1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LẬP KẾ HOẠCH VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI – LÀO CAI

134 627 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 I. Tính cấp thiết của đề tài 1 II. Mục đích 2 III. Phạm vi nghiên cứu 2 IV. Phương pháp nghiên cứu 2 V. Kết cấu đề tài 2 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI VÀ TUYẾN ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI – LÀO CAI 3 1.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội 3 1.1.1. Mô hình cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội 4 1.1.2. Chức năng của Công ty Cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội 5 1.1.3. Nhiệm vụ của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội 10 1.2. Giới thiệu về tuyến Hà Nội Lào Cai 12 1.2.1. Đặc điểm của tuyến Hà Nội Lào Cai 12 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH TRÊN TUYẾN HÀ NỘI – LÀO CAI QUA MỘT SỐ NĂM (2012 – 2016) 33 2.1. Các phương pháp phân tích 33 2.1.1. Nhóm phương pháp phân tích đối chiếu 33 2.1.2. Nhóm phương pháp loại trừ 34 2.1.3. Nhóm phương pháp liên hệ 38 2.2. Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện công tác vận chuyển hành khách trên tuyến Hà Nội – Lào Cai qua một số năm (20122016) 39 2.2.1. Phân tích lượng hành khách đi tàu 39 2.2.2. Phân tích lượng luân chuyển hành khách 40 2.2.3. Phân tích hành trình bình quân của hành khách 41 2.2.4. Phân tích số đôi tàu khách chạy trên tuyến 43 2.2.5. Phân tích các chỉ tiêu về công tác hành lý 44 2.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới khối lượng vận chuyển hành khách trên tuyến Hà Nội – Lào Cai. 46 2.3.1. Nhóm yếu tố Khách Quan 46 2.3.2. Nhóm yếu tố chủ quan 47 CHƯƠNG III: LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH TRÊN TUYẾN HÀ NỘI – LÀO CAI NĂM 2017 49 3.1. Cơ sở lý luận của dự báo 49 3.1.1. Vai trò của dự báo 49 3.1.2. Mục đích của dự báo 49 3.1.3. Ý nghĩa của dự báo 50 3.1.4. Nguyên tắc của dự báo 50 3.2. Các phương pháp dự báo 50 3.2.1. Phương pháp thống kê phân tích 50 3.2.2. Phương pháp xác định nhu cầu vận chuyển hành khách theo hệ số đi lại 51 3.2.3. Phương pháp mô hình hóa dự báo khối lượng vận chuyển hành khách 52 3.2.4. Phương pháp mô hình đàn hồi 53 3.3. Dự báo khối lượng vận chuyển hành khách trên tuyến Hà Nội – Lào Cai 53 3.3.1. Dự báo theo phương pháp thống kê phân tích 54 3.3.2. Dự báo theo phương pháp hệ số đi lại 59 3.3.3. Dự báo số hành khách đi tàu và lượng luân chuyển hành khách trên tuyến Hà Nội – Lào Cai theo phương pháp hồi quy biểu diễn mối quan hệ tương quan 62 3.3.4. Tổng hợp và lựa chọn kết quả 72 CHƯƠNG IV: LẬP KẾ HOẠCH VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH TRÊN TUYẾN HÀ NỘI – LÀO CAI NĂM 2017 75 4.1. Tổng quan về lập kế hoạch 75 4.1.1. Nhiệm vụ của công tác lập kế hoạch 75 4.1.2. Nguyên tắc lập kế hoạch 75 4.1.3. Phương pháp lập kế hoạch 76 4.1.4. Căn cứ để lập kế hoạch 76 4.2. Nội dung lập kế hoạch công tác vận chuyển hành khách trên tuyến Hà Nội – Lào Cai năm 2017. 77 4.2.1. Nội dung của kế hoạch vận chuyển hành khách 77 4.2.2. Lập kế hoạch công tác vận chuyển hành khách trên tuyến Hà Nội – Lào Cai năm 2017 77 4.3. Các chỉ tiêu kế hoạch vận chuyển hành khách trên tuyến Hà Nội – Lào Cai năm 2017 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 I. Kết luận 82 II. Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83  

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA VẬN TẢI KINH TẾ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LẬP KẾ HOẠCH VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI – LÀO CAI

NĂM 2017

Giáo viên hướng dẫn : THS HOÀNG THỊ HÀ

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THANH THỰC

Bộ môn : Vận tải kinh tế sắt

Hà Nội, tháng 5 năm 2017

Trang 2

NHẬN XÉT

(Của giảng viên hướng dẫn)

Ngày tháng năm

(Ký tên)

Trang 3

NHẬN XÉT

(Của giảng viên đọc duyệt)

Ngày tháng năm

(Ký tên)

Trang 4

Đặc biệt hơn, em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, ThS Hoàng Thị

Hà đã hướng dẫn, động viên và chỉ bảo tận tình cho em, giúp em hoàn thành

đề tài tốt nghiệp này

Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô trong bộ môn cùng cô HoàngThị Hà lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong công việc cũng nhưtrong cuộc sống

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên Nguyễn Thanh Thực

Trang 5

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

I Tính cấp thiết của đề tài 1

II Mục đích 2

III Phạm vi nghiên cứu 2

IV Phương pháp nghiên cứu 2

V Kết cấu đề tài 2

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI VÀ TUYẾN ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI – LÀO CAI 3

1.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội 3

1.1.1 Mô hình cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội 4

1.1.2 Chức năng của Công ty Cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội 5

1.1.3 Nhiệm vụ của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội 10

1.2 Giới thiệu về tuyến Hà Nội - Lào Cai 12

1.2.1 Đặc điểm của tuyến Hà Nội - Lào Cai 12

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH TRÊN TUYẾN HÀ NỘI – LÀO CAI QUA MỘT SỐ NĂM (2012 – 2016) 33

2.1 Các phương pháp phân tích 33

2.1.1 Nhóm phương pháp phân tích đối chiếu 33

2.1.2 Nhóm phương pháp loại trừ 34

2.1.3 Nhóm phương pháp liên hệ 38

2.2 Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện công tác vận chuyển hành khách trên tuyến Hà Nội – Lào Cai qua một số năm (2012-2016) 39

2.2.1 Phân tích lượng hành khách đi tàu 39

2.2.2 Phân tích lượng luân chuyển hành khách 40

Trang 6

2.2.3 Phân tích hành trình bình quân của hành khách 41

2.2.4 Phân tích số đôi tàu khách chạy trên tuyến 43

2.2.5 Phân tích các chỉ tiêu về công tác hành lý 44

2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới khối lượng vận chuyển hành khách trên tuyến Hà Nội – Lào Cai 46

2.3.1 Nhóm yếu tố Khách Quan 46

2.3.2 Nhóm yếu tố chủ quan 47

CHƯƠNG III: LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH TRÊN TUYẾN HÀ NỘI – LÀO CAI NĂM 2017 49

3.1 Cơ sở lý luận của dự báo 49

3.1.1 Vai trò của dự báo 49

3.1.2 Mục đích của dự báo 49

3.1.3 Ý nghĩa của dự báo 50

3.1.4 Nguyên tắc của dự báo 50

3.2 Các phương pháp dự báo 50

3.2.1 Phương pháp thống kê phân tích 50

3.2.2 Phương pháp xác định nhu cầu vận chuyển hành khách theo hệ số đi lại 51

3.2.3 Phương pháp mô hình hóa dự báo khối lượng vận chuyển hành khách 52

3.2.4 Phương pháp mô hình đàn hồi 53

3.3 Dự báo khối lượng vận chuyển hành khách trên tuyến Hà Nội – Lào Cai 53

3.3.1 Dự báo theo phương pháp thống kê phân tích 54

3.3.2 Dự báo theo phương pháp hệ số đi lại 59

3.3.3 Dự báo số hành khách đi tàu và lượng luân chuyển hành khách trên tuyến Hà Nội – Lào Cai theo phương pháp hồi quy biểu diễn mối quan hệ tương quan 62

Trang 7

3.3.4 Tổng hợp và lựa chọn kết quả 72

CHƯƠNG IV: LẬP KẾ HOẠCH VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH TRÊN TUYẾN HÀ NỘI – LÀO CAI NĂM 2017 75

4.1 Tổng quan về lập kế hoạch 75

4.1.1 Nhiệm vụ của công tác lập kế hoạch 75

4.1.2 Nguyên tắc lập kế hoạch 75

4.1.3 Phương pháp lập kế hoạch 76

4.1.4 Căn cứ để lập kế hoạch 76

4.2 Nội dung lập kế hoạch công tác vận chuyển hành khách trên tuyến Hà Nội – Lào Cai năm 2017 77

4.2.1 Nội dung của kế hoạch vận chuyển hành khách 77

4.2.2 Lập kế hoạch công tác vận chuyển hành khách trên tuyến Hà Nội – Lào Cai năm 2017 77

4.3 Các chỉ tiêu kế hoạch vận chuyển hành khách trên tuyến Hà Nội – Lào Cai năm 2017 81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82

I Kết luận 82

II Kiến nghị 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIẺU

Hình 1.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần VTĐS Hà Nội.Bảng 2.1 Phân tích chỉ tiêu số hành khách đi tàu từ năm 2012-2016.Biểu 2.1 Số hành khách đi tàu từ năm 2012 – 2016

Bảng 2.2 Phân tích chỉ tiêu lượng luân chuyển hành khách từ năm

2012 – 2016

Biểu 2.2 Lượng luân chuyển hành khách đi tàu từ năm 2012 – 2016

Bảng 2.3 Phân tích chỉ tiêu hành trình bình quân của HK từ năm 2016

2012-Biểu 2.3 Hành trình bình quân của hành khách từ năm 2012-2016.

Bảng 2.4 Phân tích chỉ tiêu số đôi tàu khách/ngày chạy trên tuyến Hà Nội – Lào Cai từ năm 2012-2016

Bảng 2.5 Phân tích chỉ tiêu số tấn hành lý từ năm 2012-2016

Bảng 3.2 Dân số các tỉnh/ thành phố trên tuyến Hà Nội - Lào Cai

Bảng 3.3 Tỉ trọng hành khách trên tuyến Hà Nội – Lào Cai trên toàn

Công ty cổ phần VTĐS Hà Nội từ 2012- 2016

Bảng 3.4 Dân số Hà Nội theo tuyến Hà Nội - Lào Cai.

Bảng 3.5 Tổng hợp dân số trên toàn tuyến Hà Nội – Lào Cai.

Bảng 3.6 Hệ số đi lại trên tuyến Hà Nội – Lào Cai từ năm 2012-2016.Bảng 3.7 Phân tích hệ số đi lại trên tuyến từ năm 2012-2016

Bảng 3.8 GDP bình quân đầu người của các tỉnh trên tuyến từ năm

2011 – 2016

Bảng 3.9 GDP/người của Hà Nội theo tuyến Hà Nội – Lào Cai

Trang 9

Bảng 3.10 Tổng hợp GDP/người của tuyến Hà Nội – Lào Cai.

Bảng 3.11 Tính tốc độ phát triển liên hoàn của GDP/người

Bảng 4.1 Khối lượng vận chuyển của tuyến Hà Nội – Lào Cai theoquý

Bảng 4.2 Tỷ lệ khách đi tàu theo loại tàu năm 2015

Bảng 4.3 Tỷ lệ khách đi tàu theo loại tàu năm 2016

Bảng 4.4 Số chuyến tàu qua các năm

Bảng 4.5 Số đoàn tàu.km qua các năm

Trang 10

PHẦN MỞ ĐẦU

I Tính cấp thiết của đề tài

Với nền kinh tế ngày càng đi lên, xã hội ngày càng phát Các khu côngnghiệp, khu chung cư, khu đô thị, khu vui chơi,…vv được dựng lên ở khắpnơi Để thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần Dẫn tới nhu cầu đi lại củamọi người càng nhiều hơn Lúc này, giao thông sẽ là một trong các lĩnh vực

sẽ được nhà nước chú trọng đầu tư

Phương thức giao thông chủ yếu có 5 phương thức chính sau: đườngsắt, đường bộ, hàng không, đường thủy và đường ống Mỗi phương thức đều

có đặc thù riêng, lợi thế riêng của mình để có thể cạnh tranh trong lĩnh vựcvận tải nói chung cũng như vận tải hành khách nói riêng Nhưng với số liệumới đây mà Bộ Giao Thông công bố, rằng thị phần vận tải đường sắt về vậntải hành khách chỉ chiếm 0.4% thì thật sự là lo ngại Mặc dù, thị phần vận tảihàng không về vận tải hành khách cũng tương tự như vậy nhưng xét về mặthiệu quả kinh doanh thì đường sắt chưa thể cạnh tranh được so với hàngkhông cũng như với đường bộ Tuy nhiên, đường bộ và hàng không phát triểnđược thì đường sắt cũng vậy Bằng chứng là ngành đã và đang nỗ lực thay đổi

cơ cấu doanh nghiệp, kêu gọi đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng phục

vụ, vận chuyển hành khách trên tàu và dưới ga,…vv

Ta thấy, việc nâng cao chất lượng vận chuyển hành khách là một trongnhững công tác quan trọng mà ngành đường sắt đang tập trung triển khai Cụthể hơn là việc lập kế hoạch vận chuyển hành khách trên các tuyến đường sắttrong mạng lưới đường sắt quốc gia Trong các tuyến phía Bắc thì tuyến Hà

Trang 11

nhu cầu du lịch rất cao ở đây Cho nên, vừa để hiểu về việc lập kế hoạch vừa

có thể đóng góp trong việc nâng cao chất lượng vận chuyển hành khách mà

em chọn đề tài: “Lập kế hoạch vận chuyển hành khách trên tuyến đường sắt

Hà Nội – Lào Cai năm 2017”

II Mục đích

Xem xét việc lập kế hoạch của tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai cóđảm bảo thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ mà Công ty cổ Phần Vận tải Đườngsắt Hà Nội giao cho hay không Từ đó tìm ra nguyên nhân và hướng giảiquyết kịp thời nhằm nâng cao chất lượng vận tải hành khách của tuyến

III Phạm vi nghiên cứu

- Công ty cổ Phần Vận tải Đường sắt Hà Nội

- Tình hình vận chuyển hành khách trên tuyến Hà Nội – Lào Cai

IV Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thống kê phân tích

Chương I Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt

Hà Nội và tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai

Chương II Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện công tác vận

chuyển hành khách trên tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai qua một số nămgần đây (2012 - 2016)

2

Trang 12

Chương III Lựa chọn phương pháp dự báo khối lượng vận chuyển

hành khách trên tuyến sắt Hà Nội – Lào Cai năm 2017

Chương IV Lập kế hoạch vận chuyển hành khách trên tuyến đường

sắt Hà Nội – Lào Cai năm 2017

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI VÀ TUYẾN ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI –

LÀO CAI

1.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội

Căn cứ Quyết định số 3886/QĐ-BGTVT ngày 30/10/2015 của Bộ Giaothông vận tải về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa Công ty TNHH mộtthành viên Vận tải đường sắt Hà Nội thuộc Tổng công ty Đường sắt ViệtNam

Ngày 18/01/2016 Công ty đã tổ chức Đại hội cổ đông thành lập Cổphần Vận tải đường sắt Hà Nội và ngày 28/01/2016 được sở kê hoạch đầu tưthành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận hoạt động của Công ty cổ phần

Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội là công ty được thành lậptheo hình thức chuyển từ Công ty TNHH một thành viên Vận tải đường sắt

Trang 13

- Tên đầy đủ: Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội

- Tên gọi tắt: Công ty vận tải Hà Nội.

-Tên giao dịch: HANOI RAILWAY TRANSPORT JOINT STOCK COMPANY

- Tên viết tắt: HARATRANS

- Trụ sở chính: số 130 đường Lê Duẩn, phường Nguyễn Du, quận Hai

Trang 14

BAN GIÁM ĐỐC

VĂN PHÒNG ĐẢNG - ĐOÀN

CÁC CHI NHÁNH (15 CN)

4 Quản lý phương tiện.

5 Kế hoạch đầu tư.

6 Công nghệ thông tin

Trang 15

Hình 1.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần VTĐS Hà Nội.

1.1.2 Chức năng của Công ty Cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội

1.1.2.1 An toàn vận tải

6

Trang 16

Phòng An toàn Vận tải có chức năng tham mưu, giúp Hội đồng quản trị

và Tổng Giám đốc Công ty trong các lĩnh vực sau:

- Tham mưu và chỉ đạo việc thực hiện các quy định về quản lý an toàn giao thông đường sắt trong phạm vi trách nhiệm của Công ty;

- Tham mưu, chỉ đạo công tác đảm bảo an toàn chạy tàu, bảo vệ - an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ của Công ty;

- Tham mưu, chỉ đạo giải quyết sự cố, tai nạn GTĐS theo quy định của Nhà nước, ngành và Công ty Công tác quân sự địa phương;

- Tham mưu chỉ đạo công tác phòng chống lụt bão theo quy định của Nhà nước, của ngành và của Công ty

1.1.2.2 Phòng Công nghệ thông tin

Trang 17

Phòng Công nghệ thông tin có chức năng tham mưu, giúp Hội đồngquản trị và Tổng giám đốc Công ty trong các lĩnh vực sau:

- Quản lý và sử dụng hệ thống thiết bị; duy trì và phát triển hệ thốngbán vé điện toán, bán vé điện tử của mạng lưới đường sắt theo phân cấp củaTổng công ty ĐSVN

- Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) quản lý khai thác phục vụcông tác bán vé, thống kê báo cáo của Công ty

- Quản trị trang web của Công ty và các chức năng khác trong lĩnh vựcCNTT

- Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để xây dựng và phát triển các

hệ thống xử lý thông tin, các dịch vụ hỗ trợ khác nhằm đáp ứng tốt nhất cácnhu cầu ngày càng cao của kháchhàng

- Quản lý công tác thống kê, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh (thống kê sản lượng doanhthu hành khách, hàng hoá, hành lý, chi phí…); chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tracác đơn vị trong công tác ứng dụng tin học vào công tác thống kế, báo cáo;ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong lĩnh vực thống kê

1.1.2.3 Phòng điều độ vận tải

8

Trang 18

Phòng Điều độ vận tải có chức năng tham mưu, giúp Hội đồng quản trị

và Tổng giám đốc Công ty các lĩnh vực sau:

- Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh vận tải của Công

ty Phát triển kinh doanh, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm vận tảihàng hóa, dịch vụ hỗ trợ vận tải hàng hóa đường sắt;

- Tham mưu quản lý hoạt động kinh doanh vận tải hàng hóa của cácđơn vị trực thuộc;

- Tiếp thị, khảo sát, nghiên cứu phân tích thị trường vận tải hàng hóabằng đường sắt;

- Đề xuất việc xây dựng, điều chỉnh và chỉ đạo thực hiện giá cước vậntải hàng hóa bằng đường sắt, giá dịch vụ hỗ trợ vận tải hàng hóa đường sắt;

- Tham mưu trong công tác điều hành vận tải đường sắt theo nội dungcác Hợp đồng vận tải của Công ty (hoặc các đơn vị được Công ty ủy quyềnký) với khách hàng, các mệnh lệnh của cấp trên khi có yêu cầu; theo dõi kếtquả thực hiện việc lập và tổ chức chạy tầu của Trung tâm điều hành vận tảitheo đề nghị của Công ty, tham mưu kiến nghị với ĐSVN xem xét điều chỉnhcác bất hợp lý trong công tác điều hành;

- Tham mưu quản lý kỹ thuật nghiệp vụ vận tải và khai thác vận tảihàng hóa; tổ chức thực hiện, giám sát, kiểm tra và giải quyết sự cố vướng mắctrong công tác kinh doanh vận tải của Công ty;

1.1.2.4 Phòng kinh doanh

Trang 19

Phòng kinh doanh có chức năng tham mưu, giúp Hội đồng quản trị vàTổng giám đốc Công ty các lĩnh vực sau:

- Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh vận tải hànhkhách của Công ty Phát triển kinh doanh, phát triển thị trường, phát triển sảnphẩm vận tải hành khách, dịch vụ hỗ trợ vận tải hành khách đường sắt;

- Quản lý hoạt động kinh doanh của các đơn vị trực thuộc bao gồm:Kinh doanh vận tải hành khách, hành lý và bao gửi, hoạt động quảng cáo,kinh doanh các ngành nghề khác theo giấy phép đăng ký doanh nghiệp củaCông ty;

- Tiếp thị, khảo sát, nghiên cứu phân tích thị trường vận tải hành kháchbằng đường sắt;

- Quản lý, khai thác và điều hành phương án bán vé tàu khách trên hệthống bán vé điện tử, điện toán của Công ty

- Chủ động đề xuất việc xây dựng, điều chỉnh và chỉ đạo thực hiện giá

vé, giá dịch vụ hỗ trợ vận tải hành khách đường sắt và các loại giá khác liênquan: Giá xuất ăn trên tàu, giá cước vận chuyển hành lý bao gửi…

- Tham mưu quản lý kỹ thuật nghiệp vụ vận tải hành khách, hành lýbao gửi; tổ chức thực hiện, giám sát, kiểm tra và giải quyết vướng mắc trongcông tác kinh doanh vận tải hành khách của Công ty;

1.1.2.5 Phòng Kế hoạch đầu tư

10

Trang 20

Phòng Kế hoạch đầu tư có chức năng tham mưu, giúp Hội đồng quảntrị và Tổng Giám đốc Công ty trong các lĩnh vực sau:

- Xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển của Công ty; Xây dựng và

tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh định kỳ: tháng, quý, nămgồm: Kế hoạch chi phí, sản lượng, doanh thu các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật;

- Quản lý đầu tư: kế hoạch đầu tư mới, cải tạo, nâng cấp TSCĐ (toa xe,công trình kiến trúc, máy móc thiết bị…) sử dụng nguồn Khấu hao Tài sản cốđịnh, và các nguồn vốn khác theo quy định;

- Là đầu mối chủ trì tham mưu xây dựng, điều chỉnh ban hành giá cướcvận tải bằng đường sắt, giá cho thuê toa xe, đoàn tàu và các loại giá khác liênquan: Giá xuất ăn trên tàu, giá cho thuê kho bãi,…

- Quản lý và khai thác sử dụng quỹ nhà, đất của Công ty

Trang 21

1.1.2.6 Phòng nhân sự

trị và Tổng Giám đốc Công ty trong các lĩnh vực sau:

- Tham mưu trong công tác tổ chức, cán bộ, lao động, định mức laođộng, tiền lương, giáo dục đào tạo, bảo hộ lao động và thực hiện chế độ chínhsách đối với người lao động

- Tham mưu xây dựng, bổ sung sửa đổi Điều lệ của Công ty, các Quychế, quy định nội bộ thuộc lĩnh vực Tổ chức cán bộ, lao động tiền lương

- Thực hiện công tác thống kê, báo cáo về lao động, thu nhập của ngườilao động trong Công ty theo quy định của Pháp luật và của Tổng công tyĐường sắt Việt Nam

-Tham mưu công tác Thanh tra - Pháp chế, tuyên truyền phổ biến giáodục pháp luật liên quan trong sản xuất kinh doanh của Công ty

1.1.2.7 Phòng Quản lý phương tiện

12

Trang 22

Phòng Quản lý phương tiện có chức năng tham mưu, giúp Hội đồngquản trị và Tổng Giám đốc Công ty trong các lĩnh vực sau:

-Quản lý kỹ thuật chuyên ngành về: Toa xe khách, toa xe hàng, máymóc thiết bị, vật tư phụ tùng, dụng cụ chuyên dùng phục vụ sửa chữa, vậndụng toa xe, phương tiện thiết bị cứu viện, để sử dụng có hiệu quả và đảm bảo

an toàn

- Tham gia xây dựng các quy định, các tiêu chuẩn kỹ thuật đóng mới,sửa chữa lớn, hoán cải: Toa xe (TX), máy móc thiết bị, sản xuất phụ tùng, xâydựng nhà xưởng của Công ty

- Công tác cứu hộ tai nạn giao thông đường sắt

- Công tác khoa học công nghệ và môi trường đường sắt.

1.1.2.8 Phòng Tài chính

Trang 23

Phòng Tài chính có chức năng tham mưu, giúp Hội đồng quản trị vàTổng Giám đốc Công ty trong lĩnh vực sau:

- Quản lý và tổ chức thực hiện công tác tài chính, kế toán theo quy địnhtại Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty, Quy chế quản lý Tài chính củaCông ty, Luật Kế toán, Luật Ngân sách, Luật thuế và các quy định khác vềcông tác tài chính, kế toán của Nhà nước;

- Chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các chế độ chính sáchtài chính tại các đơn vị trực thuộc Công ty, đảm bảo đúng qui định của Luật

kế toán, Luật thuế, Quy chế Tài chính và các qui định khác của Nhà nước vềcông tác tài chính, kế toán, kiểm thu và các việc liên quan khác;

- Tham mưu công tác kinh doanh Tài chính của Công ty;

Phối hợp với phòng Nhân sự để tham mưu tổ chức bộ máy kế toán kiểm thu từ Công ty đến các đơn vị trực thuộc

-1.1.2.9 Phòng Trung tâm kinh doanh vận tải Đa phương thức

14

Trang 24

Trung tâm kinh doanh vận tải da phương thức (gọi tắt là Trung tâm) cóchức năng tham mưu, giúp Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc Công tytrong các lĩnh vực sau:

-Tham mưu xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ

hỗ trợ vận tải của Công ty nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh chung củaCông ty một cách hiệu quả trên cơ sở định hướng của Tổng Công ty Đườngsắt Việt Nam và của Công ty;

- Xây dựng và phát triển Trung tâm kinh doanh vận tải đa phương thức

về lâu dài đủ mạnh để có thể cạnh tranh sòng phẳng với các đơn vị trong vàngoài ngành về công tác dịch vụ;

- Tham mưu xây dựng chiến lược tiếp thị, quảng cáo, mở rộng các hoạtđộng dịch vụ vận tải

1.1.2.10 Văn Phòng

Trang 25

Văn phòng có chức năng tham mưu, giúp Hội đồng quản trị và TổngGiám đốc Công ty trong công tác quản lý, điều hành, chỉ đạo thống nhất, tậptrung trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thực hiện các lĩnhvực cụ thể:

- Quản lý công tác hành chính của Công ty, thực hiện công tác hànhchính, quản trị, phục vụ, y tế và nhà ăn giữa ca của Cơ quan Công ty;

- Công tác đối nội, đối ngoại của Công ty;

- Công tác truyền thông và quảng cáo thương hiệu của Công ty;

- Công tác thi đua khen thưởng của Công ty

1.1.3 Nhiệm vụ của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội

khách, các thông số kỹ thuật phương tiện vận tải phục vụ cho công tác xâydựng Biểu đồ chạy tàu

các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác (nếu có nhu cầu) với Tổng công ty Đường sắtViệt Nam

bán hàng, bộ máy phục vụ khách hàng để ký hợp đồng thực hiện

trên đường sắt

phương tiện vận tải và các dịch vụ khác liên quan đến tổ chức vận tải hànhkhách, hành lý, bao gửi, hàng hóa…

16

Trang 26

-Thực hiện bảo hiểm hành khách, hành lý, bao gửi và bảo hiểm hànghóa theo quy định của pháp luật.

chữa phương tiện, thiết bị vận tải đường sắt

toaxe; thực hiện công tác tổ chức thông tin hướng dẫn, đón, tiễn hành khách,công tác xếp dỡ hàng hóa…để phục vụ cho công tác tổ chức chạy tàu theohợp đồng ký với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam

chủ hàng như: địa điểm giao dịch, địa điểm bán vé, khu vực hành khách chờtàu, khu vực tập kết bảo quản hàng hóa…và các thông tin hướng dẫn cần thiếttheo quy định của các văn bản quy phạm pháp luật

tàu giữa các khu vực phục vụ, biểu đồ chạy tàu; công tác khám chữa, chỉnh bị,sửa chữa đầu máy toa xe; việc sử dụng toa xe, làm hộ các tác nghiệp phục vụvận tải hàng hóa, hành khách

chuyển, đúng thời gian quy định; giao nhận hàng hóa, hoàn thiện các thủ tụccần thiết theo quy định trước khi đưa toa xe ra lập tàu

phương tiện, thiết bị khi vận hành trên đường sắt an toàn tuyệt đối và thựchiện đúng biểu đồ chạy tàu

hóa phù hợp với các văn bản quy phạm pháp luật và các quy địn về điều hànhgiao thông vận tải đường sắt, tổ chức thực hiện nhằm đảm bảo an toàn tuyệtđối các mặt

định

Trang 27

-Thanh toán tiền thuê điều hành giao thông vận tải đường sắt và cácdịch vụ khác cho Tổng công ty theo hợp đồng cung cấp các dịch vụ điều hành

đã ký kết

tự trên các đoàn tàu Phối hợp với các ga trong công tác đảm bảo trật tự, antoàn tại các nhà ga

hóa và cứu nạn đường sắt

1.2 Giới thiệu về tuyến Hà Nội - Lào Cai

1.2.1 Đặc điểm của tuyến Hà Nội - Lào Cai

Tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai bao gồm 38 ga, 1 Trạm: Hà Nội,Long Biên, Gia Lâm, Yên Viên, Cổ Loa, Đông Anh, Bắc Hồng, Thạch Lỗi,Phúc Yên, Hương Canh, Vĩnh Yên, Hướng Lại, Bạch Hạc, Việt Trì, Phủ Đức,Tiên Kiên, Phú Thọ, Chí Chủ, Vũ Ẻn, Ấm Thượng, Đoan Thượng, Văn Phú,Yên Bái, Cổ Phúc, Ngòi Hóp, Mậu A, Mậu Đông, Trái Hút, Lâm Giang, LangKhay, Lang Thíp, Bảo Hà, Thái Văn, Cầu Nhò, Phố Lu, Lạng, Thái Niên,Làng Giàng, Lào Cai ( 1 trạm là Long Biên )

Hiện nay trên tuyến đang sử dụng 2 loại phương pháp đóng đườngchạy tàu là bán tự động và thẻ đường Khu đoạn Bắc Hồng÷Yên Bái sử dụngphương pháp đóng đường chạy tàu bán tự động tín hiệu ra vào ga là tín hiệu

có cánh và đèn màu; Khu đoạn Yên Bái÷ Lào Cai, Xuân Giao sử dụngphương pháp đóng đường chạy tàu bằng thẻ đường Độ dốc hạn chế của khuđoạn Bắc Hồng-Yên Bái là 12%o nằm ở các khu gian Phủ Đức-Tiên Kiên,Phú Thọ-Chí Chủ Độ dốc hạn chế của khu đoạn Yên Bái- Lào Cai là 12%o

18

Trang 28

nằm ở các khu gian Mậu Đông-Trái Hút, Trái Hút-Lâm Giang và Lang Lang Thíp Đường cong bán kính nhỏ nhất R=107m nằm ở khu gian LàngGiàng-Lào Cai.

Khay-Theo số liệu thống kê của Công ty Cổ phần Vận tải Đường Sắt Hà Nội

để đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân trên tuyến Hà Nội – Lào Cai phải chạythường xuyên các đôi tàu SP1/2; SP3/4; LC1/2; LC3/4 giữa Hà Nội – LàoCai; đôi tàu YB1/2 giữa Yên Bái – Long Biên.Còn lại dự bị các đôi SP7/8 vàSP5/6 Ngoài ra, tùy theo yêu cầu thực tế để tổ chức chạy thêm các đôi tàu dự

bị khác vào các dịp cuối tuần, mùa du lịch, hè, Lễ, Tết

Sơ đồ các ga trên tuyến Hà Nội - Lào Cai

1.2.1.1.Ga Hà Nội

Ga Hà Nội là ga hạng I, nằm tại km 0+00 thuộc khu đầu mối đườngsắt Hà Nội Địa chỉ: số 120 đường Lê Duẩn, HoànKiếm, HàNội

Trang 29

Hà Nội Yên Viên

I II 3 4 5

Cầ

u B ây

6

1.2.1.2.Ga Gia Lâm

Ga Gia Lâm là ga hạng 2 được xây dựng tại lý trình Km 5+440, nằmtrong khu đầu mối đường sắt Hà Nội, thuộc địa phận phường Gia Thụy,LongBiên, HàNội

1.2.1.3.Ga Yên Viên

Kho Đức Giang

20

Trang 30

Cổ Loa

Gia Lâm

Từ Sơn

Yên Viên Đông

Phân đoạn đầu máy Yên Viên

1 II III 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

15

Ga Yên viên là ga hạng I nằm trong khu đầu mối đường sắt Hà Nộitrên tuyến Hà Nội – Đồng Đăng Ga nằm tại Km 10+300 trung tâm thị trấnYên Viên, Gia Lâm, Hà Nội

1.2.1.4.Ga Cổ Loa

Ga Cổ Loa là ga hạng 2 được xây dựng tại lý trình km 18+00 trên tuyếnđường sắt Hà Nội–LàoCai trong khu đầu mối đường sắt Hà Nội thuộc xã ViệtHùng, huyện Đông Anh–HàNội

Trang 31

Yên Viên 1 Đông Anh

II3

4 5 6 7 8

1 II III 4 5

6 7

Đa Phúc

1.2.1.5 Ga Đông Anh

Ga Đông Anh là ga hạng 2, ga được xây dựng tại lý trình Km21+400 thuộc tuyến đường sắt Hà Nội–LàoCai và cũng là ga nằm trong khuđầu mối đường sắt Hà Nội

22

Trang 32

Kim Nỗ

I

3 2

1.2.1.6.Ga Bắc Hồng

Ga Bắc Hồng là ga hạng 4, ga được xây dựng tại lý trình Km 26+500 trêntuyến đường sắt Hà Nội–LàoCai thuộc địa phận xã Bắc Hồng, huyệnĐôngAnh, thành phố Hà Nội

11 CHI NHANH VTĐS

1 Chi nhánh VTĐS Lào Cai

2 Chi nhánh VTĐS Yên Bái

3 Chi nhánh VTĐS Bắc Giang 4.Chi nhánh VTĐS Đông Anh

5 Chi nhánh VTĐS Hải Phòng

23

Trang 33

Bắc Hồng

1

3 II

Phúc Yên

1.2.1.7.Ga Thạch Lỗi

Ga Thạch Lỗi là ga hạng 4, ga được xây dựng tại lý trình Km33+200 trên tuyến đường sắt Hà Nội–LàoCai thuộc địa phận xã Quang Minh,huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc

24

Trang 34

Thạch Lỗi

1

3 II

Hương Canh

1.2.1.8.Ga Phúc Yên

Ga Phúc Yên là ga hạng 4 được xây dựng tại lý trình Km 39+000trên tuyến đường sắt Hà Nội–LàoCai thuộc địa phận thị xã Phúc Yên, tỉnhVĩnh Phúc

1.2.1.9.Ga Hương Canh

Ga Hương Canh là ga hạng 4 được xây dựng tại lý trình Km 47+510trên tuyến đường sắt Hà Nội–LàoCai thuộc địa phận thị trấn Hương Canh,huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

Trang 36

1.2.1.11 Ga Hướng Lại

Trang 37

28

Trang 38

Hướng Lại

1

3 II

Việt Trì

1.2.1.12 Ga Bạch Hạc

Ga Bạch Hạc là ga hạng 4 được xây dựng tại lý trình Km 68+670,trên tuyến đường sắt Hà Nội–LàoCai thuộc địa phận xã Việt Xuân, huyệnVĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

1.2.1.13 Ga Việt Trì

Ga Việt Trì là ga hạng 2 được xây dựng tại lý trình Km 72 + 710trên tuyến đường sắt Hà Nội–LàoCai, thuộc địa phận phường Bến Giót, thànhphố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, nằm ở phía nam Thành phố Việt Trì Ga có đườngnhánh nối xuống Cảng Việt Trì

Trang 40

Việt Trì

4 III

1.2.1.15 Ga Tiên Kiên

Ngày đăng: 06/07/2017, 21:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình “Kinh tếvà kế hoạch vận tải” – Trần Văn Bính – Trường ĐH GTVT HN, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tếvà kế hoạch vận tải
2. Giáo trình “Kinh tế và kế hoạch vận tải đường sắt” – Trần Văn Bính, Trần Ngọc Minh, Bùi Xuân Phong, Cao Minh Trường – Trường ĐH GTVT, năm 1999 (Tập 1+2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và kế hoạch vận tải đường sắt
3. Giáo trình “Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải đường sắt” – Trần Văn Bính, Trần Ngọc Minh, Bùi Xuân Phong, Cao Minh Trường – Trường ĐH GTVT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải đườngsắt
4. Giáo trình “Nguyên lý thống kê” – Lê Thị Tuệ Khanh, Nguyễn Thị Bích Hằng, Đỗ Thị Như, Phạm Anh Tuấn – Trường ĐH GTVT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý thống kê
6. Bài giảng “Marketing trong vận tải đường sắt” – Nguyễn Hữu Hà – Trường ĐH GTVT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing trong vận tải đường sắt
7. Bài giảng “Kinh tế lượng” – Trần Ngọc Minh – HV CNBCVT, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế lượng
5. Quy tắc tỉ mỉ quản lý kỹ thuật các ga trên tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w