Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG PH¸P LT KIĨM SO¸T CHO VAY B»NG THÕ CHấP TàI SảN CáC NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHÇN ë VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG PH¸P LT KIĨM SO¸T CHO VAY BằNG THế CHấP TàI SảN CáC NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN VIệT NAM Chuyờn ngnh: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Quỳnh Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT CHO VAY BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN Ở CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Khái luận kiểm soát cho vay chấp tài sản ngân hàng thƣơng mại cổ phần 1.1.1 Khái lƣợc cho vay chấp tài sản ngân hàng thƣơng mại cổ phần 1.1.2 Những vấn đề kiểm soát cho vay chấp tài sản ngân hàng thƣơng mại cổ phần 12 1.2 Khái luận pháp luật kiểm soát cho vay chấp tài sản ngân hàng thƣơng mại cổ phần 19 1.2.1 Khái niệm pháp luật kiểm soát cho vay chấp tài sản ngân hàng thƣơng mại cổ phần 19 1.2.2 Nội dung pháp luật kiểm soát cho vay chấp tài sản ngân hàng thƣơng mại cổ phần 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT CHO VAY BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 34 2.1 Khái quát hệ thống các ngân hàng thƣơng ma ̣i cổ phầ n nguồn luật điều chỉnh kiểm soát cho vay thế chấ p tài sản các ngân hàng thƣơng ma ̣i cổ phầ n Việt Nam 34 2.1.1 Khái quát hệ thống các ngân hàng thƣơng ma ̣i cổ phầởnViệt Nam 34 2.1.2 Một số nguồn luật chủ yếu điều chỉnh kiểm soát cho vay thế chấ p tài sản các ngân hàng thƣơng ma ̣i cổ phầ nở Việt Nam 35 2.2 Thực trạng pháp luật kiểm soát cho vay chấp tài sản ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam 36 2.2.1 Thực trạng pháp luật chủ thể kiểm soát 36 2.2.2 Thực trạng pháp luật đối tƣợng bị kiểm soát 44 2.2.3 Thực trạng pháp luật nội dung kiểm soát 47 2.2.4 Thực trạng pháp luật quy trình kiểm soát 56 2.2.5 Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm 58 2.2.6 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp 63 2.3 Thực tiễn thực pháp luật kiểm soát cho vay chấp tài sản ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam 67 2.4 Đánh giá thực trạng pháp luật kiểm soát cho vay chấp tài sản ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam 71 2.4.1 Ƣu điểm 71 2.4.2 Tồn 73 2.4.3 Nguyên nhân 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT CHO VAY BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 86 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật kiểm soát cho vay chấp tài sản ngân hàng thƣơng mại cổ phân Việt Nam thời gian tới 86 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát cho vay thế chấ p tài sản t ại các ngân hàng thƣơng ma ̣i cổ phầ n Việt Nam 88 3.2.1 Hoàn thiện số quy định pháp luật làm để kiểm soát cho vay chấp tài sản ngân hàng thƣơng mại cổ phần 89 3.2.2 Hồn thiện quy định kiểm sốt nội các ngân hàng thƣơng mại cổ phần hoạt động cho vay chấp tài sản 99 3.3 Một số kiến nghị thực giải pháp 103 KẾT LUẬN CHƢƠNG 106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ BKS Ban kiểm soát BLDS Bộ luật dân CP Cổ phần ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đơng HĐQT Hội đồng quản trị KSNB Kiểm sốt nội NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TCTS Thế chấp tài sản MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng đời phát triển gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hóa để giải nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu toán phục vụ cho phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh cá nhân, tổ chức kinh tế với đặc thù kinh doanh lĩnh vực tiền tệ NHTM trung gian tài kinh tế, thực huy động nguồn vốn sử dụng nguồn vốn huy động để thực cung ứng vốn tín dụng cho kinh tế dịch vụ ngân hàng nhằm tạo lợi nhuận Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, cho vay nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng giúp tạo lợi nhuận cao cho NHTM Việc sử dụng tài sản bảo đảm hoạt động tín dụng đƣợc NHTM đặt lên hàng đầu để làm sở đảm bảo cho khoản vay, nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng thƣơng mại Tuy nhiên, rủi ro cho vay TCTS thƣờng phát sinh khách hàng vay không trả đƣợc nợ cho ngân hàng hạn nhƣ cam kết, tài sản chấp khơng đƣợc kiểm sốt cách chặt chẽ dẫn đến việc khơng xử lý đƣợc tài sản chấp khiến ngân hàng khơng thu hồi đƣợc vốn vay, từ dẫn đến khả toán ngân hàng khơng tốn khoản huy động đầu vào Để hạn chế ngăn ngừa rủi ro hoạt động cho vay TCTS, biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ tín dụng việc thiết kế hệ thống kiểm sốt hiệu góp phần quan trọng việc kiểm soát, hạn chế rủi ro, đảm bảo an toàn hoạt động cho vay TCTS, hạn chế đƣợc tối đa thất thoát vốn NHTM Để nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động kiểm soát cho vay TCTS NHTM, pháp luật có quy định nhằm điều chỉnh quan hệ hoạt động Song, pháp luật kiểm soát cho vay TCTS Việt Nam bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho hoạt động kiểm sốt gây nhiều tranh chấp, khó giải Thực trạng áp dụng pháp luật kiểm sốt cho vay TCTS nhiều khó khăn, lúng túng, khó áp dụng Để hồn thiện hệ thống pháp luật kiểm soát cho vay TCTS NHTM nói chung NHTMCP nói riêng, cần phải nghiên cứu cách tổng thể lý luận pháp luật kiểm soát cho vay TCTS mà phải nghiên cứu thực trạng hệ thống pháp luật cho vay TCTS, sở đƣa hƣớng giải pháp hồn thiện phù hợp Để góp phần giải vấn đề trên, tơi chọn đề tài “Pháp luật kiểm sốt cho vay chấp tài sản ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Tính đến thời điểm có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật kiểm soát cho vay TCTS NHTMCP Việt Nam Lê Thị Thanh (2014), “Pháp luật giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm Ở Việt Nam nay” [35] Bài viết nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm, sở xem xét quy định phù hợp bất cập thực trạng hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam nay, từ đƣa gợi ý nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trƣờng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Nguyễn Ngọc Kim Cƣơng (2014), “Pháp luật quản lý sử dụng vốn ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình” [9] Tác giả phân tích cách có hệ thống quy định pháp luật quản lý sử dụng vốn ngân hàng thƣơng mại, đƣa nhận xét, đánh giá việc thực quy định thực tế để làm rõ bất cập pháp luật quản lý sử dụng vốn ngân hàng thƣơng mại cổ phần, cụ thể ngân hàng Công thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Ba Đình, từ đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quản lý sử dụng vốn ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Nguyễn Thị Phƣơng Linh (2010), “Tăng cường kiểm sốt tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đà Nẵng” Bài viết trình bày đƣợc vấn đề lý luận kiểm soát nội hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại, nêu nội dung thực tế, đánh giá công tác tín dụng nhƣ hệ thống kiểm sốt nội có biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng kiểm sốt tín dụng Ngân hàng NN&PTNT Đà Nẵng Tuy nhiên, viết chƣa nêu đầy đủ bao qt kiểm sốt tín dụng, lẽ kiểm sốt tín dụng khơng kiểm sốt nội ngân hàng mà kiểm sốt khách hàng vay vốn, chí khách hàng kiểm sốt trở lại ngân hàng;… Xem xét cách tổng quát, vấn đề liên quan đến kiểm soát hoạt động cho vay có nhiều tác giả nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học Tuy nhiên phạm vi đề tài rộng nên tác giả chƣa đề cập cách có hệ thống pháp luật kiểm sốt cho vay chấp tài sản ngân hàng thƣơng mại cố phần Việt Nam, từ nhằm nâng cao khả kiểm soát cho vay TCTS Với đề tài tác giả tập trung nghiên cứu kiểm soát cho vay TCTS mà tác giả trƣớc chƣa đề cập cách đầy đủ chƣa giải cách thỏa đáng nhằm bổ sung đầy đủ lý luận lẫn thực tiễn, góp phần thúc đẩy cơng tác kiểm sốt cho vay TCTS NHTMCP Việt Nam 3.2.1.5 Bổ sung quy định thủ tục rút gọn giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động cho vay ngân hàng nói chung cho vay TCTS NHTMCP nói riêng Thủ tục rút gọn giải tranh chấp hoạt động cho vay vấn đề xa lạ pháp luật tố tụng dân Việt Nam Mặc dù vậy, việc thừa nhận thủ tục rút gọn giai đoạn phù hợp với chủ trƣơng cải cách tƣ pháp mà Đảng Nhà nƣớc đề ra, đẩy mạnh việc thực chiến lƣợc cải cách tƣ pháp khẩn trƣơng, đồng bộ, lấy cải cách hoạt động xét xử làm trọng tâm Đồng thời đáp ứng đƣợc yêu cầu giải tranh chấp hoạt động cho vay ngày gia tăng, giảm bớt án tồn đọng hàng năm cấp Toà án, bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ tranh chấp Theo quy định Bộ Luật tố tụng dân sự, thủ tục giải tranh chấp hoạt động cho vay nhiều thời gian,thông thƣờng phải gần hai năm (bao gồm giai đoạn xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm), chƣa kể khoảng thời gian không nhỏ để tiến hành thi hành án Điều làm cho NHTM không thu hồi đƣợc nợ, ảnh hƣởng tới hoạt động NHTM Đối với tranh chấp mà chứng rõ ràng, bị đơn có địa chỉ, lai lịch cụ thể, họ thừa nhận nghĩa vụ trƣớc nguyên đơn, nguyên đơn xuất trình đƣợc chứng văn để chứng minh cho yêu cầu nhƣ bị đơn tất ngƣời liên quan khác vụ tranh chấp khơng có phản đối giả mạo chứng Tồ án khẳng định đƣợc tính xác độ tin cậy thơng tin văn Do vậy, Tồ án nhiều thời gian để điều tra, xác minh mà giải pháp luật vụ tranh chấp đó, đảm bảo giải nhanh gọn, hiệu Vì thế, thủ tục rút gọn đƣợc quy định theo mơ hình sau: Có chế để cán Tồ án có sở để ban hành định áp dụng thủ tục rút gọn những tranh chấp đƣợc áp dụng thủ tục 98 Ngồi ra, pháp luật cần có quy định thủ tục dân rút gọn việc xử lý tài sản chấp đƣợc tiến hành theo thủ tục tƣ pháp Tòa án, cụ thể: Tòa án định thu giữ tài sản mà không cần phải tiến hành xét xử ngân hàng cung cấp đầy đủ hai chứng Tòa: (i) Hợp đồng chấp có hiệu lực chứng hành vi vi phạm nghĩa vụ bên vay Yêu cầu thu giữ tài sản chấp cho khoản vay nên đƣợc coi việc dân mà không nên coi vụ án dân sự, nội dung yêu cầu ngân hàng giải tranh chấp hợp đồng vay hay hợp đồng chấp mà yêu cầu Tòa phán để quan thi hành án thực việc thu giữ tài sản từ tay ngƣời giữ tài sản; (ii) Văn xác nhận bên chấp không giao tài sản để xử lý hạn thông báo thu giữ tài sản mà khơng có lý đáng Trên sở hai yếu tố trên, Tòa án khơng phải xét xử, án mà định cƣỡng chế thu giữ tài sản chấp 3.2.2 Hồn thiện quy định kiểm sốt nội ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động cho vay chấp tài sản Sau nhiều đại án ngân hàng liên quan đến hoạt động kiểm soát cho vay TCTS NHTMCP bị phanh phui đƣa xét xử, vấn đề kiểm soát nội đƣợc quan quản lý nhà nƣớc quan tâm trọng nhiều Chính vậy, nhà nƣớc cần sớm hồn thiện quy định pháp luật hệ thống KSNB ngân hàng trọng đến vấn đề kiểm sốt cho vay TCTS NHTMCP Việc hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến KSNB phải xuất phát từ thực tế công tác quản trị, điều hành, KSNB hệ thống ngân hàng thời gian qua, đồng thời đòi hỏi quy định chặt chẽ, rõ ràng đặc biệt kiểm soát cho vay TCTS Pháp luật cần quy định cụ thể chặt chẽ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ĐHĐCĐ, HĐQT, Ban điều hành đặc biệt BKS; quy định 99 cần tách bạch rõ ràng chức giám sát HĐQT Ban điều hành, chức kiểm tra, giám sát BKS; trọng đến số nội dung kiểm soát nhƣ chủ thể kiểm sốt, quy trình kiểm sốt, xử lý vi phạm giải tranh chấp hoạt động kiểm soát cho vay,… Hiện tại, NHTMCP thực quy định hệ thống KSNB kiểm toán nội theo quy định Thơng tƣ 44/2011/TT-NHNN Theo đó, TCTD bƣớc đầu triển khai xây dựng thiết lập đƣợc hệ thống KSNB, quản lý rủi ro Tuy nhiên, quy định KSNB Thông tƣ 44/2011/TT-NHNN mang tính khái qt; quy định nội có liên quan TCTD sơ sài chƣa đầy đủ, đặc biệt nội dung liên quan tới kiểm soát nội hoạt động cho vay TCTD Do đó, bối cảnh ngân hàng tiếp tục tái cấu, xử lý nợ xấu, việc xây dựng ban hành quy định hệ thống KSNB nhằm thay Thông tƣ 44 tạo khuôn khổ pháp lý đầy đủ, đồng cho công tác KSNB, giúp ngăn ngừa, cảnh báo quản lý rủi ro Đây sở pháp lý, cung cấp chuẩn mực, tiêu chí cần thiết để Cơ quan tra giám sát ngân hàng thực việc đánh giá chất lƣợng hoạt động KSNB, quản lý rủi ro kiểm toán nội TCTD nhằm giảm bớt sai phạm, khả tổn thất, nguy khả toán, đổ vỡ hệ thống ngân hàng Bên cạnh đó, việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật KSNB cần phù hợp với thông lệ quốc tế quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng.Việc xây dựng dựa quy định Luật Các TCTD 2010 nhƣ định hƣớng đạo, điều hành NHNN Dựa sở pháp lý thực tiễn, đồng thời với mục tiêu góp phần ngăn ngừa, khắc phục bất cập hoạt động KSNB ngân hàng nay, hoàn thiện pháp luật KSNB yêu cầu TCTD có hệ thống 100 KSNB đảm bảo nguyên tắc định Cụ thể, HĐQT chịu trách nhiệm cuối hệ thống KSNB (ngoại trừ kiểm toán nội bộ) TCTD BKS chịu trách nhiệm cuối kiểm toán nội Thêm nữa, hệ thống KSNB ngân hàng phải đảm bảo tối thiểu có đủ quy định nội theo Luật Các TCTD; phù hợp với quy mô, điều kiện độ phức tạp hoạt động kinh doanh ngân hàng Đồng thời, TCTD phải có đủ nguồn lực (tài chính, ngƣời) cho hệ thống KSNB; xây dựng, trì văn hóa kiểm sốt cho tồn ngân hàng; đảm bảo kiểm tốn nội khơng xung đột lợi ích khơng bị cản trở thực nhiệm vụ theo quy định… Ngoài ra, với tƣ cách ngân hàng ngân hàng việc hồn thiện quy trình giám sát NHNN NHTM, đảm bảo phối hợp công tác giám sát từ xa tra chỗ, quy định chi tiết rõ ràng quyền hạn nhiệm vụ tra ngân hàng cần thiết; tra ngân hàng cần đƣợc ủy quyền cấp rút giấy phép hoạt động NHTM có tổ chức ngân hàng vi phạm nghiêm trọng quy định đảm bảo an toàn pháp luật tiền tệ vi phạm hoạt động ngân hàng Bên cạnh việc quan có thẩm quyền tiếp tục xây dựng hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động KSNB, NHTMCP cần chủ động nghiên cứu hồn thiện chế, quy trình, quy định để nâng cao chất lƣợng hệ thống KSNB nhƣ tổ chức giám sát nội tốt góp phần phòng ngừa nhằm giảm thiểu phát sinh nợ q hạn, nợ khó đòi dẫn đến việc phải tiến hành xử lý tài sản chấp Đối với hoạt động cho vay TCTS, để đảm bảo an toàn cho nguồn vốn ngân hàng, phù hợp với hệ thống quản trị rủi ro NHTMCP, ngân hàng cần phải hồn thiện quy trình, hệ thống chế sách, cơng cụ quản lý đặc biệt liên quan đến cho vay TCTS nội ngân hàng Khơng nên hồn tồn dựa vào văn pháp luật quy định thực tế 101 diễn giải quy nạp vấn đề pháp luật phụ thuộc vào sách, quy trình, mẫu biểu ngân hàng Đồng thời cần nhận thức xác định công cụ pháp luật không theo kịp diễn biến thực tế Ngân hàng nên xác định sách quản trị rủi ro hoạt động cho vay TCTS phù hợp với ngân hàng Bên cạnh đó, cần phải thƣờng xuyên cập nhật, cụ thể hóa, chi tiết hóa quy định pháp luật, hƣớng dẫn cho cán ngân hàng nắm đƣợc nội dung hoạt động cho vay TCTS nhƣ quy định, điều kiện cho vay, tài sản chấp tiền vay, xử lý khoản vay thu hồi nợ Cụ thể: - Cần xây dựng đƣợc chế, quy trình xác định trách nhiệm nội hệ thống NHTMCP, theo đó, nâng cao vai trò ngƣời đứng đầu đơn vị, phân khúc rõ ràng trách nhiệm ngƣời điều hành, quản lý, cán tác nghiệp… khâu cho vay kiểm soát cho vay Nghiêm khắc xử lý tập thể, cán có tiêu cực, sai phạm để giữ gìn kỷ cƣơng đạo điều hành, thực nhiệm vụ Đảm bảo tính minh bạch cơng bằng, tạo hành lang an tồn cho cán cơng nhân viên q trình tác nghiệp để từ có sở quy trách nhiệm xác Điều góp phần răn đe ngăn ngừa hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp có khả xảy thực tế - Nâng cao ý thức tự giám sát, kiểm tra kiểm soát nội vấn đề khoản vay, nhằm hạn chế tối đa rủi ro phát sinh q trình cấp tín dụng; có sách, quy chế đào tạo để nâng cao chất lƣợng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cho kiểm sốt viên Một ngân hàng phát triển bền vững có hệ thống KSNB đủ mạnh chuyên nghiệp, hạn chế giảm thiểu tối đa rủi ro xảy q trình hoạt động kinh doanh - Các NHTMCP cần thiết phải làm tốt công tác tiến hành kiểm tra trƣớc, 102 sau trình cho vay mục đích sử dụng tiền vay để đảm bảo khả thu hồi vốn vay + Khi cho vay NHTM cần tiếp tục kiểm sốt mục đích sử dụng khoản vay khách hàng để từ có đánh giá hiệu sử dụng vốn vay Đồng thời, cần kiểm tra nguồn thông tin khác thu thập đƣợc khách hàng Trên sở thƣờng xun bổ xung thơng tin vào hồ sơ khách hàng để phản ánh kịp thời thực trạng khách hàng, giúp ngân hàng chủ động quan hệ với khách hàng + Trong quy trình kiểm soát hoạt động cho vay TCTS, khâu tiếp nhận hồ sơ vay vốn, NHTMCP nên thực việc kiểm soát, đánh giá rủi ro cách thƣờng xuyên, ngân hàng nên mở rộng mối quan hệ với ngành có liên quan để cơng việc đánh giá thẩm định đƣợc xác Ngồi quy trình kiểm sốt, việc thẩm định tài sản chấp thực lần nên hoạt động kiểm soát tài sản chấp, thành viên BKS phải thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá lại giá trị tài sản chấp để hạn chế rủi ro việc xử lý tài sản chấp, mà giá thị trƣờng biến động Đặc biệt, NHTMCP cần trọng việc giám sát chất lƣợng, đạo đức đội ngũ cán tín dụng mà rủi ro xảy đánh giá phân loại nhân viên tín dụng khơng xác mức độ rủi ro khách hàng; soạn thảo điều kiện ràng buộc hợp đồng mập mờ, khơng rõ ràng, hợp đồng tín dụng khơng đầy đủ, thiếu tuân thủ, hay tuân thủ không đầy đủ quy định hành quy trình cho vay 3.3 Một số kiến nghị thực giải pháp Để hệ thống pháp luật kiểm soát cho vay TCTS NHTMCP Việt Nam đƣợc hoàn thiện, đƣợc thực thực tế, phát huy vai trò kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN điều kiện hội nhập cần phải nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc hoạt động kiểm soát 103 cho vay TCTS Các quan nhà nƣớc có thẩm quyền, đặc biệt NHNN cần tăng cƣờng công tác tra, giám sát hoạt động kiểm soát cho vay TCTS NHTMCP, áp dụng chế tài tƣơng ứng với hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt hành vi vi phạm pháp luật chủ thể tham gia quan hệ kiểm soát cho vay TCTS Các quan nhà nƣớc cần phát huy vai trò, trách nhiệm việc hoạch định sách, xây dựng pháp luật kiểm sốt cho vay TCTS NHTMCP, nâng cao chất lƣợng văn quy phạm pháp luật, đẩy nhanh tiến độ xây dựng pháp luật để có đƣợc hệ thống pháp luật đồng bộ, thống có giá trị pháp lý cao Một số kiến nghị quan nhà nƣớc việc ban hành, sửa đổi, bổ sung số quy định liên quan đến kiểm soát cho vay TCTS NHTMCP nhƣ sau: - Kiến nghị Chính phủ nghiên cứu, đề xuất Quốc hội xem xét ban hành Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm để giải vƣớng mắc pháp lý nói chung vƣớng mắc đăng ký giao dịch bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm để bảo đảm an toàn, hiệu cho hoạt động hệ thống ngân hàng, cho kinh tế - Kiến nghị Quốc hội, Chính phủ xem xét quy định bổ sung thủ tục tố tụng rút gọn để giải tranh chấp hoạt động kiểm soát cho vay TCTS NHTMCP - Kiến nghị ngành Tòa án có giải pháp kiện tồn máy, lực Tòa án nhân dân cấp để đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp TCTD, đặc biệt tranh chấp kiểm soát cho vay TCTS - NHNN, Bộ Tƣ pháp làm việc với Tòa án tối cao thống đƣờng lối xét xử theo hƣớng bên khởi kiện u cầu Tòa án giải yêu cầu giao tài sản chấp mà khơng cần giải vụ kiện đòi nợ; thống đƣờng lối xét xử không coi việc chấp tài sản bên thứ ba vô hiệu 104 - NHNN yêu cầu đơn vị NHNN cần tiếp tục phối hợp hoàn thiện thể chế pháp luật ngân hàng nâng cao hiệu thực thi pháp luật, tập trung rà sốt, sửa đổi, ban hành văn bản, tạo sở pháp lý đồng cho hoạt động điều hành sách tiền tệ, hoạt động tốn, sách an tồn vĩ mơ, ổn định tài chính, cấu lại TCTD, xử lý nợ xấu bảo đảm hoạt động ngân hàng an tồn, hiệu quả; - NHNN cần có biện pháp chế tài nghiêm túc tổ chức tín dụng khơng tn thủ quy định kiểm tốn tính hiệu quả, hiệu lực, tính kinh tế quản lý rủi ro; nâng cao vai trò trách nhiệm Hội đồng quản trị, Ban điều hành tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc trƣờng hợp tổ chức tín dụng khơng thực thực không đầy đủ quy định Ngân hàng Nhà nƣớc - NHNN cần có quy định chung quản trị ngân hàng cho hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam, đặc biệt ngân hàng thƣơng mại sở bƣớc thực chuẩn mực quản lý rủi ro theo Hiệp ƣớc Basel II, xây dựng chế giám sát có phối hợp chặt chẽ Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Bộ Tài chính,… - NHNN cần xây dựng tiêu chuẩn cho ngân hàng thƣơng mại để giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng theo hƣớng đảm bảo khả cảnh báo sớm ngân hàng thƣơng mại “có vấn đề” cảnh báo rủi ro hoạt động ngân hàng Ban hành quy định đánh giá, xếp hạng ngân hàng thƣơng mại theo tiêu chí - NHNN cần tăng cƣờng quan tâm đạo hỗ trợ cơng tác kiểm sốt cho vay TCTS NHTMCP thông qua việc cập nhật phổ biến kinh nghiệm NHTMCP nƣớc 105 KẾT LUẬN CHƢƠNG Để hoàn thiện pháp luật kiểm soát cho vay TCTS NHTMCP Việt Nam cần thực số giải pháp chủ yếu sau: (i) Hoàn thiện số quy định pháp luật làm kiểm soát cho vay TCTS NHTMCP (Hoàn thiện quy định giao dịch chấp; Hoàn thiện quy định đăng ký giao dịch chấp; Hoàn thiện quy định việc chấp tài sản ngƣời thứ ba; Hoàn thiện quy định tài sản chấp xử lý tài sản chấp; Bổ sung quy định thủ tục rút gọn giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động cho vay nói chung cho vay TCTS nói riêng ngân hàng thƣơng mại); (ii) Hồn thiện quy định kiểm soát nội NHTMCP hoạt động cho vay TCTS Để thực đƣợc giải pháp nêu trên, kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tƣ pháp, ngân hàng nhà nƣớc quan liên quan q trình hồn thiện pháp luật kiểm soát cho vay TCTS NHTMCP Việt Nam 106 KẾT LUẬN Từ nghiên cứu hoạt động kiểm soát cho vay TCTS, luận văn nghiên cứu đƣợc vấn đề lý luận chủ yếu sau: Kiểm soát cho vay TCTS NHTMCP trình đo lƣờng kết hoạt động cho vay chấp tài sản NHTMCP, so sánh với tiêu chuẩn, phát sai lệch nguyên nhân, tiến hành điều chỉnh nhằm cho kết cuối phù hợp với mục tiêu mà NHTMCP xác định cho vay TCTS NHTMCP Pháp luật kiểm soát cho vay TCTS NHTMCP hệ thống quy phạm pháp luật quy định điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh q trình kiểm sốt hoạt động cho vay TCTS NHTMCP Nội dung chủ yếu pháp luật kiểm soát cho vay TCTS NHTMCP: (i) Quy định chủ thể kiểm soát; (ii) Quy định đối tƣợng bị kiểm soát; (iii) Quy định quy trình kiểm sốt; (iv) Quy định nội dung kiểm soát; (v) Quy định xử lý vi phạm; (vi) Quy định giải tranh chấp Pháp luật kiểm soát cho vay TCTS Việt Nam đƣợc chứa đựng nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhƣng tạo thành hệ thống tƣơng đối thống góp phần minh bạch hóa tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động cho vay TCTS nói riêng, tác động tích cực đến phát triển quan hệ kinh tế- xã hội Song, từ quy định hành kiểm soát cho vay TCTS cho thấy hệ thống pháp luật kiểm sốt cho vay TCTS có bất cập phải đƣợc tiếp tục sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện Những tồn là: Một số quy định pháp luật giao dich ̣ thế chấ p và đăng ký giao dich ̣ thế chấ p hoa ̣t đô ̣ng cho vay TCTS thiếu tính thống nhất, chƣa phù hợp làm khó khăn cho việc kiểm sốt cho vay TCTS; 107 Vƣớng mắc việc chấp tài sản ngƣời thứ ba làm khó khăn cho việc kiểm soát hoạt động cho vay TCTS ngƣời thứ ba; Quy định tài sản chấp xử lý tài sản chấp gây khó khăn việc kiểm soát tài sản chấp đƣợc bảo đảm NHTMCP; Tồn trình kiểm soát hoạt động cho vay TCTS NHTMCP Việt Nam; Bất cập trình tự, thủ tục xử lý phức tạp, kéo dài gây khó khăn cho hoạt động kiểm soát cho vay TCTS Những tồn nói xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Để hồn thiện pháp luật kiểm sốt cho vay TCTS NHTMCP Việt Nam cần thực số giải pháp chủ yếu sau: (i) Hoàn thiện số quy định pháp luật làm kiểm sốt cho vay TCTS NHTMCP (Hồn thiện quy định giao dịch chấp; Hoàn thiện quy định đăng ký giao dịch chấp; Hoàn thiện quy định việc chấp tài sản ngƣời thứ ba; Hoàn thiện quy định tài sản chấp xử lý tài sản chấp; Bổ sung quy định thủ tục rút gọn giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động cho vay nói chung cho vay TCTS nói riêng ngân hàng thƣơng mại); (ii) Hoàn thiện quy định kiểm soát nội NHTMCP hoạt động cho vay TCTS Để thực đƣợc giải pháp nêu trên, kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tƣ pháp, ngân hàng nhà nƣớc quan liên quan q trình hồn thiện pháp luật kiểm soát cho vay TCTS NHTMCP Việt Nam 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (2012), Thơng tư 121/2012/TT-BTC Bộ tài ban hành ngày 26/7/2012 quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng, Hà Nội Bộ Tƣ pháp - Bộ Tài nguyên Môi trƣờng - Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2014), Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMTNHNN ban hành ngày 06/6/2014 hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, Hà Nội Bộ tƣ pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ Luật dân Nhật bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 29/12/2005 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 05/2012/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 02/2/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 22/2/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2005 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 96/2014/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 17/10/2014 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định số 102/2017/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 01/9/2017 đăng ký biện pháp bảo đảm, Hà Nội Nguyễn Ngọc Kim Cƣơng (2014), Pháp luật quản lý sử dụng vốn ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình, Luận văn thạc sĩ Luật học, khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 109 10 Phạm Ngọc Dũng, Đinh Xuân Hạng (2011), Giáo trình Tài - Tiền tệ, Nxb Tài 11 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2011), Sách Kiểm sốt quản lý, Nxb Đại học kinh tế quốc dân 12 Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2013), Sách Những vấn đề pháp lý tài doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia 13 Nguyễn Minh Kiều (2008), Sách Nghiệp vụ ngân hàng, Nxb Thống kê 14 Ngân hàng Nhà nƣớc (2005), Quyết định 457/QĐ-NHNN NHNN ban hành ngày 19/04/2005 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh TCTD, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nƣớc (2010), Thông tư 13/2010/TT-NHNN NHNN ban hành ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn TCTD, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nƣớc (2010), Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ban hành ngày 27/09/2010 NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn họat động tổ chức tín dụng, Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nƣớc (2011), Thông tư 44/2011/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 29/12/2011 quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 18 Ngân hàng Nhà nƣớc (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 19 Ngân hàng Nhà nƣớc (2016), Thông tư 06/2016/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 27/5/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 110 20 Ngân hàng Nhà nƣớc (2016), Thông tư 39/2016/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, Hà Nội 21 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2005), Bộ luật Dân Pháp, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 22 Nhà xuất trị quốc gia (1995), Bộ luật dân thương mại Thái Lan, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội 25 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng Việt Nam,Hà Nội 26 Quốc Hội (2010), Luật chứng khoán năm 2006 sửa đổi bổ sung năm 2010, Hà Nội 27 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,Hà Nội 28 Quốc hội (2010), Luật trọng tài thương mại, Hà Nội 29 Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 30 Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 31 Quốc hội (2014), Luật nhà ở, Hà Nội 32 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 33 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 34 Lê Thị Thanh (2013), Sách Pháp luật áp dụng hoạt động tổ chức tín dụng, Nxb Tài 35 Lê Thị Thanh (2014), Pháp luật giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm Ở Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Thông tin khoa học pháp lý (1998), “Về giao dịch bảo đảm đăng ký tài sản pháp luật Việt Nam”, (Chuyên đề) 111 37 Trƣơng Quang Thông (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài 38 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Tiến (2009), Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê 40 Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê 41 Trần Thị Thu Trang (2013), Pháp luật xử lý TSBĐ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, thực tiễn áp dụng Ngân hàng TMCP Công thương VN – CN Đống Đa, Luận văn thạc sĩ Luật học, khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 112 ... THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT CHO VAY BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 86 3.1 Định hƣớng hồn thiện pháp luật kiểm sốt cho vay chấp tài sản ngân hàng thƣơng mại cổ. .. trạng pháp luật kiểm soát cho vay chập tài sản ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm soát cho vay chấp tài sản ngân hàng thƣơng mại cổ phần. .. pháp luật kiểm soát cho vay chấp tài sản ngân hàng thƣơng mại cổ phần 19 1.2.1 Khái niệm pháp luật kiểm soát cho vay chấp tài sản ngân hàng thƣơng mại cổ phần 19 1.2.2 Nội dung pháp