Quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi khách hàng trong hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua lại ngân hàng thương mại

88 14 0
Quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi khách hàng trong hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua lại ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠ ỌC UẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUA LẠI Â À T ƢƠ MẠI Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TP HỒ CHÍ MINH, 3-2017 Học viên: Bùi Quang Tín (Khố 22) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜ ĐẠ ỌC UẬT TP HỒ CHÍ MINH BÙI QUANG TÍN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUA LẠI Â À T ƢƠ MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ LỜ CAM ĐOA Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân Các kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, có tính kế thừa số quan điểm khoa học chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn BÙI QUANG TÍN DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) ATM Máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machine) Basel Phiên thứ hai Hiệp ước quốc tế vốn Basel, sản phẩm Ủy ban Giám sát Ngân hàng (the Basel Committee on Banking Supervisions) BHTGVN Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam BHTG Bảo hiểm tiền gửi BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BLDS 2005 Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 (Bộ luật Dân 2005) BLDS 2015 Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 (Bộ luật Dân 2015) BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 Bộ luật hình số 15/1999/QH10 (được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình - Số: 37/2009/QH12 ngày 19/06/2009) BLHS 2015 Bộ luật Hình số: 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015 (chưa có ngày thi hành) BLTTDS 2004 Bộ luật tố tụng dân số 24/2004/QH11 ngày 15/06/2004 BLTTDS 2015 Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015 BLTTHS 2015 Bộ luật tố tụng hình số 101/2015/QH13 ngày 27/11/2015 BTC Bộ tài BTNMT Bộ Tài nguyên Mơi trường CIC Trung tâm Thơng tin tín dụng (Credit Information Center) CK Chứng khoán ĐT Đầu tư DN Doanh nghiệp DongA Bank Ngân hàngthương mại cổ phầnĐông Á Ficombank Ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất GP bank Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí tồn cầu Habubank Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội LCT 2005 Luật cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03/12/2004 LDN 2005 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 LDN 2015 Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 LĐT 2005 Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 LĐT 2015 Luật đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Luật BHTG 2012 Luật bảo hiểm tiền gửi số 06/2012/QH13 Luật BVQLNTD 2010 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 9/2010/QH12 Luật TCTD 1997 Luật tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997 Luật TCTD 2010 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 LCK 2006 Luật chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Luật NHNNVN 1997 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 ngày 12/12/1997 Luật NHNNVN 2010 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/ 06/2010 Luật phòng, chống rửa tiền 2012 Luật phòng, chống rửa tiền số 07/2012/QH13 ngày 18/06/2012 Luật trọng tài thương mại 2010 Luật trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 ngày 17/06/2010 Luật xử lý vi phạm hành 2012 Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 ngày 20/06/2012 Maritime Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam MDB Ngân hàng thương mại cổ phần Mê Kông MHB Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long M&A Sáp nhập, hợp mua lại Navibank Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt NĐ Nghị định NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước Oceanbank Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương PGBank Ngân hàngthương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex QTDND Quỹ tín dụng nhân dân Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương tín SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Southern Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam TCTD Tổ chức tín dụng Tienphongbank Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong Tinnghiabank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa TMCP Thương mại cổ phần Trustbank Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín TSBĐ Tài sản bảo đảm TT Thơng tư USD Đồng tiền đôla Mỹ VietinBank Ngân hàngthương mại cổ phần Công Thương Việt Nam VNCB Ngân hàng thương mại cổ phần Xây Dựng VNĐ Đồng tiền Việt Nam Westernbank Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Tây WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU C ƢƠ Ý UẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUA LẠI Â À T ƢƠ MẠI 13 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƢ Â À T ƢƠ SÁP ẬP, HỢP NHẤT, MUA LẠI MẠI 13 1.1.1 Khái niệm sáp nhập, hợp mua lại ngân hàng thương mại 13 1.1.2 Đặc trưng sáp nhập, hợp mua lại ngân hàng thương mại 21 1.2 KHÁCH HÀNG CỦA Â À T ƢƠ MẠI 25 1.2.1 Khái niệm khách hàng ngân hàng thương mại 25 1.2.2 Quyền lợi khách hàng 30 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG T ƢƠ MẠ ĐỐI VỚI LỢI ÍCH CỦA KHÁCH HÀNG 36 1.3.1 Tác động gián tiếp 36 1.3.2 Tác động trực tiếp 39 Kết luận chƣơng 47 C ƢƠ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI KHÁCH HÀNG GỬI TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, HỢP NHẤT, MUA Â LẠ À T ƢƠ MẠI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 42 2.1 BẢO VỆ QUYỀN LỢI KHÁCH HÀNG GỬI TIỀN TRONG SÁP NHẬP Â À T ƢƠ MẠI 42 2.2 BẢO VỆ QUYỀN LỢI KHÁCH HÀNG GỬI TIỀN TRONG HỢP NHẤT Â À T ƢƠ MẠI 53 Kết luận chƣơng 55 C ƢƠ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI KHÁCH HÀNG VAY TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, HỢP NHẤT, MUA Â LẠ À T ƢƠ MẠI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 57 3.1 BẢO VỆ QUYỀN LỢI KHÁCH HÀNG VAY TIỀN TRONG SÁP NHẬP Â À T ƢƠ MẠI 57 3.2 BẢO VỆ QUYỀN LỢI KHÁCH HÀNG VAY TIỀN TRONG HỢP NHẤT NGÂN À T ƢƠ MẠI 69 Kết luận chƣơng 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 64 hưởng mạnh từ sau thông tin giao dịch sáp nhập công bố công khai, khoản ngân hàng sáp nhập Sacombank không chịu nhiều khả rơi vào trường hợp khoản Từ đó, khơng ngân hàng bị sáp nhập Phương Nam khó khăn khoản mà ngân hàng Sacombank bị hụt khoản theo Từ đó, việc hụt khoản đẩy lãi suất huy động cho vay tăng, cuối quyền lợi khách hàng vay tiền hai ngân hàng bị thiệt hại mức độ khác từ tác động thay đổi lãi suất Do Dự thảo hợp đồng nêu “hỗ trợ cách hợp lý Bên Bị Sáp Nhập khoản tình hình khoản…” chung chung, bên khó áp dụng quy định thực tế Cho nên, NHNN phê duyệt đề án sáp nhập cần xem xét kỹ lưỡng vấn đề hỗ trợ khoản số cụ thể tuỳ trường hợp để không làm khoản ngân hàng sáp nhập Theođiểm i khoản 4.2 Điều “Các hành vi bị cấm Bên bị sáp nhập” Dự thảo hợp đồng Ngân hàng Sacombank Phương Nam quy định: “Thực hoạt động kinh doanh cấp tín dụng theo cách thức khơng nằm hoạt động kinh doanh bình thường phù hợp với thông lệ áp dụng” Quy định khơng rõ ràng, cụm từ “hoạt động kinh doanh bình thường phù hợp với thơng lệ áp dụng” cần phải giải thích cách cụ thể Do việc không xác định hoạt động kinh doanh nằm giới hạn bình thường, nên quy định mang tính hình thức quy định nhằm mục tiêu giới hạn việc cho vay ngân hàng Phương Nam trước thời điểm sáp nhập thức Nếu ý định hợp đồng nhằm giới hạn việc cho vay Phương Nam chắn quyền lợi khách hàng vay ngân hàng bị thiệt hại họ bị hạn chế vay vốn theo nhu cầu để phát triển sản xuất kinh doanh Cho nên, NHNN cần xem xét ý nghĩa thực tiễn quy định Nếu quy định mang tính hình thức khó áp dụng thực tế NHNN cần yêu cầu ngân hàng sáp nhập không nên đưa vào nội dung Dự thảo hay Hợp đồng sáp nhập Xem xét hợp đồng sáp nhập hai ngân hàng khác để đánh giá việc vận dụng nguyên tắc bảo vệ quyền lợi khách hàng ngân hàng thực sáp nhập Thông tư số 36/2015/TT-NHNN thực tế, hợp đồng ngân hàng BIDV ngân hàng MHB (xem Phụ lục III) Điểm b mục 4.01 Điều trang 12 hợp đồng sáp nhập thực hoạt động kinh doanh trước thời điểm hoán đổi: 65 “Mỗi bên (và đảm bảo công ty con, cơng ty liên kết sẽ) tn thủ sách quy trình rủi ro tín dụng, khoản, thị trường, pháp lý rủi ro khác (và cơng ty cơng ty liên kết đó)” Một lần nữa, quy định không khác nhiều so với quy định Dự thảo hợp đồng sáp nhập ngân hàng Sacombank ngân hàng Phương Nam Quy định mang tính chung chung nặng hình thức nhiều ý nghĩa thực tế Từ trước có hợp đồng này, ngân hàng có quy trình quản trị rủi ro tín dụng riêng ngân hàng, nên bổ sung quy định vào hợp đồng khơng có ý nghĩa thực chất ý nghĩa câu nhắc nhở Để câu nhắc nhở áp dụng thực tế quy định nên thay đổi theo hướng ngân hàng BIDV cần có quy trình kiểm sốt rủi ro tín dụng thật hiệu để áp dụng ngân hàng MHB cần quy định chi tiết hợp đồng Trên thực tế, lỗ lũy kế ngân hàng MHB chuyển giao qua BIDV sáp nhập 552 tỷ đồng74 Với số liệu này, chắn hoạt động cấp tín dụng MHB trước sáp nhập rủi ro cho ngân hàng khách hàng vay vốn Cho nên, quy định sơ sài hình thức, việc áp dụng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng hiệu BIDV vào MHB khó thực mơ hình quản trị rủi ro tín dụng MHB tiếp tục vận hành từ trước đến từ ảnh hưởng lớn đến quyền lợi khách hàng vay vốn MHB Ngoài ra, quy định điểm i h mục 4.02 Điều trách nhiệm đảm bảo an toàn hoạt động MHB trình sáp nhập Hợp đồng sáp nhập BIDV MHB có vấn đề phải bàn đến: “Cho vay, cấp vốn, góp vốn đầu tư vào tổ chức/cá nhân tài sản ngoại trừ hoạt động kinh doanh bình thường phù hợp với thơng lệ áp dụng khơng có khả gây thay đổi bất lợi đáng kể” “Thực hoạt động kinh doanh cấp tín dụng theo hình thức khơng nằm hoạt động kinh doanh bình thường phù hợp với thơng lệ áp dụng” 74 http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/bidv-lo-luy-ke-do-mhb-chuyen-giao-khi-sap-nhap-la-552-ty-dong2016021609210224.chn, “Lũy kế năm, BIDV ghi nhận 7.944 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế 6.382 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 26% 28% so với năm ngối Trong lỗ lũy kế MHB chuyển giao sáp nhập 552 tỷ đồng, lợi ích cổ đơng thiểu số 12 tỷ đồng lợi nhuận lại ngân hàng 5.841 tỷ đồng”(truy cập ngày 22/08/2016) 66 Cũng tương tự trường hợp hai ngân hàng sáp nhập Sacombank Phương Nam trên, quy định khơng rõ ràng, cụm từ “hoạt động kinh doanh bình thường phù hợp với thơng lệ áp dụng” khơng giải thích cách cụ thể Do việc không xác định hoạt động kinh doanh nằm giới hạn bình thường, nên quy định mang tính hình thức quy định nhằm mục tiêu giới hạn việc cho vay ngân hàng MHB trước thời điểm sáp nhập thức ngân hàng bị lỗ hàng trăm tỷ đồng trước sáp nhập vào BIDV Nếu ý định hợp đồng nhằm giới hạn việc cho vay MHB chắn quyền lợi khách hàng vay ngân hàng bị thiệt hại họ bị hạn chế vay vốn theo nhu cầu để phát triển sản xuất kinh doanh Do đó, tác giả có đề xuất thay đổi giống trường hợp sáp nhập ngân hàng Sacombank Phương Nam Môt quy định khác hợp đồng sáp nhập BIDV MHB cần phải phân tích tính khả thi, quy định điểm e mục 6.02 Điều Quy trình sáp nhập, bàn giao tài sản, phương án sử dụng lao động nội dung khác: “Kể từ ngày bàn giao, BIDV kế thừa tất quyền nghĩa vụ MHB theo hợp đồng hợp pháp hiệu lực ký MHB bên thứ ba trước ngày bàn giao bị ràng buộc hợp đồng đó” Lại thêm quy định chung chung việc thực chất bảo vệ quyền lợi người vay tiền ngân hàng MHB tiến hành sáp nhập vào BIDV Quy định bất cập chỗ, quyền lợi khách hàng không tồn hợp đồng hợp pháp ký khách hàng vay tiền MHB, mà tồn nhiều vấn đề khác quy định bao quát hết phân tích phần trên, ví dụ lãi suất 13 tháng cơng thức tính lãi suất vay trung dài hạn bị tăng lên lãi suất thị trường tăng mà sách ngân hàng BIDV sau sáp nhập có điều chỉnh khác trước khác với sách MHB Trong trường hợp quyền lợi khách hàng bị thiệt hại ngân hàng có trách nhiệm bồi thường khơng Cho nên, NHNN cần yêu cầu hai ngân hàng liệt kê cụ thể nhóm quyền lợi người vay tiền bị ảnh hưởng (xem phân tích nhóm quyền lợi mục 1.2.2.2) hợp đồng Quay trở lại Dự thảo hợp đồng sáp nhập Sacombank Phương Nam, quy định Dự thảo hợp đồng cịn nhiều điều chưa hợp lý góc cạnh bảo vệ quyền lợi khách hàng vay tiền hai ngân hàng sáp nhập Cụ thể, quy định điểm c mục 4.2 Điều Bên bị sáp nhập điểm c khoản 4.3 Điều hành vi bị cấm Bên bị sáp nhập: + Đối với ngân hàng Phương Nam: 67 “Ban hành, chấm dứt hay thay đổi cách bất hợp lý ngun tắc, sách, trình tự, thủ tục pháp lý, thông lệ phương án quản trị điều hành, hoạt động kinh doanh (cho vay, đầu tư, bảo lãnh, quản trị nợ, tài sản rủi ro sách dịch vụ, chứng khốn hóa hoạt động khác), kế tốn, kiểm tốn, tài thuế Bên Bị Sáp Nhập, ngoại trừ theo quy định pháp luật Việt Nam có liên quan, văn hành chính, hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền việc thay đổi làm tăng tính an tồn hiệu quả” + Đối với ngân hàng Sacombank: “Ban hành, chấm dứt hay thay đổi cách bất hợp lý nguyên tắc, sách, trình tự, thủ tục pháp lý, thơng lệ phương án quản trị điều hành, hoạt đông kinh doanh (cho vay, đầu tư, bảo lãnh, quản trị nợ, tài sản rủi ro sách dịch vụ, chứng khốn hóa hoạt động khác), kiểm tốn, tài thuế Bên Nhận Sáp Nhập, ngoại trừ theo quy định pháp luật Việt Nam có liên quan, văn hành chính, hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền việc thay đổi làm tăng tính an tồn hiệu quả” Quy định không rõ ràng cụ thể việc ngân hàng Phương Nam phải làm để phù hợp với thống hai bên sáp nhập Cụm từ “Ban hành, chấm dứt hay thay đổi cách bất hợp lý” hồn tồn khơng có ý nghĩa xác định, mang ý nghĩa định tính đánh giá theo cảm nhận bên Trong trường hợp sách ngân hàng Phương Nam đưa có lợi cho khách hàng hữu họ việc giảm lãi suất cho vay tăng thêm khách hàng từ ngân hàng khác có ngân hàng Sacombank sách có gọi bất lợi cho hai ngân hàng hay khơng? Chính sách Phương Nam có Sacombank chấp nhận khơng? Nếu Sacombank khơng chấp nhận lý ngân hàng Phương Nam đưa lãi suất cho vay cạnh tranh với Sacombank rõ ràng quyền lợi khách hàng vay tiền Phương Nam bị thiệt hại khơng áp dụng sách giảm lãi suất vay Vấn đề cuối chưa hợp lý Dự thảo hợp đồng sáp nhập ngân hàng Sacombank Phương Nam quy định điểm q khoản 4.2 Điều hành vi bị cấm Bên bị sáp nhập: “Thực hoạt động khác hoạt động kinh doanh bình thường mà có khả gây thất thoát tài sản Bên Bị Sáp Nhập khiến Bên Bị Sáp Nhập phải gánh chịu nghĩa vụ trách nhiệm đáng kể có khả gây đe dọa gây Thay Đổi Bất Lợi Đáng Kể” 68 Quy định gây thiệt hại lớn cho khách hàng vay tiền ngân hàng Phương Nam ngân hàng tiếp nhận hồ sơ vay từ chối cho vay khách hàng có khoản vay lớn có rủi ro cao Thơng thường, khách hàng có rủi ro tín dụng cao ngân hàng cho vay lãi suất cao đem lại lợi nhuận lớn Trong quản trị rủi ro tín dụng, khơng quan trọng rủi ro tín dụng khách hàng cao hay thấp mà quan trọng với mức rủi ro ngân hàng có khả quản trị hay khơng có phù hợp với vị rủi ro ngân hàng không Trong trường hợp này, NHNN yêu cầu hai ngân hàng ghi rõ hạn mức tín dụng hợp đồng sáp nhập mà ngân hàng Phương Nam cấp cho khách hàng họ trước thức sáp nhập vào ngân hàng Sacombank 3.2 Bảo vệ quyền lợi khách hàng vay tiền hợp ngân hàng thƣơng mại Đối với pháp luật chuyên ngành lĩnh vực ngân hàng, tương tư phần phân tích mục 2.2, bảo vệ quyền lợi khách hàng vay tiền ngân hàng quy định rõ Điều 10, Điều 14 Điều 91 Luật tổ chức tín dụng 2010, khơng quy định trách nhiệm ngân hàng việc bảo vệ quyền lợi khách hàng vay tiền ngân hàng thực hợp Nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi khách hàng vay tiền trình hợp NHTM đề cập Điều 975 Thông tư số 36/2016/TT-NHNN Với quy định này, NHNN bắt buộc ngân hàng tiến hành hợp phải bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người vay tiền ngân hàng trước, sau trình hợp Chỉ đó, NHNN chấp thuận chủ trương cho ngân hàng tiến hành thương vụ hợp Tuy nhiên, pháp luật không quy định cụ thể quyền lợi khách hàng vay tiền quyền lợi chế bảo vệ quyền lợi ngân hàng ngân hàng hợp Tác giả có đề xuất thay đổi trường hợp phần 3.1 Đối với pháp luật doanh nghiệp, doanh nghiệp thực hợp nhất, pháp luật doanh nghiệp không quy định cụ thể phải đảm bảo quyền lợi cho người vay tiền điều luật Tuy nhiên, pháp luật có quy định chung vấn đề này, cụ thể Luật Doanh nghiệp quy định công ty nhận hợp có nghĩa vụ tài sản khác từ công ty bị hợp khoản Điều 152 Luật Doanh nghiệp 2005 khoản Điều 194 Luật Doanh nghiệp 2015 75 Điều TT 36/2016/TT-NHNN: “Nguyên tắc sáp nhập: bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp khách hàng trình sáp nhập” 69 Ngoài ra, Luật cạnh tranh 2004, Luật Đầu tư 2005 Luật Đầu tư 2015 không đề cập đến việc bảo vệ quyền lợi khách hàng doanh nghiệp thực hợp Pháp luật hình có nhiều hình phạt doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi khách hàng, đặc biệt khách hàng ngân hàng hoạt động kinh doanh NHTM Tuy nhiên, pháp luật hình khơng có chế tài ngân hàng vi phạm nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi khách hàng vay tiền tiến hành hợp Trong pháp luật doanh nghiệp quy định Hợp đồng hợp phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết, lại không gửi Hợp đồng cho khách hàng vay tiền (theo Điểm b Khoản Điều 152 Luật Doanh nghiệp 2005 điểm b khoản Điều 194 Luật Doanh nghiệp 2015) Do đó, người vay tiền khơng nắm thơng tin cách thức hợp ngân hàng nơi khách hàng vay tiền Trong đó, Đề án hợp Thơng tư số 36/2015/TT-NHNN không đề cập đến nội dung bảo vệ quyền lợi khách hàng Tóm lại, việc bảo vệ quyền lợi khách hàng vay tiền ngân hàng hợp thể hình thức nguyên tắc hợp Vấn đề không triển khai chi tiết thành hướng dẫn cụ thể Đề án hay hợp đồng hợp ngân hàng Tương tự phần 3.1, ngân hàng tiến hành hợp nhất, quyền lợi khách hàng vay vốn ngân hàng không bị tác động nội dung hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp tài sản hay hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng, mà tất nội dung đề cập suốt trình trước, sau khách hàng vay vốn ngân hàng, ví dụ như: tiến hành hợp nhất, sách kiểm tra sau cho vay ngân hàng sau hợp trở nên siết chặt làm khó khăn cho khách hàng mà họ nhận cách thức kiểm tra sau cho vay dễ dàng từ ngân hàng tham gia hợp trước Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam đưa quy định nhằm bảo vệ quyền lợi khách hàng vay tiền ngân hàng hợp sơ sài dừng lại nguyên tắc hợp Điều Thông tư số 36/2015/TT-NHNN “bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp khách hàng q trình hợp nhất” Trên thực tế, Dự thảo Đề án hợp ngân hàng SCB (xem Phụ lục IV), nội dung bảo vệ quyền lợi khách hàng trước, sau hợp đề cập đơn giản hình thức việc trích dẫn lại quy định pháp luật Thông tư số 36/2015/TT-NHNN Cụ thể, khoản I.2 Mục D có quy định “Ngân hàng tham gia hợp phải đảm bảo không ảnh hưởng đến quyền 70 lợi khách hàng Ngân hàng tham gia hợp nhất” Vì hình thức việc trích dẫn lại quy định pháp luật, nên diễn giải Đề án khơng rõ ràng, khơng giải thích chi tiết khơng có chế tài ba ngân hàng tiến hành hợp vi phạm cam kết bảo vệ quyền lợi khách hàng Hay nói cách khác, cịn nhiều vấn đề phải làm rõ quy định ngân hàng, ví dụ như: thời hạn vay vốn, kiểm sốt sau cho vay, phí dịch vụ ngân hàng, dịch vụ nhân viên ngân hàng phân tích phần 3.1 Ngồi ra, ngân hàng SCB đề cập đến số biện pháp khác để tránh ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng vay tiền nhằm tránh việc họ trả nợ trước hạn ngân hàng bị giảm dư nợ cho vay từ ảnh hưởng đến tiêu kinh doanh năm ngân hàng Ví dụ khoản mục II.6 Phần II Dự thảo Đề án hợp ngân hàng SCB “Các biện pháp triển khai cụ thể” quy định Bên có trách nhiệm bảo mật thơng tin nội Ngân hàng nhằm tránh gây rị rỉ thông tin xấu ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng trước sau hợp nhất; hay khoản mục II.6 Phần II Dự thảo Đề án “Các biện pháp triển khai cụ thể” quy định Bên tăng cường hợp tác trao đổi thông tin với quan truyền thông đại chúng để công bố thơng tin xác hoạt động ngân hàng, tránh thơng tin thiếu xác gây ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng giao dịch ngân hàng trước sau hợp Tuy nhiên, ngân hàng lại không quy định rõ trách nhiệm bảo mật thông tin nội Ngân hàng đến mức Bên tăng cường hợp tác trao đổi thông tin với quan truyền thông đại chúng để công bố thơng tin xác nhằm tránh làm ảnh hưởng đến tâm lý người vay tiền ngân hàng NHNN cần quy định cụ thể loại thông tin mà ngân hàng công bố để ngân hàng hợp thực cho thực tế Về tầm nhìn định hướng phát triển, ngân hàng SCB xây dựng ngân hàng sau hợp trở thành Ngân hàng TMCP có quy mơ vốn tài sản nhóm 10 ngân hàng dẫn đầu thị trường nước, cung cấp giải pháp tài linh hoạt đáp ứng nhu cầu khách hàng, đặc biệt khách hàng vay tiền nhỏ lẻ ngân hàng mở rộng thị trường khu thị, đa dạng hóa sở khách hàng, phát triển thêm nhiều khách hàng mới, phát huy lợi mạng lưới hoạt động rộng khắp có khu trung tâm đô thị khu vực dân cư để mở rộng thị trường, đưa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đến tận tay khách hàng; khách hàng doanh nghiệp lớn ngân hàng xây dựng thị trường hoạt động khu trung tâm kinh tế, phát triển sở khách hàng SMEs đa dạng – qui mô ngành nghề Tuy việc mở rộng thị trường giúp khách hàng nhiều địa bàn 71 khác nước tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng SCB thuận lợi hơn, ngân hàng không đề cập chi tiết đến kế hoạch mở rộng mạng lưới thị trường tiến hành mở rộng, từ làm cho định hướng mang tính hiệu thiếu tính thực tế Ngân hàng SCB cần ghi rõ số lượng chi nhánh/phòng giao dịch cần mở rộng, đóng cửa lộ trình cụ thể thực Để nâng cao lực tài chính, ngân hàng SCB chủ động phát triển nợ mới, nợ thông qua hợp tác với định chế tài lớn có khả quản lý rủi ro để hợp vốn, đồng tài trợ cho khách hàng tốt, dự án tốt Bằng phương thức này, dư nợ Ngân hàng tăng điều kiện rủi ro quản lý hợp lý, không tạo áp lực lớn lên hoạt động quản lý rủi ro tín dụng SCB sau hợp Đồng thời, SCB sau hợp tận dụng lợi việc đạt quy mô lớn sau hợp để phát triển quan hệ với doanh nghiệp sản xuất có lịch sử hoạt động tốt Bên cạnh đó, chọn lọc để phát triển tín dụng bán lẻ liên quan đến dự án bất động sản mà ngân hàng đầu tư, qua cấu lại từ nợ bán buôn sang nợ bán lẻ lành mạnh hơn, rủi ro phân tán Cũng phần trên, kế hoạch thiếu tính cụ thể thời gian triển khai chế tài cụ thể khơng thấy đề cập đến Dự thảo Kết luận chƣơng Trong chương ba, tác giả trình bày phân tích nội dung quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi người vay ngân hàng thực sáp nhập, hợp Từ đó, tác giả đưa số giải pháp để hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người vay tiền ngân hàng Tương tự nhu chương hai, quy định pháp luật, tác giả phân tích từ quy định pháp luật ngân hàng đến pháp luật chung như: pháp luật doanh nghiệp, cạnh tranh… có liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi người vay tiền ngân hàng tham gia sáp nhập, hợp Từ việc phân tích quy định pháp luật này, luận văn đề xuất số giải pháp để sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện pháp luật hành bảo vệ quyền lợi người vay tiền ngân hàng Về phân tích thực trạng áp dụng pháp luật, tác giả chủ yếu dựa vào nội dung đề án sáp nhập, hợp đồng sáp nhập ngân hàng giống chương hai Từ nội dung đó, tác giả phân tích đưa đánh giá 72 việc áp dụng pháp luật ngân hàng việc thực M&A Cuối cùng, luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người gửi tiền ngân hàng thực M&A KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài luận văn “Quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi khách hàng hoạt động sáp nhập, hợp mua lại ngân hàng thương mại”, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, ngân hàng thương mại có đặc điểm riêng biệt so với doanh nghiệp thông thường Ngân hàng thương mại có chất doanh nghiệp việc thành lập, hoạt động tổ chức lại ngân hàng chịu điều chỉnh trực tiếp pháp luật ngân hàng Việc nghiên cứu để phát xác đầy đủ đặc thù NHTM giúp xây dựng chế pháp lý hiệu để giải vấn đề phát sinh thực M&A NHTM Thứ hai, việc M&A NHTM chịu điều chỉnh nhiều quy định pháp luật khác nhau, thể đa dạng pháp luật điều chỉnh khía cạnh, góc độ, phù hợp với chất quan hệ pháp luật cần điều chỉnh Với đặc thù NHTM, hoạt động M&A NHTM, nên việc sử dụng khung pháp lý doanh nghiệp thông thường thực M&A NHTM, pháp luật M&A NHTM có điều chỉnh riêng so với loại hình doanh nghiệp khác Thứ ba, pháp luật M&A NHTM Việt Nam liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác Luật Các tổ chức tín dụng luật chuyên ngành điều chỉnh trực tiếp đến việc thành lập, hoạt động tổ chức lại NHTM, đồng thời đặt mối quan hệ với luật khác giải vấn đề liên quan đến việc M&A NHTM 73 Thứ tư, khái niệm khách hàng ngân hàng chưa quy định cụ thể pháp luật ngân hàng M&A, mà giải thích tên gọi khác tuỳ theo khách hàng thực giao dịch với ngân hàng Cũng như, khái niệm quyền lợi khách hàng, bảo vệ quyền lợi khách hàng ngân hàng tham gia sáp nhập, hợp không quy định pháp luật Việt Nam Khái niệm quyền lợi khách hàng hiểu nội dung quyền lợi ích hợp pháp mà người gửi tiền vay tiền hưởng ngân hàng tiến hành sáp nhập, hợp Thứ năm, quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người gửi tiền vay tiền ngân hàng sáp nhập, hợp quy định chung chung tạo nhiều khó khăn cho NH1TM trình áp dụng thực tiễn Tác giả đưa số kiến nghị chương hai chương ba để hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động sáp nhập, hợp nhằm bảo vệ quyền lợi khách hàng gửi vay tiền tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 (Bộ luật Dân 2005) Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 (Bộ luật Dân 2015) Bộ luật hình số 15/1999/QH10 (được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình - Số: 37/2009/QH12 ngày 19/06/2009) Bộ luật Hình số: 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015 (chưa có ngày thi hành) Bộ luật tố tụng dân số 24/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Bộ luật tố tụng hình số 101/2015/QH13 ngày 27/11/2015 Luật cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03/12/2004 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 10 Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 11 Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 12 Luật đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 13 Luật bảo hiểm tiền gửi số 06/2012/QH13 14 Luật bảo vệ người tiêu dùng số 9/2010/QH12 15 Luật tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997 16 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 17 Luật chứng khốn số 70/2006/QH11 ngày 29/6/2006 18 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 ngày 12/12/1997 19 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/ 06/2010 20 Luật phòng, chống rửa tiền số 07/2012/QH13 ngày 18/06/2012 21 Luật trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 ngày 17/06/2010 22 Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 ngày 20/06/2012 23 Nghị định số 01/2014/NĐ-CP ngày 03/01/2014 Chính phủ việc nhà đầu tư nước mua cổ phần TCTD Việt Nam 24 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 25 Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp 26 Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/04/2007 việc nhà đầu tư nước mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam 27 Nghị định số 70/2000/NĐ-CP ngày 21/11/2000 việc giữ bí mật, lưu trữ cung cấp thông tin liên quan đến tiền gửi tài sản khác hàng 28 Nghị định số 96/2014/NĐ-CP ngày 27/10/2014 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng 29 Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 toán không dùng tiền mặt 30 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm 31 Quyết định số 241/1998/QĐ-NHNN5 ngày 15/07/1998 ban hành quy chế sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam 32 Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/09/2004 việc ban hành quy chế tiền gửi tiết kiệm 33 Quyết định số 2868/QĐ-NHNN ngày 29/11/2010 mức lãi suất đồng Việt Nam 34 Thông tư số 1004/2001/QĐ-NHNN ngày 08/08/2001 sửa đổi thông tư số 02/2001/TT-NHNN hướng dẫn Nghị định 70/2000/NĐ-CP việc giữ bí mật, lưu trữ cung cấp thông tin liên quan đến tiền gửi tài sản khác hàng 35 Thông tư số 02/2001/TT-NHNN ngày 04/4/2001 hướng dẫn Nghị định 70/2000/NĐ-CP việc giữ bí mật, lưu trữ cung cấp thông tin liên quan đến tiền gửi tài sản khác hàng 36 Thông tư số 03/2013/TT- NHNN ngày 28/01/2013 quy định hoạt động thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 37 Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng 38 Thông tư số 04/2013/TT-NHNN ngày 01/03/2013 quy định hoạt động chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá kháccủa tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng 39 Thơng tư số 07/2007/TT-NHNN ngày 29/11/2007 hướng dẫn Nghị định 69/2007/NĐ-CP việc nhà đầu tư nước mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam 40 Thông tư số 21/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006 hướng dẫn kế toán thực bốn (04) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 Bộ trưởng Bộ Tài 41 Thông tư số 24/2014/TT-NHNN ngày 06/09/2014 hướng dẫn số nội dung hoạt động bảo hiểm tiền gửi 42 Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 43 Thơng tư số 36/2015/TT-NHNN ngày 31/12/2015 quy định việc tổ chức lại tổ chức tín dụng 44 Thơng tư số 37/2012/TT-NHNN ngày 28/12/2012 quy định cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay người cư trú 45 Thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31/12/2007 hướng dẫn thực 16 chuẩn mực kế tốn 46 Thơng tư số 194/2009/TT-BTC ngày 02/10/2009 hướng dẫn chào mua công khai cổ phiếu công ty đại chúng, chứng quỹ quỹ đầu tư chứng khoán đại chúng dạng đóng 47 Thơng tư số 202/2014/TT-BTC ngày 22/11/2014 hướng dẫn phương pháp lập trình bày báo cáo tài hợp 48 Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/06/2014 hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm B Tài liệu tham khảo 49 Lý Hoàng Ánh, Phan Diên Vỹ (2014), Kinh nghiệm sáp nhập, hợp mua bán Ngân hàng thương mại hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Lưu Minh Đức (2008), “Thâu tóm hợp nhìn từ khía cạnh quản trị cơng ty: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn VIệt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế, Số 7+8 51 Michael E S Frankel (2005), M&A: Mua lại & Sáp nhập (Các bước quan trọng trình mua bán doanh nghiệp đầu tư), NXB John Wiley &Sons International Rights, Inc, Mỹ 52 Phạm Trí Hùng (2012), Pháp luật điều chỉnh mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 53 Phạm Trí Hùng – đồng tác giả (2007), Kiểm soát tập trung kinh tế: kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Lan Hương (2012), Hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ kinh tế 55 Nguyễn Thị Loan (2011), Hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành 56 Scott Moeller & Chris Brady (2007), M&A thông minh, NXB John Wiley &Sons, Inc., Anh 57 Đào Trọng Nhân (2008), Sáp nhập mua bán doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam – thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ Luật học 58 Caleton, J.Robert and Lineberry, S.Claude (2004), Achieving Post-merger Success: A Stakeholder’s Guide to Cultural Due Diligence, Assessment, and Integration, John Wiley and Sons, England 59 Andrew J Sherman & Milledge A Hart (2009), Mua lại sáp nhập từ A đến Z, NXB Tri Thức, Hà Nội 60 Phạm Minh Sơn (2016), Pháp luật mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học 61 Phạm Minh Sơn (2012), “Khung pháp lý mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số (tr 30-35) 62 Phạm Minh Sơn (2012), “Pháp luật mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam – thực trạng giải pháp”, Tạp chí Ngân hàng, số 14 (tr 29-32) 63 Phạm Minh Sơn (2015), “Đặc trưng nguyên tắc pháp lý hoạt động mua lại, sáp nhập ngân hàng thương mại”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số (tr 2832) 64 Nguyễn Đức Thanh (2012), Đánh giá hiệu ngân hàng thương mại Việt Nam sau sáp nhập - trường hợp ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ kinh tế 65 Trịnh Quốc Trung (2009), “Hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động sáp nhập, hợp mua lại lĩnh vực ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 14 (tr 11-17) 66 Nguyễn Thanh Tú (2008), “Nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin khách hàng tổ chức tín dụng”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 67 Phan Diên Vỹ (2013), Sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế PHỤ LỤC Trích lược Tóm tắt Đề án sáp nhập Ngân hàng TMCP Sacombank Ngân hàng TMCP Phương Nam Trích lược Dự thảo hợp đồng sáp nhập Ngân hàng TMCP Sacombank Ngân hàng TMCP Phương Nam Trích lược Hợp đồng sáp nhập Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng TP TMCP CP Phát triển nhà Đồng Bằng Sơng Cửu Long (MHB) Trích lược Dự thảo Đề án hợp tái cấu ngân hàng SCB Về NHTM thực tái cấu giai đoạn 2012-2013 Về NHTM tái cấu năm 2015 ... chung bảo vệ quy? ??n lợi khách hàng hoạt động sáp nhập, hợp mua lại NHTM  Phân tích quy định pháp luật bảo vệ quy? ??n lợi khách hàng gửi tiền hoạt động sáp nhập, hợp mua lại ngân hàng thương mại thực... động sáp nhập, hợp mua lại ngân hàng thương mại Chương Quy định pháp luật bảo vệ quy? ??n lợi khách hàng gửi tiền hoạt động sáp nhập, hợp mua lại ngân hàng thương mại thực tiễn áp dụng Chương Quy định. .. định pháp luật bảo vệ quy? ??n lợi khách hàng vay tiền hoạt động sáp nhập, hợp mua lại ngân hàng thương mại thực tiễn áp dụng 13 C ƢƠ Ý UẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUY? ??N LỢI CỦA KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG SÁP

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan