1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

152 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THẢO NHƯ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thảo Như TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU HIỀN Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hiền Các nội dung số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực khách quan phù hợp với thực tiễn Các kết chưa công bố nghiên cứu Tác giả luận văn Phạm Thị Thảo Như MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp đề tài .3 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Các nghiên cứu cơng bố nước ngồi 1.1.1 Các nghiên cứu KSNB doanh nghiệp 1.1.2 Các nghiên cứu KSNB ngân hàng 1.2 Quy định KSNB nghiên cứu công bố nước .11 1.2.1 Quy định KSNB Việt Nam 11 1.2.2 Các nghiên cứu KSNB công bố nước 12 1.3 Nhận xét nghiên cứu trước định hướng nghiên cứu tác giả 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 17 2.1 Tổng quan kiểm soát nội hiệu hoạt động NHTM 17 2.1.1 Kiểm soát nội bộ- Khái niệm thành phần 17 2.1.2 Kiểm soát nội NHTM 19 2.1.3 Hiệu hoạt động NHTM .22 2.2 Lý thuyết có liên quan 24 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết nghiên cứu .25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Phương pháp nghiên cứu 29 3.2 Nguồn liệu, phương pháp thu thập, phân tích liệu định tính 30 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu thức 30 3.2.2 Biện luận xây dựng thang đo 32 3.3 Nguồn liệu, phương pháp thu thập, phân tích liệu định lượng 41 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 Thực trạng NHTM Việt Nam 44 4.1.1 Thực trạng hoạt động NHTM Việt Nam 44 4.1.2 Thực trạng KSNB NHTM Việt Nam 46 4.2 Kết nghiên cứu 50 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo 51 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) .56 4.2.3 Phân tích hồi quy đa biến 62 4.2.4 Kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu 65 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị NHTMCP Việt Nam 71 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AICPA: Hội Kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (American Institute of Certified Public Accountants) BASEL: Basel Committee on Banking Supervision BCTC: Báo cáo tài COSO: Committee Of Sponsoring Organizations ĐGRR: Đánh giá rủi ro EFA: Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) GS: Giám sát HĐKS: Hoạt động kiểm soát HĐQT: Hội Đồng Quản Trị HĐTV: Hội Đồng Thành Viên HTKSNB: Hệ thống kiểm soát nội IFAC: Liên đồn Kế tốn Quốc tế (International Federation of Accountant) KSNB: Kiểm sốt nội MTKS: Mơi trường kiểm sốt NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng Thương Mại NHTMCP VN: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTTT: Thơng tin truyền thơng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng 1.1: Tóm tắt thang đo nghiên cứu trước Bảng 3.1: Tóm tắt tiêu chuẩn chuyên gia 30 Bảng 3.2: Tổng hợp thang đo cho mơ hình nghiên cứu 37 Bảng 4.1: Kết đánh giá thang đo cho Môi trường kiểm soát 52 Bảng 4.2: Kết đánh giá thang đo cho Đánh giá rủi ro 53 Bảng 4.3: Kết đánh giá thang đo cho Hoạt động kiểm soát .54 Bảng 4.4: Kết đánh giá thang đo cho Thông tin truyền thông 55 Bảng 4.5: Kết đánh giá thang đo cho Giám sát 55 Bảng 4.6: Kết đánh giá thang đo cho Hiệu hoạt động .56 Bảng 4.7: Bảng tổng phương sai giải thích (nhóm biến độc lập) 58 Bảng 4.8: Bảng ma trận xoay nhân tố (nhóm biến độc lập) 60 Bảng 4.9: Bảng tổng phương sai giải thích (biến phụ thuộc) 62 Bảng 4.10: Kiểm định tương quan từng thành phần hệ số hồi quy 63 Bảng 4.11: Kiểm định mức độ giải thích mơ hình 64 Bảng 4.12: Phân tích phương sai Anova 65 Bảng 5.1: Mức độ ảnh hưởng nhân tố thuộc HTKSNB đến hiệu hiệu hoạt động NHTMCP VN 69 Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 26 Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu thức 31 Hình 4.1: Vốn điều lệ NHTMCP .45 Hình 4.2: ROE, ROA, NIM NHTMCP 45 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong kinh tế thị trường ngày nay, ngân hàng trung gian tài quan trọng phổ biến giới, cầu nối nguồn cung cầu vốn cho kinh tế cách huy động lượng tiền nhàn rỗi xã hội để cung cấp cho cá nhân, doanh nghiệp cần vốn thơng qua hình thức tiết kiệm cho vay Để góp phần thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế ngân hàng phải hoạt động lành mạnh hiệu Thực tế cho thấy ngân hàng tuân thủ theo nguyên tắc an toàn hoạt động, có nhiều vụ sụp đổ liên tiếp ngân hàng làm cho giới bàng hoàng Lehman Brothers, Washington Mutual, Northern Rock, Argentinian Banks,… Ở nước ta, sau khoảng thời gian ngân hàng tăng mạnh số lượng, quy mơ bọc lộ điểm yếu Do đó, đề án 254 đời để tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng nhằm tránh tình trạng phá sản ngân hàng gây hoang mang cho người dân Đứng trước tình trạng ngân hàng cần phải xem xét lại công tác quản trị để đảm bảo hoạt động đạt hiệu Nếu doanh nghiệp nhỏ bỏ qua việc xây dựng hệ thống kiểm sốt nội lĩnh vực ngân hàng, cho dù có nhỏ đến đâu bỏ qua công việc Các ngân hàng khơng có hệ thống kiểm sốt, kiểm tốn nội riêng ngân hàng, theo khu vực, mà Ngân hàng nhà nước (NHNN) giám sát kiểm tra chặt chẽ, Quyết định 03/1998/QĐ-NHNN3 Ban hành quy chế mẫu tổ chức hoạt động kiểm tra, kiểm tốn nội tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam, Quyết định 36/2006/QĐ-NHNN Ban hành quy chế kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng, Thơng tư 44/2011/TT-NHNN Quy định hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Gần Thơng tư 13/2018/TT-NHNN Quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước Việc xây dựng hệ thống KSNB giúp phát sai phạm, yếu kém, ngăn ngừa giảm thiểu tổn thất xảy ra, giúp nâng cao hiệu hoạt động cho ngân hàng Chủ đề KSNB tác động quan tâm Trên giới có nghiên cứu Brown cộng (2008), Ofori (2011), Sultana & Haque (2011), Dougles (2011), Origa (2011), Ndungu (2013), Gamage cộng (2014), Zipporah (2015) Trong nước có nhiều luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu KSNB tác giả: Phạm Bính Ngọ (2011), Nguyễn Thu Hồi (2011), Nguyễn Thị Lan Anh (2013), Võ Thu Phụng (2016), Hồ Tuấn Vũ (2016),… Tuy nhiên nghiên cứu thiên việc hồn thiện, nâng cao tính hữu hiệu hệ thống KSNB, chưa có nghiên cứu cụ thể nhân tố chủ chốt hệ thống KSNB ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Vì vậy, chọn đề tài “Tác động nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu -Nhận diện nhân tố hệ thống KSNB tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam -Đo lường mức độ ảnh hưởng từng nhân tố thuộc hệ thống KSNB tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam Để đạt hai mục tiêu nghiên cứu trên, câu hỏi sau giúp xác lập quy trình nghiên cứu luận văn: *Câu hỏi 1: Nhân tố hệ thống KSNB tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam? *Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng từng nhân tố thuộc hệ thống KSNB đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam nào? Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng luận văn nhân tố hệ thống KSNB tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu các nhân tố hệ thống KSNB tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam Nghiên cứu thực khảo sát đối tượng từ nhân viên đến quản lý chi nhánh Ngân hàng TMCP Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh Thời gian nghiên cứu: tháng 07/2018 đến tháng 10/2018 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp phương pháp luận định lượng chủ đạo Đầu tiên tác giả nhận dạng nhân tố HTKSNB ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng điều chỉnh thang đo cho nhân tố thơng qua phương pháp luận định tính Cụ thể tác giả dùng phương pháp vấn (thảo luận tay đôi) để xin ý kiến người có chun mơn sâu KSNB ngân hàng TMCP ban giám đốc chi nhánh, trưởng phịng, kiểm sốt viên nội Từ tổng hợp nhân tố thuộc hệ thống KSNB tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam, xác định thang đo cho nhân tố Phương pháp luận định lượng: sau xây dựng mô hình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp luận định lượng để kiểm định lại mơ hình Các bước nghiên cứu gồm: thu thập liệu thông qua bảng khảo sát, xem xét độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis), cuối sử dụng phân tích hồi quy để đánh giá mức độ tác động nhân tố cấu thành HTKSNB đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam Đóng góp đề tài -Khẳng định nhân tố chủ chốt HTKSNB ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTMCP VN -Luận văn gợi ý cho nhà quản lý Ngân hàng Nhà nước NHTMCP VN để điều chỉnh chế, sách quản lý phù hợp giúp mang lại hiệu hoạt động Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted HDKS1 25.88 20.873 638 673 HDKS2 26.11 22.531 415 712 HDKS3 26.25 21.153 663 672 HDKS4 26.23 22.304 438 708 HDKS5 26.30 22.284 552 692 HDKS6 25.89 22.757 438 708 HDKS7 26.29 22.219 371 722 HDKS8 26.10 24.764 185 751 HDKS9 26.14 25.751 104 762 Case Processing Summary N Valid Cases Excludeda Total % 305 100.0 0 305 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 798 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted HDKS1 19.31 16.795 692 741 HDKS2 19.55 18.262 464 784 HDKS3 19.69 16.960 734 736 HDKS4 19.67 17.905 507 776 HDKS5 19.74 18.041 613 759 HDKS6 19.33 18.543 482 780 HDKS7 19.73 19.041 300 821 Case Processing Summary N Valid Cases Excludeda Total % 305 100.0 0 305 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 821 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted HDKS1 16.21 12.921 693 768 HDKS2 16.44 14.063 481 816 HDKS3 16.58 13.311 695 770 HDKS4 16.56 13.720 529 805 HDKS5 16.63 14.134 595 791 HDKS6 16.22 14.034 545 801 Thông tin truyền thông Case Processing Summary N Valid Cases Excludeda Total % 305 100.0 0 305 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 736 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted TTTT1 3.50 1.198 583 TTTT2 3.26 1.263 583 Giám sát Case Processing Summary N Valid Cases Excludeda Total % 305 100.0 0 305 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 813 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted GS1 10.79 4.221 611 775 GS2 10.89 4.080 585 787 GS3 10.89 3.886 725 722 GS4 10.89 3.902 614 775 Hiệu hoạt động Case Processing Summary N Valid Cases Excludeda Total % 305 100.0 0 305 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 914 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted HQHD1 7.62 2.729 861 851 HQHD2 7.74 2.579 813 889 HQHD3 7.68 2.634 811 889 Phụ lục 11: Phân tích khám phá EFA Biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 351 Sig .000 Extraction MTKS1 1.000 603 MTKS2 1.000 618 MTKS3 1.000 685 MTKS4 1.000 574 MTKS5 1.000 775 MTKS6 1.000 707 MTKS7 1.000 606 MTKS8 1.000 695 MTKS9 1.000 547 DGRR1 1.000 618 DGRR2 1.000 795 DGRR3 1.000 547 DGRR4 1.000 619 DGRR5 1.000 495 DGRR6 1.000 457 HDKS1 1.000 676 HDKS2 1.000 435 HDKS3 1.000 710 HDKS4 1.000 451 HDKS5 1.000 560 HDKS6 1.000 490 TTTT1 1.000 768 TTTT2 1.000 775 GS1 1.000 599 GS2 1.000 597 GS3 1.000 746 GS4 1.000 650 Extraction Method: Principal Component Analysis 4400.054 df Communalities Initial 908 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Cumulative Variance % Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 9.137 33.840 33.840 9.137 33.840 33.840 5.845 21.647 21.647 3.386 12.539 46.379 3.386 12.539 46.379 3.483 12.898 34.545 1.656 6.134 52.513 1.656 6.134 52.513 3.351 12.412 46.957 1.484 5.495 58.008 1.484 5.495 58.008 2.461 9.113 56.070 1.136 4.206 62.214 1.136 4.206 62.214 1.659 6.144 62.214 876 3.244 65.458 818 3.031 68.490 795 2.946 71.436 732 2.713 74.148 10 669 2.478 76.627 11 615 2.276 78.903 12 580 2.149 81.051 13 533 1.974 83.025 14 498 1.843 84.868 15 469 1.738 86.606 16 438 1.623 88.229 17 432 1.601 89.830 18 376 1.393 91.223 19 367 1.358 92.581 20 338 1.250 93.832 21 330 1.223 95.055 22 277 1.025 96.080 23 259 960 97.039 24 256 948 97.988 25 224 830 98.817 26 184 682 99.500 27 135 500 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component MTKS5 843 MTKS6 802 MTKS8 791 MTKS3 780 MTKS7 748 MTKS1 713 MTKS2 710 MTKS4 686 MTKS9 683 DGRR2 829 DGRR1 700 DGRR5 695 DGRR4 693 DGRR6 633 DGRR3 628 HDKS3 817 HDKS1 799 HDKS5 726 HDKS2 636 HDKS4 614 HDKS6 593 GS3 770 GS4 727 GS2 689 GS1 626 TTTT1 843 TTTT2 819 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .750 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 649.001 df Sig .000 Communalities Initial Extraction HQHD1 1.000 885 HQHD2 1.000 841 HQHD3 1.000 839 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2.565 85.508 85.508 259 8.638 94.146 176 5.854 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Total 2.565 % of Variance 85.508 Cumulative % 85.508 Phụ lục 12: Phân tích hồi quy, tương quan Pearson Descriptive Statistics Mean Std Deviation N HQHD 3.8404 79658 305 MTKS 3.5286 70163 305 DGRR 3.4699 67559 305 HDKS 3.2880 72726 305 TTTT 3.3787 98677 305 GS 3.6213 64860 305 Correlations HQHD MTKS DGRR HDKS TTTT GS HQHD 1.000 521 503 453 364 474 MTKS 521 1.000 454 267 357 629 DGRR 503 454 1.000 494 277 349 HDKS 453 267 494 1.000 212 207 TTTT 364 357 277 212 1.000 399 GS 474 629 349 207 399 1.000 HQHD 000 000 000 000 000 MTKS 000 000 000 000 000 DGRR 000 000 000 000 000 HDKS 000 000 000 000 000 TTTT 000 000 000 000 000 GS 000 000 000 000 000 HQHD 305 305 305 305 305 305 MTKS 305 305 305 305 305 305 DGRR 305 305 305 305 305 305 HDKS 305 305 305 305 305 305 TTTT 305 305 305 305 305 305 GS 305 305 305 305 305 305 Pearson Correlation Sig (1-tailed) N Variables Entered/Removeda Model Variables Variables Entered Removed Method GS, HDKS, TTTT, DGRR, MTKSb a Dependent Variable: HQHD b All requested variables entered Enter Model Summaryb Model R R Square 666a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 443 434 Durbin-Watson 59924 2.007 a Predictors: (Constant), GS, HDKS, TTTT, DGRR, MTKS b Dependent Variable: HQHD ANOVAa Model Sum of Squares Regression df Mean Square 85.535 17.107 Residual 107.367 299 359 Total 192.901 304 F Sig 47.640 000b a Dependent Variable: HQHD b Predictors: (Constant), GS, HDKS, TTTT, DGRR, MTKS Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error (Constant) 228 241 MTKS 249 067 DGRR 228 HDKS t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 945 345 219 3.719 000 535 1.869 064 194 3.584 000 637 1.571 261 055 239 4.784 000 749 1.335 TTTT 091 039 112 2.338 020 806 1.241 GS 214 070 174 3.044 003 567 1.763 a Dependent Variable: HQHD Phụ lục 13: Các đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa Phụ lục 14: ROA, ROE, NIM NHTMCP VN năm 2017 Ngân Hàng ROE ROA NIM NH TPCP Công Thương 12.02% 0.73% 0.0280 NH TMCP Đầu Tư Phát Triển VN 14.94% 0.63% 0.0294 NHTMCP Ngoại Thương VN 18.09% 1.00% 0.0251 NH TMCP Sài Gịn Thương Tín 5.20% 0.34% 0.0207 NH TMCP Xuất nhập Việt Nam 5.94% 0.59% 0.0208 NH TMCP Quân đội 15.11% 1.22% 0.0422 NH TMCP Á Châu 14.08% 0.82% 0.0349 NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam 27.71% 2.55% 0.0392 NH TMCP Sài Gòn - Hà Nội 11.03% 0.58% 0.0206 0.89% 0.12% 0.0190 27.48% 2.54% 0.0882 5.06% 0.27% 0.0189 NH TMCP Quốc Tế 12.83% 0.99% 0.0315 NH TMCP Phương Đông 15.05% 1.10% 0.0348 NH TMCP Kiên Long 5.83% 0.60% 0.0350 NH TMCP Bản Việt 1.01% 0.09% 0.0200 NH TMCP Nam Á 6.74% 0.49% 0.0268 NH TMCP Quốc Dân 0.68% 0.03% 0.0192 NH TMCP Việt Á 2.43% 0.16% 0.0202 NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương 1.58% 0.27% 0.0358 NH TMCP Hàng Hải NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng NH TMCP Đông Nam Á ... văn nhân tố hệ thống KSNB tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu các nhân tố hệ thống KSNB tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam. .. hệ thống kiểm soát nội đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam? ?? làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu -Nhận diện nhân tố hệ thống KSNB tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thảo Như TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN

Ngày đăng: 17/09/2020, 20:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Kiểm toán - ĐH Kinh tế TPHCM , (2014). Giáo trình kiểm toán . Tp HCM: nhà xuất bản kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kiểm toán
Tác giả: Bộ môn Kiểm toán - ĐH Kinh tế TPHCM
Nhà XB: nhà xuất bản kinh tế
Năm: 2014
5. Bùi Thị Minh Hải, (2012). Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp may mặc Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trongcác doanh nghiệp may mặc Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Minh Hải
Năm: 2012
6. H ồ Tu ấ n V ũ , (2016). C á c nhân t ố ảnh hưở n g đế n s ự hi ệ n h ữ u c ủ a h ệ th ố ng ki ể m so á t n ộ i b ộ trong c á c ngân h àng thương mạ i Vi ệ t Nam . Luận án tiến sĩ kinh tế trường Đại học kinh tế TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hiện hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: H ồ Tu ấ n V ũ
Năm: 2016
7. Hoàng Tr ọ ng & Chu Nguy ễ n M ộ ng Ng ọ c, 2008. Phân tích d ữ li ệ u nghiên c ứ u v ớ i SPSS, t ậ p 2. NXB H ồng Đứ c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, tập 2
Nhà XB: NXB Hồng Đức
12. Nguy ễn Đình Thọ , 2013. Giáo trình phương pháp nghiên cứ u khoa h ọ c trong kinh doanh . Trường Đạ i h ọ c Kinh t ế Thành ph ố H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
13. Nguyễn Thị Lan Anh, (2013). Hoàn thiện hệ thống KSNB tại tập đoàn hóa chất Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế. Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống KSNB tại tập đoàn hóachất Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh
Năm: 2013
14. Nguyễn Thu Hoài, (2011). Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng thuộc Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế. Học viện tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trongcác doanh nghiệp sản xuất xi măng thuộc Tổng công ty Công nghiệp ximăng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thu Hoài
Năm: 2011
15. Nguyễn Thị Mai Trang, (2016). Nghiên cứu về ảnh hưởng của các nhân tố thuộc hệ thống KSNB đến chất lượng kiểm soát rủi ro trong các công ty xây dựng tại Tp Hồ Chí Minh. Hội nghị quốc tế về kế toán và tài chính 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về ảnhhưởng của các nhân tố thuộc hệ thống KSNB đến chất lượng kiểm soát rủiro trong các công ty xây dựng tại Tp Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Trang
Năm: 2016
16. Võ Thu Phụ ng, (2016). T á c độ ng c ủ a c á c nhân t ố c ấ u th à nh h ệ th ố ng KSNB đế n hi ệ u qu ả ho ạt độ ng c ủ a T ập đoàn Điệ n l ự c Vi ệ t Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế.Đại học kinh tế TPHCM.T à i li ệ u ti ế ng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB đến hiệu quả hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam
Tác giả: Võ Thu Phụ ng
Năm: 2016
3. Brown Nerissa, Christiane Pott, Andreas Wửmpener (2008). The effect of internal control regulation on earnings quality: Evidence from Germany.[pdf]. Available at<https://pdfs.semanticscholar.org/7f79/f32824d93ee35fe66e4cecaf08207e26d3ed&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of internal control regulation on earnings quality: Evidence from Germany
Tác giả: Brown Nerissa, Christiane Pott, Andreas Wửmpener
Năm: 2008
6. Douglas NK, (2011). Internal control and its contributions to organizational efficiency and effectiveness: A case study of Ecobank Ghana limited [pdf]. Available at Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internal control and its contributions to
Tác giả: Douglas NK
Năm: 2011
7. Doyle, J., Ge, W., & McVay, S, (2005). Accruals quality and internal control over financial reporting, Working paper, Utah State University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accruals quality and internal control over financial reporting
Tác giả: Doyle, J., Ge, W., & McVay, S
Năm: 2005
8. Ge, W., & McVay, S., (2005). The disclosure of material weaknesses in internal control after the Sarbanes-Oxley Act. Accounting Horizons, 19 (3): 137-158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accounting Horizons, 19
Tác giả: Ge, W., & McVay, S
Năm: 2005
9. Gendron, Y., & Cooper, J. D. (2000), In the name of accountability: State auditing, independence and new public management, Accounting, Auditing and Accountability Journal, 14(3), pp: 278-310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accounting, Auditing and Accountability Journal
Tác giả: Gendron, Y., & Cooper, J. D
Năm: 2000
14. Hooks, K., K. Steven, and J. Schultz. 1994. Enhancing communication to assist in fraud prevention and detection. Auditing: A Journal of Practice &Theory, 13 _2_: 86 – 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Auditing: A Journal of Practice & "Theory
15. Hult et al (2008). An assessment of the Measurement of performance in International Business Research. Journal of International Business Studies, 39, 1064-1080 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of International Business Studies
Tác giả: Hult et al
Năm: 2008
16. Kamau Caroline Njeri (2014), Effect of internal control on the financial performance of manufacturing firms in Kenya. A research project submitted in partial fulfillment of the requirement for the award of the degree of Master of Science in finance, university of Nairobi, November, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of internal control on the financial performance of manufacturing firms in Kenya
Tác giả: Kamau Caroline Njeri
Năm: 2014
17. Kennerley, M., & Neely, A. (2002a). A framework of factors affecting the evolution of performance measurement systems. International Journal of Operations & Production Management, 22 (11), 1222-1245 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Operations & Production Management
18. Kennerley, M., & Neely, A. (2002b). Performance measurement frameworks: a review. In A. Neely (Ed.), Business performance measurement: theory and practice (pp. 145-155). Cambridge: Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Business performance measurement: theory and practice
1. Ph ạ m Thanh Th ủ y . Một số vấn đề về hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/mot-so-van-de-ve-he-thong-kiem-soat-noi-bo-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-125142.html Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN