Bài tập Hóa dầu hay có hướng dẫn chi tiết dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, luyện thi THPT Quốc gia, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng của nhiều lĩnh vực: Toán, Lý, Hoá, Sinh…. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc. Trân trọng. ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO http://123doc.vn/trang-ca-nhan-348169-nguyen-duc-trung.htm hoặc Đường dẫn: google -> 123doc -> Nguyễn Đức Trung -> Tất cả (chọn mục Thành viên) DANH MỤC TẠI LIỆU ĐÃ ĐĂNG A.HOÁ PHỔ THÔNG 1.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF 2.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, Word 3.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC 4.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ PHẦN 1. CHUYÊN Đề TRÌNH HÓA VÔ CƠ 10 VÀ 11 5.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC 6.BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 1-40 7.BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 41-70 8.ON THI CAP TOC HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF 9.TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỌC PHỔ THÔNG 10.70 BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC, word 11.CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ, LỚP 11 – 12. ĐẦY ĐỦ CÓ ĐÁP ÁN 12.Bộ câu hỏi LT Hoá học 13.BAI TAP HUU CO TRONG DE THI DAI HOC 14.CAC CHUYEN DE LUYEN THI CO DAP AN 48 15.GIAI CHI TIET CAC TUYEN TAP PHUONG PHAP VA CAC CHUYEN DE ON THI DAI HOC. 86 16.PHUONG PHAP GIAI NHANH BAI TAP HOA HOC VA BO DE TU LUYEN THI HOA HOC 274 17.TỔNG HỢP BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 12 18.PHAN DANG LUYEN DE DH 20072013 145 19.BO DE THI THU HOA HOC CO GIAI CHI TIET.doc 20.Tuyển tập Bài tập Lý thuyết Hoá học luyện thi THPT Quốc gia 21.PHÂN DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC ÔN THI THPT QUỐC GIA 57 22.BỘ ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ CÓ ĐÁP ÁN 29 ĐỀ 145 23.BỘ ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ CÓ ĐÁP ÁN PHẦN 2 B.HỌC SINH GIỎI 1.Bồi dưỡng Học sinh giỏi Hoá THPT Lý thuyết và Bài tập 2.Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành học sinh giỏi-olympic Hoá học 54 3.CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HOÁ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 17 4.ĐỀ THI CHUYÊN HOÁ CÓ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT PHẦN ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ 5.Tuyển tập Đề thi Bồi dưỡng Học sinh giỏi Hoá THCS Lý thuyết và Bài tập 6.Chuyên đề Bồi dưỡng HSG Hoá học, 12 phương pháp giải toán C. HOÁ ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC 1.ỨNG DỤNG CỦA XÚC TÁC TRONG HÓA HỮU CƠ 2.CƠ CHẾ PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠ-TIỂU LUẬN 3.TL HÓA HỌC CÁC CHẤT MÀU HỮU CƠ 4.GIÁO TRÌNH HÓA HỮU CƠ DÀNH CHO SINH VIÊN CĐ, ĐH, Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh 5.VAI TRÒ SINH HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ 44 6.BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 40 7.Giáo trình Hoá học phân tích 8.Giáo trình Khoa học môi trường. http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/489754 9.Giáo trình bài tập Hoá Hữu cơ 1 10.Giáo trình bài tập Hoá Hữu cơ 2 11.Giáo trình bài tập Hoá Phân tích 1 12.Thuốc thử Hữu cơ 13.Giáo trình môi trường trong xây dựng 14.Bài tập Hóa môi trường có đáp án đầy đủ nhất dành cho sinh viên Đại học-Cao đẳng 15.Mô hình, mô hình hóa và mô hình hóa các quá trình môi trường 16.Cây trồng và các yếu tố dinh dưỡng cần thiết 17.Đất đồng bằng và ven biển Việt Nam 18.Chất Hữu cơ của đất, Hóa Nông học 19.Một số phương pháp canh tác hiện đại,Hóa Nông học 20.Bài tập Hoá Đại cương có giải chi tiết dành cho sinh viên Đại học 21.Hướng dẫn học Hoá Đại cương dành cho sinh viên ĐH, CĐ 22.Bài giảng Vai trò chất khoáng đối với thực vật PP 23.Giáo trình Thực hành Hoá vô cơ dành cho sinh viên ĐH, CĐ 24.Bài tập Vô cơ dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng có giải chi tiết 25.Bài tập Vô cơ thi Olympic dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng có giải chi tiết 26.Bài giảng Hoá học Phức chất hay và đầy đủ 27.Bài giảng Hoá học Đại cương A1, phần dung dịch 28.Bài tập Hoá lý tự luận dành cho sinh viên có hướng dẫn đầy đủ 29.Bài tập Hoá lý trắc nghiệm dành cho sinh viên có đáp án đầy đủ 30.Khoá luận Tốt nghiệp bài tập Hoá lý 31.Giáo trình Hoá Phân tích dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 32.Bài giảng Điện hoá học hay dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 33.Bài tập Hoá học sơ cấp hay dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 34.Bài giảng phương pháp dạy học Hoá học 1 35.Bài giảng Công nghệ Hoá dầu 36.Hóa học Dầu mỏ và Khí 37.Bài tập Hóa dầu hay có hướng dẫn chi tiết dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng D.HIỂU BIẾT CHUNG 1.TỔNG HỢP TRI THỨC NHÂN LOẠI 2.557 BÀI THUỐC DÂN GIAN 3.THÀNH NGỬ-CA DAO TỤC NGỬ ANH VIỆT 4.CÁC LOẠI HOA ĐẸP NHƯNG CỰC ĐỘC 5.GIAO AN NGOAI GIO LEN LOP 6.Điểm chuẩn các trường năm 2015 E.DANH MỤC LUẬN ÁN-LUẬN VĂN-KHOÁ LUẬN… 1.Công nghệ sản xuất bia 2.Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong hạt tiêu đen 3. Giảm tạp chất trong rượu 4.Tối ưu hoá quá trình điều chế biodiesel 5.Tinh dầu sả 6.Xác định hàm lượng Đồng trong rau 7.Tinh dầu tỏi 8.Tách phẩm mầu 9.Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm 10.Tinh dầu HỒI 11.Tinh dầu HOA LÀI 12.Sản xuất rượu vang 13.VAN DE MOI KHO SGK THI DIEM TN 14.TACH TAP CHAT TRONG RUOU 15.Khảo sát hiện trạng ô nhiễm arsen trong nước ngầm và đánh giá rủi ro lên sức khỏe cộng đồng 16.REN LUYEN NANG LUC DOC LAP SANG TAO QUA BAI TAP HOA HOC 10 LV 151 17.Nghiên cứu đặc điểm và phân loại vi sinh vật tomhum 18.Chọn men cho sản xuất rượu KL 40 19.Nghiên cứu sản xuất rượu nho từ nấm men thuần chủng RV 40 20.NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÂY DẤU DẦU LÁ NHẴN 21.LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHẾ TẠO KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH ĐIỆN HOÁ CỦA ĐIỆN CỰC 21 22.NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI UVARIA L. - HỌ NA (ANNONACEAE) 23.Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong dịch chiết từ đài hoa bụp giấm 24.Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong quả mặc nưa 25.Nghiên cứu xử lý chất màu hữu cơ của nước thải nhuộm …bằng phương pháp keo tụ điện hóa 26.Nghiên cứu và đề xuất hướng giải quyết các vấn đề khó và mới về hoá hữu cơ trong sách giáo khoa hoá học ở Trung học phổ thông 27.Nghiên cứu chiết xuất pectin từ phế phẩm nông nghiệp, thực phẩm 28.Chiết xuất quercetin bằng chất lỏng siêu tới hạn từ vỏ củ Hành tây 29.Thành phần Hóa học và hoạt tính Kè bắc bộ pp 30.Nghiên cứu phương pháp giảm tạp chất trong rượu Etylic 31.Tối ưu hoá quá trình điều chế biodiesel từ mỡ cá tra với xúc tác KOH/γ-Al2O3 bằng phương pháp bề mặt đáp ứng 32.Tối ưu hoá quá trình chiết ANTHOCYANIN từ bắp cải tím F.TOÁN PHỔ THÔNG 1.TUYEN TAP CAC DANG VUONG GOC TRONG KHONG GIAN 2.Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 500 câu có đáp án 3.Phân dạng Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 4.Bộ đề Trắc nghiệm Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 5.Chuyên đề Trắc nghiệm Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 6.Bộ đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán 7.Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm 1 tiết phút môn Toán lớp 12 8.Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P1 9.Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P2 10.Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P3 11.Bài tập trắc nghiệm môn toán Giải tích lớp 12, luyện thi THPT quốc gia P1 có đáp án 12.Bài tập trắc nghiệm môn toán Giải tích lớp 12, luyện thi THPT quốc gia P2 13.Phân dạng Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia 14.Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia. 15.Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia có đáp án 16.Phân dạng Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia 17.Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán 18.Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán có đáp án 19.Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán có giải chi tiết 20.Ôn tập Toán 12, luyện thi THPT Quốc gia 21.Phân dạng bài tập hình học 11 rất hay có giải chi tiết các dạng 22.Bài tập trắc nghiêm Toán 11 23.Đề trắc nghiệm toán đại số 12 dành cho kiểm tra 1 tiêt, 15 phút có đáp án G.LÝ PHỔ THÔNG 1.GIAI CHI TIET DE HOC SINH GIOI LY THCS
1.Trình bày nguồn gốc thành phần dầu mỏ (dầu thô)? 2.Trình bày phân đoạn xăng, chất trình cháy động xăng? Trình bày thành phần ứng dụng phân đoạn Kerosen gasoil nhẹ? Trình bày thành phần, ứng dụng phân đoạn keroin nặng phân đoạn grudon 11 5.Trình bày sở lí thuyêt trình chưng cất, thông số công nghệ ảnh hưởng tới trình? 13 6.Trình bày thành phần, tính chất phân đoạn dầu nhờn? Sơ đồ chưng trình sản xuất dầu nhờn gốc? 14 7.Vẽ sơ đồ thuyết minh trình chưng cất chân không sản xuất dầu nhờn gốc? 17 8.Trình bày trình trích ly, chiết tách dung môi dầu nhờn gốc? 18 9.Trình bày trình tách sáp trình sản xuất? 21 10 Trình bày sở lí thuyết trình chế biến nhiệt? 23 11.Trình bày trình crackinh nhiệt Vẽ sơ đồ thuyết minh? 25 12.Trình bày sở lý thuyết trình cracking xúc tác 28 13 Xúc tác trình cracking xúc tác 29 14.Trình bày chế độ công nghệ trình cracking xúc tác 31 15.vẽ thuyết minh dây chuyền công nghệ cracking xúc tác với lớp xúc tác chuyển động? 32 16 Trình bày nguyên liệu sản phẩm trình refoming xúc tác 34 17 Trình bày chế độ công nghệ, vẽ sơ đồ, thuyết minh trình refoming xúc tác 37 18.Trình bày xúc tác trình reforming? 39 19.Trình bày sở lí thuyết trình công nghệ trình hidro cracking (vẽ cấp)? 41 20 vẽ sơ đồ công nghệ, thuyết minh quy trình công nghệ isome hóa n-butan44 1.Trình bày nguồn gốc thành phần dầu mỏ (dầu thô)? a) Nguồn gốc dầu mỏ Nguồn gốc vô dầu mỏ - Dầu mỏ hình thành từ cacbua kim loại: Al4C3, CaC2… thủy phân vào H2O để tạo thành C2H2 Al4C3 + H2O C2H2 + Al(OH)3 - Trên sở chất khởi đầu CH4 C2H2 Dưới tác động yếu tố nhiệt độ, áp suất cao, xúc tác khoáng sét, dần chuyển hóa thành HC dầu mỏ Thuyết tồn khoảng thời gian dài Tuy nhiên chất có số điểm chưa giải thích được: Dầu mỏ xuất phát từ CH4 C2H2 nên chất phải có thành phần giống thực tế chất có thành phần khác Trong dầu mỏ có chứa chất porphyrin có nguồn gốc từ động thực vật, chất có tính quang hoạt mà điều kiện tự nhiên, tổng hợp chất khó khăn Vỏ đất có hàm lượng cacbua kim loại ít, nhiệt độ vượt 200 áp suất phải cao Nguồn gốc hữu dầu mỏ - Xác động thực vật cạn bị dòng sông trôi biển Các chất dễ phân hủy bị hòa tan nước tạo thành khí bay Các chất khó phân hủy protein, chất béo, xác, dầu nhựa, …sẽ dần lắng đọng, nên lớp trầm tích đáy biển vật liệu hữu dầu khí Các chất trải qua hàng triệu năm biến đổi tạo thành dầu mỏ - Ngoài yếu tố vi khuẩn có yếu tố khác tác động đến trình biến động dầu mỏ nhiệt độ, áp suất, có mặt chất xúc tác khoáng sét, tạo điều kiện thuân lợi cho trình phân hủy chất chuyển hóa thành dầu - Do động thực vật nơi khác thành phần chúng khác nhau, dẫn đến dầu mỏ có thành phần khác - Nó có nguồn gốc từ động thực vật nên chất quang hoạt có sắn bảng tuần hoàn - vỏ đất, dầu mỏ tồn trạng thái lỏng, di chuyển tự Do vậy, thường mắc lớp đá ong hay gọi bẫy dầu tạo thành mỏ dầu b) Thành phần hóa học Thành phần nguyên tố - Dầu mỏ hỗn hợp phức tạp có hàng trăm cấu tử khác nhau, hòa tan lẫn vào Mỗi loại dầu mỏ đặc trừng thành phần riêng xong chất chúng có HC thành phần chiếm từ 60-90% trọng lượng, dầu lại chất chứa O, N, S, phức kim, nhựa asphanten Trong khí chứa khí trơ N, Ar Tuy dầu mỏ giới khác thành phần hóa học lại giống thành phần nguyên tố: C khoảng 83-87%, H từ 1114%, lại nguyên tố khác Dầu mỏ chứa nhiều HC, chứa chất dị nguyên tố có giá trị kinh tế cao Thành phần hóa học dầu mỏ Thành phần parafin - Đây thành phần HC phổ biến dầu thô, cháy tồn dạng: dạng khí, dạng lỏng, dạng rắn Đối với cấu tử khí khai thác dầu thô áp suất giảm, chúng thoát khỏi dầu gọi khí đồng hành - Xét cầu tạo parafin có loại: n-parafin chiếm phần lớn từ 20-35% thể tích, chúng có số nguyên từ C từ C1 C45 Các iso-parafin nằm phần nhẹ có nhiệt độ sôi trung bình dầu Chúng thường có cấu trúc đơn giản: mạch dài, mạch phụ ngắn thường nhóm metyl, có số nguyên tử nhẹ dầu mỏ Nó làm tăng trị số octan khả chống cháy kích nổ HC: naphtenic (xycloankan) - Đây số HC quan trọng, phổ biến dầu mỏ Hàm lượng chúng thay đổi từ 30-60% trọng lượng, chúng tồn cấu trcus vòng cạnh, tồn cấu trúc vòng Đây loại nguyên liệu tốt cho động Khi làm nhiên liệu làm giảm khả cháy kích nổ làm nguyên liệu dầu nhờn với cấu tử vòng có nhành dài cho ta độ nhớt số độ nhớt cao HC thơm (aromatic) Loại có cấu trúc vòng đồng đẳng chúng thường nằm phần nhẹ, cấu tử làm tăng khả chống cháy kích nổ xăng Các cấu tử vòng dài cho ta độ nhớt số độ nhớt cao Ở phần nhiệt độ sôi trung bình cao có cấu tử vòng thơn phần cặn có mức độ ngưng tụ vòng thơm lớn giống nguồn gốc nguyên liệu ban đầu benzen, toluen, xilen, naphtalen , antraxen , pyren Hidro cacbon hỗn hợp naphten aromatic - Loại tương đối phổ biến dầu chúng thường làm phần có nhiệt độ sôi cao, cấu trúc gần giống với vật liệu hữu ban đầu tetralin , indan , xiclohexin benzen Hợp chất chứa dị nguyên tố S - Đây loại tạp chất phổ biến dầu mỏ, chúng làm xấu chất lượng phổ biến dầu thô Thông thường loại có 5% S loại dầu thô tốt Hợp chất S tồn số dạng mecactan( ) ,tiophen S , S tự H2S… Các chất chứa dị nguyên tố N: có dầu mỏ chiến từ 0,01-1% trọng lượng Chúng nằm phần có nhiệt độ sôi cao, chất thường có xu hướng tạp phức với ion kim loại Ni, Paradi, số chất pyridin N , quinolin N , pyrol N H , indol N H Các chất chứa oxy - Thường tồn dạng axit, xeton, benzen, ete, este Chúng thường CH3 nằm phần có nhiệt độ sôi trung bình cao: crezol OH naphton OH - Các kim loại nặng - Không nhiều từ phần vạn đến phần triệu, thường dạng phức kim Ni, Paradi Ngoài lượng nhỏ Fe, Cu, Zn, Mg, Ti… Nếu hàm lượng kim loại nhiều gây ngộ độc xúc tác trình chế biến Ngoài dùng làm nhiên liệu đốt lò gây tượng thủng lò tạo thành hợp kim có nhiệt đô sôi thấp Các hợp chất vi lượng asphanten - Là dưỡng chất chứa đồng thời nguyên tố C, O, S, với phân tử lượng từ 500-6000 đvC Chúng có màu sẫm nặng H2O, không tan H2O Chúng có cấu trúc vòng thơm có độ tụ cao, làm xấu chất lượng dầu mỏ, thường tập trung phần cặn, phần nặng Sự có mặt chúng làm cho sản phẩm bị sẫm màu, cháy không cháy hết tạo tàn, tạo muội làm ngộ độc xúc tác trình chế biến Nước lẫn dầu mỏ Trong dầu mỏ tồn lượng nước định dạng nhũ tương Nước có lẫn vật liệu hữu ban đầu nước từ môi trường ngấm vào Trong nước có lẫn lượng muối khoáng định Ngoài có lẫn cá oxit kim loại dạng không phân ly keo, nhũ tương Khi khai thác dầu để lắng, nước tách dần khỏi dầu Trong trường hợp tạo thành hệ huyền phù bền vững phải dùng chất phá nhũ 2.Trình bày phân đoạn xăng, chất trình cháy động xăng? a) Thành phần phân đoạn - Với nhiệt độ sôi nhỏ 180 , phân đoạn xăng gồm HC từ C5 đến C10 Cả loại parafin naphtelic, aromatic có mặt phân đoạn Tuy nhiên thành phần số lượng chất khác phụ thuộc vào nguồn gốc dầu mỏ - Các hợp chất dị nguyên tố O, N, S có mặt phân đoạn hàm lượng ít, chủ yếu chất dễ phân hủy mecactan, pyridin, phenol đồng đẳng, chất nhựa asphanten chưa có mặt phân đoạn b) Xăng nhiên liệu cho động xăng Động xăng - Bản chất trình cháy động xăng: động hoạt động bình thường, pittong từ điểm chết lên điểm chết thực chu trình nén Khi đến điểm chết bugi điểm lửa, trình cháy diễn Mặt lửa lan truyền đặn hết lớp tới lớp khác với tốc độ 15-40m/s Nếu mặt lửa lan truyền đặn với tốc độ lớn, trình cháy xảy lúc xylanh gọi trình cháy không bình thường gọi cháy kích nổ Bản chất trình cháy kích nổ phức tapj nhwung nguyên nhân nguyên liệu chứa cấu tử dễ bị oxi hóa n-parafin Chúng kết hợp với oxi tạo hợp chất peroxit phân hủy tạo gốc tự do, khơi mào cho phản ứng chuỗi, phản ứng dây chuyền làm cho khối nguyên liệu xilanh bốc cháy mặt lửa chưa lann truyền tới Tốc độ lan truyền lớn đạt 300m/s Nhiệt độ tăng cao áp suất tăng đột ngột kèm theo tượng nổ tạo nên sóng xung kích đập lên thành xilanh pittong gây nên tiếng gõ kim loại bất thường Trị số octan - Có phương pháp để xác định trị số octan phương pháp nghiên cứu (RON) phương pháp motơ (MON) Sự khác chủ yếu phương pháp số vòng quay motơ thử nghiệm với phương pháp RON 600 vòng/phút phương pháp MON 900 vòng/phút Thường trị số octan RON cao theo MON Sự chênh lệch phản ánh mức độ tính chất cảu nhiên liệu thay đổi chế độ làm việc động thay đổi chênh lệch gọi độ nhạy nhiên liệu thay đổi chế độ làm việc động Do chênh lệch RON MON tốt - Tính chất chống cháy kích nổ số cấu tử: Các cấu tử parafin mạch nhánh, aromatic, naphtenic cháy bugi điểm lửa có khả chống cháy kích nổ tốt Các n-parafin dễ dàng cháy mặt lửa chưa lan truyền tới gây nên cháy kích nổ - Trị số octan đường Do trị số octan phụ thuộc vào chế độ làm việc thực tế động người ta xác định thay đổi trị số octan chế độ làm việc thay đổi gọi trị số octan, đường kí hiệu Ođ Ođ = RON – s2/a Trong s: độ nhạy hiệu số RON MON a: hệ số phụ thuộc vào tỉ số nén động có giá trị từ 4,6-6,2 - Trị số octan theo phản ứng cất R-100 xăng gồm nhiều thành phần có nhiệt sộ sôi khác khả chống cháy kích nổ Các cấu tử có nhiệt độ sôi thấp thường có trị số octan thấp Nếu hệ thống pittong xilanh nạp cấu tử có nhiệt độ sôi thấp tạo áp suất cao hệ thống, dẫn tới cháy kích nổ gia tốc Để xác định người ta chưng cất mẫu xăng thep RON nhiệt độ nhỏ 100 đưa vào xác định trị số octan Xăng máy bay - Là loại xăng cao cấp lấy từ loại xăng mà hỗn hợp số thành phần đặc biệt nhằm thu xăng có phẩm chất tốt Xăng máy bay phải đạt số tiêu sau: trị số octan phải lớn 100 trị số phải đảm bảo cho động máy bay hoạt động chế độ thừa xăng thiều không khí (hỗn hợp giàu) thiếu xăng thừa không khí (hỗn hợp nghèo) Khi máy bay cất cánh đồi hỏi sử dụng công suất tối đa lượng xăng hỗn hợp phải tăng tối đa, hoạt động chế độ giàu bay độ cao định, động giảm công suất hoạt động chế độ nghèo Trị sô octan trường hợp hoạt động chế độ giàu nghèo gọi số phẩm độ - Thành phần cất phân đoạn xăng phải hẹp để tránh có nhiều cấu tử nhẹ tạo nút hệ thống cấp liệu tránh cso nhiều cấu tử nặng cháy không hoàn toàn tạo tàn, tạo muội - Hàm lượng olefin phải nhỏ ( 10200 Kcal/kg Do n-parafin đảm bảo điều kiện Mặt khác máy bay hoạt động độ cao, nhiệt độ môi trường cso thể xuống đến 50 nhiên liệu phải có độ linh hoạt cao không bị kết tinh nhiệt độ thấp Về độ linh động: naphten có độ linh đông cao dễ kết tinh gây an toàn cho bay Nhiên liệu cháy hoàn toàn không tạo cốc, tạo tàn cháy làm tắc vòi phun Về điều HC thơm không đảm bảo Các chất chứa dị nguyên tố O, N, S ảnh hưởng xấu tới chất lượng nguyên liệu tạo khí SOx, NOx gây ăn mòn nhiệt độ thấp tạo cặn bám buồng đốt Các chất chứa N thường ổn định dễ biến màu Kerosen làm dầu hỏa dân dụng - Dầu hỏa loại thường sử dụng thắp sáng nung nấu đánh giá thông qua chiều cao lửa hun khói Khi thắp lửa tiêu chuẩn nguyên liệu sáng đẹp rõ đều, chiều cao ngon lửa lớn 20mm Khi parafin naphten đáp ứng yêu cầu - Trong nhiên liệu phải chứa S cháy tạo khí độc ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động đồng thời làm cho bóng đèn bị mờ không đảm bảo cường độ chiếu sáng b) Phân đoạn gasoil nhẹ Thành phần phân đoạn - Phần lớn n-parafin, iso-parafin Ở cuối phân đoạn n-parafin có nhiệt độ kết tinh thấp, chúng làm mầm mống gây tính phân đoạn nhiệt độ thấp - Các hợp chất thơm, naphten cấu trúc vòng chủ yếu, xuất cấu trúc vòng, cấu trúc hỗn hợp loại tăng - Các hợp chất dị nguyên tố O, N, S tăng mạnh phân đoạn Ứng dụng phân đoạn - Bản chất trình cháy: pittong từ điểm chết lên điểm chết thực trình nén không khí, bơm cao áp thu nhiên liệu dạng sương mù hòa trộn với không khí, không cháy mà phải có thời gian để oxi hóa sâu tạo thành hợp chất chứa oxy trung gian, có khả tự bốc cháy Thời gian gọi thời gian cảm ứng hay thời gian trễ, thời gian trễ ngắn tốt Khi nhiên liệu cháy điều hòa Trong thành phần nhiên liệu parafin sễ bị oxi hóa, dễ tự bốc cháy thỏa mãn điều này, iso-parafin hợp chất thơm khó bị oxi hóa, thời gian trể dài, khả tự bốc cháy - Do động ddiezeen nén không khí chúng có tỷ số nén cao (14/1 17/1) Trong động xăng có tỷ số nén thấp tối đa đạt 10/1 Như lượng nguyên liệu động ddiezeen cho công suất lớn hơn, khỏe - Trị số xetan: đơn vị đo quy ước, đặc trưng cho khả bắt lửa nhiên liệu diezen, số nguyên có giá trị giá trị hỗn hợp chuẩn gồm n-xetan, -metyl naphtalen có khả tự bắt cháy Dùng thang chia từ 0-100 với 100% n-xetan cho trị số xetan =100, 100% -metyl naphtalen cho trị số xetan=0, có khả tự bắt cháy - Các HC khác có trị số xetan khác nhau, mạch thẳng dài trị số xetan cao ngược lại HC thơm nhiều vòng trị số xetan thấp - Phân đoạn gasoil chưng cất trực tiếp có trị số xetan cao >55 Do không cần qua trình chế biến hóa học mà sử dụng làm nhiên liệu cho động ddiezeen Đối với động 10 Sự thay đổi tính chất xúc tác làm việc - Qúa trình làm việc hoạt tính độ chọn lọc xúc tác giảm người ta gọi trình trơ hóa xúc tác Qúa trình trơ hóa nhanh tiến hành điều kiện công nghệ khó khăn phức tạp Có thể chia trình trơ hóa thành loại: Sự trơ hóa tác động chất làm ngộ độc xúc tác VD: Tác dụng chất độc NH3, CO2,H2S Sự tích tụ kim loại nặng dạng oxit kim loại Sự trơ hóa tác dụng làm thay đổi tính chất lý hóa xúc tác, nguyên nhân xúc tác tiếp xúc với số oxit kim loại nặng nguyên liệu làm thay đổi cấu trúc tinh thể bề mặt xúc tác dẫn đến tới làm thay đổi chức xúc tác Sự tác động nhiệt độ cao nước làm thay đổi bề mặt xúc tác Tái sinh xúc tác - Nếu qúa trình hoạt tính xúc tác lượng cốc bám bề mặt tái sinh cách đốt cốc thông qua khí nóng lò tái sinh Khi cốc chảy hoàn toàn cho ta xúc tác hoàn nguyên - Nếu trình hoạt tính xúc tác ngộ độc tạp chất chia làm trường hợp Nếu trình ngộ độc thuận nghịch hoàn nguyên cách sử dụng nguyên liệu Nếu trình bất thuận nghịch khó hoàn nguyên phải thay xúc tác 14.Trình bày chế độ công nghệ trình cracking xúc tác Trong trình làm việc nguyên liệu chất xúc tác ảnh hưởng tới trình: nhiệt độ, áp suất, tốc độ lưu lượng dòng… Mức độ chuyển hóa Mức độ chuyển hóa đo lượng săn phẩm tạo thành theo thời gian sản phẩm có thành phần phức tạp thươngf lấy xăng 31 làm sản phẩm để đánh giá theo nguyên liệu ban đầu sản phẩm phụ khí cốc dùng để đánh giá Tốc độ nạp liệu tỉ số lượng nguyên liệu nạp đơn vị thời gian lượng xúc tác thiết bị phản úng Khi tăng tốc độ lưu lượng dòng giảm tốc độ chuyển hóa tăng tốc độ chọn lọc Ngược lại, giảm tốc độ lưu lượng dòng độ chuyển hóa tăng, độ chọn lọc giảm Tuy nhiên trình phụ thuộc vào hoạt tính , chất lượng xúc tác Tỉ lệ lượng xúc tác/nguyên liệu Khi xúc tác zeolit thường sử dụng tỉ lệ xt/nguyên liệu 10/1, với xúc tác vô định hình tỉ lệ 20/1 Khi thay đổi tỉ lệ làm thay đổi nhiệt độ tốc độ phản ứng thay đổi thời gian lưu xúc tác thiết bị phản ứng ảnh hưởng đến trình tạo cốc bám bề mặt xúc tác Nhiệt độ thiết bị phản ứng Thường sử dụng 480-550 tăng nhiệt độ thiết bị phản ứng thời gan đầu hiệu suất sản phẩm xăng tăng sau giảm trình phân hủy tăng chất phân hủy cấu tử xăng có trị số ốc tan cao vừa tạo thành ảnh hưởng áp suất tăng áp suất trình hiệu suất sản phẩm xăng tăng, áp suất giảm hàm lượng olefin hidrocacbon thơm giảm, hàm lượng hidrocacbon no tăng dẫn tới chất lượng xăng giảm 15.vẽ thuyết minh dây chuyền công nghệ cracking xúc tác với lớp xúc tác chuyển động? Nguyên liệu qua thiết bị trao đổi nhiệt phối trộn với xt thiết bị hỗn hợp đưa vào thiết bị phản ứng sản phẩm sau phản ứng đưa qua thiết bị phân tách phần cặn lấy thiết bị dẫn qua thiết bị trao đổi nhiệt với thiết bị ban đầu sản phẩm qua thiết bị 6, khí C1, C2 qua thiết bị 7, C3, C4 quay trở thiết bị số sản phẩm nặng thiết bị số 32 dẫn qua thiết bị xăng phân tách trao đổi nhiệt với nguyên liệu ban đầu xt tác thiết bị dãn vào phối trộn với nguyên liệu thiết bị thết bị số xt hoạt tính hoàn nguyên sơ thiết bị 1a sau rủa sấy khô đua qua thiết bị hoàn nguyên 1b xt sau hoàn nguyên quay trở lại thiết bị phản ứng số 33 16 Trình bày nguyên liệu sản phẩm trình refoming xúc tác a) Nguyên liệu Nguyên liệu trình phân đoạn xăng chưng cất trực tiếp từ dầu thô, sử dụng phân đoạn xăng có trị số octan thấp trình refoming nhiệt - Xăng chưng cất trực tiếp có nhiệt độ sôi từ 62 - 180˚C Để thu xăng có trị số octan cao thực tế người ta sử dụng phân đoạn hẹp 85- 180˚C, 105-180˚C Còn để nhận hợp chất thơm riêng biệt sử dụng phân đoạn hẹp Ví dụ benzen với phân đoạn 6285˚C, benzen toluen 62-105˚C Để nhận xylen nhiệt độ phân đoạn 105-140˚C - Thành phần nguyên liệu ảnh hưởng lớn tới hiệu suất chất lượng sản phẩm thành phần có nhiệt độ sôi rộng chứa nhiều cấu tử nhẹ làm hiệu suất chất lượng xăng giảm xuống - Các hợp chất dị nguyên tố O, N, S nguyên liệu cần phải giảm đến mức tối thiểu nhỏ giới hạn cho phép làm tăng tốc độ ngưng tụ phản ứng tạo cốc, nhựa gây ngộ độc xúc tác, làm giảm nhanh hoạt tính xúc tác Do nguyên liệu trước đưa vào chế biến phải cho qua công đoạn hydro hóa để làm nhằm loại bỏ hết hợp chất dị nguyên tố, olefin, diolefin kim loại nhiễm bẩn vào nguyên liệu b) Hydro hóa làm nguyên liệu Cơ sở nguyên liệu trình - Nguyên liệu kết hợp với hydro để tiến hành phản ứng nhiệt độ, áp suất cao Các phản ứng hóa học xảy với trình hydro hóa để tiến hành làm no hợp chất olefin, diolefin hạn chế trình ngưng kết tạo nhựa cốc - Các hợp chất chứa O, N, S với số kim loại phản ứng với hydro để tạo thành NH3, nước, H2S,…nhờ cải thiệnđược tính ổn định nguyên liệu thu sản phẩm có chất lượng cao Một số phản ứng hóa học xảy Phản ứng hydro desunfo hóa 34 RSH + H2 R-S-R + H2 RH H2S + + C-C-C-C H2 + H2S 2RN + H2S S Phản ứng tách nito + H2 NH3 + C-C-C-C-C N C C + H2 + NH3 N H Phản ứng tách oxy OH + + H2 H2O Phản ứng với olefin R-C=C-R’ + H2 R-C-C-R’ Phản ứng tách kim loại Các kim loại thường tồn dạng hợp chất kim chúng bị phân hủy bị giữ lại xúc tác thông qua trình hấp phụ puhh với xúc tác - Tách halogen: hợp chất halogen bị phân hủy hoàn toàn xú tác tạo thành nuối vô cơ, để hạn chế tối đa ăn mòn chúng tách phun nước Điều kiện công nghệ - Nhiệt độ: có vai trò quan trọng để thúc đẩy trình hydro hóa làm sạch, nhiệt độ giảm tốc độ trình hydrosunfo hóa tăng Tuy nhiên loại xúc tác có điều kiện, nhiệt độ phản ứng thích hợp để hoạt tính cao Do phảitiến hành phản ứng nhiệt độ này, thực tế thường tiến hành 325˚C 35 - Áp suất: áp suất cao dẫn tới tốc độ phản ứng lớn, lượng cốc bám bề mặt xúc tác ít, thời gian sử dụng xúc tác dài thường sử dụng áp suất 29-60 at - Tỷ lệ hydro:HĐC: tỷ lệ náy tốc độ dòng khí hydro tuần hoàn tốc độ dòng naphtan nguyên liệu tỷ lệ cao hiếu suất trình chuyển hóa tăng Tuy nhiên làm cho chi phí vận hành, tốn lượng nhiên liệu tỷ lệ thấp dẫn tới hàm lượng cốc bám bề mặt xúc tác lớn, khống chế ở77m3/m3 - Hệ thống thiết bị phản ứng: Thiết bị phản ứng với lớp xúc tác cố định, hôn hợp tham gia phản ứng qua lớp xúc tác diễn phản ứng làm sạch, đặc biệt trình hydrodesunfo hóa Do cần có hệ thống bơm, phận kiểm tra, điều khiển khống chế tự động để khống chế điều kiện công nghệ hợp lý c) Sản phẩm trình Sản phẩm trình xăng có trị số octan cao, HĐR thơm khí hydro kỹ thuật - Xăng: chất lượng sản phẩm xăng phụ thuộc vào chất lượng xúc tác, nguyên liệu ban đầu chế độ công nghệ trifnht Tùy theo thành phần cất, thành phần hóa học nghuyên liệu ban đầu mà thu xăng có thành phần khác nhau, thường thu xăng có trị số octan 85-95 theo RON - HC thơm: gồm benzen, toluen, xylen Các chất thu chủ yếu từ trình refoming xúc tác phân tách qua tháp Từ dod thu chất tinh khiết phục vụ cho công nghiệp tổng hợp hóa dầu hóa học - Khí hydro kỹ thuật: khí hydro chứa hàm lượng > 80%, phần chúng tuần hoàn trở lại trình refoming, phần lớn dẫn qua phận làm để xử lý nguyên liệu phân đoạn sản phẩm cất nguồn H2 rẻ tiền tất trình sản xuất H2 36 17 Trình bày chế độ công nghệ, vẽ sơ đồ, thuyết minh trình refoming xúc tác Chế độ công nghệ trình - Nhiệt độ: nhệt độ trình tăng hiếu suất thu sản phẩm nhẹ chất khí tăng lên chất etan, propan,…vì nhiệt đô tăng làm tăng phản ứng hydro cracking - Áp suất: áp suất tăng tăng tốc độ phản ứng, độ chuyển hóa trình giảm, sản phẩm thu có trị số octan cao - Tốc độ nạp liệu: ảnh hưởng đến thời gian phản ứng chất phản ứng chất xúc tác Khi tốc độ nạp liệu tăng thời gian tiếp xúc giảm hiệu suất săm tăng làm tăng lượng hydro khí tuần hoàn, giảm hiếu suất hydro nhẹ xăng có trị số octan cao - Tỷ lệ hydro/nguyên liệu: tỷ lệ có biên độ dao động rộng nhiên tỷ lệ hydro/nguyên liệu lớn tốc độ tạo cốc xúc tác giảm, thời gian làm việc xúc tác dài Tuy nhiên dẫn tới tiêu tốn lượng, tăng trỏ lực, tăng thể tích thiết bị đường ống Nguyên liệu hoạt động: nguyên liệu bơm vào phối liệu với dòng hydro áp suất cao qua thiết bị trao đổi nhiệt với dòng sản phẩm dược đưa vào thiêt bị gia nhiệt đạt nhiệt độ phản ứng đưa vào thiết bị phản ứng Quá trình tiến hành liên tục cấp gia nhiệt vào thiết bị phản ứng, sau cấp số bổ sung phần hydro hàm lượng nho Sau cấp số sản phẩm trao đổi nhiệt với nguyên liệu ban đẩu qua thiết bị làm mát số tiếp tục qua thiết bị tách khí hydro số phần sản phẩm hydro đưa ngoài, phần quay lại thiệt bị nén số 2, phối liệu với dòng nguyên liệu vào thiết bi phản ứng Sản phẩm lỏng từ thiết bị số đưa qua thiết bị ổn định số để tách sản phẩm khí sản phẩm lỏng Sơ đồ công nghệ 37 38 18.Trình bày xúc tác trình reforming? Xúc tác sử dụng trình reforming xúc tác đa chức gồm chức oxi hóa-khử chức axit, chức oxi hóa khử làm tăng tốc độ hidro hóa đề hidro hóa Chức axit thúc đẩy phản ứng xảy theo chế cacbo cation phản ứng đồng phân hóa hidero cracking Bản chất xúc tác reforming - Trước xúc tác oxit molip đen mang chất mang nhân oxit Xúc tác rẻ tiền dễ sản xuất, bền với tác dụng lưu huỳnh hoạt tính không cao dễ tạo cốc, thời gian sống xúc tác ngắn Do vậy, sau thời gian định phải dừng lại để hoạt hóa lại xúc tác - Hiện sử dụng xúc tác Platin mang chất mạng Al2O3 Zeolit thực tế sử dụng chất mang Zeolit chủ yếu, xúc tác có hoạt tính cao, độ chọn lọc cao thời gian sử dụng dài - Chất mang có tính axit oxit Al hỗn hợp oxit Al oxit Si Nó có bề mặt riêng lớn, đặc biệt hỗn hợp oxit (Zeolit) Nó thay cation bù trừ điện tích nằm mạng lưới tinh thể, tạo tâm axit cao - Kim loại Platin có hoạt tính tốt cho phản ứng đề hidro hóa hidro hóa Nó khử H2 chất naphten đề hidro đóng vòng Platin để tạo thành hợp chất thơm Ngoài thúc đẩy trình no hóa hợp chất trung gian olefin, giảm trình tạo cốc bám trền bề mặt xúc tác - Xúc tác có thành phần tỷ lệ khác thu tỷ lệ loại tâm khác dẫn tới ảnh hưởng đến trình chuyển hóa Độ chọn lọc phản ứng thay đổi tiêu chất lượng sản phẩm xăng thu Sự thay đổi hoạt tính xúc tác trình làm việc - Sự ngộ độc hợp chất lưu huỳnh làm ảnh hưởng đến phản ứng hidro đề hidro hóa Tuy nhiên với chất khác mức độ ảnh hưởng khác - Oxit nhôm dễ dàng kết hợp với S để tạo thành nhôm sunfat làm trình tái sinh xúc tác phức tạp hơn, đòi hỏi mức độ tái sinh phải sâu 39 chuyển hết nhôm sunfat nhôm oxit hoạt tính xúc tác giảm đáng kể so với ban đầu - Sự ngô độc hợp chất chứa Nitơ giảm chức axit xúc tác, giảm mức độ điện phân hóa, vòng hóa, hidro cracking Do thường khống chế hàm lượng N < ppm Ảnh hưởng lượng nước - Lượng nước làm giảm nhanh chức axit xúc tác đồng thời làm tăng trình ăn mòn thiết bị Do thường khống chế hàm lượng H2O từ 10-15 ppm - Ảnh hưởng kim loại nặng, chất Asen, chì có mặt nguyên liệu xúc tác gây ngộ độc mạnh Do thường phải khống chế hàm lượng chúng 0,02 ppm Pb, 0,01 ppm Asen - Ảnh hưởng Olefin cốc: hợp chất Olefin thúc đẩy nhanh trình tạo cốc Do vậy, hàm lượng chúng phải khống chế nhỏ 2% nguyên liệu Sự thay đổi tính chất xúc tác làm việc trình làm việc, xúc tác thay đổi tính chất vật lí tiếp xúc nhiệt độ cao, hoạt tính tạm thời hay hoạt tính vĩnh viễn Sau thời gian sử dụng, xác tác dần hoạt tính Do cần tiến hành tái sinh xúc tác Tái sinh xúc tác Sau thời gian sử dụng, hoạt tính xúc tác giảm dần Nguyên nhân hạt xúc tác bề mặt co cụp tạo cốc bám bề mặt, nửa chất xúc tác bị trình phản ứng Do vậy, để khôi phục khả làm việc xúc tác cần tiến hành tái sinh xúc tác sử dụng số biện pháp như: - Dùng phương pháp oxi hóa: dùng dòng oxi thổi vào hỗn hợp xúc tác nhiệt độ 300-500 Khi lượng cốc bám bề mặt bị đốt cháy hoàn toàn, trình khôi phục phần hoạt tính xúc tác, khả khôi phục hoàn toàn giống xúc tác Vì vậy, sau số lần hoạt hóa cần thay xúc tác 40 - Phương pháp bổ sung hợp chất clo: trình làm việc hàm lượng clo chất mang giảm dần để khắc phục thường bổ sung thêm hợp chất hữu có chứa clo sau tái sinh chất oxi hóa khử Quá trình có tác dụng nâng cao độ hoạt tíh xúc tác tách hợp chất kim loại lắng đọng bề mặt xúc tác sắt, chì , bitmut thường khống chế 1% khối lượng - Phương pháp khử: thường sử dụng tác nhân khử hidro; để hoàn nguyên kim loại bề mặt xúc tác giải phóng hợp chất S bám tâm 19.Trình bày sở lí thuyết trình công nghệ trình hidro cracking (vẽ cấp)? a) Cơ sở lí thuyết trình - Trong trình hidro cracking có phản ứng xảy như: Hidro hóa để tách hợp chất dị nguyên tố O, N, S Cắt vòng naphten Ankyl hóa hợp chất vòng Isome hóa mảnh phân tử vừa tạo thành Bão hòa hidro cá liên kết không no tạo thành - Các phản ứng xảy phức tạp: vừa nối tiếp, vừa song song Mức độ ưu tiên phụ thuộc vào chất chúng, lượng liên kết, độ hoạt động xác tác điều kiện trình hidro cracking - Phản ứng hidro hóa tách nguyên tố O, N, S để tạo thành chất thấp phân tử H2S, NH3, H2O Tạo điều kiện dễ dàng tách khí khỏi hidro cacbon - Phân hủy hợp chất parafin phân tử lượng lớn nơi mà mạch liên kết C-C yếu đồng thời nhờ áp suất hidro hóa cao làm hạn chế phản ứng polime hóa tạo nhựa, tạo cốc bề mặt xúc tác - Xúc tác dử dụng trình thường xúc tác lưỡng chức với chức axit chức oxy hóa-khử Do hợp chất N nhựa cốc độc tố mạnh với chức axit 41 - Cùng với phản ứng cracking hidro hóa, xảy phản ứng isome hóa phân hủy vòng góp phần tạo thành hidro cacbon có giá trị kinh tế cao b) Quá trình công nghệ Chế độ công nghệ - Quá trình hidro cracking thực với lớp xúc tác cố định từ 5-20 MPa với nhiệt độ 300-450 , tốc độ lưu lượng thể tích từ 0,5-2 h-1 , thực tế thường thực từ 10-17 Mpa, lượng hidro tuần hoàn từ 80 -85% - Áp suất riêng phần hidro cao tạo điều kiện cho trình tác dị nguyên tố, hạn chế trình polyme hóa tạo cốc bám bề mặt xúc tác Sơ đồ công nghệ Nguyên liệu phối trộn với dòng hidro áp suất cao đưa qau thiết bị trao đổi nhiệt với dòng sản phầm Sau vào thiết bị gia nhiệt lò ống đạt nhiệt độ phản ứng đưa vào thiết bị phản ứng có chứa lớp xúc tác Sản phẩm sau thiết bị làm mát thông qua trao đổi nhiệt với nhiên liệu đầu đưa vào thiết bị tách Hidro áp suất cao Khí hidro qua thiết bị máy nén tuần hoàn trở lại giai đoạn ban đầu phối trộn với lượng hidro Sản phầm lỏng áp suất cao đưa qua tháp áp suất thấp để tách ra; phân đoạn khí cuối tháp áp suất thấp đưa qua tháp chưng luyện để tách thành sản phẩm xăng, Kerosen, gasoil Phần cặn đáy tháp tuần hoàn phối trộn với nguyên liệu ban đầu 42 43 20 vẽ sơ đồ công nghệ, thuyết minh quy trình công nghệ isome hóa nbutan Sử dụng xúc tác platin nhôm oxit hoạt hóa clo áp suất hydro Khi sử dụng xúc tác cố định nhiệt độ trình = 120140˚C, hiệu suất > 50% sau chu trình Nếu trình tuần hoàn đạt độ chuyển hóa >90% Sơ đồ công nghệ Thuyết minh: hỗn hợp nguyên liệu sản phẩm phản ứng ổn định đua vào tháp tách isobutan 1, sản phẩm tách có độ tinh khiết cao Ở đỉnh thiết bị, n-butan trộn với khí hydro từ thiết bị máy nén đưa qua thiết bị đót nóng đến nhiệt độ phản ứng.sau nạp vào đỉnh thiết bị phản ứng 3, bên có chứa lớp xúc tác Sản phẩm pư đáy thiết bị trao đổi nhiệt với nguyên liệu đầu làm dẫn vào thiết bị tách áp suất cao Khí hydro tách đưa vào máy nén 5, phần hydro tách bổ sung, sau phối trộng với nguyên liệu đưa vào thiết bị phản ứng sản phẩm lỏng sau tách đưa vào cột ổn định Tại sản phẩm tách tiếp phần khí hydro, khí C1, C2 Sản phẩm đưa qua tháp tách isobutan - Người ta bổ sung thêm vào nguyên lệu lượng nhỏ hợp chất halogen hữu để trì độ hoạt động cúa xúc tác 44 45 [...]... bề mặt các chi tiết với các yếu tố môi trường bên ngoài b) Phân loại dầu nhờn: được chia làm 2 loại chính Dầu nhờn có tính chất bôi trơn gọi là dầu động cơ Dầu nhờn ko có tính chất bôi trơn gọi là dầu nhờn công nghiệp Phân đoạn cặn dầu mỏ (grudon) Thành phần phân đoạn: rất phức tạp nhưng có thể chia làm 3 nhóm chính: - Nhóm chất dầu : gồm các HC(hidrocacbon) có phân tử lượng lớn; tập trung nhiều... trơn có độ nhớt khác nhau, phân đoạn nhẹ nhất ở đỉnh tháp có độ nhớt nhỏ nhất, phần cặn ở đáy đỉnh tháp chính là cặn gudron Trong các phân đoạn sẽ có mặt của tất cả các cấu tử có trong phân đoạn dầu mỏ đem chưng cất 15 Cặn mazut Chưng cất chân không Dầu cất nhẹ Dầu cất trung bình Dầu cất nặng Cặn Gudron Tách asphan Phần chi t Dầu cất nhẹ Chi t bằng dung môi Dầu cất trung bình Tách sáp bằng propan Dầu. .. số iso-parafin có mạch phân tử dài, mạch nhánh ngắn chủ yếu là metyl; nó cùng là cấu tử tốt nâng cao độ nhớt nhưng thực tế chỉ số độ nhớt lại thấp - Naphten có cấu trúc từ 1-5 vòng có thể từ 7-9 vòng, loại 1-2 vòng có nhành dài cho ta độ nhớt và chỉ số độ nhớt cao - Các hợp chất thơm cấu trúc 2-3 vòng là chủ yếu, loại 1-2 vòng có nhánh dài cho ta độ nhớt và chỉ số độ nhớt cao - Cũng có cấu trúc lai... trọng nhất của dầu nhờn là độ nhớt, tính chất nhớt thay đổi theo nhiệt độ (chỉ số độ nhớt); khi nhiệt độ thay đổi độ nhớt ít thay đổi là dầu nhờn có chỉ số độ nhớt cao Các tính chất này được quyết định bởi thành phần các HC có trong dầu gốc - Thành phần parafin có hàm lượng iso-parafin rất ít, chủ yếu là n-parafin với số nguyên tử C từ C21 đến C40 Nó là tác nhân gây mất tính linh động của dầu nhờn Một... không cao - Các hợp chất dị nguyên tố có nhiều trong phân đoạn dầu nhờn là các chất có hại, tạo màu cho sản phầm gây ra các phản ứng oxi hóa, gây xấu đi chất lượng của dầu gốc trong quá trình bảo quản tích trữ và sử dụng Sơ đồ quá trình chưng cất chân không của dầu nhờn gốc - Nguyên liệu: phần cặn của quá trình chưng cất khí quyển (mazut) Do vậy, chưng cất chân không cho phép chưng cất phân đoạn dầu. .. rất ít; chủ yếu là naphten và thơm Cấu trúc hóa học giữa naphten và thơm tăng trong phân đoạn này, các hợp chất dị nguyên tố O, N, S tăng mạnh có ở trong phân đoạn này nhiều nhất ứng dụng: Ứng dụng trong phân đoạn dùng để bôi trơn giữa 2 bề mặt kim loại của các chi tiết nhằm làm giảm ma sát Các chi tiết máy sẽ bị mòn ngay nếu ko có dầu bôi trơn Khi cho dầu bôi trơn vào trong động cơ với 1 lớp đủ... bằng hidro Dầu gốc 16 Quá trình chưng cất ở áp suất chân không cho phép thu được dầu nhờn với chất lượng khác nhau tùy thuộc vào nguồn nguyên liệu dầu thô ban đầu Loại nguyên liệu tốt nhất là nguyên liệu có chứa naphten và thơm 1 vòng có nhánh dài và các iso-parafin phân tử lượng lớn Dầu thô có chất lượng thấp là loại chứa naphten và thơm đa vòng Hỗn hợp giữa naphten và thơm có độ ngưng tụ cao 7.Vẽ sơ... gọi là pha chi t (extract); các phần tử không hòa tan hay hòa tan rất ít vào dung môi hay còn gọi là rafinat Sản phẩm có ích có thể nằm ở pha extract hay pha rafinat nhưng thường người ta quen gọi sản phẩm là rafinat - Dựa vào bản chất của dung môi, người ta chia dung môi thành 2 loại: dung môi có cực và dung môi không cực - Khi sử dụng dung môi cần phải thỏa mãn 1 số yêu cầu như: Phải có tính hòa... đổi cấu trúc tinh thể trên bề mặt xúc tác dẫn đến tới làm thay đổi chức năng của xúc tác Sự tác động của nhiệt độ cao và hơi nước cũng làm thay đổi bề mặt của xúc tác Tái sinh xúc tác - Nếu qúa trình mất hoạt tính của xúc tác do lượng cốc bám trên bề mặt thì có thể tái sinh bằng cách đốt cốc thông qua khí nóng trong lò tái sinh Khi đó cốc sẽ chảy hoàn toàn cho ta xúc tác đã được hoàn nguyên - Nếu... cacbon, bên trong tháp có bố trí các đĩa được chia làm 2 phần, phía trên làm nhiệm vụ chưng luyện, phía dưới để chưng cất các cấu tử nhẹ trong cặn Sản phẩm của quá trình - Sản phẩm khí có chứa nhiều HĐC, olefin và có lẫn 1 phần H2S, chúng được dẫn qua hệ thống phân tách để làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ và làm nhiên liệu - Sản phẩm xăng: có trị số octan theo Mon từ 55-70 nhưng có chứa nhiều olefin,