Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THẢO NHƯ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thảo Như TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU HIỀN Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hiền Các nội dung số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực khách quan phù hợp với thực tiễn Các kết chưa công bố nghiên cứu Tác giả luận văn Phạm Thị Thảo Như MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Các nghiên cứu cơng bố nước ngồi 1.1.1 Các nghiên cứu KSNB doanh nghiệp 1.1.2 Các nghiên cứu KSNB ngân hàng 1.2 Quy định KSNB nghiên cứu công bố nước 11 1.2.1 Quy định KSNB Việt Nam 11 1.2.2 Các nghiên cứu KSNB công bố nước 12 1.3 Nhận xét nghiên cứu trước định hướng nghiên cứu tác giả 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 17 2.1 Tổng quan kiểm soát nội hiệu hoạt động NHTM 17 2.1.1 Kiểm soát nội bộ- Khái niệm thành phần .17 2.1.2 Kiểm soát nội NHTM 19 2.2 2.3 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 3.2 tính 3.3 lượng CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng NHTM Việt Nam 4.2 Kết nghiên cứu CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 5.2 5.3 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AICPA: Hội Kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (American Institute of Certified Public Accountants) BASEL: Basel Committee on Banking Supervision BCTC: Báo cáo tài COSO: Committee Of Sponsoring Organizations ĐGRR: Đánh giá rủi ro EFA: Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) GS: Giám sát HĐKS: Hoạt động kiểm soát HĐQT: Hội Đồng Quản Trị HĐTV: Hội Đồng Thành Viên HTKSNB: Hệ thống kiểm soát nội IFAC: Liên đồn Kế tốn Quốc tế (International Federation of Accountant) KSNB: Kiểm sốt nội MTKS: Mơi trường kiểm soát NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng Thương Mại NHTMCP VN: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTTT: Thông tin truyền thông DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng 1.1: Tóm tắt thang đo nghiên cứu trước Bảng 3.1: Tóm tắt tiêu chuẩn chuyên gia 30 Bảng 3.2: Tổng hợp thang đo cho mơ hình nghiên cứu 37 Bảng 4.1: Kết đánh giá thang đo cho Môi trường kiểm soát 52 Bảng 4.2: Kết đánh giá thang đo cho Đánh giá rủi ro 53 Bảng 4.3: Kết đánh giá thang đo cho Hoạt động kiểm soát 54 Bảng 4.4: Kết đánh giá thang đo cho Thông tin truyền thông 55 Bảng 4.5: Kết đánh giá thang đo cho Giám sát 55 Bảng 4.6: Kết đánh giá thang đo cho Hiệu hoạt động 56 Bảng 4.7: Bảng tổng phương sai giải thích (nhóm biến độc lập) 58 Bảng 4.8: Bảng ma trận xoay nhân tố (nhóm biến độc lập) 60 Bảng 4.9: Bảng tổng phương sai giải thích (biến phụ thuộc) 62 Bảng 4.10: Kiểm định tương quan thành phần hệ số hồi quy 63 Bảng 4.11: Kiểm định mức độ giải thích mơ hình 64 Bảng 4.12: Phân tích phương sai Anova 65 Bảng 5.1: Mức độ ảnh hưởng nhân tố thuộc HTKSNB đến hiệu hiệu hoạt động NHTMCP VN 69 Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 26 Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu thức 31 Hình 4.1: Vốn điều lệ NHTMCP 45 Hình 4.2: ROE, ROA, NIM NHTMCP 45 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong kinh tế thị trường ngày nay, ngân hàng trung gian tài quan trọng phổ biến giới, cầu nối nguồn cung cầu vốn cho kinh tế cách huy động lượng tiền nhàn rỗi xã hội để cung cấp cho cá nhân, doanh nghiệp cần vốn thơng qua hình thức tiết kiệm cho vay Để góp phần thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế ngân hàng phải hoạt động lành mạnh hiệu Thực tế cho thấy ngân hàng tuân thủ theo nguyên tắc an tồn hoạt động, có nhiều vụ sụp đổ liên tiếp ngân hàng làm cho giới bàng hoàng Lehman Brothers, Washington Mutual, Northern Rock, Argentinian Banks,… Ở nước ta, sau khoảng thời gian ngân hàng tăng mạnh số lượng, quy mơ bọc lộ điểm yếu Do đó, đề án 254 đời để tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng nhằm tránh tình trạng phá sản ngân hàng gây hoang mang cho người dân Đứng trước tình trạng ngân hàng cần phải xem xét lại công tác quản trị để đảm bảo hoạt động đạt hiệu Nếu doanh nghiệp nhỏ bỏ qua việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội lĩnh vực ngân hàng, cho dù có nhỏ đến đâu bỏ qua công việc Các ngân hàng khơng có hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội riêng ngân hàng, theo khu vực, mà Ngân hàng nhà nước (NHNN) giám sát kiểm tra chặt chẽ, Quyết định 03/1998/QĐ-NHNN3 Ban hành quy chế mẫu tổ chức hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam, Quyết định 36/2006/QĐ-NHNN Ban hành quy chế kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng, Thơng tư 44/2011/TT-NHNN Quy định hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm tốn nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Gần Thơng tư 13/2018/TT-NHNN Quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước Việc xây dựng hệ thống KSNB giúp phát sai phạm, yếu kém, ngăn ngừa giảm thiểu tổn thất xảy ra, giúp nâng cao hiệu hoạt động cho ngân hàng Chủ đề KSNB tác động quan tâm Trên giới có nghiên cứu Brown cộng (2008), Ofori (2011), Sultana & Haque (2011), Dougles (2011), Origa (2011), Ndungu (2013), Gamage cộng (2014), Zipporah (2015) Trong nước có nhiều luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu KSNB tác giả: Phạm Bính Ngọ (2011), Nguyễn Thu Hoài (2011), Nguyễn Thị Lan Anh (2013), Võ Thu Phụng (2016), Hồ Tuấn Vũ (2016),… Tuy nhiên nghiên cứu thiên việc hoàn thiện, nâng cao tính hữu hiệu hệ thống KSNB, chưa có nghiên cứu cụ thể nhân tố chủ chốt hệ thống KSNB ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Vì vậy, tơi chọn đề tài “Tác động nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu -Nhận diện nhân tố hệ thống KSNB tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam -Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố thuộc hệ thống KSNB tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam Để đạt hai mục tiêu nghiên cứu trên, câu hỏi sau giúp xác lập quy trình nghiên cứu luận văn: *Câu hỏi 1: Nhân tố hệ thống KSNB tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam? *Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng nhân tố thuộc hệ thống KSNB đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam nào? Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng luận văn nhân tố hệ thống KSNB tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu các nhân tố hệ thống KSNB tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam Nghiên cứu thực khảo sát đối tượng từ nhân viên đến quản lý chi nhánh Ngân hàng TMCP Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh Thời gian nghiên cứu: tháng 07/2018 đến tháng 10/2018 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp phương pháp luận định lượng chủ đạo Đầu tiên tác giả nhận dạng nhân tố HTKSNB ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng điều chỉnh thang đo cho nhân tố thơng qua phương pháp luận định tính Cụ thể tác giả dùng phương pháp vấn (thảo luận tay đôi) để xin ý kiến người có chun mơn sâu KSNB ngân hàng TMCP ban giám đốc chi nhánh, trưởng phịng, kiểm sốt viên nội Từ tổng hợp nhân tố thuộc hệ thống KSNB tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam, xác định thang đo cho nhân tố Phương pháp luận định lượng: sau xây dựng mơ hình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp luận định lượng để kiểm định lại mơ hình Các bước nghiên cứu gồm: thu thập liệu thông qua bảng khảo sát, xem xét độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis), cuối sử dụng phân tích hồi quy để đánh giá mức độ tác động nhân tố cấu thành HTKSNB đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam Đóng góp đề tài -Khẳng định nhân tố chủ chốt HTKSNB ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTMCP VN -Luận văn gợi ý cho nhà quản lý Ngân hàng Nhà nước NHTMCP VN để điều chỉnh chế, sách quản lý phù hợp giúp mang lại hiệu hoạt động Case Processing Valid Excluded Cases a Total a Listwise deletion based on all variables in the procedure Cronbach's Alpha HDKS1 HDKS2 HDKS3 HDKS4 HDKS5 HDKS6 Thông tin truyền thông Case Processing Valid Excluded Cases Total a Listwise deletion based on all variables in the procedure Cronbach's Alpha a Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted TTTT1 TTTT2 Giám sát Case Processing S Valid Excluded Cases a Total a Listwise deletion based on all variables in the procedure Cronbach's Alpha 813 Scale Mean if Item Deleted GS1 GS2 GS3 GS4 Case Processing S Valid Excluded Cases Total a Listwise deletion based on all variables in the procedure Cronbach's Alpha 914 a Item-Total Statistics HQHD1 HQHD2 HQHD3 Phụ lục 11: Phân tích khám phá EFA Biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Communa MTKS1 MTKS2 MTKS3 MTKS4 MTKS5 MTKS6 MTKS7 MTKS8 MTKS9 DGRR1 DGRR2 DGRR3 DGRR4 DGRR5 DGRR6 HDKS1 HDKS2 HDKS3 HDKS4 HDKS5 HDKS6 TTTT1 TTTT2 GS1 GS2 GS3 GS4 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Component 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Extraction Method: Principal Component Analysis MTKS5 MTKS6 MTKS8 MTKS3 MTKS7 MTKS1 MTKS2 MTKS4 MTKS9 DGRR2 DGRR1 DGRR5 DGRR4 DGRR6 DGRR3 HDKS3 HDKS1 HDKS5 HDKS2 HDKS4 HDKS6 GS3 GS4 GS2 GS1 TTTT1 TTTT2 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Commun HQHD1 HQHD2 HQHD3 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Component Extraction Method: Principal Component Analysis Phụ lục 12: Phân tích hồi quy, tương quan Pearson Descriptive Statistics Mean HQHD 3.8404 MTKS 3.5286 DGRR 3.4699 HDKS 3.2880 TTTT 3.3787 GS 3.6213 Pearson Correlation Sig (1-tailed) N Variables Model Variables Entered GS, HDKS, TTTT, DGRR, MTKS a Dependent Variable: HQHD b All requested variables entered b Model R a 666 a Predictors: (Constant), GS, HDKS, TTTT, DGRR, MTKS b Dependent Variable: HQHD Model Regression Residual Total a Dependent Variable: HQHD b Predictors: (Constant), GS, HDKS, TTTT, DGRR, MTKS Model (Constant) MTKS DGRR HDKS TTTT GS a Dependent Variable: HQHD Phụ lục 13: Các đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa Phụ lục 14: ROA, ROE, NIM NHTMCP VN năm 2017 Ngân Hàng NH TPCP Công Thương NH TMCP Đầu Tư Phát Triển VN NHTMCP Ngoại Thương VN NH TMCP Sài Gịn Thương Tín NH TMCP Xuất nhập Việt Nam NH TMCP Quân đội NH TMCP Á Châu NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam NH TMCP Sài Gòn - Hà Nội NH TMCP Hàng Hải NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng NH TMCP Đông Nam Á NH TMCP Quốc Tế NH TMCP Phương Đông NH TMCP Kiên Long NH TMCP Bản Việt NH TMCP Nam Á NH TMCP Quốc Dân NH TMCP Việt Á NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương ... văn nhân tố hệ thống KSNB tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu các nhân tố hệ thống KSNB tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam. .. hệ thống kiểm soát nội đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam? ?? làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu -Nhận diện nhân tố hệ thống KSNB tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thảo Như TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN