1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc

58 955 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

5.1 Lý thuyết đánh lửa cho động cơ xăng 5.1.1 Các thông số chủ yếu của hệ thống đánh lửa a. Hiệu điện thế thứ cấp cực đại U 2m Hiệu điện thế thứ cấp cực đại U 2m là hiệu điện thế cực đại đo được hai đầu cuộn dây thứ cấp khi tách dây cao áp ra khỏi bougie. Hiệu điện thế thứ cấp cực đại U 2m phải đủ lớn để có khả năng tạo được tia lửa điện giữa hai điện cực của bougie, đặc biệt là lúc khởi động. b. Hiệu điện thế đánh lửa U đl Hiện điện thế thứ cấp mà tại đó quá trình đánh lửa xảy ra, được gọi là hiệu điện thế đánh lửa (U đl ). Hiệu điện thế đánh lửa là một hàm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tuân theo đònh luật Pashen. T P KU δ . = đt Trong đó: P: áp suất trong buồng đốt tại thời điểm đánh lửa. δ : khe hở bougie. T: nhiệt độ điện cực trung tâm của bougie tại thời điểm đánh lửa. K: hằng số phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp hòa khí. chế độ khởi động lạnh, hiệu điện thế đánh lửa U đl tăng khoảng 20 đến 30% do nhiệt độ điện cực bougie thấp. Khi động cơ tăng tốc độ, thoạt tiên, U đl tăng, do áp suất nén tăng, nhưng sau đó U đl giảm từ từ do nhiệt độ điện cực bougie tăng áp suất nén giảm do quá trình nạp xấu đi. Hiệu điện thế đánh lửa có giá trò cực đại chế độ khởi động tăng tốc, có giá trò cực tiểu chế độ ổn đònh khi công suất cực đại (hình 5.1). Trong quá trình vận hành xe mới, sau 2.000 km đầu tiên, U đl tăng 20% do điện cực bougie bò mài mòn. Sau đó U đl tiếp tục tăng do khe hở bougie tăng. Vì vậy, để giảm U đl phải hiệu chỉnh lại khe hở bougie sau mỗi 10.000 km. Chương 5: Hệ thống đánh lửa 114 300020001000 16 4 1 2 3 n (min -1 ) U đl (KV) 8 Hình 5.1: Sự phụ thuộc của hiệu điện thế đánh lửa vào tốc độ tải của động cơ 1. Toàn tải; 2. Nửa tải; 3. Tải nhỏ; 4. Khởi động cầm chừng c. Hệ số dự trữ K dt Hệ số dự trữ là tỷ số giữa hiệu điện thế thứ cấp cực đại U 2m hiệu điện thế đánh lửa U đl : l m dt U U K đ 2 = Đối với hệ thống đánh lửa thường, do U 2m thấp nên K dt thường nhỏ hơn 1,5. Trên những động cơ xăng hiện đại với hệ thống đánh lửa điện tử, hệ số dự trữ có giá trò khá cao (K dt = 1,5 ÷ 2,0), đáp ứng được việc tăng tỷ số nén, tăng số vòng quay tăng khe hở bougie. d. Năng lượng dự trữ W dt Năng lượng dự trữ W dt là năng lượng tích lũy dưới dạng từ trường trong cuộn dây sơ cấp của bobine. Để đảm bảo tia lửa điện có đủ năng lượng để đốt cháy hoàn toàn hòa khí, hệ thống đánh lửa phải đảm bảo được năng lượng dự trữ trên cuộn sơ cấp của bobine một giá trò xác đònh: 15050 2 I x L W 2 ng1 dt ÷== mJ Trong đó: W dt : năng lượng dự trữ trên cuộc sơ cấp. L 1 : độ tự cảm của cuộc sơ cấp của bobine. I ng : cường độ dòng điện sơ cấp tại thời điểm transistor công suất ngắt. Hệ thống điện điện tử trên ôtô hiện đại – hệ thống điện động cơ 115 e. Tốc độ biến thiên của hiệu điện thế thứ cấp S 600300 t u dt du S 22 ÷= ∆ ∆ == V/µs Trong đó: S : tốc độ biến thiên của hiệu điện thế thứ cấp. ∆ u 2 : độ biến thiên của hiệu điện thế thứ cấp. ∆ t : thời gian biến thiên của hiệu điện thế thứ cấp. Tốc độ biến thiên của hiệu điện thế thứ cấp S càng lớn thì tia lửa điện xuất hiện tại điện cực bougie càng mạnh, nhờ đó dòng không bò rò qua muội than trên điện cực bougie, năng lượng tiêu hao trên mạch thứ cấp giảm. f. Tần số chu kỳ đánh lửa Đối với động cơ 4 kỳ, số tia lửa xảy ra trong một giây hay còn gọi là tần số đánh lửa, được xác đònh bởi công thức: )Hz( 120 nZ f = Đối với động cơ 2 thì: )Hz( 60 nZ f = Trong đó: f : tần số đánh lửa. n : số vòng quay trục khuỷu động cơ (min -1 ). Z : số xylanh động cơ. Chu kỳ đánh lửa T là thời gian giữa hai lần xuất hiện tia lửa. T = 1/f = t đ + t m t đ : thời gian vít ngậm hay transistor công suất dẫn bão hòa. t tn : thời gian vít hở hay transistor công suất ngắt. Tần số đánh lửa f tiû lệ thuận với vòng quay trục khuỷu động cơ số xylanh. Khi tăng số vòng quay của động cơ số xylanh, tần số đánh lửa f tăng và, do đó chu kỳ đánh lửa T giảm xuống. Vì vậy, khi thiết kế cần chú ý đến 2 thông số chu kỳ tần số đánh lửa để đảm bảo, số vòng quay cao nhất của động cơ, tia lửa vẫn mạnh. g. Góc đánh lửa sớm θ Góc đánh lửa sớm là góc quay của trục khuỷu động cơ tính từ thời điểm xuất hiện tia lửa điện tại bougie cho đến khi piston lên tới tử điểm thượng. Góc đánh lửa sớm ảnh hưởng rất lớn đến công suất, tính kinh tế độ ô nhiễm của khí thải động cơ. Góc đánh lửa sớm tối ưu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: θ opt = f(p bđ , t bđ , p, t wt, t mt , n, N o …) Chương 5: Hệ thống đánh lửa 116 Trong đó: p bđ : áp suất trong buồng đốt tại thời điểm đánh lửa. t bđ : nhiệt độ buồng đốt. p : áp suất trên đường ống nạp. t wt : nhiệt độ nước làm mát động cơ. T mt : nhiệt độ môi trường. n : số vòng quay của động cơ. N o : chỉ số octan của xăng. các đời xe cũ, góc đánh lửa sớm chỉ được điều khiển theo hai thông số: tốc độ (bộ sớm ly tâm) tải (bộ sớm áp thấp) của động cơ. Tuy nhiên, hệ thống đánh lửa một số xe, có trang bò thêm van nhiệt sử dụng bộ phận đánh lửa sớm theo hai chế độ nhiệt độ. Trên các xe đời mới, góc đánh sớm được điều khiển tối ưu theo chương trình phụ thuộc vào các thông số nêu trên. Trên hình 5.2 trình bày bản đồ góc đánh lửa sớm theo tốc độ tải động cơ trên xe đời mới xe đời cũ. Hình 5.2: Bản đồ góc đánh lửa sớm theo tốc độ tải động cơ trên xe đời mới xe đời cũ h. Năng lượng tia lửa thời gian phóng điện Thông thường, tia lửa điện bao gồm hai thành phần là thành phần điện dung thành phần điện cảm. Năng lượng của tia lửa được tính bằng công thức: W P = W C + W L Trong đó: 2 . 2 2 lđ c UC W = Hệ thống điện điện tử trên ôtô hiện đại – hệ thống điện động cơ 117 2 i . L W 2 22 L = W P : năng lượng của tia lửa. W C : năng lượng của thành phần tia lửa có tính điện dung. W L : năng lượng của thành phần tia lửa có tính điện cảm. C 2 : điện dung ký sinh của mạch thứ cấp của bougie (F). U đl : hiệu điện thế đánh lửa. L 2 : độ tự cảm của mạch thứ cấp (H). i 2 : cường độ dòng điện mạch thứ cấp (A). Tùy thuộc vào loại hệ thống đánh lửa mà năng lượng tia lửa có đủ cả hai thành phần điện cảm (thời gian phóng điện dài) điện dung (thời gian phóng điện ngắn) hoặc chỉ có một thành phần. Thời gian phóng điện giữa hai điện cực của bougie tùy thuộc vào loại hệ thống đánh lửa. Tuy nhiên, hệ thống đánh lửa phải đảm bảo năng lượng tia lửa đủ lớn thời gian phóng điện đủ dài để đốt cháy được hòa khí mọi chế độ hoạt động của động cơ. 5.1.2 Lý thuyết đánh lửa trong ôtô Trong động cơ xăng 4 kỳ, hòa khí, sau khi được đưa vào trong xylanh được trộn đều nhờ sự xoáy lốc của dòng khí, sẽ được piston nén lại. một thời điểm thích hợp cuối kỳ nén, hệ thống đánh lửa sẽ cung cấp một tia lửa điện cao thế đốt cháy hòa khí sinh công cho động cơ. Để tạo được tia lửa điện giữa hai điện cực của bougie, quá trình đánh lửa được chia làm ba giai đoạn: quá trình tăng trưởng của dòng sơ cấp hay còn gọi là quá trình tích lũy năng lượng, quá trình ngắt dòng sơ cấp quá trình xuất hiện tia lửa điện điện cực bougie. a. Quá trình tăng trưởng dòng sơ cấp Hình 5.3: Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa . R f R 1 L 1 L 2 T SW Đến bộ chia điện Bobine IC đánh lửa Accu Cảm biến Chương 5: Hệ thống đánh lửa 118 Trong sơ đồ của hệ thống đánh lửa trên: Rf : điện trở phụ. R 1 : điện trở của cuộn sơ cấp. L 1 , L 2 : độ tự cảm của cuộn sơ cấp thứ cấp của bobine. T : transistor công suất được điều khiển nhờ tín hiệu từ cảm biến hoặc vít lửa. Hình 5.4: Sơ đồ tương đương của mạch sơ cấp của hệ thống đánh lửa Khi transistor công suất T dẫn, trong mạch sơ cấp sẽ có dòng điện i 1 từ (+) accu đến R f → L 1 → T → mass. Dòng điện i 1 tăng từ từ do sức điện động tự cảm sinh ra trên cuộn sơ cấp L 1 chống lại sự tăng của cường độ dòng điện. giai đoạn này, mạch thứ cấp của hệ thống đánh lửa gần như không ảnh hưởng đến quá trình tăng dòng mạch sơ cấp. Hiệu điện thế cường độ dòng điện xuất hiện mạch thứ cấp không đáng kể nên ta có thể coi như mạch thứ cấp hở. Vì vậy, giai đoạn này ta có sơ đồ tương đương được trình bày trên hình 5.4. Trên sơ đồ, giá trò điện trở trong của accu được bỏ qua, trong đó: R ∑ = R 1 + R f U = U a - ∆ U T U a : hiệu điện thế của accu. ∆ U T : độ sụt áp trên transistor công suất trạng thái dẫn bão hòa hoặc độ sụt áp trên vít lửa. Từ sơ đồ hình 5.4, ta có thể thiết lập được phương trình vi phân sau: U dt di LRi =+ ∑ 1 11 (5.1) Giải phương trình vi phân (5-1) ta được: ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ −= Σ − ∑ t 1L R 1 e1 R U )t(i Gọi τ 1 = L 1 /R ∑ là hằng số điện từ của mạch. i 1 (t) = (U/R ∑ ) (1 – 1 /t e τ− ) (5.2) U S L 1 R ∑ Hệ thống điện điện tử trên ôtô hiện đại – hệ thống điện động cơ 119 Lấy đạo hàm (5.2) theo thời gian t, ta được tốc độ tăng trưởng của dòng sơ cấp (hình 5.5). Như vậy, tốc độ tăng dòng sơ cấp phụ thuộc chủ yếu vào độ tự cảm L 1 . 1 / 1 1 τ t e L U dt di − = α tg L U dt di t == = 1 0 1 0 1 = ∞=t dt di Hình 5.5 : Quá trình tăng trưởng dòng sơ cấp i 1 . Với bobine xe đời cũ với độ tự cảm lớn (đường 1), tốc độ tăng dòng sơ cấp chậm hơn so với bobine xe đời mới vớiù độ tự cảm nhỏ (đường 2). Chính vì vậy, lửa sẽ yếu khi tốc độ càng cao. Trên các xe đời mới, hiện tượng này được khắc phục nhờ sử dụng bobine có L 1 nhỏ. Đồ thò cho thấy độ tự cảm L 1 của cuộc sơ cấp càng lớn thì tốc độ tăng trưởng dòng sơ cấp i 1 càng giảm. Gọi t đ là thời gian transistor công suất dẫn thì cường độ dòng điện sơ cấp I ng tại thời điểm đánh lửa khi transistor công suất ngắt là: )e1( R U I 1 / đ t ng τ− ∑ −= (5.3) Trong đó: t đ = γ đ .T = γ đ .120/ (n.Z). (5.3a) T : chu kỳ đánh lửa (s). n : số vòng quay trục khuỷu động cơ (min -1 ). Z : số xylanh của động cơ. γ đ : Thời gian tích lũy năng lượng tương đối. Trên các xe đời cũ, tỷ lệ thời gian tích lũy năng lượng γ đ = 2/3, còn các xe đời mới nhờ cơ cấu hiệu chỉnh thời gian tích lũy năng lượng (góc ngậm) nên γ đ < 2/3. ).e1( R U I 1 1 . nZ 120 đ ng τ − γ ∑ −=⇒ (5.4) 1 2 i (t) R U I = α t Chương 5: Hệ thống đánh lửa 120 Từ biểu thức (5.4), ta thấy I ng phụ thuộc vào tổng trở của mạch sơ cấp ( R ∑ ), độ tự cảm của cuộn sơ cấp ( L 1 ), số vòng quay trục khuỷu động cơ ( n ), số xylanh (Z). Nếu R ∑ , L 1 , Z không đổi thì khi tăng số vòng quay trục khuỷu động cơ (n), cường độ dòng điện I ng sẽ giảm. Tại thời điểm đánh lửa, năng lượng đã được tích lũy trong cuộn dây sơ cấp dưới dạng từ trường: 2 1 / 2 2 1 2 )1( 22 . τ đ t ng đt e R U x L LI W −== ∑ )21( 2 2 . 2 2 2 1 2 2 1 aa đt ee R U x L R UL W −− ∑∑ +−== (5.5) Trong đó: W đt : Năng lượng tích lũy trong cuộn sơ cấp. đ đ t L R t a 11 ∑ == τ Hàm W đt = f(a) (5.5) đạt được giá trò cực đại, tức nhận được năng lượng từ hệ thống cấp điện nhiều nhất khi: 2561 1 ,t L R a đ == ∑ (5.6) Đối với hệ thống đánh lửa thường hệ thống đánh lửa bán dẫn loại không có mạch hiệu chỉnh thời gian tích lũy năng lượng t đ , điều kiện (5.6) không thể thực hiện được vì t đ là giá trò thay đổi phụ thuộc vào tốc độ n của động cơ (5.3a). Sau khi đạt được giá trò U/R ∑ , dòng điện qua cuộn sơ cấp sẽ gây tiêu phí năng lượng vô ích, tỏa nhiệt trên cuộn sơ cấp điện trở phụ. Trên các xe đời mới, nhược điểm trên được loại trừ nhờ mạch hiệu chỉnh thời gian tích lũy năng lượng t đ (Dwell Control). Lượng nhiệt tỏa ra trên cuộn sơ cấp của bobine W n được xác đònh bởi công thức sau: ∫ = d t 0 1 2 1n dt.R.iW dt)ee21(R R U W 1 /t2 1 /t 1 đ t 0 2 2 n τ−τ− ∑ +−= ∫ [ ] đ t 0 1 t/2 1 1 /t2 11 2 2 n )e1)(2/()e1(2tR R U W τ−τ− ∑ −τ+−τ+= 1 /t2 1 1 /t 1đ1 2 2 n e)2/(e2t(R R U W τ−τ− ∑ τ−τ+= (5.7) Công suất tỏa nhiệt P n trên cuộn dây sơ cấp của bobine: Hệ thống điện điện tử trên ôtô hiện đại – hệ thống điện động cơ 121 dtRi T P t n 1 0 2 1 1 ∫ = đ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −+−−= −− ∑ )1( 2 )1(2 11 /2 1 / 1 1 2 2 ττ ττ đđ đ tt n e T e TT t R R U P (5.8) Khi công tắc máy vò trí ON mà động cơ không hoạt động, công suất tỏa nhiệt trên bobine là lớn nhất: 1 2 2 max R R U P n ∑ ≈ Thực tế khi thiết kế, P nmax phải nhỏ hơn 30 W để tránh tình trạng nóng bobine. Vì nếu P nmax ≥ 30W, nhiệt lượng sinh ra trên cuộn sơ cấp lớn hơn nhiệt lượng tiêu tán. Trong thời gian tích lũy năng lượng, trên cuộn thứ cấp cũng xuất hiện một sức điện động tương đối nhỏ, chỉ xấp xỉ 1.000 V. dt di LKe bb 1 12 = Trong đó: e 2 : sức điện động trên cuộn thứ cấp. K bb : hệ số biến áp của bobine. Sức điện động này bằng 0 khi dòng điện sơ cấp đạt giá trò U/R ∑ . b. Quá trình ngắt dòng sơ cấp Khi transistor công suất ngắt, dòng điện sơ cấp từ thông do nó sinh ra giảm đột ngột. Trên cuộn thứ cấp của bobine sẽ sinh ra một hiệu điện thế vào khoảng từ 15 KV ÷ 40 kV. Giá trò của hiệu điện thế thứ cấp phụ thuộc vào rất nhiều thông số của mạch sơ cấp thứ cấp. Để tính toán hiệu điện thế thứ cấp cực đại, ta sử dụng sơ đồ tương đương được trình bày trên hình 5.6. Trong sơ đồ này: R m : điện trở mất mát. R r : điện trở rò qua điện cực bougie. Hình 5.6: Sơ đồ tương đương của hệ thống đánh lửa Bỏ qua hiệu điện thế accu vì hiệu điện thế accu rất nhỏ so với hiệu điện thế xuất hiện trên cuộn sơ cấp lúc transistor công suất ngắt. Ta xét trường hợp L 1 L 2 C 1 C 2 R m R r R 2 I 1 L 2 S R ∑ Bougie Chương 5: Hệ thống đánh lửa 122 không tải, có nghóa là dây cao áp được tách ra khỏi bougie. Tại thời điểm transistor công suất ngắt, năng lượng từ trường tích lũy trong cuộn sơ cấp của bobine được chuyển thành năng lượng điện trường chứa trên tụ điện C 1 C 2 một phần mất mát. Để xác đònh hiệu điện thế thứ cấp cực đại U 2m ta lập phương trình cân bằng năng lượng lúc transistor công suất ngắt: A UCUC LI mm ng ++= 2 . 2 . 2 . 2 22 2 11 1 2 Trong đó: C 1 : điện dung của tụ điện mắc song song với vít lửa hoặc transistor công suất. C 2 : điện dung ký sinh trên mạch thứ cấp. U 1m , U 2m : hiệu điện thế trên mạch sơ cấp thứ cấp lúc transistor công suất ngắt. A: năng lượng mất mát do dòng rò, dòng fucô trong lõi thép của bobine U 2m = K bb . U 1m K bb = W 2 /W 1 : hệ số biến áp của bobine. W 1 , W 2 : số vòng dây của cuộn sơ cấp thứ cấp. 2 22 2 2 2 11 2 m bb m ng UC K U CLI ++=⇒ 1 2 2 2 1 2 2 .LIC K C U ng bb m = ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ +× η . . 2 2 1 1 2 CKC L IKU bb ngbbm + = η . . . 2 2 1 2 1 2 CKC IL KU bb ng bbm + = η . . 2 2 2 1 2 CKC W KU bb dt bbm + = (5.9) η : Hệ số tính đến sự mất mát trong mạch dao động, η = 0,7 ÷ 0,8. [...]... (điện từ, quang, Hall) được trình bày chi tiết trong phần 5.5 Hệ thống điện điện tử trên hiện đại – hệ thống điện động cơ 137 Hình 5.17: Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa bán dẫn 5.4.3 Các biện pháp nâng cao đặc tính đánh lửa A Biện pháp sử dụng điện trở phụ Rf Điện trở phụ có hệ số nhiệt điện trở dương được mắc nối tiếp vào mạch sơ cấp Đối với loại hệ thống đánh lửa không có bộ điều khiển điện. ..123 Hệ thống điện điện tử trên hiện đại – hệ thống điện động cơ Ing i1, A U R ∑ t l U2m u2m t Hình 5.7: Qui luật biến đổi của dòng điện sơ cấp i1 hiệu điện thế thứ cấp u2m Qui luật biến đổi dòng điện sơ cấp i1 hiệu điện thế thứ cấp u2m được biểu diễn trên hình 5.7 Khi transistor công suất ngắt, cuộn sơ cấp sẽ sinh ra một sức điện động khoảng 100 – 300V c Quá trình phóng điện điện cực... dự trữ trong từ trường Wdt tốc độ biến thiên của hiệu điện thế thứ cấp du2/dt Phương pháp tính toán mới nêu trên được tác giả quyển sách này phát triển vào năm 1995 Hệ thống điện điện tử trên hiện đại – hệ thống điện động cơ 141 Để xác đònh u2(t), ta xem hệ thống đánh lửa hoạt động chế độ không tải, tức xét trường hợp dây cao áp được tách khỏi bougie chuyển điện dung ký sinh của mạch... hàn một lớp mỏng kim loại q hiếm này Hệ thống điện điện tử trên hiện đại – hệ thống điện động cơ Loại thường 133 Loại platin Cực tính của điện áp thứ cấp đặt vào bougie để tạo ra tia lửa cũng rất quan trọng Nếu bạn đấu đúng đầu dây của cuộn sơ cấp (đầu + nối với điện trở phụ hoặc công tắc máy, đầu - nối với IC đánh lửa hoặc vít lửa), thì điện thế đặt vào điện cực trung tâm phải mang dấu âm Trong... Bobine Công tắc chính Accu Bộ chia điện Bougie Bộ tạo xung đánh lửa IC đánh lửa Hình 5.9: Sơ đồ cấu trúc chung của hệ thống đánh lửa Trên hình 5.9 trình bày sơ đồ cấu trúc chung của kiểu hệ thống đánh lửa khác nhau Trong sơ đồ này điểm khác biệt chủ yếu giữa các hệ thống đánh lửa làcách tạo xung để đóng ngắt dòng sơ cấp thông qua transistor công suất trong IC đánh lửa Hệ thống điện điện tử trên hiện... hiện đại – hệ thống điện động cơ 5.3.2 127 Sơ đồ cấu tạo cơ bản Hình 5.10: Sơ đồ mạch điện cơ bản của hệ thống đánh lửa bán dẫn 5.4 Cấu tạo hệ thống đánh lửa 5.4.1 Sơ đồ cấu tạo phần tử a Sơ đồ chung của hệ thống CI Những thiết bò chủ yếu của HTĐL này là biến áp đánh lửa (bobine), điện trở phụ, bộ chia điện, bougie đánh lửa, khoá điện nguồn điện một chiều (accu hoặc máy phát) Sơ đồ của hệ thống đánh... lựa chọn các phương án, cần chú ý rằng việc sử dụng transistor cao áp công suất lớn ngõ ra của hệ thống đánh lửa bò giới hạn bởi cường độ dòng điện cực góp cực đại ICmax hiệu điện thế UCEmax mức 400 đến 600V Vì vậy, không thể dùng bobine với Kbb < U2mkd để thay thế 145 Hệ thống điệnđiện tử trên hiện đại – hệ thống điện động cơ Bảng 5.1: Kết quả tính toán với các dòng Ing khác nhau Ing... điện cảm gấp 100 đến 1.000 lần thời gian tia lửa điện dung thời gian này phụ thuộc vào loại bobine, he hở bougie chế độ làm việc của động cơ Thường thì thời gian tia lửa điện cảm vào khoảng 1 đến 1,5 ms Tia lửa điện cảm có màu vàng tím, còn được gọi là đuôi lửa Trong thời gian xuất hiện tia lửa điện, năng lượng tia lửa Wp được tính bởi công thức: tp Wp = ∫ U đl i 2 (t )dt 0 Hệ thống điện và điện. .. của hiệu điện thế thứ cấp: f= 2 R β 1 1 = − Σ 2Π 2Π L 1C e 4 L 1 Vì R2 1 >> Σ L 1C e 4L1 Nên f ≈ 2Π ( 1 L1 C1 + K 2 bb C2 ) (5.16) 143 Hệ thống điệnđiện tử trên hiện đại – hệ thống điện động cơ Tốc độ biến thiên của hiệu điện thế thứ cấp: S= du 2 ∆U 2 ≈ dt ∆t (5.17) Chọn ∆U2 = l: Hiệu điện thế cần thiết để tạo ra tia lửa trên bougie (hình 5.23) U đl = U K đt Kđt: hệ số dự trữ của hiệu điện thế... cách điện Cuộn thứ cấp, sau khi đã quấn xong, được cố đònh trong ống các tông cách điện, mà trên đó có quấn cuộn dây sơ cấp với số vòng dây không lớn lắm (W1 = 250 ÷ 400 vòng), cỡ dây 0,69 ÷ 0,8 mm Một đầu của cuộn sơ cấp được hàn vào một vít bắt dây khác trên nắp Hai vít bắt dây này rỗng trong to hơn vít thứ (vít gá hộp điện trở phụ) Toàn bộ khối gồm các cuộn dây Hệ thống điện điện tử trên ôtô . xung đánh lửa Bobine Bộ chia điện Điện trở phụ Công tắc chính Bougie Hệ thống điện và điện tử trên tô hiện đại – hệ thống điện động cơ 127 5.3.2 Sơ đồ. trong và to hơn vít thứ (vít gá hộp điện trở phụ). Toàn bộ khối gồm các cuộn dây Hệ thống điện và điện tử trên tô hiện đại – hệ thống điện động cơ 129 và

Ngày đăng: 26/12/2013, 00:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 5.1: Sự phụ thuộc của hiệu điện thế đánh lửa vào tốc độ và tải của động cơ  - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.1 Sự phụ thuộc của hiệu điện thế đánh lửa vào tốc độ và tải của động cơ (Trang 2)
Hình 5.1:  Sự phụ thuộc của hiệu điện thế đánh lửa - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.1 Sự phụ thuộc của hiệu điện thế đánh lửa (Trang 2)
Hình 5.2: Bản đồ góc đánh lửa sớm theo tốc độ và tải động cơ trên xe đời mới và xe đời cũ  - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.2 Bản đồ góc đánh lửa sớm theo tốc độ và tải động cơ trên xe đời mới và xe đời cũ (Trang 4)
Hình 5.2: Bản đồ góc đánh lửa sớm theo tốc độ và tải động cơ - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.2 Bản đồ góc đánh lửa sớm theo tốc độ và tải động cơ (Trang 4)
Hình 5.5: Quá trình tăng trưởng dòng sơ cấp i1. - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.5 Quá trình tăng trưởng dòng sơ cấp i1 (Trang 7)
Hình 5.5:  Quá trình tăng trưởng dòng sơ cấp i 1 . - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.5 Quá trình tăng trưởng dòng sơ cấp i 1 (Trang 7)
b. Quá trình ngắt dòng sơ cấp - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
b. Quá trình ngắt dòng sơ cấp (Trang 9)
Hình 5.7: Qui luật biến đổi của dòng điện sơ cấp i1 và hiệu điện thế thứ cấp u2m - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.7 Qui luật biến đổi của dòng điện sơ cấp i1 và hiệu điện thế thứ cấp u2m (Trang 11)
Hình 5.7: Qui luật biến đổi của dòng điện sơ cấp i 1  và hiệu điện thế thứ cấp u 2m - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.7 Qui luật biến đổi của dòng điện sơ cấp i 1 và hiệu điện thế thứ cấp u 2m (Trang 11)
Hình 5.8: Qui luật biến đổi hiệu điện thế thứ cấp U2m và cường độ dòng điện thứ cấp i 2 khi transistor công suất ngắt - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.8 Qui luật biến đổi hiệu điện thế thứ cấp U2m và cường độ dòng điện thứ cấp i 2 khi transistor công suất ngắt (Trang 12)
Hình 5.9: Sơ đồ cấu trúc chung của hệ thống đánh lửa - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.9 Sơ đồ cấu trúc chung của hệ thống đánh lửa (Trang 14)
5.3  Sơ đồ cấu trúc khối và sơ đồ mạch cơ bản - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
5.3 Sơ đồ cấu trúc khối và sơ đồ mạch cơ bản (Trang 14)
Hình 5.11: Sơ đồ hệ thống đánh lửa - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.11 Sơ đồ hệ thống đánh lửa (Trang 15)
Hình 5.10: Sơ đồ mạch điện cơ bản của hệ thống đánh lửa bán dẫn - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.10 Sơ đồ mạch điện cơ bản của hệ thống đánh lửa bán dẫn (Trang 15)
5.4.1  Sơ đồ và cấu tạo phần tử  a. Sơ đồ chung của hệ thống CI - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
5.4.1 Sơ đồ và cấu tạo phần tử a. Sơ đồ chung của hệ thống CI (Trang 15)
Hình 5.10: Sơ đồ mạch điện cơ bản của hệ thống đánh lửa bán dẫn - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.10 Sơ đồ mạch điện cơ bản của hệ thống đánh lửa bán dẫn (Trang 15)
Hình 5.12: Cấu tạo bobine - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.12 Cấu tạo bobine (Trang 16)
Hình 5.12: Cấu tạo bobine - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.12 Cấu tạo bobine (Trang 16)
Hình 5.13: Cấu tạo bộ chia điện - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.13 Cấu tạo bộ chia điện (Trang 17)
Hình 5.13: Cấu tạo bộ chia điện - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.13 Cấu tạo bộ chia điện (Trang 17)
Hình 5.16: Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa thường - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.16 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa thường (Trang 24)
Hình 5.16:  Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa thường - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.16 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa thường (Trang 24)
Hình 5.17: Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa bán dẫn - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.17 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa bán dẫn (Trang 25)
Hình 5.17:  Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa bán dẫn - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.17 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa bán dẫn (Trang 25)
Hình 5.20: Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa có sử dụng - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.20 Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa có sử dụng (Trang 26)
Hình 5.20: Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa có sử dụng - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.20 Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa có sử dụng (Trang 26)
Đồ thị hình 5.22 biểu diễn đặc tuyến của hiệu điện thế thứ cấp U2m và sự tăng trưởng của dòng điện sơ cấp i 1 khi có tụ C và không có tụ C - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
th ị hình 5.22 biểu diễn đặc tuyến của hiệu điện thế thứ cấp U2m và sự tăng trưởng của dòng điện sơ cấp i 1 khi có tụ C và không có tụ C (Trang 28)
Hình 5.22: Sự tăng trưởng của dòng điện sơ cấp i1 và hiệu điện thế thứ cấp U 2m khi có và không có tụ điện C  - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.22 Sự tăng trưởng của dòng điện sơ cấp i1 và hiệu điện thế thứ cấp U 2m khi có và không có tụ điện C (Trang 28)
Hình 5.26: Sơ đồ hệ thống đánh lửa của hãng Motorola. - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.26 Sơ đồ hệ thống đánh lửa của hãng Motorola (Trang 35)
Sơ đồ hình 5.27 bao gồm một hộp điện trở CЭ107, igniter TK 102, bobine Б 114 và bộ chia điện - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Sơ đồ h ình 5.27 bao gồm một hộp điện trở CЭ107, igniter TK 102, bobine Б 114 và bộ chia điện (Trang 36)
Sơ đồ hình 5.27 bao gồm một hộp điện trở CЭ107, igniter TK 102, bobine   Б 114 và bộ chia điện - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Sơ đồ h ình 5.27 bao gồm một hộp điện trở CЭ107, igniter TK 102, bobine Б 114 và bộ chia điện (Trang 36)
Hình 5.29: Nguyên lý làm việc của cảm biến điện từ loại nam châm đứng yên - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.29 Nguyên lý làm việc của cảm biến điện từ loại nam châm đứng yên (Trang 39)
Hình 5.30: Cảm biến điện từ loại nam châm quay cho loại động cơ 8 xylanh - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.30 Cảm biến điện từ loại nam châm quay cho loại động cơ 8 xylanh (Trang 39)
Hình 5.29: Nguyên lý làm việc của cảm biến điện từ loại nam châm đứng yên  Hỡnh 5.29 mụ tả quỏ trỡnh biến thiờn của từ thụng lừi thộp và xung điện ỏp ở hai  đầu ra của cuộn dây cảm biến - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.29 Nguyên lý làm việc của cảm biến điện từ loại nam châm đứng yên Hỡnh 5.29 mụ tả quỏ trỡnh biến thiờn của từ thụng lừi thộp và xung điện ỏp ở hai đầu ra của cuộn dây cảm biến (Trang 39)
Hình 5.31: Nguyên lý làm việc cảm biến quang - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.31 Nguyên lý làm việc cảm biến quang (Trang 40)
Hình 5.31: Nguyên lý làm việc cảm biến quang - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.31 Nguyên lý làm việc cảm biến quang (Trang 40)
Hình 5.32: Sơ đồ mạch điện của cảm biến quang - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.32 Sơ đồ mạch điện của cảm biến quang (Trang 41)
Hình 5.32: Sơ đồ mạch điện của cảm biến quang - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.32 Sơ đồ mạch điện của cảm biến quang (Trang 41)
Hình 5.34b: Cấu tạo delco với cảm biến Hall - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.34b Cấu tạo delco với cảm biến Hall (Trang 43)
Hình 5.34b: Cấu tạo delco với cảm biến Hall - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.34b Cấu tạo delco với cảm biến Hall (Trang 43)
Hình 5.35: Nguyên lý làm việc của cảm biến Hall - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.35 Nguyên lý làm việc của cảm biến Hall (Trang 44)
Hình 5.36: Hệ thống đánh lửa bán dẫn sử dụng cảm biến điện từ - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.36 Hệ thống đánh lửa bán dẫn sử dụng cảm biến điện từ (Trang 44)
Hình 5.35: Nguyên lý làm việc của cảm biến Hall - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.35 Nguyên lý làm việc của cảm biến Hall (Trang 44)
Hình 5.36: Hệ thống đánh lửa bán dẫn sử dụng cảm biến điện từ - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.36 Hệ thống đánh lửa bán dẫn sử dụng cảm biến điện từ (Trang 44)
Hình 5.37: Sơ đồ cảm biến đánh lửa bán dẫn dùng cảm biến điện từ loại nam châm quay  - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.37 Sơ đồ cảm biến đánh lửa bán dẫn dùng cảm biến điện từ loại nam châm quay (Trang 45)
Hình 5.37: Sơ đồ cảm biến đánh lửa bán dẫn dùng cảm biến - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.37 Sơ đồ cảm biến đánh lửa bán dẫn dùng cảm biến (Trang 45)
Hình 5.38: Hệ thống đánh lửa bán dẫn sử dụng cảm biến Hall (BOSCH) - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.38 Hệ thống đánh lửa bán dẫn sử dụng cảm biến Hall (BOSCH) (Trang 46)
Sơ đồ mạch điện và đồ thị biểu diễn sự tương quan giữa tín hiệu xung điện áp của  cảm biến Hall và sự tăng trưởng của dòng sơ cấp qua bobine được trình bày trên  hình 5.38 - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Sơ đồ m ạch điện và đồ thị biểu diễn sự tương quan giữa tín hiệu xung điện áp của cảm biến Hall và sự tăng trưởng của dòng sơ cấp qua bobine được trình bày trên hình 5.38 (Trang 46)
Hình 5.39: Hệ thống đánh lửa cảm biến quang (MOTOROLA) - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.39 Hệ thống đánh lửa cảm biến quang (MOTOROLA) (Trang 47)
Hình 5.39: Hệ thống đánh lửa cảm biến quang (MOTOROLA) - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.39 Hệ thống đánh lửa cảm biến quang (MOTOROLA) (Trang 47)
Hình 5.42: Sơ đồ khối hệ thống đánh lửa với mạch điều khiển - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.42 Sơ đồ khối hệ thống đánh lửa với mạch điều khiển (Trang 49)
Hình 5.42:  Sơ đồ khối hệ thống đánh lửa với mạch điều khiển - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.42 Sơ đồ khối hệ thống đánh lửa với mạch điều khiển (Trang 49)
Hình 5.43: Hệ thống đánh lửa làm việc khi số vòng quay động cơ  n = n 1 - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.43 Hệ thống đánh lửa làm việc khi số vòng quay động cơ n = n 1 (Trang 50)
Hình 5.44 - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.44 (Trang 51)
Hình 5.44:  Sơ đồ hệ thống đánh lửa với mạch điều khiển hiệu chỉnh  thời gian tích lũy năng lượng t đ - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.44 Sơ đồ hệ thống đánh lửa với mạch điều khiển hiệu chỉnh thời gian tích lũy năng lượng t đ (Trang 51)
Trên hình 5.45 trình bày sự thay đổi hiệu điện thế và cường độ dòng trong mạch ở tốc độ cao - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
r ên hình 5.45 trình bày sự thay đổi hiệu điện thế và cường độ dòng trong mạch ở tốc độ cao (Trang 52)
Hình 5.45: Hệ thống đánh lửa làm việc khi số vòng quay động cơ n 2  &gt; n 1 - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.45 Hệ thống đánh lửa làm việc khi số vòng quay động cơ n 2 &gt; n 1 (Trang 52)
Sơ đồ này được sử dụng trên xe Porche, Alfa-Romeo, Mazerati (hình 5.51). - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Sơ đồ n ày được sử dụng trên xe Porche, Alfa-Romeo, Mazerati (hình 5.51) (Trang 56)
Hình 5.52 trình bày một sơ đồ hệ thống đánh lửa điện dung có bộ đảo điện sử dụng hai transistor - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.52 trình bày một sơ đồ hệ thống đánh lửa điện dung có bộ đảo điện sử dụng hai transistor (Trang 57)
Hình 5.52 trình bày một sơ đồ hệ thống đánh lửa điện dung có bộ đảo điện  sử dụng hai transistor - Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P5 doc
Hình 5.52 trình bày một sơ đồ hệ thống đánh lửa điện dung có bộ đảo điện sử dụng hai transistor (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w