GIÁO TRÌNH KHÍ TƯỢNG SYNOP

202 2.7K 10
GIÁO TRÌNH KHÍ TƯỢNG SYNOP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU “Khí tượng synop là giáo trình dùng cho sinh viên đại học chuyên ngành khí tượng. Nội dung của giáo trình này tập trung trình bày những vấn đề cơ bản về những vấn đề như: những khái niệm cơ bản về phương pháp synop trong dự báo thời tiết, trường trung bình của một số yếu tố khí tượng cơ bản (nhiệt độ, khí áp, độ ẩm,…), mặt cắt của nhiệt độ không khí, gió trung bình ở các mực khí quyển trên cao và các xoáy hành tinh, các khối không khí, các front khí quyển, hoàn lưu khí quyển bao gồm hoàn lưu chung và hoàn lưu gió mùa, xoáy thuận ngoại nhiệt đới, xoáy nghịch ngoại nhiệt đới, xoáy thuận nhiệt đới và đặc biệt là những kiến thức về dự báo sự di chuyển của các hệ thống khí áp thông qua sự biến thiên của khí áp. Những kiến thức trong giáo trình này phần lớn được biên soạn từ những tập sách giáo khoa của Tổ chức Khí tượng thế giới biên soạn dung cho việc đào tạo dự báo viên khí tượng (Class I và Class II theo tiêu chuẩn của Tổ chức này, đồng thời có điều chỉnh bổ sung thêm những phần kiến thức mang đặc trưng của điều kiện khí tượng Việt Nam. Các chương mục của giáo trình đều phải tuân thủ mục đích, yêu cầu và nội dung của chương trình đào tạo của Nhà trường, đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt, và được giảng dạy trong một thời lượng nhất định. Do đó nội dung mỗi môn học chỉ bao gồm những kiến thức chủ yếu đã được quy định và phải cắt bỏ các phần đã được giảng dạy ở các môn học khác có liên quan. Mặc dầu đã có những cố gắng và nhiều cân nhắc; song do xuất bản lần đầu, cuốn giáo trình này chắc chắn còn có những thiếu sót nhất định, tác giả rất mong được người đọc phát hiện và chỉ cho thấy các thiếu sót để sửa chữa, hoàn thiện. Để hoàn thành cuốn giáo trình này, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và sự góp ý chân thành, hiệu quả của tập thể cán bộ giảng viên Khoa Khí tượng Thủy văn Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội và của các bạn đồng nghiệp gần xa. Xin phép dược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của chúng tôi nhân dịp giáo trình này được xuất bản. Cuối cùng, chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và anh chị em sinh viên sử dụng cuốn giáo trình này

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI PGS.TS Nguyễn Viết Lành GIÁO TRÌNH KHÍ TƢỢNG SYNOP HÀ NỘI, NĂM 2013 LỜI NÓI ĐẦU “Khí tượng synop" giáo trình dùng cho sinh viên đại học chuyên ngành khí tượng Nội dung giáo trình tập trung trình bày vấn đề vấn đề như: khái niệm phương pháp synop dự báo thời tiết, trường trung bình số yếu tố khí tượng (nhiệt độ, khí áp, độ ẩm,…), mặt cắt nhiệt độ không khí, gió trung bình mực khí cao xoáy hành tinh, khối không khí, front khí quyển, hoàn lưu khí bao gồm hoàn lưu chung hoàn lưu gió mùa, xoáy thuận ngoại nhiệt đới, xoáy nghịch ngoại nhiệt đới, xoáy thuận nhiệt đới đặc biệt kiến thức dự báo di chuyển hệ thống khí áp thông qua biến thiên khí áp Những kiến thức giáo trình phần lớn biên soạn từ tập sách giáo khoa Tổ chức Khí tượng giới biên soạn dung cho việc đào tạo dự báo viên khí tượng (Class I Class II theo tiêu chuẩn Tổ chức này, đồng thời có điều chỉnh bổ sung thêm phần kiến thức mang đặc trưng điều kiện khí tượng Việt Nam Các chương mục giáo trình phải tuân thủ mục đích, yêu cầu nội dung chương trình đào tạo Nhà trường, Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt, giảng dạy thời lượng định Do nội dung môn học bao gồm kiến thức chủ yếu quy định phải cắt bỏ phần giảng dạy môn học khác có liên quan Mặc dầu có cố gắng nhiều cân nhắc; song xuất lần đầu, giáo trình chắn có thiếu sót định, tác giả mong người đọc phát cho thấy thiếu sót để sửa chữa, hoàn thiện Để hoàn thành giáo trình này, nhận giúp đỡ nhiệt tình góp ý chân thành, hiệu tập thể cán giảng viên Khoa Khí tượng Thủy văn - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội bạn đồng nghiệp gần xa Xin phép dược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giáo trình xuất Cuối cùng, mong nhận góp ý kiến bạn đồng nghiệp anh chị em sinh viên sử dụng giáo trình Hà Nội, tháng 12 năm 2013 TÁC GIẢ MỤC LỤC CHƢƠNG 1.PHƢƠNG PHÁP SYNOP 1.1 Khái niệm thời tiết dự báo thời tiết 1.1.1 Thời tiết 1.1.2 Dự báo thời tiết 1.2 Sơ lƣợc lịch sử phát triển khí tƣợng synop 10 1.3 Quan trắc khí tƣợng .12 1.3.1 Mạng lưới trạm khí tượng 12 1.3.2 Hệ thống quan trắc đặc biệt 14 1.3.3 Tính tương đồng số liệu khí tượng thời hạn quan trắc .18 1.4 Xử lí chỉnh lí số liệu 18 1.4.1 Mã hoá giải mã 18 1.4.2 Kiểm tra số liệu 21 1.4.3 Trao đổi lưu trữ số liệu 22 1.5 Các công cụ phân tích dự báo thời tiết 22 1.5.1 Bản đồ synop 22 1.5.2 Giản đồ nhiệt động 33 1.5.3 Sản phẩm dự báo số trị 37 CHƢƠNG 2.TRƢỜNG TRUNG BÌNH CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ KHÍ TƢỢNG CƠ BẢN TRONG KHÍ QUYỂN TẦNG THẤP 38 2.1 Trƣờng trung bình nhiệt độ không khí bề mặt 38 2.1.1 Bán cầu Bắc 38 2.1.2 Bán cầu Nam 42 2.1.3 Trung bình nhiệt độ không khí bề mặt theo vĩ tuyến hai bán cầu .43 2.1.4 Biến trình năm nhiệt độ không khí bề mặt trung bình bán cầu Bắc 44 2.2 Trƣờng trung bình khí áp mực biển .45 2.2.1 Bán cầu Bắc 45 2.2.2 Bán cầu Nam 47 2.2.3 Trung bình khí áp mực biển theo vĩ tuyến hai bán cầu 49 2.2.4 Biến trình năm khí áp mực biển trung bình bán cầu Bắc .51 2.3 Trƣờng trung bình độ ẩm tƣơng đối bề mặt bán cầu Bắc 53 2.3.1 Về mùa đông (tháng 1) 53 2.3.2 Về mùa hè (tháng 7) 54 CHƢƠNG 3.MẶT CẮT THẲNG ĐỨNG TRUNG BÌNH CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ KHÍ TƢỢNG CƠ BẢN 57 3.1 Độ cao địa vị .57 3.1.1 Mùa đông (tháng 1) .57 3.1.2 Mùa xuân (tháng 4) 59 3.1.3 Mùa hè (tháng 7) .59 3.1.4 Mùa thu (tháng 10) 60 3.2 Nhiệt độ không khí 60 3.2.1 Về mùa đông (tháng 1) 60 3.2.2 Về mùa xuân (tháng 4) 62 3.2.3 Về mùa hè (tháng 7) 64 3.2.4 Về mùa thu (tháng 10) 65 3.3 Gió 66 3.3.1 Trường gió bên độ cao 120km bán cầu Bắc 66 3.3.2 Gió bên độ cao 32 km hai bán cầu .68 3.4 Sóng dừng xoáy hành tinh 70 3.4.1 Mặt cắt vĩ hướng xoáy quanh cực Bắc 70 3.4.2 Trường độ cao địa vị trung bình cao bán cầu Bắc 72 CHƢƠNG KHỐI KHÔNG KHÍ .77 4.1 Định nghĩa khái niệm khối không khí 77 4.2 Phân loại khối không khí .78 4.2.1 Phân loại khối không khí theo phương diện nhiệt 78 4.2.2 Phân loại khối không khí theo phương diện địa lí 80 4.3 Quá trình hình thành khối không khí 84 4.3.1 Chế độ xạ 85 4.3.2 Tính chất mặt đệm 85 4.3.3 Trạng thái khí .85 4.4 Quá trình biến tính khối không khí .86 4.4.1 Biến đổi địa phương nhiệt độ độ ẩm 87 4.4.2 Sự biến đổi tầng kết nhiệt khí không khí chuyển động 88 CHƢƠNG 5.FRONT KHÍ QUYỂN 90 5.1 Định nghĩa khái niệm front khí .90 5.1.1 Định nghĩa .90 5.1.2 Kích thước .90 5.2 Phân loại front 91 5.2.1 Phân loại theo địa lí 91 5.2.2 Phân loại front theo di chuyển 98 5.3 Khái niệm sinh tan front 99 5.4 Độ nghiêng mặt front 102 5.5 Sự phân bố khí áp gió vùng front 105 5.6 Sự biến dạng front trình di chuyển 109 5.6.1 Ma sát mặt đất đường sườn front .109 5.6.2 Ảnh hưởng địa hình đến front 110 5.7 Hệ thống mây thời tiết front 111 5.7.1 Hệ thống mây thời tiết front nóng 111 5.7.2 Hệ thống mây thời tiết front lạnh 113 5.8 Trƣờng nhiệt-áp cao front 116 5.9 Sự di chuyển front 118 CHƢƠNG 6.HOÀNLƢUKHÍQUYỂN .120 6.1 Sơ đồ hoàn lƣu chung khí đơn giản 120 6.2 Sơ đồ hoàn lƣu chung khí có tính đến ảnh hƣởng lực Coriolis 121 6.2.1 Vòng hoàn lưu Hadley (còn gọi vòng hoàn lưu tín phong-phản tín phong) .121 6.2.2 Vòng hoàn lưu cực 121 6.2.3 Vòng hoàn lưu Ferrel (vòng hoàn lưu tầng đối lưu - bình lưu) 122 6.3 Sự phù hợp hoàn lƣu thực tế với sơ đồ hoàn lƣu chung khí 123 6.4 Gió mùa 125 6.4.1 Khái niệm gió mùa 125 6.4.2 Những nhân tố hình thành gió mùa 126 6.4.3 Biến trình năm gió mùa 130 6.5 Gió mùa châu Á 131 6.5.1 Đặc trưng gió mùa châu Á 131 6.5.2 Sự phân chia gió mùa châu Á .133 6.5.3 Gió mùa Nam Á .134 6.5.4 Gió mùa Đông Á 135 6.5.5 Sự khác gió mùa Nam Á gió mùa Đông Á 138 CHƢƠNG 7.XOÁY THUẬN NGOẠIN HIỆT ĐỚI 141 7.1 Điều kiện hình thành xoáy thuận ngoại nhiệt đới .141 7.2 Sự phát triển xoáy thuận ngoại nhiệt đới 143 7.2.1 Giai đoạn thứ (giai đoạn xoáy thuận hình thành) 143 7.2.2 Giai đoạn phát triển thứ hai (giai đoạn xoáy thuận trẻ điển hình) 144 7.2.3 Giai đoạn phát triển thứ ba (giai đoạn trưởng thành) 145 7.2.4 Giai đoạn phát triển thứ tư (giai đoạn xoáy thuận tan rã) 146 7.3 Sóng front 146 7.4 Chuyển động xoáy thuận 148 7.5 Sự tái sinh xoáy thuận 149 7.6 Chuỗi xoáy thuận xoáy thuận trung tâm 150 7.7 Thời tiết điều kiện bay xoáy thuận ngoại nhiệt đới 151 CHƢƠNG XOÁYNGHỊCHNGOẠINHIỆTĐỚI 154 8.1 Phân loại xoáy nghịch 154 8.1.1 Xoáy nghịch trung gian (xoáy nghịch loại I) 154 8.1.2 Xoáy nghịch loại kết thúc (xoáy nghịch loại II) 154 8.1.3 Xoáy nghịch tĩnh vĩ độ trung bình (xoáy nghịch loại III) 154 8.1.4 Xoáy nghịch cận nhiệt đới (xoáy nghịch loại IV) .155 8.1.5 Xoáy nghịch băng dương (xoáy nghịch loại V) 156 8.2 Các giai đoạn phát triển xoáy nghịch 156 8.2.1 Giai đoạn xoáy nghịch trẻ .156 8.2.2 Giai đoạn xoáy nghịch trưởng thành 157 8.2.3 Giai đoạn xoáy nghịch cao tan rã .158 8.3 Front xoáy nghịch tái sinh xoáy nghịch 159 8.4 Nghịch nhiệt xoáy nghịch 160 8.5 Sự di chuyển xoáy nghịch .161 8.6 Thời tiết điều kiện bay xoáy nghịch 163 CHƢƠNG SỰ BIẾN THIÊN CỦA KHÍ ÁP 165 9.1 Mực trung bình 165 9.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến biến thiên khí áp .166 9.3 Ảnh hƣởng bình lƣu nhiệt địa chuyển đến biến thiên khí áp 167 9.4 Dòng dẫn đƣờng 170 9.5 Ảnh hƣởng bình lƣu nhiệt phi địa chuyển đến biến thiên khí áp 171 9.6 Ảnh hƣởng biến thiên nhiệt độ không bình lƣu đến biến thiên khí áp 172 9.7 Khái niệm xoáy ứng dụng .173 9.8 Sự biến thiên khí áp mực trung bình .176 9.8.1 Độ biến thiên xoáy khí áp 177 9.8.2 Độ biến thiên phân kì khí áp 179 9.9 Ảnh hƣởng ma sát bề mặt đến biến thiên khí áp bề mặt 180 9.10 Sự biến thiên khí áp bề mặt 181 CHƢƠNG 10 XOÁY THUẬN NHIỆT ĐỚI 183 10.1 Khái niệm chung xoáy thuận nhiệt đới .183 10.2 Cấu trúc xoáy thuận nhiệt đới 184 10.2.1 Trường khí áp 184 10.2.2 Trường gió 185 10.2.3 Trường chuyển động thẳng đứng .187 10.2.4 Trường nhiệt độ 188 10.2.5 Trường mây 189 10.3 Sự bất đối xứng bão 190 10.4 Các giai đoạn phát triển bão 190 10.4.1 Giai đoạn hình thành 190 10.4.2 Giai đoạn phát triển 190 10.4.3 Giai đoạn chín muồi 192 10.4.4 Giai đoạn tan rã 192 10.5 Sự hình thành bão .192 10.5.1 Những điều kiện hình thành bão 192 10.5.2 Cơ chế phát triển bão 193 10.6 Những điều kiện synop thuận lợi cho mạnh lên thành bão .194 10.7 Sự phân bố bão giới .196 10.9 Sự di chuyển bão 197 10.9.1 Những lực 197 10.9.2 Quỹ đạo trung bình bão .197 TÀI LIỆU THAM KHẢO 202 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP SYNOP 1.1 Khái niệm thời tiết dự báo thời tiết 1.1.1 Thời tiết Trạng thái tổng hợp tượng vật lí xảy khí (còn gọi tượng khí tượng) như: mây, giáng thuỷ, sương mù, dông,… yếu tố khí tượng như: nhiệt độ, khí áp, độ ẩm,… vào thời đoạn định địa phương gọi thời tiết địa phương thời đoạn Thời tiết thời đoạn địa phương đặc trưng mức độ trội vài tượng yếu tố khí tượng biến thiên chúng theo thời gian Chẳng hạn, thời tiết tuần vừa qua địa phương coi khô nóng, nhìn chung nhiệt độ cao độ ẩm thấp chiếm ưu thế, có lúc thời tiết có mưa nhiệt độ thấp Hoặc nói thời tiết tuần vừa qua địa phương coi lạnh ẩm, nhìn chung nhiệt độ thấp độ ẩm cao chiếm ưu thế, có lúc thời tiết nóng khô Theo nghĩa rộng hơn, hiểu khái niệm thời tiết trình khí đặc trưng tập hợp tượng khí tượng, yếu tố khí tượng biến thiên chúng theo thời gian Thời tiết biến đổi theo ngày theo năm liên quan với chuyển động tự quay quanh trục xung quanh Mặt trời Trái đất Tính chu kì thể rõ biến trình ngày biến trình năm yếu tố khí tượng Bên cạnh đó, biến đổi chu kì thời tiết thường xuyên xảy ra, quy luật tự nhiên Ví dụ, thay nhiệt độ tăng lên vào ban ngày biến trình thông thường giảm không khí lạnh xâm nhập, có mưa,… Chính biến đổi chu kì nguyên nhân đối tượng khí tượng synop Để dự báo thời tiết, trước hết, dự báo viên khí tượng phải nghiên cứu diễn biến thời tiết qua yếu tố khí tượng quan trắc cách chi tiết Bởi yếu tố khí tượng luôn liên quan mật thiết với nhau, cho nên, theo dõi biến thiên số yếu tố ta suy đoán khả xảy yếu tố khác 1.1.2 Dự báo thời tiết Dự báo thời tiết nhiệm vụ quan trọng ngành khí tượng Hiện nay, để dự báo thời tiết, người ta sử dụng nhiều phương pháp khác như: phương pháp số trị, phương pháp thống kê, phương pháp synop,… Trong đó, phương pháp synop phương pháp chuyên nghiên cứu quy luật diễn biến tượng thời tiết chủ yếu việc thành lập phân tích loại đồ synop giản đồ nhiệt động Bên cạnh đó, phương pháp phân tích nguồn số liệu vệ tinh khí tượng radar thời tiết Danh từ synop có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ, synopticos có nghĩa nhìn/xem đồng thời Bộ môn khí tượng chủ yếu sử dụng phương pháp synop để theo dõi, phân tích dự báo thời tiết gọi môn khí tượng synop Do khí luôn trạng thái biến động nên thời tiết dự báo ta nắm biểu không gian rộng lớn Các loại số liệu khí tượng quan trắc đồng thời trạm khí tượng điền lên đồ địa lí kí hiệu quy ước Những đồ gọi đồ synop Thời tiết trình diễn biến tượng yếu tố khí tượng xảy bề dày định khí Vì vậy, nghiên cứu khí nghiên cứu mực riêng biệt mà phải nghiên cứu cách tổng hợp nhiều mực khác Bởi vì, độ cao khác trạng thái khí thường không giống Bên cạnh đó, trạng thái khí tầng lại chi phối lẫn nhau, cho nên, khí tượng synop sử dụng đồ synop bề mặt mà sử dụng đồ mực cao giản đồ mô tả cấu trúc thẳng đứng yếu tố khí tượng Phương pháp synop vừa phân tích định tính để xác định xu phát triển trình khí (về khả xảy rét, mưa, dông, ) đặc điểm hoàn lưu khí quyển, vừa tính toán định lượng (thông thường phương pháp thống kê) để xác định độ biến thiên yếu tố khí tượng Như vậy, phương pháp synop phương pháp sử dụng hệ thống đồ synop bề mặt mực cao, loại giản đồ, ảnh mây vệ tinh radar thời tiết để phản ảnh diễn biến trình khí để dự báo thời tiết tương lai Trong phương pháp synop, việc tính toán định lượng định tính thường thực đồng thời, nhiều phân biệt cách rõ ràng Vì vậy, kết hợp tính toán định lượng định tính đặc điểm phương pháp synop Khí tượng học ngành khoa học liên quan (thủy động lực học, nhiệt động lực học, vật lí, toán học, ) phát triển việc nghiên cứu quy luật trình khí hoàn chỉnh tính toán định lượng độ biến thiên yếu tố khí tượng xác Phương pháp synop có liên quan mật thiết với chuyên ngành khác ngành khí tượng Đối với chuyên ngành khí hậu, muốn nhận định đắn trình khí vùng ta cần phải nắm vững đặc điểm khí hậu vùng Giả sử để dự báo biến thiên nhiệt độ không khí ngày tới, dự báo viên cần phải biết, thông thường vào tháng này, nhiệt độ vùng biến thiên ngày Những số liệu khí hậu cung cấp Phương pháp synop tách rời khí tượng cao không, chuyên ngành khí tượng cung cấp số liệu trạng thái khí độ cao khác nhau, cần thiết cho việc phân tích trình khí cách tổng quát Phương pháp synop liên quan mật thiết với khí tượng động lực, chuyên ngành chuyên nghiên cứu trình vật lí xảy khí việc giải toán thủy động lực nhiệt động lực để tính toán độ biến thiên yếu tố khí tượng Khí tượng động lực hoàn chỉnh thành sử dụng cách có hiệu vào nghiên cứu khí tượng synop Khí tượng sở có vai trò đặc biệt quan trọng phương pháp synop Nội dung bao gồm kiến thức tất tượng vật lí xảy khí quyển, giúp ta nghiên cứu khí tượng synop ngành khoa học khác khí xác Như vậy, khí tượng synop có liên quan với tất chuyên ngành khác khí tượng, sử dụng thành chuyên ngành mà ngược lại làm cho chuyên ngành phong phú thêm 1.2 Sơ lƣợc lịch sử phát triển khí tƣợng synop Cho tới nay, người ta giữ nhiều chứng tỏ rằng, hàng bao kỉ trước kỉ nguyên chúng ta, loài người có nhiều cố gắng tìm tòi mối quan hệ thời tiết tương lai với xảy xung quanh (vật hậu) Tuy nhiên, nhận định thời tiết tương lai đối chiếu đơn giản tượng riêng biệt Trong nhiều trường hợp, dự đoán mang nặng tính chất tôn giáo Những quan điểm mang tính khoa học dự báo thời tiết Lô-mô-nôxốp (1711-1765) xây dựng Ông nêu rõ ý nghĩa việc thành lập mạng lưới trạm khí tượng phục vụ cho dự báo Ngày ông xác nhận rằng, chuyển động không khí khí định chế độ thời tiết Vào năm 1820, đồ thời tiết Brăng-đét (Đức) thiết lập Tuy nhiên, đồ xây dựng theo số liệu qua, chậm nhiều so với thời tiết thời điện tín thời chưa sử dụng 10 đồng xung quanh bão mà tập trung theo số dải cong hình xoáy trôn ốc Vì dòng thăng xuất mạnh theo dải hình xoáy trôn ốc Giữa dải dòng thăng mạnh vùng dòng giáng (hình 10.4) - Vùng trung tâm bão: lực li tâm làm không khí vùng trung tâm bão giãn ra, hội tụ vào vùng vách bão nên mật độ không khí khí áp thấp nên xuất dòng giáng suốt từ đỉnh xuống tới bề mặt Có thể xem giới hạn vùng trung tâm bão mặt phân cách vùng chuyển động giáng vùng chuyển động thăng mạnh xung quanh Như vậy, vùng trung tâm bão có dạng hình trụ mà có dạng hình phễu phía rộng phía hẹp, phù hợp với chuyển động phân kì phía hội tụ mạnh phía gió bão Có điều tốc độ chuyển động giáng vùng trung tâm bão nhỏ so với chuyển động thăng xung quanh Vì không khí giáng xuống không bù đắp cho dòng không khí phân kì nên khí áp tâm bão thấp so với xung quanh a) b) 10 3000 3000 10 2000 20 10 200 15 10 15 30 100 100 40 30 00 20 00 200 10 10 1000 10 20 100 200 10 10 10 15 3000 A 3000 10 10 200 100 0 100 200 300 200 100 0 1000 2000 3000 Hình 10.5 Đường dòng (đường liền nét) đường đẳng tốc (đường đứt quãng) hoàn lưu bão a) tầng đối lưu b) tầng đối lưu 10.2.4 Trường nhiệt độ Bão cấu xoáy thuận có lõi nóng suốt từ thấp lên cao (hình 10.2) Từ hình vẽ ta thấy, vùng ngoại vi bão, nhiệt độ (đường đứt quãng) nói chung chưa có khác so với môi trường Đi vào nhiệt độ tăng dần, vào đến vùng gió mạnh gần vùng trung tâm bão nhiệt độ tăng lên rõ rệt, mặt đẳng nhiệt nâng lên đáng kể Sự nóng lên không khí tiềm nhiệt ngưng kết toả ra, có tác dụng 188 làm tăng cường chuyển động đối lưu Như vậy, tiềm nhiệt ngưng kết chuyển thành phần lại chuyển thành động bão Ở khu vực trung tâm bão dòng giáng làm không khí nóng lên cách đoạn nhiệt nên nhiệt độ tăng mạnh Dòng giáng làm không khí khô cách đáng kể Như vậy, nóng lên trung tâm bão không làm tăng độ bất ổn định đối lưu Riêng bề mặt, vùng trung tâm bão lân cận, nhiệt độ có phần thấp so với giá trị trung bình nhiều năm khu vực ảnh hưởng trực tiếp mưa Nhiệt độ cao vùng mắt bão đo lên tới 300C mực 700mb bão Nora Tây Bắc Thái Bình Dương năm 1975 10.2.5 Trường mây Phù hợp với chuyển động thẳng đứng bão, hệ thống mây bão gồm số dải mây hình xoáy trôn ốc vào tâm bão Những dải mây tạo thành từ nhiều khối mây đối lưu phát triển mạnh, nhiều giai đoạn khác liên kết với chặt chẽ, có xếp cách rõ ràng Vào gần trung tâm bão, dải mây hoà nhập với tạo thành khối mây dày có kết cấu xoáy, thường gọi vùng mây trung tâm Tâm xoáy vùng mây tâm bão Những bão phát triển mạnh, Vmax 30m/s, dòng giáng trung tâm bão làm tan mây đó, để lộ vùng hẹp quang mây trung tâm bão, có đường kính trung bình 30-50 km, gọi mắt bão Người ta quan trắc mắt bão nhỏ có bán kính 6km (cơn bão Tracy Australia vào tháng 2/1974) mắt bão có bán kính lớn lên tới 90km (cơn bão Kerry biển Coral vào tháng 2/1979) Ở cao, từ đỉnh khối mây Hình 10.6 Ảnh mây IR bão đối lưu phát triển mạnh vùng mây trung tâm dải mây, mây Ci, kết hợp với toả theo hoàn lưu cao bão tạo nên đĩa mây khổng lồ có đường kính tới 1000km, nữa, che phủ kết cấu mây bên Ở khoảng đĩa mây thấy rõ mắt bão (hình 10.6) Cơ cấu mây, chủ yếu vùng mây trung tâm, từ thấp lên cao gồm: bên khối mây Ns, tiếp đến mây As Ci Những khối mây vùng trung tâm bão gây nên lượng mưa chủ yếu bão 189 10.3 Sự bất đối xứng bão Khi bão giai đoạn trưởng thành, biển thoáng di chuyển ảnh hưởng môi trường xung quanh với bão cân bằng, lúc cấu trúc bão xem đối xứng Nhưng bão di chuyển, nghĩa môi trường tác động không cân tới bão, bão bị ảnh hưởng địa hình hay suy yếu, cấu trúc thường không đối xứng trở nên phức tạp Xét trường hợp đơn giản bán cầu Bắc, bão trưởng thành di chuyển ổn định, gradientP bên phải hướng di chuyển lớn phía khác Vì vậy, tốc độ gió bên phải hướng di chuyển bão lớn vậy, độ hội tụ gió tầng thấp trở nên lớn dẫn đến lượng mưa bão lớn phía khác Trung tâm mưa lớn thường cách tâm bão từ 30-70 km 10.4 Các giai đoạn phát triển bão Trung bình, bão tồn khoảng 7-8 ngày Trong khoảng thời gian đó, trải qua trình phát sinh, phát triển đổ vào đất liền tan rã biển Tuy nhiên, bão tồn tới 15 ngày (cơn bão Ginger năm 1971 Bắc Đại Tây Dương tồn tới 30 ngày), trái lại có bão tồn vài ngày, chí có áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão 3-6 lại suy yếu Trong thời gian tồn bão, thông thường chia làm giai đoạn: hình thành, phát triển, chín muồi tan rã (hình 10.7) 10.4.1 Giai đoạn hình thành Bão thường hình thành từ nhiễu động vùng biển nhiệt đới Trên đồ synop bề mặt, vùng áp thấp biển nhiệt đới, khí áp giảm liên tục khoảng 1000mb, biến áp âm tăng gió mạnh dần lên Trên ảnh mây VIS ta thấy quần thể mây lớn với khối mây đối lưu lớn, nhỏ xếp thành dải có độ cong xoáy thuận Trên ảnh mây IR thấy rõ phát triển khối mây đối lưu, mây Ci dày lên cách có trật tự nhiều che khuất khối mây bên 10.4.2 Giai đoạn phát triển Khi có điều kiện thuận lợi bão chuyển sang giai đoạn phát triển Đặc điểm giai đoạn khí áp bề mặt vùng bão tiếp tục giảm tốc độ giảm áp ngày tăng, trung bình 15-20mb/ngày, cá biệt lên tới 97mb/ngày 51mb/8 (cơn bão Irma năm 1973 Tây Bắc Thái Bình Dương), đạt giá trị khí áp thấp 190 20 ATNĐ 19 18 Tan rã 17 Chín muồi 16 15 14 13 12 Trẻ 11 10 Hình thành Hình 10.7 Bão TIP hình thành ngày 5/10/1979 di chuyển theo rìa phía tây áp cao Tây Bắc Thái Bình Dương phát triển qua giai đoạn Đến ngày 20, bão vào miền ôn đới 500N trở thành xoáy thuận ngoại nhiệt đới 191 Trên ảnh mây VIS ta thấy khối mây trung tâm phát triển mạnh, tạo thành tường mây dày bao quanh toàn hay phần lớn vùng trung tâm bão Tường mây phía trung tâm sắc nét Tại vùng trung tâm, có đường kính 30-50 km, thường quang mây có số vết mây tích tầng thấp thể mắt bão Ở xung quanh khối mây trung tâm có số dải mây đối lưu liên kết với khối mây Trên ảnh mây IR ta nhận thấy đĩa mây Ci trung tâm to, dày đặc sáng Từ có dải mây Ci tỏa theo dòng phân kì cao 10.4.3 Giai đoạn chín muồi Giai đoạn bắt đầu phát triển bão hoàn tất, khí áp trung tâm bão không tiếp tục giảm thêm tốc độ gió cực đại vùng gần trung tâm bão không tăng thêm Nhưng giai đoạn phạm vi bão vùng gió mạnh gần trung tâm bão thường mở rộng Đặc biệt bán kính vùng gió mạnh từ khoảng 100 km mở rộng tới 200 km Giai đoạn thường kéo dài vài ba ngày, có tới tuần lễ đại dương 10.4.4 Giai đoạn tan rã Khi bão vào đất liền, ảnh hưởng địa hình đặc biệt không cung cấp đầy đủ ẩm nên bão bị tiềm nhiệt ngưng kết-năng lượng để tồn tại, kích thước thu hẹp, khí áp đầy lên nên bị suy yếu tan rã sau 1- ngày bão suy yếu tan rã biển gặp điều kiện bất lợi như: vào vùng nước lạnh, bị không khí lạnh xâm nhập vào, kết cấu hoàn lưu cao không thuận lợi, Trong giai đoạn khí áp vùng bão đầy lên nhanh, gió bão suy yếu theo, phạm vi bão thu hẹp trở thành vùng xoáy thuận bình thường trước tan hẳn Trên ảnh mây, khối mây trung tâm suy yếu, mây Ci thu hẹp, mỏng mờ, khối mây đối lưu suy yếu, rời rạc, trật tự xếp bị phá vỡ, 10.5 Sự hình thành bão 10.5.1 Những điều kiện hình thành bão Từ đặc điểm cấu trúc bão từ thực tế quan trắc rút điều kiện cần thiết cho hình thành bão sau: - Không khí thăng lên bão phải nóng không khí môi trường xung quanh tới độ cao 10-12km Mặt khác, tiềm nhiệt ngưng kết nguồn lượng cho trì phát triển bão nên không khí thăng lên phải giàu ẩm Vì vậy, bão hình thành phát triển đại dương vùng biển thoáng, có nhiệt độ mặt nước biển lớn 26,50C Điều giải thích bão chủ yếu hình thành phía tây đại dương, nơi hải lưu 192 lạnh cho thấy mùa bão chủ yếu thiên thời kì cuối mùa nóng nhiệt độ mặt nước biển cao - Khác với nhiễu động nhiệt đới khác, chuyển động xoáy phần hoàn lưu bão Vì vậy, bão hình thành phát triển khu vực từ 0S50N, nơi có lực Coriolis nhỏ, cân với lực gradient khí áp vùng áp thấp để tạo chuyển động xoáy thuận, trì phát triển áp thấp nên áp thấp bị không khí xung quanh ùa thẳng vào trung tâm mà đầy lên nhanh chóng - Đới gió vùng nhiệt đới mà bão hình thành cần phải có độ đứt thẳng đứng nhỏ, độ đứt thẳng đứng gió ngăn cản phát triển xoáy thuận Thực tế cho thấy, khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, đới gió tây cao bao trùm lên đới tín phong bão khó hình thành Trái lại, bên tín phong có gió đông dày, thường tới 6km, bão dễ hình thành phát triển Đới gió đông dày bão dễ hình thành phát triển - Bão thường phát triển lên từ nhiễu động nhiệt đới biển Trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, theo Gray (1968) có tới 85-90% số nhiễu động hình thành ITCZ, rãnh thấp xích đạo hay rìa đới tín phong sóng đông, sóng xích đạo Những trường hợp lại bão hình thành bên đới tín phong có tác động phân kì tầng đối lưu 10.5.2 Cơ chế phát triển bão Nét đặc trưng bật cấu trúc bão có lõi nóng Sự phát triển trì lõi nóng có tầm quan trọng sống phát triển trì hoạt động bão Thật vậy, ban đầu chưa có lõi nóng, nhiễu động ban đầu hoàn lưu xoáy thuận hội tụ dòng không khí bề mặt giàu ẩm đại dương vào trung tâm thăng lên, tạo thành khối mây vũ tích Trong trình này, tiềm nhiệt ngưng kết giải phóng nên lõi nóng ban đầu nhiễu động (vùng áp thấp) hình thành Sau có lõi nóng, phát triển bão diễn theo chế hồi chuyển dương (positive feedback mechanism) nhờ hiệu ứng bất ổn định có điều kiện thứ cấp (conditional instability of second kind-CISK) Cơ chế diễn sau: không khí bất ổn định (chủ yếu bất ổn định động lực) thăng lên trung tâm vùng áp thấp, nước ngưng kết, giải phóng lượng lớn tiềm nhiệt, không khí trung tâm vùng áp thấp nóng lên trở nên bất ổn định (CISK) làm cho dòng thăng mạnh lên rõ rệt Ở nhiệt chuyển thành năng, dòng thăng mạnh thêm đưa không khí lên cao lan toả bên vùng áp thấp khối lượng không khí lớn khiến cho khí áp bề mặt vùng áp thấp giảm đi, gradient khí áp nằm ngang tăng lên Một lượng không khí ẩm lớn lại hội tụ vào vùng áp 193 thấp thăng lên Kết lượng tiềm nhiệt ngưng kết lớn trước lại giải phóng vùng áp thấp, cung cấp nguồn lượng lớn để vận hành chu trình hồi chuyển mạnh chu trình trước khu vực Chu trình tiếp diễn bão hình thành Cơ chế vận hành gọi “cơ chế hồi chuyển dương” Trái lại, có trường hợp, giai đoạn chu trình nói bị suy giảm, chẳng hạn thiếu hụt ẩm tầng thấp, dòng cao vùng áp thấp bị hạn chế, dẫn đến suy giảm dần tiềm nhiệt ngưng kết, làm cho lõi nóng nguội dần sau chu trình, trình vận hành “cơ chế hồi chuyển âm” vùng áp thấp bị suy yếu tan Trong trình này, toàn tiềm nhiệt ngưng kết chuyển đổi hết thành động bão mà bị thất thoát môi trường xung quanh lượng đáng kể Thực tế cho thấy, có nhiều nhiễu động nhiệt đới trở thành bão, tức có điều không thuận lợi cho “chu trình hồi chuyển dương” 10.6 Những điều kiện synop thuận lợi cho mạnh lên thành bão Điều kiện synop thuận lợi cho mạnh lên bão vấn đề đa dạng, mang nhiều tính chất địa phương Tuy nhiên, nguyên lí chung, nói hình hay điều kiện synop có lợi (hoặc lợi) cho giai đoạn trình hồi chuyển nói như: lượng ẩm, hội tụ tầng thấp, phân kì cao, dòng thăng bão, dòng giáng ngoại vi bão, thuận lợi (hoặc không thuận lợi) cho mạnh lên Có thể nêu số kết nghiên cứu thực tế xác nhận: - Khi cao tầng đối lưu xuất hình hoàn lưu quy mô vừa lớn có lợi cho dòng phân kì bên bão Sadler (1967) trình bày số hình hoàn lưu cao (200mb) khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương có lợi cho tăng cường dòng phía bão (hình 10.8) Từ hình 10.8a ta thấy, dòng phía nam trung tâm bão có điều kiện phát triển nên bão mạnh lên Hoàn lưu đông đông bắc mực 200mb hoàn lưu rìa đông nam áp cao Tây Tạng Từ hình 10.8b 10.8c ta thấy tồn dòng cao phía bắc phía nam bão, rãnh lạnh ôn đới tạo dòng giáng ngoại vi phía tây bắc bão nên làm cho bão mạnh lên Hai hình cao thường xuất cao vùng biển đông Philippines Thực tế xác nhận bão có xoáy lạnh cao xuất phía tây bắc bão có hội để phát triển thành bão mạnh Trong trình di chuyển phía tây, 194 xoáy lạnh cao luôn giữ vị trí tương đối với bão Khi xoáy lạnh cao đầy lên cường độ bão suy giảm, bão tồn thêm thời gian Rãnh ôn đới STR Tốc độ gió cực đại STR Tốc độ gió cực đại Tốc độ gió cực đại a) b) STR TUTT Tốc độ gió cực đại c) SER Tốc độ gió cực đại Hình 10.8 Sơ đồ tương tác dòng phân kì từ tâm bão phía (đường đứt) với hoàn lưu quy mô lớn tầng đối lưu (đường liền) STR: Sống áp cao cận nhiệt đới; SER: Sống cao cận xích đạo TUTT: Rãnh thấp tầng đối lưu vùng nhiệt đới - Sự gia tăng hội tụ không khí ẩm bề mặt vào trung tâm bão tăng cường Quá trình thường xảy có mạnh lên đới gió bản, Tây Bắc Thái Bình Dương, đới gió mùa tín phong rìa phía nam áp cao Thái Bình Dương hoặc/và gió mùa tây nam từ bán cầu Nam vượt xích đạo lên Từ khoảng cách xa mặt biển nóng, hoàn lưu gió mùa hội tụ ITCZ hay rãnh gió mùa với trung tâm xoáy thuận hình thành Sự hội tụ không khí nhiệt đới nóng ẩm nhờ hoàn lưu gió mùa nhiệt đới phạm vi rộng lớn tạo nên trình tích nhiệt bề mặt vào trung tâm xoáy thuận (người ta gọi hiệu ứng nung nóng đẳng nhiệt) khiến cho lõi nóng xoáy thuận hình thành từ lớp khí bề mặt, có lợi cho tăng cường dòng thăng từ tầng thấp mây tích hình thành phát triển Một “quá trình hồi chuyển dương” có hội xuất hiện, thúc đẩy xoáy thấp mạnh lên thành bão 195 10.7 Sự phân bố bão giới Theo số liệu thống kê thời kì 1968-1990 (bảng 10.1), năm trung bình giới có 83-84 bão (không kể áp thấp nhiệt đới) hoạt động, năm nhiều có 103 cơn, năm có 75 Trong có khoảng 45 bão mạnh, chiếm 53% tổng số bão Bảng 10.1 Số lượng bão trung bình năm (TB) cực trị (MAX/MIN) Vmax > 17 m/s Vùng biển Bão có Vmax >33 m/s TB MAX MIN TB MAX MIN Tây Bắc Thái Bình Dương 25,7 35 19 16,0 24 11 Đông Bắc Thái Bình Dương 16,5 23 8,9 14 Tây Nam Thái Bình Dương 9,0 16 4,3 11 Bắc Ấn Độ Dương 5,4 10 2,5 Nam Ấn Độ Dương 17,3 26 7,8 17 Bắc Đại Tây Dương 9,7 18 5,4 12 Toàn cầu 83,6 103 75 44,9 65 34 Bão hình thành hoạt động khu vực, gọi ổ bão (hình 10.9) Trong trung bình năm ổ Thái Bình Dương có 51-52 cơn, chiếm 62%; tiếp đến ổ Ấn Độ Dương có 22-23 cơn, chiếm 26%; cuối Bắc Đại Tây Dương có 9-10 cơn, chiếm khoảng 12% tổng số bão giới Số bão mạnh Thái Bình Dương Đại Tây Dương chiếm tỉ lệ lớn 1600E 120 80 40 40 80 120 1600E 20 20 Khu vực hình thành bão Quỹ đạo bão Đường nhiệt độ 26,50C Hình 10.9 Những ổ bão giới 196 Riêng Thái Bình Dương khu vực Tây Bắc có nhiều bão với 25-26 năm, chiếm 56%, tiếp đến Đông Bắc Thái Bình Dương với 16-17 năm, chiếm 32% cuối Tây Nam Thái Bình Dương với năm, chiếm 18% tổng số bão Đại dương 10.9 Sự di chuyển bão 10.9.1 Những lực Trong tài liệu nói lực có tác động đến chuyển động quy mô lớn bão mà không xét chuyển động quy mô nhỏ, đối tượng khí tượng synop 1) Nội lực Mỗi phần tử không khí, chuyển động quay quanh trung tâm bão, chịu tác động lực Coriolis hướng phía bão Vì lực Coriolis hàm vĩ độ địa lí nên lực tác động lên phần tử không khí nửa phía cực bão lớn phần tử không khí phía xích đạo bão Nếu coi bão có hình ron đối xứng qua tâm tích phân lực Coriolis tác động làm tất phân tử bão tổng lực tác động lên bão luôn hướng phía cực, gọi nội lực bão Bão có bán kính lớn tốc độ gió lớn nội lực lớn 2) Ngoại lực Cũng xoáy thuận, xoáy nghịch vùng vĩ độ trung bình vĩ độ cao, di chuyển bão chịu ảnh hưởng dòng dẫn đường lớn Ở khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, dòng dẫn đường chủ yếu bão đới gió ổn định, phát triển lên độ cao lớn, thổi quanh rìa áp cao cận nhiệt đới Trong trường hợp định bão chịu tác động gió mùa tây nam phát triển mạnh Ngoài phải kể đến trường hợp tương tác lẫn bão đôi Tác động kết hợp nội lực ngoại lực lên bão làm cho di chuyển vẽ nên quỹ đạo quy mô lớn 10.9.2 Quỹ đạo trung bình bão Trong thực tế, bão có quỹ đạo riêng, ngàn bão quỹ đạo hai bão giống Tuy nhiên, xét đặc điểm hình dạng quỹ đạo, ta phân chúng thành số loại quỹ đạo: parabole, tây tiến, hướng cực, đông bắc, phức tạp, Trừ bão có quỹ đạo phức tạp, nhóm quỹ đạo khác có quỹ đạo trung bình đặc trưng cho chúng 1) Quỹ đạo parabole Những bão đủ mạnh, di chuyển tồn dài ngày biển, không đổ 197 thường có quỹ đạo Khi bão phía nam áp cao cận nhiệt đới mạnh trải dài theo vĩ hướng bão chịu tác động hai lực bản: dòng dẫn đường hướng bão di chuyển mạnh phía tây, nội lực lại hướng bão di chuyển lên phía cực Vì vậy, bán cầu Bắc, bão di chuyển theo hướng tây tây bắc Khi đến phần phía tây lưỡi áp cao cận nhiệt đới, phía trước bão có rãnh gió tây vĩ độ trung bình phát triển sâu xuống vĩ độ thấp cắt áp cao cận nhiệt đới thành hai phần, tạo thành lối cho bão lên phía bắc lúc bão tới, lúc theo dòng dẫn đường tăng cường hoàn lưu mạnh trước rãnh gió tây Bão chậm lại, chuyển hướng lên phía bắc, qua trục sống áp cao cận nhiệt đới, bão vào đới gió tây trước rãnh rìa phía bắc áp cao này, nhanh phía đông đông bắc tạo thành áp thấp ngoại nhiệt đới, vẽ nên quỹ đạo parabole (hình 10.10a) C A A A STR STR a) A ITCZ b) C A A STR Tuy nhiên, bão thuộc nhóm theo quỹ đạo BUFFER thực quỹ đạo hoàn chỉnh Có nhiều bão, sau c) đường dài, chưa tới Hình 10.10 Những dạng quỹ đạo phổ đầu phía tây lưỡi áp cao cận biến bão (mực 500mb) nhiệt đới đổ vào đất liền tan Vì quỹ đạo ổn định theo hướng từ đông đông nam lên tây tây bắc vào đất liền, phía nam trục áp cao cận nhiệt đới, quỹ đạo thuộc nhóm parabole Những quỹ đạo tây tiến trường hợp riêng quỹ đạo parabole lưỡi áp cao cận nhiệt đới trải phía tây lưỡi áp cao tăng cường phía tây, cường độ bão ổn định không mạnh Trong 198 trường hợp gradient khí áp phía bắc bão tăng cường đủ cân với nội lực bão 2) Quỹ đạo hướng cực Khi bão nằm rìa phía nam sống áp cao cận nhiệt đới yếu, áp cao bị tách hai phần phía đông bắc tây bắc bão Gradient khí áp yếu cân hai phía đông tây bão Lúc bão chịu tác động nội lực nên di chuyển chậm (khoảng 5km/h) theo hướng bắc lệch bắc đông bắc hay bắc tây bắc tuỳ theo mức độ cân bão trường khí áp (hình 10.10b) Có trường hợp lưỡi áp cao cận nhiệt đới phía đông bão tăng cường mở rộng phía nam tây nam theo chiều kinh hướng Khi bão di chuyển theo rìa phía tây lưỡi áp cao vẽ nên quỹ đạo từ nam tây nam lên bắc đông bắc, với tốc độ di chuyển từ 5-10 km/giờ (hình 10.10c) Các kết nghiên cứu cho thấy, có tới 30% số bão Tây Bắc Thái Bình Dương có quỹ đạo dạng Tuy nhiên, quỹ đạo hướng cực thường phần toàn quỹ đạo bão Thế phần quan trọng, thể đặc điểm đáng ý di chuyển bão Sau lên 5-7 vĩ độ bão vào đới gió tây vĩ độ trung bình tiếp tục di chuyển phía đông bắc lưỡi áp cao Thái Bình Dương lại lấn sang phía tây khiến bão đổi hướng, tây bắc tây tây bắc 3) Quỹ đạo đông bắc Ở nói đến trường hợp bão chuyển hướng lên phía đông bắc vượt qua trục áp cao Thái Bình Dương vào đới gió tây vĩ độ trung bình Trong trường hợp bão di chuyển theo hướng đông bắc vĩ độ thấp, chưa tiếp cận với gió tây ôn đới, gọi quỹ đạo đông bắc Đó trường hợp bão phát sinh Biển Đông Việt Nam từ Thái Bình Dương vào Biển Đông dừng lại Từ bão di chuyển theo hướng đông bắc khỏi Biển Đông Trong trường hợp lưỡi áp cao Thái Bình Dương phía bắc Biển Đông Việt Nam suy yếu nhanh nâng cao lên khu vực Hoa Nam, gió mùa tây nam phát triển sang phía đông Dải áp cao đệm (buffer) mạnh nâng lên phía bắc, bao trùm phần phía nam Biển Đông, phối hợp với lưỡi áp cao Thái Bình Dương mở rộng phía nam quần đảo Philippines, tạo thành sống cao vươn dài, án ngữ phía đông nam nam Biển Đông Ở rìa phía bắc dải áp cao Biển Đông Việt Nam thịnh hành đới gió mùa tây nam mạnh dày tới 4-5000m Lúc hoàn lưu gió mùa tây nam đóng vai trò dòng dẫn đường, kết hợp với nội lực bão, hướng bão di chuyển phía đông bắc Phần lớn trường hợp này, lên đến vĩ độ cận nhiệt đới, bão bị vào đới gió tây ôn đới, tiếp tục lên 199 đến khu vực đông bắc Biển Đông, bão lại chịu ảnh hưởng phận áp cao cận nhiệt đới tồn Nam Trung Quốc, nên chuyển hướng thành tây bắc tây, đổ vào duyên hải phía nam Trung Quốc (hình 10.11) A A Bắc Kinh 40 A A 30 A C 20 C Hà Nội 10 A 100 130 120 110 Hình 10.11 Quỹ đạo đông bắc bão (mực 500mb) 4) Quỹ đạo tây nam Quỹ đạo xảy bão di chuyển men theo rìa phía nam lưỡi áp cao cận nhiệt đới giai đoạn đầu quỹ đạo parrabole Nhưng bão đến “cửa mở” sống áp cao cận nhiệt đới phục hồi phần rãnh gió tây ôn đới suy yếu di chuyển phía đông Khi dòng dẫn đường không đủ mạnh để đưa bão chuyển hướng mạnh lên hướng bắc đạt tới trục áp cao vượt qua Bão đẩy theo hướng tây bắc, chưa lên tới vĩ tuyến trục sống áp cao vượt qua Bão đẩy theo hướng tây bắc, chưa lên tới vĩ tuyến trục sống áp cao cận nhiệt đới sang phạm vi ảnh hưởng rìa phía đông trung tâm áp cao cận nhiệt đới phía trước Ở dòng dẫn đường đưa bão di chuyển phía tây nam (hình 10.12) Bão di chuyển phía tây nam rìa phía tây lưỡi áp cao cận nhiệt đới liên tục tăng cường đồng thời trục lưỡi áp cao bị đẩy lùi phía nam rãnh ổn định đới gió tây ôn đới 200 5) Quỹ đạo bão đôi Những bão phát sinh phát triển ITCZ, nói khác hình thành cấu hoàn lưu quy mô lớn, chúng tiến đến gần (dưới 200 kinh) chịu ảnh hưởng hoàn lưu bão kia, người ta gọi chúng bão đôi Bão đôi có quỹ đạo quay quanh cách tương đối theo chiều xoáy thuận (hình 10.13) 40 Bắc Kinh A 30 A 20 AHà Nội 10 130 100 120 110 Hình 10.12 Quỹ đạo tây nam bão (mực 500mb) 9 Bão B 15 21 Bão A Hình 10.13 Quỹ đạo bão đôi 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Lành, Giáo trình Khí tượng sở, Nhà xuất Bàn đồ, 2004; Trần Công Minh, Khí tượng synop nhiệt đới, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003; Nguyễn Văn Tầng, Giáo trình thời tiết Việt Nam phương pháp dự báo thời tiết Việt Nam, Tổng cục Khí tượng Thủy văn, 1979; Defant F and Morth H T., Compendium of Meteorology, WMO-No 364, 1978; Toby N Carson, Tropical Meteorology, The Pennsy Vannia State University, 1997 202 ... từ synop có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ, synopticos có nghĩa nhìn/xem đồng thời Bộ môn khí tượng chủ yếu sử dụng phương pháp synop để theo dõi, phân tích dự báo thời tiết gọi môn khí tượng synop... pháp thống kê, phương pháp synop,… Trong đó, phương pháp synop phương pháp chuyên nghiên cứu quy luật diễn biến tượng thời tiết chủ yếu việc thành lập phân tích loại đồ synop giản đồ nhiệt động Bên... chi phối lẫn nhau, cho nên, khí tượng synop sử dụng đồ synop bề mặt mà sử dụng đồ mực cao giản đồ mô tả cấu trúc thẳng đứng yếu tố khí tượng Phương pháp synop vừa phân tích định tính để xác định

Ngày đăng: 12/07/2017, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan