MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ v CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1 1.1Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2Các mục tiêu nghiên cứu 2 1.3Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 1.4Phương pháp nghiên cứu, nguồn số liệu nghiên cứu 2 1.5Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước 3 1.6Kết cấu của đề tài 3 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN UMOVE 4 2.1Một số định nghĩa, khái niệm trong kinh tế vi mô 4 2.1.1 Khái niệm doanh thu, chi phí 4 2.1.2Khái niệm kế hoạch kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh 4 2.2Một số khái niệm trong Kinh Tế Lượng 5 2.2.1 Khái niệm Kinh Tế Lượng và dự báo 5 2.2.2 Dự báo bằng phân tích hồi quy 6 2.2.3 Mục đích của phân tích hồi quy...........................................................................6 2.2.4Mô hình hồi quy tổng thể và mô hình hồi quy mẫu 7 2.2.5 Mô hình hồi quy nhiều biến 7 2.2.6 Các giả thiết cơ bản của mối quan hệ nhiều biến 8 2.2.7 Các tính chất của ước lượng BPNN 9 2.2.8 Uớc lượng hệ số hồi quy 10 2.2.9 Kiểm định giả thiết về các hệ số hồi quy 11 2.2.10 Dự báo trên chuỗi thời gian 11 2.2.10.1 Các đại lượng mô tả theo chuỗi thời gian 12 2.2.10.2 Dự báo theo chuỗi thời gian 13 2.3Giới thiệu về công ty cổ phần UMOVE và lĩnh vực hoạt động 18 2.3.1 Cơ cấu tổ chức, quản lý 19 2.3.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty 19 2.4Thực trạng và phân tích các nhân tố tác động đến doanh thu, chi phí của công ty,phân tích sự ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh 20 CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG DỰ BÁO DOANH THU, CHI PHÍ, LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH NĂM 2016 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN UMOVE 24 3.1 Một số kết quả đạt được từ mô hình Kinh Tế Lượng 24 3.1.1 Kiểm định giả thiết về hệ số hồi quy 26 3.1.2 Dự báo trên chuỗi thời gian 27 3.2 Ứng dụng trong lập kế hoạch kinh doanh năm 2016 tại công ty cổ phầnUMOVE 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp, trong quá trình thực hiện em đã nhậnđược sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo trường Đại học Thương Mại, cùng cácanh, chị cùng làm việc tại Công ty cồ phần Umove đã tạo điều kiện, hướng dẫn em rấtnhiều để em hoàn thành bài khóa luận này
Em xin trân trọng gửi lời cám ơn đến các thầy, cô giáo khoa Hệ Thống Thông TinKinh Tế đã truyền đạt kiến thức cho em trong quá trình học tập, rèn luyện tại trường
Em xin tỏ lòng biết ơn Thạc sĩ Trần Anh Tuấn đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận
tình cho em để hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp
Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên trong công ty Cổphần Umove đã giúp đỡ, cung cấp những thông tin hữu ích và tạo điều kiện thuận lợicho em trong quá trình thực tập để em có thể hoàn thành bài khóa luận này
Mặc dù em đã rất cố gắng song do điều kiện thời gian và kiến thức còn hạn hẹpnên không thể không có những thiếu sót, Kính mong các thầy cô giáo, các bạn sinhviên đóng góp để bài ngày càng hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ v
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
1.2 Các mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu, nguồn số liệu nghiên cứu 2
1.5 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước 3 1.6 Kết cấu của đề tài 3
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN UMOVE 4
2.1Một số định nghĩa, khái niệm trong kinh tế vi mô 4
2.1.1 Khái niệm doanh thu, chi phí 4
2.1.2 Khái niệm kế hoạch kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh 4
2.2 Một số khái niệm trong Kinh Tế Lượng 5
2.2.1 Khái niệm Kinh Tế Lượng và dự báo 5
2.2.2 Dự báo bằng phân tích hồi quy 6
2.2.3 Mục đích của phân tích hồi quy 6
2.2.4 Mô hình hồi quy tổng thể và mô hình hồi quy mẫu 7
2.2.5 Mô hình hồi quy nhiều biến 7
2.2.6 Các giả thiết cơ bản của mối quan hệ nhiều biến 8
2.2.7 Các tính chất của ước lượng BPNN 9
2.2.8 Uớc lượng hệ số hồi quy 10
2.2.9 Kiểm định giả thiết về các hệ số hồi quy 11
2.2.10 Dự báo trên chuỗi thời gian 11
2.2.10.1 Các đại lượng mô tả theo chuỗi thời gian 12
2.2.10.2 Dự báo theo chuỗi thời gian 13
Trang 32.3 Giới thiệu về công ty cổ phần UMOVE và lĩnh vực hoạt động 18
2.3.1 Cơ cấu tổ chức, quản lý 19
2.3.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty 19
2.4 Thực trạng và phân tích các nhân tố tác động đến doanh thu, chi phí của công ty, phân tích sự ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh 20
CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG DỰ BÁO DOANH THU, CHI PHÍ, LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH NĂM 2016 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN UMOVE 24
3.1 Một số kết quả đạt được từ mô hình Kinh Tế Lượng 24
3.1.1 Kiểm định giả thiết về hệ số hồi quy 26
3.1.2 Dự báo trên chuỗi thời gian 27
3.2 Ứng dụng trong lập kế hoạch kinh doanh năm 2016 tại công ty cổ phần UMOVE 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
SXKD Sản xuất kinh doanhBPNN Bình phương nhỏ nhất
Trang 5DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.4 : Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn năm 2013– 2015
Bảng 3.1: Bảng chi tiết hoạt động kinh doanh của UMOVE giai đoạn 2013 – 2015
(đơn vị: triệu đồng)
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
Biểu đồ 2.4.1: Tình hình kinh doanh của UMOVE giai đoạn 2013 – 2015 (ĐVT: triệu đồng)
Biểu đồ 2.4.2: Độ hài lòng của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ của UMOVE
Biểu đồ 3.1.2 : So sánh độ phù hợp các phương pháp dự báo
Trang 6CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, nhu cầu du lịch của ngườiViệt cũng ngày càng tăng cao Doanh thu của riêng ngành du lịch trong những nămgần đây liên tục tăng (năm 2015 doanh thu là 337.83 nghìn tỉ đồng, tăng 107.83 tỉđồng so với năm 2014) Song song với sự tăng trưởng đó, các hình thức du lịch cũngngày càng mở rộng Không chỉ du lịch truyền thống phát triển mà còn xuất hiện thêmnhiều hình thức du lịch khác Các loại hình du lịch tự phát và du lịch mạo hiểm ngàycàng trở nên phổ biến Đối tượng phục vụ của du lịch cũng rất rộng lớn không chỉdừng lại ở giới trẻ hay những tầng lớp lao động có thu nhập cao
Sớm nhận ra sự phát triển lớn mạnh của ngành du lịch, công ty cổ phần UMOVE đượcthành lập (năm 2009) nhằm cung cấp các phụ kiện du lịch và dã ngoại Hiện nay,UMOVE là cái tên quen thuộc với những người ưa “dịch chuyển”, không chỉ nổi trội ởchất lượng sản phẩm mà UMOVE còn được biết đến với chất lượng dịch vụ và thái độchuyên nghiệp Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế không ngừng thay đổi, công tycần có những kế hoạch kinh doanh cụ thể để giữ vững vị thế của mình
Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần UMOVE, bản thân em đã cố gắng nghiêncứu tìm tòi và nhận thấy công tác dự báo là yếu tố rất quan trọng trong quá trình kinhdoanh của doanh nghiệp Bởi vì doanh thu, chi phí không chỉ phản ánh kết quả kinhdoanh mà còn là cơ sở để đưa ra những chỉ tiêu chất lượng khác, giúp doanh nghiệp cóđược những kế hoạch kinh doanh phù hợp, đưa ra những quyết định đúng đắn trongtừng thời kỳ Đông thời có những biện pháp để khắc phục những yếu điểm, phát huynhững ưu điểm, thế mạnh, đem lại lợi nhuận tối đa cho công ty
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác dự báo, trong thời gian thực tập tại công
ty cổ phần UMOVE, với những kiến thức và lý luận được trang bị trong nhà trường,cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Anh Tuấn và các anh chị trong công ty,
em đã chọn đề tài: : “Sử dụng mô hình Kinh Tế Lượng dự báo doanh thu, chi phí, lập kế hoạch kinh doanh năm 2016 tại Công ty cổ phần UMOVE”.
Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu về sự ảnh hưởng của chi phí quảng cáo và mùa vụ đếndoanh thu của doanh nghiệp, từ đó tìm ra giải pháp để sử dụng tối đa hai yếu tố nóitrên Vì thế bài làm sẽ không đề cập đến các yếu tố khác
Trang 71.2 Các mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý luận về chỉ tiêu doanh thu, chi phí và dự báo doanh thu, chiphí, lập kế hoạch kinh doanh
- Phân tích thực trạng về công tác dự báo doanh thu, chi phí tại Công ty cổ phầnUMOVE lập kế hoạch kinh doanh tại doanh nghiệp
- Đề xuất kiến nghị, giải pháp nhàm tặng hiệu quả kinh doanh tại doanh nghiệpnăm 2016
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là doanh thu, chi phí của Công ty cổ phần UMOVE và công tác
dự báo doanh thu, chi phí tại công ty
Đối tượng nghiên cứu có liên quan: Tình hình hoạt đông kinh doanh, định hướng pháttriển của Công ty cổ phần UMOVE, tốc độ phát triển của ngành du lịch Việt Nam giaiđoạn 2012- 2015
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu ước lượng dự báo doanh thu, chi phí tại Công ty cổ phần UMOVE
Đề tài chỉ hướng vào Công ty cổ phần UMOVE với những sơ liệu của doạnh nghiệp
và phục vụ cho mục đích nghiên cứu
Về thời gian: Số liệu được phân tích từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 12 năm 2015
1.4 Phương pháp nghiên cứu, nguồn số liệu nghiên cứu
Các số liệu của đề tài bao gồm nguồn số liệu sơ cấp và thứ cấp
- Các số liệu thứ cấp: là các số liệu đã được sư tập sẵn, được công bố nên dễ thuthập, ít tốn kém thời gian, tiền bạc trong quá trình thu thập
+ Nguồn dữ liệu thứ cấp bên trong doanh nghiệp: Báo cáo doanh thu bán hàng theotháng, báo cáo chi phí theo tháng
+ Nguồn dữ liệu thứ cấp bên ngoài doanh nghiệp: phương pháp phỏng vấn trực tiếp
- Các số liệu sơ cấp: Nguồn số liệu thứ cấp được thu thập từ:
+ Phòng Kế toán Công ty CP UMOVE
+ Phòng kinh doanh
+ Phòng bán lẻ
+ Phòng hành chính nhân sự
Trang 8+ Tài liệu, sách, giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
+ Trang web: http://umove.com.vn/
1.5 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước
Qua tìm hiểu, em đã tiếp xúc với một số đề tài về phân tích và dự báo doanh thu,cũng như sử dụng mô hình Kinh tế lượng trong dự báo của một số tác giả như:
Đề tài [1] tập trung dự báo về doanh thu và những yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu của
nghành du lịch Việt Nam Song đề tài chưa đề cập đến chi phí và các yếu tố ảnhhưởng đến chi phí của ngành Đề tài mạng tính chất tổng quát, không đi sâu áp dụngđến từng doạnh nghiệp
Theo cách tiếp cận của đề tài [2], đối tượng nghiên cứu chính của đề tài này là dự báo
doanh thu tại công ty TNHH Mỹ thuật Hoàng Gia Đề tài chưa đề cập đến chi phí cũngnhư dự báo chi phí Hơn nữa, đề tài sử dụng phương pháp thống kê phân thích chứchưa áp dụng Kinh tế lượng trong phân tích và dự báo
Với đề tài [3] đề cập đến nhóm sản phẩm cụ thể là áo 2 lớp Jacket nữ, tác giả phân tích
sâu đến nhu cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu về áo Đề tài có phạm vi hẹp, chưa
đề cập đến doanh thu, chi phí và lập kế hoạch kinh doanh tại doanh nghiệp
Nhìn chung, các đề tài liên quan đến dự báo đều tập trung chủ yếu đến doanh thu màchưa chú ý đến yếu tố chi phí, một số đề btài chưa áp dụng được mô hình kinh tếlượng Chưa có đề tài nào nghiên cứu đến cả doanh thu, chi phí cụ thể trong doanhnghiệp Yếu tố mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần Vì vậy, đề tài “Sử dụng mô hình Kinh Tế Lượng dự báo doanh thu, chi phí, lập kế hoach kinh doanh năm 2016 tại công ty cổ phần UMOVE” mang tính mới, đề cập đến vấn đề thiết thực và cần
thiết nhất của doanh nghiệp
Trang 9CHƯƠNG 2: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN UMOVE
2.1 Một số định nghĩa, khái niệm trong kinh tế vi mô
2.1.1 Khái niệm doanh thu, chi phí
- Khái niệm doanh thu:
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán,phát sinh từ các hoạt động SXKD thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăngvốn chủ sở hữu( [4])
- Khái niệm chi phí:
Chi phí kinh doanh của một doanh nghiệp là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quanđến hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhấtđịnh Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hai bộ phận là chi phí sản xuấtkinh doanh và chi phí hoạt động Tài chính
2.1.2 Khái niệm kế hoạch kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh
- Kế hoạch kinh doanh:
Kế hoạch kinh doanh là một văn bản nêu rõ hoạt động kinh doanh, xác định sứ mệnh,mục đích, mục tiêu, chiến lược, chiến thuật kinh doanh của doanh nghiệp và được sửdụng như một bản lý lịch về doanh nghiệp (theo [5])
Kế hoạch kinh doanh (business plan), dùng để xác định và phát triển các ý tưởng vàchiến lược kinh doanh, tương tự như bản thiết kế trong lĩnh vực xây dựng Lập kếhoạch và xây dựng lộ trình cho một dự án kinh doanh có thể ngăn chặn những sai lầmnghiêm trọng và phát hiện ra các khuyết tật Các sai lầm trên giấy gây tổn hại ít hơn vàthường có thể dễ dàng sửa chữa Còn những sai sót xảy ra trong quá trình kinh doanhthực tế có thể là nguyên nhân cho việc chấm dứt hoạt động của việc kinh doanh này
- Lập kế hoạch kinh doanh:
Lập kế hoạch kinh doanh xác định vị trí hiện tại của công ty, phác thảo đích đến trongtương lai và con đường để đạt được mục đích đó Kế hoạch sẽ vạch ra chi tiết ai sẽ làngười chịu trách nhiệm cho các quyết định trong công ty, mô tả những sản phẩm, dịch
vụ công ty sẽ cung cấp Đưa ra bối cảnh chung về lĩnh vực mà công ty tham gia, mô tảquy mô và hướng phát triển của thị trường tiềm năng, phân loại đối tượng khách hàng
chiến lược về giá và khuyến mãi sẽ được áp dụng Kế hoạch kinh doanh cũng chi tiết
Trang 10hóa các thông tin về các nhà cung cấp nguyên vật liệu công ty sẽ chọn, quy trình sảnxuất, các giấy phép theo yêu cầu, vốn tài chính cần có, quyền sở hữu, đặc điểm kỹthuật của các thiết bị và các thông tin liên quan đến nghiên cứu và phát triển.
2.2 Một số khái niệm trong Kinh Tế Lượng
2.2.1 Khái niệm Kinh Tế Lượng và dự báo
- Khái niệm kinh tế lượng
+ Theo Maddala: Kinh tế lượng ứng dụng các phương pháp thống kê và toán học để phân tích số liệu kinh tế, với mục đích là đưa ra nội dung thực nghiệm cho các lý thuyết kinh tế và nhằm để xác định hoặc bác bỏ nó.
+ Theo Wooldridge: Kinh tế lượng dựa vào sự phát triển các phương pháp thống kê cho ước lượng các mối quan hệ kinh tế, và đánh giá để làm căn cứ đê ra chính sách.
- Khái niệm dự báo kinh tế:
Thuật ngữ dự báo có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp "Pro" (nghĩa là trước) và "gnois" (cónghĩa là biết), "prognois" nghĩa là biết trước
Dự báo là sự tiên đoán có căn cứ khoa học, mang tính chất xác suất về mức độ, nội dung, các mối quan hệ, trạng thái, xu hướng phát triển của đối tượng nghiên cứu hoặc
về cách thức và thời hạn đạt được các mục tiêu nhất định đã đề ra trong tương lai.
Tiên đoán là hình thức phản ánh vượt trước về thời gian hiện thực khách quan, đó làkết quả nhận thức chủ quan của con người dựa trên cơ sở nhận thức quy luật kháchquan trong sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng Có thể phân biệt ba loạitiên đoán:
Tiên đoán không khoa học: Đó là các tiên đoán không có cơ sở khoa học, thường dựa
trên các mối quan hệ qua lại có tính tưởng tượng, không hiện thực, được cấu trúc mộtcách giả tạo, hoặc những phát hiện có tính chất bất chợt Các hình thức như bói toán,tiên tri, các luận điệu tuyên truyền của các thế lực thù địch, thuộc loại tiên đoán này
Tiên đoán kinh nghiệm: Các tiên đoán hình thành qua kinh nghiệm thực tế dựa vào
các mối quan hệ qua lại thường xuyên trong thực tế hoặc tưởng tượng mà không trên
cơ sở phân tích cấu trúc lý thuyết, nghiên cứu các quy luật hay đánh giá kinh nghiệm.Loại tiên đoán này ít nhiều có cơ sở song lại không giải thích được sự vận động củađối tượng và đa số mới chỉ dừng lại ở mức độ định tính
Tiên đoán khoa học: đây là tiên đoán dựa trên việc phân tích mối quan hệ qua lại
giữa các đối tượng trong khuôn khổ của một hệ thống lý luận khoa học nhất định Nó
Trang 11dựa trên việc phân tích tính quy luật phát triển của đối tượng dự báo và các điều kiệnban đầu với tư cách như là các giả thiết Tiên đoán khoa học là kết quả của sự kết hợpgiữa những phân tích định tính và những phân tích định lượng các quá trình cần dựbáo Chỉ có dự báo khoa học mới đảm bảo độ tin cậy cao và là cơ sở vững chắc choviệc thông qua các quyết định quản lý khoa học
2.2.2 Dự báo bằng phân tích hồi quy
Hồi quy theo cách nói đơn giản là đi ngược lại về quá khứ (regression) để nghiêncứu những dữ liệu (data) đã diễn ra theo thời gian (dữ kiệu chuỗi thời gian – timeseries) hoặc diễn ra tại cùng một thời điểm (dữ liệu thời điểm hoặc dữ liệu chéo –cross section) nhằm tìm đến một quy luật về mối quan hệ giữa chúng Mối quan hệ đóđược biểu diễn thành một chương trình (hay mô hình) gọi là: phương trình hồi quy mà
dự vào đó có thể giải thích bằng các kết quả lượng hóa về bản chất, hỗ trợ củng cố các
lý thuyết và dự báo tương lai
Phân tích hồi quy là nghiên cức sự phụ thuộc của một biến (biến phụ hay còn gọi làbiến được giải thích) vào một hay nhiều biến khác (biến độc lập hay còn gọi là biếngiải thích) với ý tưởng cơ bản là ước lượng (hay dự đoán) giá trị trung bình của biếnphụ thuộc trên cơ sở giá trị đã biết của biến độc lập
Nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc giữa giá trị phụ thuộc của một biến Y- gọi là biếnphụ thuộc hay biến được giải thích với giá trị của 1 hoặc nhiều biến khác Xj (j=1,
…,m)- các biến này gọi là biến độc lập hay biến giải thích
Ta thường giả thiết:
Biến phụ thuộc Y là biến ngẫu nhiên, có quy luật phân phối xác xuất nhất định Cácbiến độc lập Xj không phải là biến ngẫu nhiên, giá trị của chúng là xác định
Phân tích hồi quy giúp ta:
- Ước lượng giá trị của biến phụ thuộc Y khi đã biết giá trị của (các) biến độc lậpXj
- Kiểm định giả thiết về sự phụ thuộc
- Dự báo giá trị trung bình hoặc cá biệt của biến phụ thuộc khi đã biết giá trị của(các) biến độc lập
2.2.4 Mục đích của phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy giải quyết các vấn đề sau:
- Ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc với giá trị đã cho của biến độc lập
Trang 12- Kiểm định giả thiết về bản chất của sự phụ thuộc.
- Dự đoán giá trị trung bình của biến phụ thuộc khi biết giá trị của các biến độc lập
- Kết hợp các vấn đề trên
2.2.5 Mô hình hồi quy tổng thể và mô hình hồi quy mẫu
Mô hình hồi quy tổng thể (hàm tổng thể- PRF) là hàm có dạng tổng quát:
E(Y/Y ji) = f(X ji) (2.1)Nếu (2.1) biểu diễn mối quan hệ giữa biến phụ thuộc Y và một biến giải thích X thì(2.1) được gọi là mô hình hồi quy đơn hay mô hình hồi quy 2 biến
Nếu số biến giải thích nhiều hơn 1 thì (2.1) được gọi là mô hình hồi quy bội (hồi quynhiều biến)
Mô hình hồi quy mẫu (hàm hồi quy mẫu- SRF) có thể được biểu diễn như sau:
Ŷ i= ^f (X ji) (2.2)Trong đó:
Ŷ i: Ước lượng của E(Y/X ji) hoặc Y i
^f: Ước lượng của f
Sai số ngẫu nhiên
β j: Hệ số góc (hệ số hồi quy riêng) của biến giải thích Xj (j = 2 , k´ )
U i: Sai số ngẫu nhiên
Mô hình hồi quy mẫu xây dựng dựa trên mẫu ngẫu nhiên kích thước n {(Yi, X 2 i, X 3 i, ,
X ki), i= 1 , n´ }
Ŷ i= ^β1+ ^β2X 2i+ ^β3X 3 i+…+^β k X ki
Trong đó:
Trang 13Ŷ i: Ước lượng của E(Y/X ji ) hoặc Y i (i= 1 , n´ )
^β j: Ước lượng của hệ số hồi quy tổng thể β j(j = 1 , k´ )
^
Y = X^β
2.2.6 Các giả thiết cơ bản của mối quan hệ nhiều biến
Giả thiết 1: Các biến giải thích X j (j = ( ´2 , k ))không phải biến ngẫu nhiên, giá trị củachúng là xác định
Giả thiết 2: Kỳ vọng toán của các sai số ngẫu nhiên U i bằng không
Giả thiết 5 U i N(0, σ2) (∀ i)
Trang 14phương nhỏ nhất và các ước lượng ^β jđược xác định theo công thức (2.3) được gọi là
các ước lượng bình phương nhỏ nhất
2.2.7 Các tính chất của ước lượng BPNN
1 Đường hồi quy mẫu đi qua điểm trung bình mẫu (Y , ´X´ 2 ,… , X´ k), tức là:
Trang 162 Giá trị trung bình của các giá trị Y^i được xác định theo hàm hồi quy mẫu bằng giá trịtrung bình của biến phụ thuộc, tức là:
Trong thực hành khi sử dụng công thức này, do phương sai chưa biết, nên người tathường thay σ2 bằng ước lượng không chệch của nó là:
∑e i2
=∑Y i2
−¿ ¿(^β1∑Y i+ ^β2∑Y i X 2i+…+ ^β k X ki)
2.2.8 Uớc lượng hệ số hồi quy
Do σ2 ta chưa biết mà phải thay bằng ước lượng không chệch của nó là σ^2, nên:
Trang 172.2.9 Kiểm định giả thiết về các hệ số hồi quy
Giả sử với mức ý nghĩa α cho trước ta cần kiểm định giả thiết:
2.2.10 Dự báo trên chuỗi thời gian
- Chuỗi thời gian là tập giá trị của một biến ngẫu nhiên (chỉ tiêu thống kê) được sắpxếp theo thứ tự thời gian: ngày, tuần tháng, quý năm,
Được ký hiệu bằng các chữ cái Yt, Xt, Zt…
Phân tích chuỗi thời gian là sử dụng các phương pháp thống kê khác nhau để làm rõcấu trúc ( các thành phần) của chuỗi thời gian trong sự biến động của nó
Chuỗi thời gian thường chứa 4 thành phần:
Thành phần chu kỳ (Cl-C
Thành phần mùa (Sn – S)
Thành phần ngẫu nhiên (Ir – I)
- Chuỗi thời kỳ: là chuỗi số biểu hiện biến động của chỉ tiêu nghiên cứu qua từng thờikỳ
- Chuỗi thời điểm là: là chuỗi số liệu biểu hiện biến động của chỉ tiêu nghiên cứu quacác thời điểm nhất định
Trang 18Các mức độ trong chuỗi thời kỳ có thể cộng lại với nhau qua thời gian, phản ánh mức
độ của chỉ tiêu nghiên cứu trong 1 thời kỳ dài hơn
Các mức độ trong chuỗi thời điểm không thể cộng lại theo thời gian vì con số nàykhông ý nghĩa
2.2.10.1 Các đại lượng mô tả theo chuỗi thời gian
Trung bình theo thời gian
Với chuỗi thời kỳ thì:
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn:
δ i=Y i−Y i−1 (i=2 , n´ )Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc:
= Y n−Y i n−1
Trang 19Đại lượng này chỉ có ý nghĩa khi xác định lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉnhau, nghĩa là trong suốt thời kỳ nghiên cứu, hiện tượng tăng (giảm) với một lượngtương đối đều.
2.2.10.2 Dự báo theo chuỗi thời gian
Các phương pháp dự báo đơn giản
Trang 20a Mô hình dự báo thô đơn giản:
Y n +L :Giá trị dự báo ở thờiđiểm n+ L
Y n :Giá trị thựctế ở thời điểm n
´δ :Gượng tăng (giảm) tuyệt đốitrung bình
^
Yn+L : Giá trị dự báo ở thời điểm n+L
Yn : Giá trị thực tế ở thời điểm n
Yn: Giá trị dự báo ở thời điểm n+1
Yn : Giá trị thực tế ở thời điểm n
k: Khoảng trượt, thường chọn là 3,4,5…
Dự báo bằng các MH xu thế
Xu thế là sự vận động tăng hay giảm của dữ liệu trong một thời gian dài Sự vận
động này có thể mô tả bằng một đường dài hay một đường cong toán học có thể mô
Trang 21hình hóa xu thế bằng cách thực hiện một hàm hồi quy thích hợp giữa biến cần dự báo
Dự báo bằng phướng pháp san mũ
Là ứng dụng mở rộng của phương pháp trung bình trượt: Trung bình trượt dựa vào kquan sát gần nhất dựa vào giá trị trung bình trượt với trọng số giảm dần cho tất cả cácquan sát trong quá khứ
a San mũ đơn giản
^
Yn+1 = αYYt + (1-αY)Y^tTrong đó:
^
Yn+1 : Giá trị dự đoán ở thời điểm t+1
^
Yt : Giá trị dự đoán ở thời điểm t
Yt : Giá trị quan sát ở thời điểm t
α : Hệ số san mũ
Phương pháp san mũ đơn giản này cho rằng giá trị dự báo mới là một giá trị trung bình
có trọng số giữa giá trị thực tế và giá trị dự báo ở thời điểm t
Yếu tố quan trọng nhất là việc xác định αY
b San mũ Holt
Ý tưởng cơ bản của phương pháp Holt là sử dụng các hệ số san mũ αY, β khác nhau
để ước lượng giá trị trung bình và độ dốc của chuỗi thời gian
Ước lượng giá trị trung bình hiện tại:
Lt = αYYt + (1-αY)(Lt-1 + Tt-1)
Trong đó:
Lt : Giá trị san mũ (mới) ở thời điểm t
Yt: Giá trị quan sát ở thời điểm t
αY: Hệ số san mũ của giá trị trung bình (0<α<1)αY<α<1)1)
Tt : Giá trị ước lượng xu thế