II. Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là xây dựng kế hoạch vận chuyển hành khách tuyến Hà Nội Lào Cai,từ đó xem xét việc lập kế hoạch của tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai có đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ mà Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội giao cho không. III. Nội dung nghiên cứu đề tài Chương I: Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội và tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai. Chương II: Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện công tác vận chuyển hành khách trên tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai qua một số năm gần đây (2012 2016). Chương III: Lựa chọn phương pháp dự báo khối lượng vận chuyển hành khách trên tuyến sắt Hà Nội – Lào Cai năm 2017 Chương IV: Lập kế hoạch vận chuyển hành khách trên tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai năm 2017. IV. Phạm vi nghiên cứu Cơ sở trình tự các bước lập kế hoạch vận chuyển hành khách. Tình hình vận chuyển hành khách trên tuyến Hà Nội – Lào Cai từ năm 20122016 V. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê phân tích. Phương pháp so sánh tổng hợp. Phương pháp tính toán. Phương pháp phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh. Phương pháp dự báo.
Trang 1MỤC BẢNG BIỂU
Hình 1.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần VTĐS Hà Nội
Bảng 2.1 Phân tích chỉ tiêu số hành khách đi tàu từ năm 2012-20156
Biểu 2.1 Số hành khách đi tàu từ năm 2012 – 2016
Bảng 2.2 Phân tích chỉ tiêu lượng luân chuyển hành khách từ năm 2012-2016
Biểu 2.2 Lượng luân chuyển hành khách đi tàu từ năm 2012 – 2016
Bảng 2.3 Phân tích chỉ tiêu hành trình bình quân của HK từ năm 2012-2016Biểu 2.3 Hành trình bình quân của hành khách từ năm 2012 -2016
Bảng 2.4 Phân tích chỉ tiêu số đôi tàu khách/ngày chạy trên tuyến Hà Nội – LàoCai từ năm 2012-2016
Biểu 2.4 : Số đôi tàu chạy trên tuyến (Đôi/ngày)
Bảng 2.5 : Bảng Thành phần đoàn tàu, giờ đi, giờ đến các đoàn tàu trên tuyến
Hà Nội – Lào Cai năm 2016
Bảng 2.6 Phân tích chỉ tiêu số tấn hành lý từ năm 2012-2016
Bảng 3.2 Dân số các tỉnh/ thành phố trên tuyến Hà Nội - Lào Cai
Bảng 3.3 Tỉ trọng hành khách trên tuyến Hà Nội – Lào Cai trên toàn Công ty cổ
phần VTĐS Hà Nội từ 2012- 2016
Bảng 3.4 Dân số Hà Nội theo tuyến Hà Nội - Lào Cai.
Trang 2Bảng 3.5 Tổng hợp dân số trên toàn tuyến Hà Nội – Lào Cai.
Bảng 3.6 Hệ số đi lại trên tuyến Hà Nội – Lào Cai từ năm 2012-2016Bảng 3.7 GDP bình quân đầu người của các tỉnh trên tuyến
Giai đoạn năm 2012 – 2016
Bảng 3.8 GDP của các tỉnh trên tuyến từ năm 2012 – 2016
Bảng 3.9 GDP của Hà Nội theo tuyến Hà Nội – Lào Cai
Bảng 3.10 Tổng hợp GDP trên tuyến Hà Nội – Lào Cai
Bảng 3.11 Tính tốc độ phát triển bình quân của GDP
Bảng 4.1 Khối lượng vận chuyển của tuyến Hà Nội – Lào Cai theo quý.Bảng 4.2 Số chuyến tàu trên tuyến Hà Nội – Lào Cai 2012 – 2016Bảng 4.3 Số đoàn tàu.Km giai đoạn 2012 - 2016
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
I Tính cấp thiết của đề tài.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế nước ta đã vàđang có những bước chuyển mạnh mẽ, hội nhập nền kinh tế quốc tế Chính vìthế nhu cầu về đi lại, về vận chuyển hàng hóa ngày càng cao Đây cũng là một
cơ hội tốt mang lại tiềm năng cho ngành giao thông vận tải nói chung và ngànhĐường sắt nói riêng nhưng cũng gặp phải nhiều khó khăn và thách thức Hiệnnay, ngành Đường Sắt đang bị cạnh tranh quyết liệt bởi các ngành vận tải khác,đặc biệt là ngành vận tải ô tô từ khi các tuyến đường cao tốc ra đời, Nhà nướcthì tập trung đầu tư nhiều cho hàng không và đường bộ; hệ thống cơ sở hạ tầngđường sắt còn lạc hậu, yếu kém; ngành còn chậm đổi mới, đổi mới nhiều nhưngkhông phù hợp Vì thế, với những khó khăn và thách thức đang gặp phải ngànhđường sắt cũng đang nỗ lực từng bước để đổi mới trong tương lai Bằng chứng
là hiện nay, ngành đường sắt đã tiến hành tái cơ cấu dưới hình thức cổ phần hóacác doanh nghiệp VTĐS, kêu gọi đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượngphục vụ, vận chuyển hành khách trên tàu và dưới ga vv
Trong đó, công tác vận chuyển hành khách đang được Ngành quan tâm,tập trung triển khai nhằm nâng cao chất lượng vận chuyển Để làm được điểu
đó, công tác lập kế hoạch vận chuyển hành khách các tuyến trên mạng lướiđường sắt quốc gia là yếu tố quan trọng không thể thiếu,làm tiền đề cho việcnâng cao thị phần vận tải cũng như đảm bảo chất lượng phục vụ vận chuyểnhành khách trong điều kiện còn nhiều hạn chế như hiện nay.Trong đó phải kểđến tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai nằm ở phía Bắc nước ta là 1 tuyến cótiềm năng về vận chuyển hành khách đáp ứng nhu cầu du lịch cao tại nơi đây.Vậy nên vừa để hiểu về việc lập kế hoạch vừa có thể đóng góp trong việc nâng
cao chất lượng vận chuyển hành khách mà em chọn đề tài “Lập kế hoạch vận
chuyển hành khách trên tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai năm 2017”
Trang 4II Mục đích nghiên cứu đề tài
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là xây dựng kế hoạch vận chuyểnhành khách tuyến Hà Nội- Lào Cai,từ đó xem xét việc lập kế hoạch của tuyếnđường sắt Hà Nội – Lào Cai có đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ màCông ty cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội giao cho không
III Nội dung nghiên cứu đề tài
Chương I: Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội
và tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai
Chương II: Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện công tác vận chuyển hành
khách trên tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai qua một số năm gần đây (2012
-2016).
Chương III: Lựa chọn phương pháp dự báo khối lượng vận chuyển hành khách
trên tuyến sắt Hà Nội – Lào Cai năm 2017
Chương IV: Lập kế hoạch vận chuyển hành khách trên tuyến đường sắt Hà Nội
– Lào Cai năm 2017
IV Phạm vi nghiên cứu
- Cơ sở trình tự các bước lập kế hoạch vận chuyển hành khách
- Tình hình vận chuyển hành khách trên tuyến Hà Nội – Lào Cai từ năm 2016
2012-V Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê phân tích
- Phương pháp so sánh tổng hợp
- Phương pháp tính toán
- Phương pháp phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
- Phương pháp dự báo
Trang 5PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI ĐƯỜNG
SẮT HÀ NỘI VÀ TUYẾN ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI – LÀO CAI
1.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội
Căn cứ Quyết định số 3886/QĐ-BGTVT ngày 30/10/2015 của Bộ Giaothông vận tải về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa Công ty TNHH mộtthành viên Vận tải đường sắt Hà Nội thuộc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam
Ngày 18/01/2016 Công ty đã tổ chức Đại hội cổ đông thành lập Cổ phầnVận tải đường sắt Hà Nội và ngày 28/01/2016 được sở kê hoạch đầu tư thànhphố Hà Nội cấp giấy chứng nhận hoạt động của Công ty cổ phần
Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội là công ty được thành lập theohình thức chuyển từ Công ty TNHH một thành viên Vận tải đường sắt Hà Nội
do Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam nắm giữ 100% vốn điều lệ sang mô hìnhcông ty Cổ phần theo Luật Doanh nghiệp do Tổng công ty Đường sắt Việt namnắm cổ phần chi phối, có tư cách pháp nhân theo pháp luật kể từ ngày được cấpGiấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
- Tên đầy đủ: Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội
- Tên gọi tắt: Công ty vận tải Hà Nội.
-Tên giao dịch: HANOI RAILWAY TRANSPORT JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: HARATRANS
- Trụ sở chính: số 130 đường Lê Duẩn, phường Nguyễn Du, quận Hai BàTrưng, thành phố Hà Nội
- Điện thoại: (84 – 4)39421117Fax: (84 – 4)38224736
- Website: 2
Trang 61.1.1 Mô hình cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty cổ phần Vận tải
Đường sắt Hà Nội
Hình 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần VTĐS Hà Nội.
BAN GIÁM ĐỐC
VĂN PHÒNG ĐẢNG - ĐOÀN
CÁC CHI NHÁNH (15 CN)
4 Quản lý phương tiện.
5 Kế hoạch đầu tư.
6 Công nghệ thông tin
Trang 71.1.2 Nhiệm vụ của Công ty cổ phần đường sắt Hà Nội
- Cung cấp các số liệu, tài liệu có liên quan đến luồng hàng, luồng khách, các
thông số kỹ thuật phương tiện vận tải phục vụ cho công tác xây dựng Biểu đồchạy tàu
- Thương thảo ký hợp đồng điều hành giao thông vận tải đường sắt và các dịch
vụ hỗ trợ vận tải khác (nếu có nhu cầu) với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam
- Tổ chức khảo sát, khai thác luồng hàng, luồng khách; Tổ chức bộ máy bánhàng, bộ máy phục vụ khách hàng để ký hợp đồng thực hiện
- Kinh doanh vận tải hành khách, hành lý, bao gửi và vận tải hàng hóa trênđường sắt
- Kinh doanh vận tải đa phương thức và liên vận quốc tế;
- Kinh doanh các dịch vụ hỗ trợ vận tải: thuê, mua, sửa chữa, chỉnh bị phươngtiện vận tải và các dịch vụ khác liên quan đến tổ chức vận tải hành khách, hành
lý, bao gửi, hàng hóa…
- Thực hiện bảo hiểm hành khách, hành lý, bao gửi và bảo hiểm hàng hóa theoquy định của pháp luật
- Sở hữu, quản lý, sử dụng: các phương tiện vận tải, cơ sở chỉnh bị, sửa chữaphương tiện, thiết bị vận tải đường sắt
- Chuẩn bị đầy đủ luồng hàng, luồng khách, phương tiện đầu máy, toaxe; thựchiện công tác tổ chức thông tin hướng dẫn, đón, tiễn hành khách, công tác xếp
dỡ hàng hóa…để phục vụ cho công tác tổ chức chạy tàu theo hợp đồng ký vớiTổng công ty Đường sắt Việt Nam
- Đầu tư trang bị đầy đủ cơ sơ vật chất (thuê) để phục vụ hành khách, chủ hàngnhư: địa điểm giao dịch, địa điểm bán vé, khu vực hành khách chờ tàu, khu vựctập kết bảo quản hàng hóa…và các thông tin hướng dẫn cần thiết theo quy địnhcủa các văn bản quy phạm pháp luật
- Đàm phán, thống nhất với công ty vận tải bạn về: bố trí đầu máy kéo tàu giữacác khu vực phục vụ, biểu đồ chạy tàu; công tác khám chữa, chỉnh bị, sửa chữa
Trang 8đầu máy toa xe; việc sử dụng toa xe, làm hộ các tác nghiệp phục vụ vận tải hànghóa, hành khách.
- Hướng dẫn, công tác xếp dỡ đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển,đúng thời gian quy định; giao nhận hàng hóa, hoàn thiện các thủ tục cần thiếttheo quy định trước khi đưa toa xe ra lập tàu
- Tổ chức sửa chữa, chỉnh bị phương tiện vận tải; đảm bảo chất lượng phươngtiện, thiết bị khi vận hành trên đường sắt an toàn tuyệt đối và thực hiện đúngbiểu đồ chạy tàu
- Xây dựng các văn bản nghiệp vụ kỹ thuật về vận tải hành khách, hàng hóaphù hợp với các văn bản quy phạm pháp luật và các quy địn về điều hành giaothông vận tải đường sắt, tổ chức thực hiện nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cácmặt
- Nộp phí, trả tiền thuê sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt theo quy định
- Thanh toán tiền thuê điều hành giao thông vận tải đường sắt và các dịch vụkhác cho Tổng công ty theo hợp đồng cung cấp các dịch vụ điều hành đã ký kết
- Tổ chức thực hiện công tác đảm bảo an toàn phương tiện, an ninh trật tự trêncác đoàn tàu Phối hợp với các ga trong công tác đảm bảo trật tự, an toàn tại cácnhà ga
- Thực hiện công tác phòng chống lụt bão, chuyển tải hành khách, hàng hóa vàcứu nạn đường sắt
1.1.3 Chức năng của Công ty Cổ phầnVận tải Đường sắt Hà Nội.
- Tham mưu xây dựng, bổ sung sửa đổi Điều lệ của Công ty, các Quy chế, quyđịnh nội bộ thuộc lĩnh vực Tổ chức cán bộ, lao động tiền lương
Trang 9- Thực hiện công tác thống kê, báo cáo về lao động, thu nhập của người laođộng trong công ty theo quy định của Tổng Công Ty Đường sắt Việt Nam.
- Tham mưu trong công tác Thanh tra – Pháp chế, tuyên truyền phổ biến giáodục pháp luật liên quan trong sản xuất kinh doanh của Công ty
- Chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các chế độ chính sách tàichính tại các đơn vị trực thuộc Công ty, đảm bảo đúng quy định của Luật kếtoán, Luật thuế, Quy chế tài chính và các quy định khác của Nhà nước, của Tổngcông ty về công tác tài chính kế toán, kiểm thu và các việc liên quan khác
- Phối hợp, tham mưu tổ chức bộ máy kế toán – kiểm thu từ Công ty đến cácđơn vị trực thuộc
- Quản lý hoạt động kinh doanh của các đơn vị trực thuộc bao gồm: kinh doanhvận tải hành khách, hành lý bao gửi, hàng hóa đường sắt, kinh doanh các ngànhnghề khác theo giấy đăng ký doanh nghiệp của công ty
Trang 10- Tiếp thị khảo sát, nghiên cứu phân tích thị trường vận tải bằng đường sắt, đềsuất giá cước vận tải bằng đường sắt, giá dịch vụ hỗ trợ bằng đường sắt nhằmphát triển thị trường vận tải và dịch vụ hỗ trợ vận tải của công ty.
- Tham mưu quản lý nghiệp vụ vận tải, tổ chức thực hiện, giám sát, kiểm tra vàgiải quyết vướng mắc trong công tác kinh doanh của công ty
- Quản lý, khai thác và điều hành công tác bán vé tàu trên hệ thống bán vé điện
tử, điện toán của công ty
1.1.3.4 Phòng Quản lý phương tiện
Phòng quản lý phương tiện có chức năng tham mưu, giúp Tổng Công tytrong lĩnh vực sau:
- Quản lý kỹ thuật chuyên ngành về đầu máy, toa xe khách, máy móc thiết bị,vật tư và phụ tùng, dụng cụ chuyên dung sửa chữa, vận dụng đầu máy, toa xe,phương tiện thiết bị cứu viện để sử dụng có hiệu quả và đảm bảo an toàn
- Tham gia xây dựng các quy định, các tiêu chuẩn kỹ thuật đóng mới, sửa chữalớn, hoán cải:đầu máy, toa xe, máy móc thiết bị, sản xuất phụ tùng, xây dựngnhà xưởng trên cơ sở định hướng và phân cấp của Tổng công ty Đường sắt ViệtNam
- Công tác cứ hộ tai nạn giao thông đường sắt
- Công tác khoa học công nghệ và môi trường đường sắt
1.1.3.5 Phòng Kế Hoạch đầu tư
Phòng Kế hoạch có chức năng tham mưu, giúp Tổng giám đốc Công tytrong các lĩnh vực sau:
- Xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển của Công ty; Xây dựng và tổ chứcthực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh định kỳ: tháng, quý, năm gồm : Kếhoạch chi phí, sản lượng, doanh thu các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật theo Quy chế,Quy định của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam
- Quản lý đầu tư: kế hoạch đầu tư mới, cải tạo, nâng cấp TSCĐ (o axe,côngtrình kiến trúc, máy móc thiết bị,…) sử dụng nguồn Khấu hao Tài sản cố định,
và các nguồn vốn khác theo quy định
Trang 11- Là đầu mối chủ trì tham mưu xây dựng , điều hành ban hành giá cước vận tảibằng đường sắt, giá cho thuê to axe, đoàn tàu và các loại giá khác liên quan
- Quản lý và khai thác sử dụng hiệu quả quỹ nhà, đất của Công ty
1.1.3.6 Phòng Công nghệ thông tin
Phòng Công nghệ thông tin – Thống kê có chức năng tham mưu, giúp Hộiđồn quản trị và Tổng Giám Đốc Công ty trong lĩnh vực sau:
- Quản lý và sử dụng hệ thống thiết bị; duy trì và phát triển hệ thống bán véđiện toán, bán vé điện tử của mạng lưới đường sắt
- Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) quản lý khai thác phục vụ công tácbán vé, thống kê báo cáo của Công ty
- Quản trị trang web của Công ty và các chức năng khác trong lĩnh vực CNTT – TK
- Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để xây dựng và phát triển các hệthống xử lý thông tin, các dịch vụ hỗ trợ khác nhằm đáp ứng tốt nhất các nhucầu ngày càng cao của khách hàng
- Quản lý công tác thống kê, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty trong quá trình sản xuất kinh doanh (thống kê sản lượng doanh thu hànhkhách, hàng hóa, hành lý, chi phí,…); chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra các đơn vịtrong công tác ứng dụng tin học vào công tác thống kê, báo cáo; ứng dụng vàphát triển công nghệ thông tin trong lĩnh vực thống kê
Trang 12- Tham mưu, chỉ đạo công tác phòng chống lũ lụt, phòng chống buôn lậu, gianlận thương mại theo quy định của Nhà nước, ngành và của công ty.
- Tham mưu quản lý hoạt động kinh doanh vận tải hàng hóa của các đơn vị trựcthuộc
- Tiếp thị, khảo sát, nghiên cứu phân tích thị trường vận tải hàng hóa bằngđường sắt
- Đề xuất việc xây dựng, điều chỉnh và chỉ đạo thực hiện giá cước vận tải hànghóa bằng đường sắt;
- Tham mưu trong công tác điều hành vận tải đường sắt theo nội dung các Hợpđồng vận tải của Công ty (hoặc các đơn vị được Công ty ủy quyền ký) với kháchhàng, các mệnh lệnh của cấp trên khi có yêu cầu; theo dõi kết quả thực hiệnviệc lập và tổ chức chạy tàu của Trung tâm điều hành vận tải theo đề nghị củaCông ty, tham mưu kiến nghị với ĐSVN xem xét điều chỉnh các bất hợp lýtrong công tác điều hành;
- Tham mưu quản lý kỹ thuật nghiệp vụ vận tải và khai thác vận tải hàng hóa;
tổ chức thực hiện, giám sát, kiểm tra và giải quyết sự cố vướng mắc trong côngtác kinh doanh vận tải của Công ty
1.1.3.9 Trung tâm kinh doanh vận tải đa phương thức
Trung tâm có chức năng tham mưu giúp Hội đồng quản trị và Tổng Giámđốc Công ty trong các lĩnh vực sau:
- Phối hợp tham mưu xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh dịch
vụ hỗ trợ vận tải nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh chung của Công ty một
Trang 13cách hiệu quả trên cơ sở định hướng của Hội đồng quản trị và Tổng giám đốcCông ty
- Tham mưu xây dựng chiến lược tiếp thị, quảng cáo, mở rộng các hoạt độngdịch vụ vận tải
- Tham mưu ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng dịch vụ hỗ trợ vận tải,đảm bảo thực hiện đúng quy định Pháp luật và hiệu quả kinh tế
1.1.3.10 Văn phòng
Văn phòng có chức năng tham mưu giúp Hội đồng quản trị và Tổng giámđốc Công ty trong công tác quản lý, điều hành, chỉ đạo thống nhất, tập trungtrong hoạt động SXKD của Công ty Thực hiện các lĩnh vực cụ thể:
- Công tác đối nội , đối ngoại của công ty
- Công tác truyền thông và quảng cáo thương hiệu Công ty
- Quản lý công tác hành chính của Công ty, thực hiện công tác hành chính,quản trị, phục vụ, y tế và nhà ăn giữa ca của cơ quan công ty
- Công tác thi đua khen thưởng của Công ty
1.2 Giới thiệu về tuyến Hà Nội – Lào Cai
1.2.1 Đặc điểm của tuyến Hà Nội - Lào Cai
Đường sắt Hà Nội - Lào Cai là một tuyến đường sắt liên vận quốc tế nối HàNội với các tỉnh trung du và miền núi Tây Bắc có chiều dài 294km
Tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai bao gồm 40 ga, 2 Trạm: Hà Nội, Gia Lâm,Yên Viên, Cổ Loa, Đông Anh, Bắc Hồng, Thạch Lỗi, Phúc Yên, Hương Canh,Vĩnh Yên, Hướng Lại, Bạch Hạc, Việt Trì, Phủ Đức, Tiên Kiên, Lâm Thao, PhúThọ, Chí Chủ, Vũ Ẻn, Ấm Thượng, Đoan Thượng, Văn Phú, Yên Bái, Cổ Phúc,Ngòi Hóp, Mậu A, Mậu Đông, Trái Hút, Lâm Giang, Lang Khay, Lang Thíp,Bảo Hà, Thái Văn, Cầu Nhò, Phố Lu, Xuân Giao A, Lạng, Thái Niên, LàngGiàng, Lào Cai Hai Trạm là Long Biên nằm trong khu gian Hà Nội- Gia Lâm,Trạm là Mỏ đá Lâm Giang nằm trong khu gian Lâm Giang – Lang Khay
Hiện nay trên tuyến đang sử dụng 2 loại phương pháp đóng đường chạy tàu
là bán tự động và thẻ đường Khu đoạn Bắc Hồng÷Yên Bái, Tiên Kiên÷Lâm
Trang 14Thao sử dụng phương pháp đóng đường chạy tàu bán tự động tín hiệu ra vào ga
là tín hiệu có cánh và đèn màu; Khu đoạn Yên Bái÷ Lào Cai, Xuân Giao sửdụng phương pháp đóng đường chạy tàu bằng thẻ đường Độ dốc hạn chế củakhu đoạn Bắc Hồng-Yên Bái là 12%o nằm ở các khu gian Phủ Đức-Tiên Kiên,Phú Thọ-Chí Chủ Độ dốc hạn chế của khu đoạn Yên Bái- Lào Cai là 12%o nằm ởcác khu gian Mậu Đông-Trái Hút, Trái Hút-Lâm Giang và Lang Khay-LangThíp Đường cong bán kính nhỏ nhất R=107m nằm ở khu gian Làng Giàng-LàoCai
Theo số liệu thống kê của Công ty Cổ phần Vận tải Đường Sắt Hà Nội đểđáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân trên tuyến Hà Nội – Lào Cai phải chạythường xuyên các đôi tàu SP1/2; SP3/4; LC1/2; LC3/4 giữa Hà Nội – Lào Cai;đôi tàu YB1/2 giữa Yên Bái – Long Biên.Còn lại dự bị các đôi SP7/8 và SP5/6.Ngoài ra, tùy theo yêu cầu thực tế để tổ chức chạy thêm các đôi tàu dự bị khácvào các dịp cuối tuần, mùa du lịch, hè, Lễ, Tết
1.2.2 Sơ đồ một số ga trên tuyến Hà Nội - Lào Cai
1.2.2.1 Ga Hà Nội
Ga Hà Nội là ga hạng I, nằm tại km 0+00 thuộc khu đầu mối đường sắt
Hà Nội Địa chỉ: số 120 đường Lê Duẩn-Hoàn Kiếm-Hà Nội
Trang 16Cổ Loa
Gia Lâm
Từ Sơn
Yên Viên Đông
Phân đoạn đầu máy Yên Viên
1 II III 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
15
1.2.2.2 Ga Gia Lâm
Ga Gia Lâm là ga hạng 2 được xây dựng tại lý trình Km 5+440, nằmtrong khu đầu mối đường sắt Hà Nội, thuộc địa phận phường Gia Thụy, LongBiên, HàNội
6543III
1.2.2.3 Ga Yên Viên
Ga Yên viên là ga hạng I nằm trong khu đầu mối đường sắt Hà Nội trêntuyến Hà Nội – Đồng Đăng Ga nằm tại Km 10+300 trung tâm thị trấn YênViên, Gia Lâm, Hà Nội
Kho Đức
Yên Viên
Hà Nội
Trang 17Yên Viên 1 Đông Anh
II3
4 5 6 7 8
1 II III 4 5
6 7
Đa Phúc
1.2.2.4 Ga Cổ Loa
Ga Cổ Loa là ga hạng 2 được xây dựng tại lý trình km 18+00 trên tuyếnđường sắt Hà Nội – LàoCai trong khu đầu mối đường sắt Hà Nội thuộc xã ViệtHùng, huyện Đông Anh – HàNội
1.2.2.5 Ga Đông Anh
Ga Đông Anh là ga hạng 2, ga được xây dựng tại lý trình Km 21+400thuộc tuyến đường sắt Hà Nội – LàoCai và cũng là ga nằm trong khu đầu mốiđường sắt Hà Nội
1.2.2.6 Ga Bắc Hồng
Trang 181.2.2.7 Ga Thạch Lỗi
Ga Thạch Lỗi là ga hạng 4, ga được xây dựng tại lý trình Km 33+200 trêntuyến đường sắt Hà Nội – LàoCai thuộc địa phận xã Quang Minh, huyện MêLinh, tỉnh Vĩnh Phúc
1.2.2.8 Ga Vĩnh Yên
Trang 19Đường chứa Goòng
Ga Vĩnh Yên là ga hạng 4 được xây dựng tại lý trình Km 53 + 500 trêntuyến đường sắt Hà Nội – LàoCai thuộc địa phận phường Đống Đa, thị xã VĩnhYên, tỉnh Vĩnh Phúc
1.2.2.9 Ga Việt Trì
Ga Việt Trì là ga hạng 2 được xây dựng tại lý trình Km 72 + 710 trêntuyến đường sắt Hà Nội – LàoCai, thuộc địa phận phường Bến Giót, thànhphốViệt Trì, tỉnh Phú Thọ, nằm ở phía nam Thành phố Việt Trì Ga có đường nhánhnối xuống Cảng Việt Trì
1.2.2.10 Ga Tiên Kiên
Trang 20Phủ Đức Phú Thọ
1 2 III 4 5 6
1.2.2.11 Ga Văn Phú
Ga Văn Phú là ga Hạng 4 được xây dựng tại lý trình KM 148+310 trêntuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai thuộc địa phận xã Văn Tiến, huyện Trấn Yên,tỉnh Yên Bái
1.2.2.12 Ga Yên Bái
Trang 218 7 6 5 4 III
1 II Văn Phú
Kho đầu máy
1.2.2.13 Ga Cổ Phúc
Ga Cổ Phúc là ga hạng 4 được xây dựng tại lý trình Km 165+070 trêntuyến đường sắt Hà Nội – LàoCai thuộc địa phận Thị trấn Cổ Phúc, huyện TrấnYên, tỉnh Yên Bái
1.2.2.14 Ga Ngòi Hóp
Cổ Phúc
Trang 221.2.2.15 Ga Mậu A
Ga Mậu A là ga hạng 4 được xây dựng tại lý trình Km 186+270 trêntuyến đường sắt Hà Nội – LàoCai thuộc địa phận thị trấn Mậu A, huyện VănYên, tỉnh Yên Bái
1.2.2.16 Ga Trái Hút
Trang 231.2.2.17 Ga Lâm Giang
Ga Lâm Giang là ga hạng 4 được xây dựng tại lý trình Km 210+360 trêntuyến đường sắt Hà Nội – LàoCai thuộc địa phận xã Lâm Giang, huyện VănYên, tỉnh Yên Bái
1.2.2.18 Ga Lang Khay
Trang 241.2.2.19 Ga Bảo Hà
Ga Bảo Hà là ga hạng 4 được xây dựng tại lý trình Km 237+00 trên tuyếnđường sắt Hà Nội – LàoCai thuộc địa phận xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh LàoCai
1.2.2.20 Ga Thái Văn
Trang 251.2.2.21 Ga Cầu Nhò
Ga Cầu Nhò là ga hạng 4 được xây dựng tại lý trình Km 254+167 trêntuyến đường sắt Hà Nội – LàoCai thuộc địa phận xã Trì Quang, Huyện BảoThắng, tỉnh Lào Cai
1.2.2.22 Ga Phố Lu
Trang 261.2.2.23 Ga Lạng
Ga Lạng là ga hạng 4 được xây dựng tại lý trình Km 270+245 trên tuyếnđường sắt Hà Nội – LàoCai thuộc địa phận xã Thái Niên, huyện Bảo Thắng,tỉnh Lào Cai
1.2.2.24 Ga Thái Niên
Trang 27Ga Thái Niên là ga hạng 4 được xây dựng tại lý trình Km 201+840 trêntuyến đường sắt Hà Nội – LàoCai thuộc địa phận xã Thái Niên, huyện BảoThắng, tỉnh Lào Cai.
1.2.2.25 Ga Làng Giàng
Ga Làng Giàng là ga hạng 4 được xây dựng tại lý trình Km 283+000 trêntuyến đường sắt Hà Nội – LàoCai thuộc địa phận xã An Bình, huyện Văn Yên,tỉnh Yên Bái
1.2.2.26 Ga Lào Cai
Trang 28Ga Lào Cai là ga hạng I được xây dựng tại lý trình tại km 293+586 trêntuyến đường sắt Hà Nội – LàoCai thuộc địa phận Phường Phố Mới, thành phốLào Cai, tỉnh Lào Cai.
CHƯƠNG II
Trang 29PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN HÀNH
KHÁCH TUYẾN HÀ NỘI – LÀO CAI ( 2012-2016) 2.1 Các phương pháp phân tích
2.1.1 Phương pháp so sánh đối chiếu
Chỉ
tiêu Kỳ gốc
Kỳ phân tích Chênh lệch tuyệt
đối Chênh lệch tương đối
Để tiến hành so sánh đối chiếu cần giải quyết những vấn đề cơ bản sau:
- Xác định gốc để so sánh: Tùy thuộc vào mục đích của so sánh để đạt đượcmục tiêu đề ra
- Xác định gốc để so sánh: Tùy thuộc vào mục đích của so sánh để đạt đượcmục tiêu đề ra Nếu như phân tích để tìm ra tăng trưởng theo thời gian các chỉtiêu thì gốc để so sánh là trị số của chỉ tiêu thực hiện cùng kỳ trước hoặc nếu đểđánh giá thực hiện mục tiêu đặt ra thì gốc để so sánh là chỉ tiêu kỳ kế hoạch.Xác định mục tiêu so sánh: Khi xác định cần phân biệt xác định mức độ biếnđộng tuyệt đối hay mức độ biến động tương đối của chỉ tiêu phân tích
+ Mức biến động tuyệt đối xác định bằng cách so sánh trị số của các chỉ tiêugiữa 2 kỳ (kỳ phân tích và kỳ gốc);
+ Mức biến động tương đối là kết quả so sánh giữa số kỳ phân tích với số kỳgốc đã được điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu liên quan
- Có các phương thức so sánh đối chiếu sau:
+ So sánh chỉ tiêu thực hiện với chỉ tiêu nhiệm vụ đặt ra trong kỳ phân tích + So sánh chỉ tiêu thực hiện kỳ phân tích với chỉ tiêu thực hiện kỳ trước hoặcvới những chỉ tiêu thực hiện của những kỳ trước
Trang 30+ So sánh các chỉ tiêu giữa các đơn vị tương tự trong nội bộ và ngoài doanhnghiệp.
2.1.2 Nhóm phương pháp loại trừ
2.1.2.1 Nguyên tắc sử dụng phương pháp loại trừ
- Nếu chỉ tiêu kết quả ở dạng tổng các nhân tố thì thứ tự phân tích không ảnhhưởng tới kết quả phân tích
Trang 312.1.2.2 Các phương pháp phân tích trong nhóm phương pháp loại trừ
a Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp này được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của từngnhân tố cá biệt đến một hiện tượng, một quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh:
Trang 32- Có bao nhiêu nhân tố thì có bấy nhiêu nhóm tích số.Mỗi nhóm tích số có một
số chênh lệc của một nhân tố nhất định
- Trước số chênh lệch của một nhân tố là chỉ tiêu kỳ phân tích, sau số chênhlệch là chỉ tiêu kỳ gốc
c Phương pháp số gia tương đối
Dạng: Z =x × y × v
Trang 33Sốchênh lệch tương
=I x
%
−100 Ảnh hưởng của thay đổi nhân tố x tới kết quả Z:
Trang 34Ra, Rb lần lượt là chỉ tiêu kết quả thành phần
Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ phân tích Chênh lệch
Trang 36Ảnh hưởng của thay đổi chỉ tiêu nhân tố thành phần tới thay đổi chỉ tiêukết quả:
2.1.3.1 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
Là chênh lệch giữa mức độ nghiên cứu ( yi) với mức độ của kỳ đứng liềntrước đó ( yi−1 ) nhằm phản ánh mức độ tăng (giảm) tuyệt đối giữa hai khoảngthời gian liền nhau:
∆ i = y i − y i−1 (i=2,n)
Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của hai chỉtiêu giữa hai khoảng thời gian nghiên cứu
2.1.3.2 Tốc độ phát triển liên hoàn
Là tỷ số giữa mức độ kỳ nghiên cứu ( y i) với mức độ đứng liền trước đó
( y i−1) Chỉ tiêu này phản ánh sự phát triển của hiện tượ nggiữa hai thời gian liềnnhau:
t i= y i
y i−1(i=2,n) 2.1.3.3 Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
Là số giữa lượng tăng (giảm) liên hoàn với mức độ của kỳ gốc liên hoàn:
Trang 372.2 Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện công tác vận chuyển hành khách trên tuyến Hà Nội – Lào Cai qua một số năm (2012-2016)
2.2.1 Phân tích lượng hành khách đi tàu
Phương pháp áp dụng: phương pháp liên hệ:
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn:
Tốc độ phát triển liên hoàn (%)
Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn(%)
Trang 38Biểu đồ 2.1 : Lượng hành khách đi tàu
Nhận xét :
Trong 5 năm vừa qua, lượng hành khách đi tàu nhìn chung đều giảm, năm
2012 là năm có số hành khách đi tàu cao nhất, sau đó giảm dần qua các năm gầnđây, đặc biệt là đến năm 2015 số lượng hành khách đã giảm mạnh 40,38% sovới năm 2014
Nguyên nhân chính là so sự cạnh tranh gay gắt với vận tải đường bộ, đặcbiệt là khi tuyến đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai được hoàn thành và đi vàohoạt động vào tháng 9 năm 2014, phương tiện lưu thông trên đường cao tốc NộiBài – Lào Cai chỉ mất khoảng 4 giờ, bằng một nửa thời gian đi bằng đường sắt
mà cước phí lại rẻ hơn Giá vé hiện xe khách giường nằm khoảng 250.000đồng /lượt, trong khi đó giá vé giường nằm của tàu hoả thường là 430.000 đồng
- 450.000 đồng /giường (trước đây là 600.000 đồng/giường),đã khiến lượnghành khách của ngành vận tải đường sắt giảm mạnh trong năm 2015; mộtnguyên nhân khác khiến tuyến đường này vắng khách vào thời điểm đó là dođường đang được cải tạo nâng cấp, các chuyến tàu thường đến ga chậm 1-1,5giờ, bất lợi cho hành khách
Trang 392.2.2 Phân tích lượng luân chuyển hành khách
∑Al=∑Ai.li
Phương pháp phân tích áp dụng : phương pháp liên hệ
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn:
A i−1.l i−1: L ư ợ ng lu â n chuy ể n h à nh kh á ch n ă m (i−1)
Li: : Hành trình bình quân của hành khách năm i
Bảng 2.2 Phân tích chỉ tiêu lượng luân chuyển hành khách năm 2012-2016
Trang 40(Nguồn : Phòng Công nghệ thông tin - Công ty cổ phần VTĐS HN)
Biểu đồ 2.2 : Lương luân chuyển hk giai đoạn 2012 – 2016 (HK.Km)
khách (HK.Km)
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (HK.Km)
Tốc độ phát triển liên hoàn (%)
Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (%)