1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng thương mại cổ phần ở việt nam

321 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 321
Dung lượng 620,38 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH  PHAN DIÊN VỸ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH  PHAN DIÊN VỸ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS NGUYỄN THỊ NHUNG TP HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: PHAN DIÊN VỸ Sinh ngày 07 tháng 09 năm 1971 Quê quán: Quảng Trị Hiện công tác tại: Viện Nghiên cứu Khoa học & Công nghệ ngân hàng – Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Là nghiên cứu sinh khóa 15 Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Cam đoan đề tài: Sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng; Mã số: 62.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS;TS NGUYỄN THỊ NHUNG Luận án thực Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học tơi, kết qúa trình học tập, nghiên cứu có tính độc lập nghiêm túc Các số liệu, nguồn trích dẫn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP.Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 07 năm 2013 Tác giả Phan Diên Vỹ TỪ VIẾT TẮT ACB BIDV SCB SHB VCB CNTT CSTT DNNN EIB ICBC OTC FCB FDIC FED HBB HSBC HTX TD NH TMCP NHLD NHNN NHNN VN NHNNg NHTM NHTW QTDND QTDND SME TCTD TMCP TTCK TW VAT APEC ASEAN ATM CAR CIC CPI CRA IMF DEA GDP M&A ROA ROE PMI WB WTO DANH MỤC BẢNG STT 10 11 12 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ PGS.,TS Nguyễn Thị Nhung & ThS Phan Diên Vỹ (2013), Giải pháp cho sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam năm 2013 Tạp chí Phát triển & hội nhập số 10(20) tháng 05-06/2013 LS.ThS Phan Diên Vỹ (2013), Định giá tài sản hoạt động ngân hàng thực trạng giải pháp.Tạp chí Ngân hàng số 6, tháng 3/2013, trang 12 LS.ThS Phan Diên Vỹ (2013), Giải pháp hạn chế nguy thị phần ngân hàng thương mại Việt Nam.Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ số 6(375) tháng 3/2013, trang 18 PGS.,TS Nguyễn Thị Nhung & ThS Phan Diên Vỹ (2013), Giải mã tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển số Xuân – số tháng 01/2013, trang 29 LS.ThS Phan Diên Vỹ (2012), Tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam nhìn từ khủng hoảng nợ cơng Châu Âu Tạp chí Nhà quản lý – Viện nghiên cứu đào tạo quản lý – số Xuân năm 2012, trang 22 LS.ThS Phan Diên Vỹ (2011), Hoạt động sáp nhập hợp nhất, mua bán ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tạp chí Nhà quản lý – Viện nghiên cứu đào tạo quản lý – số 89 năm 2011, trang 46 TS Nguyễn Văn Lương Phan Diên Vỹ (1998), Đổi chế quản lý nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Tạp chí Ngân hàng – số 23 tháng 12/1998, trang 41 Phan Diên Vỹ (1998), Một số ý kiến để ngân hàng nước hoạt động có hiệu Tạp chí Ngân hàng – số 12 tháng 6/1998, trang 28 Phan Diên Vỹ (1998), Một số khó khăn việc tăng vốn điều lệ ngân hàng thương mại cổ phần Tạp chí Ngân hàng – số tháng 5/1998, trang 40 10 Phan Diên Vỹ (1998), Việt Kiều - Cầu nối mở rộng xuất tương lai Tạp chí Ngân hàng – số tháng 4/1998, trang 37 11 Phan Diên Vỹ (1998), Quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Ngân hàng – số tháng 2/1998, trang 26 12 Phan Diên Vỹ (1997), Vai trò quản lý vàng Ngân hàng Nhà nước thực sách tiền tệ Tạp chí Khoa học Nghiệp vụ Ngân hàng – số tháng 9/1997, trang 44 13 Phan Diên Vỹ (1997), Quản lý rủi ro ngân hàng thương mại Tạp chí Ngân hàng – số 6/1997, trang 15 14 Phan Diên Vỹ (1996), Một số ý kiến UCP 400-UCP 500 Tạp chí Ngân hàng – số tháng 12/1996, trang 22 15 Phan Diên Vỹ (1996),Về việc xây dựng tỷ giá hối đoái Việt Nam gia đoạn Tạp chí Ngân hàng – số tháng 7/1996, trang 29 16 Phan Diên Vỹ (1996), Một số yếu tố tác động làm ổn định tỷ giá vàng suốt năm qua Tạp chí thơng tin Ngân hàng TP.HCM – số xuân/1996, trang 23 17 Phan Diên Vỹ (1996), Nâng cao hiệu sử dụng tài sản có ngân hàng Tạp chí thơng tin Ngân hàng TP.HCM– số 3/1996, trang 13 18 Phan Diên Vỹ (1996), Một vài suy nghĩ phương thức hoạt động tín dụng thuê mua Việt Nam Tạp chí thơng tin Ngân hàng TP.HCM– số 10/1996, trang 26 19 Phan Diên Vỹ (1997), Thực trạng bảo lãnh tín dụng thương mại Tạp chí thơng tin Ngân hàng TP.HCM – số 3/1997, trang 15 20 Phan Diên Vỹ (1997), Trao đổi thêm – vấn đề tài sản chấp hoạt động tín dụng ngân hàng Tạp chí thơng tin Ngân hàng TP.HCM– số 6/1997, trang 26 21 Phan Diên Vỹ (1997), Triển vọng hợp tác kinh tế Việt Nam – Asean sau năm hoạt động Tạp chí thơng tin Ngân hàng TP.HCM – số 8/1997, trang 30 22 Phan Diên Vỹ (1997), Xây dựng đồng tiền toán khu vực Asean ? Tạp chí thơng tin Ngân hàng TP.HCM – số 9/1997, trang 23 23 Phan Diên Vỹ (1997), Nguyên tắc đầu tư hợp đồng tương lai Tạp chí thơng tin Ngân hàng TP.HCM– số 11/1997, trang 14 24 Phan Diên Vỹ (1998), Việt Kiều cầu nối cho xuất Tạp chí thông tin Ngân hàng TP.HCM– số 3&4/1998, trang 41 25 Phan Dien Vy (1999),Vietnam’s financial strategy by 2020 VIETNAM business Magazine - Vol.9, No.7 April 1-15/1999, page 33-34 26 Phan Dien Vy (1999), Some ideas on foreign loan administration VIETNAM business Magazine - Vol.9, No.9 May 1-15/1999, page 28 27 Phan Dien Vy (1998), Positive changes of Ho Chi Minh City banking VIETNAM business Magazine - Vol.8, No.19 October 1-15/1998, page 28 28 Phan Dien Vy (1998), Targets orientating HCM City Banking operations in 1998 VIETNAM business Magazine - Vol.8, No.11 June 1-15/1998, page 46 29 Phan Dien Vy (1998), Foreign currency- Avital question for business circle VIETNAM business Magazine - Vol.8, No.5 March 1-15/1998, page 23 30 Phan Dien Vy (1998), Banking laws to put in force effectively VIETNAM business Magazine - Vol.8, No.3 Feb 1-15/1998, page 31 Phan Dien Vy (1997), Pulic thoughts & fluctuations in prices of gold and dollar VIETNAM business Magazine - Vol.7, No.23 December 1-15/1997, page 25 32 Phan Dien Vy(1997), Some principles on future contracting investment VIETNAM business Magazine - Vol.7, No.19 October 1-15/1997, page 27 33 Phan Dien Vy (1997),The legal basis of commercial bank’operation – Where’s the exit? VIETNAM business Magazine - Vol.7, No.15 Aug 1-15/1997, page 38 34 Phan Dien Vy (1997), Futher opinions about the mortgaged assets in banking credit operations VIETNAM business Magazine Vol.7, No.14 July 16-30/1997, page 39 35 Phan Dien Vy (1997), Gold import: the major concern.VIETNAM business Magazine - Vol.7, No.8 April 15-30/1997, page 40 36 Phan Dien Vy (1997), Ho Chi Minh city banks overcoming difficulties & step – by – step devoloping.VIETNAM business Magazine - Vol.7, No.6 Mar 1631/1997, page 39 37 Phan Dien Vy (1997), Joint – stock commercial bank’s authorized capital – a current concern VIETNAM business Magazine - Vol.7, No.5 Mar 1-15/1997, page 33 38 Phan Dien Vy (1997), The problem of managing risks in commercial banks VIETNAM business Magazine - Vol.7, No.1 Jan 1-15/1997, page 57 39 Phan Dien Vy (1997), Vietnamese expatriates- a future bridge for exportation VIETNAM business Magazine - Vol.7, No.13 July 1-15/1997, page 40 Phan Dien Vy (1996), Some thoughts about the operation made of lease – purchase credit in Vietnam VIETNAM business Magazine - Vol.6, No.19 Oct 115/1996, page 30 41 Phan Dien Vy (1996), The role of the bank in managing the operation of collecting and changing foreign currencies VIETNAM business Magazine Vol.6, No.17 Sept 1-15/1996, page 55 42 Phan Dien Vy (1996), Foreign invested capital enterprises Eight years a road section VIETNAM business Magazine - Vol.6, No.13 July 1-15/1996, page 28 43 Phan Dien Vy (1996), Foreign exchange: a source of mobilized capital to be open VIETNAM business Magazine - Vol.6, No.11 June 1-15/1996, page 36 44 Phan Dien Vy (1996), Banking guarantee - Easy operation ? VIETNAM business Magazine No15 Aug 1-15/1996, page 34 45 Phan Dien Vy (1996), Commercial bank credit guaranty VIETNAM business Magazine - Vol.6, No.13 July 1-15/1996, page 35 46 Phan Dien Vy (1996), The state bank’s role in gold control VIETNAM business Magazine - Vol.6, No.11 June 1-15/1996, page 35 Hội thảo khoa học: Đề tài: “ Ứng dụng sản phẩm tài đại điều kiện hội nhập kinh tế Việt Nam” Phan Diên Vỹ ( 2012), Xây dựng mô hình triển khai – hoạt động chứng khốn phái sinh - Vàng Đề tài: “ Lãi suất – kinh nghiệm điều hành lãi suất quốc gia giới – thực trạng điều hành lãi suất Việt Nam” Phan Diên Vỹ (2013), Kinh nghiệm điều hành lãi suất giới – Thực trạng vận dụng cho ngân hàng Việt Nam Đề tài cấp bộ: Mã số B99-22-41: “ Hệ thống ngân hàng Việt Nam thực trạng giải pháp nhằm tránh nguy khủng hoảng để phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay” TS Nguyễn Đăng Dờn làm chủ nhiệm, trường Đại học Kinh tế TP.HCM quản chủ trì Đề tài nghiệm thu theo định số 4366/QĐ-BGD&ĐT-KHCN, ngày 16/10/2000 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo Phan Diên Vỹ, thành viên tham gia xây dựng đề tài -Đạt giải khuyến khích, thi viết Đề tài: “ Ngân hàng Việt Nam huy động vốn phục vụ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nƣớc”,theo giấy chứng nhận Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký ngày 06/05/1997 Và số đề tài thực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH  BẢNG THƠNG TIN TĨM TẮT VỀ NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài luận án: “ Sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam ” Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 Nghiên cứu sinh: PHAN DIÊN VỸ Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS NGUYỄN THỊ NHUNG Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng lý luận lẫn thực tiễn sau: - Ý nghĩa khoa học: Đề tài luận án có tính thời có ý nghĩa khoa học, phù hợp với chuyên ngành Tài – ngân hàng Luận án dựa sở lý thuyết sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng thương mại để xây dựng khung lý thuyết sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng TMCP Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, với biến động kinh tế vĩ mô thời gian qua ( 2008-2012), làm bộc lộ phát sinh tồn kinh tế đòi hỏi tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, gắn liền với giải pháp tái cấu kinh tế mà có tái cấu hệ thống ngân hàng trình xếp, cấu lại hoạt động TCTD Các giải pháp mà luận án đưa mang tính tích cực có ý nghĩa thực tiễn cao, khơng góp phần thúc đẩy nhanh chóng q trình sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam, mà cịn góp phần làm lành mạnh hóa thị trường tài Việt Nam Vì vậy, vấn đề mà đề tài đặt nghiên cứu có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn cao Đóng góp luận án: Một là, tác giả tìm tác động sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng đem lại lợi ích như: hiệu kinh tế quy mơ, phạm vi kinh doanh, lợi ích có từ hiệu ứng kế tốn hiệu ứng quản lý; lợi ích cho kinh tế xã hội; Mặt khác cho thấy toàn cảnh mặt trái hoạt động sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng tác động ảnh hưởng đến số lợi ích cổ đông thiểu số xung đột lợi ích với cổ đơng lớn, khó trì văn hóa ngân hàng bị xáo trộn văn hóa hội nhập lại với nhau, xuất tập trung độc quyền canh tranh, xu hướng dịch chuyển nhân bên chuyển qua ngân hàng khác vấn đề đặc biệt cần quan tâm Hai là, để làm rỏ thêm hoạt động sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng, tác giả nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động số nước phát triển, số ngân hàng khu vực có tương đồng với ngân hàng Việt Nam, dựa vào kinh nghiệm số ngân hàng giới để rút học kinh nghiệm vận dụng cho ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn như: từ hợp vốn nhằm tăng quy mô hoạt động trì sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống mạnh; kinh nghiệm mua lại ngân hàng nước để trở thành ngân hàng nội địa lớn; kinh nghiệm từ hỗ trợ Chính phủ việc xây dựng thể chế tài giúp mua lại chi nhánh NHNNg để mở rộng mạng lưới hoạt động; kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh từ cổ phần hóa để bán cổ phiếu NHTM lớn cho đối tác nước ngoài, kinh nghiệm bán cổ phần từ mua lại tài sản xử lý nợ xấu ngân hàng, kinh nghiệm khắc sâu diện ngân hàng bán lẻ thị trường có chọn lọc, kinh nghiệm xác lập sở hữu cổ phần loại bỏ sở hữu chéo nhằm minh bạch vốn chủ sở hữu ngân hàng, hoạch định sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng chiến lược kinh doanh cốt lõi để tìm kiếm lợi nhuận từ nhà đầu tư nước đầu tư nước ngồi kinh nghiệm vấn đề văn hóa ngân hàng sau sáp nhập, hợp mua bán Ba là, nêu hình thức sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng để xây dựng trình sáp nhập, hợp mua bán từ khâu chuẩn bị bắt đầu đàm phán, lập kế hoạch, kiểm soát q trình thực hiện, xây dựng mơi trường sống hậu sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng cho ngân hàng TMCP nước Bốn là, nghiên cứu, phân tích hoạt động sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng nước giai đoạn trước tái cấu ngân hàng (từ 1990-2003) trình tái cấu ngân hàng từ năm 2004 đến để hạn chế tồn nguyên nhân làm cản trở tiến trình thực sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng, xác định nhân tố chi phối xu hướng phát triển thách thức chủ yếu ngân hàng TMCP ngân hàng từ năm 2013 đến năm 2020, nhằm tìm nhóm giải pháp thực cần thiết đẩy nhanh hoạt động sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng TMCP Việt Nam, có hiệu quả, hài hịa lợi ích bên tham gia Năm là, giúp cho lãnh đạo ngân hàng TMCP Việt Nam có cách nhìn xun suốt cần phải thay đổi tư duy, nhận thức hoạt động sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng, xem giải pháp tái cấu ngân hàng bối cảnh nay, hoạt động ngân hàng TMCP phải xuất phát từ tự nguyện liên kết Sáu là, thúc đẩy nhanh hoạt động sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng TMCP Việt Nam vào hoạt động có hiệu bền vững giúp Chính phủ tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tinh gọn, quản lý, kiểm soát hoạt động ngân hàng Bảy là, rút học kinh nghiệm vận dụng cho ngân hàng TMCP hoạt động sáp nhập, hợp mua bán hợp sau sáp nhập (PMI) nên xem xét từ sớm trình - giai đoạn phát triển chiến lược phải bao hàm đến hợp nhất, cụ thể phương pháp PMI hiệu Về bước q trình sau nên định hướng đến PMI Ngay tất thứ thực cách xác hướng đến hợp nhất, PMI trường hợp định cuối khiến thương vụ giao dịch sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng thành cơng hay thất bại Một ngân hàng có chiến lược thực sáp nhập, hợp mua bán cần chuẩn bị cho PMI phải cụ thể chi tiết Đây lý trình sáp nhập, hợp mua bán nên thiết kế lại theo cách mà dòng PMI thực tế q trình, khơng phải kèm hướng dẫn tất hoạt động khác PMI không yêu cầu quản lý thương vụ, mà yêu cầu khả quản lý quản trị nguồn lực cần thiết Các ngân hàng nên xếp để có đủ nguồn nhân lực sẵn có riêng mình, đặc biệt chuyên gia chuyên ngành với khả xử lý trình sáp nhập, hợp mua bán hồn chỉnh, cho dù có cố vấn bên ngồi chắn nguồn hỗ trợ cho thương vụ thành công mà Tám là, tác động Chính phủ, NHNN quan nhà nước có liên quan phải quan tâm xây dựng nhanh quy định pháp luật như: Cần phải chuẩn hóa lộ trình M&A ngân hàng TMCP Việt Nam từ đến năm 2020; Chuẩn hóa, xây dựng nội dung quy định hoạt động M&A phá sản ngân hàng bổ sung vào Luật TCTD; Nhanh chóng củng cố, hoàn chỉnh hệ thống pháp lý, sửa đổi theo hướng phù hợp với cam kết tự hóa tài mà Việt Nam tham gia ký kết song phương đa phương lộ trình hội nhập kinh tế; Ngoài ra, tác giả đề nghị cho nâng dần tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước tham gia M&A với ngân hàng nước; Xây dựng trung tâm quản trị dự liệu Quốc gia bắt buộc quan quản lý hành Nhà nước có liên quan kết nối, cập nhật thay đổi dự liệu doanh nghiệp, cá nhân xác, kịp thời để phục vụ cho việc xác thực cung cấp thông tin khách hàng Như vậy, muốn chiến lược lộ trình sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng TMCP Việt Nam thành công, bắt buộc ngân hàng TMCP Việt Nam phải niêm yết giá cổ phiếu ngân hàng sàn giao dịch chứng khốn, minh bạch cơng khai thơng tin tài ngân hàng trước thực sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng; Xây dựng lựa chọn số tổ chức tư vấn sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng có uy tín, kinh nghiệm chun nghiệp, có am hiểu ngân hàng TMCP Việt Nam; Tổ chức đào tạo nhân chương trình trao đổi chun mơn, kinh nghiệm với tổ chức tư vấn chuyên nghiệp sáp nhập, hợp mua bán làm lực lượng nồng cốt cho ngân hàng TMCP Việt Nam thực Chín là, việc đề cập sở lý luận định giá doanh nghiệp, xác định phương pháp luận, lựa chọn phương pháp định giá cách thức xác định giá trị tài sản, tài sản vơ hình hoạt động sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng, để từ có phương pháp áp dụng định giá xác trị giá tài sản hoạt động ngân hàng Việt Nam phù hợp với điều kiện phát triển thị trường; Ban hành quy định định giá tài sản hoạt động ngân hàng như: Định giá tài sản ngân hàng NHNN cho vay tái cấp vốn; Xây dựng quy trình chuẩn định giá tài sản ngân hàng có liên quan đến cổ phần hóa DNNN, bán cổ phần thuộc sở hữu nhà nước trước thực giao dịch sáp nhập, hợp mua bán; Xây dựng quy định chuẩn để lựa chọn tổ chức có uy tín, chuẩn mực đạo đức hành nghề để thực công tác định giá tài sản ngân hàng TP.Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 07 năm 2013 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.,TS NGUYỄN THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU SINH PHAN DIÊN VỸ THE MINISTRY OF EDUCATION TRAINING THE STATE BANK OF VIETNAM BANKING UNIVERSITY OF HO CHI MINH CITY ABSTRACTS  Thesis: “Merger and Acquisition of joint – stock commercial banks in Vietnam”  Research field: Banking and Finance Code: 62.34.02.01  Postgraduate Student’s name: Phan Dien Vy Course: 15th  Science Instructor: Associate Prof.; Dr Nguyen Thi Nhung Researching this thesis presents important meanings both in theory and practice:  Scientific contribution: the thesis presents topical and scientific meaning, in accordance with the Banking and Finance Field The thesis based on the theoritical framework of Merger and Acquisition (M&A) of commercial banks builds the basic hypothesis framwork of commercial banks in Vietnam  Practical contribution: the worldwide economic crisis and macro-economic fluctuation in recent years (2008-2012) create the shortcomings and and require to continue innovating the growing model and the solution of economic re-structure, including of banking system re-structure and re-arrangement the operation of banks The solution of the thesis is constructive and meaningful reality; not only to contribute to promote the M&A of the joint-stock commercial banks in Vietnam quickly, but also to help the healthy financial system in Vietnam So, the thesis has the scientific and practical contribution - New findings:  First: the author finds the advantages of M&A, such as: economic efficency due to business scale and scope, accounting and management effect, benefit for the whole economy and society Besides, he also finds the disadvantages of M&A, such as: badly influenced interest of minor stock holders, conflict of interests between the minor and major stock holders, cultural dis-order, monopoly, moving workforce from the old banks to the new one or to the others  Second: in order to clarify M&A in banks, the author studies, analyses, evaluates M&A of developed countries, regionally homogeneous banks with Vietnamese banks Based on the experience of world banks, the authors studies lessons appllied to the joint-stock commercial banks in Vietnam in this period of time: increasing the business scale, upholding traditional products and services from a position of strength; becoming the locally bigger banks from buying other banks; extending the bank network by helping from the Government to buy the foreign bank branches; enhancing the competitive capacity by selling bank shares of stock to the foreign partners; settling the bad debts of the banks, intensifying the appearance of the retail banks on the market; establishing the stock proprietary and eliminating the crossed owning in order to have obvious bank equity; scheduling M&A as the core business strategy to get profit from the Vietnameses investing in foreign countries; culture of the banks after M&A  Third: to mention types of M&A is to build up the process of M&A from negotiating, planning, controlling process of implementation, constructing the environment and post-M&A in banking for joint-stock commercial banks in Vietnam  Fourth: studying, analyzing banking M&A in Vietnam in the period of prerestructure in banking (1990-2003) and in the process of restructure in banking (2004 – now) is to show the restriction, causes to obstruct the execution of banking M&A in Vietnam, defining the factors influencing to the development tendency and the major challenges to the joint-stock commercial banks in Vietnam from 2013 to 2020, finding the necessary solutions to foster M&A of joint-stock commercial banks in Vietnam with the efficiency and harmonious interest between partners  Fifth: to help leaders of the joint-stock commercial banks in Vietnam is to change the awareness and thought about M&A in banking, to consider that as the solutions to restructure in banking nowadays This M&A among joint-stock commercial banks is spontaneous and united  Sixth: to foster the efficient and sustainable M&A of joint-stock commercial banks in Vietnam is to help the Government to have managed, complete and controlled banking restructure  Seventh: experience applied to joint-stock commercial banks in M&A is postmerger integration (PMI) that should be considered in the early time in this process – strategic development period included the integration, namely the most efficient PMI method Basically, every step in that process should be oriented to PMI from now on Even though everything is performed exactly and toward to integration, PMI is a finally decisive case to make the M&A deal successful or failed Having the strategy of M&A, the bank should prepare PMI in detail and specifically That is the reason why the M&A process should be designed in the manner that PMI is the process which should not be attached or instruct other activities PMI is not only to ask for any business case management but it also asks for the different necessarily resource management Banks should arrange the human resources by themselves, especially they have specialists who deal with the complete M&A deals, even more successfully with the outside advisers  Eighth: to influence to the Government, the State bank of Vietnam and other relevant state agencies is to take interest in building the legal regulations, such as: standardizing the M&A process of joint-stock commercial banks in Vietnam; standardizing and building rules for M&A and bankruptcy into the banking law; promptly strengthening and completing the legal system, modifying to be compatible with financial liberalization engagements that Vietnam signed bilaterally and multilaterally in the economic integration process Besides, the author suggests to increase the owned stock rate of the foreign investors to get involved with other banks in Vietnam; build up the national data center and oblige relevantly administrative state management agencies that connect and update to the individual and business data change exactly and timely in order to supply the customer information authentically So, to have the successful strategy in M&A of joint-stock commercial banks in Vietnam is to oblige them posting their stocks on the stock market, to have their explicit and public financial information before M&A in banking; build and choose advisory organizations on M&A that are prestigious, professional, experienced and knowledgeable about commercial banks in Vietnam; organize to train the human resources and exchange professional knowledge, experience with specialized consultative organizations in banking  Ninth: to mention on the theoretical basis of business value: defining the methodology, choosing the value method, establishing asset value – especially invisible assets in banking M&A; from that we have the correct appraisement method of the asset in the baking activities compatible with the market development; enforcing regulations on the asset value in the banking activities such as: to value the banking asset in order to have credit from the State bank of Vietnam; constructing the standard of process in valuing the banking asset in relevance to the state enterprise equitization, selling state-owned stocks before M&A; building the standard regulations to choose the prestigious and ethical businesses to value the banking assets Ho Chi Minh City, 9/7/2013 Science Instructor Associate Prof.; Dr Nguyen Thi Nhung Postgraduate Student Phan Dien Vy ... TMCP Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG 1.1 LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm, chất sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng. .. TRÌNH SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG 142 MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM SỰ CẦN T 3.1 NHẬP, HỢ THƢƠNG 3.1.1 Ý nghĩa ch bán ngân h 3.1.2 Ý nghĩa thự phần Việt N ĐỊNH HƢ 3.2 NHẤT VÀ CỔ PHẦN... 1: Cơ sở lý luận sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng Chương 2: Thực trạng hoạt động sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng TMCP Việt Nam Chương 3: Giải pháp thúc đẩy trình sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng

Ngày đăng: 04/10/2020, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w