Cơ điện tử ô tô cơ bản phần 3

30 268 1
Cơ điện tử ô tô cơ bản phần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống điện thực sự cần thiết cho hầu hết các hoạt động của xe. Bất cứ khi nào nhắc đến điện xe hơi, mọi người đều nghĩ đến một loạt dây, nối với bình ắcquy. Tuy nhiên, thực tế thì hệ thống điện xe ô tô không chỉ đơn giản là dây nối và nguồn điện. Hệ thống này gồm nhhiều chi tiết kết nối chặt chẽ với nhau. Hệ thống điện gồm nhhiều chi tiết kết nối chặt chẽ với nhau Trong giai đoạn phát triển đầu tiên, xe hơi được trang bị máy phát điện 1 chiều, bây giờ nó đã được thay thế bằng máy phát điện xoay chiều. Hệ thống điện và điện tử can thiệp vào gần như tất cả các hoạt động trên một chiếc xe hơi, từ hệ thống đơn giản như khởi động, cung cấp điện, đánh lửa đến những hệ thống mới được nghiên cứu và ứng dụng như hệ thống phanh, hệ thống lái. Sau đây là liệt kê một số hệ thống điện và điện tử trên ô tô: Hệ thống khởi động Hệ thống nạp Hệ thống điều khiển động cơ Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu Hệ thống điện phụ: nâng kính, gạt nước, khóa cửa, điều khiển từ xa Hệ thống điều khiển điều hòa không khí Hệ thống phanh điều khiển điện tử Hệ thống lái điện tử Hệ thống mã hóa khóa động cơ và chống trộm Hệ thống điều khiển xe Hệ thống điều khiển xe Hybrid Hệ thống định vị toàn cầu GPS v.v...

1/11/2017 Chương CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG Mục đích điều khiển động - Hạn chế ô nhiễm (tăng tính thân thiện với môi trường) - Tiết kiệm nhiên liệu (tăng tính kinh tế) kiểm soát hiệu suất - Tăng công suất (tăng tính hiệu quả) kiểm soát công suất (chống trượt, giúp ổn định) - Tăng tính an toàn thụ động 1/11/2017 5.1 ĐIỀU KHIỂN ĐÁNH LỬA Hệ thống đánh lửa: Tạo tia lửa điện buồng cháy thời điểm để đốt cháy hỗn hợp xăng Quá trình đánh lửa: Ảnh hưởng lớn đến công suất động cơ, hàm lượng phát thải động cơ… phụ thuộc vào chế độ làm việc hệ thống phun ăng động Yêu cầu bản: Thời điểm đánh lửa thích hợp với chế độ làm việc động Đảm bảo tia lửa mảnh, gọn, lượng lớn ổn định 5.1 ĐIỀU KHIỂN ĐÁNH LỬA Hệ thống đánh lửa gồm ba phận chính: - điều khiển đánh lửa, - biến áp đánh lửa - mạch cao áp 1/11/2017 5.1 ĐIỀU KHIỂN ĐÁNH LỬA IGT – ignition timing signal IGF – ignition Confirmation signal 5.1 ĐIỀU KHIỂN ĐÁNH LỬA 1/11/2017 5.1 ĐIỀU KHIỂN ĐÁNH LỬA IGT ON Primary Voltage IGF OFF 12V 0V ON OFF Counter Electromotive Force 5.1 ĐIỀU KHIỂN ĐÁNH LỬA 1/11/2017 5.1 ĐIỀU KHIỂN ĐÁNH LỬA 5.1 ĐIỀU KHIỂN ĐÁNH LỬA 1/11/2017 5.1 ĐIỀU KHIỂN ĐÁNH LỬA 5.1 ĐIỀU KHIỂN ĐÁNH LỬA 1/11/2017 5.1 ĐIỀU KHIỂN ĐÁNH LỬA 5.1 ĐIỀU KHIỂN ĐÁNH LỬA 1/11/2017 5.1 ĐIỀU KHIỂN ĐÁNH LỬA 5.1 ĐIỀU KHIỂN ĐÁNH LỬA (1) (1) (2) (2) 1/11/2017 5.2 ĐIỀU KHIỂN PHUN XĂNG 5.2 ĐIỀU KHIỂN PHUN XĂNG 1/11/2017 5.2 ĐIỀU KHIỂN PHUN XĂNG 5.2 ĐIỀU KHIỂN PHUN XĂNG High A B Low Engine rpm Number of steps 120 Pintle Valve 20°C Coolant Temperature 10 1/11/2017 16 1/11/2017 6.1 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TREO 6.1 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TREO 17 1/11/2017 6.1 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TREO Thanh ổn định 6.1 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TREO Anti-rolling system ARS: Nguyên tắc 18 1/11/2017 6.1 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TREO Anti-rolling system ARS: 6.1 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TREO zs ms bs ks Fa zs mu kt zr 19 1/11/2017 6.1 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TREO 6.1 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TREO Anti-rolling system ARS: Lexus 20 1/11/2017 6.2 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG PHANH Hệ thống phanh dùng để tạo mô men phanh, chống lại quay bánh xe để tận dụng lực bám tạo lực cản chuyển động nhằm giảm tốc độ xe, dừng xe, hay để đảm bảo hướng chuyển động xe Hệ thống phanh hệ thống điều khiển ABS, TCS (kết hợp với hệ thống điều khiển động cơ), Active Braking System, BBW (kết hợp với hệ thống lái ESP) 6.2 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG PHANH ABS 21 1/11/2017 6.2 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG PHANH ABS 6.2 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG PHANH ABS 22 1/11/2017 6.2 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG PHANH ABS 6.2 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG PHANH TCS 23 1/11/2017 6.2 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG PHANH TCS 6.2 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG PHANH Hệ thống phanh tích cực:  Tạo lực phanh khác bánh xe, tạo mô men xoay thân xe chống xoay thân xe theo yêu cầu  Thường bao gồm tín hiệu vào (cảm biến): - tốc độ góc bánh xe, - vận tốc xoay thân xe (yaw rate sensor), - góc quay vành lái, - gia tốc bên thân xe - áp suất phanh xi lanh bánh xe 24 1/11/2017 6.2 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG PHANH BBW 6.3 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG LÁI Thông số hệ thống lái tỷ số truyền => lực hành trình điều khiển lái Trong trình quay vòng, xe quay vòng thiếu hay thừa, nguy hiểm Để hạn chế tình ổn định hướng, hệ thống lái tích cực (đặc biệt hệ thống lái dây) nghiên cứu phát triển Nguyên tắc hệ thống lái tích cực thể chỗ: phương pháp quay vòng ô tạo lực cản chuyển động cách quay bánh xe dẫn hướng góc thích hợp Tuy nhiên, trường hợp cần thiết, tạo lực tác động hợp lý bánh xe để tăng cường khả quay vòng ổn định xe 25 1/11/2017 6.3 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG LÁI Hệ thống lái tích cực 6.3 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG LÁI Hệ thống lái tích cực 26 1/11/2017 6.3 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG LÁI Hệ thống lái tích cực 6.3 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG LÁI Hệ thống lái tích cực 27 1/11/2017 6.3 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG LÁI Hệ thống lái tích cực δF – Góc quay bánh xe dẫn hướng FSG thể quan hệ cấu lái iV – tỷ số truyền toàn cấu lái 6.3 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG LÁI Hệ thống lái tích cực 28 1/11/2017 6.3 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG LÁI Hệ thống lái dây: 6.3 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG LÁI Hệ thống lái dây: đòi hỏi độ tin cậy cao 29 1/11/2017 6.3 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG LÁI Hệ thống lái dây: tổng quan sách lược điều khiển 30 ... rpm High 5.2 ĐIỀU KHIỂN PHUN XĂNG 13 1/11/2017 5.2 ĐIỀU KHIỂN PHUN XĂNG (1) (1) (2) (2) Chương CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Ô TÔ 14 1/11/2017 Hệ thống điều khiển ô tô gồm nhiều nội dung điều khiển khác... Hệ thống đánh lửa: Tạo tia lửa điện buồng cháy thời điểm để đốt cháy hỗn hợp xăng Quá trình đánh lửa: Ảnh hưởng lớn đến công suất động cơ, hàm lượng phát thải động cơ phụ thuộc vào chế độ làm... ô tô tạo lực cản chuyển động cách quay bánh xe dẫn hướng góc thích hợp Tuy nhiên, trường hợp cần thiết, tạo lực tác động hợp lý bánh xe để tăng cường khả quay vòng ổn định xe 25 1/11/2017 6.3

Ngày đăng: 18/07/2017, 00:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan