương mại và các tổ chức "tín dụng một số nước
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 1996
23. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1994), Quyết định 198/QĐ/NH1 ngày 16/9 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thể lệ tín dụng ngắn hạn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 198/QĐ/NH1 ngày 16/9 của Tổng "Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thể lệ tín dụng ngắn hạn
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 1994
24. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996),Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i (2005), Giáo trình Luật dân sự , tâ ̣p 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình "Luật dân sự
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996),Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2005
25. Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i (2007), Giáo trìnhLuật Ngân hàng , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhLuật Ngân hàng
Tác giả: Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2007
26. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của các tổ chức tín dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng "tài sản của các tổ chức tín dụng
Tác giả: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2006
27. Học viện Ngân hàng (2001), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tín dụng ngân hàng
Tác giả: Học viện Ngân hàng
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
28. Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật về Hợp đồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về Hợp đồng
Tác giả: Nguyễn Mạnh Bách
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
29. Phan Thi ̣ Cúc (2008), Nghiê ̣p vụ ngân hàng thương mại , Nxb Thống kê , Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiê ̣p vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thi ̣ Cúc
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2008
30. Đinh Trung Tụng (Chủ biên) (2005), Bình luận những nội dung mới của Bộ luật Dân sự năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận những nội dung mới của Bộ luật Dân "sự năm 2005
Tác giả: Đinh Trung Tụng (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2005
31. Lê Kiên (2006), "Đến tháng 6/2007 hoàn thành việc cấp giấy đỏ", Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh,(151) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến tháng 6/2007 hoàn thành việc cấp giấy đỏ
Tác giả: Lê Kiên
Năm: 2006
32. Viện Khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa và Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Luật học
Tác giả: Viện Khoa học pháp lý - Bộ tư pháp
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa và Nxb Tư pháp
Năm: 2006
33. Nguyễn Văn Tuyến (2005), Giao dịch thương mại của ngân hàng thương mại trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao dịch thương mại của ngân hàng thương mại trong "điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Tuyến
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2005
15. Bô ̣ Tư pháp , Bô ̣ Tài nguyên và Môi trường (2006), Thông tư liên ti ̣ch số Khác
19. Ngân hàng Nhà nước - Bô ̣ Tư pháp (2002), Thông tư liên tịch số Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w